1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 7 sách cánh diều soạn chuẩn cv 5512, chất lượng (kì 1 bài 123)

237 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 8,89 MB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 7 sách Cánh diều soạn chuẩn cv 5512, chất lượng (kì 1 bài 123) Kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn 7 sách Cánh diều soạn chuẩn cv 5512, chất lượng (kì 1 bài 123)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN SÁCH CÁNH DIỀU (KÌ 1) BÀI MỞ ĐẦU (NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC SÁCH NGỮ VĂN 7) A PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA BÀI HỌC VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN * MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Những nội dung sách ngữ văn Cấu trúc sách học sách Ngữ văn Cách sử dụng cách Ngữ văn * NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN Phần I Nội dung sách ngữ văn Học đọc 1.1 Đọc hiểu văn truyện - Truyện ngắn tiểu thuyết - Truyện khoa học viễn tưởng - Truyện ngụ ngôn 1.2 Đọc hiểu văn thơ Thơ bốn chữ, năm chữ 1.3 Đọc hiểu văn kí - Tùy bút - Tản văn 1.4 Đọc hiểu văn nghị luận - Nghị luận văn học - Nghị luận xã hội 1.5 Đọc hiểu văn thông tin 1.6 Thực hành tiếng Việt - Từ vựng - Ngữ pháp - Hoạt động giao tiếp - Sự phát triển ngôn ngữ Học viết Các kiểu văn sau: - Tự - Biểu cảm - Nghị luận - Thuyết minh - Nhật dụng Học nói nghe - Nói - Nghe - Nói nghe tương tác Phần II Cấu trúc sách ngữ văn Ngồi mở đầu, chương trình Ngữ văn gồm có 10 học * Thời lượng thực hiện: tiết - HKGD B MỤC TIÊU BÀI HỌC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực 1.1 Năng lực chung - Tự chủ tự học: đọc hồn thiện phiếu học tập nhà; tích cực, chủ động tìm hiểu học [1] - Giao tiếp hợp tác: sử dụng ngôn ngữ để đạt hiệu cao q trình làm việc nhóm trình bày sản phẩm [2] 1.2 Năng lực đặc thù: lực ngôn ngữ văn học - Nhận biết số nội dung SGK Ngữ văn [3] - Biết cấu trúc nội dung môn Ngữ văn [4] - Nêu suy nghĩ cảm xúc riêng thân [5] - Thực mẫu đọc sách [6] - Đánh giá hiệu làm việc thành viên [7] Phẩm chất: - Trách nhiệm: Bồi dưỡng phẩm chất trách nhiệm với việc học tập thân [8] - Nhân ái: Biết xúc động trước hình ảnh đẹp, nhân vật hay sách [9] II Thiết bị dạy học học liệu - Thiết bị dạy học: Phiếu học tập, tranh ảnh, sơ đồ tư duy,Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, giáo án, giấy A0, phiếu học tập - Học liệu: tri thức sách, viết: Lập kế hoạch câu lạc đọc sách III Thực tiết dạy Tiết theo Dự kiến nội dung PPCT Ngày dạy Đọc, Viết Nói nghe phần cịn lại IV TỖ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Nội dung * Bước GV giao nhiệm vụ: ? Sau làm quen với chương trình ngữ văn năm học trước, em cảm nhận mơn Ngữ văn? Qua em biết gì, chưa biết cần biết chương trình Ngữ văn 7? * Bước HS trả lời câu hỏi cảm xúc chân thật cá nhân (vài ba học sinh chia sẻ) * Bước Cùng chia sẻ * Bước GV chốt kiến thức: Nội dung 2: Nội dung sách Ngữ văn a Mục tiêu: Chia sẻ suy nghĩ chương trình Ngữ văn b Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập số c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập hồn thiện nhóm Phiều học tập số Những điều em Những