Chương trình mới Địa Lí (du thao 19 /01/ 2018)

57 4 0
Chương trình mới Địa Lí (du thao 19 /01/ 2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương trình mới Địa Lí (du thao 19 01 2018) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN ĐỊA LÍ (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018) Hà Nội, tháng 01 năm 2018 MỤC LỤC Trang ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC 3 QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 3 MỤC T.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN ĐỊA LÍ (Dự thảo ngày 19 tháng 01 năm 2018) Hà Nội, tháng 01 năm 2018 MỤC LỤC Trang I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT V NỘI DUNG GIÁO DỤC LỚP 10 .12 LỚP 11 .22 LỚP 12 .33 VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 47 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 49 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 55 I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC Giáo dục Địa lí thực tất cấp học phổ thông Ở tiểu học trung học sở, nội dung giáo dục địa lí nằm mơn Lịch sử Địa lí; cịn trung học phổ thơng, Địa lí mơn học độc lập thuộc nhóm mơn học lựa chọn Địa lí góp phần hình thành phát triển phẩm chất lực chung, đồng thời phát triển lực chuyên môn gắn liền với đặc thù môn học như: nhận thức giới theo quan điểm không gian, giải thích tượng q trình địa lí, sử dụng cơng cụ Địa lí học; thu thập, xử lí truyền đạt thơng tin địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ địa lí vào thực tiễn Là môn học vừa thuộc lĩnh vực khoa học xã hội (Địa lí kinh tế – xã hội) vừa thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên (Địa lí tự nhiên), mơn Địa lí giúp học sinh nắm đặc điểm tổng quát khoa học Địa lí, ngành nghề có liên quan đến địa lí, khả ứng dụng kiến thức địa lí đời sống; đồng thời, củng cố mở rộng tảng tri thức, kĩ phổ thơng cốt lõi hình thành giai đoạn giáo dục bản, tạo sở vững giúp học sinh tiếp tục theo học ngành nghề có liên quan II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Cụ thể hố Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình mơn Địa lí cụ thể hoá quy định nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, gồm: a) định hướng chung cho tất môn học như: quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết quả, điều kiện thực phát triển chương trình; b) định hướng xây dựng chương trình giáo dục khoa học xã hội Xây dựng theo định hướng phát triển lực Chương trình mơn Địa lí xác định rõ phẩm chất lực hình thành, phát triển qua mơn Địa lí Một mặt, chương trình coi yêu cầu cần đạt phẩm chất lực sở điểm xuất phát để lựa chọn nội dung dạy học; mặt khác, chương trình hình thành phát triển phẩm chất lực cho học sinh thông qua việc hướng dẫn học sinh tiếp thu vận dụng hệ thống kiến thức môn học Kế thừa phát huy ưu điểm chương trình có Chương trình mơn Địa lí kế thừa phát huy ưu điểm chương trình có, tiếp thu kinh nghiệm phát triển chương trình mơn học nước có giáo dục tiên tiến, tiếp cận với thành tựu khoa học Địa lí; phù hợp với thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện khả học tập học sinh vùng, miền khác Nội dung thiết kế theo ba mạch: địa lí đại cương, địa lí giới, địa lí Việt Nam, bao gồm kiến thức địa lí tự nhiên địa lí kinh tế – xã hội; phát triển, mở rộng nâng cao nội dung địa lí học cấp trung học sở; bảo đảm tinh gọn, bản, cập nhật tri thức khoa học, đại Địa lí học, vấn đề phát triển giới, khu vực, Việt Nam địa phương Các nội dung yêu cầu cần đạt đưa vào chương trình có tính đến phù hợp với thực tế dạy học trường phổ thông định hướng phát triển Chú trọng tích hợp, thực hành Chương trình mơn Địa lí trọng tích hợp, thực hành, gắn nội dung môn học với thực tiễn nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức địa lí vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng địi hỏi sống Tính tích hợp thể nhiều mức độ hình thức khác nhau: Tích hợp kiến thức địa lí tự nhiên, địa lí dân cư, xã hội địa lí kinh tế mơn học; lồng ghép nội dung liên quan (như giáo dục dân số, giới tính, tài chính, mơi trường, di sản, an tồn giao thơng, ) vào nội dung địa lí; vận dụng kiến thức mơn học khác (Vật lí, Hố học, Sinh học, Lịch sử, ) việc làm sáng rõ kiến thức địa lí; hội tụ kiến thức nhiều lĩnh vực khác để xây dựng thành chủ đề có tính tích hợp cao (như phát triển kinh tế biển đảo, biến đổi khí hậu tồn cầu, thị hoá giới, phát triển bền vững, ) Chương trình xem thực hành, luyện tập, vận dụng nội dung quan trọng, đồng thời công cụ thiết thực, hiệu để phát triển lực học sinh Nội dung tăng cường thời gian thực học chương trình với hình thức, nội dung phương pháp đa dạng; trọng việc vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn nhằm trực tiếp phát triển lực chun mơn Địa lí Có tính mở, phân hố định hướng nghề nghiệp Trên sở bảo đảm định hướng, yêu cầu cần đạt nội dung giáo dục cốt lõi thống nước, chương trình dành thời lượng định để trường hướng dẫn học sinh thực hành tìm hiểu địa lí địa phương phù hợp với điều kiện Các nội dung cốt lõi chương trình trình bày theo hướng khái qt, khơng sâu vào chi tiết, tạo điều kiện cho tác giả sách giáo khoa giáo viên trường chủ động, sáng tạo thực chương trình; đồng thời đáp ứng yêu cầu ổn định lâu dài chương trình điều kiện khoa học, cơng nghệ xã hội liên tục phát triển, thường xuyên đặt yêu cầu cho giáo dục Đối với học sinh có định hướng nghề nghiệp cần sử dụng nhiều kiến thức địa lí, chương trình có chun đề học tập lớp Các chuyên đề chương trình mơn Địa lí chủ yếu thuộc ba nhóm: a) Nâng cao kiến thức; b) Phát triển, hoàn thiện kĩ địa lí; c) Bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu, học tập địa lí; nhằm thực yêu cầu phân hoá sâu, giúp học sinh tăng cường kiến thức kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào giải số vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Địa lí cụ thể hố mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể; tiếp tục phát triển học sinh phẩm chất, lực hình thành giai đoạn giáo dục bản; phát triển hoàn thiện lực đặc thù môn học như: nhận thức giới theo quan điểm khơng gian; giải thích tượng q trình địa lí; sử dụng cơng cụ Địa lí học tổ chức học tập thực địa; thu thập, xử lí truyền đạt thơng tin địa lí; vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn định hướng nghề nghiệp Các lực hình thành phát triển thơng qua việc trang bị kiến thức địa lí đại cương, địa lí kinh tế – xã hội giới, địa lí Việt Nam phương pháp giáo dục đề cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh IV U CẦU CẦN ĐẠT Thơng qua chương trình mơn Địa lí, học sinh cần hình thành, phát triển giới quan khoa học phẩm chất yêu thiên nhiên; có ý thức, niềm tin hành động cụ thể việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường; yêu quý người lao động, tôn trọng giá trị nhân văn khác nhau; rèn luyện tự tin, trung thực, khách quan; đồng thời hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Học sinh cần hình thành phát triển lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, cụ thể lực địa lí, bao gồm thành phần sau: – Năng lực nhận thức giới theo quan điểm không gian: Nhận thức vật, tượng, trình địa lí gắn với lãnh thổ, đáp ứng câu hỏi chủ yếu: gì? đâu? nào? – Năng lực giải thích tượng q trình địa lí (tự nhiên, kinh tế – xã hội): Nhận thức phát triển kĩ phân tích mối liên hệ (tương hỗ, nhân quả) tượng, q trình địa lí tự nhiên; tượng, q trình địa lí kinh tế – xã hội hệ thống tự nhiên hệ thống kinh tế – xã hội – Năng lực sử dụng cơng cụ Địa lí học tổ chức học tập thực địa: Sử dụng đồ, atlat địa lí, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, lát cắt, mơ hình, bảng số liệu, tranh ảnh, ; tổ chức hoạt động học tập thực địa tìm hiểu, khảo sát, điều tra địa lí địa phương – Năng lực thu thập, xử lí truyền đạt thơng tin địa lí: Thu thập, chọn lọc, hệ thống hoá tư liệu, tài liệu; viết báo cáo; truyền đạt thơng tin địa lí – Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn: Liên hệ kiến thức địa lí với thực tiễn, vận dụng kiến thức, kĩ học vào nhận thức nghiên cứu chủ đề vừa sức thực tiễn, vào việc ứng xử phù hợp với môi trường Biểu cụ thể lực địa lí Năng lực thành phần Biểu Năng lực nhận thức – Sử dụng đồ địa hình kết hợp với địa bàn để xác định vị trí điểm thực địa – Xác định vị trí địa lí tự nhiên, kinh tế, trị đồ giới, đồ giới theo quan điểm quốc gia, khu vực không gian – Xác định vị trí địa lí đối tượng theo điểm (thành phố; điểm, trung tâm công nghiệp, ) theo diện (vùng nông nghiệp, công nghiệp, du lịch; vùng kinh tế, ) Năng lực thành phần Biểu – Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí tự nhiên, phát triển kinh tế – xã hội quốc gia, khu vực, Việt Nam – Xác định phân bố đối tượng địa lí quốc gia, khu vực, Việt Nam giới – Xác định số đặc trưng phận lãnh thổ tự nhiên; tự nhiên, dân cư, kinh tế số khu vực quốc gia; vùng quốc gia; so sánh số quốc gia, khu vực, vùng, – Phát hiện, chọn lọc, tổng hợp đặc trưng phận tự nhiên; tự nhiên, dân cư, kinh tế vùng kinh tế Việt Nam Năng lực giải thích tượng q trình địa lí (tự nhiên, kinh tế – xã hội) – Giải thích chế diễn số tượng, trình tự nhiên Trái Đất; hình thành, phát triển phân bố số yếu tố thành phần tự nhiên – Vận dụng quy luật địa lí chung vào việc giải thích số đặc điểm vật, tượng tự nhiên Trái Đất lãnh thổ Việt Nam – Giải thích số tượng, q trình địa lí tự nhiên thực tế địa phương – Vận dụng mối liên hệ yếu tố dân cư với nhau, dân cư với kinh tế, kinh tế với kinh tế để giải thích vật, tượng, đặc điểm, trình phát triển quốc gia, khu vực Việt Nam – Vận dụng mối liên hệ điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên để giải thích phân bố dân cư kinh tế – Phân tích tác động tích cực, tiêu cực người đến môi trường tự nhiên – Phân tích tác động người đến môi trường tự nhiên thông qua hoạt động khai thác tài nguyên – Giải thích tính cấp thiết việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường nước ta Năng lực thành phần Biểu Năng lực sử dụng công – Sử dụng đồ, lược đồ để khai thác thông tin, kiến thức chủ đề địa lí; đặc cụ địa lí học tổ chức điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế, nhận xét phân bố đối tượng địa lí đồ số học tập thực địa quốc gia, khu vực giới – So sánh phân bố đối tượng địa lí đồ, Atlat Địa lí Việt Nam – Khai thác kênh thông tin bổ sung (bảng số liệu, biểu đồ, tranh ảnh, ) từ lược đồ, đồ, Atlat Địa lí Việt Nam – Thực số tính tốn đơn giản (tính GDP bình qn đầu người, tốc độ tăng trưởng kinh tế, ) – Nhận xét, phân tích bảng số liệu thống kê – Xây dựng bảng thống kê có cấu trúc phù hợp với ý tưởng phân tích số liệu – Đọc lát cắt địa lí tự nhiên; phân tích số kiểu tháp dân số tiêu biểu – Lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp biểu đồ thích hợp để thể động thái, cấu, quy mơ, đối tượng địa lí – Vẽ biểu đồ đảm bảo tính khoa học, trực quan thẩm mỹ – Nhận xét biểu đồ có; rút nhận xét từ biểu đồ vẽ giải thích – Tìm kiếm, chọn lọc thông tin Internet phù hợp với nội dung, chủ đề nghiên cứu – Sử dụng tranh, ảnh địa lí để miêu tả tượng, q trình địa lí có tính khái qt – Lập sưu tập tranh ảnh (bản giấy kĩ thuật số) – Làm việc có kết với mơ hình mơ số q trình tự nhiên – Xây dựng kế hoạch học tập thực địa; vạch tuyến cần tìm hiểu, chọn điểm quan sát với giúp đỡ giáo viên Năng lực thành phần Biểu – Sử dụng kĩ cần thiết để thu thập tài liệu sơ cấp thực địa: quan sát, quan trắc, chụp ảnh thực địa, vấn, vẽ lược đồ, sơ đồ – Trình bày thơng tin thu thập từ thực địa Năng lực thu thập, xử lí – Thu thập, xử lí, hệ thống hố thơng tin từ nhiều nguồn khác theo chủ đề truyền đạt thơng tin địa lí – Xây dựng đề cương báo cáo, định hướng nguồn tài liệu, tư liệu phục vụ viết báo cáo – Viết báo cáo hồn chỉnh trình bày thơng tin địa lí theo hình thức khác (lời, viết ) Năng lực vận dụng kiến – Liên hệ làm rõ mối quan hệ chặt chẽ nội dung học tập với vấn đề tự thức, kĩ vào thực tiễn nhiên, dân cư, kinh tế – xã hội thực tiễn địa phương, đất nước giới – Trình bày ý tưởng xác định cụ thể chủ đề nghiên cứu địa phương – Vận dụng kiến thức, kĩ địa lí vào việc nghiên cứu số chủ đề đất nước, địa phương cá nhân nhóm học sinh đề xuất – Vận dụng kiến thức, kĩ địa lí vào việc ứng xử phù hợp với môi trường V NỘI DUNG GIÁO DỤC Nội dung khái quát 1.1 Các mạch kiến thức cốt lõi Lớp Mạch nội dung 10 11 12 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG Mơn Địa lí với định hướng nghề nghiệp cho học sinh  Sử dụng đồ  II ĐỊA LÍ ĐẠI CƯƠNG Địa lí tự nhiên đại cương  Địa lí kinh tế – xã hội đại cương  III ĐỊA LÍ THẾ GIỚI Một số vấn đề kinh tế – xã hội giới  Địa lí khu vực quốc gia  IV ĐỊA LÍ VIỆT NAM Địa lí tự nhiên  Địa lí dân cư  Địa lí ngành kinh tế  Địa lí vùng kinh tế  Thực hành tìm hiểu địa lí địa phương (cấp tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương)  10 Nội dung – Phát triển kinh tế theo chiều sâu Sử dụng hợp lí tự nhiên để phát triển kinh tế Đồng sông Cửu Long – Khái quát vùng – Sử dụng hợp lí tự nhiên Yêu cầu cần đạt – Phân tích vai trị Đơng Nam Bộ kinh tế nước – Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam, đồ giáo khoa treo tường, số liệu thống kê để trình bày mạnh khai thác lãnh thổ theo chiều sâu vùng – Giới thiệu vị trí địa lí, diện tích, dân số tỉnh (thành phố) vùng dựa đồ Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức có – Giải thích phải sử dụng hợp lí tự nhiên Đồng sơng Cửu Long – Chứng minh mạnh, hạn chế để phát triển kinh tế vùng; trình bày hướng sử dụng hợp lí tự nhiên vùng – Phát triển sản xuất lương thực thực phẩm – Trình bày vai trị, tình hình phát triển sản xuất lương thực (lúa gạo) thực phẩm (thuỷ sản) vùng – Du lịch – Trình bày tài nguyên du lịch tình hình phát triển du lịch vùng – Thu thập tài liệu viết báo cáo ảnh hưởng biến đổi khí hậu Đồng sông Cửu Long, giải pháp ứng phó – Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, đồ giáo khoa treo tường Nội dung Yêu cầu cần đạt hệ thống số liệu, tư liệu, trình bày mạnh, tình hình phát triển sản xuất lương thực, thực phẩm, du lịch vùng – Vẽ biểu đồ từ số liệu cho, nhận xét giải thích Phát triển vùng kinh tế trọng điểm – Đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm – Phân tích đặc điểm chung vùng kinh tế trọng điểm nước ta – Quá trình hình thành phát triển, nguồn lực, thực – So sánh trình hình thành phát triển, nguồn lực, trạng, định hướng phát triển vùng kinh tế thực trạng định hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, miền Trung, phía Nam, vùng Đồng sơng Cửu Long trọng điểm – Vẽ biểu đồ từ số liệu cho nhận xét, giải thích liên quan đến vấn đề vùng kinh tế trọng điểm – Dựa vào số liệu, Atlat Địa lí Việt Nam, đồ giáo khoa treo tường nguồn tài liệu khác, nhận xét giải thích vấn đề liên quan đến vùng kinh tế trọng điểm Phát triển kinh tế đảm bảo an ninh quốc phòng Biển Đông đảo, quần đảo – Khái quát Biển Đông đảo, quần đảo – Trình bày khái qt Biển Đơng, vùng biển đảo, quần đảo Việt Nam – Tài nguyên thiên nhiên – Chứng minh tài nguyên thiên nhiên Biển Đông đảo, quần đảo phong phú đa dạng – Khai thác tổng hợp tài nguyên biển – đảo – Trình bày tình hình khai thác tổng hợp tài nguyên biển – đảo (khai thác sinh vật, khai thác khống sản, giao thơng vận tải du lịch biển); giải thích cần thiết phải bảo vệ môi trường biển 44 Nội dung Yêu cầu cần đạt – Ý nghĩa chiến lược Biển Đơng việc phát – Phân tích ý nghĩa chiến lược Biển Đông việc phát triển kinh tế đảm bảo an ninh cho đất nước; hướng triển kinh tế đảm bảo an ninh cho đất nước chung giải tranh chấp vùng biển – đảo – Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam, đồ giáo khoa treo tường, số liệu thống kê để trình bày tài nguyên thiên nhiên việc khai thác tổng hợp tài nguyên biển – đảo – Thu thập tài liệu, tranh ảnh, video để viết trình bày báo cáo/ tuyên truyền vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam E THỰC HÀNH TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Thực hành tìm hiểu Địa lí địa phương (cấp tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương) theo chủ đề sau đây: – Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành – Tự nhiên tài nguyên thiên nhiên – Dân cư lao động – Kinh tế – Giới thiệu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương) dựa đồ địa phương, Việt Nam Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức có – Dựa vào đồ, lược đồ, biểu đồ, số liệu thống kê, cho, phân tích số đặc điểm bật tự nhiên, dân cư – xã hội, kinh tế địa phương – Thu thập tài liệu, tranh ảnh, số liệu, để giới thiệu địa lí địa phương – Viết báo cáo giới thiệu địa lí địa phương theo số chủ đề Chuyên đề 1: Thiên tai biện pháp phòng chống Nội dung Yêu cầu cần đạt – Quan niệm – Trình bày quan niệm thiên tai, nguyên nhân hậu – Các loại thiên tai nơi thường xảy ra, nguyên nhân hậu quả, biện pháp phòng chống – Nêu loại thiên tai nơi thường xảy (bão, lũ lụt, hạn hán, thiên tai khác); phân tích nguyên nhân, hậu xác định biện pháp phòng chống – Liên hệ, tìm hiểu loại thiên tai cụ thể địa phương (hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp) – Thu thập tranh ảnh, số liệu, video clip, để trưng bày số chủ đề thiên tai nước ta – Viết đoạn văn ngắn tuyên truyền người cộng đồng thiên tai biện pháp phòng chống Chuyên đề 2: Phát triển vùng Nội dung – Quan niệm vùng – Các loại vùng kinh tế – Đặc điểm loại vùng kinh tế Yêu cầu cần đạt – Trình bày quan niệm vùng phân biệt loại vùng kinh tế đất nước – Phân biệt loại vùng kinh tế (theo tiêu chí cụ thể): vùng kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm, vùng ngành, – Trình bày (tóm tắt) loại vùng kinh tế Việt Nam – Trình bày đặc điểm giải thích hình thành số loại vùng kinh tế 46 Chuyên đề 3: Làm việc với Alat Địa lí Việt Nam, số liệu thống kê kinh tế, biểu đồ Nội dung – Làm việc với Atlat Địa lí Việt Nam: đọc, khai thác Yêu cầu cần đạt – Đọc nội dung trang Atlat Địa lí Việt Nam đối chiếu, so sánh trang – Tìm tịi, phát trình bày kiến thức từ Atlat Địa lí Việt Nam tuỳ theo yêu cầu câu hỏi – Làm việc với số liệu thống kê kinh tế: nhận xét, tính tốn, phân tích – Phân biệt loại số liệu bảng số liệu thống kê kinh tế nội dung, tiêu chí, thời gian, đơn vị, – Thực kĩ thuật làm việc với bảng số liệu thống kê kinh tế: nhận xét (tìm mối liên hệ số liệu để nhận xét), tính tốn đơn giản, phân tích, – Làm việc với biểu đồ (chủ yếu kinh tế): vẽ, nhận xét, giải thích – Vẽ loại biểu đồ thơng dụng chương trình Địa lí trung học phổ thơng nói chung lớp 12 nói riêng: cột, trịn, đường, miền, kết hợp – Nhận xét theo yêu cầu câu hỏi từ biểu đồ vẽ (hoặc biểu đồ cho trước) giải thích VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Đề cao vai trò chủ thể học sinh Giáo viên người tổ chức, đạo, hướng dẫn, khuyến khích, tạo mơi trường học tập cho học sinh Học sinh người hoạt động học tập chủ động, tích cực, sáng tạo Dưới tổ chức giáo viên, học sinh trải nghiệm, hoạt động đa dạng hướng theo hình thức phương pháp học tập khoa học, hợp lí; nhận thức gắn học địa lí với thực tiễn địa phương, đất nước, giới; vận dụng kiến thức vào việc giải vấn đề môi trường, kinh tế – xã hội địa phương; từ phát triển nhận thức, kĩ địa lí, hình thành thái độ tích cực, phát triển lực chun mơn, góp phần vào hình thành lực cốt lõi Đa dạng hố phương pháp hình thức tổ chức dạy học Mỗi nội dung dạy học tiếp cận thích hợp nhiều phương pháp dạy học khác Nội dung mơn Địa lí có tính tổng hợp cao, thích hợp cho sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau, nên dạy học Địa lí cần sử dụng đa dạng phương pháp dạy học Dạy học theo định hướng lực đề cao hoạt động học tập học sinh, nên cần tăng cường tối đa phương pháp dạy học đề cao chủ thể học sinh như: thảo luận, tranh luận, đóng vai, dự án, viết báo cáo, Tuỳ vào nội dung, điều kiện học tập cụ thể đối tượng học sinh để sử dụng thích hợp sáng tạo kĩ thuật phương pháp dạy học này, lôi tối đa việc tham gia chủ động, tích cực học sinh vào q trình dạy học Các phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, hỏi đáp, cần sử dụng theo hướng phát huy tính tích cực hứng thú học tập học sinh, ví dụ như: giảng giải nêu vấn đề, hỏi đáp nêu vấn đề, truyền đạt kết hợp với đồ, hình ảnh trực quan, video clip, Tuy nhiên, cần giảm đến mức tối đa phương pháp dạy học nặng thuyết trình chiều, (hoặc khơng có) tham gia hoạt động học sinh Các hình thức dạy học mơn Địa lí đa dạng, như: dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, dạy học theo lớp; dạy học lớp, dạy học trời, dạy học thực tế, thực địa; tham quan, khảo sát địa phương, seminar; sưu tầm, hệ thống hoá, trưng bày, giới thiệu, triển lãm; thực hành, trị chơi, thí nghiệm địa lí, tự học, Mỗi hình thức thích hợp với phương pháp dạy học, đồng thời mạnh hạn chế riêng nên cần kết hợp với trình dạy học Tuy nhiên, phù hợp với dạy học phát triển lực cần tăng cường tối đa hình thức tổ chức dạy học đề cao hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh Trong nhiều trường hợp, giáo viên cần gợi ý, hướng dẫn học sinh tìm ý tưởng tổ chức học tập, yêu cầu em phát triển thành hoạt động nhận thức cụ thể thực hiện, từ phát triển phẩm chất lực Sử dụng có hiệu phương tiện dạy học công nghệ thông tin Nguyên tắc dạy học quan trọng địa lí ln sử dụng phương tiện dạy học với yêu cầu bản: đảm bảo phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học, lúc, phối hợp nhiều loại khác nhau, đủ cường độ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 48 Phương tiện dạy học địa lí có nhiều loại khác nhau, phổ biến dạy học mơn Địa lí trung học phổ thơng đồ giáo khoa, Atlat Địa lí Việt Nam, tập đồ địa lí tự nhiên đại cương, địa lí giới; tranh ảnh, mơ hình (quả địa cầu, mơ hình vận động quay Trái Đất); dụng cụ quan trắc thời tiết, dụng cụ đo vẽ địa hình; băng đĩa, video clip; tài liệu, tư liệu (niên giám thống kê, số liệu kinh tế – xã hội nước lãnh thổ giới, tư liệu kinh tế – xã hội Việt Nam nước giới); thiết bị công nghệ thông tin truyền thông (Internet với đường truyền tốc độ cao, máy tính, máy chiếu, hình, kết nối); phịng địa lí Phương tiện dạy học địa lí có hai chức trực quan nguồn tri thức, chức nguồn tri thức đóng vai trị quan trọng hoạt động nhận thức học sinh Bản thân phương tiện dạy học địa lí chứa đựng kiến thức địa lí, ví dụ đồ chứa đựng nội dung phương hướng, khoảng cách, vị trí địa lí, đặc điểm, mối quan hệ lẫn nhân đối tượng địa lí, Để sử dụng có hiệu phương tiện dạy học địa lí, q trình dạy học giáo viên cần tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện để học sinh biết tìm tịi, khám phá, khai thác chiếm lĩnh kiến thức từ phương tiện dạy học địa lí; qua đó, học sinh vừa có kiến thức, vừa rèn luyện kĩ địa lí biết cách thức vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn Công nghệ thông tin ngày ứng dụng rộng rãi dạy học nói chung dạy học địa lí nói riêng Giáo viên cần khuyến khích tạo điều kiện, môi trường học tập thuận lợi cho học sinh khai thác thông tin từ Internet để phục vụ học tập; rèn luyện cho học sinh kĩ xử lí, trình bày thơng tin địa lí cơng nghệ thơng tin truyền thơng; khuyến khích học sinh lập trang Website học tập, trình bày báo cáo địa lí phần mềm thơng dụng thích hợp, xây dựng video clip giới thiệu vật, tượng địa lí, VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Định hướng chung Đánh giá kết học tập học sinh mơn Địa lí hoạt động xem xét, so sánh mức độ đạt học sinh theo yêu cầu cần đạt môn học đề ra, tìm nguyên nhân tiềm học tập em Đánh giá phận hợp thành quan trọng trình dạy học địa lí, vừa thu thập thơng tin chất lượng học tập, phân loại học sinh; vừa nhằm điều chỉnh việc dạy học, thúc đẩy trình học tập học sinh Trong đó, mục đích bao trùm đánh giá nhằm vào tiến học tập địa lí, phát triển học sinh Nguyên tắc đánh giá Việc đánh giá kết học tập học sinh mơn Địa lí cần phải đảm bảo tính tồn diện, khách quan, xác, phân hoá; kết hợp đánh giá suốt trình học tập (đánh giá trình) đánh giá vào cuối kỳ, cuối năm học (đánh giá tổng kết); kết hợp đánh giá giáo viên học sinh việc học sinh đánh giá lẫn tự đánh giá; đánh giá định lượng định tính; đánh giá lí thuyết thực hành; đánh giá hoạt động lớp lớp, thực địa, Cách thức đánh giá theo định hướng lực Đánh giá theo định hướng lực mơn Địa lí tập trung chủ yếu vào hai phương diện: i) việc thông hiểu kiến thức bản, thiết thực học sinh mức độ thành thạo kĩ địa lí q trình học tập; ii) đặc biệt cần tập trung đánh giá việc vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ để giải vấn đề tình học tập thực tiễn Để thực đánh giá kết học tập địa lí theo định hướng lực cần xác định rõ biểu cụ thể phẩm chất lực, ví dụ biểu lực nhận thức giới theo quan điểm khơng gian phân tích phân bố Đến lượt mình, phân tích phân bố có biểu Địa lí lớp 12 phân biệt so sánh hình mẫu khơng gian phân bố đối tượng, tượng địa lí nước ta, giải thích số tượng di dân, luồng vận chuyển hàng hoá nước ta Các biểu cụ thể xác định điểm số cụ thể (hoặc mức độ đánh giá định tính) đánh giá qua hoạt động cụ thể học sinh Hình thức phương pháp đánh giá Đa dạng hoá việc đánh giá, sử dụng nhiều hình thức cơng cụ đánh giá khác mơn Địa lí, hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan, kiểm tra miệng kiểm tra viết, lí thuyết thực hành, ; phương pháp quan sát, đánh giá sản phẩm học tập học sinh (bài làm, tập, thực hành, báo cáo, sản phẩm hoạt động dự án, hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật, ) 50 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Thời lượng thực chương trình Thời lượng phân phối cho lớp học 70 tiết, dạy 35 tuần Thời lượng dành cho mạch nội dung phân phối sau: 1.1 Một số vấn đề chung: 5% thời lượng chương trình lớp 10 1.2 Địa lí đại cương a) Địa lí tự nhiên đại cương: từ 35% đến 40% thời lượng chương trình lớp 10 b) Địa lí kinh tế – xã hội đại cương: từ 40% đến 45% thời lượng chương trình lớp 10 1.3 Địa lí giới a) Một số vấn đề kinh tế – xã hội giới: khoảng 9% thời lượng chương trình lớp 11 b) Địa lí khu vực quốc gia: từ 75% đến 80% thời lượng chương trình lớp 11 1.4 Địa lí Việt Nam a) Địa lí tự nhiên: từ 15% đến 20% thời lượng chương trình lớp 12 b) Địa lí dân cư: khoảng 5% thời lượng chương trình lớp 12 c) Địa lí ngành kinh tế: từ 20% đến 25% thời lượng chương trình lớp 12 d) Địa lí vùng kinh tế: từ 30% đến 35% thời lượng chương trình lớp 12 e) Thực hành tìm hiểu địa lí địa phương: từ 5% đến 10% thời lượng chương trình lớp 12 1.5 Ôn tập, kiểm tra: khoảng 15% thời lượng chương trình lớp Thực chương trình phù hợp với điều kiện thực tế đối tượng học sinh Các nội dung yêu cầu cần đạt chương trình mơn Địa lí dành cho tất đối tượng học sinh tất địa phương nước Tuy nhiên, để đảm bảo dạy học phân hoá phù hợp với đối tượng học sinh, nhà trường giáo viên cần chủ động linh hoạt việc thực chương trình với số đối tượng khác – Đối với học sinh đại trà: giáo viên cần đảm bảo cho em đạt yêu cầu đề mức tối thiểu; bước nâng cao yêu cầu cần đạt học sinh để em nỗ lực học tập đảm bảo việc tiến không ngừng – Đối với học sinh giỏi: giáo viên cần tập trung vào việc phát triển em tư lôgic, tư theo lãnh thổ; tư liên hệ, tổng hợp; đặt yêu cầu cao hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức địa lí vào việc giải thích mối quan hệ nhân phức tạp thiên nhiên, thiên nhiên hoạt động kinh tế người, mối liên hệ dân cư, xã hội, kinh tế, ; giải vấn đề tự nhiên, kinh tế – xã hội, vấn đề thực tiễn cập nhật, có tính thời giới, đất nước địa phương – Đối với học sinh vùng khó khăn (biên giới, hải đảo, vùng hay bị lũ lụt làm gián đoạn việc học tập, ): giáo viên cần phát triển chương trình theo hướng bản, thiết thực, tổ chức thành mơ-đun chủ đề học tập để