1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật (Nghề: Cắt gọt kim loại - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp

61 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Giáo trình Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ thuật với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các khái niệm về dung sai và ý nghĩa của hệ thống dung sai lắp ghép TCVN ( Tiêu chuẩn việt Nam); Trình bày được các đặc điểm, và ký hiệu của mối ghép; Phát biểu được công dụng, nguyên lý và phương pháp đo của các dụng cụ đo thông dụng trong ngành cơ khí.

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP KHOA CƠ KHÍ – XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: DUNG SAI – ĐO LƢỜNG KỸ THUẬT NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:……, ngày……, tháng……, năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 i TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm ii LỜI GIỚI THIỆU Nghề công nghệ ôtô dạy trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp đào tạocác kiến thức động xăng, động dầu, gầm ôtô, điện động cơ, điện thân xe, điện điều khiển động Giáo trình biên soạn dựa kiến thức chẩn đoán, sửa chữa Hãng xe tiếng như: Toyota, Hyundai, Honda…và giáo trình ngành Động lực trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP HCM, giáo trình dự án giáo dục kỹ thuật dạy nghề Ngồi ra, giáo trình cịn biên soạn với tiêu chí dựa thiết bị dạy học sẵn có Khoa Cơ khí-Xây dựng – Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Cuốn giáo trình thực hành viết thành bài, trang bị kiến thức, kỹ dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật để tiến hành đo , kiểm tra chi tiết máy trình bảo dưỡng , sửa chữa ô tô Đây lần giáo trình dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật đưa vào giảng dạy nên không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đóng góp quý báu từ Quý Thầy cô bạn đọc … , ngày… tháng… năm…… Ngƣời biên soạn Thạc sĩ Đỗ Thế Nghiệp iii MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC Chƣơng CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP Chƣơng : HỆ THỐNG DUNG SAI LẮP GHÉP Chƣơng : DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG TRONG CƠ KHÍ iv iii iv 26 38 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mô học: Dung sai lắp ghép đo lƣờng kỹ thuật Mã mơ đun: CMH 11 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật bố trí học sau CMH 12, trước môn học, mô đun chuyên môn nghề: CMĐ 20 ; CMĐ 21; CMĐ 22; - Tính chất: Là môn học kỹ thuật sở bắt buộc - Ý nghĩa vai trị mơn học: Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật có vai trò nghề bảo dưỡng sửa chữa ô tô , tháo, lắp ; kiểm tra cần phải có dụng cụ đo kiểm tra, bên cạnh cần phải biết mối ghép đáp ứng yêu cầu kỹ thuật.Vì công việc hiểu dung sai lắp ghép kỹ đo kiểm chi tiết góp phần làm tốt cơng tác bảo dưỡng sữa chữa ô tô Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: + Trình bày khái niệm dung sai ý nghĩa hệ thống dung sai lắp ghép TCVN ( Tiêu chuẩn việt Nam) + Trình bày đặc điểm, ký hiệu mối ghép; + Phát biểu công dụng, nguyên lý phương pháp đo dụng cụ đo thơng dụng ngành khí - Về kỹ năng: + Chuyển đổi ký hiệu dung sai thành trị số gia công tương ứng; + Lựa chọn, sử dụng dụng cụ đo với yêu cầu kỹ thuật - Về lực tự chủ trách nhiệm: Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải cơng việc, vấn đề phức tạp điều kiện làm việc thay đổi Chấp hành nghiêm quy định bảo hộ lao động, an toàn lao động phịng cháy chữa cháy; Có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp. Nội dung mô học: Chƣơng CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP Mã bài: 11-01 I MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau học xong người học có khả năng: - Kiến thức: - Trình bày đầy đủ kích thước danh nghĩa, kích thước thực, kích thước giới hạn, dung sai chi tiết, dung sai lắp ghép - Trình bày r đặc điểm kiểu lắp ghép: Lắp lỏng - Lắp chặt - lắp trung gian - Trình bày đầy đủ quy định lắp ghép theo hệ thống l hệ thống trục, hai dãy sai lệch l trục lắp ghép tiêu chuẩn - Kỹ năng: - Vẽ sơ đồ phân bố miền dung sai theo hệ thống l hệ thống trục xác định đặc tính lắp ghép cho lắp ghép - Xác định đựợc phạm vi phân tán kích thước trục l để kiểm tra kích thước gia cơng - Xác định dạng sai lệch hình dạng, sai lệch vị trí bề mặt ghi vẽ gia cơng - iểu di n giải thích ký hiệu độ nhám vẽ gia công - Thái độ: - Tuân thủ quy định, quy phạm dung sai kỹ thuật đo NỘI DUNG: 1.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP 1.Tính đổi lẫn chức ngành khí chế tạo máy; - Tính đổi lẫn chức nguyên tắc thiết kế, chế tạo đảm bảo phận máy chi tiết máy loại có khả lắp thay cho khơng cần sửa chữa gia cơng bổ sung mà cịn đảm bảo khả sử dụng hiệu quả, kinh tế, hợp lý chúng - Mối quan hệ tiêu sử dụng máy A thông số chức Ai chi tiết lắp thành máy có dạng: A  f ( A1 , A2 , A3 , An ) (i =  n ) Với Ai đại lượng biến đổi độc lập - Do sai số gia công, lắp ráp mà tiêu sử dụng máy A  thông số chức Ai chi tiết máy đạt độ xác tuyệt đối giá trị thiết kế ởi cần xác định phạm vi thay đổi hợp lý A Ai quanh giá trị thiết kế, phạm vi thay đổi hợp lý cho phép gọi dung sai tiêu sử dụng máy T dung sai thông số chức chi tiết Ti - Các chi tiết máy đảm bảo tính đổi lẫn chức thoả mãn điều kiện: n T   i 1 f Ti Ai - Loạt chi tiết máy sản xuất ra, tất đổi lẫn loạt đạt tính đổi lẫn chức hồn tồn Nếu có khơng đạt tính đổi lẫn loạt đạt tính đổi lẫn chức khơng hồn tồn * Vấn đề tiêu chuẩn hố sản phẩm - Cơng nghiệp phát triển sản phẩm khí đa dạng (cả chủng loại lẫn mẫu mã, kích cỡ) Để thuận lợi cho việc quản lý, tổ chức sản xuất sử dụng sản phẩm, cần thiết phải thống hoá tiêu chuẩn hoá sản phẩm - Ý nghĩa tiêu chuẩn hoá sản phẩm: + Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chế tạo chi tiết phận máy đảm bảo tính đổi lẫn chức + Tạo điều kiện để hợp tác hố chun mơn hoá sản xuất + Thuận lợi cho người sử dụng d kiếm phụ tùng thay để sửa chữa + Thuận lợi cho quản lý tổ chức sản xuất giảm chủng loại, kích cỡ thiết bị, dụng cụ cắt, dụng cụ đo - Các tiêu chuẩn xây dựng phạm vi ngành, quốc gia quốc tế 1.2 Kích thƣớc, sai lệch giới hạn, dung sai: 1.2.1 Kích thƣớc: - Kích thƣớc danh nghĩa dN: kích thước nhận tính tốn xuất phát từ chức chi tiết (độ bền, độ cứng …) sau quy trịn phía lớn lên theo giá trị dãy kích thước thẳng tiêu chuẩn + Kích thước danh nghĩa chọn theo giá trị dãy kích thước thẳng tiêu chuẩn phải ưu tiên chọn dãy có độ chia lớn + Kích thước danh nghĩa bề mặt lắp ghép chung cho chi tiết tham gia lắp ghép - Kích thƣớc thực dth: kích thước nhận từ kết đo dụng cụ đo với sai số cho phép - Kích thƣớc giới hạn dmax, dmin: kích thước lớn nhỏ qui định yếu tố kỹ thuật để giới hạn miền biến thiên kích thước chi tiết Chi tiết đạt yêu cầu kích thước thực thoả mãn điều kiện: dmin  dth  dmax 1.2.2 Sai lệch giới hạn - Sai lệnh giới hạn kích thước hiệu đại số kích thước giới hạn kích thước danh nghĩa - Sai lệch giới hạn trên: hiệu đại số kích thước giới hạn lớn kích thước danh nghĩa Với l : ES= Dmax - DN Với trục: es =dmax - dN - Sai lệch giới hạn dƣới: hiệu đại số kích thước giới hạn nhỏ kích thước danh nghĩa Với l : EI = Dmin - DN Với trục: ei = dmin - dN 1.2.3 Dung sai kích thƣớc T - Là hiệu kích thước giới hạn lớn nhỏ nhất, hiệu đại số sai lệch giới hạn sai lệch giới hạn Với kích thước l : TD = Dmax - Dmin = ES – EI Với kích thước trục: Td = dmax - dmin = es – ei Dung sai lớn nghĩa sai số chế tạo lớn, d chế tạo giá thành chế tạo giảm Hình Sơ đồ biểu di n kích thước, sai lệch dung sai 1.3 Lắp ghép loại lắp ghép 1.3.1 Lắp ghép: - Là phối hợp hai hay số chi tiết cách cố định (như bánh cố định trục) di động (như pit tông xi lanh) - Những bề mặt kích thước mà dựa theo chúng, chi tiết phối hợp với gọi bề mặt lắp ghép kích thước lắp ghép - Dựa vào dạng bề mặt lắp ghép có: lắp ghép trụ trơn, lắp ghép trơn, lắp ghép ren, lắp ghép truyền động bánh răng, lắp ghép phẳng (lắp ghép then với rãnh, lắp séc măng với rãnh pittơng ) 2 Ø50 60 Hình Lắp ghép trụ trơn Hình Lắp ghép phẳng – ề mặt bao – ề mặt bao – ề mặt bị bao – ề mặt bị bao 1.3.2 Các loại lắp ghép: - Đặc tính lắp ghép xác định hiệu số kích thước bề mặt bao bị bao Dựa vào đặc tính lắp ghép có nhóm sau: + Lắp lỏng: lắp ghép ln đảm bảo có độ hở (hình 4) Hình Lắp lỏng Độ hở : S=D–d Độ hở giới hạn: Smax = Dmax – dmin Smin = Dmin – dmax Độ hở trung bình: Stb = S max  S Dung sai độ hở (hoặc dung sai lắp ghép): Ts = Smax – Smin = TD + Td dmin Dmin Dmax dmax TD Nmax Nmin Td - Lắp chặt: nhóm lắp ghép ln đảm bảo có độ dơi N (hình 5) Hình Lắp chặt Du xích phần di động thước cặp, du xích có đầu đo trong, đầu đo di dộng, đầu đo độ sâu vạch chia, có số vạch tương ứng với độ xác thước cặp Hình 30 Thước cặp (cơ khí) c Các loại thước cặp: Thước cặp có nhiều loại tùy thuộc vào độ xác hiển thị ( giá trị nhỏ vạch chia) gồm có: -Thước cặp 1/10 đo xác 0,1 mm; -Thước cặp 1/20 đo xác 0,05 mm; -Thước cặp 1/50 đo xác 0,02 mm; 43 -Thước cặp có đồng hồ thước cặp số kiểu điệu tử có độ xác 0,01 mm Hình 31 Các dạng thước cặp điện tử 3.2 Cách sử dụng bảo quản: Để đo kích thước chi tiết ta thực cách dùng tay di chuyển du xích ra, vào sau cho đầu đo tiếp xúc với chi tiết vị trí cần đo, sau đọc giá trị hiển thị thước cặp 44 Hình 32 Cách đo kích thƣớc chi tiết thƣớc cặp Hình 33 Cách sử dụng thƣớc cặp máy tiện 45 Hình 34 Cách đo chi tiết sai 3.2.1 Cách đọc kích thƣớc đo thƣớc cặp: Kích thước đo thước cặp xác định theo biểu thức sau: L =m + k Trong đó: L – kích thước đo, m – số vạch thước nằm phía trái vạch “0” du xích k – số vạch du xích trùng với vạch thước chính, a/n – giá trị thước, a – giá trị vạch chia thước chính, n – số vạch chia du xích 46 Ví dụ: Đọc số thước cặp 1/20, hình 35 m: Vạch số 35 k : Vạch thứ du xích a = mm n= 20 kích thước đo đọc là: L = 35+8 = 35,4 mm L= 35,4 mm Hình 35 Đọc giá trị đo thƣớc cặp Để đọc nhanh chữ số thập phân ta quan sát vạch trùng du xích đọc số tùy theo loại du xích Ở ví dụ thước cặp có độ xác 1/20; Vạch có khắc số trùng , ta đọc 35,4 mm Hình 36 Cách đọc nhanh giá trị thƣớc cặp 3.2.2.Cách bảo quản: Thước cặp dụng cụ đo xác nên cần giữ vệ sinh sẽ, xịt dung dịch chống gỉ, bôi trơn thường xuyên tránh làm rơi gây hư hỏng, không để lẫn với chi tiết gia công 3.3 Quy trình đo chi tiết thƣớc cặp: 3.3.1.Quy trình kiểm tra chi tiết thước cặp: 47 ước 1: Vệ sinh chi tiết cần kiểm tra; ước 2: Vệ sinh đầu đo thước cặp; ước 3: Cố định chi tiết cần kiểm tra( chi tiết máy phải dừng hẳn); ước 4: Dịch chuyển đầu đo tiếp xúc chi tiết vị trí cần đo; ước 5: Vị trí tiếp xúc kỹ thuật; ước 6: Đọc kết đo trực tiếp( cố định đầu đo trước mang đọc kết đo) ước 7: Thực đo lại lần từ bước 4-6; ước 8: So sánh kết đo, kết đo có sai lệch >10% tiến hành đo lại lần ước 9: Ghi nhận kết đo 3.3.2 Các yếu tố làm sai lệch kết kiểm tra: - Vệ sinh chi tiết, độ nhám bề mặt chi tiết; - Vệ sinh đầu đo thước cặp; - Vị trí tiếp xúc đầu đo chi tiết; - Lực tác động lên chi tiết - Vị trí quan sát kết đo( xem vạch trùng) 3.3.3.Tiến hành quy trình kiểm tra chi tiết với thước cặp mẫu thật ẢNG KẾT QỦA THỰC HÀNH KIỂM TRA MẪU ẰNG THƯỚC CẶP STT TÊN MẪU KT LẦN 48 LẦN LẦN PAN ME 4.1.Công dụng, cấu tạo loại pan me: a Công dụng: Pan me dụng cụ đo kích thước chiều dài có độ xác cao thước cặp ( từ 0,01- 0,001 mm), hiển thị giá trị đo tuyệt đối, có đầu đo tiếp xúc với chi tiết cần đo b Cấu tạo: Hình 37 Cấu tạo panme c.Các loại pan me: +Pan me chia theo chức đo như: -Pan me đo ngoài; -Pan me đo trong; -Pan me đo độ sâu; 49 Hình 38 Các loại pan me : a Panme điện tử, b Pan me đo trong, c Pan me đo độ sâu +Pan me chia theo hình thức hiển thị gồm Pan me điện tử khí + Ngồi Pan me cịn chia theo khoảng đo Pan me v.v… 4.2 Cách sử dụng bảo quản: Đặc điểm thước đo panme dùng để đocơ khí xác, tính vạn (phải chế tạo loại chuyên biệt: panme đo ngoài, panme đo trong, panme đo sâu) phạm vi đo hẹp (trong khoảng 25 mm) Kích cỡ đa dạng cỡ: 0-25, 25-50, 50-75, 75-100, 100-125, 125-150,… Cách sử dụng thước đo panme trước đo cần kiểm tra xem Panme có xác khơng cách: - Khi đo tay trái cầm panme, tay phải vặn cho đầu đo đến gần tiếp xúc vặn núm vặn cho đầu đo tiếp xúc với vật áp lực đo 50 Cách đọc trị số đo: Hình 39 Cách đọc giá trị đo chi tiết Panme - Khi đo xem vạch thước ra, đồng thời vạch “0” du xich phía chuẩn thước chính, ta đọc phần nguyên kích thước - Nếu vạch thước đồng thời “0” du xích phía vạch chuẩn thước , ta đọc phần nguyên trước cộng với 0,5 mm - Phần trăm kích thước ta xem du xích, vạch trùng với vạch chuẩn thước ta đọc giá trị đó( ý vạch “0” du xích cịn phía vạch chuẩn khơng lấy giá trị nguyên thập phân thước chính) 51 Hình 40 Đọc giá trị Panme - Trước đo cần kiểm tra xem panme có xác không - Khi đo tay trái cầm panme, tay phải vặn cho đầu đo đến gần tiếp xúc vặn núm vặn cho đầu đo tiếp xúc với vật áp lực đo - Phải giữ cho đường tâm mỏ đo trùng với kích thước cần đo - Trường hợp phải lấy panme khỏi vị trí đo vặn đai ốc hãm (cần hãm) để cố định đầu đo động trước lấy panme khỏi vật đo Cách bảo quản Pan me: Trong trình sử dụng thước đo Panme hay dụng cụ công cụ đo khác, cần ý cách thước bảo quản để thước giữ độ xác đo - Không dùng Panme để đo vật quay - Không đo mặt thô, bẩn Phải lau vật đo trước đo - Không vặn trực tiếp ống vặn thước phụ để mỏ đo ép vào vật đo - Cần hạn chế việc lấy Panme khỏi vị trí đo đọc kích thước - Các mặt đo Panme cần phải giữ gìn cẩn thận, tránh để gỉ bị bụi cát, bụi đá mài phơi kim loại mài mịn 52 4.3 Quy trình đo chi tiết pan me: a.Quy trình kiểm tra chi tiết pan me: ước 1: Vệ sinh chi tiết cần kiểm tra; ước 2: Vệ sinh đầu đo pan me; ước 3: Hiệu chuẩn vị trí “0”( vị trí chuẩn pan me); ước 4: Cố định pan me chi tiết cần kiểm tra( chi tiết máy phải dừng hẳn); ước 5: Dịch chuyển đầu đo tiếp xúc chi tiết vị trí cần đo; ước 6: Vị trí tiếp xúc kỹ thuật; ước 7: Đọc kết đo trực tiếp( cố định đầu đo trước mang đọc kết đo) ước 8: Thực đo lại lần từ bước 4-6; ước 9: So sánh kết đo, kết đo có sai lệch >5% tiến hành đo lại lần ước 10: Ghi nhận kết đo b Các yếu tố làm sai lệch kết kiểm tra: - Vệ sinh chi tiết, độ nhám bề mặt chi tiết; - Vệ sinh đầu đo pan me; - Vị trí tiếp xúc đầu đo chi tiết; - Lực tác động lên chi tiết - Vị trí quan sát kết đo( xem vạch trùng) c.Tiến hành quy trình kiểm tra chi tiết với pan me mẫu thật ẢNG KẾT QỦA THỰC HÀNH KIỂM TRA MẪU ẰNG PAN ME STT TÊN MẪU KT LẦN 53 LẦN LẦN ĐỒNG HỒ SO 5.1 Công dụng, cấu tạo: a Công dụng: Đồng hồ so dụng cụ đo kích thước chiều dài có giá trị đo so sánh giuwã vị trí mà đầu đo tiếp xúc, có độ xác cao ( 0,01- 0,001 mm), dùng để đo, kiểm tra sai lệch hình dạng, sai lệch vị trí chi tiết như: độ côn, độ thẳng, độ đảo, v.v… b Cấu tạo: Hình 41 Đồng hồ so 54 5.2 Cách sử dụng bảo quản: - Thông thường người ta không sử dụng đồng hồ so cách đơn lẻ mà phải sử dụng với thiết bị giá đỡ giữ chặt đồng hồ so vị trí ống lót Hầu hết chân đồng hồ so đế từ Sai số đo xuất sử dụng tay đỡ , nhiên, có kết đo xác cách quan sát thay đổi kết đo để xác định đâu kết xác Có thể nói dụng cụ đo tiện dụng Hình 42 Giá đỡ đồng hồ so - Khi sử dụng Đồng hồ so, trước hết phải gá lên giá đỡ vạn phụ kiện riêng Sau chỉnh cho đầu đo tiếp xúc với vật cần đo - Điều chỉnh mặt số lớn cho kim vị trí số “0” Di chuyển đồng hồ tiếp xúc suốt bề mặt cần kiểm tra Cách bảo quản: - Khi sử dụng Đồng hồ so phải nhẹ nhàng, tránh va đập - Không dùng tay ấn vào que đo, làm đo di chuyển mạnh - Không để đồng hồ so nơi ẩm 5.3.Quy trình đo chi tiết đồng hồ so: a.Quy trình kiểm tra chi tiết đồng hồ so: ước 1: Vệ sinh chi tiết cần kiểm tra; ước 2: Vệ sinh đầu đo đồng hồ so; ước 3: Đặt chi tiết kiểm tra lên giá đỡ thích hợp; ước 4: Cố định giá đỡ đồng hồ so đầu so tiếp xúc với chi tiết; ước 5: Xoay mặt số ĐHS( đồng hồ so) để kim số “0”; ước 6: Dịch chuyển chi tiết cần kiểm tra; 55 ước 7: Ghi nhận kết hiển thị kim ĐHS mặt số; ước 8: So sánh kết hiển thị so với vị trí ban đầu, hiển thị có sai lệch >5% tiến hành thực lại từ bước 3-7; ước 10: Ghi nhận kết hiển thị ổn định b Các yếu tố làm sai lệch kết kiểm tra: - Vệ sinh chi tiết, độ nhám bề mặt chi tiết; - Vệ sinh đầu đo ĐHS; - Vị trí tiếp xúc đầu so chi tiết; - Chuyển động chi tiết giá đỡ; - Vị trí quan sát kết đo( xem vạch trùng) c.Tiến hành quy trình kiểm tra chi tiết với ĐHS mẫu thật ẢNG KẾT QỦA THỰC HÀNH KIỂM TRA MẪU ẰNG ĐHS STT TÊN MẪU KT LẦN Câu hỏi: 1.Trình bày cơng dụng, sai số thước cặp? 2.Trình bày cơng dụng ,sai số Pan me? Trình bày cơng dụng ,sai số đồng hồ so? 56 LẦN LẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.TS.Ninh Đức Tốn , Dung sai lắp ghép, NX GD, Năm 2004; 2.Hệ thống ISO dung sai lắp ghép, Tiêu chuẩn Việt Nam, Hà Nội, 1999; TS.Nguy n Dần CS, Giáo trình dung sai lắp ghép, ĐH Cơng nghiệp TP HCM, 2009; 57 ... khí-Xây dựng – Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Cuốn giáo trình thực hành viết thành bài, trang bị kiến thức, kỹ dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật để tiến hành đo , kiểm tra chi tiết máy trình. .. công - Hiểu ký hiệu ren hệ mét, ren thang vẽ - Hiểu ký hiệu dung sai vẽ lắp ghép truyền động; - Thái độ: - Tuân thủ quy định, quy phạm dung sai kỹ thuật đo NỘI DUNG: DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI GHÉP... CƠ BẢN VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP Chƣơng : HỆ THỐNG DUNG SAI LẮP GHÉP Chƣơng : DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG TRONG CƠ KHÍ iv iii iv 26 38 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơ học: Dung sai lắp ghép đo lƣờng kỹ thuật Mã

Ngày đăng: 06/08/2022, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w