điều em mong đợi Những điều học biết học SGK Ngữ văn (Cuối tiết học điền cột này) (L) SGK Ngữ văn (W) (K) d Tổ chức thực hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ ? HS hoàn thiện bảng sau: Phiếu học tập số 1: Bảng KWL Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cách hoàn thiện phiếu học tập số Bước 3: Học sinh báo cáo kết trước lớp, nhóm khác lắng nghe bổ sung thông tin (nếu cần) Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức => GV dẫn vào bài: Các em thân mến! Vậy em kết thúc chặng thức bước sang giai đoạn tiếp theo- hành trình có nhiều khó khăn, thử thách đầy thú vị chờ đón em phía trước Các em tìm hiểu khám phá nhiều thể loại văn học hơn, nhiều kĩ mà ứng dụng nhiều sống Để có điều chương trình Ngữ văn phần trang bị kiến thức tảng cho em Vậy tìm hiểu xem chương trình Ngữ văn đem lại cho em điều thú vị, mẻ phía trước ! HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung I Học đọc a Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung chương trình Ngữ văn b Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập Hoàn thành phiếu học tập số 2,: Tìm hiểu nội dung I Đọc Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nội dung tìm hiểu Đọc hiểu văn Đọc hiểu Đọc hiểu Đọc hiểu Đọc hiểu văn truyện, văn văn kí văn bản thơng tin tiểu thuyết thơ nghị luận Câu hỏi tìm hiểu Thống kê văn , nội dung văn thể loại Bốn nội dung lớn sách tiếng Việt Ngữ văn gì? Hệ thống tập sách Ngữ văn có loại nào? c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân, phiếu học tập hồn thiện nhóm Thể loại Các văn tìm hiểu Các văn - Cácvăn truyện, tiêu thuyết: Người đàn ông cô độc truyện rừng (Trích: Đất rừng Phương Nam - Đồn Giỏi), Dọc đường xứ Nghệ (Trich Búp sen xanh -Sơn Tùng), Buổi học cuối (Anphông- xơ Đô đê), Bố Xi-mông, - Các văn thể loại khoa học viễn tưởng: Bạch tuộc, Chất làm gì? Nhật trình Sol 6, Một trăm dặm mặt đất - Các văn truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng, Đẽo cày đường, Bụng Răng, Miệng, Tay, Chân; Thầy bói xem voi Các văn Mẹ, Ông đồ, Tiếng gà trưa, Một mưa, Những canh thơ buồm, Mẹ quả, Rồi ngày mai Các văn kí Cây tre Việt Nam, Trưa tha hương, Người ngồi đợi trươc hiên nhà, Tiếng chim thành phố Các văn - Đất rừng phương Nam, Tiếng gà trưa, Sức hấp dẫn “Hai nghị luận vạn dặm đáy biển”, Ông đồ - Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Đức tính giản dị Bác Hồ, Tượng đài vĩ đại nhất, Sự giàu đẹp Tiếng Việt Các văn - Ca Huế, Hội thi thổi cơm, Những net đặc sắc “đất vật” thơng tin Bắc Giang, Trị chơi dân gian người Khme Nam Bộ - Ghe xuồng Nam Bộ, Phương tiện vận chuyên dân tộc thiểu số ngày xưa, Tổng kiểm sốt phương tiện giao thơng, Bốn nội dung lớn sách tiếng Việt Ngữ văn gồm: Nội dung Yêu cầu Từ vựng Thành ngữ tục ngữ, Thuật ngữ; Nghĩa số yếu tố Hán Việt; Ngữ cảnh nghĩa từ ngữ cảnh Ngữ pháp Số từ, phó từ; Các thành phần thành phần trạng ngữ câu; Công dụng dấu chấm lửng Hoạt động giao Biện pháp tu từ nói quá, nói giảm-nói tránh; Liên kết mạch tiếp lạc văn bản; Kiểu văn thể loại Sự phát triển Ngôn ngữ vùng miền; Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ ngôn ngữ Hệ thống tập sách Ngữ văn có loại bản: - Bài tập nhận biết tượng đơn vị tiếng Việt VD: Bài tập nhận biết biện pháp tu từ nói quá, nói giảm-nói tránh - Bài tập phân tích tác dụng tượng đơn vị tiếng Việt VD: Bài tập phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật nói quá, nói giảm-nói tránh tác phẩm văn học đời sống… - Bài tập tạo lập đơn vị tiếng Việt VD: Bài tập viết đoạn văn có chứa biện pháp nghệ thuật nói quá, nói giảm - nói tránh… d Tổ chức thực hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cách hoàn thiện phiếu học tập số Bước 3: Học sinh báo cáo kết trước lớp, nhóm khác lắng nghe bổ sung thông tin (nếu cần) Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức Nội dung :Học Viết a Mục tiêu:Rèn luyện kĩ viết văn theo bước: chuẩn bị; tìm ý lập dàn ý; viết; kiểm tra chỉnh sửa nội dung phù hợp theo kiểu văn b Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập Sách Ngữ văn rèn luyện cho em viết kiểu văn nào? Nội dung cụ thể kiểu văn gì? Những yêu cầu quy trình kiểu văn tiếp tục rèn luyện lớp 7? c, Sản phẩm dự kiến Kiểu văn Nội dung cụ thể Tự Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử, có sử dụng yếu tố miêu tả Biểu cảm - Bước đầu biết làm thơ chữ, chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ - Biểu cảm người việc Nghị luận Nghị luận vấn đề đời sống (nghị luận xã hội), phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học) Thuyết minh Thuyết minh quy tắc, luật lệ hoạt động hay trị chơi Nhật dụng Viết tường trình d Tổ chức thực hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cách hoàn thiện phiếu học tập số Bước 3: Học sinh báo cáo kết trước lớp, nhóm khác lắng nghe bổ sung thông tin (nếu cần) Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: [1, 2,, 3, 5] b Nội dung hoạt động Em cho biết thể loại văn học học chương trình Ngữ văn 7? Phần tiếng Việt học nội dung nào? c Sản phẩm dự kiến Em cho biết thể loại văn học học chương trình Ngữ văn 7? - Văn truyện - Văn thơ - Văn kí - Văn nghị luận - Văn thông tin Phần tiếng Việt học nội dung nào? - Từ vựng - Ngữ pháp - Hoạt động giao tiếp - Sự phát triển ngôn ngữ * Giao nhiệm vụ chuẩn bị cho tiết học sau Chuẩn bị tiếp phần viết: lập kế hoạch câu lạc đọc sách Tiết Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Tạo hứng khởi cho học sinh b Nội dung học ? Theo em, kĩ nói nghe có quan trọng hoạt động giao tiếp ngày người khơng? Vì sao? Hs suy nghĩ, trả lời Gv nhận xét, bổ sung góp ý Gv dẫn vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nội dung III:Hoạt động nói nghe a Mục tiêu: Rèn kĩ nói nghe b Nội dung hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập số Các nội dung rèn luyện kĩ nói nghe So với yêu cầu kĩ nói nghe, em cịn có hạn chế nào? Kĩ Nội dung cụ thể Nói Nghe Nói nghe tương tác c Sản phẩm dự kiến: Kĩ Nội dung cụ thể Nói - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống - Kể lại truyện ngụ ngơn - Giải thích quy tắc, luật lệ hoạt động hay trò chơi Nghe Tóm tắt nội dung trình bày người khác Nói nghe tương tác - Trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt - Thảo luận nhóm vấn đề gây tranh cãi d Tổ chức thực hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cách hoàn thiện phiếu học tập số Bước 3: Học sinh báo cáo kết trước lớp, nhóm khác lắng nghe bổ sung thơng tin (nếu cần) Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức Nội dung 4: IV.Cấu trúc sách Ngữ văn a Mục tiêu: HS nắm cấu trúc sách Ngữ văn b Nội dung hoạt động:Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập số Mỗi học sách Ngữ văn có phần nào? Những nhiệm vụ mà HS làm lớp nhà gì? Theo em, cần biết cấu trúc sách trước học? Các phần học Nhiệm vụ học sinh Yêu cầu cần đạt Kiến thức ngữ văn Đọc Viết Nói nghe Tự đánh giá Hướng dẫn tự học c Sản phẩm dự kiến Các phần học Nhiệm vụ học sinh 10 Lập luận Khơng biết cách tổ chức hệ thống lí lẽ kết hợp với dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm Luận điểm tương đối phù hợp, rõ ràng Hệ thống lí lẽ hợp lí, củng cố dẫn chứng Luận điểm phù hợp, rõ ràng, sâu sắc tất chứng minh lí lẽ dẫn chứng sắc bén Nói to, rõ ràng, Nói nhỏ, khó nghe; nói Giọng điệu tương đối truyền cảm lắp, ngập ngừng… phù hợp với đề bài, nói to đôi chỗ lặp lại ngập ngừng vài câu Giọng điệu phù hợp với đề bài, nói to, không lặp lại ngập ngừng Sử dụng yếu tố phi Điệu thiếu tự tin, ngôn ngữ phù hợp mắt chưa nhìn vào người nghe; nét mặt chưa biểu cảm biểu cảm không phù hợp Điệu tự tin, mắt Điệu tự tin, nhìn vào người nghe; mắt nhìn vào nét mặt biểu cảm phù người nghe; nét hợp với nội dung câu mặt sinh động chuyện Mở đầu kết Không chào hỏi/ Có chào hỏi/ có lời Chào hỏi/ kết thúc hợp lí khơng có lời kết thúc kết thúc nói thúc nói nói cách hấp dẫn TỔNG ĐIỂM: ……………… /10 điểm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: – Biết thảo luận nhóm vấn đề gây tranh cãi; xác định điểm thống khác biệt thành viên nhóm để tìm cách giải b)Nội dung: HS dựa kiến thức học thực theo yêu cầu giáo viên c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Văn Bạch tuộc kể lại câu chuyện: - Yêu cầu học sinh đọc lại văn : “Bạch giáp chiến nhà thám hiểm tàu No-ti-lớt với bạch tuộc khổng tuộc” Chất làm gì”, tóm tắt hai văn lồ Kết giáp chiến: người B2: Thực nhiệm vụ: bị bắt đi, bạch tuộc chết bị thương phải lẩn 223 - HS thực nhiệm vụ theo nhóm (hay hoạt xuống biển động cá nhân) - Văn “ Chất làm gỉ”: viên trung sĩ Hô- GV theo dõi, hỗ trợ (nếu cần) lít gặp đại tá trình bày ý tưởng nghiên cứu chất làm hoen gỉ sắt thép để B3: Báo cáo, thảo luận: giữ gìn hịa bình giới Viên đại tá khơng tin HS trình bày sản phẩm nhóm (hay cá yêu cầu anh gặp bác sĩ để kiểm tra Và nhân) kết truyện vật dụng sắt thép bị hoen gỉ đại tá muốn giết viên trung sĩ B4: Kết luận, nhận định (GV): không - HS nhận xét, bổ sung - GV đánh giá kết học sinh sở dẫn dắt học sinh vào Gv giới thiệu : Truyện khoa học viễn tưởng câu chuyện tác giả tưởng tượng dựa thành tựu khoa học công nghệ, truyện khoa học viễn tưởng hấp dẫn người đọc kiện giàu kịch tính, tình bất ngờ; kích thích trí tưởng tượng truyện khoa học viễn tưởng chứa yếu tố thần kì, siêu nhiên mà ln dựa kiến thức lí thuyết khoa học thời điểm tác phẩm đời Đề tài truyện khoa học viễn tưởng thường gắn với lĩnh vực khoa học công nghệ tương lai, du hành vũ trụ, người hành tinh, khám phá đại dương lòng Trái Đất, Sự kiện truyện khoa học viễn tưởng kiện có thật; từ đó, nhà văn hình dung, tưởng tượng câu chuyện Như truyện khoa học viễn tưởng, có yếu tố có thật yếu tố khơng có thật HĐ 2: Hình thành kiến thức CHUẨN BỊ BÀI NÓI Định hướng a) Mục tiêu: Lựa chọn vấn đề tranh cãi b) Nội dung : Ý kiến cá nhân vấn điểm chưa thống Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Sự việc người kể văn “Bạch tuộc” “Chất làm gỉ” có thực hay khơng? GV : Chia lớp thành nhóm 1,2,3,4 Các nhóm bắt thăm đề tài thảo luận 224 B2: Thực nhiệm vụ - Nhóm trưởng phân công công việc cho thành viên nhóm - Các thành viên: + Đọc kĩ văn , đọc kĩ phần tóm tắt + Chuẩn bị ý kiến cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận * Tên văn - Nội dung thảo luận : - Ý kiến cá nhân: B4: Kết luận, nhận định: Lựa chọn vấn đề gây tranh cãi Thực hành a) Mục tiêu: Giúp học sinh xác định nội dung cần thảo luận b) Nội dung: HS đọc lại văn phần đọc hiểu, thực theo yêu cầu GV - Xem lại nội dung đọc hiểu - Tìm hiểu thông tin khoa học viễn tưởng Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Văn Sự việc có thật Sự việc khơng có thật Thảo luận: Sự việc người kể văn “Bạch tuộc” “Chất làm gỉ” có thực hay khơng? Bạch tuộc Những hiểm nguy lịng biển cả, lòng dũng cảm người, mơ ước khao khát có Những bạch tuộc khổng lồ với đặc điểm kì dị, tàu lặn biển hai, ba nghìn mét lên gần GV chia lớp thành nhóm N1,3: Tìm chi tiết có thật khơng có thật vật 225 người Văn : Bạch tuộc N2,4: Tìm chi tiết có thật khơng có thật vật người văn : Chất làm gỉ: tàu đại Chất làm gỉ Nhân vật đại tá, viên trung sĩ xung đột, chiến tranh Chất làm gỉ phát minh xuất phát từ nguyên lí khoa học, mang tính khả thi thực B2: Thực nhiệm vụ HS thảo luận theo nhóm , đưa ý kiến thống B3: Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Văn ngầm mặt biển năm trăm mét… Sự Sự việc việc có khơng có thật thật - Đó phát minh mang tính nhân văn, hướng đến mục tiêu cao đẹp nhằm xây dựng giới hịa bình nên hồn tồn thực Bạch tuộc Chất làm gỉ B4: Kết luận, nhận định GV Yêu cầu nhóm nhận xét, cho ý kiến Nhân vật có lẽ tồn người thường ghét chiến tranh, u hịa bình, có người họ sẵn sàng làm thứ để đổi lấy hịa bình điều ngược lại lý tưởng mà đất nước họ theo đuổi 226 - Viên trung sĩ muốn biến cỗ đại bác thành sắt gỉ, vi khuẩn ruột bom trở nên vô hại xe tăng đổ rụi, nằm im hố đầy nhựa đường để chiến tranh kết thúc - Đó phát minh mang tính tưởng tượng nhiều khó để tạo thiết bị đạt đến hồn hảo - Nó khơng thể người mâu thuẫn, tranh chấp với lãnh thổ, kinh tế chiến tranh tiếp diễn vũ khí hạt nhân phát triển - Nếu thực có viên trung sĩ doanh trại quân đội, có lẽ cậu bị đuổi bắn chết từ ý tưởng điên rồ cậu bị phát ngược lại lí tưởng nơi cậu làm việc Thực hành Phiếu học tập số Mục đích thảo luận ? Mục đích thảo luận nêu lên điểm thống khác biệt thành viên nhóm thuyết trình để tìm cách giải Nội dung thảo luận “Sự việc người kể văn Bạch tuộc Chất làm gỉ có thực hay khơng? Ý kiến đồng ý Những nguy hiểm có thật nơi biển Ý kiến phản bác Những bạch tuộc với vòi khổng lồ khơng có thật 227 Ý kiến thống điểm cịn Sự việc có thật : Những hiểm nguy lòng biển cả, khác biệt lòng dũng cảm người, mơ ước khao khát có tàu ngầm đại Sự việc khơng có thật: Những bạch tuộc khổng lồ với đặc điểm kì dị, tàu lặn biển hai, ba nghìn mét lên gần mặt biển năm trăm mét… Phiếu học tập số LẬP DÀN Ý Mở đầu Nêu vấn đề cần thảo luận: “Sự việc - Giới thiệu thể loại: người kể văn Bạch tuộc - Giới thiệu vấn đề tranh chất làm gỉ có thực hay khơng?” việc gì, tác phẩm nào? Nội dung + Nếu tóm tắt nội dung câu chuyện Bạch Văn Bạch tuộc kể lại câu tuộc (ngắn dài, tuỳ thời gian) chuyện giáp chiến nhà thám hiểm tàu No-ti-lớt + Nêu điểm gây tranh cãi với bạch tuộc khổng lồ Ví dụ: Có người cho việc người đại dương với cảnh tay kể văn khơng có thực; bạch tuộc quấn chặt lấy tên thủy thủ, số người cho có thực cảnh Nê- mơ liên tiếp xơng tới chặt + Nêu lí lẽ chứng chuyện có đứt vịi bạch tuộc để giải cứu cho đồng đội bị thực khơng có thực chúng cơng loại “mực” đen + Nêu ý kiến nhằm giải điểm gây Và kết giáp chiến: tranh cãi người bị bắt đi, bạch tuộc chết bị thương phải lẩn xuống biển Đứng trước việc diễn văn bản, có người cho việc người kể văn khơng có thực; số người cho có thực Bản thân em cho bạch tuộc khổng lồ với đặc điểm kì dị như: vật khổng lồ mắt màu xanh, thân hình thoi đổi màu từ xám sang nâu đỏ Con bạch tuộc dài chừng 8m, có râu dài uốn cong, hàm nhọn 228 rung lên bần bật, thân hình khối thịt tầm 20, 25 Con tàu lặn biển hai, ba nghìn mét lên gần mặt biển năm trăm mét… chi tiết khơng có thật thực tế bạch tuộc nhỏ, tàu ngầm đại không lặn sâu Còn chi tiết hiểm nguy lòng biển cả, lòng dũng cảm người, mơ ước khao khát có tàu ngầm đại có thật Ngày nay, ước mơ chế tạo tàu ngầm đại trở thành thực Kết thúc Khẳng định lại ý kiến cá nhân Trên trình bày em điều có thực tưởng tượng văn điều có thực tưởng thảo luận tượng văn Bạch tuộc thảo luận Trong em đưa giải thích điều có thật khơng có thật TRÌNH BÀY NĨI a) Mục tiêu: Tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét, phản hồi nội dung kĩ nói người trình bày Từ đó, GV nhận xét kĩ nội dung nói – nghe HS; đưa uốn nắn kĩ thuật nói b) Nội dung: HS Trình bày nói theo dàn chuẩn bị Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu học sinh thực theo nhóm - Bài nói học sinh - Nhóm trưởng chủ trì, nêu vấn đề cần thảo luận - Các cá nhân dựa vào dàn ý làm, nêu ý kiến trước nhóm - Trao đổi, tranh luận ý kiến khác biệt Chú ý lỗi cần tránh nghe có thái độ phù hợp thảo luận, trao đổi 229 - Nhóm trưởng tổng kết việc thảo luận, điểm thống điểm khác biệt B2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm B3: Báo cáo, thảo luận Các thành viên báo cáo trước nhóm B4: Kết luận, nhận định - Gv u câu nhóm cử đại diện trình bày - Hs trình bày vấn đề thảo luận nhóm - HS khác trình bày nhận xét đưa ý kiến phản bác - Gv nhận xét đánh giá kết thực học sinh TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI a) Mục tiêu: HS trao đổi, nhận xét, phản hồi nội dung kĩ nói người trình bày b) Nội dung: Dựa vào nói học sinh GV yêu cầu học sinh nhận xét : Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): GV HS thống nguyên tắc thảo luận: Lắng nghe lẫn Tôn trọng ý kiến trái chiều Phản biện dựa lí lẽ, dẫn chứng Yêu cầu HS nhận xét theo yêu cầu sau : Nội dung Nhận xét Thơng tin từ Lí lẽ người nói + Bằng chứng + Bằng chứng Ngôn điệu ngữ, Ý kiến đổi trao B2: Thực nhiệm vụ 230 - HS lắng nghe nói bạn - Nhận xét theo tiêu chí B3: Báo cáo, thảo luận HS đưa nhận xét bạn B4: Kết luận, nhận định HS trao đổi nói GV nhận xét thống ý kiến ( cần) Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào làm tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân, làm tập GV giao c) Sản phẩm: Bài làm học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS: Sự việc người Văn Chất làm gỉ có thật hay khơng Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS dựa vào phiếu tìm ý lập dàn ý - GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần) Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét làm HS, ưu điểm nói so với trước - Chuyển dẫn sang mục khác Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức, nội dung học cho HS, 231 b) Nội dung: Giáo viên giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Sản phẩm HS sau chỉnh sửa (nếu cần) d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) Bài tập 1: Hãy tìm hiểu xem điều viết trơng hai văn ngày trở thành thực chưa Bài tập 2: Hãy giới thiệu vấn đề phim hay câu chuyện khoa học viễn tưởng em đọc xem Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập & Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS; - Dặn dò HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau Phụ Lục Phiếu học tập số PHIẾU TÌM Ý Họ tên HS: ………………………… Nhiệm vụ: Lựa chọn vấn đề cần thảo luận Gợi ý: Để nhớ lại chi tiết, viết tự theo trí nhớ em cách trả lời vào cột bên phải câu hỏi cột trái Mục đích thảo luận ? ……………………………………… Nội dung thảo luận ……………………………………… Ý kiến đồng ý ……………………………………… Ý kiến phản bác ……………………………………… 232 Phiếu học tập số LẬP DÀN Ý Mở đầu Nội dung Nêu vấn đề cần thảo luận: + Nếu tóm tắt nội dung câu chuyện + Nêu điểm gây tranh cãi + Nêu lí lẽ chứng chuyện có thực khơng có thực + Nêu ý kiến nhằm giải điểm gây tranh cãi Kết thúc Khẳng định lại ý kiến cá nhân điều có thực tưởng tượng văn thảo luận TỰ ĐÁNH GIÁ Câu Nội dung đoạn chữ in nghiêng phía văn Một trăm dặm mặt đất gì? A Kể lại câu chuyện phiêu lưu thám hiểm miệng núi lửa B Miêu tả cảnh giáo sư người Đức thực du hành lòng đất C Giới thiệu khái quát tiểu thuyết Cuộc du hành vào lòng đất Véc-nơ D Kể lại cảnh đồn thám hiểm khám phá bí mật trung tâm Trái Đất ĐA:  C Giới thiệu khái quát tiểu thuyết Cuộc du hành vào lòng đất Véc-nơ Câu Nội dung đoạn trích Một trăm dặm mặt đất gì? A Kể lại câu chuyện A-xen bị tai nạn, rơi vào hang rộng vô B Kể lại câu chuyện vị giáo sư khám phá hang lịng đất 233 C Kể lại việc cậu bé A-xen lại bị rơi vào hang rộng vô D Kể lại cảnh cậu bé A-xen khám phá bí mật vùng biển Lin-đen-brốc ĐA  B Kể lại câu chuyện vị giáo sư khám phá hang lịng đất Câu Khơng gian đoạn trích khơng gian nào? A Trong hang mặt đất B Trong lòng hang khổng lồ C Bãi biển bầu trời D Bầu trời vòm đá hoa cương ĐA  B Trong lịng hang khổng lồ Câu Vì biển ngắm đoạn trích lại có tên Lin-đen-brốc? A Tên biển có từ thời xa xưa B Do người dân địa phương đặt từ lâu C Lấy tên vị giáo sư khám phá D Lấy tên từ truyền thuyết biển ĐA C Lấy tên vị giáo sư khám phá Câu Trí tưởng tượng phong phú tác giả thể việc miêu tả cảnh nào? A Cảnh vịm đá hoa cương hang rộng mênh mơng B Cảnh cậu bé A-xen bị hất xuống đường hầm thẳng đứng C Cảnh đợt sóng theo xô lên bãi cát vàng mịn D Cảnh khối núi đá kéo dài in hình chân trời mù sương ĐA:  A Cảnh vòm đá hoa cương hang rộng mênh mông 234 Câu Phương án nêu nhận xét cách viết tác giả đoạn trích trên? A Sử dụng nhiều chi tiết thần kì, hoang đường, khơng có thực B Sử dụng nhiều cảnh tượng mang yếu tố thần linh, siêu nhiên C Sử dụng nhiều chi tiêt tưởng tượng, có sở khoa học D Tạo tình li kì có truyện thần thoại, truyền thuyết  ĐA : C Sử dụng nhiều chi tiêt tưởng tượng, có sở khoa học Câu Câu văn thể rõ người viết dựa vào kiến thức khoa học? A Khả chiếu sáng, khuếch tán, sắc sáng trắng khô, tăng nhiệt độ, , tất chứng tỏ ánh sáng túy điện mà B Không tài tưởng tượng nổi, tơi ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà lòng thấy sửng sốt kinh hãi! C Nhưng cháu nhìn thấy tận mắt tự hiểu có điều mà khoa học địa chất chưa khám phá hết! D Vòm đá hoa cương treo đầu giống hệt bầu trời với đám mây óng ảnh đổi màu chuyển động  ĐA: A Khả chiếu sáng, khuếch tán, sắc sáng trắng khô, tăng nhiệt độ, , tất chứng tỏ ánh sáng túy điện mà Câu Câu sau chứa số từ? A Trí tưởng tượng tơi hồn tồn bất lực trước khoảng rộng bao la ấy! B Không tài tưởng tượng nổi, tơi ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà lòng thấy sửng sốt kinh hãi! C Sau bốn mươi bảy ngày bị cầm tù đường hầm chật hẹp, hít thở khơng khí ẩm mặn biển, cịn vui sướng hơn! D Khơng lẽ cháu bị điên cháy thấy ánh sáng Mặt Trời, cháu nghe tiếng gió thổi tiếng sóng vỗ ĐA: C Sau bốn mươi bảy ngày bị cầm tù đường hầm chật hẹp, hít thở khơng khí ẩm mặn biển, cịn vui sướng hơn! 235 Câu Câu văn "Vịm đá hoa cương treo đầu tơi giống hệt bầu trời với đám mây óng ánh đổi màu chuyển động." sử dụng biện pháp tu từ gì? A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Hoán dụ ĐA: B So sánh Câu 10 Viết đoạn văn (khoảng - dòng) trả lời câu hỏi: Vì cuối đoạn trích, nhân vật "tơi" lại "ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà lòng thấy sửng sốt kinh hãi!"? Gợi ý: nhân vật "tơi" "ngắm nhìn, ngẫm nghĩ, chiêm ngưỡng mà lòng thấy sửng sốt kinh hãi!" + Do vẻ đẹp lòng hang mặt đất sức tưởng tượng nhân vật "tôi" + Vẻ đẹp thiên nhiên lịng đất đẹp trí tưởng tượng nhân vật "tơi" hồn tồn bất lực, "tưởng hành tinh xa lạ với người" + Cái ngỡ ngàng, sửng sốt nhân vật chắn nhìn thấy cảnh đẹp ngồi sức tưởng tượng; có lẽ lòng anh reo lên cảm xúc lẫn lộn kì vĩ tạo hóa 236 237 ... tương tác Phần II Cấu trúc sách ngữ văn Ngồi mở đầu, chương trình Ngữ văn gồm có 10 học * Thời lượng thực hiện: tiết - HKGD B MỤC TIÊU BÀI HỌC I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực 1. 1 Năng lực chung - Tự chủ... giao thơng, Bốn nội dung lớn sách tiếng Việt Ngữ văn gồm: Nội dung Yêu cầu Từ vựng Thành ngữ tục ngữ, Thuật ngữ; Nghĩa số yếu tố Hán Việt; Ngữ cảnh nghĩa từ ngữ cảnh Ngữ pháp Số từ, phó từ; Các... Ngữ văn 7? - Văn truyện - Văn thơ - Văn kí - Văn nghị luận - Văn thông tin Phần tiếng Việt học nội dung nào? - Từ vựng - Ngữ pháp - Hoạt động giao tiếp - Sự phát triển ngôn ngữ * Giao nhiệm vụ chuẩn

Ngày đăng: 06/08/2022, 07:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w