1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình công nghệ may trang phục 2

87 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG -  - GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY TRANG PHỤC II NGÀNH: CÔNG NGHỆ MAY BẬC: CAO ĐẲNG KỸ THUẬT Tài liệu lưu hành nội TP.HCM Bài 1: Chuẩn bị nguyên phụ liệu Chương 1: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT BÀI 1: CHUẨN BỊ VỀ NGUYÊN PHỤ LIỆU 1.1 MỤC TIÊU: 1.1.1 Về kiến thức: Sinh viên có kiến thức môt số nguyên tắc, phương pháp kiểm tra giám định nguyên phụ liệu công ty may 1.1.2 Về kỹ năng: Sinh viên có khả kiểm tra giám định nguyên phụ liệu công ty may 1.1.3 Về thái độ: Sinh viên nhận thức tầm quan trọng công tác chuẩn bị nguyên phụ liệu 1.2 TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÔNG TÁC CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ NGUYÊN PHỤ LIỆU - Đây công đoạn quan trọng q trình sản xuất Cơng tác chuẩn bị sản xuất nguyên phụ liệu tốt giúp cho sản xuất an toàn, suất lao động cao, tiết kiệm nguyên phụ liệu, đảm bảo chất lượng sản xuất - Công tác chuẩn bị sản xuất nguyên phụ liệu nhân viên kho nguyên phụ liệu nhân viên phòng kỹ thuật thực kiểm tra đo đếm phân loại nghiên cứu tính chất lý 1.3 NGUYÊN TẮC KIỂM TRA ĐO ĐẾM NGUYÊN PHỤ LIỆU Tất hàng nhập, xuất kho phải có phiếu giao nhận số lượng phải ghi vào sổ sách có kí nhận rõ ràng Đối với loại vải mềm cần vận chuyển nhẹ nhàng, tránh hư hỏng, không dẫm chân lên nguyên liệu Phải phá kiện trước ngày để ổn định độ co giãn, tất loại vải xếp cao 1m, xếp nguyên liệu lên kệ cách mặt đất 30cm cách tường 50cm Phát vải cho phân xưởng cắt theo mã hàng số lượng theo kế hoạch Đo đếm phân loại màu sắc khổ vải, chiều dài, chất lượng vải cách xác Các nguyên phụ liệu đạt yêu cầu nhập kho, hàng chất lượng có biên ghi rõ nguyên nhân sai hỏng Phải nghiên cứu tính chất lý nguyên liệu độ co, màu sắc văn hoa, nhiệt độ ủi, thông số kỹ thuật ép dán trước đưa vào sản xuất 1.4 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH KIỂM TRA ĐO ĐẾM NGUYÊN PHỤ LIỆU 1.4.1 Đối với nguyên liệu: 1.4.1.1 Kiểm tra số lượng: * Đối với vải xếp tấm: - Dùng thước đo chiều dài vải, đếm số lớp vải, nhân lên xem có khớp với phiếu ghi hay khơng Giáo trình cơng nghệ may trang phục II Bài 1: Chuẩn bị nguyên phụ liệu * Đối với vải cuộn tròn: - Dùng máy để kiểm tra chiều dài, điều kiện ta chưa có phương tiện đầy đủ tạm thời dựa vào số liệu ghi phiếu chính, thấy có tượng nghi vấn phải xổ vải đo lại tồn Ngồi người ta cịn dùng phương pháp cân trọng lượng để kiểm tra xác định chiều dài 1.4.1.2 Kiểm tra khổ vải: * Vải xếp tấm: - Dùng thước có chiều dài lớn khổ vải để đo, đặt thước thẳng góc với chiều dài vải, đo lần vị vị trí khác (cứ 5m đo lần) * Đối với vải cuộn tròn: - Ta tiến hành đo lần Lần 1: Đo đầu Lần 2: Đo lùi vào 3m Lần 3: Đo lùi sâu 3m - Trong trình đo, thấy khổ thực tế nhỏ khỏ ghi phiếu phải báo cáo với phận kỹ thuật xác minh để có hướng giải 1.4.1.3 Kiểm tra chất lượng vải: * Phẩm cấp vải: - Loại 1: Bình quân 2m/l lỗi để sản xuất hàng xuất - Loại 2: Bình quân 1-2m/l lỗi để sản xuất hàng nội địa - Loại 3: Dưới 1m/l lỗi * Những nguyên nhân gây lỗi vải: - Một vài dạng lỗi dệt: + Sợi ngang không săn, không màu + Khổ vải khơng tồn vải + Mép vải bị rách + Tạp chất bẩn sợi + Mật độ sợi không đều, tạo lỗ thủng (lỗi sợi) + Mất sợi ngang, chập sợi - Một vài lỗi in nhuộm: + Lệch hoa, sai màu + Không màu + In đứt đoạn - Một vài lỗi vận chuyển bảo quản: + Vải bị mốc, mục + Vải bị ẩm ướt, rách + Vải bị mối, nhậy cắn * Phương pháp đánh dấu lỗi: - Lỗi đánh dấu theo phương pháp sau: + Dùng kim khêu trực tiếp vào chỗ có lỗi cắt thừa 3cm để làm dấu + Khâu ngang mép biên chỗ có vị trí có lỗi + Dùng băng dính dán trực tiếp vào chỗ có lỗi + Dùng phấn màu đánh dấu vào chỗ có lỗi Giáo trình cơng nghệ may trang phục II Bài 1: Chuẩn bị nguyên phụ liệu 1.4.2 Đối với phụ liệu: - Phụ liệu bao gồm: Chỉ, nút, nhãn, Thường đặt kho nguyên phụ liệu để tiện việc quản lý sử dụng - Kiểm tra số lượng: Có thể đo, đếm hoạc cân theo chủng loại - Kiểm tra chất lượng: Dựa vào tài liệu kỹ thuật hướng dẫn để kiểm tra, xem xét đạt yêu cầu, chủng loại cần sử dụng hay không 1.5 NGHIÊN CỨU ĐỘ CO CƠ LÝ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUN PHỤ LIỆU 1.5.1 Mục đích: - Trước thiết kế mẫu, phòng kỹ thuật phải nghiên cứu độ co lý tính chất nguyên phụ liệu để có phương pháp xử lý gia giảm công thức chia cắt, chọn nhiệt độ ủi thông số kỹ thuật ép dán cho phù hợp nhằm đảm bảo sản phẩm sau may xong thơng số kích thước, đạt u cầu kỹ thuật mỹ thuật sản phẩm 1.5.2 Nghiên cứu tính chất màu sắc hoa văn nguyên liệu: - Xem xét thành phần sợi dệt sợi pha, sợi bông, sợi tổng hợp,…, cấu dệt, vân điểm, vân chéo,…, cách bố trí văn hoa, tuyết, caro,…, để có khái niệm việc sử dụng nguyên liệu cách tối ưu tính chất loại nguyên liệu tạo thuận lợi cho việc chọn phương pháp giác sơ đồ cho phù hợp 1.5.3 Nghiên cứu độ co rút nguyên liệu: 1.5.3.1 Khái niệm cơng thức tính độ co: - Là tỷ lệ phần trăm độ gia tăng giảm di chiều dài kích thước so với kích thước ban đầu sau q trình giặt ủi - Thơng thường nhận gia cơng, tỷ lệ co rút khách hàng tính sẵn báo cụ thể Trường hợp sàn xuất theo phương thức tự sản tự tiêu ta dựa vào tính chất loại nguyên liệu mà xử lý Ví dụ: Vải sợi thường co giặt, vải sợi nylong thường co ủi - Ta có cơng thức tính độ co rút sau: Lo - L1 R= x 100 % Lo Với: R: Độ co rút L0: Chiều dài ban đầu mẫu trước ủi L1: Chiều dài mẩu sau giặt ủi 1.5.3.2 Các nguyên nhân tạo độ co: - Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co nguyên liệu: Ảnh hưởng mội trường, nhiệt độ, co rút đường may, co rút qua giặt (wash), co tự nhiên căng,… Giáo trình công nghệ may trang phục II Bài 1: Chuẩn bị nguyên phụ liệu * Co độ ẩm môi trường (co tự nhiên): - Khi vải quấn cuộn thường có độ căng định xổ tác dụng mơi trường co lại theo trạng thái tự nhiên Loại thường gặp loại vải mềm, xốp, vải dệt kim, sợi có tính chất dài định, sau để qua 24 điều kiện mơi trường tự nhiên, kiểm tra lại xem có biến đổi không? (kiểm tra chiều dài khổ vải) * Co nhiệt: - Phần lớn nguyên liệu tác dụng nhiệt đô cao rút đến giớn hạn náo Để hạn chế độ co nhà sản xuất nguyên liệu thường xử lý độ co đồng thời đính kèm dẫn tác dụng nhiệt Tuy nhiên, việc xác định độ co thực tế nhiệt quan trọng trình sản xuất không tiếp xác với nhiệt ủi chi tiết, ủi đường may, chi tiết cần phải ép keo - Cách tiến hành: Cắt mẫu vải với kích thước định Sau tiến hành ủi thử để xác định độ co chi tiết ép đưa vào máy ép với thơng số ép quy định Sau kiểm tra lại độ co so với ban đầu Lưu ý có số loại nguyên liệu cấm sử dụng nhiệt * Co qua giặt (wash): - Các sản phẩm có yêu cầu giặt qua tác dụng nước, nhiệt độ hóa chất tẩy làm cho nguyên liệu co lại đến giới hạn định tùy theo yếu tố tác động nhiều hay Do khơng thể không quan tâm đến độ co để chủ động việc mẫu đồng thời lưu ý có số ngun liệu khơng giặt - Khi có yêu cầu goặt hoạc wash ta lấy mảnh vải có chiều dái mét trở lên tiến hành giặt tay qua máy wash với tiêu chuẩn yêu cầu sau kiểm tra lại độ co so với ban đầu * Co qua tác dụng đường may: - Các chi tiết lắp ráp vào qua tác động đường may thường có độ ca định túy theo thao tác may công nhân độ căng may Người làm công tác nghiên cứu phải nắm bắt độ co để xử lý cách tốt Câu hỏi: 1/ Trình bày nguyên tắc kiểm tra đo đếm nguyên phụ liệu ? 2/ Nêu tầm quan trọng công tác chuẩn bị sản xuất nguyên phụ liệu? 3/ Trình bày phương pháp tiến hành kiểm tra đo đếm ngun phụ liệu? Giáo trình cơng nghệ may trang phục II 10 Bài 2: Chuẩn bị sản xuất thiết kế BÀI 2: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ THIẾT KẾ 2.1 MỤC TIÊU: 2.1.1 Về kiến thức: Sinh viên biết công việc giai đoạn chuẩn bị thiết kế mẫu mã, mẫu rập mềm, mẫu rập cứng, loại mẫu rập hỗ trợ 2.1.2 Về kỹ năng: Sinh viên làm công việc giai đoạn chuẩn bị thiết kế mẫu rập 2.1.3 Về thái độ: Sinh viên nhận thức tầm quan trọng công việc chuẩn bị thiết kế mẫu * Công tác chuần bị sản xuất thiết kế gồm bước công việc sau: Đề xuất chọn mẫu Nghiên cứu mẫu Thiết kế mẫu mỏng Chế thử mẫu Nhảy mẫu Cắt mẫu cứng Giác sơ đồ - Các bước công việc có mối quan hệ mật thiết với thực theo thứ tự bước - Hiệu kinh tế trình sản xuất phụ thuộc phần lớn vào công tác chuẩn bị sản xuất thiết kế * Qui trình chuẩn bị thiết kế Hình 2.1: Hình ảnh qui trình chuẩn bị thiết kế Giáo trình cơng nghệ may trang phục II 11 Bài 2: Chuẩn bị sản xuất thiết kế 2.2 ĐẾ XUẤT VÀ CHỌN MẪU: - Một sản phẩm chọn mẫu sản phẩm có tính kỹ thuật cao, đáp ứng nhu cầu thị hiếu cùa người tiêu dùng Muốn đề xuất chọn mẫu hợp thời trang ta phải có q trình nghiên cứu khuynh hướng mẫu mốt giới, khuynh hướng pha màu, can chắp nguyên liệu cách sử dụng nguyên phụ liệu đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng theo mùa, vùng, đặc điểm lứa tuổi cho phù hợp với mẫu mốt sản xuất Hình 2.2: Hình vẽ mô tả mẫu 44 40 0.1 19 60 0.1 15 104 12 0.5 12 78 10 0.5 14 3 0.1 5 10 0.1 1.5 0.5 Hình 2.3: Hình vẽ tiêu chuẩn kỹ thuật mơ tả mẫu sản phẩm Giáo trình cơng nghệ may trang phục II 12 Bài 2: Chuẩn bị sản xuất thiết kế 2.2.1 Cách tiến hành: * Công việc đề xuất chọn mẫu thực sau: - Vẽ phác họa giấy kiểu mẫu, hình dáng, cách phối màu, cách can chắp nguyên liệu - Đưa mẫu hội đồng duyệt 2.2.2 Điều kiện để mẫu chọn: * Mẫu chọn phải phù hợp với yếu tố sau: - Mẫu phù hợp với sản xuất công nghiệp - Mẫu sản xuất phải phù hợp với thiết bị sẵn có xí nghiệp - Mẫu sản xuất phải có tính chất kinh tế cao, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng - Hiện nước ta phần lớn xí nghiệp may gia cơng nên bỏ qua khâu đề xuất chọn mẫu khách hàng giao toàn nguyên phụ liệu mẫu mã 2.3 NGHIÊN CỨU MẪU: 2.3.1 Khái niệm: - Là trình nghiên cứu xác định điều kiện để sản xuất theo phương thức công nghiệp Tiến hành nghiên cứu mẫu phải đối chiếu với điều kiện kỹ thuật, phương tiện thiết bị xí nghiệp để lên kế hoạc sản xuất từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc 2.3.2 Cơ sở việc nghiên cứu mẫu Người nghiên cứu phải có trình độ chun mơn ngành may nói chung cơng nghiệp may nói riêng phải biết tâm lý khách hàng Sản phẩm: nghiên cứu kiểu dáng, tính chất nguyên phụ liệu, màu sắc, độ co giản, độ bền… Đối tượng: nghiên cứu phong tục tập quán, điều kiện làm việc… 2.3.3 Phân loại nghiên cứu mẫu 2.3.3.1 Theo thị hiếu người tiêu dùng Muốn nghiên cứu mẫu hợp thời trang đại cần có q trình nghiên cứu mẫu giới, cách pha màu sử dụng nguyên phụ liệu theo phong tục tập quán nước Mẫu nghiên cứu phải đạt hai tiêu chuẩn: phù hợp kiểu mẫu mang tính chất cơng nghiệp 2.3.3.2 Theo đơn đặt hàng Phải tiến hành nghiên cứu kỹ mẫu, so sánh đối chiếu với điều kiện kỹ thuật, phương tiện xí nghiệp để lên kế hoạch từ khâu chuẩn bị đến khâu sản xuất Nếu phát có mẫu thuẩn mẫu chuẩn, tài liệu kỹ thuật với điều kiện thực tế xí nghiệp cần phải làm việc lại với khách hàng để tới thống Tóm lại: nghiên cứu mẫu cần ý - Kết cấu sản phẩm, số lượng chi tiết sản phẩm - Qui cách lắp ráp sản phẩm - Thơng số kích thước - Ngun phụ liệu Giáo trình cơng nghệ may trang phục II 13 Bài 2: Chuẩn bị sản xuất thiết kế 2.4 THIẾT KẾ MẪU: 2.4.1 Khái niệm: - Dựa vào mẫu chuẩn tài liệu kỹ thuật ta thiết kế chi tiết kết cấu sản phẩm Sau lắp ráp chi tiết lại tạo nên sản phẩm có hình dáng giống mẫu chuẩn thơng số kích thước xác theo tài liệu kỹ thuật 2.4.2 Nguyên tắc thiết kế mẫu: - Mẫu thiết kế phải đảm bảo thông số kích thước - Mẫu thiết kế chi tiết lắp ráp phải ăn khớp với - Mẫu thiết kế phải phù hợp với tính chất nguyên liệu - Mẫu thiết kế phải phù hợp với sản xuất công nghiệp 2.4.3 Các bước thực thiết kế mẫu: Lấy mẫu vật tiêu chuẩn kỹ thuật để xem xét toàn quy cách may sản phẩm xem có chỗ bất hợp lý kết cấu, yêu cầu kỹ thuật so với điều kiện thực tế xí nghiệp từ trao đổi với khách hàng để đến thống Căn vào quy cách lắp ráp, áp dụng nguyên tắc chung việc chia cắt thiết kế mẫu, dùng bút chì dựng hình giấy mỏng, nhận xét, phân tích điều kiện kỹ thuật độ thiên sợi, độ co, hoa đối Sau tiến hành cắt chi tiết lớn trước, chi tiết nhỏ sau Kiểm tra lại tồn thơng số kích thước, độ gia đường may đảm bảo chưa, kiểm tra lại đường lắp ráp có khớp khơng Kiểm tra chi tiết cần có mẫu thành phẩm cổ, túi, manchette,… Xác định chỗ cần bấm, ăn khớp đường can ký hiệu hướng canh sợi chi tiết, ghi đầy đủ ký hiệu mã hàng , cỡ vóc lên mẫu Chuyển mẫu cho phận may mẫu chế thử Trong giai đoạn người thiết kế cần theo sát trình may thử mẫu nhằm phát kịp thời sai sót để điều chỉnh mẫu Lập bảng thống kế chi tiết, số lượng chi tiết yêu cầu kỹ thuật sơ lên thân mẫu ký tên chịu trách nhiệm mẫu 2.4.4 Những sở để thiết kế mẫu: - Thông thường thiết kế mẫu ta dựa vào tài liệu kỹ thuật Tài liệu kỹ thuật mẫu chuẩn bổ sung cho nhau, đồng thời kết hơp với kinh nghiệm chuyên môn Như việc thực thiết kế mẫu dựa sở sau : + Dựa vào tài liệu kỹ thuật làm sở pháp lý để xác định thơng số kích thước, cách sử dụng nguyên phụ liệu, yêu cầu kỹ thuật + Dựa vào mẫu chuẩn để xác định quy cách lắp ráp, quy trình cơng nghệ, cách sử dụng thiết bị, cách phối màu can chắp nguyên phụ liệu + Dụa vào kinh nghiệm chun mơn để phân tích, tổng hợp liệu sẵn có, vẽ chi tiết kết cấu nên sản phẩm 2.5 CHẾ THỬ MẪU: 2.5.1 Định nghĩa: - Dùng mẫu mỏng thiết kế chi tiết sản phẩm đặt lên vải cắt bán thành phẩm, may thử theo tiêu chuẩn kỹ thuật mẫu chuẩn Giáo trình cơng nghệ may trang phục II 14 Bài 2: Chuẩn bị sản xuất thiết kế 2.5.2 Mục đích: - May mẫu chế thử để phát kịp thời sai sót, bất hợp lý mẫu mỏng nhằm kịp thời chỉnh mẫu đảm bảo an tồn q trình sản xuất - Thơng qua q trình may mẫu, ta nghiên cứu quy cách may, tìm thao tác tiên tiến - May mẫu thử giúp ta khảo sát định mức nguyên phụ liệu, xác định thời gian hoàn thành bước cơng việc thời gian hồn chỉnh sản phẩm - May mẫu để duyệt đồng thời cung cấp cho phân xưởng may làm mẫu chuẩn trình sản xuất 2.5.3 Các bước tiến hành: - Công tác chế thử mẫu bao gồm bước sau: + Khi nhận mẫu phải kiểm tra toàn quý cách may sản phẩm, ký hiệu, số lượng chi tiết Tiến hành giác sơ đồ vải cắt bán thành phẩm Phải tuyệ đối trung thành với mẫu mỏng cắt yêu cầu canh sợi, yêu cầu kỹ thuật ghi mẫu + Trong may mẫu phải vận dụng kiến thức hiểu biết kinh nghiệm nghiệp vụ chuyên môn để xác định ăn khớp phận, phải nắm vững yêu cầu kỹ thuật quy cách lắp ráp Từ vận dụng để may theo yêu cấu thực tế xí nghiệp + Khi phát có điều bất hợp lý lắp ráp hay bán thành phẩm bị thừa thiếu phải báo cáo với người thiết kế mẫu để họ chỉnh lại mẫu, không tự ý sửa lại mẫu + Trường hợp mẫu chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật có mâu thuẫn khác biệt nhỏ ta dựa vào tiêu chuẩn kỹ thuật Nếu có khác biệt lớn phải báo cáo với người phụ trách kỹ thuật để có thay đổi hợp lý quy cách may + Sau may mẫu xong, người may phải tổng hợp tất sai sót bất hợp lý mẫu mỏng báo cáo với người thiết kế mẫu để chỉnh lý + Trường hợp mẫu may đạt yêu cầu ta tiếp tục may mẫu cung cấp cho phân xưởng 2.6 NHẢY MẪU: 2.6.1 Khái niệm: - Trong sản xuất hàng may công nghiệp mã hàng ta phải sản xuất nhiều cỡ vóc khác Tỷ lệ cỡ vóc khách hàng u cầu - Ta khơng thể cỡ vóc lại thiết kế mẫu mỏng Làm vừa tốn công thời gian Ta cần thiết kế mẫu cỡ trung bình cỡ cịn lai ta cần phóng to thu nhỏ theo cỡ vóc Cơng việc gọi nhảy mẫu + Nhảy mẫu theo biến thiên chiều ngang thể gọi nhảy cỡ + Nhảy mẫu theo biến thiên chiều dọc thể gọi nhảy vóc 2.6.2 Cơ sở để nhảy mẫu - Bảng thơng số kích thước mẫu chuẩn - Điểm chuẩn cần dịch chuyển - Hướng dịch chuyển: + Hướng dọc hay ngang: ( trục ox vóc, trục oy cở) + Dịch chuyển hướng ( vừa dọc vừa ngang) Giáo trình cơng nghệ may trang phục II 15 Bài 5: Công đoạn may Mơ hình cơng đoạn may Hình 5.1: Sơ đồ mơ hình cho cơng đoạn may mhình cơng đoạn may 5.3 TRIỂN KHAI DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 5.3.1 Kiểm tra bán thành phẩm - Tổ trưởng có nhiệm vụ nhận bán thành phẩm theo kế hoạch sản xuất tổ - Bán thành phẩm phải kiểm tra đầy đủ trước đưa vào sản xuất ký hiệu mã hàng, cở vóc, màu sắc, số lượng chi tiết - Kiểm tra cách sử dụng nguyên phụ liệu màu sắc, thiết bị… có khơng - Trường hợp phát sinh yếu tố không phù hợp phải kịp thời sửa chữa xử lý trước rãi chuyền 5.3.2 Bố trí lao động chuyền - Dựa vào bảng qui trình cơng nghệ dự kiến thiết kế chuyền để bố trí lao động thiết bị cụ thể vị trí làm việc - Cần cân đối lại thiết bị theo yêu cầu thiết kế chuyền Giáo trình cơng nghệ may trang phục II 78 Bài 5: Cơng đoạn may - Khi bố trí thiết bị theo yêu cầu mã hàng, người tổ trưởng phải biết xếp bố trí lao động cho sử dụng hết suất máy, bảo đảm hợp lý bước công việc lưu thông thuận tiện - Chuẩn bị công cụ cải tiến trước rãi chuyền cử, gá lắp, chân vịt diểu, mẫu ủi, mẫu chấm dấu loại máy chuyên dùng khác máy may nẹp, máy may gân… - Căn vào khả trình độ người cơng nhân để bố trí phù hợp bước công việc - Lập bảng phân chia công đoạn, phổ biến cụ thể nhiệm vụ người - Công khai mối quan hệ yêu cầu kỹ thuật lao động tiền lương cho công nhân thông hiểu 5.3.3 Điều động rãi chuyền - Tuỳ theo chức nhiệm vụ người công nhân phân cơng phải bố trí bán thành phẩm đến tận nơi sản suất Thường xuyên theo dõi tiến độ sản xuất công đoạn, kịp thời điều phối công đoạn đùn ứ hay không đủ việc làm - Theo dõi hướng dẫn tổ viên thực qui định lắp ráp, thao tác uốn nắn mặt chất lượng, kịp thời ngăn chặn phận làm sai qui trình, khơng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Điều phối bán thành phẩm từ phận sang phận khác cần phải nhịp nhàng, điều hành tồn bước cơng việc chuyền đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, giải cố phát sinh trình sản xuất thay thân, đổi màu, nhằm lẫn cở vóc 5.3.4 Những yêu cầu kỹ thuật điều động rãi chuyền - Nắm vững xác định phần riêng biệt sản phẩm gia công - Nắm vững thông số kỹ thuật vị trí cần đo - Phải có đầy đủ mẫu cứng mã hàng, xác định mật độ mũi yêu cầu khác - Phân loại chất lượng sản phẩm có sản phẩm chưa đạt yêu cầu kỹ thuật - Nhận giao hàng phải cở vóc sản phẩm Giáo trình cơng nghệ may trang phục II 79 Bài 5: Cơng đoạn may Câu hỏi: 1/ Mơ hình cơng đoạn may? 2/ Các công việc triển khai công đoạn may? 3/ Trình bày cơng đoạn triển khai dây chuyền sản xuất? 4/ Nêu yêu cầu kỹ thuật điều động rãi chuyền? Giáo trình cơng nghệ may trang phục II 80 Bài 7: Kiểm tra chất lượng sản phẩm BÀI 6: CƠNG ĐOẠN HỒN THÀNH 6.1 MỤC TIÊU: 6.1.1 Về kiến thức: Sinh viên biết công việc cần làm giai đoạn hoàn thành sản phẩm tầm quan trọng cơng đoạn hồn thành chất lượng sản phẩm 6.1.2 Về kỹ năng: Sinh viên thực hện cơng việc hồn chỉnh sản phẩm 6.1.3 Về thái độ: Sinh viên nhận thức tầm quan trọng cơng việc hồn thành 6.2 VỆ SINH CƠNG NGHIỆP: - Để đảm bảo tốt vệ sinh công nghiệp, tránh dơ bẩn, nhằm đảm bảo tốt chất lượng hàng hóa cần thực theo quy định chung cho tất phận sản xuất phải tuân thủ quy định sau: Sản phẩm may xong phải cho vào hòm tránh để bừa bãi sàn nhà, sàn ghế,… Trước may phải lau chùi máy Không ngồi dẫm chân lên bán thành phẩm Không để lẫn lộn màu, không dùng dâu khác màu để buộc bán thành phẩm Bán thành phẩm, nguyên liệu trình vận chuyển phải che đậy cẩn thận Hàng hóa sản xuất dở dang chuyền phải xếp thứ tự gọn gàng, không để rơi vãi bừa bãi Khi hết sản xuất phải che đậy kỹ càng, tránh bụi bậm mưa dột 6.2.1 Các vết bẩn thường gặp: có loại 6.2.1.1 Vết bẩn mặt vải: - Nhựa đường, phấn, chì, mỡ: Dùng dao cạo tẩm hóa chất vào 6.2.1.2 Vết bẩn ăn sâu vào lòng vải: - Thường chất gây nên như: dầu máy, cà phê,… Dùng vải lót phía dưới, cho hóa chất vào vết bẩn, hóa chất hịa tan thấm vào vải lót * Cách tẩy: + Vết bẩn từ nhựa đường: - Đây vết bẩn bề mặt dùng dao cạo nhẹ, lấy dầu thông nhỏ vào mặt trái vết bẩn, dùng giẻ lau sạch, sau dùng xăng nhỏ vào vết tẩy hết bẩn Sau tẩy lại vết vàng ta khử dung dịch NH4OH nồng độ 3% + Vết bẩn bụi bặm, muỗi, mối gây ra: - Dùng xà phịng tẩy Giáo trình cơng nghệ may trang phục II 81 Bài 7: Kiểm tra chất lượng sản phẩm + Vết bẩn phấn màu: - Dùng xà phòng tẩy, không dùng dung dịch H2SO4 nồng độ 0,5g/l sau xả kỹ nước lã khơng axit lại làm cháy sản phẩm ủi + Vết mực: - Đối với hàng trắng dùng dung dịch Javel nồng độ 0,5g/l sau xả lại nước lã - Đối với hàng màu tuyệt đối khơng dùng Javel vải bị phai màu Dùng xà phịng tẩy dùng dung dịch thuốc tím, sau khử màu tím dung dịch axit nhẹ như: chanh, giấm, sau xả nước lã + Vết bẩn dầu mỡ, dầu majut: - Nếu dơ bẩn ta lấy vải để phía dùng bàn ủi nóng ủi lên, vết bẩn tan sau dùng xà phịng tẩy + Vết gỉ sắt: - Dùng chanh vắt lên gỉ sắt, xong rắc muối lên để đêm sau giặt + Vết bẩn từ đường bánh ngọt: - Tẩy nước nóng khơng dùng xà phịng etxăng, sau nhỏ vài giọt glyxêrin lau dung dịch NH4OH lỗng xong giặt nước nóng + Vết bẩn từ nước trà: - Nếu màu tối tẩy dung dịch Borak 10% sau lau dung dịch acidcitric 5% giặt nước lã +Tẩy vết mốc: - Thường xuất hàng len dạ, dùng xà phịng giặt sau ngâm độ 1h nước ấm có vài giọt NH4OH sau giặt nước lã 6.2.2 Phịng chống bụi: để đảm bảo tốt vệ sinh công nghiệp, tránh gây bẩn phận sản xuất Ta phải theo qui trình sau: - Trước vào phân xưởng người công nhân phải ăn mặc gọn gàng, chân tay sẽ, thay giày dép vào xưởng - Trước may phải lau chùi máy móc thiết bị, không ngồi dẫm chân lên bán thành phẩm, nguyên liệu - Các chi tiết may xong phải để lên kệ (thùng đựng sản phẩm) - Không để lẫn lộn các màu sắc khác nhau, không dùng dây cột màu để cột bán thành phẩm - Nguyên liệu, bán thành phẩm phải che đậy cẩn thận - Hàng hoá may dở dang phải xếp gọn gàng cẩn thận trước - Hàng may xong cần vơ bao đóng gói Giáo trình cơng nghệ may trang phục II 82 Bài 7: Kiểm tra chất lượng sản phẩm 6.3 QUÁ TRÌNH ỦI: 6.3.1 Tính chất lý q trình ủi: - Là ủi khâu quan trọng sản xuất hàng may cơng nghiệp, sản phẩm khơng đẹp ủi không tới mà làm giảm giá trị, dùng phương pháp ủi sữa chữa làm tăng vẻ đẹp cho sản phẩm - Trên chủng loại nguyên liệu thích ứng với nhiệt độ giới hạn cho phép Trong trình ủi ta phải lưu ý đến thành phần tính chất loại nguyên liệu quy định cụ thể trình dệt Trước ủi sản phẩm ta phải điều chỉnh nhiệt độ bàn ủi phù hợp với thông số kỹ thuật quy định, phải thử độ nóng bàn ủi trước ủi - Quá trình ủi q trình ta tác dụng lên vải đồng thời yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm thời gian + Dưới tác dụng áp suất chỗ nhàu nát bị gấp nếp vải phẳng ra, sợi vải nén xuống làm giảm độ dày nguyên liệu + Nhiệt độ: có tác dụng rút ngắn thời gian ủi, nhiệt độ ủi từ 1100C < to < 180 C + Độ ẩm: tác nhân quan trọng ủi Tất loại vải có độ ẩm định Độ ẩm giúp vải mềm, dễ ủi, khơng làm bóng mặt vải Sau ủi phải treo sản phẩm lên để nứoc lại bốc + Thời gian phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm loại vải ủi 6.3.2 Các giai đoạn ủi qui trình cơng nghệ may: có giai đoạn ủi - Ủi chi tiết phân xưởng cắt + Ủi ép + Ủi thử độ co - Ủi phân xưởng may + Ủi lắp ráp + Ủi định hình + Ủi tạo dáng - Ủi hoàn chỉnh sản phẩm (ủi gấp gói) * Các giai đoạn ủi ngành may: - Trong ngành may có cơng đoạn cần phải ủi sau: Xưởng cắt: - Ủi để xử lý độ co nguyên liệu cổ, manchette - Ủi dính mex vào nguyên liệu, trước đưa qua máy ép Xưởng may: Giáo trình cơng nghệ may trang phục II 83 Bài 7: Kiểm tra chất lượng sản phẩm - Ủi định hình chi tiết rời phận cần định hình theo khn mẫu như: túi, nẹp, đơ, cổ, manchette,… để tạo diều kiện cho khâu may đạt chất lượng đảm bảo suất - Ủi sản phẩm hồn chỉnh 6.3.3 Dụng cụ ủi: mặt ủi mặt lượn sóng mặt thông - Bàn để ủi: thường thiết kế theo hình chữ nhật, phía có lót sẳn miếng vải, đồng thời mặt thiết kế hệ thống gối ủi xoay xoay lại để cần đổi hướng gối Ở xí nghiệp may có điều kiện trang bị máy móc đại Hệ thống bàn để ủi cịn thiết kế bàn có hình dạng khác khơng cịn phẳng có hệ thống thổi rút hai phía mặt bàn để tạo nhiệt độ ổn định cho bàn ủi - Bàn ủi sắt có phun nước hay khơng phun nước - Máy ủi ép - Máy ủi dập theo hình dáng chi tiết sản phẩm 6.3.4 Các yêu cầu ủi hoàn chỉnh sản phẩm - Ủi hoàn chỉnh sản phẩm có tác dụng làm cho mặt phải vải thêm phẳng đẹp, đồng thời tạo dáng hoàn chỉnh cho sản phẩm đẹp - Trước ủi sản phẩm phải nắm vững tiêu chuẩn kỹ thuật nguyên liệu, phụ liệu (vải, chỉ, nút) - Nhiệt độ ủi cho loại nguyên phụ liệu khác Qui định ủi: - Tất chi tiết sản phẩm phải ủi - Tất đường may phải ủi thẳng không nhăn nhún Yêu cầu ủi: - Sản phẩm ủi xong khơng có tượng sau: vàng, trầy, ố bẩn mặt vải - Các chi tiết sản phẩm không bị phồng rộp hay bong - Tất điểm bề mặt sản phẩm phải thẳng gấp vào đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ sản phẩm 6.4 QUI CÁCH – BAO GÓI – ĐÓNG KIỆN: 6.4.1 Yêu cầu bao gói: - Sản phẩm gấp gói xong phải thật phẳng, qui cách yêu cầu kỹ thuật Các phụ liệu sử dụng trình gấp gói phải đầy đủ qui cách Giáo trình cơng nghệ may trang phục II 84 Bài 7: Kiểm tra chất lượng sản phẩm - Sản phẩm sau gấp gói phải đảm bảo: + Hình thức ưa nhìn kích thước gấp gói qui cách + Bề ngồi sản phẩm khơng nhàu nát, nhăn nhúm + Các chi tiết cần đối xứng phải cân đối + Các góc cạnh phải thẳng che kín phần gấp phía sau + Sản phẩm sau gấp gói, với hỗ trợ số phụ liệu gấp gói phải có tính định hình cao, khó bị bung, xổ khỏi kiểu dáng vừa gấp 6.4.2 Qui cách bao gói – đóng kiện: - Bao gói giai đoạn cuối qui trình cơng nghệ may, khơng đảm bảo u cầu chất lượng mà tăng thêm vẻ đẹp sản phẩm - Trong ngành may, sản phẩm có nhiều cở số màu sắc khác nhau, bao gói khơng xác, khơng qui cách gây nhằm lẫn cở vóc, lẫn lộn mã hàng gây nhàu nát sản phẩm, gây khó khăn cho việc giao nhận với khách hàng - Trong điều kiện thực tế sản xuất sản phẩm may có nhiều chủng loại, tuỳ theo giá trị sản phẩm loại hàng có qui cách bao gói riêng phù hợp với giá trị sử dụng yêu cầu khách hàng 6.4.2.1 Bao gói: - Áp dụng cho loại hàng có giá trị thấp hàng nội địa, hàng trẻ em, hàng bảo hộ lao động - Tùy theo loại có yêu cầu bao gói cụ thể quy định tiêu chuẩn kỹ thuật số lượng quy cách - Đối với loại hàng thường hay xếp trở đầu theo số lượng quy định, dùng dây vải màu trắng cột chéo hình chữ thập xong bao gói giấy chống ẩm bên ngồi Giáo trình cơng nghệ may trang phục II 85 Bài 7: Kiểm tra chất lượng sản phẩm QUI CÁCH GẤP ÁO Hình 6.1: Hình ảnh minh họa qui cách gấp áo sơ mi nam Giáo trình cơng nghệ may trang phục II 86 Bài 7: Kiểm tra chất lượng sản phẩm 6.4.2.2 Đóng thùng con: - Đối với mặt hàng có giá trị cao sơ mi xuất thường bỏ vào thùng theo kích thước quy định phải xếp trở đầu nhau, trung bình 10 sản phẩm thùng 6.4.2.3 Đóng kiện: - Tùy theo loại hàng mà quy cách đóng quy định cụ thể theo u cầu khách hàng - Thơng thường có quy cách đóng sau: + Đóng bao: Thường áp dụng cho hàng nội địa với giá tr5i thấp, đồ bảo hộ lao động, hàng trẻ em Sau bó gói bỏ vào bao khâu kín miệng bao lại Bên ngồi có ghi rõ ký hiệu mã hàng số lượng cỡ vóc, màu sắc,… + Đóng kiện (hịm gỗ thùng giấy): Thường áp dụng cho hàng cao cấp, hàng xuất khẩu, quy cách đóng gói quy định cũ thể theo chủng loại khách hàng yêu cầu 6.4.3 Các qui định chung đóng kiện: - Trong kiện hàng phải đóng theo cỡ vóc màu sắc phịng kỹ thuật qui định - Các kiện hàng đóng xong phải để cách mặt đất 20 cm, cách tường 50 cm - Kiện hàng xếp chồng lên không kiện, phân lô hàng, mặt ghi địa phải quay ngồi có đánh dấu mũi tên giới hạn lô hàng - Mỗi lô hàng phải xếp cách lối để tiện việc kiểm tra - Hàng để kho phải đảm bảo yêu cầu phòng chống chuột bọ, mối mọt phòng cháy chữa cháy Hình 6.2: Qui trình cho cơng đoạn hồn thành Giáo trình cơng nghệ may trang phục II 87 Bài 7: Kiểm tra chất lượng sản phẩm Câu hỏi: 1/ Trình bày hình thức gấp gói đóng kiện? 2/ Nêu cách phịng chống bụi bặm xí nghiệp may? 3/ Các yêu cầu ủi hoàn chỉnh sản phẩm? 4/ Nêu yêu cầu chung gấp gói? Giáo trình cơng nghệ may trang phục II 88 Bài 7: Kiểm tra chất lượng sản phẩm BÀI 7: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 7.1 MỤC TIÊU: 7.1.1 Về kiến thức: Sinh viên biết cách thức kiểm tra, nguyên tắc nội dung kiểm tra chất lượng sản phẩm may cấp 7.1.2 Về kỹ năng: Sinh viên hiểu cấp chất lượng sản phẩm may, thực tốt, đầy đủ, nguyên tắc nôi dung kiểm tra chất lượng 7.1.3 Về thái độ: Sinh viên nhận thức trách nhiệm, quyền hạn, tầm quan trọng công việc KCS 7.2 KHÁI NIỆM KCS VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA KCS: Chất lượng sản phẩm giữ vai trò quan trọng đánh giá khả sản xuất nhà máy trình độ người cơng nhân Vì thế, phận cố gắng giữ mức hư hỏng Mỗi người tự kiểm tra công việc sau có người kiểm tra lại Cơ sở pháp lý người kiểm tra chất lượng sản phẩm là: - Cơ sở kinh tế: thưởng phạt rõ ràng - Cơ sở kỹ thuật: bảng tiêu chuẩn kỹ thuật * Chất lượng sản phẩm thước đo giá trị sản phẩm đồng thời uy tín người sản xuất sản phẩm Chất lượng sản phẩm đảm bảo công nghệ sản xuất tiên tiến mà cịn đảm bảo qua q trình kiểm tra chặt chẽ Kiểm tra chất lượng sản phẩm công việc tiến hành nhân viên phòng chức phòng kỹ thuật, mà công nhân phải tự kiểm tra chất lượng cơng việc làm nhằm phát ngăn chặn có biện pháp xử lý kịp thời sai hỏng 7.3 NHIỆM VỤ CỦA PHÒNG KCS - Nắm vững tiêu chuẩn kỹ thuật, qui trình cơng nghệ, nội qui, qui chế quản lý sản xuất, chất lượng sản phẩm - Quản lý giám sát việc thực nội qui cấp phát vật tư - Phổ biến, hướng dẫn đến tổ sản xuất yêu cầu chất lượng sản phẩm công đoạn, phát kịp thời sai hỏng để kịp thời sửa chửa - Kiểm tra chất lượng toàn từ khâu đầu đến khâu cuối có kết luận rõ ràng - Lập biên trường hợp sai qui trình kỹ thuật, sai hỏng sản phẩm gay thiệt hại kinh tế cho xí nghiệp qui rõ trách nhiệm thuộc Kết hợp chặt chẽ với phòng kỹ thuật phân xưởng để xác định rõ nguyên nhân sai hỏng có cách khắc phục kịp thời Giáo trình cơng nghệ may trang phục II 89 Bài 7: Kiểm tra chất lượng sản phẩm - Tham gia việc giải đơn khiếu nại khách hàng chất lượng sản phẩm - Lập báo cáo tháng, q tình hình chất lượng sản phẩm gởi lên cấp 7.4 NGUYÊN TẮC KIỂM TRA - Căn vào tiêu chuẩn kỹ thuật, qui trình cơng nghệ mẫu vật - Kiểm tra phải giữ nguyên trường ban đầu sản phẩm, không tác động làm thay đổi tình trạng chất lượng sản phẩm co rút đầu chỉ, tháo gở đường may, nhàu nát, dơ sản phẩm - Kiểm tra từ khâu đầu đến khâu cuối theo chu trình khép kín từ nhận vải, cắt bán thành phẩm, may bao bì, đóng gói - Số lượng hàng phải kiểm tra công đoạn sản xuất thực chế độ kiểm tra sau: + Công nhân tự kiểm 100% số chi tiết + Tổ trưởng phụ kiểm hoá100% sản phẩm thành phẩm + KCS kiểm tra từ 10 – 20% 7.5 NỘI DUNG KIỂM TRA - Chủng loại, màu sắc nguyên phụ liệu - Qui cách lắp ráp tiêu chuẩn kỹ thuật chưa - Sản phẩm có đảm bảo vệ sinh hay khơng (ố, dơ, lem màu…) - Kiểm tra phát sai sót tiêu chuẩn kỹ thuật, mật độ mũi chỉ… 7.6 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA 7.6.1 Kiểm tra nguyên phụ liệu: - Kiểm tra thời gian mở vải theo quy định để đảm bảo dộ co vải, kích thước khổ vải chiều dài - Xác định chất lượng vải, tính chất lý, độ bền, mật độ màu sắc nguyên phụ liệu - Kiểm tra loại (màu sắc, số, độ bền) loại phụ liệu khác có đảm bảo thống phù hợp với hợp đồng hay không - Kiểm tra quy cách loại phù liệu xem có chủng loại mặt hàng quy định khơng (bìa lưng, bướm cổ, túi nilon, thùng cacton,…) 7.6.2 Kiểm tra phân xưởng cắt: - Kiểm tra kích thước mẫu, sơ đồ, chi tiết sản phẩm quy định canh sợi - Kiểm tra trải vải, sơ đồ bàn vải có với phiếu hoạch tốn bàn cắt khơng, kiểm tra bàn vải - Kiểm tra cân đối đổi chiều chi tiết theo quy định mã hàng Giáo trình công nghệ may trang phục II 90 Bài 7: Kiểm tra chất lượng sản phẩm - Kiểm tra cắt hoàn chỉnh, cắt phá, cắt vịng mẫu hay khơng - Kiểm tra đánh số, bóc tập, phối kiện - Kiểm tra ép dán: chất lượng, nhiệt độ, áp suất, thời gian có phù hợp hay khơng 7.6.3 Kiểm tra phân xưởng may: 7.6.3.1 Kiểm tra công đoạn may: - Kiểm tra đường may (quy định mật độ mũi may) - Kiểm tra chi tiết: kích thước, tính đối xứng, bền đẹp 7.6.3.2 Kiểm tra thành phẩm: * Nội dung kiểm tra: - Thơng số kích thước - Quy cách lắp ráp - Sự đối xứng, đồng màu - Đường kim mũi * Cách tiến hành: - Đặt sản phẩm lên mặt bàn, trải rộng hết diện tích sản phẩm lên mặt bàn - Quan sát tổng qt để đo thơng số kích thước - Lần lược kiểm tra phận quy cách lắp ráp, đối xứng, đường kim mũi chỉ, đồng màu Mỗi sản phẩm có phiếu ghi nhận xét lỗi sản phẩm để giao lại sửa chữa 7.6.4 Kiểm tra cơng đoạn hồn thành sản phẩm: Đây khâu sau trình sản xuất Do đó, phải kiểm tra tồn diện, tổng hợp trước giao hàng - Kiểm tra ủi xem có hết diện tích hay khơng, xếp gấp có quy trình không Yêu cầu ủi phải phẳng, mặt vải không bị ố vàng, bóng, gấp xếp phải cân đối quy cách - Kiểm tra bao bì đóng gói; Thùng carton (gỗ) phải đảm bảo khô, không bị mọt, mốc, mục, khe không hở quy định khách hàng - Kiểm tra địa giao hàng, tên mã hàng, số lượng cỡ vóc,… số ký tự kiện, trọng tịnh lượng, trọng lượng bao bì phịng kỹ thuật quy định cụ thể mã hàng 7.6.4.1 Kiểm tra ủi hồn thành sản phẩm: cơng đoạn nhằm tăng thêm vẽ đẹp sản phẩm Khi kiểm tra phải ý ủi tồn diện tích sản phẩm, ủi phải phẳng mặt vải, khơng để bóng ố vàng Nhiệt độ khống chế ủi phải phù hợp với nguyên liệu mã hàng gấp xếp phải yêu cầu qui định 7.6.4.2 Kiểm tra bao bì, đóng gói - Thùng gỗ, thùng giấy phải đảm bảo khơ, khơng mốc, khơng mục - Nẹp, đai ngồi phải xiết chặt, cân đối - Chữ kẻ phải rõ ràng, khơng mờ, nhịe phải đảm bảo u cầu khách hàng Giáo trình cơng nghệ may trang phục II 91 Bài 7: Kiểm tra chất lượng sản phẩm 7.6.4.3 Kiểm tra thủ tục giấy tờ - Bảng kê khai chi tiết sản phẩm - Giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm - Biên kiểm tra lô hàng - Tất giấy tờ phải khớp với lơ hàng ngồi bao bì, lơ hàng phải hợp đồng địa giao hàng Câu hỏi: 1/ Trình bày nguyên tắc nội dung kiểm tra chất lượng sản phẩm? 2/ Tầm quan trọng kiểm tra chất lượng sản phẩm? 3/ Trình bày phương pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm? Giáo trình cơng nghệ may trang phục II 92 ... MB1K 25 Gọt lộn ba 2( 1 .2) 31 0 .22 774.19 139.13 Kéo 26 Ủi ba 2( 1 .2) 31 0 .22 774.19 139.13 Bàn ủi 27 Diễu vành cổ 3(1.4) 25 0.18 960.00 130.90 MB1K 28 Gọt chân cổ để tra 2( 1 .2) 28 0 .20 857.14 125 .67... 2( 1 .2) 65 0.46 369 .23 29 1.73 Kéo 21 Ủi cổ 2( 1 .2) 25 0.18 960.00 1 12. 20 Bàn ủi 22 Diễu cổ 3(1.4) 62 0.44 387.10 324 .64 MB1K 23 Gọt chân cổ 2( 1 .2) 13 0.09 1846.15 58.35 Kéo 24 May cặp ba 3(1.4)... = m; L2 = m; L3 = 2. 2 m; R = 1.5 m; D = 25 0 g/m.m Giải: 1/ Số sơ đồ Sđ1: S/1 + XL/1 S? ?2: M/1 + L/1 Sđ3: L /2 Giáo trình cơng nghệ may trang phục II 35 Bài 3: Chuẩn bị sản xuất công nghệ 2/ Tổng

Ngày đăng: 06/08/2022, 15:37

w