học sinh dễ hiểu, dễ vận dụng kiến thức – Đối với học sinh khuyết tật: Giáo viên cần trọng việc dạy học để học sinh khuyết tật hoà nhập với cộng đồng Đối với loại khuyết tật khác cần có cách thức dạy học thích hợp phù hợp với điều kiện nhà trường, địa phương Thiết bị dạy học tối thiểu Thiết bị dạy học mơn Địa lí dùng chung cho tất hoạt động học lí thuyết, làm tập, thực hành; học có hướng dẫn tự học; sử dụng phòng thực địa; dùng để truyền đạt, trình diễn, minh hoạ, chứng minh, phân tích, giải thích, Theo nguồn gốc hình thành, thiết bị dạy học mơn Địa lí chia thành nhóm sau: 3.1 Nhóm thiết bị in ấn – Các đồ giáo khoa treo tường (phù hợp với chủ đề, nội dung lớp học) – Atlat Địa lí Việt Nam; Tập đồ địa lí tự nhiên đại cương, địa lí châu lục, địa lí giới – Các biểu đồ, sơ đồ, lược đồ, lát cắt, tờ đồ để bàn – Tranh ảnh vật, tượng địa lí tự nhiên địa lí kinh tế – xã hội – Tài liệu, tư liệu (niên giám thống kê, số liệu kinh tế – xã hội nước lãnh thổ giới, tư liệu kinh tế – xã hội Việt Nam nước giới, ) 52 3.2 Nhóm thiết bị dụng cụ – Mơ hình (quả địa cầu, mơ hình vận động quay Trái Đất, ) – Mẫu vật tự nhiên (các mẫu đá, khoáng vật, ) – Các dụng cụ, thiết bị thông thường để quan sát môi trường tự nhiên, kinh tế – xã hội (địa bàn, nhiệt kế, ẩm kế, khí áp kế, máy ảnh, ) – Một số dụng cụ thực hành, thực địa (dùng để đo vẽ theo yêu cầu môn học; vẽ sơ đồ, biểu đồ loại, tính tốn, xử lí số liệu, tài liệu, ) 3.3 Nhóm thiết bị cơng nghệ thơng tin truyền thông: – Các phần mềm dạy học, video clips biên tập cho mục đích giáo dục, phù hợp với nội dung chủ đề – Các thư viện số (digital) chứa kho tư liệu dạy học địa lí – Mạng Internet máy tính, máy chiếu, hình, kết nối 3.4 Nhóm thiết bị cố định lãnh thổ – Phịng mơn Địa lí (nếu có điều kiện) có sức chứa 1,5 lần lớp học để vừa dùng làm nơi học tập, vừa làm nơi cất giữ sử dụng thiết bị học tập, có trang bị tốt bàn ghế, bảng, chiếu, đèn chiếu, làm thành lớp học sức chứa tối đa 45 học sinh; trang bị thiết bị dạy học địa lí dụng cụ cất giữ thiết bị (tủ đứng, tủ ngang, giá sách, giá treo đồ, ) – Không gian trải nghiệm (nếu có điều kiện): có khơng gian trải nghiệm phục vụ cho việc học tập, có mơn Địa lí thích hợp với điều kiện cụ thể nhà trường, địa phương Một số thuật ngữ chủ yếu dùng văn chương trình mơn học Địa lí tự nhiên: Địa lí tự nhiên nghiên cứu cách tổng hợp thành phần cấu thành nên lớp vỏ địa lí Trái Đất phận lãnh thổ khác Trái Đất Địa lí tự nhiên thường phân chia thành địa lí tự nhiên đại cương (nghiên cứu quy luật chung lớp vỏ địa lí) khoa học địa lí tự nhiên phận nghiên cứu địa (như địa mạo học nghiên cứu địa hình; khí hậu học khí tượng học nghiên cứu khí quyển; thuỷ văn học nghiên cứu sông, hồ, nước ngầm; thổ nhưỡng học nghiên cứu lớp đất; địa lí sinh vật nghiên cứu quần xã thực vật động vật, hệ sinh thái, ) Địa lí kinh tế – xã hội: Địa lí kinh tế – xã hội nghiên cứu tổ chức lãnh thổ kinh tế – xã hội nước, vùng, địa phương khác Địa lí kinh tế – xã hội bao gồm địa lí dân cư, địa lí kinh tế địa lí xã hội Địa lí dân cư: Địa lí dân cư nghiên cứu quy luật đặc điểm khơng gian hình thành phát triển cấu dân cư đại điểm dân cư điều kiện tự nhiên, lịch sử, kinh tế xã hội khác Địa lí xã hội: Địa lí xã hội nghiên cứu trình khơng gian hình thức tổ chức lãnh thổ đời sống người, mà trước hết quan điểm điều kiện lao động, sinh hoạt, nghỉ dưỡng, phát triển nhân cách tái sản xuất đời sống người Nhiều vấn đề đặc thù địa lí xã hội địa lí giới, địa lí chất lượng sống, Địa lí kinh tế: Địa lí kinh tế nghiên cứu tổ chức lãnh thổ sản xuất xã hội, q trình khơng gian hình thức tổ chức đời sống người trước hết từ quan điểm hiệu sản xuất Địa lí kinh tế bao gồm nhiều khoa học phận địa lí nơng nghiệp, địa lí cơng nghiệp, địa lí dịch vụ, địa lí thương mại, địa lí giao thơng vận tải, Địa lí vùng: Địa lí vùng nghiên cứu phận lãnh thổ thường phạm vi quốc gia, phân biệt ranh giới Về tự nhiên, vùng hiểu với nhiều cấp độ khác nhau, ví dụ như: miền, khu, địa lí tự nhiên Về kinh tế, có nhiều loại vùng khác nhau, như: vùng kinh tế ngành, vùng kinh tế tổng hợp, vùng kinh tế trọng điểm, Mỗi vùng có đặc điểm riêng, khác với vùng khác tự nhiên, dân cư, xã hội, kinh tế có mối liên hệ vùng với nhau, với vùng khác Vị trí địa lí: Vị trí địa lí vị trí đối tượng địa lí bề mặt Trái Đất đối tượng khác mà chúng có quan hệ tương tác với Vị trí địa lí đặc trưng quan trọng đối tượng, mức độ đáng kể, cung cấp biểu tượng điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế – xã hội đặc điểm địa phương định vị đối tượng Vị trí địa lí xác định nhờ toạ độ địa lí Có thể đánh giá vị trí địa lí phương diện khác nhau: vị trí địa lí tự nhiên, vị trí địa lí kinh tế, vị trí địa lí vận tải, vị trí địa lí quân sự, vị trí địa chiến lược (địa trị), Đối tượng địa lí: Đối tượng địa lí vật, tượng, trình, tự nhiên hay nhân tạo chỉnh thể, tương đối tĩnh lớp vỏ địa lí Mỗi đối tượng địa lí có vị trí địa lí xác định 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tài liệu tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII (1998), Nghị số 03-NQ/TW xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương khoá XI (2014), Nghị số 33-NQ/TW xây dựng phát triển văn hoá, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Quốc hội khoá XI (2005), Luật Giáo dục Quốc hội khoá XII (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục Quốc hội khoá XIII (2014), Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1981/QĐ-TTg phê duyệt Khung cấu hệ thống giáo dục quốc dân Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), NXB Giáo dục 10 Nguyễn Thị Bình (Chủ biên, 2016), Hệ giá trị – mục tiêu phát triển nhân cách người học hệ thống giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Phạm Minh Hạc (2011), Triết lí giáo dục giới Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 12 Nhiều tác giả (2010), Cải cách giáo dục nước phát triển: Cải cách giáo dục Anh, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Nhiều tác giả (2010), Cải cách giáo dục nước phát triển: Cải cách giáo dục Đức, NXB Giáo dục Việt Nam 14 Nhiều tác giả (2010), Cải cách giáo dục nước phát triển: Cải cách giáo dục Nhật Bản Ôxtrâylia, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Nhiều tác giả (2010), Cải cách giáo dục nước phát triển: Cải cách giáo dục Mỹ (4 tập), NXB Giáo dục Việt Nam 16 Sahlberg, P (2016), Bài học Phần Lan 2.0: Chúng ta học từ cải cách giáo dục Phần Lan?, NXB Thế giới 17 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2011), Kinh nghiệm quốc tế phát triển chương trình giáo dục phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2016), Xu phát triển chương trình giáo dục phổ thơng giới, NXB Giáo dục Việt Nam Tài liệu tiếng nước A Tài liệu tiếng Anh, tiếng Pháp Zoran Curić, Ružica Vuk, Martina Jakovčić (2007), Geography Curricula for Compulsory Education in 11 European Countries – Comparative Analysis Metodika 15, 467 – 493 Casey Jones (2009), Interdisciplinary Approach – Advantages, Disadvantages, and the Future Benefits of Interdisciplinary Studies ESSAI: Vol 7, Article 26 UK Department for Education (2013), The National Curriculum in England: Framework Document National Council for Geographic Education, Geography for Life: National Geography Standards, second edition, http://www.ncge.org/geography–for–life National Geography Standards Overview, from https://www.pdx.edu/geography– education/sites/www.pdx.edu.geography–education/files/7_Standards_Overview[2].pdf Jeana Kriewaldt (series editor) et al (2001), Geography in SOSE 1: Introducing Australia and the World, Macmillan Education Australia 56 Jeana Kriewaldt (series editor) et al (2001), Geography in SOSE 2: Issues in Managing Environment, Macmillan Education Australia Raymond Pask (general editor) and al (2000), Place and Change – VCE Geography Units – 4, Geography Teachers’ Association of Victoria Inc Susan Bliss & John Paine (2005), GEO Active – Stage 4: Global Geography, 2nd edition, Jacaranda 10 Sous la direction d’Alain Joyeux (2001), Géographie, 2e, Hachette Education B Tài liệu tiếng Nga Министерство Oбразования Республики Беларусь (2014), ГЕОГРАФИЯ: Учебная программа для VII – X классов первого отделения вспомогательной школы с русским языком обучения Минск Министерство Oбразования и Hауки Российской Федерации (2014) Федеральный государственный образовательный стандарт основного общего образования (5 – кл.) http://минобрнауки.рф/документы/938 ... nghề có liên quan II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Cụ thể hố Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình mơn Địa lí cụ thể hố quy định nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể,... thức môn học 3 Kế thừa phát huy ưu điểm chương trình có Chương trình mơn Địa lí kế thừa phát huy ưu điểm chương trình có, tiếp thu kinh nghiệm phát triển chương trình mơn học nước có giáo dục tiên... giá kết quả, điều kiện thực phát triển chương trình; b) định hướng xây dựng chương trình giáo dục khoa học xã hội Xây dựng theo định hướng phát triển lực Chương trình mơn Địa lí xác định rõ phẩm

Ngày đăng: 08/08/2022, 21:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan