“Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động thông qua việc khuyến khích về vật chất và tinh thần tại công ty TNHH và sản xuất đức ANh
Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế- Viện ĐH Mở HN SV: Ngô Thị Thu Trang Lớp : K17QT2 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay, sự cạnh tranh giữa các tổ chức không chỉ đơn thuần là sự cạnh tranh về nguyên vật liệu, công nghệ về thị trường tiêu thụ sản phẩm, chất lượng và giá cả sản phẩm mà sự cạnh tranh còn diễn ra trên cả thị trường sức lao động. Với điều kiện này thì vị trí của các nguồn lực ngày càng trở nên quan trọng, trong đó con người được coi là nguồn lực quan trọng nhất và là nguồn lực của mọi nguồn lực. Việc khai thác sử dụng và phát triển nguồn lực này trong mỗi doanh nghiệp sao cho có hiệu quả nhất là điều kiện tiên quyết bảo đảm cho sự thành công trong kế hoạch phát triển lâu dài. Động lực lao động là một trong những vấn đề được các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu bởi đây chính là nguồn gốc thúc đẩy tăng năng suất và hiệu quả lao động của doanh nghiệp. Quan tâm đến công tác tạo động lực lao động là doanh nghiệp đã đầu tư đúng hướng về quản trị nhận lực góp phần tạo ra hiệu quả sản xuất kinh doanh, năng suất lao động cao, làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trong thực tế có rất nhiều các công cụ tạo động lực, đó là các khuyến khích vật chất như tiền lương tiền thưởng và các phúc lợi khác, các khuyến khích phi vật chất như điều kiện làm việc, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sắp xếp công việc….Trong đó tiền lương là một công cụ hiệu quả để tạo động lực lao động, giúp người lao động làm việc hăng say, gắn bó với công việc, từ đó tạo ra năng suất hiệu quả cao trong công việc. Tiền lương với người lao động không chỉ là nguồn thu nhập chính đảm bảo cuộc sống mà nó còn là sự ghi nhận và đánh giá của doanh nghiệp về những đóng góp của người lao động, từ đó làm cho họ nhận thức rõ được vai trò và vị trí của mình trong doanh nghiệp. Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế- Viện ĐH Mở HN SV: Ngô Thị Thu Trang Lớp : K17QT2 2 Công ty TNHH sản xuất Đức Anh là một công ty có nhiều lực lượng lao động, hầu hết là lao động sản xuất nên việc xây dựng chế độ tiền lương khoa học là cơ sở để tạo động lực cho người lao động là rất quan trọng. Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH sản xuất Đức Anh, em thấy công tác tạo động lực của Công ty có nhiều ưu điểm, song còn có những hạn chế nhất định. Do vậy em chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác tạo động lực ch người lao động thông qua việc khuyến khích về vật chất và tinh thần tại công ty TNHH và sản xuất Đức Anh” làm đề tài khóa luận của mình và đề xuất một số khuyến khích về giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của công tác này tại Công ty. Chuyên đề của em ngoài phần mở đầu, kết luận gồm ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận vê tạo động lực cho người lao động Chương II: Phân tích thực trạng tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH sản xuất Đức Anh Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị về vấn đề tạo động lực tại Công ty TNHH sản xuất Đức Anh Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế- Viện ĐH Mở HN SV: Ngô Thị Thu Trang Lớp : K17QT2 3 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG I. KHÁI NIỆM ĐỘNG CƠ, ĐỘNG LỰC, TẠO ĐỘNG LỰC VÀ CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC 1. Động cơ lao động : Là mục đích chủ quan trong hoạt động của con người ( cộng đồng, tập thể, xã hội ).Là động lực thúc đẩy con người hành động nhằm đáp ứng và thoả mãn các nhu cầu đặt ra. Khi nói rằng các nhà quản lý thúc đẩy nhân viên của họ, thúc đẩy người lao động, có nghĩa là ta nói rằng họ làm những việc mà họ hy vọng sẽ đáp ứng những xu hướng và nguyện vọng của người lao động và thúc đẩy người lao động hành động theo một cách thức mong muốn. Thực tế thì động cơ rất trừu tượng và khó xác định vì: Thứ nhất: Nó thường được che dấu bản chất thực vì nhiều lý do khác nhau như: yếu tố tâm lý, quan điểm xã hội… Thứ hai: Động cơ luôn luôn biến đổi, biến đổi theo thời gian, tại mỗi thời điểm con người sẽ có những nhu cầu và động cơ khác nhau. Trừ những nhu cầu về sinh lý ra như đói, thì nói chung nhu cầu còn phụ thuộc vào môi trường hoạt động chung của con người. Chúng ta cũng nhìn thấy một cách dễ dàng rằng nhiều nhu cầu về sinh lý bị kích thích bởi các yếu tố môi trường như: mùi thức ăn có thể làm cho ta thấy đói, việc nhìn thấy nhiệt biểu - nhiệt độ làm cho chúng ta cảm thấy nóng, hoặc cảnh tượng uống nước mát có thể làm cho cơn khát trỗi dậy. Môi trường có ảnh hưởng lớn tới sự nhận thức của chúng ta về nhu cầu thứ cấp. Việc thăng chức của một đồng nghiệp có thể khơi dậy ham muốn của chúng ta về một chức vụ cao hơn. Một sự thách thức có thể kích thích sự ham muốn của con người bằng được một việ nào đó…Do vậy để biết được chính Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế- Viện ĐH Mở HN SV: Ngô Thị Thu Trang Lớp : K17QT2 4 xác động cơ thúc đẩy người lao động làm việc ta phải xét đến từng thời điểm cụ thể, môi trường cụ thể và phải đối với từng người lao động cụ thể. Thứ ba: Động cơ rất phong phú, đa dạng, phức tạp và thường mâu thuẫn với nhau. Một con người có thể bị thúc đẩy trong cùng một thời gian với mong muốn khác nhau ( mua đồ ăn, một căn hộ tốt,….) song những mong muốn này lại phức tạp, mâu thuẫn với nhau ( người đó nên mua một căn nhà hay một chiếc xe hơi mới ….) Ba đặc tính trên làm cho việc nắm bắt xác định động cơ rất khó khăn. Nhà quản lý cần biết phân tích và xác định chính xác động cơ số một và biết cải biến những động cơ đó đối với từng người lao động cụ thể sao cho phù hợp với tiêu chuẩn và khả năng đáp ứng của đơn vị mình. 2. Động lực lao động : Động lực là những nhân tố bên trong kích thích con người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất hiệu quả cao, động lực của con người gắn liền với công việc, với tổ chức. Hay nói cách khác, động lực là sự sẵn lòng làm một công việc gì đó, hay đó là sự khao khát và tự nguyện của con người nhằm tăng cường mọi sự nỗ lực để đạt được một mục tiêu hoặc một kết quả cụ thể nào đó. Động lực cũng bị ảnh hưởng của nhiều yếu tố, các nhân tố này thường xuyên thay đổi, trừu tượng và khó nắm bắt. Có thể chia các yếu tố - nhân tố sau: nhân tố thuộc về bản thân người lao động (hệ thống nhu cầu, mục tiêu lợi ích cá nhân, nhận thức người lao động); nhân tố thuộc về công việc (đặc điểm công việc, bố trí công việc, tổ chức phục vụ nơi làm việc) và nữa là nhân tố thuộc về tổ chức và môi trường (các chính sách quản lý, bầu không khí văn hóa tổ chức, nội quy, quy chế … Cấu hình về các nhân tố này rất phức tạp và đa dạng nên nhiệm vụ của người lãnh đạo quản lý là kết hợp tối ưu các mục tiêu cá nhân vừa đạt mục tiêu chung của tổ chức đề ra. Qua việc tìm hiểu động cơ và động lực làm việc của người lao động ta thấy động cơ lao động là nguyên nhân, lý do để cá nhân người lao động tham Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế- Viện ĐH Mở HN SV: Ngô Thị Thu Trang Lớp : K17QT2 5 gia vào quá trình lao động, còn động lực lao động là mức độ hưng phấn, thôi thúc họ tham gia làm việc; động cơ vừa có thể tạo ra động lực mạnh mẽ cho người lao động đồng thời nó cũng tạo ra ít động lực cho người lao động. Do vậy, các nhà quản lý cần phải hiểu và biết phân tích động cơ, động lực của người lao động để đưa ra các chính sách nhân sự hợp lý để người lao động hoàn thành công việc và giúp tổ chức thực hiện tốt mục tiêu đề ra. 3. Tạo động lực lao động : Tạo động lực cho người lao động là việc sử dụng các biện pháp nhất định để kích thích người lao động làm việc một cách tự nguyện, nhiệt tình, hăng say và có hiệu quả công việc tốt nhất. Tạo động lực cũng chính là việc tạo ra sự hấp dẫn của công việc kết quả thực hiện công việc của tiền lương, tiền thưởng….Để hướng hành vi của con người lao động theo một chiều hướng quỹ đạo nhất định. Hay nói cách khác, tạo động lực là các biện pháp, chính sách…tác động đến con người nhằm cho họ có động lực trong lao động. 4. Các yếu tố tạo động lực : * Các yếu tố thuộc về bản thân người lao động : Hệ thống nhu cầu : Mỗi cá nhân có một hệ thống nhu cầu khác nhau và muốn được thỏa mãn hệ thống nhu cầu của mình theo các cách khác nhau. Hệ thống nhu cầu bao gồm từ những nhu cầu cơ bản nhất như ăn, mặc, ở…cho đến những nhu cầu bậc cao như học tập, vui chơi giải trí….Để thỏa mãn những nhu cầu đó, con người phải tham gia vào quá trình lao động sản xuất. Chính vì lẽ đó, nhu cầu của con người tạo ra động cơ thúc đẩy họ lao động sản xuất. Các giá trị cá nhân : Khi nói đến giá trị, chúng ta nhắc đến những nguyên tắc hay chuẩn mực đạo đức, tinh thần mà chúng ta trân trọng, đặt niềm tin vào đấy hoặc cho là quan trọng trong cuộc sống. Các giá trị thường gặp là : lòng can đảm, sự hiểu biết, quyết tâm, lòng nhân hậu. Mỗi cá nhân cho rằng giá trị nào quan trọng nhất để từ đó họ có phương hướng đạt được các giá trị đó. Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế- Viện ĐH Mở HN SV: Ngô Thị Thu Trang Lớp : K17QT2 6 Thái độ cá nhân : là cách nghĩ, cách nhìn nhận và cảm xúc về sự vật. Thái độ chịu sự chi phối của tập hợp các giá trị, lòng tin, những nguyên tắc mà một cá nhân tôn trọng, nhân sinh quan và thế giới quan được hình thành và tích lũy trong quá trình sống và làm việc. Thái độ điều khiển hết hành vi con người và khiến cho những người khác nhau có thái độ khác nhau trước cùng một sự vật, hiện tượng. Một số thái độ liên quan đến công việc : sự thỏa mãn với công việc, sự gắn bó với công việc và với tổ chức. Khả năng hay năng lực của cá nhân : là khả năng thực hiện một loại hoạt động cụ thể mà có ít hành động sai sót và đạt hiệu quả cao trong lao động, bao gồm khả năng tinh thần, khả năng sinh lý và khả năng thích ứng với công việc. Khả năng hay năng lực của những cá nhân khác nhau nên đặt ra những mục tiêu phấn đấu khác nhau. Nếu người lao động làm việc theo đúng khả năng hay năng lực sẽ có tác dụng khai thác hết khả năng làm việc cả họ và tạo hứng thú cho công việc. Đặc điểm cá nhân : Cá nhân này có thể phân biệt với cá nhân khác thông qua các đặc điểm của từng cá nhân. Các đặc điểm này có từ khi con người mới được sinh ra và chịu sự tác động của môi trường. Đặc điểm này có thể là : tuổi tác, giới tính, tình trạng gia đình…do đó động lực cho từng cá nhân phải khác nhau. * Những yếu tố thuộc về môi trường sống, làm việc của con người Công việc : là tất cả các nhiệm vụ được thực hiện bởi một người lao động hay tất cả những nhiệm vụ giống nhau được thực hiện bởi một số người lao động. Đặc điểm từng công việc quyết định thái độ làm việc của người lao động Tổ chức quản lý : Tổ chức quản lý bao gồm các yếu tố - Điều kiện làm việc : Theo nghĩa rộng là tổng hợp tất cả các yếu tố về kinh tế, xã hội, tự nhiên, kỹ thuật tạo nên hoàn cảnh con người làm việc. Theo nghĩa hẹp là tổng hợp các yếu tố liên quan đến phương tiện, trang bị những Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế- Viện ĐH Mở HN SV: Ngô Thị Thu Trang Lớp : K17QT2 7 dụng cụ làm việc,vệ sinh phòng bệnh,thẩm mĩ và tâm lý xã hội thuộc môi trường xung quanh. - Biên chế nhân lực : Là quá trình bố trí người lao động vào vị trí làm việc khác nhau trong tổ chức bao gồm thu hút lao động, bố trí lao động mới, bố trí lại lao động. - Bầu không khí tâm lý xã hội : Là hệ thống các giá trị, các niềm tin, các thói quen được chia sẻ trong phạm vi một tập thể lao động nhất định, nó tác động vào cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty và tạo ra một chuẩn mực về hành vi cho người lao động. - Đánh giá thực hiện công việc : Là quá trình đánh giá một cách có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của người lao động trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn đã được xây dựng từ trước đồng thời có sự thỏa thuận đánh giá đó với người lao động. - Đào tạo và phát triển : là tổng thể các hoạt động học tập do tổ chức tiến hành nhằm nâng cao khả năng thực hiện công việc của cá nhân cũng như tổ nhóm người lao động. - Thù lao lao động : là xác định các hình thức, các mức về tiền lương, tiền công, các khuyến khích cũng như các chương trình phúc lợi dịch vụ. - Văn hóa tổ chức : là một hệ thống tư duy, hành động của con người trong tổ chức nhất định đã được nâng lên thành phong cách chung của mỗi thành viên. Văn hóa doanh nghiệp tạo ra uy tín danh tiếng cho tổ chức. II. MỘT SỐ HỌC THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC 1. Học thuyết về thứ bậc nhu cầu của A.Maslow : * Nội dung của học thuyết: Xuất phát từ vấn đề được đặt ra là: Con người có những nhu cầu gì? để có được hạnh phúc, thành công hay để tồn tại, con người cần những gì?Nhà tâm lý học người Mỹ Abraham Maslow đã nghiên cứu và đi đến kết luận rằng con người có những cấp độ khác nhau về nhu cầu. Nó được phân chia theo 5 cấp bậc khác nhau. Khi những nhu cầu ở cấp độ thấp được thoả mãn, ngay lập Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế- Viện ĐH Mở HN SV: Ngô Thị Thu Trang Lớp : K17QT2 8 tức một nhu cầu ở cấp độ cao hơn sẽ trở thành động lực thúc đẩy. Ngay sau khi một nhu cầu được đáp ứng, nhu cầu khác sẽ xuất hiện. Kết quả là con người luôn tồn tại, xuất hienẹ những nhu cầu chưa được đáp ứng và họ luôn tìm cách thông qua một hoạt động lao động nào đó nhằm thoả mãn nhu cầu của mình. Theo Maslow hệ thống thứ bậc nhu cầu của con người được xác định tăng dần về tầm quan trọng và được chỉ ra theo sơ đồ sau: - Nhu cầu sinh học: Đây là nhu cầu cơ bản của con ngươờ để duy trì cuộc sống như là thức ăn, nước uống, quần áo mặc, chỗ ở… - Nhu cầu an toàn: Bao gồm nhu cầu về an ninh và sự bảo vệ tránh sự nguy hại về thân thể và đe doạ mất việc, mất tài sản. - Nhu cầu xã hội: Bao gồm tình thương, cảm giác trực thuộc, được chấp nhận và tình bạn. - Nhu cầu được tôn trọng: mong ước tới những sự thoả mãn như quyền lực, uy tín, địa vị,… - Nhu cầu tự hoàn thiện: là động cơ trở thành những gì mà ta có khả năng nó bao gồm sự tiến bộ, mong ước đạt được tiềm lực của mình và khả năng tự hoàn thành công việc, là mong muốn để đạt tới chỗ mà một người có thể đạt tới. Maslow khẳng định: Các cá nhân khác nhau thì có những nhu cầu khác nhau và sẽ tìm các phương tiện để thoả mãn khác nhau. Về nguyên tắc các nhu cầu ở cấp thấp hơn phải được thoả mãn trước khi con người khuyến khích để thoả mãn các nhu cầu cấp bậc cao hơn. * Ý nghĩa của học thuyết: Con người luôn tồn tại nhiều nhu cầu và mong muốn được thoả mãn nó. Do đó, để tạo động lực cho người lao động các nhà quản trị cần quan tâm đáp ứng nhu cầu bậc thấp, từ đó nâng dần lên các nhu cầu bậc cao hơn của họ, song phải luôn quan tâm tìm hiểu tất cả các nhu cầu đó và tìm ra biện pháp đáp ứng nó. Đáp ứng được nhu cầu của người lao động một cách kịp thời chính xác sẽ tạo cho họ động lực mạnh mẽ trong lao động. Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế- Viện ĐH Mở HN SV: Ngô Thị Thu Trang Lớp : K17QT2 9 2. Học thuyết về sự kỳ vọng của Victor Vroom *Nội dung của học thuyết Một cách tiếp cận khác để giải thích động cơ thúc đẩy lao động, nó giải thích xem con người được thúc đẩy bằng cách nào là lý thuyết kỳ vọng của Victor Vroom. Ông cho rằng, con người sẽ được thúc đẩy trong việc thực hiện những công việc để đạt tới một mục tiêu nếu họ tin vào giá trị của mục tiêu đó, và họ có thể thấy được rằng những công việc họ làm sẽ giúp cho họ đạt được mục tiêu đó. Cụ thể hơn, lý thuyết của Victor Vroom cho rằng, động cơ thúc đẩy con người làm mọi việc sẽ được quy định bởi giá trị mà họ đặt vào, kết quả cố gắng của họ cộng thêm niềm tin mà họ có để sự cố gắng của họ hỗ trợ thực sự để đạt được mục tiêu. Nói cách khác, Victor Vroom chỉ ra rằng, động cơ thúc đẩy là sản phẩm của giá trị mong đợi mà con người đặt vào mục tiêu và những cơ hội mà họ thấy sẽ hoàn thành được mục tiêu đó. Học thuyết kỳ vòng của Victor Vroom được phát biểu như sau: Sức mạnh = Mức ham mê x niềm hi vọng Trong đó: Sức mạnh là cường độ thúc đẩy con người Mức đam mê là cường độ ưu ái của một người dành cho kết quả đạt được Niềm hi vọng là xác suất mà một hành động riêng lẻ sẽ dẫn tới một kết quả mong muốn. Học thuyết đã tập trung xem xét vấn đề tạo động lực dựa trên những nhu cầu khác nhau mà người lao động đã mang vào công việc của họ. Tuy nhiên học thuyết này đã không lý giải được vì sao có nhiều cách khác nhau để thoả mãn các nhu cầu và mục tiêu của họ. * Ý nghĩa của học thuyết Để tạo động lực cho người lao động các nhà quản trị cần có tác động lên cả 2 yếu tố thúc đẩy trên đam mê và niềm hi vọng. Điều quan trọng là phải biết làm sao để tạo ra được ham mê cho người lao động và phải thấy Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế- Viện ĐH Mở HN SV: Ngô Thị Thu Trang Lớp : K17QT2 10 được sự ham mê có hi vọng, có cơ sở để họ có niềm tin trong lao động, từ đó thúc đẩy họ tích cực làm việc hoàn thành nhiệm vụ, đạt hiệu quả cao nhất. 3. Học thuyết hai nhóm yếu tố của F.Herzberg: * Nội dung của học thuyết Herzberg, Giáo sư tâm lý học người Mỹ, đưa ra 2 nhóm các yếu tố sau khi ông tiến hành một số cuộc điều tra để trả lời cho đề tài mà ông đang băn khoăn đó là “ những yếu tố tạo ra động lực làm việc trái ngược hẳn với các yếu tố triệt tiêu động lực làm việc không”?. Ông đã yêu cầu 200 nhân viên kế toán và kỹ sư mô tả những khoảnh khắc họ cảm thấy tuyệt vời nhất cũng như những khoảnh khắc mà họ cảm thấy tồi tệ nhất trong công việc. Những phân tích của ông cho thấy rằng những nhân tố tạo ra cảm giác tích cực không đối lập với những nhân tố tạo ra cảm giác tích cực không đối lập với những nhân tố tạo ra cảm giác tiêu cực mà chúng là những nhân tố hoàn toàn khác nhau. Herzberg đưa ra kết luận: Các yếu tố tạo ra sự thoả mãn trong công việc rất khác biệt với các yếu tố tạo ra sự bất mãn, và khẳng định con người có hai loại nhu cầu, về cơ bản, độc lập với nhau và ảnh hưởng tới hành vi theo những cách khác nhau. Ông thấy rằng, khi con người cảm thấy không thoả mãn với công việc của mình, họ rất lo lắng về môi trường mình đang làm việc. Mặt khác, khi cảm thấy hài lòng về công việc. Và ông đã đưa ra hai nhóm yếu tố, bao gồm: - Nhóm yếu tố thúc đẩy: + Cảm giác về sự hoàn htành công việc. + Công việc đòi hỏi sự phấn đấu. + Bản thân công việc. + Trách nhiệm. + Cơ hội thăng tiến, được cấp trên nhận biết. + Sự công nhận của cấp trên khi hoàn thành công việc. - Nhóm yếu tố duy trì: + Tiền lương, tiền thưởng. [...]... TR NG CễNG TC T O NG L C CHO NG I LAO CễNG TY TNHH S N XU T I.T NG QUAN V CễNG TY TNHH S N XU T NG C ANH C ANH 1.Gi i thi u khỏi quỏt v cụng ty : Cụng ty TNHH s n xu t c Anh c thnh l p ngy 31/8/2003 t i thụn C ng Thụn- Xó Yờn Viờn-Huy n Gia Lõm- Thnh Ph H N i,theo gi y phộp kinh doanh s 0102027856,cú gi y ch ng nh n 0102030211 v i s v n i u l 8.000.000.000 Hi n nay, cụng ty ho t ng( tỏm t s ng) ng,... c,h p lý.Vi c lóng phớ lao khụng th ch p nh n c.Vỡ v y m i doanh nghi p ph i xỏc m t s l ng lao d ng ngu n lao SV: Ngụ Th Thu Trang ng sao cho ng l nh cho mỡnh ng c n thi t nh m m c ớch nõng cao hi u qu lao trỏnh lóng phớ Cụng ty TNHH s n xu t s t hi u qu cao ng, c Anh cng r t quan tõm t i v n t hi u qu t t nh t.Ton cụng ty cú 25 L p : K17QT2 Khúa lu n t t nghi p kho ng 165 lao Khoa kinh t - Vi n... ngi c a Cụng ty l tng l c lao i h p lý, i u ny cng gúp ph n thỳc ng trong m i ng i lao * Cỏc v n Ho t v b o h lao y ng ng ng: ng trong lnh v c c khớ vỡ v y trong quỏ trỡnh ho t xu t kinh doanh Cụng ty luụn quan tõm nv n nm ti n chi cho vi c may trang ph c, b o h lao b o h lao ng s n ng Hng ng luụn c coi l chi phớ h p lý c a Cụng ty * Phõn cụng v hi p tỏc lao ng Phõn cụng v hi p tỏc trong lao nhõn l... lao ng cao IV S C N THI T PH I T O CễNG TY TNHH S N XU T T o NG L C CHO NG I LAO NG T I C ANH ng l c lm vi c cho ng i lao ng l m t ho t ng cú ý ngha quan tr ng trong cụng tỏc qu n tr Hi u v ỏp d ng t t cỏc bi n phỏp t o ng l c cho nhõn viờn ụi khi mag l i nh ng hi u qu l n hn v b n v ng hn vi c u t ti n b c vo cỏc n l c c i thi n cụng ngh hay c s h t ng Hi n nay, vi c t o s n xu t ng l c cho ng i lao. .. lónh TNHH s n xu t ra c a cụng ty o v t p th cụng nhõn viờn, cụng ty c Anh ó tr thnh mụ hỡnh v a s n xu t, v a phõn ph i cỏc s n ph m keo dỏn V i g n 200 nhõn viờn, cụng ty ó xõy d ng m ng l i kinh doanh r ng kh p c n c V i hi n nay cụng ty ó cú hn 3000 ang tt c nh h ng chi n l c ỳng i lý trờn c n c Cụng ty n, c Anh ó v tng tr ng liờn t c trờn 50%/ nm 2 T ch c b mỏy qu n lý doanh nghi p Cụng ty TNHH. .. mỏy múc thi t b cho s n xu t cũn cú khu v c ph c v cho cụng nhõn viờn s n xu t c ngh gi i lao khi cú nhu c u nh: Khu u ng n c mỏt v nghe nh c giỳp kớch thớch s hng ph n trong lao 3 Tỡnh hỡnh khớch thớch ( khuy n khớch ) lao * Tỡnh hỡnh kớch thớch ng i lao ng ng ng hng say lm vi c V i cỏc doanh nghi p núi chung v Cụng ty TNHH s n xu t núi riờng, lao c Anh cú hi u qu trong s n xu t kinh doanh thỡ c n cú... i lao n ng i lao ng qua cỏc c quan hụ h p, thớnh giỏc, th giỏc c a h v l nguyờn nhõn gõy ra cỏc b nh ngh nghi p c a ng i lao ng - Nhúm y u t th m m lao ỏo b o h lao ng: ú l nh ng y u t v m u s c, qu n ng, m u s c c a nh x ng, m u s c c a d ng c , õm thanh.Theo quy nh chung thỡ qu n ỏo b o h c a Cụng ty l m u xanh n c bi n, õy l m u hi ho mang tớnh ch t cụng nghi p nhng r t nng ng v d ch u Nú lm cho. .. ng i lao l c trong s n xu t kinh doanh v cụng tỏc t m c tiờu nh t Cú nhi u hỡnh th c th ng cho ng i lao hng quý, th ng cho lao ng cú trỡnh nh k theo ng ph n u, n nh cho Cụng ty ng nh th ng hng thỏng, tay ngh , chuyờn mụn cao, th ng t l i nhu nv cũn nhi u hỡnh th c th ng khỏc Nhng v i Cụng ty, vi c ỏp d ng cỏc hỡnh th c th ng trờn l khụng ph i l t t c Cụng ty m i ch ỏp d ng c hỡnh th c th ng cho cỏn... lao ng cng r t quan tr ng v i ng i lao ng, song s quan tõm c a qu n lý cũn h n ch , cha c chỳ tr ng - B u khụng khớ vn húa cụng ty v n cũn n ng n , s c i m , g n gi v i ng i lao SV: Ngụ Th Thu Trang c oỏn, thi u ng 17 L p : K17QT2 Khúa lu n t t nghi p Khoa kinh t - Vi n H M HN Vỡ nh ng h n ch trờn, n u cụng ty cụng tỏc t o ng l c cho ng i lao c Anh cú th thay i, lm t t ng thỡ cụng ty s l a ch n c... a ng i lao ng c a Cụng ty r t chuyờn nghi p v khụng gian lm vi c c b trớ r t khoa h c t o c m giỏc t t cho ng i lao ng, t o cho h c m giỏc th gión tho i mỏi sau th i gian lm vi c m t m i Cụng ty cha s d ng õm nh c lao kớch thớch hng ph n cho ng i ng - Nhúm y u t tõm lý xó h i- B u khụng khớ tõm lý Nhỡn chung Cụng ty cú m t b u tõm lý khỏ c i m v thõn thi n M i cỏn b cụng nhõn viờn c a Cụng ty u r . TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT ĐỨC ANH I.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT ĐỨC ANH. . trạng tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH sản xuất Đức Anh Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị về vấn đề tạo động lực tại Công ty TNHH