Bài giảng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

60 1 0
Bài giảng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI NIỆM KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1 Lời nói đầu Nghiên cứu khoa học là công việc của con người, ở khắp mọi nơi, trong tất cả hoạt động của con người Nhờ hoạt động nghiên c.

Lời nói đầu Nghiên cứu khoa học là công việc của người, ở khắp mọi nơi, tất cả hoạt động của người Nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học những kiến thức được kế thừa, tích lũy từ đó làm đời sống người được nâng lên và loài người có trình độ văn minh ngày Quá trình nghiên cứu khoa học tiếp tục phát triển và tốc độ ngày càng nhanh các trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu ngày càng tốt Không phải cũng biết nghiên cứu khoa học, đó là công việc của những người làm khoa học có trình độ tư cao, số họ chỉ một ít người thành công, đạt những thành tựu khoa học to lớn Nghiên cứu khoa học thường là tìm kiếm sự hiện hữu, tính chất một chủ đề, tìm kiếm mối quan hệ giữa sự vật, xác định tính nhân qủa, dự đoán, khái quát hóa sự hiểu biết Thông thường chúng bắt đầu bằng một sự gợi ý quan sát được, hiểu được để tạo sự nghi vấn, để tìm hiểu giải quyết, tìm một giải pháp thực nghiệm để có kết quả, chứng thật kết quả tìm cách mở rộng phạm vi và công bố kết quả Chương CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Khái niệm nghiên cứu khoa học: Theo nghĩa thông thường, nghiên cứu khoa học (research) được hiểu là sự “Xem xét, tìm hiểu kỹ lưỡng để nắm vững vấn đề, giải quyết vấn đề hay để rút những hiểu biết mới” Chẳng hạn, nghiên cứu tình hình, nghiên cứu chính sách, nghiên cứu hồ sơ, nghiên cứu chương trình giảng dạy, nghiên cứu sơ đồ kiến trúc Nghiên cứu khoa học thường được hiểu là nghiên cứu các vấn đề của khoa học, có thể là khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội… nhằm giải quyết các mục tiêu khoa học khác nhau: I Phát hiện bản chất sự vật hiện tượng; Mở rộng kiến thức, phát hiện những nhận thức khoa học về thế giới, nâng cao trình độ hiểu biết; Tổng kết những tri thức khoa học có; - Khám phá những cái mới, sáng tạo phương pháp mới, và các phương tiện kỹ thuật mới để cải tạo thế giới Nghiên cứu khoa học là quá trình tìm kiếm, xem xét, điều tra vận dụng trí tuệ để từ những dữ liệu có, tìm cách giải quyết vấn đề, để đạt được trí thức mới hơn, cao giá trị Như vậy, nghiên cứu khoa học là một hoạt động nghề nghiệp nhằm khám phá những qui luật, của các sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư Trong cộng đồng khoa học, nghiên cứu khoa học làm tăng trí thức khoa học về mặt lý thuyết và thực tiễn yêu cầu của nghiên cứu đề Hoạt động nghiên cứu khoa học là sự tìm kiếm kiến thức một cách có kế hoạch, có tính hệ thống, có mục đích rõ rệt nhằm đạt được một sự hiểu biết sâu sắc và chính xác một lĩnh vực hoạt một hiện tượng nhất định Ví dụ, nghiên cứu các vấn đề xã hội của việc đọc, nghiên cứu các vấn đề tổ chức, quản lý thư viện, nghiên cứu chính sách bổ sung vốn tài liệu, nghiên cứu lịch sử thư viện, nghiên cứu những giải pháp hiện đại hóa công tác thông tin thư viện Hoạt động nghiên cứu khoa học là hoạt động được vạch sẳn theo một mục tiêu xác định và được tiến hành theo những phương pháp khoa học nhất định Mục tiêu nghiên cứu khoa học: Công tác nghiên cứu khoa học có nhiều mục tiêu: - Nhận thức thế giới, khám phá các qui luật vận động, phát triển các sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy, góp phần phát triển kho tàng tri thức của nhân loại, làm hệ thống trí thức khoa học của nhân loại ngày càng lớn hơn, ngày càng phong phú, khoa học ngày càng phát triển - Cải tạo thế giới, tạo công nghệ mới nhằm nâng cao suất lao động, vận dụng khoa học vào sản xuất và đời sống xã hội, làm cho khoa học thật sự trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp - Mở rộng dân trí, nâng cao trình độ văn hóa, văn minh, góp phần giáo dục người phát triển toàn diện Đặc điểm công tác nghiên cứu khoa học: a Tìm kiếm Ln ln hướng về cái mới, tìm kiếm cái mới là một những đặc trưng bản nhất của nghiên cứu khoa học Công tác nghiên cứu khoa học cho phép lặp lại những giải thích, những kết luận hay những điều biết, có sẵn, được giải quyết Kết quả nghiên cứu khoa học phải là những phát hiện mới, xem xét lại những kết luận trước đó, chỉ những khuyết điểm, những vấn đề bất cập cuả nó, đề hướng giải quyết Tính hướng mới khoa học cho phép “nghi ngờ tất cả” Tính hướng mới đòi hỏi phương pháp suy nghĩ sáng tạo Chính vì vậy, khoa học là kẻ thù của sự bảo thủ, giáo điều Chính vì vậy, người nghiên cứu khoa học không chỉ đơn thuần về trình độ kiến thức, đạo đức khoa học, phương tiện nghiên cứu mà cả lòng dũng cảm, hy sinh cho khoa học Các nhà khoa học luôn tìm kiếm cái mới và ủng hộ cái mới, chính cái mới kích thích họ say sưa nghiên cứu b Tính thơng tin Bất kỳ một kết quả nghiên cứu khoa học nào, một sản phẩm khoa học nào, kể cả sản phẩm thử nghiệm, dưới dạng nào hay hình thức nào, dù thành công hay thất bại cũng có ý nghĩa cung cấp thông tin Các thông tin này có thể là thông tin định tính, có thể thông tin định lượng, có thể là cần thiết không cần thiết đối với người nghiên cứu Các nhà khoa học bao giờ cũng quan tâm đến thông tin và sử dụng các phương pháp xử lý thông tin quá trình nghiên cứu của mình để xây dựng các luận cứ khoa học, chứng minh bác bỏ các giả thuyết, tìm các qui luật vận động của sự vật hiện tượng c Tính khách quan chủ quan Đặc điểm của khoa học là phản ánh đúng đắn chân thực các quá trình diễn thực tiễn, sâu vào các mối quan hệ bản chất và các quy luật phát triển của tự nhiên xã hội và tư Vì vậy, khoa học luôn mang tính khách quan Tuy nhiên, khoa học cũng là một lĩnh vực hoạt động đặc thù của người, mà người là nhân tố chủ quan nhân tố này tác động vào sự phát triển của khoa học Tính khách quan và chủ quan nghiên cứu khoa học tùy thuộc vào trình độ kiến thức, lực nghiên cứu khoa học của người nghiên cứu Một nhà khoa học có lực nhìn nhận sự vật, hiện tượng thật sự nó tồn tại, không bị xuyên tạc xúc cảm giải thích theo tính cá nhân Sự cảm nhận chủ quan của người nghiên cứu có thể dẫn đến sai lệch về kết quả d Tính xác độ tin cậy: Trong nghiên cứu khoa học, cần bảo đảm tính chính xác và độ tin cậy của số liệu nhất là thực hiện các phương pháp đo lường, thực nghiệm để đánh giá Trong kỹ thuật đo lường bao giờ cũng có sai số nhất định, có thể sai lệch phương pháp kỹ thuật đưa lực quan sát của từng người, môi trường biến động… Vì vậy, sự chính xác độ tin cậy của các số liệu phụ thuộc vào các yếu tố này Với các vấn đề nghiên cứu khác thì đòi hỏi sự chính xác khác Ví dụ: Đợ chính xác phịng thí nghiệm bao giờ cũng cao so với độ chính xác thực nghiệm tại hiện trường e Tính mạo hiểm: Hoạt động nghiên cứu khoa học mang theo bản thân nó tính mạo hiểm Người nghiên cứu không thể tiên liệu trước được chắc chắn 100 % nghiên cứu của mình thành công Nghiên cứu khoa học chứa đựng khả có thể thất bại hiệu quả không cao, không đạt kết quả mong muốn Tuy nhiên, chính thông tin về kết quả nghiên cứu thất bại cho phép người sau không lặp lại sai lầm của người trước, cho phép tìm được những bài học kinh nghiệm của bản thân nhà khoa học Việc công bố hay thừa nhận thất bại không hiệu quả nghiên cứu khoa học là vấn đề đạo đức của nhà khoa học, đòi hỏi sự trung thực, sự chấp nhận rủi ro, chấp nhận thất bại f Tính phi kinh tế: Nghiên cứu khoa học có thể mang tính phi kinh tế các trường hợp sau: - Khi khó xem xét các sản phẩm khoa học bằng phương pháp định tính và định lượng - Trong quá trình nghiên cứu, có thể phải sử dụng các thiết bị khoa học rất đắt tiền mà tần số sử dụng thấp Lợi nhuận nghiên cứu khoa học mang lại có thể rất cao cũng có thể rất thấp Chính vì vậy, hiệu quả kinh tế nghiên cứu khoa học mang tính tương đới, nó cịn tùy tḥc vào phạm vi, đới tượng mà mục tiêu nghiên cứu khoa học Khoa học nghiên cứu Khoa học nghiên cứu giúp người nghiên cứu đạt được kết quả nghiên cứu tối đa với một nỗ lực tối thiểu Nói một khác khoa học về nghiên cứu giúp người nghiên cứu biết các tìm kiếm, phân tích, đánh giá, chọn lọc tài liệu, sau đó hệ thống hóa, tổng hợp tài liệu, phân tích để sáng tạo nên một công trình mới Như vậy, từ những kiến thức, những tư liệu có, người nghiên cứu phát hiện, khám phá, đưa những ý kiến riêng của mình, với những luận cứ và luận chứng khoa học chứng minh cho kết luận của mình là đúng đắn là xác Khoa học về nghiên cứu đặc biệt có vị trí quan trọng đối với những người chập chững vào đường khoa học vì nó chỉ dẫn cho người làm nghiên cứu khoa học biết tiến hành việc nghiên cứu của mình theo một qui trình hợp lý, khoa học để đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp về thời gian, tiền bạc, cơng sức Khoa học về nghiên cứu cịn giúp người nghiên cứu biết các trình bày kết quả nghiên cứu của mình một cách đầy đủ, rõ ràng chính xác theo những chuẩn mực được qui định để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thẩm định, đánh giá kết quả nghiên cứu một các đúng đắn, chính xác và khách quan Như vậy, khoa học về nghiên cứu dạy ta phải làm gì, làm thế nào bắt tay vào việc nghiên cứu cho đến hoàn thành việc nghiên cứu Nghiên cứu khoa học là vấn đề của phương pháp luận (methodology), nghiên cứu khoa học một cách có phương pháp là điều kiện tối thiểu cần thiết của bất cứ một khoa học nào, nó giúp người nghiên cứu nhanh chóng nhận biết nên sử dụng phương pháp nào thích hợp nhất cho vấn đề nghiên cứu của họ Những cán bộ nghiên cứu chuyên nghiệp bao giờ cũng biết xác định rõ mục tiêu nghiên cứu, đặt các nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, đối tượng khảo sát, phạm vi nghiên cứu, liên kết các vấn đề hay các giả thuyết nghiên cứu với các lý thuyết phù hợp và lựa chọn các phương pháp để quan sát các hiện tượng, đo lường và giải thích chúng mối quan tương quan với các giả thuyết mấu chốt II CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Người ta phân loại nghiên cứu khoa học cứ vào các tiêu chí khác nhau: mục tiêu nghiên cứu, theo sản phẩm thu nhận được sau quá trình nghiên cứu Phân loại nghiên cứu khoa học theo mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả: Nghiên cứu mô tả là nghiên cứu nhằm đưa một hệ thống tri thức về nhận dạng sự vật, giúp người phân biệt được sự khác về bản chất giữa sự vật này với sự vật khác Nội dung mô tả có thể mô tả hình thái, động thái, tương tác, mô tả định tính (chỉ rõ các đặc trưng về bản chất của sự vật); mô tả định lượng (chỉ rõ các đặc trưng về lượng của sự vật) a b Nghiên cứu giải thích: Nghiên cứu giải thích là nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình thành và qui luật chi phối quá trình vận động của sự vật Nội dung giải thích có thể khác nhau: giải thích nguồn gốc phát sinh, động thái cấu trúc, mối quan hệ tương tác, hậu quả, các qui luật chi phối quá trình vận động của sự vật, hiện tượng Nghiên cứu dự báo: Nghiên cứu dự báo là nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái sự vật tương lai, nghiên cứu dự báo người ta chấp nhận những sai lệch Sự sai lệch kết quả nghiên cứu dự báo có thể nhiều nguyên nhân: sự sai lệch kết quả quan sát các yếu tố khách quan, môi trường luôn biến động, sự biến động của sự vật khác c d Nghiên cứu sáng tạo: Nghiên cứu sáng tạo nhằm mục đích tạo những sự vật mới chưa từng tồn tại trước đó Phân loại nghiên cứu khoa học theo sản phẩm trình nghiên cứu khoa học tạo Căn cứ vào sản phẩm thu nhận được sau quá trình nghiên cứu khoa học, chúng ta có các loại hình: nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai Nghiên cứu bản: (Basic research, Fundamental research) Nghiên cứu bản phát hiện các thuộc tính, cấu trúc, động thái của sự vật, tương tác nội bộ của sự vật và mối liên hệ giữa sự vật này với sự vật khác Như vậy, nghiên cứu bản là hoạt động nghiên cứu nhằm khám phá các qui luật, khám phá bản chất của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư Kết quả của nghiên cứu bản là những phát hiện, phát minh về những qui luật vận động của các sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư người Sản phẩm của nghiên cứu bản có thể dẫn đến việc hình thành một hệ thống lý thuyết có giá trị tổng quát, ảnh hưởng đến một nhiều lĩnh vực khoa học, ví dụ Ông Newton phát hiện định luật hấp dẫn vũ trụ a Nghiên cứu bản được chia làm loại: nghiên cứu bản không định hướng và nghiên cứu bản định hướng Nghiên cứu khơng định hướng: cịn gọi là nghiên cứu bản thuần túy, nghiên cứu bản tự do, nghiên cứu lý thuyết, bao gồm các nghiên cứu đạt sự hiểu biết về sự vật, hiện tượng nào đó mà không xem xét đến kết quả tìm thấy ứng dụng thế nào, loại nghiên cứu này không có mục đích ứng dụng Nghiên cứu định hướng: bao gồm các nghiên cứu bản nhằm phát hiện những qui luật, bản chất sự việc hiện tượng nhằm vào mục đích ứng dụng dự kiến trước Ví dụ: nghiên cứu sử dụng lượng nguyên tử thay thế dầu mỏ, nghiên cứu điều tra tài nguyên, kinh tế Nghiên cứu bản định hướng được phân chia thành thành nghiên cứu tảng (background research), nghiên cứu chuyên đề (thematic research) Nghiên cứu tảng là nghiên cứu qui luật tổng thể của các hệ thống sự vật Các nghiên cứu về tài nguyên điều tra về tài nguyên, địa chất, nghiên cứu đại dương, khí tượng, bầu khí quyển, nghiên cứu điều tra kinh tế, xã hội… thuộc loại nghiên cứu này Nghiên cứu chuyên đề là nghiên cứu một hiện tượng đặc biệt của sự vật, một vấn đề, đề tài nào đó Các nghiên cứu này đưa đến hình thành sở lý thuyết dẫn đến những ứng dụng có ý nghĩa thực tiễn Thông thường, loại hình nghiên cứu bản được tiến hành chủ yếu nhằm đáp ứng lợi ích cho chính bản thân khoa học Các vấn đề này thường là các vấn đề sở, có tính nguyên lý thuyết b Nghiên cứu ứng dụng: (Appiled research) Nghiên cứu ứng dụng là loại hình nghiên cứu khoa học dựa những kết quả của nghiên cứu bản nhằm tạo dựng nên những nguyên lý công nghệ mới, sản phẩm dịch vụ mới Nói một cách khác, nghiên cứu ứng dụng là sự vận dụng các qui luật các qui luật được phát hiện từ các nghiên cứu bản để giải thích một sự vật, tạo một nguyên lý mới về các giải pháp và ứng dụng chúng vào sản xuất và đời sống Kết quả của những nguyên cứu ứng dụng có thể là những giải pháp công nghệ, vật liệu, về tổ chức quản lý, có thể là các sáng chế phát minh Nghiên cứu ứng dụng là loại nghiên cứu mang tính thực dụng, các mục đích của nó thường đặc trưng và thường nhằm vào việc khám phá các kiến thức mới có thể sử dụng thực tiễn c Nghiên cứu triển khai (development research): Nghiên cứu triển khai hay gọi là nghiên cứu triển khai thực nghiệm (hoặc triển khai thực nghiệm kỹ thuật) bao gồm các nghiên cứu nhằm phát triển các nguyên lý thu được từ kết quả nguyên cứu ứng dụng để tạo những mẫu của những phương tiện kỹ thuật mới, vật liệu mới một qui trình nuôi, chế biến mới Nghiên cứu triển khai chia thành hai dạng: thực nghiệm phịng thí nghiệm thực nghiệm diện rộng - Thực nghiệm phịng thí nghiệm: nghiên cứu được tiến hành chỉ giới hạn điều kiện phòng thí nghiệm, các xưởng thực nghiệm, loại sản phẩm này nhằm khẳng định kết quả cho được sản phẩm, chưa quan tâm đến qui mô áp dụng - Thực nghiệm diện rộng: triển khai nhằm kiểm chứng giả thuyết về mẫu một qui mô nhất định nhằm xây dựng điều kiện cần và đủ để mở rộng diện áp dụng Sau nghiên cứu triển khai thực nghiệm, người ta thường tổ chức trình diễn nhằm giới thiệu mẫu mới, một mô hình mới, sản phẩm, dịch vụ để đạt đến mục đích thuyết phục về mặt tâm lý xã hội, tạo tiền đề cho việc áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiển Sự phân loại loại hình nghiên cứu khoa học mang tính tương đối, nhằm nhận thức rõ chất công tác nghiên cứu khoa học để có sở lập kế hoạch nghiên cứu, tiến hành hợp đồng nghiên cứu Trên thực tế, đề tài nghiên cứu tồn loại hình nghiên cứu hai loại hình nghiên cứu Trong vài trường hợp, phân biệt dễ dàng nghiên cứu định hướng có mục đích ứng dụng với nghiên cứu ứng dụng Các nguồn lực nghiên cứu khoa học: a Nhân lực: Nhân lực khoa học là đội ngũ những người tham gia trực tiếp vào quá trình nghiên cứu sáng tạo khoa học Nhân lực khoa học là tiềm của mọi tiềm năng, là nhân tố quan trọng nhất tạo thành cơng khơng những cho khoa học mà cịn cho tất cả lĩnh vực hoạt động khác của nhân loại Nhân lực khoa học bao gồm: nhà khoa hoc, các phân viện kỹ thuật và dịch vụ khoa học, đội ngũ này hỗ trợ tìm tòi, sáng tạo mọi giá trị khoa học Nhân lực khoa học quan trọng nhất là các nhà khoa học có trình độ từ tiến sĩ trở lên trực tiếp tham gia vào quá trình nghiên cứu giảng dạy ở viện nghiên cứu và các trường đại học Điều quan trọng nhân lực khoa học khả sáng tạo họ Các nhà khoa học thường có mức độ tài năng: * Những người có khả tạo những lý thuyết độc đáo, những trường phái mới, làm phát triển mạnh mẽ khoa học và công nghệ, những người này có rất ít nhựng có vai trị cực kỳ quan trọng đới với sự phát triển của khoa học * Những người có khả nghiên cứu để hoàn thiện và bổ sung tri thức hiện có, làm phong phú thêm kho tàng tri thức nhân loại * Những người có khả giải quyết những tình huống, những công việc cụ thể nảy sinh sản xuất và đời sống Các nhà khoa học tài thường có phẩm chất đặc biệt sau đây: * Có trí tuệ phát triển cao, linh hoạt độc đáo, luôn hướng vào bản chất của mọi vấn đề, biết quan sát, biết phê phán và đánh giá, đồng thời cũng biết bổ sung, hoàn thiện những thiếu sót của mình và của người khác * Có tri thức toàn diện và sâu sắc lĩnh cực chuyên ngành, đồng thời có hiểu biết rộng về các lĩnh vực chuyên ngành * Có óc tưởng tượng sáng tạo, có khả trực giác, tiên đoán chính xác, táo bạo và mạo hiểm tư và hành động * Say mê khoa học, có khả tập trung cao độ và lâu dài vào một đối tượng nghiên cứu dù là rất hẹp * Có tính mục đích cao, kiên trì với ý tưởng khoa học, không ngại gian khổ và khó khăn, quyết tâm đạt tới mục đích bằng mọi biện pháp sáng tạo * Có phẩm chất đặc biệt: khách quan, trung thực, thẳng thắn, khiêm tốn, ham học hỏi, có tinh thần hợp tác và có những tính cách đôc đáo khác Trong suốt cuộc đời lao động của nhà khoa học, tính tích cực sáng tạo không đều, tạo thành “đường cong sáng tạo”- Một quy luật cần được các nhà tổ chức, quản lý và đào tạo quan tâm thích đáng Theo Ơtxtơvanđơ phát triển sớm là mợt đặc điểm của tài năng, các nhân tài thường vào trường đại học ở tuổi 16-17, tất cả các công trình của họ đều công bố trước tuổi 28 và suất lao động cao nhất ở tuổi 25 Theo L.Infenđơ thì các nhà vật lý đạt kết quả nghiên cứu cao nhất ở tuổi 35, ông cho rằng ở tuổi 55-60 công việc chủ yếu thành thói quen không cảm hứng sáng tạo nữa Như vây, tuổi trẻ là tuổi sáng tạo của khoa học tự nhiên, đối với khoa học xã hội theo kết quả nghiên cứu của Kuzơmima có hai thời kỳ sáng tạo vào tuổi 40-50 60-70 Thực tiễn chứng minh rằng trí lực và sáng tạo của người giảm theo tuổi tác, sự cằn cỗi trí tuệ lấn áp sức sống và tính động, ở tuổi già việc tiếp thu cái mới trở nên khó khăn Các nhà khoa học cũng có tuổi già thậm chí già nhanh người bình thường, bởi vì tuổi trẻ của họ lao động quá mệt mõi, cống hiến nhiều trí lực cho khoa học Để xây dựng và phát huy hết tiềm của nhân lực khoa học, cần có qui hoạch đào tạo cán bộ trẻ, bổ sung thường xuyên cán bộ trẻ cho các viện, trường cần sắp xếp vào vị trí làm việc hợp lý và tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho họ làm việc Cần có chính sách đặc biết đối với tài năng, cần ưu đãi nhân tài, coi nhân tài tài sản quí của quốc gia Tin lực: Thông tin khoa học theo nghĩa chung nhất là các tin tức có ích cho một hoạt động nào đó, thông tin này có cấp: thông tin sơ cấp và thông tin thứ cấp b Thơng tin sơ cấp hay cịn gọi là thông tin đầu nguồn được thu nhận từ các hoạt động xã hội sản xuất từ các điều tra bản, điều tra xã hội học quan sát thực tiễn… Thông tin thứ cấp là thông tin được xử lý bằng toán học hay máy tính, thông tin thứ cấp nhằm cung cấp thông tin cho các quan nghiên cứu sử dụng nó Như vậy thông tin khoa học là các tài liệu lý thuyết số liệu thực tiễn (đã qua xử lý) cung cấp cho các hoạt động nghiên cứu khoa học Nhờ có thông tin khoa học mà bộ máy khoa học mới có thể vận hành tạo những giá trị mới Vật lực: Các trang thiết bị kỹ thuật thích hợp dành cho công tác nghiên cứu, các thiết bị khoa học là những thiết bị dùng nghiên cứu phân tích, thí nghiệm đo lường, thử nghiệm… c d - Tài lực: Nguồn tài chính từ ngân sách nhà nước cấp Kinh phí thực hiện các hợp đồng Kinh phí liên doanh, liên kết với các tổ chức khác Nguồn vay ngân hàng theo các qui định của nhà nước Nguồn tài trợ từ các tổ chức quốc tế và nước ngoài, của các quan và cá nhân Nội dung công việc nghiên cứu: Nghiên cứu một vấn đề khoa học nào đó là trình liên quan đến cơng việc sau: Xác định đới tượng, mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu; - Lựa chọn phương pháp thu thập, xử lý và phân tích các thông tin về vấn đề nghiên cứu - Dự toán kinh phí nghiên cứu, chuẩn bị kế hoạch và phương tiện nghiên cứu - Viết kết quả nghiên cứu, nêu các nhận định, kết luận và báo cáo kết quả nghiên cứu, công bố kết quả nghiên cứu Nói một cách khác, trình tự nghiên cứu khoa học bắt đầu bằng việc xác định vấn đề cần nghiên cứu, đặt giả thuyết khoa học, sau đó tổ chức công việc nghiên cứu, tiến hành nghiên cứu: thu thập thông tin, xử lý, phân tích, tổng hợp và cuối là kết quả nghiên cứu, báo cáo, công bố kết quả nghiên cứu Xác định vấn đề  đặt giả thuyết  tổ chức nghiên cứu tiến hành nghiên cứuviết kết quả cơng bớ kết quả Hình thức tổ chức nghiên cứu a Các quan nghiên cứu Các Trung tâm nghiên cứu, các Viện nghiên cứu, phịng nghiên cứu … b Các chương trình nghiên cứu Các chương trình nghiên cứu cấp nhà nước, cấp nghành (Bộ), cấp địa phương, cấp sở (có chủ nhiệm đề tài, các cộng tác viên…) Các chương trình này có các Hội đồng riêng để xét duyệt đề cương nghiên cứu chi tiết và cấp kinh phí thực hiện đề tài c Các hội nghị khoa học Hội nghị khoa học, hội thảo khoa học tổ chức để thảo luận, tranh luận các vấn đề khoa học, hội nghị hội thảo có các báo cáo khoa học được chỉ định trước Tại hội nghị, hội thảo người nghiên cứu có nhiều kinh nghiệm thường thu nhận được nhiều thông tin có ích về hướng nghiên cứu, quan điểm khác của các nhà khoa học về một vấn đề, phát hiện các vấn đề tồn tại cần giải qút… d Các cơng trình nghiên cứu cá nhân Các công trình nghiên cứu cá nhân của đội ngủ cán bộ khoa học Yêu cầu cán nghiên cứu a Yêu cầu kiến thức Cán bộ nghiên cứu phải có kiến thức bản vững vàng về lĩnh vực nghiên cứu, phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Ví dụ: muốn nghiên cứu về công tác người đọc phải sử dụng các kiến thức bản thu nhận được từ các nghành khác tâm lý học, xã hội học, bên cạnh các kiến thức về thư viện học, thông tin học; Muốn nghiên cứu về marketing thư viện phải có kiến thức về kinh tế, về toán, máy tính Muốn nghiên cứu về tổ chức quản lý sự nghiệp thư viện phải có kiến thức chung về quản lý, kinh tế… b Yêu cầu kỹ nghiên cứu Cán bộ nghiên cứu phải biết cách làm việc một cách khoa học, có kế hoạch Cán bộ nghiên cứu phải được trang bị phương pháp luận nghiên cứu, sử dụng thành thạo các phương pháp nghiên cứu khoa học c Yêu cầu đạo đức Nghiên cứu khoa học là một công việc sáng tạo, là lao động độc lập, căng thẳng, đòi hỏi sự kiên nhẫn, say mê nghiên cứu, sự nghiêm khắc đối với bản thân Ngoài ra, tính trung thực, cẩn thận, chính xác không thể thiếu đối với nhà khoa học Con đường khoa học bao giờ cũng chơng gai và vất vả, địi hỏi nhà khoa học có ý chí phấn đấu kiên cường, dũng cảm, không chùn bước trước khó khăn, gian khổ, không nản chí trước thất bại nếu có Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ***** I Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hi lạp là methodos, phương pháp theo nghĩa chung nhất là cách thức đạt tới mục tiêu, là hoạt động được sắp xếp theo một trật tự nhất định để thực hiện mục đích vạch Theo triết học, với tính cách là phương tiện nhận thức, phương pháp là cách thức tái hiện lại đối tượng nghiên cứu tư Phương pháp là hệ thống các nguyên tắc, qui tắc, các thủ thuật mà chủ thể thực hiện nhận thức, cũng thực tiễn nhằm đạt mục tiêu đề (Tự điển triết học -M., 1986) Phương pháp bao gồm nhận thức thế giới và phương pháp cải tạo thế giới Phương pháp là một yếu tố quyết định thành công hay thất bại hoạt động nhận thức và cải tạo hiện thực Phương pháp là người sáng tạo ra, vì vậy phương pháp có thể mang tính chủ quan, có phương pháp mang tính khách quan Phương pháp chủ quan là phương pháp không xuất phát từ bản thân khách thể mà xuất phát từ ý muốn của chủ thể, phương pháp khách quan khoa học là phương pháp được đề xuất phát từ qui luật khách quan, từ bản chất của đối tượng Việc áp dụng một cách có ý thức những phương pháp khoa học là điều kiện quan trọng nhất để nhận được tri thức mới và tăng suất lao động khoa học Trên sở những điều kiện khách quan có, phương pháp càng đúng đắn thì kết quả đạt được càng cao, phương pháp là đường ngắn nhất giúp chúng ta khám phá tri thức mới và truyền bá tri thức mới sau phám khá Phương pháp nghiên cứu khoa học cách thức nghiên cứu để đạt mục tiêu nghiên cứu xác định Hệ thống các phương pháp nghiên cứu là một hệ thống cách thức hành động có trình tự theo thời gian, có sự liên kết và phối hợp, sự tổng hợp các cách thức khác để đạt được mục nghiên cứu được xác định Việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu nào cho phù hợp tùy thuộc vào đối tượng nghiên cứu và mục đích nghiên cứu từng trường hợp cụ thể Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sâu sắc và hoàn thiện các phương pháp nhận thức là đòi hỏi tất yếu của từng ngành khoa học Phương pháp luận là lý luận về phương pháp, vạch đường để lựa chọn phương pháp đúng đắn Lý luận về phương pháp nghiên cứu mở bản chất, ý nghĩa, vị trí của phương pháp hệ thống tìm kiếm khoa học chung, làm sáng tỏ các điều kiện sử dụng phương pháp có hiệu quả, vạch được những tiêu chuẩn chọn lựa phương pháp đối với từng hoàn cảnh nghiên cứu cụ thể và để đạt đến sự thành công việc liên kết phối hợp các phương pháp các nghiên cứu cụ thể *Những nguyên tắc bản định hướng cho người nghiên cứu nhận thức và hoạt đợng địi hỏi tn thủ các nguyên tắc sau: 10 nhiều trường hợp vài người khộng chú ý bạn bắt đầu bài báo cáo, tiêu đề báo cáo được nhận là rất quan trọng, tạo hội cho người nghe có lần nhận thông tin này Các Slide mục tiêu (objective slides) nên phát biểu một cách ngắn gọn những vấn đề thảo luận cho thính giả thấy mục tiêu của bài nói bài cáo Mục tiêu của bài báo cáo nên giới hạn, điều này rất khó thưc hiện, cả những bài báo cáo dài, giới thiệu mục tiêu, mục tiêu của bài báo cáo từ một đến là tốt nhất, nó được nên viết ngắn gọn điều kiện có thể, nhớ rằng ngắn gọn và rõ ràng Bạn có thể đọc nguyên văn từ slide, dừng lại một chút sau đó giải thích ý nghĩa của nó tại bạn chọn nó, chuyển một cách chậm chạp đến mục tiêu kế tiếp, bạn có chia mục tiêu thành một slide khác Các mục tiêu là trái tim của bài báo cáo của bạn, tập trung chú y đến mục tiêu và nó xứng đáng được nhấn mạnh Tầm quan trọng của các slides kết luận (conclusion slides) cũng không được trình bày cường điệu (can not be overstated), nếu bạn giới thiệu sôi nổi, có khả những điều bạn nói được người nghe chấp nhận Nên nhớ rằng nội dung của kết luận nên được sắp xếp với mục tiêu Mục tiêu được xem là mục đích phải đạt, kết luận là để đánh giá những điều mà bạn đạt được Phần kết luận nên viết thành các câu trọn vẹn (complete sentences) Bạn nên nói một cách chậm rãi và có tính toán Thêm mắm thêm muối (embellish) một chút để nhắc nhở rằng bạn nói ở phần đầu và đưa đến phần kết luận Ngoài các vấn đề nêu trên, nên giữ giọng bạn thật sinh động (you voice alive), nhiệt tình Nếu mợt vài người nào đó lơ đãng, là thời điểm yêu cầu mọi mời chú ý với cử chỉ thân mật với các từ ngữ mạnh mẽ thuyết phục với sự biểu lộ nét mặt thích hợp (with appropriate expressions) với tay sự chuyển động của thể Sử dụng công thức IMRAD để thực hiện bài báo cáo 6.SỰ CHUYỂN TIẾP SLIDES Ở BÀI BÁO CÁO (Transitions in a slide presentation) Sự chuyển tiếp các câu một slide từ slide này đến slide khác cũng vô quan trọng Sự chuyển tiếp chậm để cho người nghe có thời gian suy nghĩ, sự chuyển tiếp đưa bạn vào và khỏi bài báo cáo và di chuyển từ nội dung này sang nội dung khác, từ điểm này đến điểm khác, cả từ slide này sang slide khác Một sự chuyển tiếp đầu tiên mà mọi người thường bỏ quên bạn bắt đầu báo cáo, nếu bạn không giới thiệu về bạn, bạn phải thu hút người nghe chú ý tới bạn và bài báo báo cáo của bạn Trong nhiều trường hợp, người nghe nói rằng chủ đề bài báo cáo của bạn không liên quan đến họ, một số khác suy nghĩ về thời khóa biểu là bài báo cáo của họ, nghĩ đến thời tiết, thư giản… Sự chuyển tiếp vào thời điểm này là đóng cửa sổ, đến trước mặt người nghe, lại phía sau người nghe, chỉnh lại ánh sáng của đèn, nói một vài câu “ Let me have your attention, please” Trong tất cả các phương cách chuyển tiếp tạm dừng (pause) thường mang lại hiệu quả cao nhất Sau bạn đóng cửa, đến trước và sau người nghe, điều chỉnh ánh sáng, một chút tạm dừng làm người nghe chú ý tới bạn, lúc ấy bạn cũng có thể hỏi họ “chúng ta nói đến đâu”, điều quan trọng là thời gian tạm dừng đủ để thu hút người nghe chú ý đến bạn Một phần trách nhiệm cho việc người nghe chú ý đến bạn là người điều khiển chương trình Trước báo cáo bạn nên di chuyển giữa người nghe, điều chỉnh tầm nhìn và giọng nói, nở nụ cười và mắt nhìn từ bên này sang bên người nghe, và giới thiệu giọng nói 46 của bạn một câu “ Cám ơn người điều khiển chương trình” Thực hiện sự chuyển tiếp này khoảng 10 giây, đó là mợt sự bắt đầu tớt SỰ GĨP Ý CỦA ĐỒNG NGHIỆP (The peer review) Khi bạn tổ chức tốt các nội dung báo cáo, có sự liên kết với chuyển tiếp, tỷ lệ thời gian giữa các phần, bạn nên trình bày bài báo cáo với đồng nghiệp với các bạn khoá Luôn chấp nhận sự phê bình lành mạnh (Always accept healthy criticism) Nếu các slides nội dung của bài báo cáo được đánh giá là không rỏ rang, nên sửa lại cho đến họ đồng ý Bằng cách này, bạn nói nhiều lần, vậy bạn hiểu rõ các từ bạn trình bày buổi báo cáo chính thức, thu nhận nhiều kinh nghiệm, bạn tự báo cáo một mình, but always welcome reviewer Đây là những điểm rất chung về phân bố thời gian, sắp xếp các slides, phải cần thực hành từng bước một để tăng thêm kỹ về vấn đề này 8.NHỮNG ĐIỂM CẦN KIỂM TRA CHO CÁC BÀI BÁO CÁO BẰNG SLIDES (CHECKLIST FOR PROFESSIONAL SLIDE PRESENTATIONS) A Introduction Are you hypothesis and objectives clear for audience? Do you provide the audience with clear rationale and justification for your study? Do your introduction follow a logical pattern? B Meterial and methods Do your methods have the support of literature and to scientific principles? Do you show logical, step-by-step process for executing the experiment and collecting the data to arry out objectives? Do you make clear your use of appropriate experimental design and statistical analyses? C Results and discussion Do you summarize results., i.e., emphasize main points, as you begin and end this section? Do you relate the results clearly to your objectives? Do you carefully choose a limited number of data points to support your contentions and present them in simple illustration, graphs, tables and lists? Do you discuss your points in terms of a Their relation to other research b Their pratical or scientific applications? D Conclustions Do you conclusions reiterate main points for audience to remember? Do you show the list and clearly relate it to your objectives? Do you give examples of application and use for your findings? Nên nhớ rằng tất cả các yếu tố phải với mới tạo nên thành công bài báo cáo bằng slide, cần thực hành, nên tụ hào về bài báo cáo của mình, một bài báo cáo bằng slides tốt chủ yếu sự sắp xếp của người báo cáo Chuẩn bị tốt các slides, tổ chức rõ ràng với sự chuyển tiếp thích hợp và có sự đánh giá của đồng nghiệp về bài báo cáo của bạn Trong quá trình báo cáo cần chú ý đến sự chấp nhận của người nghe và vai trò của người điều khiển chương trình Cần trì tính chuyên nghiệp trước và sau báo cáo cũng 47 quá trình báo cáo, bao gồm, câu hỏi và trả lời, hăng hái của sự nhún nhường (dash humility) đưa bạn đến thành cơng 48 Chương TRÌNH BÀY BÁO CÁO KHOA HỌC BẰNG POSTER (Poster presentations) Poster trở thành quan trọng việc trao đổi thông tin ở các hội nghị khoa học, viết bài, và giải thích đều chính tác giả Kỹ thuật khác từ nơi này đến nơi khác, cái chung poster chỉ được trình khoảng vài giờ, có lẻ khoảng ngày, tác gỉa thảo luận với người xem một khoảng thời gian nào đó cho người xem Tùy thuộc vào tính chất của hội thảo khoa học, có thể từ 10 đến 100 poster được trình bày một hội thảo Trình bảy bằng poster là hội tốt để cho bạn thêm tự tin, tăng thêm hiểu biết, tăng khả diễn đạt của bạn nếu bạn trình bày nó thật thu hút Poster được trình bày đầu tiên vào năm 1970 tại United states (Maugh, 1974), và nó nhanh chóng phát triển các hội nghị khoa học và được hầu hết các nhà khoa học chấp nhận Trình bày bằng poster cho sự tiện lợi cho sự sắp xếp và hiệu quả việc trao đổi thông tin Nhiều báo cáo khoa học được trình bày một thời gian với hình thức poster báo cáo bằng miệng (oral presentation), nó phát huy hiệu quả có quá nhiều báo cáo môt hội nghị khoa học Một vài trung tâm hội nghị có thể dễ dàng cung cấp một khu vực rộng để trình bày poster là cung cấp nhiều phòng với rất nhiều trang thiết bị Sự tiện lợi trình bày poster là thông tin hai chiều giữa tác giả và người xem tốt là trình bày bằng báo cáo Trình bày bằng poster rất tiện lợi việc đặt câu hỏi và trả lời giữa người trình bày và các thính giả, từ có thể trao đổi các ý tưởng với Tên và địa chỉ số điện thoại dễ dàng trao đổi với nhau, và cũng là hội để các nhà khoa học trao đổi trực tiếp (face to face) Poster có lẻ rất cân bằng các yếu tố nói, viết là chỉ trình bày bằng oral presentation Các phương cách thông tin bằng poster thì rất đa dạng có thể sử dụng các bài text, cở chữ, hình dạng, hình, bảng, biểu đồ… Nhưng nó có khái niệm chung cần lưu ý là “The composition as a whole.” Cũng bất cứ cách trao đổi thông tin nào, đối với hình thức poster bạn cần lưu ý các vấn đề liên quan đến thính giả Các thính giả đứng cách khoảng đến mét để đọc các poster của bạn Vì thế, các poster phải có sức thu hút, thú vị và chữ phải rõ ràng dễ đọc Nên nhớ rằng tất cả các cuộc hội thảo khoa học có rất nhiều hội để người tham dự xem Hầu hết các độc giả đều đứng để đọc, hầu hết họ tìm những điểm chính của poster bạn sau đó họ di chuyển O’Connor (1991) say that atypical poster reader will stop, read, and move on.- all in 90 seconds Các khán giả không ở lại nếu poster và chủ đề của bạn không thích thú Thiết kế poster và nhũng thông tin mới là cách để gây sự hứng thu cho họ có nghĩa là những gì trãi qua là có ích thời gian họ bỏ để xem poster của bạn Woolsey (1989) suggests that những khán giả poster của bạn có thể là phân loại thành nhóm: (1) Các bạn đồng nghiệp những người có chuyên môn gần với bạn, (2) những người ngành, không hướng nghiên cứu hẹp của bạn, (3) những người ít không có liên hệ chuyên môn với bạn Ông ta cho rằng nhóm thứ mới là mục tiêu bạn cần phục vụ Nhóm thứ nhất chuyên ngành nên dọ dừng lại xem poster của bạn có thông tin, và số liệu gì mới không và họ Nhóm thứ chỉ dừng lại xem và không có thích thú và họ di chuyển đến nơi khác Các thành viên của nhóm thứ thích thú với poster của bạn, 49 ược t không chuyên ngành nghiên cứu hẹp của bạn nếu poster của bạn rõ rang và hấp dẫn, họ có thể dừng lại ở poster bạn lâu Điều chỉnh cho phù hợp nhóm trên, poster của bạn nên là: hiết kế ngắn gọn và rõ ràng - Đơn giản - Dễ đọc đứng cách xa 1m đến m - Hấp dẫn và có tính thẫm mỹ cao NỘI DUNG CỦA MỘT POSTER (Text) Yêu cầu của một poster là ngắn gọn và xúc tích, nội dung cần đầy đủ phải ngắn gọn, ngược lại với các bài báo cáo, poster có thẻ bỏ phần tóm lược (abstract), cung cấp chút ít về phần thảo luận, và nhiều hình ảnh màu Poster chỉ chứng minh những vấn đề có thật cho các mục tiêu của bạn bằng cách đưa kết quả và kết luận Khi viết poster bạn không thể viết một bài báo cáo (full paper), báo cáo được đọc có mợt chổ ngồi thoải mái, và nghiên cứu một thời gian dài Viết nội dung bài poster thì ngắn gọn, và đầy đủ nghĩa Một đề nghị cách hay nhất là mỡ rộng phần tóm lược (abstract) là thu gọn một bài báo (paper) McCown (1981) nên được suy nghĩ là minh họa một xuất bản của tóm lược (an illustrated abstract of a publication) Thường các nội dung của poster chỉ gói gọn khoảng 20 hàng, với hình ảnh, tiêu đề, biểu đồ và những thứ khác nếu có Không khán giả nào đọc từ đầu đến cuối poster của bạn, thường có lẻ họ đọc kết luận và mục tiêu trước, có thể họ xem các bảng số liệu và các biểu đồ, một vài người bắt đầu với phần giới thiệu, nếu một nội dung của poster viết quá dài và khó đọc họ chuyển sang phần khác Vì lý này, poster nên nên được thiết kế cẩn thận Tổ chức một poster nên theo công thức (IMRAD), giới thiệu, phương pháp, kết qủa và thảo luận, các qui định này cũng dung cho bài báo cáo khác Phần giới thiệu nên có phần minh (giả thuyết), mục tiêu nghiên cứu của bạn Phải chắc rằng giả thuyết mục đích cần được nói rõ, các mục tiêu thì được làm lên với sự in đậm để kêu gọi mọi người chú ý đến chúng (To call attention to them), phần phương pháp cần ngắn gọn, chỉ giới thiệu về phương pháp mới của bạn, ở bất cứ chổ nào bạn có thể dung hình ảnh, diễn tả các thiết bị hay các bước của một quá trình (steps in a process), và bạn phải chắc rằng phần phương pháp cung cấp đủ thông tin làm cho nghiên cứu của bạn được tin cậy, và các số liệu được thu nhận thế nào Phần kết quả là rất quan trọng của một poster, giới hạn viết nhiều, phải sử dụng các bảng số liệu phải rõ ràng, chỉ giới thiệu đủ các số liệu chính của kết quả nghiên cứu của bạn, chỉ viết giải thích những điểm quan trọng, nên sử dụng các bảng và biểu đồ rõ ràng mà không cần giải thích, phần thảo luận cần giới hạn nhiều là phần phương pháp, và phần kết qủa thường viết dưới tiêu đề kết quả và thảo luận (results and siscussion), cần nhấn mạnh phần kết luận và nên để ở một vị trí hợp lý (dễ nhìn) Phần tài liệu tham khảo nên viết cở chữ nhỏ và không nên làm bật so với các phần khác 2.CỞ CHỮ VÀ KIỂU(Type size and Style) Điều quan trọng đầu tiên là rõ ràng và dễ đọc, cũng các dòng chữ slide dễ đọc ngồi ći phịng, các dịng chữ poster cũng phải dễ đọc đứng, đối với tiêu đề của poster phải được nhìn thấy ở khoảng cách đến 10 mét, và các hàng chữ có thể dễ dàng đọc ở khoảng cách 1, đến m 50 Recommended type Size for Porters Sample Title Heading Subheading Text Davis and et al Font sizes Shown (heigh in mm) Range 120 60 30 24 90144 30-90 30-60 16-30 Fonts chữ dùng cho title tốt nhất là Swiss, Helvetica, Univers, triumitate, đối với chữ viết có thể sử dụng các font Times New Roman, Bookman…Tránh làm poster quá sặc sỡ, nên sử dụng cả hai loại chữ hoa và in là sử dụng một loại chữ Theo O’Connor (1991) và các tác giả khác cho rằng các tiêu đề nên viết chữ in và bài text nên viết chữ thường MÀU SẮC VÀ NÉT TỰ NHIÊN (Color and physical Quality) Màu sắc, độ dày, kết cấu của các vật liệu đóng góp cho vẻ bề ngoài tự nhiên (physical appearance) và mức độ truyền đạt thông tin của poster Nguyên tắc bản để sử dụng tốt màu sắc (phần này học viên tìm tài liệu và trình bày), quá nhiều màu sắc làm cho rới poster, màu sắc cịn dùng để nới các phần của poster, hai điểm khác khác mục tiêu thực hiện thí nghiệm thì có hai màu khác hai màu này phải liên quan với (blue-gray, xanh da trời-xám, or Blue-green), các lằn đôi với hai màu tương phản có thể dung cho trang trí, làm màu cho các hình Bảng bìa cứng thường bền và thu hút người xem là poster bằng giấy, những bảng mỏng Một poster được cho là tốt liên quan đến chọn lựa màu sắc, các sắp đặt các phần poster, vật liệu làm poster … KHOẢNG TRỐNG (SPACING) Trước bạn thực hiện sơ đồ bố trí poster của bạn, tìm chính xác kích cở của tấm bảng mà bạn sử dụng, sau đó đặt các mảnh của poster cho đừng trùng lên rìa của tấm bảng Sự truyền đạt thông tin tăng thêm bởi kích thước, hình dạng của các phần của poster cũng vị trí của nó Quá nhiều phần nhỏ gây tình trạng qúa chi tiết “ busy”, chỉ có một block lớn đưa đến có nhiều khoảng trống ở bìa điều này không thu hút đọc giả lắm Woolsey (1989) cho rằng lý tưởng nhất là có khoảng 50% của poster là khoảng trống, những khoảng trống này thực sự có hiệu qủa việc phân chia các phần của poster cũng giữ sự liện hệ mợt phần của chính Mợt poster khơng nhiều blocks ví dụ Fig 17.2 Một cách hợp lý, khoảng trống giữa các phần dài (giới thiệu, phương tiện và phương pháp thí nghiệm), ngắn các phần nằm một block của poster (ví dụ: giới thiệu và mục tiêu) 51 Sử dụng các qui ước về các tiêu đề (e.g., Objectives, Methods, Results and Discussion, and Conclusions) nên phân nhóm lại và có màu sắc, để người xem có thể đọc từ trái sang phải từ xuống SỰ TRÌNH BÀY CÁC SỐ LIỆU (PRESENTATION OF DATA) Cách trình bày số liệu cũng được đề cập dù ở dạng bảng dạng biểu đồ, độ lớn, khoảng cách và giới hạn số liệu bảng có thể làm tăng khả truyền đạt có thông tin khoa học Lý tưởng nhất, một bảng không nên chứa nhiều 20 số, tô màu những cột quan trọng bảng Cũng giống bảng các biểu đồ cũng cần giới hạn, lý tưởng nhất là không đối biểu đồ line không nhiều đối với biểu đồ cột Những điểm chính của số liệu nên được giới thiệu một cách rõ ràng và đơn giản, những số liệu để cũng cố thêm vào (additional supporting data) nên được giới thiệu thêm tại buổi hội thảo đề nghị xem thêm bài viết được đăng ở tạp chí Màu sắc và độ lớn của biểu đồ cũng rất quan trọng, qúa nhiều màu và có quá nhiều kích thước biểu đồ gây khó hiểu, một sự quan trọng sự truyền đạt thông tin là trì sự nhất quán từ biểu đồ này sang biểu đồ khác, có nghĩa là các biểu đồ phải màu sắc một poster Các hình ảnh poster thu hút đọc giả nhiều hơn, ngoài hình ảnh mang ý nghĩa chuyển tải thông tin của chủ đề của poster các số liệu, các hình ảnh cần rõ ràng và đủ rộng (ít nhất x x 10 in), qúa nhiều hình ảnh các hình ảnh quá nhỏ làm bực mình các khán giả NGƯỜI TRÌNH BÀY (THE PRESENTER) Chúng ta cũng không xem nhẹ các vấn đề khác bên ngoài poster trách nhiệm của nhà khoa học cần phải làm rõ các thông tin cần chuyển tải, thái độ chuyên nghiệp, kiến thức của bạn về chủ đề đó, sự chân thật thảo luận khoa học với người khác, diện mạo và thái độ rất quan trọng trình bày Trong các cuộc hội thảo khoa học, có rất nhiều sự lựa chọn cho bạn, vì thế bạn phải có mặt tại poster của bạn chương trình sắp xếp Không được lảng với khán giả poster của bạn Sẽ có lúc không có một tiếp cận poster của bạn, và lúc ấy bạn nghĩ rằng bỏ đi, đừng nên làm vậy, cũng có thể có một hai khán giả tìm đến, đừng nản long nếu không có một số lượng người đến xem poster của bạn Nếu có một vài người đọc hết poster và thảo luận với bạn coi bạn thành công CÁC BẢNG TIN (HANDOUTS) Các mẩu tin đơn giản nâng cao sự chuyển tải thông tin poster của bạn, tên tác giả, địa chỉ, số điện thoại với tóm lược của poster những nội dung co đọng rất có giá trị các khán giả rời khỏi hợi nghị KÍCH CỞ VÀ CẤU TRÚC MỘT POSTER Kích cở của một poster tùy thuộc vào từng hội nghị, loại lớn khoảng 1,3 x 2,6 m nhỏ x 1m 1,3 x m Một lỗi thường gặp trình bày poster là bạn nói quá nhiều về phần phương tiện và phương pháp thí nghiệm Trong việc thực hiện vừa đủ các thông tin poster, một lỗi thường gặp là cấu trúc của poster qúa tệ làm lu mờ các thông tin khoa học (Trang 279) 52 THỜI GIAN (TIME) Trong xây dựng poster thời gian cũng rất là quan trọng, nó cũng giống bạn thực hiện một thực hiện một nghiên cứu Chụp và rửa ảnh, xử lý các số liệu mà bạn dự định sử dụng Một tuần trước trình bày poster, chúng ta cần phải có đầy đủ, hình ảnh, các bảng số liệu, biểu đồ và bài viết Nếu bạn cần sự đóng góp của đồng nghiệp, tất cả mọi thứ phải được chuẩn bị trước – tuần, như, vậy mới thời gian cho đồng nghiệp bạn đóng góp 53 Chương QUY ĐỊNH TRÌNH BÀY LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Khổ giấy, kiểu chữ… - Luận văn trình bày khổ giấy A4 (210 x 297 mm), kiểu trang đứng (portrait) - Định dạng lề: bottom: 2,5 cm, top: 2,5 cm, right: 2,0 cm, left: 3,5 cm - Fon chữ: Times new Roman - Bảng mã: Unicode - Cỡ chữ (phần nợi dung): 13 - Cách dịng: 1.2 lines - Độ dài luận văn: tối đa 50 trang (không tính phụ lục) Format luận văn 2.1 Bố cục luận văn: Luận văn tốt nghiệp đại học bao gồm phần sau: - Trang bìa (trình bày theo mẫu đính kèm) - Trang phụ bìa (theo mẫu đính kèm) - Trang duyệt luận văn (theo mẫu đính kèm) - Lời cam đoan và chữ ký của tác giả - Lời cảm tạ - Mục lục - Danh sách chữ viết tắt - Danh sách bảng, hình - Nội dung: + Chương 1: ………… + Chương 2:………… + Chương 3: ………… - Tài liệu tham khảo - Phụ lục 2.2 Phương pháp trình bày Đề mục Tên chương Tên tiểu mục mức Tên tiểu mục mức Tên tiểu mục mức Nội dung Tên khoa học Bảng (table) Chú thích bảng Tên bảng Tên hình Tài liệu tham khảo Cỡ chữ Định dạng Canh trang 14 13 In hoa, đậm In hoa, đậm Giữa Trái 13 Chữ thường, đậm Trái 13 Chữ thường, nghiêng Normal Nghiêng Normal Nghiêng Đậm Đậm APA style Trái 13 13 12 10 11 11 11 54 lế Đều Đều Trái Trái, dưới bảng Trái, bảng Trái, dưới hình Chú thích bên dưới Bảng 3.1: Sinh khối, kích thước trái dưa hấu tam bội trồng trồng đồng Nghiệm thức Sinh khối (kg/dây) In vitro V1 Hạt V1 In vitro V2 3,9 3,6 4,9 Hạt V2 Ghép bầu V1 4,3 4,6 F ns Kích thước trái Vòng cao (cm) 58,7 ab 50,7 b 56,0 ab 59,5 a 53,8 ab * CV (%) 21,4 4,12 Vòng ngang (cm) 57,5 56,2 54,7 58,4 52,3 ns 6,34 Trong cột, số có chữ theo sau giống khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê; *:khác biệt có ý nghĩa thống kê mức %; ns: không khác biệt có ý nghĩa thống kê (Nguồn: Lâm Ngọc Phương (2008)) Tyí lãû hoa (%) 20 15 10 y = 0,09 x + 3,40 r = 0,99** 0 40 80 120 160 Hm lỉåüng GA lạ åí thạng 12 (ng/g TL tỉåi) Hình 3.1: Tương quan tỉ lệ hoa hàm lượng GA xồi Cát Hịa Lộc Trại Thực Nghiệm Cây Trồng, Khu II, trường đại học Cần Thơ (Nguồn: Trần Văn Hâu et al (2005)) * Cách đánh dấu câu: Các dấu: : , ; ) } ] ! ? ” được gõ sau ký tự cuối (khơng khoảng cách), và gõ phím cách (space) sau chúng Sau các dấu “ { ( [ không gõ dấu cách * Các tiểu đoạn nhiều nhất mức Ví dụ: 55 Chương 1: 1.1 1.1.1 1.1.1.1 ………… 1.2 1.2.1 1.2.1.1 ………… Chương 2: 2.1 2.1.1 2.1.1.1 ………… 2.2 2.2.1 2.2.1.1 ………… * Đánh số trang Những trang đầu (lời cảm tạ, mục lục, trang xác nhận, trang danh sách bảng, hình…) đánh số La Mã (i, ii, iii, iv), phần nội dung (kể cả mục lục) đánh số Ả Rập (1,2,3…), phụ lục không đánh số trang * Trang tài liệu tham khảo Danh mục tài liệu tham khảo được đặt ći phần nợi dung (sau phần Kết luận Đề nghị) nhằm cung cấp cho người đọc nguồn tài liệu được trích dẫn luận văn Mọi nguồn trích dẫn đều được liệt kê bên danh mục tài liệu tham khảo Mọi tài liệu được liệt kê danh mục tài liệu tham khảo phải có trích dẫn bài viết (luận văn) Trang tài liệu tham khảo nên bắt đầu trang mới, tách rời khỏi phần nợi dung + Cách trình bày - Danh mục tài liệu tham khảo được sắp xếp theo thứ tự ABC… họ tên tác giả (tên tác giả Việt Nam được viết đầy đủ không đảo họ tên) - Đối với sách tham khảo: Tên tác giả (năm) Tên sách tham khảo Nơi xuất bản: Tên nhà xuất bản Ví dụ: Calfee, R C and Valencia, R R (1991) APA guide to preparing manuscripts for journal publication Washington, DC: American Psychological Association - Đối với tạp chí, báo cáo khoa học: Tên tác giả (năm) Tên bài báo Tên tạp chí, Tập (sớ tạp chí): từ trang - đến trang Ví dụ: Scruton, R (1996) The eclipse of listening The New Criterion 15 (30): 5-13 Đối với bài báo đăng 01 tờ báo, tạp chí Tên tác giả (ngày tháng, năm xuất bản) Tên bài báo Tên tờ báo, tạp chí, trang Ví dụ: - Schultz, S (2005, December 28) Calls made to strengthen state energy policies The Country Today, pp 1A, 2A 56 Chương KỸ THUẬT THU THẬP SỐ LIỆU Mục tiêu: Sau kết thúc chương này, sinh có khả năng: Mô tả được các kỹ thuật thu thập số liệu khác và nêu các ứng dụng cũng hạn chế của các kỹ thuật này Trình bày được các nguồn sai lệch khác thu thập số liệu và cách phòng ngừa sai lệch này CÁC KỸ THUẬT THU THẬP SỐ LIỆU 1.1 Thu thập thông tin sẳn có Chúng ta có sẵn một khối lượng lớn thông tin người khác thu thập, những thông tin không nhất thiết là được phân tích hay công bố Xác định các nguồn số liệu và thu thập các thông tin là một khởi đầu tốt cho bất kỳ một cố gắng thu thập số liệu nào Việc phân tích các số liệu của hệ th6o1ng thông tin được đăng tải kho lưu trữ, thư viện internet có lien quan đến chủ đề mình quan tâm cũng là một nghiên cứu Để lấy được các số liệu sẵn có, nhà nghiện cứu phải thiết kế công cụ thu thập số liệu, chẳng hạn tờ thu thập số liệu tổng hợp Ưu điểm cua việc sử dụng số liệu sẵn có là công tác thu thập không tốn Tuy nhiên, ta gặp phải những khó khăn việc tiếp cận các bài báo (phải mua) và các thông tin này không phải lúc nào cũng trọn vẹn và chính xác ở mức cần thiết Hạn chế khác của việc thu thập thông tin sẵn có là các thông tin này bị lỗi thời 1.2 Quan sát Quan sát là một kỹ thuật bao gồm việc lựa chọn, quan sát và ghi chép một cách có hệ thống về các hành vi và đặc tính của thể sống, vật thể hay hiện tượng là phương pháp rất thông dụng nghiên cứu khoa học 1.2.1 Quan sát hành vi đặc tính người a Quan sát có tham dự: quan sát viên tham dự vào bối cảnh quan sát, thường được sử dụng nghiên cứu xã hội học và nhân học b Quan sát không tham dự: quan sát viên quan sát tình huống một các không khai hay kín đáo, không tham dự vào tình huống quan sát 1.2.2 Các quan sát tượng hay vật Nếu quan sát được thực hiện có sử dụng các phương tiện đo lường ở một thang bậc nhất định phản ánh trung thực sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan thì các quan sát này được gọi là các đo lường (cân gia súc, cân thức ăn…) 1.3 Phỏng vấn Phỏng vấn là một kỹ thuật thu thập số liệu thông quan hỏi đối tượng nghiên cứu, có thể hỏi từng cá nhân hay hỏi cả nhóm Các câu trả lời cho các câu hỏi quá trình vấn được ghi chép lại dùng máy ghi âm để thu 1.4 Điều tra bằng câu hỏi sẳn có 57 Một bộ câu hỏi được in sẵn (gọi là bộ câu hỏi tự điền) là một công cụ thu thập số liệu đó các câu hỏi được viết sẵn và đưa tới đối tượng nghiên cứu, họ trả lời bằng cách tự điền vào Một bộ câu hỏi viết có thể sử dụng theo các cách khác nhau: - Gởi bộ câu hỏi qua đường bưu điện có các chỉ dẫn rõ ràng cách trả lời câu hỏi và đề nghị gởi lại bộ câu hỏi điền qua đường bưu điện - Tập trung tất cả hay một phần đối tượng vấn một nơi vào một thời điểm, hướng dẫn để đối tượng nghiên cứu điền đầy đủ vào bộ câu hỏi; hay Phát tận tay các bộ câu hỏi cho người trả lời và hu thập lại sau đó 1.5 Phân biệt kỹ thuật công cụ thu thập số liệu Kỹ thuật thu thập số liệu Sử dụng các thông tin sẵn có Quan sát Công cụ thu thập số liệu Các mẫu thu thập số liệu tổng hợp Mắt và các giác quan khác; bút, giấy, đồng hồ, kính hiển vi, các thiết bị đo lường khác Lịch trình vấn, bộ câu hỏi máy ghi âm Bộ câu hỏi Phỏng vấn Điền bộ câu hỏi in sẳn 1.6 Những ưu nhược điểm kỹ thuật thu thập số liệu Kỹ thuật Sử dụng các thông tin sẵn có Ưu điểm Nhược điềm Rẻ tiền vì các sớ liệu sẵn có Cho phép tìm hiểu các xu hướng quá khứ Việc tiếp cận các số liệu không phãi lúc nào cũng dễ dàng Các thông tin thu thập có thể không chính xác hay không đầy đủ Có thể nảy sinh các vấn đề đạo đức liên quan đến việc giữa bí mật có tính chất riêng tư Có thể xuất hiện các sai lệch gây nên bởi điều tra viên (điều tra viên chỉ quan sát những gì mà họ quan tâm) Sự xuất hiện của người thu thập số liệu có thể tác động đến bối cảnh được quan sát Đòi hỏi có dự đào tạo cẩn thận với các trợ lý nghiên cứu Không thể áp dụng được với các đối tượng không biết chữ Quan sát Thu thập được các thông tin chi tiết và phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Cho phép thu thập các số liệu mà không đề cập đến bộ câu hỏi Bộ câu hỏi tự điền Ít tốn nhất Cho phép đối tượng nghiên cứu không phải lợ danh nên có thể các câu hỏi được trả lời chân thật Khơng địi hỏi phải có trợ lý nghiên cứu Giảm sai lệch việc diễn đạt câu hỏi khác cho các đối tượng khác SAI LỆCH TRONG THU THẬP SỐ LIỆU 58 Tỷ lệ trả lời thấp Các câu hỏi có thể bị hiểu lầm Sai số thu thập thông tin là sự méo mó, lệch lạc dẫn đến kết quả là các thông tin thu thập được không đại diện cho bối cảnh thực các sai số thường Các công cụ thu thập số liệu có khuyết điểm như: Các bộ câu hỏi không xác thực Các dụng cụ đo lường không được chuẩn hóa Sai lệch người quan sát/điều tra viên; Đối tượng cung cấp thông tin không hợp tác LẬP KẾ HOẠCH XỬ LÝ SỐ LIỆU 3.1 SẮP XẾP SỐ LIỆU Trong nghiên cứu, tốt nhất là chúng ta sắp xếp các số liệu chúng ta thu thập và làm thành nhóm mà chúng ta tiến hành so sánh quá trình phân tích số liệu 3.2 TIẾN HÀNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SỐ LIỆU Thông thường các số liệu được kiểm tra chúng ta ở giai đoạn thu thập số liệu Tuy nhiên, trước tiến hành xử lý số liệu, các thông tin cũng cần được kiểm tra lại một lần nữa để khẳng định tính đầy đủ và thống nhất của số liệu - Nếu bộ câu hỏi chưa được điền một cách đầy đủ, có một số trường hợp số liệu mất (missing) cho một vài biến số liệu nghiên cứu Hoặc nghiên cứu thực nghiệm bị bỏ quên, không ghi chép Nếu có một phiếu câu hỏi nào đó có rất nhiều các biến không có các số liệu cần thiết phải loại bỏ hoàn toàn phiếu đó khỏi bộ số liệu Trong nghiên cứu thực nghiệm nếu thiếu quá nhiều số liệu, thì nên lặp lại thí nghiệm - Nếu có sự không thống nhất về số liệu bộ câu hỏi, mà có nguyên nhân rõ ràng của người vấn, cần trao đổi với người vấn để chỉnh lại câu trả lời cho đúng - Nếu không có sự thống nhất thì phiếu có thể cần đưa lại cho người trả lời để làm rõ ràng - Nếu không thể hiệu chỉnh các số liệu, cần cân nhắc đến việc loại bỏ một phần số liệu, không nên gộp vào để xử lý - Trong thực nghiệm số liệu định lượng có xuất hiện các số liệu bất thường thì cần loại bỏ các số liệu đó, tránh làm sai lệch kết quả Chú ý: Quyết định loại bỏ một phần số liệu nào đó cần được cân nhắc kỹ càng, nó có thể ảnh hưởng đến chất lượng của nghiên cứu Quyết định đó có thể mang tính đạo đức và nó chứng tỏ tính trung thực về mặt khoa học của người nghiên cứu 3.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 3.3.1 Phân loại số liệu Đối với các biến dạng số, số liệu thu thập mà không cần bất cứ một sự phân loại nào trước Việc phân loại luôn được thực hiện sau chúng ta thu thập số liệu 3.3.2 Mã hóa số liệu Khi xử lý và phân tích số liệu, một việc làm mang lại hiệu quả cho ta rất nhiều thuận lợi là ta mã hóa các số liệu thu được Việc làm này càng mang lại hiệu quả nếu chúng ta xử lý và phân tích máy tính Mã hóa số liệu là một phương pháp dùng để chuyển đổi số liệu thu được từ một cuộc điều tra hay thí nghiệm sang một dạng ký hiệu phù hợp cho việc phân tích 59 Cuối bạn cần thiết phải ghi nhớ rằng, người chịu trách nhiệm tiến hành các công việc máy tính cần phải được tham gia vào nghiên cứu từ đầu 3.3.3 Bảng tổng hợp số liệu Sau kiểm tra và mã hóa các số liệu chúng ta có bảng số liệu hoàn chỉnh để có thể tiến hành phân tich các sớ liệu 3.4 Phân tích số liệu Việc nhập các số liệu vào máy tính cũng tốn thời gian và tiền bạc, việc phân tích số liệu bằng máy tính gồm một số bước sau: 3.4.1 Chọn lựa chương trình máy tính cần thiết Hiện chúng ta có rất nhiều chương trình máy tính việc xử lý và phân tích số liệu như: SPSS là một phần mềm thống kê hiện được sử dụng khá nhiều cho nhiều ngành khoa học, MINITAB 3.4.2 Nhập số liệu Để nhập số liệu vào máy tính cần có một khuôn dạng cho việc nhập số liệu máy tính, nó phụ thuộc vào chương trình sử dụng Thường hiện nay, chúng ta sử dụng chương trình Excell để nhập các số liệu thô từ đó copy sang các phần mềm chuyên dùng để phân tích số liệu 3.4.3 Kiểm tra Trong quá trình nhập số liệu, các sai sót có thể xảy ra, vì vậy chúng ta cần thiết phải kiểm tra cẩn thận, in các số liệu giống những gì nhập vào máy tính để phát hiện những sai sót có thể 3.4.5 Đưa kết Nhờ vào phần mềm phân tích máy tính đưa nhiều kiểu phân tích khác và in kết quả Tuy nhiên bạn là người quyết định dùng các bảng biểu, đồ thị hay kiểm tra các kiểm định thống kê thế nào cho thích hợp đối vớ 60 ... CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ***** I Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hi lạp là methodos, phương. .. hướng nghiên cứu đó Ví dụ:Một chuyên đề nghiên cứu phương pháp chẩn đốn phần tởng quan phải nêu phương pháp chẩn đoán tồn tại, ưu nhược điểm phương pháp, phương pháp dự kiến nghiên cứu áp... nghiên cứu khoa học Khoa học nghiên cứu Khoa học nghiên cứu giúp người nghiên cứu đạt được kết quả nghiên cứu tối đa với một nỗ lực tối thiểu Nói một khác khoa học về nghiên

Ngày đăng: 08/08/2022, 13:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan