1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát hiện một số gen liên quan đến độc tố và gen kháng kháng sinh ở vi khuẩn Acinetobacter baumannii gây nhiễm trùng bệnh viện

51 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐÀM THỊ HẬU PHÁT HIỆN MỘT SỐ GEN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘC TỐ VÀ KHÁNG KHÁNG SINH Ở VI KHUẨN ACINETOBACTER BAUMANNII GÂY NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN KHÓA LUẬN TỐ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐÀM THỊ HẬU PHÁT HIỆN MỘT SỐ GEN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘC TỐ VÀ KHÁNG KHÁNG SINH Ở VI KHUẨN ACINETOBACTER BAUMANNII GÂY NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ĐÀM THỊ HẬU PHÁT HIỆN MỘT SỐ GEN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘC TỐ VÀ KHÁNG KHÁNG SINH Ở VI KHUẨN ACINETOBACTER BAUMANNII GÂY NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Cán hướng dẫn TS Hoàng Văn Tổng TS Quách Thị Hà Vân HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, từ tận đáy lịng mình, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Văn Tổng TS Quách Thị Hà Vân Cảm ơn thầy hết lịng quan tâm, hướng dẫn tận tình động viên em suốt q trình làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Học viện Quân y, Viện Đào tạo Dược, Hệ Quản lý học viên dân sự, Phòng Đào tạo, phòng ban chức Bộ mơn Hóa dược - Dược lâm sàng tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện năm qua trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Y Dược học Quân - Học viện Quân Y tạo điều kiện giúp đỡ em bạn/ anh/ chị phịng An tồn Sinh học tận tình hướng dẫn sử dụng máy móc thao tác phịng thực hành sinh học phân tử Cuối cùng, với lòng biết ơn vô hạn em xin gửi tới bố mẹ, anh chị em, bạn bè người thân yêu ln bên cạnh em ủng hộ em hết lịng đường học tập suốt trình làm khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Đàm Thị Hậu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 VI KHUẨN ACINETOBACTER BAUMANNII 1.1.1 Lịch sử phát 1.1.2 Đặc điểm sinh học Acinetobacter baumannii 1.1.3 Khả gây bệnh Acinetobacter baumannii 1.1.4 Con đường lây truyền 1.2 KHÁNG SINH VÀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN ACINETOBACTER BAUMANII 1.2.1 Kháng sinh phân loại kháng sinh 1.2.2 Kháng kháng sinh 1.2.3 Tình hình kháng kháng sinh Acinetobacter baumannnii 1.2.4 Cơ chế kháng kháng sinh 11 1.2.5 Kháng kháng sinh liên quan đến hình thành màng sinh học 14 1.3 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GEN ĐỘC TỐ VÀ GEN KHÁNG KHÁNG SINH Ở VI KHUẨN ACINETOBACTER BAUMANNII 17 CHƯƠNG – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Sơ đồ nghiên cứu 19 2.4 Thiết bị hóa chất sử dụng 20 2.5 Các kỹ thuật sử dụng 21 2.5.1 Tách chiết DNA từ mẫu khuẩn lạc dịch nuôi chủng vi khuẩn 21 2.5.2 Đo nồng độ DNA 22 2.5.3 Khuếch đại đoạn gen phương pháp PCR 22 2.5.4 Điện di gel Agarose 25 2.5.5 Xử lý phân tích số liệu 26 2.5.6 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 KẾT QUẢ PHÁT HIỆN GENE ĐỘC TỐ Ở CHỦNG VI KHUẨN ACINETOBACTER BAUMANNII 27 3.1.1 Kết phát xác định tỷ lệ mang ompA 27 3.1.2 Kết phát xác định tỷ lệ mang epsA 28 3.1.3 Kết phát xác định tỷ lệ mang gen bap 29 3.1.4 Kết phát xác định tỷ lệ mang gen bfmS 30 3.2 KẾT QUẢ PHÁT HIỆN CÁC GENE KHÁNG KHÁNG SINH Ở CHỦNG ACINETOBACTER BAUMANNII 31 3.2.1 Kết phát xác định tỷ lệ mang gen parC 31 3.2.2 Kết phát xác định tỷ lệ mang gen ant(2”)- Ia 32 3.2.3 Kết phát xác định tỷ lệ mang gen blaPER 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Danh mục thiết bị 20 2.2 Danh mục hóa chất 20 2.3 Trình tự cặp mồi sử dụng nghiên cứu 23 2.4 Thành phần phản ứng PCR phát gen 24 2.5 3.1 Nhiệt độ gắn mồi thời gian kéo dài mồi cho phản ứng PCR 25 Khảo sát tỷ lệ mẫu nghiên cứu gen ompA 27 3.2 3.3 Khảo sát tỷ lệ mẫu nghiên cứu gen epsA 28 Khảo sát tỷ lệ mẫu nghiên cứu gen bap 29 3.4 3.6 3.7 3.8 Khảo sát tỷ lệ mẫu nghiên cứu gen bfmS 30 Khảo sát tỷ lệ mẫu nghiên cứu gen parC 31 Khảo sát tỷ lệ mẫu nghiên cứu gen ant(2”)- Ia 33 Khảo sát tỷ lệ mẫu nghiên cứu gen blaPER 34 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Hình thái tính chất nhuộm gram A baumannii 1.2 Phân bố nguyên gây VAP theo mức thu nhập nước 1.3 Tỷ lệ kháng kháng sinh Acinetobacter spp 10 1.4 Liên kết quinolone-topoisomerase thông qua cầu nối ion nước-kim loại 11 1.5 Cấu trúc hóa học kanamycin A vị trí bị AMEs vi khuẩn công 12 1.6 (A) AAC(3) acetyl hóa gentamicin (B) APH(3’) phosphoryl hóa Amikacin (C) ANT(2’’) adenyl hóa kanamycin A 13 1.7 Cơ chế đề kháng nhóm β-lactam 14 1.8 Sự thẩm thấu hợp chất phân tử nhỏ qua màng OmpA 16 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 19 2.2 Chu trình nhiệt phản ứng PCR 25 3.1 Sản phẩm PCR gen ompA có kích thước 531bp 27 3.2 3.3 Sản phẩm PCR gen epsA có kích thước 451bp 28 Sản phẩm PCR gen bap có kích thước 1449bp 29 3.4 3.5 Sản phẩm PCR gen bfmS có kích thước 1428bp 30 Sản phẩm PCR gen parC có kích thước 327bp 31 3.6 3.7 Sản phẩm PCR gen ant(2”)- Ia có kích thước 719bp 32 Sản phẩm PCR gen blaPER có kích thước 925bp 34 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ TT Viết tắt AME Aminoglycoside-Modifying Enzyme (enzym sửa đổi aminoglycosid) ARN Acid ribonucleic ATP Adenosine triphosphate BV Bệnh viện BVĐK bp CAP Community-acquired pneumonia (viêm phổi cộng đồng) CDC Centers for Disease Control and Prevention Bệnh viện đa khoa Base pair (Trung tâm kiểm soát phòng ngừa dịch bệnh) DDD Defined Daily Dose (liều xác định ngày) 10 DNA Deoxyribonucleic acid 11 ICU Intensive care unit (đơn vị chăm sóc đặc biệt) 12 LPS Lipopolysaccharide 13 MIC Minimum Inhibitory Concentration (nồng độ ức chế tối thiểu) 14 NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện 15 PAE Post-Antibiotic Effect (tác dụng hậu kháng sinh) 16 PCR Polemerase Chain Reaction (phản ứng chuỗi polymerase) 17 QRDR 18 RMT Quinolone resistance-determining region (vùng xác đinh kháng quinolone) rARN 16S methyltransferases 19 VAP Ventilator Associated Pneumonia (viêm phổi thở máy) 20 VSV Vi sinh vật 21 WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm trùng bệnh viện loại nhiễm khuẩn xảy q trình người bệnh chăm sóc, điều trị sở y tế mà không xuất triệu chứng ủ bệnh thời điểm nhập viện Tình trạng nhiễm trùng thường biểu triệu chứng khoảng 48 từ nhập viện, ngày sau xuất viện, 30 ngày kể từ phẫu thuật [1] Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) thách thức mối quan tâm hàng đầu Việt Nam toàn giới, làm tăng tỷ lệ tử vong, tăng phát sinh đề kháng kháng sinh tăng chi phi điều trị bệnh viện Tổ chức Y tế Thế Giới (World Health Organization- WHO) ước tính NKBV chiếm 3,5-10%, theo thời điểm giới có 1,4 triệu người mắc NKBV Tại Việt Nam, theo kết điều tra Cục Quản lý khám - chữa bệnh năm 2010, tỷ lệ NKBV mắc 3-7% tùy theo tuyến hạng bệnh viện [2] Nếu sở khám chữa bệnh không tuân thủ nghiêm ngặt quy định thực hành vô khuẩn chăm sóc, chẩn đốn, điều trị bệnh sở mà nhân viên y tế hạn chế kiến thức, thái độ kiểm soát nhiễm khuẩn tỷ lệ NKBV cao [3] Các nguyên gây NKBV có mức độ đa kháng kháng sinh cao nguyên gây nhiễm khuẩn cộng đồng, đứng đầu vi khuẩn Gram âm (Acinetobacter baumannii, Pseudomonas aeruginosa Klebsiella pneumoniae) chiếm tỷ lệ 78%, Acinetobacter baumannii mối đe dọa sức khỏe cộng đồng tồn giới tình trạng kháng kháng sinh mức đáng báo động Cơ chế đề kháng Acinetobacter baumannii mang gen kháng kháng sinh hình thành màng sinh học Khả sinh sống hình thành màng sinh học góp phần gây bệnh nhiễm khuẩn mãn tính, kháng kháng sinh chống lại biện pháp khử khuẩn môi trường bệnh viện [4] Khả kháng kháng sinh màng sinh học cho cao 1000 lần so với sinh vật phù du, điều đặt mối quan tâm sức khỏe toàn cầu [5] 3.1.2 Kết phát xác định tỷ lệ mang epsA Hình 3.2 Sản phẩm PCR gen epsA có kích thước 451bp Chú thích: M100: Thang đo chuẩn DNA 100bp; NC: đối chứng âm; 1, 2, 3, 4, 5, 6: mẫu nghiên cứu vi khuẩn A.baumanii Bảng 3.2 Khảo sát tỷ lệ mẫu nghiên cứu gen epsA Tần số (n) Tỷ lệ (%) Dương tính 49 62 Âm tính 30 38 Tổng số 79 100 Kết cho thấy tần suất xuất gen epsA 62% So sánh với nghiên cứu Fallah cộng Iran 95% [42] Theo kết nghiên cứu khác Bansal cộng Mỹ báo cáo tần suất gen epsA 36% [43] Có chênh lệch tần xuất chủng A baumannii mang gen epsA, giới có nghiên cứu tập trung đơn mức độ biểu gen Dự đoán chênh lệch tương đối nghiên cứu cỡ mẫu khác vùng địa lý 28 3.1.3 Kết phát xác định tỷ lệ mang gen bap Hình 3.3 Sản phẩm PCR gen bap có kích thước 1449bp Chú thích: M1kb: Thang đo chuẩn DNA 1kb; NC: đối chứng âm; 1, 2, 3, 4, 5, 6: mẫu nghiên cứu vi khuẩn A.baumanii Bảng 3.3 Khảo sát tỷ lệ mẫu nghiên cứu gen bap Tần số (n) Tỷ lệ (%) Dương tính 75 94,9 Âm tính 5,1 Tổng số 79 100 Trong nghiên cứu 79 mẫu phân lập lâm sàng, gen bap có mức độ phổ biến cao 94,9% Kết tương đồng với nghiên cứu Fallah cộng Iran có 92% chủng mang gen bap [42] Các liệu màng sinh học trình bày nghiên cứu tỷ lệ phổ biến cao nghiên cứu đặt giả thuyết bap yếu tố quan trọng phát triển màng sinh học khả tồn vật liệu mơi trường có liên quan đến việc bùng phát bệnh nhiễm trùng bệnh viện 29 3.1.4 Kết phát xác định tỷ lệ mang gen bfmS Hình 3.4 Sản phẩm PCR gen bfmS có kích thước 1428bp Chú thích: M1kb: Thang đo chuẩn DNA 1kb; NC: đối chứng âm; 1, 2, 3, 4, 5, 6: mẫu nghiên cứu vi khuẩn A.baumanii Bảng 3.4 Khảo sát tỷ lệ mẫu nghiên cứu gen bfmS Tần số (n) Tỷ lệ (%) Dương tính 69 87,3 Âm tính 10 12,4 Tổng số 79 100 Kết cho thấy tần suất xuất gen bfmS 87,3% So sánh với nghiên cứu Fallah cộng Iran 92% [42] Theo kết nghiên cứu khác Bansal cộng Mỹ báo cáo tần suất gen bfmS 86% [43] Hầu hết nghiên cứu gen bfmS có kết tương đồng 30 3.2 KẾT QUẢ PHÁT HIỆN CÁC GENE KHÁNG KHÁNG SINH Ở CHỦNG ACINETOBACTER BAUMANNII 3.2.1 Kết phát xác định tỷ lệ mang gen parC Hình 3.5 Sản phẩm PCR gen parC có kích thước 327bp Chú thích: M100: Thang đo chuẩn DNA 100bp; NC: đối chứng âm; 1, 2, 3, 4, 5, 6: mẫu nghiên cứu vi khuẩn A.baumanii Bảng 3.5 Khảo sát tỷ lệ mẫu nghiên cứu gen parC Tần số (n) Tỷ lệ (%) Dương tính 78 98,7 Âm tính 1,3 Tổng số 79 100 Kết nghiên cứu hầu hết chủng A.baumannii (78/79) chiếm 98,7% biểu gen parC Nghiên cứu Vakili cộng Iran quan sát thấy tất chủng kháng ciprofloxacin levofloxacin, có 93% chủng mang gen parC [44] Trong nghiên cứu tương tự trước Hàn Quốc, đột biến gyrA parC tìm thấy 6/59 chủng phân lập lâm sàng A baumannii nhạy cảm với ciprofloxacin gatifloxacin [45] Gần 90% chủng kháng ciprofloxacin bao gồm đột biến thay Leu cho Ser80 parC Người ta chấp thuận đột biến gyrA parC đóng vai trò quan trọng việc kháng quinolone Kết nghiên cứu đồng thuận đột biến Ser-80 → Leu parC chế kháng chủ yếu 31 Ngược lại tần suất thấp đột biến gyrA parC (11,7% 11,7%) phát chủng A baumannii Đài Loan [46] Họ cho đột biến gyrA parC đóng vai trị nhỏ việc đề kháng quinolon chế khác góp phần vào kháng thuốc A baumannii Ngoài ra, thay axit amin gyrA parC cịn đóng vai trò quan trọng chế kháng quinolone trực khuẩn gram âm có khác lồi Ở Pseudomonas aeruginosa, tình trạng kháng fluoroquinolon chủ yếu đột biến gyrA, với đột biến parC quan trọng [47] Cơ chế đẩy kháng sinh qua hệ thống bơm chế đặc trưng Escherichia coli phổ biến Pseudomonas aeruginosa [48] Nghiên cứu xuất gen parC chế kháng quinolone, mức độ phổ biến gen gyrA nhấn mạnh nghiên cứu khác Do cần có nghiên cứu bổ sung nhằm phát gen gyrA có khả đột biến đồng thời gen làm tăng khả kháng thuốc cao 3.2.2 Kết phát xác định tỷ lệ mang gen ant(2”)- Ia Hình 3.6 Sản phẩm PCR gen ant(2”)- Ia có kích thước 719bp Chú thích: M100: Thang đo chuẩn DNA 100bp; NC: đối chứng âm; 1, 2, 3, 4, 5, 6: mẫu nghiên cứu vi khuẩn A.baumanii 32 Bảng 3.6 Khảo sát tỷ lệ mẫu nghiên cứu gen ant(2”)- Ia Tần số (n) Tỷ lệ (%) Dương tính 7,6 Âm tính 73 92,4 Tổng số 79 100 Các chủng A baumannii phát mang gen ant(2”) –Ia chiếm 7,6% (6/79) Ant(2”) –Ia enzym biến đổi aminoside họ enzym chế kháng chủ yếu A.baumannii Nghiên cứu trước Iran khảo sát phân tử A baumannii kháng aminoside cho thấy tất chủng âm tính với ant(2”) –Ia, aph (3’)- VI, aac (6 ′)- Ib, aac (3 ′) - II aph (3′)- Ia gen phổ biến nhất, đơn lẻ kết hợp với gen khác, số dịng phân lập A baumannii khơng nhạy cảm với aminoglycosid [49] Nghiên cứu Aghazadeh cộng sự, báo cáo họ từ Iran cho thấy enzym thuộc họ aph( aph(3′) - VIa aph(3′) – IIb) không phát chủng mang gen ant(2”) –Ia A baumannii P aeruginosa [50] Trong nghiên cứu khác báo cáo từ Iran, Heidary cộng cho thấy 85% 77% chứa gen aac(3) -IIa, aac(6 ′) – Ib 70% gen mã hóa hệ thống bơm đẩy thuốc [51] Nhìn chung, liệu từ hầu hết nghiên cứu chứng minh vai trò quan trọng gen aph(3 ′) - VI, aac(6 ′) - Ib, aac(3) II aph(3 ′) – Ia chế kháng aminosid không phát ant(2”) –Ia Kết nghiên cứu đồng thuận với nghiên cứu chế kháng aminoside enzym ant(2”) –Ia phổ biến Ở Pseudomonas spp trực khuẩn gram âm không lên men khác, giảm hấp thu thuốc chế phổ biến hơn, giảm tính thấm màng chế phân tử phần lớn chưa biết đến [52] Điều có ý nghĩa sở khám chữa bệnh chế ảnh hưởng đến tất aminoside, đặc tính ổn định dẫn đến đề kháng mức độ trung bình Cơ chế bơm đẩy thuốc chứng minh neomycin, kanamycin Escherichia coli [53] 33 Theo thời gian tất nghiên cứu cho thấy thực tế khả kháng aminoside ban đầu đặc trưng loại enzym sửa đổi nhất, nghiên cứu vùng khác cho thấy xuất kiểu hình phức tạp tính đa dạng kiểu gen Do việc lựa chọn sử dụng aminoside ngày phức tạp nhiều phần lớn phải cá nhân hóa sở dịch tễ học địa phương 3.2.3 Kết phát xác định tỷ lệ mang gen blaPER Hình 3.7 Sản phẩm PCR gen blaPER có kích thước 925bp Chú thích: M100: Thang đo chuẩn DNA 100bp; NC: đối chứng âm; 1, 2, 3, 4, 5, 6: mẫu nghiên cứu chủng vi khuẩn A.baumanii Bảng 3.7 Khảo sát tỷ lệ mẫu nghiên cứu gen blaPER Tần số (n) Tỷ lệ (%) Dương tính 11,4 Âm tính 70 88,6 Tổng số 79 100 Tỷ lệ mang gen blaPER nghiên cứu 11,4% (9/79) BlaPER lần phát vào năm 1993 P aeruginosa phân lập từ bệnh nhân Thổ Nhĩ Kỳ Pháp [54], sau phát P aeruginosa phân lập từ bệnh nhân ICU Bỉ Ý Tỷ lệ phổ biến kiểu gen báo cáo 78% Iran, 54,6% Hàn Quốc [55]- quốc gia có khoảng cách địa lý 34 xa với Châu Âu Có lẽ kháng chiến di dân làm lây lan đề kháng sang nước châu Á Nghiên cứu thực nước thuộc khu vực Châu Á cho thấy tỉ lệ thấp so với nước Châu Âu 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu phát số gen độc tố, gen kháng kháng sinh vi khuẩn Acinetobacter baumannii gây nhiễm trùng bệnh viện Bệnh viện K sở Tân Triều năm 2021, đề tài rút số kết luận sau: Đã phát thành công gen độc tố ompA, epsA, bap, bfmS xác định tỷ lệ vi khuẩn Acinetobacter baumannii mang gen độc tố sau: 88,6% số mẫu mang gen ompA, 62% số mẫu mang gen epsA, 94,9% số mẫu mang gen bap, 87,3% số mẫu mang gen bfmS Đã phát thành công gen kháng kháng sinh parC, ant(2”)- Ia, blaPER xác định tỷ lệ vi khuẩn Acinetobacter baumannii mang gen kháng kháng sinh sau: 98,7% số mẫu mang gen parC, 7,6% số mẫu mang gen ant(2”)- Ia, 11,4% số mẫu mang gen blaPER KIẾN NGHỊ Bổ sung nghiên cứu thử nghiệm màng sinh học để xác định mối tương quan hình thành màng sinh học vi khuẩn Acinetobacter baumannii tính kháng kháng sinh Tiếp tục nghiên cứu đa dạng kiểu gen kháng kháng sinh để từ phát triển thuốc 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Revelas, A.J.N.m.j.j.o.t.N.M.A., Healthcare–associated infections: A public health problem 2012 53(2): p 59 Lương, N.K and Đ.M Phạm, Tài liệu đào tạo phịng kiểm sốt nhiễm khuẩn 2012 Trần, Q.T., Hướng dẫn thực hành kiểm sốt nhiễm khuẩn mơi trường bệnh viện: Tài liệu tham khảo 2013, Y học Yang, C.-H., et al., Biofilm formation in Acinetobacter Baumannii: genotype-phenotype correlation 2019 24(10): p 1849 Roy, R., et al., Strategies for combating bacterial biofilms: A focus on anti-biofilm agents and their mechanisms of action 2018 9(1): p 522554 Weber, D.J., et al., Role of hospital surfaces in the transmission of emerging health care-associated pathogens: norovirus, Clostridium difficile, and Acinetobacter species 2010 38(5): p S25-S33 Mateo-Estrada, V., et al., Phylogenomics reveals clear cases of misclassification and genus-wide phylogenetic markers for Acinetobacter 2019 11(9): p 2531-2541 Baumann, P., M Doudoroff, and R.J.J.o.b Stanier, A study of the Moraxella group II Oxidative-negative species (genus Acinetobacter) 1968 95(5): p 1520-1541 Bouvet, P and P Grimont Identification and biotyping of clinical isolates of Acinetobacter in Annales de l'Institut Pasteur/Microbiologie 1987 Elsevier 10 Visca, P., H Seifert, and K.J.J.I.l Towner, Acinetobacter infection–an emerging threat to human health 2011 63(12): p 1048-1054 11 Fiester, S.E., et al., Iron-regulated phospholipase C activity contributes to the cytolytic activity and virulence of Acinetobacter baumannii 2016 11(11): p e0167068 12 Antunes, L., et al., Acinetobacter baumannii: evolution of a global pathogen 2014 71(3): p 292-301 13 Koulenti, D., et al., COPD patients with ventilator-associated pneumonia: implications for management 2015 34(12): p 2403-2411 14 Inchai, J., et al., Ventilator-associated pneumonia: epidemiology and prognostic indicators of 30-day mortality 2015 68(3): p 181-186 15 Falagas, M., et al., Community-acquired Acinetobacter infections 2007 26(12): p 857-868 16 Chen, M.-Z., et al., Severe community-acquired pneumonia due to Acinetobacter baumannii 2001 120(4): p 1072-1077 17 Whitman, T.J., et al., Occupational transmission of Acinetobacter baumannii from a United States serviceman wounded in Iraq to a health care worker 2008 47(4): p 439-443 18 Munoz-Price, L.S., et al., Aerosolization of Acinetobacter baumannii in a trauma ICU* Crit Care Med, 2013 41(8): p 1915-8 19 Rock, C., et al., Infrequent air contamination with Acinetobacter baumannii of air surrounding known colonized or infected patients Infect Control Hosp Epidemiol, 2015 36(7): p 830-2 20 McDonald, L.C., S.N Banerjee, and W.R Jarvis, Seasonal variation of Acinetobacter infections: 1987-1996 Nosocomial Infections Surveillance System Clin Infect Dis, 1999 29(5): p 1133-7 21 tế, B.Y., Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009 22 Chi, B.v.đ.k.C., Báo cáo tình hình đề kháng kháng sinh năm 2019 2019 23 Aldred, K.J., et al., Overcoming target-mediated quinolone resistance in topoisomerase IV by introducing metal-ion-independent drug–enzyme interactions 2013 8(12): p 2660-2668 24 Aldred, K.J., R.J Kerns, and N Osheroff, Mechanism of Quinolone Action and Resistance Biochemistry, 2014 53(10): p 1565-1574 25 Llano-Sotelo, B., et al., Aminoglycosides modified by resistance enzymes display diminished binding to the bacterial ribosomal aminoacyl-tRNA site 2002 9(4): p 455-463 26 Krause, K.M., et al., Aminoglycosides: an overview 2016 6(6): p a027029 27 Stürenburg, E and D.J.J.o.i Mack, Extended-spectrum β-lactamases: implications for the clinical microbiology laboratory, therapy, and infection control 2003 47(4): p 273-295 28 Peleg, A.Y., H Seifert, and D.L.J.C.m.r Paterson, Acinetobacter baumannii: emergence of a successful pathogen 2008 21(3): p 538582 29 Gelbíčová, T., et al., Detection of colistin-resistant Acinetobacter baumannii with the mcr-4 gene 2019 25(1): p 4-6 30 Sánchez-Encinales, V., et al., Overproduction of outer membrane protein A by Acinetobacter baumannii as a risk factor for nosocomial pneumonia, bacteremia, and mortality rate increase 2017 215(6): p 966-974 31 Iyer, R., et al., Acinetobacter baumannii OmpA is a selective antibiotic permeant porin 2017 4(3): p 373-381 32 Costerton, J.W., P.S Stewart, and E.P.J.s Greenberg, Bacterial biofilms: a common cause of persistent infections 1999 284(5418): p 1318-1322 33 Ishida, H., et al., In vitro and in vivo activities of levofloxacin against biofilm-producing Pseudomonas aeruginosa 1998 42(7): p 1641-1645 34 Shigeta, M., et al., Permeation of antimicrobial agents through Pseudomonas aeruginosa biofilms: a simple method 1997 43(5): p 340-345 35 Loehfelm, T.W., N.R Luke, and A.A.J.J.o.b Campagnari, Identification and characterization of an Acinetobacter baumannii biofilm-associated protein 2008 190(3): p 1036-1044 36 Zschiedrich, C.P., V Keidel, and H.J.J.o.m.b Szurmant, Molecular mechanisms of two-component signal transduction 2016 428(19): p 3752-3775 37 Choi, J and E.A.J.M.m Groisman, Acidic pH sensing in the bacterial cytoplasm is required for Salmonella virulence 2016 101(6): p 10241038 38 Geisinger, E and R.R.J.P.p Isberg, Antibiotic modulation of capsular exopolysaccharide and virulence in Acinetobacter baumannii 2015 11(2): p e1004691 39 Geisinger, E., et al., A global regulatory system links virulence and antibiotic resistance to envelope homeostasis in Acinetobacter baumannii 2018 14(5): p e1007030 40 Thummeepak, R., et al., Distribution of virulence genes involved in biofilm formation in multi-drug resistant Acinetobacter baumannii clinical isolates 2016 19(2): p 121-9 41 Sung, J.Y.J.K.J.o.C.L.S., Molecular characterization and antimicrobial susceptibility of biofilm-forming Acinetobacter baumannii clinical isolates from Daejeon, Korea 2018 50(2): p 100-109 42 Fallah, A., et al., Frequency of bap and cpaA virulence genes in drug resistant clinical isolates of Acinetobacter baumannii and their role in biofilm formation 2017 20(8): p 849 43 Bansal, G., Phenotypic, Molecular and Whole Genome Sequencing Analyses of Acinetobacter baumannii Isolates from Four Washington DC Hospitals 2018, Howard University 44 Vakili, B., et al., Detection of quinolone-resistance mutations of parC gene in clinical isolates of Acinetobacter baumannii in Iran 2014 19(6): p 567 45 Lee, J.K., et al., Mutations in the gyrA and parC genes in ciprofloxacin‐ resistant clinical isolates of Acinetobacter baumannii in Korea 2005 49(7): p 647-653 46 Chien, S.-T., et al., Mutation ofgyrA andparC in clinical isolates ofAcinetobacter baumannii and its relationship with antimicrobial drugs resistance in Taiwan 2009 59(2): p 369-372 47 Higgins, P., et al., Mutations in GyrA, ParC, MexR and NfxB in clinical isolates of Pseudomonas aeruginosa 2003 21(5): p 409-413 48 Poole, K.J.A.a and chemotherapy, Efflux-mediated resistance to fluoroquinolones in gram-negative bacteria 2000 44(9): p 2233-2241 49 Rashvand, P., et al., Molecular survey of aminoglycoside-resistant Acinetobacter baumannii isolated from tertiary hospitals in Qazvin, Iran 2021 42: p 100883 50 Aghazadeh, M., et al., Dissemination of aminoglycoside-modifying enzymes and 16S rRNA methylases among Acinetobacter baumannii and Pseudomonas aeruginosa isolates 2013 19(4): p 282-288 51 Heidary, M., et al., Molecular detection of aminoglycoside-modifying enzyme genes in Acinetobacter baumannii clinical isolates 2017 64(2): p 143-150 52 Chambers, H.F.J.T.p.b.o.t., Antimicrobial agents: the aminoglycosides 1995 53 Edgar, R and E.J.J.o.b Bibi, MdfA, an Escherichia coli multidrug resistance protein with an extraordinarily broad spectrum of drug recognition 1997 179(7): p 2274-2280 54 Nordmann, P., et al., Characterization of a novel extended-spectrum beta-lactamase from Pseudomonas aeruginosa 1993 37(5): p 962-969 55 Yong, D., et al., High prevalence of PER-1 extended-spectrum βlactamase-producing Acinetobacter spp in Korea 2003 47(5): p 17491751 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VI? ??N QUÂN Y ĐÀM THỊ HẬU PHÁT HIỆN MỘT SỐ GEN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỘC TỐ VÀ KHÁNG KHÁNG SINH Ở VI KHUẨN ACINETOBACTER BAUMANNII GÂY NHIỄM TRÙNG BỆNH VI? ??N KHÓA LUẬN TỐT... Acinetobacter baumannii gây nhiễm trùng bệnh vi? ??n" với mục tiêu chính: Phát số gen độc tố, xác định tỷ lệ vi khuẩn Acinetobacter baumannii mang gen độc tố gây nhiễm trùng bệnh vi? ??n Bệnh vi? ??n K sở Tân... Triều Phát số gen kháng kháng sinh, xác định tỷ lệ vi khuẩn Acinetobacter baumannii mang gen kháng kháng sinh gây nhiễm trùng bệnh vi? ??n Bệnh vi? ??n K sở Tân Triều CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 VI KHUẨN ACINETOBACTER

Ngày đăng: 06/08/2022, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN