(BQ) Cuốn sách Tìm hiểu hành trình khởi nghiệp của doanh nhân tổng hợp từ nhiều nguồn tư liệu đáng tin cậy của tác giả nổi tiếng thế giới, cùng các bài phỏng vấn, trao đổi giữa các chuyên gia với các nhà doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Trang 1Hanh h Doanh Nhân
Trang 2®
CHAN DUNG DOANH NHÂN INTERIPRESS Biên dịch
Phát hành theo thơa thuận giữa Cơng ty Văn hĩa Hướng “Trang và tic giả Nghiêm cấm mại sự sao chép, trích d hoặc in lại mà khơng cĩ sự cho phép bằng văn bản của chúng tơi
GPxB số: 930.2006/CXB/12/08-139/VHTT
Ấn ấn và phát hành tại Nhà sách Quang Bình
-416 Nguyễn Thị Minh Khai, P5, Q3, TP HCM Việt Nam
Published by arrangement between Huong Trang Cultural Company Lid and the author
Al rights reserved No pat of this book may be reproduced by any means without prior writen permission from the publisher
Trang 3© =) Loi Giới Thiệu cs)
Bộ sách HÀNH TRÌNH DOANH NHÂN KHOI NGHIEP do
Inlerpress biên soạn tổng hợp từ nhiều nguồn tư liệu dng lin cay của các lác giả nổi tiếng thế giới, cùng các bài phỏng, vấn, trao dối giữa các chuyên gia với các nhà doanh nghiệp trong, lĩnh vực Bộ sách gồm 10 cuốn sẽ lẫn lượt ra mắt bạn doc trong thời gian tới, gồm: Khởi Nghiệp Kinh Doanh - Kỹ Năng, Nghề Nghiệp - Quản Trị Doanh Ngh Lý Kinh Doanh Bí Quyết Đầu Tư Tài Chánh - Quản Trị Nhân Sự - Nghệ Thuật Marketing - Kỹ Năng Bán Hàng và Thuật Lãnh Đạo Trong Kinh Doanh
Mặc dù hấu hết tư liệu biên soạn trong bộ sách này từ nhiều nguồn nước ngồi, nhưng đối với các nhà doanh nghiệp Vi
đầu kinh doanh ấn thức bổ ích trong việc thành lập, quản lý, điều hành và kinh doanh Bởi Việt Nam hiện nay đã là thành viên Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO); và xu hướng tồn cầu hĩa dang lan rộng trong, hấu như tất cả mọi lĩnh vực từ kinh tế tài chánh đến văn hĩa giáo dục; từ sản xuất kinh doanh đến ca nhạc di h nghiệm các nhà doanh nghiệp, cũng như các nhà quản lý lớn trên nhất là Mỹ - là những bài học đáng giá cho các nhà doanh nghiệp Việt Nam
Chân Dung Doanh Nhân
Bộ sách trình bày từ những diễu tưởng như đơn giản của bước khởi dẫu thành lập doanh nghiệp, như đặt lên cơng ty, tuyển dụng nhân viên, soạn thảo kế hoạch kinh doanh đến những, vấn dễ kha gai gĩc và nhạy bền như: quản lý tài chánh và thuế; những nguyên tắc cơ bản để thành cơng trong kinh doanh; bí quyết xây dựng hình ảnh đẹp cho cơng ty, bí quyết quản tr, rất lý nhân sự (tuyển dụng, sa thải, khen thưởng ) Bạn đọc cũng cĩ thể tìm thấy xuyên suối bộ sách này những phụ lục "Hỏi - Đáp" vấn dễ trong kinh doanh Đặc biệt bộ sách khơng chỉ trình bày, giới thiệu, hướng dẫn những bí quyết để thành cơng trong kinh doanh mà nĩ cịn trình bày cả những sai lầm nhất là các doanh nại ï thành lập thường mắc pl
Đại, như: Tự để cao cơng ty minh quá đáng, kêu gọi tất cả bạn be cũ tham gia cơng ty, một cách tuyển nhân viên thiếu cân nhắc
oặc tuyển những người nổi tiếng (luyển dụng "sao*) nhưng chưa chắc phù hợp với cơng ty mình Vì vậy phải cĩ chiến lược tuyển dụng nhân viên đúng đắn dể tránh những vấn dễ rắc rối trong, tương lai, tạo sự phát triển ổn định của cơng ty Bộ sách cũng thiệu khái quát một số mơ hình, triết lý kinh doanh dẫn dén thành cơng của các cơng ly lớn Nhật Bản, Hàn Quốc Như kinh m 40 năm phái triển của Sony là bài học lớn cho những ai
h cơng trong kinh doanh in dén that Mặc dù dã hết sức cố gắng với huyết để tổng hợp biên soạn bộ sách này, nhưng chúng tơi cũng khơng tránh khở những sai sĩi, kính mong quý độc giả đĩng gĩp ý kiến để lẫn tái bản dược bổ sung hồn chỉnh hơn
Tran Trọng Cám Ơn Quý Độc Giả Nhĩm biên soạn: Interpress
Trang 5
OTTO BEISHEIM - THÀNH CƠNG VỚI| MƠ HÌNH CASH & CARRY
‘én ơng khơng được nhiễu người biết đến, bởi tính cách thẩm lãng và ít xuất hiện trước cơng chúng, nhưng hầu như cả thế giới đều biết đến điều thần kỳ mà ơng tạo ra: mơ hình kinh doanh bán buơn Cash&Carry Ơng chính là Oto Beisheim, chủ tịch kiêm giám đốc điều hành tập đồn Metro Cash & Carry
Là một cậu bé thơng minh và ham học, nhưng từ nhỏ Oto Beisheim đã phải bỏ học để đi làm thêm Ban đầu, ơng vừa học nghễ vừa làm việc trong lĩnh vực kinh doanh da giày Từ vị trí một cơng nhân sản xuất da giày, Otto chuyển sang kinh doanh và từng giữ nhiều chức vụ khác nhau tại một số cơng ty da giày của Đức vào thời điểm đĩ Năm 1964, ở tuổi 40 tuổi, khi dang là giám đốc kinh doanh của cơng ty Hasef chuyên cung cấp các sản phẩm điện gia dụng,Oto nảy ra một quyết định táo bạo: cùng hai người bạn của mình là Schmit và Ruthenbeck thành lập và điều hành cơng ty riêng Và Metro
9
Chan Dung Doanh Nhan
ra đời, chuyên bán buơn đủ loại mặt hàng khác nhau Sau hơn 30 năm, tập đồn Metro của Beisheim đã trở thành tập đồn thương mại lớn thứ 2 ở châu Âu và thứ 4 trên thế giới với gần 60 tỷ USD doanh thu mỗi năm Metro cĩ gần 130.000 nhân viên làm việc trong hàng ngàn siêu thị thương mại bán buơn tai khoảng 30 nước trên thế giới
Nhờ những thành cơng của tập đồn Metro, Otto Beisheim khơng chỉ trở thành một tỷ phú giàu cĩ với giá trị tài sẵn lên đến gần 5 tỷ USD, mà ơng cịn là một nhà quản lý kinh doanh tài ba và đây bản lĩnh được thế giới ngưỡng mộ Ơng là một trong những nhân vật cĩ tắm ảnh hưởng lớn đến tồn bộ nền kinh tế và xã hội nước Đức trong vài thập kỷ qua
Ý tưởng về một mơ hình kinh doanh mới của Otto Beisheim đến từ một chuyến du lịch sang Mỹ Tai Mỹ, ơng nhận thấy cĩ rất nhiễu doanh nghiệp, các nhà kinh doanh nhỏ, các cửa hàng bán lễ cĩ nhu cầu về hàng hĩa đa dạng, phong phú, nhưng chỉ với số lượng khơng nhiều lắm Từ đĩ, ơng đã phát triển thành cơng ty Metro của mình và gọi nĩ là Cash and Carry
Cash and Carry nghĩa là Tiên mặt và Mang đi Khách hàng của Metro sẽ là những cửa hàng bán lẻ, các cơng ty nhỏ, các nhà hàng, khách hàng Họ đến với Metro, tự chọn hàng hĩa và xếp lên xe, trả tiễn và tự vận chuyển Dịch vụ khách hàng tuy khơng nhiễu nhưng bù lại, khách hàng sẽ được cung cấp hàng hĩa với giá bán rất thấp Chỉ các khách hàng cĩ thể do Metro cung cấp mới được mua hàng tại đây
So với các phương thức kinh doanh khác, mơ hình Cash&Carry của Otto Beisheim luơn đem lại lợi ích tối ưu cho khách hàng khi giá cả và tiện ích phù hợp với nhu cầu
Trang 6Hanh Trinh Doanh Nhan KHOI NGHIEP của họ Chính vì vay, Metro đã nhanh chĩng chỉnh phục được thị trường bán buơn, đặc biệt với các nhĩm sản phẩm tiêu dùng, văn phịng phẩm, lương thực, thực phẩm Diểm khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh khiến cho Metro thu hút và thuyết phục được khách hàng là hãng luơn duy trì nhiễu chủng loại hàng hĩa với số lượng khổng lỗ Theo thống kê gần đây, trong danh mục hàng hĩa của Metro cĩ tới trên 51.500 mặt hàng các loại
Ý tưởng của Oto Beisheim cũng là triết lý kinh doanh xuyên suốt của tập đồn Metro L1ãng phải trở thành một “đại siêu thị” đáp ứng đủ như cầu hàng hĩa hàng ngày cho mọi cơng ty nhỏ, doanh nhân, chủ nhà hàng, khách hàng Các khách hàng này cần gì, họ chỉ đến với Metro là sẽ cĩ ngay, khơng phải gọi điện, đặt hàng, chờ đợi Nếu mua số lượng ít, khác hàng cũng vẫn được mua theo giá bán buơn ưu đãi Với lợi thế rõ ràng về tính đa dạng của chủng loại hàng hĩa, với khả năng sẵn sang phuc vu, cung cấp hàng hĩa tức thì, Oto đã thực hiện đúng theo phương châm “Metro là đối tác chuyên nghiệp của các cơng ty” Bên cạnh đĩ, một trong các chiến lược cạnh tranh cia Metro là hãng đưa ra hệ thống bảng giá bậc thang cho các khách hàng - khách hàng mua càng nhiều hàng hố thì giá thành sẽ càng thấp
‘Otto Beisheim
11
Chân Dung Doanh Nhân
Một trong những nhược điểm của mồ hình Cash&Carry là nĩ rất phức tạp bởi số lượng hàng hố quá lớn Do vậy, yêu cầu đảm bảo cho hệ thống Cash&Carry của Otto được hoạt động hiệu quả chính là sự tổ chức và quản lý hàng hĩa bài bản và khoa học Đúng là thời gian đầu áp dụng Cash&Carry, Otto đã từng gặp phải rất nhiều khĩ khăn trong cơng việc quản lý Làng hố liên tục thất thốt, nhiệm vụ kiểm kê địi hỏi một số lượng lớn các nhân viên khiến chỉ phí khá tốn kém Sau đĩ, Oto đã yêu câu tất cả các số liệu về khách hàng, về từng chủng loại hàng hĩa cho từng lĩnh vực ngành nghề đều phải được tập hợp và cập nhật đầy đủ theo các ngân hàng dữ liệu khác nhau
Nhận rõ tắm quan trọng của yếu tố cơng nghệ thơng tin trong kính doanh, ngay từ giữa thập niên 90, Otto đã đầu tư gin 25 triệu USD cho hệ thống quản trị dây chuyển cung ứng SCM và bộ phẩn mềm quản lý các mối quan hệ với khách hàng CRM Dây là một bước đi sáng suốt và hợp lý Chỉ trong vịng chưa đầy 2 năm, tồn bộ hoạt động cung ứng của Metro đã di vào ổn định, số hàng hố thất thốt cũng giảm đáng kể Khơng dừng lại ở đĩ, để quản lý tốt hơn, Otto ký hợp đồng dài hạn với hơn 70 cơng ty tin học và Intemet khác nhau Thế khách hàng của Metro đương nhiên cũng là thẻ điện tử và tại các trung tâm thương mại của Metro, khách hàng đều cĩ thể sử dụng các loại thé tín dụng, thẻ thanh tốn khác nhau Otto Beisheim cịn chứng tổ mình là một người nhạy bén trong lĩnh vực bản hàng qua mạng Intemet Bản thân ơng hiện đang nắm giữ nhiều cổ phiếu của một số cơng ty bán hàng trực tuyến, trong đĩ cĩ cả Amazon.com và Buy.com
Trang 7
Hành Tình Doanh Nhân KHỞI NGHIỆP
Đến năm 2000, tập đồn Metro của Oto Beisheim chính thức niêm yết trên thị trường chứng khốn với số lượng cổ phiếu rất lớn Ngay lập tức, cổ phiếu của Metro trở thành một trong những “miếng bánh” hấp dẫn nhất được các đầu tư săn lùng Sau khi phát hành cổ phiếu, Otto Beisheim buộc phải cơng khai nhiễu thơng tin trước cổ đơng và chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh Khơng thể tự quyết định tất cả mọi việc như trước đây và để cĩ được vị thế cao, uy tín cũng sự thừa nhận chính thức cũa cơng chúng, Oto đã tiến hành những bước cải tổ mạnh bạo Về nhân sự, ơng tái cơ cấu hệ thống ban giám đốc, cất bỏ những chức danh khơng cần thiết và dành ra một số vị trí giám sát cho các cổ đơng lớn Ơng yêu cầu tồn bộ các báo cáo tài chính, chế độ hạch tốn của tập đồn phải được tuân thủ chặt chẽ theo các chuẩn mực kiểm tốn quốc tế Nhờ vậy, mặc dù là một “lính mới”, nhưng cổ phiếu của Meo luơn là một trong 30 cổ phiếu được chọn dé tinh chỉ số DAX tại Sở giao dịch chứng khốn Đức, đồng thời là một trong các cổ phiếu được giao dịch nhiễu nhất Từ một người khá “dị ứng” với cơng luận, Oto Beisheim đã biết tận dụng những lợi thế của một cơng ty niêm yết để huy động vốn và quan trọng hơn là để đưa Metro lên một vị thế mới
Sau những thành cơng trên thị trường chứng khốn, với cá tính của một doanh nhân cĩ tẩm nhìn và đầy tham vọng, Oto Beisheim bắt đầu nghĩ đến việc mở rộng mơ hình Cash&Carry ra tồn cầu Từng bước chậm rãi và chắc chắn, ơng nghiên cứu thị trường và áp dụng mơ hình Cash&Carry ra các thị trường ngồi nước Chỉ trong một thời gian ngắn, Meo đã mở các siêu thi bán buơn tại hơn 30 nước trên thế giới Năm 2005, doanh
18
Chân Dung Doanh Nhân
thú từ các siêu thị Metro ở nước ngồi đã chiếm tới 79% doanh thu của tồn bộ tập đồn Metro Nhìn lại cả mạng lưới siêu thị trải rộng tồn cầu với gần 400 trung tâm thương mại và siêu thị bán buơn, cùng những con số doanh thu khổng lỗ của Metro ngày nay, mọi người cĩ thể hiểu rõ hơn bản lĩnh của nhà kinh doanh nhạy cảm và đầy quyết đốn Otto Beisheim Tir năm 1996, Metro đã cĩ mặt tại Trung Quốc, năm 2001 đến Việt Nam và hiện vẫn đang tiếp tục bành trướng rất nhanh ở châu Á C6 được những thành cơng thần kỳ với Metro nhưng Oto Beisheim vẫn sống khép kín và ủy quyển cho các phĩ giám đốc điều hành làm việc với báo giới hay tiếp xúc với khách hàng ‘Mark Copecy, giám đốc kinh doanh của Metro cho biết: “Otto một người thích giấu mình và cũng khơng muốn cơng bố nhiều thơng tin Ơng thường đưa ra cơng luận những thơng tin tổi thiểu khi khơng thể trốn tránh được Nhiéu vụ chuyển nhượng mua bán rất lớn được ơng giữ bí mật rất lâu”
Giờ đây, khi đã bước sang tuổi 82, Oo Beisheim mới chuẩn bị kế hoạch về hưu Nhưng trước khi rút lui hồn tồn khỏi thương trường, Oto đã cho xây dựng một trung tâm thương mại khổng lỗ mang tên ơng tai Berlin, Đức Trung tâm thương mại “Beisheim - Center” này cao 19 ting, cĩ khách sạn 5 sao, khu văn phịng, nhà hàng sang trọng cùng với những căn hộ cao cấp, được khai trương đúng vào sinh nhật lần thứ 80 của ơng Tuy vậy, rất ít người cho rằng sau những thành cơng trong sự nghiệp, Oto Ieisheim sẽ sống “ẩn dật” ở Berlin đến cuối đời, bởi vì nhà tỷ phú gốc Đức, quốc tịch Thuy Sĩ này cịn đang sở hữu rất nhiều căn biệt thự đất giá khác tại Pháp, Mỹ
Trang 8TADASHI YANAI T LEVI STRAUSS
hế giới cĩ một Levi Strauss nổi tiếng trong ngành thời trang, thì người Nhật cũng cĩ một Levi Strauss của riêng mình Đĩ là Tadashi Yanai, 52 tuổi, chủ tịch kiêm giám đốc điều hành tập đồn Fast-Retailing, nhà sản xuất và kinh doanh sản phẩm may mặc lớn nhất Nhật Bản Trong con người ơng hội đủ mọi phẩm chất cẩn phải cĩ của một giám đốc điều hành Nhật Bản mẫu mực: năng động, lạc quan và khơng bao giờ hổi hận về những gì mình đã làm
Tốt nghiệp Trường đại học Waseda danh tiếng tại Tokyo vào năm 1971 với tấm bằng khoa học chính trị, sự nghiệp của Tadashi Yanai da khong thuận theo những gì ơng được hoc Yanai nĩi: “Cĩ lẽ mọi thứ bắt đầu từ thời điểm tơi vào làm việc cho cha mình Chính cung cách làm việc của ơng đã khơi day trong tơi niễm đam mê kinh doanh Ước muốn của tơi là giúp Fast-Retailing vươn lên sánh ngang với Levis Strauss về mức độ phổ biến và với McDonald”s về quy mơ trên tồn thế giới”
15
Chân Dung Doanh Nhân
Thành lập từ năm 1963, cơng ty Fast.Retailing của gia đình Tadashi Yanai vốn chỉ là một cửa hàng kinh doanh quản áo cũ tại Yamaguchi, một vùng quê hẻo lánh cũa nước Nhật Cơng việc kinh doanh ban đầu khá khĩ khăn và mọi việc vẫn do cha ơng đảm nhiệm Đến năm 1968, dưới sự quản lý và điều hành của Tadashi Yanai, Fast.Retailing đã cĩ chỉ nhánh tại hầu hết các tĩnh và thành phố Trong khi ngành cơng nghiệp thời trang Nhật Bản suy thối vì giá thành thiếu tính cạnh tranh, doanh thu giảm đột ngột và kéo dai, thi Fast-Retailing vẫn tăng trưởng ổn định và trở thành một trong những dây chuyển sản xuất quần áo lớn nhất Nhật Bản Những tháng năm nên kinh tế Nhật gặp nhiều khĩ khăn cũng là thời gian Fast Retailing khơng ngừng phát triển Năm 2004, doanh thu của Fast-Retailing dat 2,7 tỷ USD, lợi nhuận trên 900 triệu USD, tăng 126% so với cùng kỳ năm trước vượt xa hai đối thủ trong lĩnh vực bán lẻ 1a The Daiei Inc và Jusco Co Giá trị của Fast Retailing tại thị trường chứng khốn Tokyo đã lên đến 9,5 tÏUSD Trong năm nay, mục tiêu của Tadashi Yanai là mức 3,3 tỷ USD doanh thu và 1,1 tỷ USD lợi nhuận
Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Fast-Retailing là những trang phục may sẵn cho mọi lứa tuổi và gidi tinh Yanai rất coi trọng việc xây dựng nhãn hiệu và giảm giá thành sẵn phẩm Các mặt hàng của Fast Retailing luơn được thay đổi theo mila Với hệ thống gắn 600 cửa hàng quần áo mang tên Uniqlo trên khấp đất nước, Yanai cho biết: “Tơi muốn xây dựng một hình mẫu McDonalds trong ngành may mặc thế giới”
Quan điểm trong kinh doanh của Tadashi Yanai là khơng ngại cạnh tranh để tạo ra các sản phẩm đạt yêu cầu và đáp ứng thị hiếu của khách hàng Tadashi Yanai cho biết: “Bạn
Trang 9Hành Tình Doanh Nhân KHỞI NGHIỆP
cần sẵn sàng đĩn nhận những mất mát để điều khiển hoạt động kinh doanh một cách hợp lý Và để cĩ được thành cơng như ngày hơm nay, tơi đã cĩ những bước đi hồn tồn khác biệt với các đồng nghiệp Nhật Bản”
*_ Ơng vua của những giá trị khơng thể bị đánh bại Là một người rất thích du lịch, cơng thức thành cơng của Yanai nay sinh trong một chuyến dụ lịch đến Hồng Kơng Tai đĩ, Yanai hồn tồn bất ngờ và sửng sốt trước những sản phẩm may mặc giá thành thấp do Trung Quốc thực hiện Vậy là ơng quyết phải làm được điều gì đĩ tương tự Và bằng nguồn quân áo nhập khẩu trực tiếp từ các nhà máy Trung Quốc, chủ yếu là ở Quảng Đơng và Thượng Hải, Yanai đã tìm ra con đường cắt giảm giá thành sản phẩm cho riêng mình và chuyển số tiến tiết kiệm được đến cho khách hàng Hiện nay, gin 90% sẵn phẩm của Fast-Retailing la “Made in China” theo những hợp đồng gia cơng độc quyền
Đổi với Yanai , con đường đi này là kết quả của cả một quá trình tìm tịi và thử nghiêm khá dài Trong nhiêu thế kỷ qua, các doanh nhân Nhật Bản đã hết lần này đến lần khác đưa ra các cơng thức kinh doanh mới, độc đáo và khác nhau, để rồi sau đĩ quên đi và lại khám phá từ đầu Hỏi giữa những năm 1990, đã từng cĩ một trào lưu kinh doanh các sản phẩm giá thành thấp trên thị trường Nhật Bản, nhưng rồi mọi thứ lại lắng xuống chỉ sau vài năm, khi những dự án này đi vào ngõ cụt do các cơng ty khơng tìm được giải pháp về chất lượng sản phẩm Và rồi, Yanai đã trở lại các sản phẩm giá rẻ với một cách thức kinh doanh mới Theo Yanai, nếu trước kia, thi trường khổng lỗ của Trung Quốc là nơi hấp dẫn các cơng ty sản xuất ơtơ, đồ điện tử gia dụng của Nhật, thì giờ đây, các
17
Chan Dung Doanh Nhan
doanh nhân Nhật Bản cần phải sản xuất kinh doanh tai Trung 'Quốc nhưng khơng phải là tiêu thụ tại đây mà là để xuất khẩu ngược trở lại Nhật
Cơng thức này của Yanai là tiên dé cho một cuộc cách mang trong cấu trúc kinh tế của Nhật vốn dựa trên một nguyên tắc đơn giản: nguyên liệu thơ được nhập khẩu, rồi sản xuất ra sản phẩm tại Nhật và xuất khẩu Các cơng ty Nhật đã đầu tư khá nhiều ra nước ngồi, nhưng sản phẩm làm ra chủ yếu là để cung cấp cho các thị trường nước ngồi Hàng tiêu dùng nhập khẩu cũng khĩ mà cĩ chỗ đứng tại thị trường Nhật, bởi người tiêu dùng Nhật cho rằng họ yêu nước và phải thể hiện điều đĩ bằng cách mua hàng hố sản xuất trong nước, cho dù giá cao hơn hàng hĩa nhập khẩu
Tuy nhiên với Yanai, tất cả đã đảo lộn Lúc này, những sản phẩm may mặc của Fast-Retailing rất được ưa chuơng tại Nhật và bí mật của thành cơng đĩ là những sản phẩm này đều nhập khẩu từ Trung Quốc Yanai đã chuyển nguồn lực sản xuất của Fast-Retailing ra nước ngồi và 90% nằm tại 60 cơng ty ở Trung Quốc 60 cơng ty này quản lý tổng cộng 85 nhà máy, trong đĩ nhà máy lớn nhất sử dụng tới 10.000 nhân cơng Nhờ đĩ, trong khi người tiêu dùng sẽ phải bỏ ra từ 30 đến 50 USD để mua một cái áo khốc sản xuất tại Nhật Bản, thì cùng với số tiễn đĩ giờ đây ho đã cĩ thể mua từ 2 - 4 chiếc áo của Fast: Retailing với giá 10 USD/cái
Một trong những cơng thức kinh doanh của Yanai là tuyển dụng nhân viên đã được đào tạo kỹ lưỡng và cĩ tay nghễ cao tại Nhật Sau đĩ những người này được ổng phái sang Trung Quốc để huấn luyện cơng nhân Trung Quốc Những cơng nhân Trung Quốc này được hướng dẫn từ kỹ thuật chọn sợi, nhuộm, dệt vải đến kỹ thuật cất ráp, may áo quản
Trang 10Hành Tình Doanh Nhân KHỞI NGHIỆP
Yanai khơng hễ sở hữu một nhà máy hay một cơng ty may mặc nào tại Trung Quốc Cơng việc của ơng chỉ là đào tạo nhân viên rồi đưa ra kiểu dáng cho các cơng ty may mặc Trung Quốc gia cơng dưới sự giám sát và quản lý chất lượng khắt khe của Fast-Retailing Các sản phẩm may mặc được sin xuất ở Trung Quốc cĩ giá rất rẻ và gửi trực tiếp đến tồn bộ các cửa hàng bán lẻ Uniglo rải rác khắp trên lãnh thổ Nhật Mỗi cơ sở gia cơng cĩ khoảng 1000 cơng nhân viên và chỉ sản xuất một loại quần áo nhất định, nên chất lượng sản phẩm luơn được bảo đảm
Nhờ nhập khẩu quần áo từ Trung Quốc, nơi cĩ chỉ phí nhân cơng rất thấp, Yanai đã tạo dựng cho Fast-Retailing một lợi thế lớn hơn hẳn so với các đối thủ cạnh tranh khác tại Nhật Bản, những người chỉ cắt giảm giá thành mà khơng kèm theo việc cất giảm chỉ phi Yanai tin rằng các sản phẩm ơng cĩ thể đem lại cho khách hàng nhiều lợi ích, một mặt họ tiết kiệm được một khoản tiễn nhất định, mặt khác họ cĩ thể lựa chọn những sẵn phẩm may mặc cĩ chất lượng khơng kém sản phẩm của các hãng nổi tiếng Quả thật, khách hàng trẻ tuổi, những người phải sống trong một thập kỷ kinh tế suy thối kéo dài tổ ra đặc biệt quan tâm đến sẵn phẩm của Fast-Retailing “Khách hàng càng đơng càng khiến Yanai tâm huyết với cơng việc của mình hơn”, một trợ lý cũa Yanai tại Fast-Retailing cho biết
Theo đánh giá của nhiều người, Yanai da lam thay đổi bộ mặt ngành bán lễ Nhật Bản, vốn phụ thuộc rất nhiều vào giá cả ấn định trước, cũng như vào các nhà mơi giới với khoản hoa hồng cắt cổ Chính Yanai da tạo ra làn sĩng hợp lý hố sản xuất và phân phối để cắt giảm giá thành tại Nhật Yanai
19
Chan Dung Doanh Nhan
đã đĩng vai trị quan trong trong việc giúp chỉ số giá tiêu dùng Nhật giảm 0,7% trong năm ngối, mức giảm thấp nhất trong nhiễu năm trở lại đây
Tuy nhiên, kế hoạch cắt giảm giá thành này của Yanai da khiến Fast-Retailing trở thành “cái gai” trong mắt nhiễu cơng ty và nhà lãnh đạo Nhật Bản, những người chỉ trích ơng là nguyên nhân gĩp phần gây nên sự tụt dốc của nhiều cơng ty may mặc Nhật tản khác Khong hé e sợ, Yanai van say sưa với các kế hoạch kinh doanh của mình, dù bị nhiều người đặt cho biệt danh là “Kẻ thù số một của nganh may mặc Nhật Bản” Ơng luơn cố gắng tìm ra đường hướng kinh doanh phù hợp với mình và cĩ lợi cho người tiêu dùng “Cạnh tranh bằng giá thành thấp khơng cĩ gì là xấu cả”- ơng nĩi
*_ Khơng dừng lại trong biên giới nước Nhật Ngành may mặc Nhật Bản từ trước đến nay vốn phụ thuộc rất nhiều vào nguyên vật liệu nhập khẩu Và câu hỏi đặt ra là: liệu một người cĩ chỗ đứng vững chắc trên thị trường như vậy cĩ thể thành cơng khi xâm chiếm thi trường may mặc thế giới? Tadashi Yanai ludn quyét tâm khẳng định điều đĩ Với hàng trăm cửa hàng tại Nhật Bản, một con số đủ để thoả mãn nhú cầu của thị trường trong nước, cũng như việc ngành cơng nghiệp may mặc Nhật Bản đang dẫn hạn chế nhập khẩu từ nước ngồi, thì việc Yanai nghĩ đến các kế hoạch chuyển hướng kinh doanh sang nước ngồi là rất tự nhiên Yanai tự tin đến nổi ơng cho rằng, một ngày nào đĩ các nhãn hiệu may mặc thuộc dây chuyển Uniglo của ơng sẽ trở thành cái tên quan thuộc trong các gia đình Anh và Mỹ, tương tự như Gap hay Marks&Spencer, những nhà bán lễ quần áo lớn nhất thế giới hiện nay
Trang 11Hành Trình Doanh Nhân KHI NGHIỆP Trước mắt, Yanai cĩ kế hoạch mở thêm 50 cửa hàng Uniglo tại Anh trong vịng ba năm tới Dây sẽ là một thách thức rất lớn đối với ladashi Yanai, vì từ trước đến nay chưa hễ cĩ thương, hiệu quần áo Nhật Bản nào phát triển thành cơng đuợc ở thị trường thế giới “Chúng tơi sẽ cĩ khách hàng, vì chúng tơi sẽ bán giá rễ hơn hàng của Gáp ở London Và trong 10 năm nữa, rất cĩ thể chúng tơi sẽ lớn mạnh hơn cả Gap”, Yanai cho biết Ngồi thị trường truyền thống là Nhật Bản, Fast-Retailing đang mở rộng thêm các thị trường mới ở New York, London, Paris Theo Yanai, những bạn hàng ở đây sẽ là cầu nối dé Fast Retailing chiếm lĩnh các thị trường Anh, Mỹ, Pháp Khơng những thế, Yanai cịn quyết tâm thâm nhập thị trường Trung, Quốc, một nơi được đánh giá là cái nơi của các loại hàng hố rẻ nhất thế giới Ơng nĩi: “Một thị trường rộng lớn như Trung Quốc khơng thiếu chỗ cho các hãng may mặc Diểu quan trọng là chúng tơi cĩ những chiến lược giá thành hợp lý song, song với chất lượng cao, một điểm yếu cố hữu hiện nay của nhiễu cơng ty may mặc Trung Quốc”
Tuy nhiên, mặc dù ngành may mặc thế giới đang cĩ xu hướng xố nhồ biên giới giữa các quốc gia, nhưng cĩ lẽ đối với việc bán lẻ quẫn áo thì đây chưa hẳn là yếu tố dẫn đến thành cơng Muốn cĩ vị thế “đại gia” nhu Gap hay Mark&Spencer, Yanai van cịn rất nhiều việc phải làm, cũng như cần cĩ nhiều chiến lược kinh doanh mới lạ và hiệu quả hơn
Ngày nay, sở hữu 46% cổ phẩn Fast Retailing trong tay, Iadashi Yanai đã là một trong những tỷ phú lớn nhất của xứ sở mat trời mọc với tài sẵn trị giá 4,9 tỉ USD, đứng thứ 76 trong, số 500 người giàu nhất thế giới theo bình chọn của tạp chi 21
Chan Dung Doanh Nhan
Forbes [rong số các tỷ phú châu Á, ơng xếp thứ 10 Yanai cịn
là một trong những người dong thuế cho chính phủ nhiều nhất với số tiền thuế thuế hàng năm lên đến 10 triệu USD
Bất chấp việc một vài nhà phân tích cịn nghỉ ngờ khả năng [ast-Retailing cĩ thể duy trì nhịp độ tăng trưởng nhanh như hiện nay, cũng như thống lĩnh thị trường thế giới trong tương lai, Tadashi Yanai van tỏ ra rất tin tưởng vào mục tiêu của mình Để sớm vươn tới cái đích cuối cùng là trở thành hãng may mặc lớn nhất thế giới, thì sau châu Âu, đích ngắm kế tiếp của ơng là Mỹ Chưa biết những mục tiêu đĩ của Tadashi 'Yanai cĩ trở thành hiện thực hay khơng, nhưng cĩ một sự thật mà mọi người đều cơng nhận là: Dưới “chiếc đũa than” của ơng, nghệ thuật kinh doanh bán lễ của người Nhật đã thay đổi
Trang 12
MARJORIE YANG
NU HOANG MAY MAC THE GI
“B› là người mà các hãng thời trang nổi tiếng trên thế giới đều mong muốn hợp tác kinh doanh và là hình tmẫu của thành cơng trong ngành may mặc” Đĩ là nhận định cia Bruno Saelzer, ơng chủ hãng thời trang nổi tiéng Hugo Boss, về Marjorie Yang, chủ tịch kiêm giám đốc điều hành Esquel China Holdings, tập đồn gia cơng và sản xuất quản áo lớn nhất thế giới
Được đánh giá là một trong số các nữ doanh nhân thành cơng nhất tại châu Á hiện nay, Marjorie Yang đã chứng minh tài năng và bản lĩnh của mình khi đưa Esquel China Holdings từ một cơng ty may mặc nhỏ trở thành hãng sản xuất quản áo lớn nhất thế giới, với đối tác là những nhãn hiệu nổi tiếng như Polo, Hugo Boss, Tommy Hilfiger, Nordstrom va Abercrombie & fitch
Sinh ra vào năm 1952 tại Hỗng Kơng, Marjorie Yang là con gái của một ơng chủ cơng ty may mặc nổi tiếng Với ước mơ tiếp thu kiến thức phương tây rơng lớn, Marjotie Yang 23 Chân Dung Doanh Nhân sang Mỹ học để cĩ tấm bằng cử nhân tốn của trường MIT và bằng thạc sỹ quản trị kinh doanh của trường Havard Tir năm 1976 đến năm 1978, Marjorie Yang làm việc tại New York cho hang First Boston (nay là Credit Suisse First Boston) trước khi trở về Hồng Kơng giúp đỡ cha mình thành lập tập đồn may mặc Esquel vào năm 1978 Trong một khoảng thời gian ngắn, cơ đã nắm bắt được cách thức kinh doanh của cơng ty “Đĩ chỉ là một chủ trình sản xuất thủ cơng Muốn phát triển, chúng ta cần ứng dụng cơng nghệ trong mọi quy trình hoạt đơng”, Marjorie Yang nĩi Nhưng lúc đĩ, gia đình cho rằng cơ mắc bệnh „hoang tưởng
Nhưng 20 năm sau, Marjorie Yang đã chứng minh được quan điểm của mình Tập đồn Esquel China Holdings nổi tiếng với sự kết hợp thành cơng giữa những phương pháp kỹ thuật cao và phương thức quản lý cơng nghiệp theo phong cách phương tây Dưới “chiếc đũa thân” điều hành và quản lý của Marjorie Yang, mọi người tại Esquel cĩ thể nhìn thấy phong cách làm việc hiện đại của châu Âu hồ quyên với năng lực kinh doanh của người châu Á Marjorie Yang luơn chú trọng ứng dụng các cơng nghệ trong quản lý để duy trì sự “ẩn định và tính năng động của tồn bộ tập đồn Với cơng suất
Trang 13Hành Tình Doanh Nhân KHỞI NGHIỆP
khoảng trên 600 triệu sản phẩm mỗi năm, hiện nay Esquel cĩ thể gia cơng và đảm bảo thực hiện các hợp đồng may mặc lớn hơn bất kỳ cơng ty nào trên thế giới Số lượng cơng nhân từ chỗ chỉ vài trăm người đã lên đến 47 ngàn vào năm 2004 với nhiều nhà máy đặt tại 9 quốc gia Chính số lượng cơng nhân đơng đảo này đã giúp Esquel cĩ được doanh thu trên 600 triệu USD mỗi năm
Khi được hỏi về bí quyết thành cơng tai Esquel, Marjorie nĩi: “Andy Grove - chủ tịch tập đồn Intel - từng nĩi đại ý rằng chỉ cĩ những người hoang tưởng là tổn tại Tơi hồn tồn ủng hộ điều đĩ Tơn tại trong một mơi trường kinh doanh đầy cạnh tranh, chúng tơi phải tìm ra cho mình một hướng đi ổn định và đúng đấn để tiếp tục giữ cho Esquel luơn ở vị trí đứng đầu trong cuộc đau này Chẳng hạn, trong thập niên 80, tơi nhận thấy cần tập trung vào vấn để chất lượng nên tập trung chú ý đến các xưởng sản xuất và trình độ nhân cơng Nhưng sang đến thập niên 90, tơi nhận ra rằng Esquel cần cung cấp nhiễu dịch vụ hơn nữa cho khách hàng bởi chỉ cĩ chất lượng thơi thì chưa đỏ”
Từ lâu, Marjorie Yang đã xác định rằng thị trường Trung, Quốc đại lục rộng lớn sẽ luơn là bàn đạp để mở rộng thị trường của Esquel sang các quốc gia khác Tại Trung Quốc, nhu cầu các sản phẩm làm từ vải sợi bơng thơ đang ngày một tăng cao và ảnh hưởng này dang lan rộng đến các thi trường khác Nắm bắt được điều này, Marjorie Yang đã nhanh chĩng mua 12 ngàn hecta đất sản xuất tại tỉnh Xinjiang ở vùng Đơng bắc Trung Quốc để làm xưởng đĩng gĩi, xuất khẩu và bán lẻ các sản phẩm hồn chỉnh cũa tập đồn Khơng chỉ dựa vào yếu tố giá nhân cơng rẻ tại Trung Quốc, mà chính nhờ những cải cách sâu rộng
25
Chan Dung Doanh Nhan
của Marjorie Yang trong hoạt động dệt may như nâng cấp các nhà máy, phát triển mạng lưới vận chuyển và khả năng khai thác những bất cập của hệ thống phân bổ hạn ngạch đã giúp Esquel giành được vị trí thống lĩnh trong tồn ngành dệt may
Năm 2005 là thời điểm hạn ngạch hết hiệu lực, cũng là thời điểm mở đầu “cơn lũ” sản phẩm của Esquel trên thị trường dệt may thế giới Marjorie Yang luơn coi mặt hàng áo sơ mi bằng vải bơng là sản phẩm chủ lực của Esquel China Holdings Với giá trung bình 50 USD/chiée mang nhiều nhãn hiệu nổi tiếng khác nhau, các sản phẩm của Esquel cĩ mặt tại hầu hết các thị trường trên thế giới Mang nhan hiéu “Made in Italy”, “Made in rance” của các hãng thời trang nổi tiếng, song thực tế là gần như mọi phân đoạn của quá trình tạo ra sản phẩm, từ trồng bơng, kéo sợi, đến lựa chọn bộ phận cho một sản phẩm hồn chỉnh lại được thực hiện trong các nhà máy của Esquel ở Trung Quốc và Hồng Kơng Cơng nhân tại các nước khác chỉ thực hiện một khâu duy nhất và cuối cùng là hồn chỉnh các sản phẩm Theo Marjorie Yang thì “Quá trình sản xuất kéo dài qua nhiễu khâu và diễn ra ở nhiều nơi sẽ khiến cho chỉ phí sản xuất tốn kém hơn, từ đĩ kéo theo giá thành sản phẩm tăng lên Do vậy, hợp tác với Esquel, các hãng thời trang nổi tiếng sẽ cĩ lợi hơn rất nhiều”
Khơng chỉ cĩ đơi mắt tỉnh tường, Marjorie Yang cịn chứng tỏ là một “bà chủ tốt” trong mối quan hệ với các nhân viên thơng qua việc luơn nhấn mạnh sự quan trọng của đạo đức kinh doanh, trách nhiệm mơi trường và xã hội, chăm sĩc sức khỏe nhân viên Marjorie Yang yêu cầu các xưởng sản xuất phải được trang bị máy điều hồ khơng khí và hệ thống thơng giĩ, giám đốc các nhà máy cẩn tao ra bau khơng khí hồ đồng
Trang 14
Hành Tỉnh Doanh Nhân KHƠI NGHIỆP
và thân thiện giữa các cơng cơng, thường xuyên tổ chức các chương trình đào tạo cho nhân viên và con cái của họ “Đổi với chúng tơi, việc thiết lập một hình mẫu cơng ty mới tại châu A, nai đảm bảo sự độc lập và các yếu tố xã hội trong sẵn xuất là rất quan trọng”, Marjorie Yang nĩi “Nếu chúng tơi tiếp tục duy trì tiêu chuẩn sản xuất và kinh doanh như vậy, rất nhiễu cơng ty khác sẽ tiếp bước chúng tơi Và trong tương lai khơng xa, tồn châu Á sẽ là một mơi trường sản xuất kinh doanh hịa đồng và thân thiện”
Với thành cơng trên cương vị chủ tịch và giám đốc điều hành tập đồn gia cơng may mặc Esquel China HHoldings, Marjorie Yang được đánh giá là một trong những nữ doanh nhất thành đạt nhất trên thế giới Marjorie Yang cĩ tên trong danh sách 50 nữ doanh nhân quyền lực nhất thế giới trong năm 2005 của tạp chi Fortune
Hiện nay, nhiễu người tiêu dùng đang mặc những chiếc áo mang nhãn hiệu Hugo Boss, Iommy Hilfinger nhưng cĩ lẽ họ khơng biết rằng những chiếc áo đĩ là do Esquel sản xuất Và bởi vì thế, Bruno Saelzer đã hồn tồn đúng khi nhận định rằng: “Một cách thấm lặng, Marjorie Yang chính là chủ lớn đem lại thành cơng đến cho các hãng thời trang nổi tiếng thế giới” 27 NGƯỜI TẠO NÊN HÌNH TƯỢNG L0 2000 (210010)
&m 1945, hai vg chéng Elliot va Ruth Handler lap cơng ty Mattel Creations d California để sản xuất đồ chơi trẻ em Khi đĩ, họ cịn chưa thể ngờ được rằng chỉ sau 20 năm cơng ty này đã vươn lên trở thành hãng dẫn đầu trên thị trường đồ chơi trẻ em Và vinh quang đĩ chỉ nhờ duy nhất một loại búp bê 6 tén Barbie
*_ Sự ra đời của Barbie
Dự án này do Ruth nghĩ ra vào những năm 1950 Khi đĩ, trẻ em vẫn thường chơi fashion - dolls, thứ búp bê cất bằng bìa cứng rồi và mặc cho chúng những bộ quần áo cũng cắt từ giấy Nhìn con gái Barbara mặc cho búp bê những bộ quần áo cơng chúa, cơ dâu Ruth nảy ra ý định sản xuất loại búp bê mới chưa từng cĩ trên thị trường, cĩ hình khối như thật, nhưng khơng phải là “em bé gái” mà là “cõ gái trẻ”, mà theo lời Ruth nĩi thì “cĩ thể giúp bé gái làm quen với tương lai, giúp bé trưởng thành ở độ tuổi cịn chơi búp bê”
Trang 15Hanh Trinh Doanh Nhân KHOI NGHIEP
Ý tưởng của bà đã khơng nhận được sự quan tâm của các đồng nghiệp nam, và thế là lãnh đạo Matel quyết định tạm gác lại việc này
Nhung vài năm sau, trong một chuyến du lịch sang Chau Âu, Ruth Llandler tình cờ mua được con búp bê Lylly do Đức sản xuất, thể hiện đúng ý đỗ của bà lúc trước Nhưng Lylly lại mang một hình ảnh mạnh mẽ, cĩ phẫn dữ dẫn, khơng phù hợp với thị hiếu và tâm lý của các trẻ em Mỹ Ít lâu sau, Ruth đã nghĩ ra cách biến Lylly thành búp bê cĩ dáng dấp một cơ ges rạn những né Mỹ đá bên trọng ng cà hộ là lạc quan, đồng thời búp bê này cũng phải cĩ thần hình hấp dẫn theo tiêu chuẩn lúc bấy giờ
Lần này thì ban lãnh đạo đã bị ý tưởng của Ruth thuyết phục, và vào năm 1958, búp bê larbie- đặt theo tên con gái
29
Chan Dung Doanh Nhan
Barbara ciia gia đình Handler- bắt đầu được đưa vào sẵn xuất Và kể từ đĩ, loại búp bê này luơn là cĩ chân thon dài và vĩc dáng cũa người mẫu
Barbie duoc giới thiệu lẫn đầu tiên ngày 16-2-1959 tại hơi cho dé chơi trẻ em được tổ chức hàng năm ở New York Thoạt tiên, cơng ty kinh doanh đơ chơi tỏ ra đè chừng với mĩn đổ mới này và khơng dám đặt hàng với số lượng lớn Nhưng, chỉ một nam sau, Handler da cung cp hang trực tiếp cho các cửa hàng đồ chơi lớn mà khơng cần qua mạng lưới trung gian Các bé gái khơng thể rời mắt khỏi các con bap bé Barbie trên các quây hàng, Cơng ty Mattel phải vất vả để hồn thành hợp đồng giao hàng cho khách: trong vịng 10 năm đầu tiên, chỉ riêng búp bê Barbie đã bán được hơn 1/2 triệu USD Nĩi đúng hơn là búp bê cùng với quản áo và các phục sức khác kèm theo Bởi vì ngay từ đầu Barbie đã được làm ra dưới hình ảnh một ma-nd-canh, luơn thay đổi áo quân liên tục
*_ Con ngựa Troy tĩc vàng
Để các bé gái đỡ gặp rắc rối với việc cất may quần áo cho búp bê, Ruth Handler đã tuyển nhà tạo mẫu chuyên nghiệp Sharlott Jonhson- thai gian dau, chính bà đã đích thân thiết kế quần áo cho Barbie,
Búp bê luơn được bán trong những chiếc hộp đẹp đẽ với dịng chữ “Bộ quân áo đầu tiên của Barbie” (Basic Barbie Doll Fashion Set) Đây là “chiêu” tiếp thị rất tài tình của Ruth Bap bê giống như “con ngựa thành Troy ” được đưa thẳng vào giữa nhĩm khách hàng tiểm năng- các bậc phụ huynh: thế nào họ cũng sẽ mua cho cơ con gái đang khĩc một con búp bê Barbie với bộ quần áo đi kèm Mà những khách hàng như thế thì khơng bao giờ hết
30
Trang 16Hanh Trình Doanh Nhân KHƠI NGHIỆP
Việc lựa chọn hình ảnh búp bê cũng là một bí quyết nữa của cơng ty Đuơi tĩc màu hung vềnh lên theo kiểu Brigit Bardot, mái tĩc trước trán bắt chước Audrey Llepburn trong bộ phim ăn khách thời đĩ là “Kỳ nghỉ ở Roma”, bộ đồ tắm sọc may bằng vai Jersey Barbie mang trén mình tất cả những gì một thiếu nữ Mỹ tmong muốn, học theo các ngơi sao màn bạc và mong muốn gây ấn tượng đổi với phái mạnh: lơng mày cánh cung, mơi mọng, da trắng và mịn như sứ, eo nhỏ, chân dài *_ Barbie sành điệu Để giữ vững hình ảnh ngơi sao của Harbie, cả cơng ty đã phải đổ ra khơng ít sức lực Những bộ quản áo và trang sức đầu tiên do Sharlott Jonhson tạo ra được in trong những tập quảng cáo phát miễn phí trong các siêu thị Nhưng sau đĩ, lãnh đạo cơng, ty quyết định “mi thứ của búp bê Barbie phải được làm y như của con người” Thế là Barbie bắt đầu diện những bộ cánh “hàng hiệu” do chính các nhà mốt Dior, Versace, Gucci, Givenchy thiết kế Sau đĩ ít lâu, chính các hãng này lại tỏ ra say mê việc làm đẹp cho búp bê, và người ta khốc cho Barbie những thứ quần áo và đồ trang sức mà các bé gái và cha mẹ chúng thậm chí khơng dám mở ước
31
Chân Dung Doanh Nhân
Cơng ty Mattel luơn luơn cố gắng để quảng bá hình ảnh búp bê của mình Năm 1964, cơng ty tung ra bộ Barbie đến trường; nam 1975, Barbie luyén tập thể thao; cịn năm 1984, búp bê này đã trở thành nhà võ địch Los Angeles về bơi lội (Khơng biết liệu cĩ ai nghỉ ngờ về điều này chăng?)
trong vịng 45 năm, búp bê này đã mặc các loại trang phục từ váy xịe của diễn viên ba lê đến áo bu của nhân viên y tế hay những bộ đổ bảo hộ lao động của cơng nhân Người ta đếm được búp bê tích cực với các hoạt động xã hội này đã kịp làm hơn 80 nghề khác nhau
Sự bành trướng của cơng ty Mattel ra thị trường thế giới làm bổ sung thêm vào tủ quần áo của Barbie bộ kimono Nhật bản,
bộ sary Ấn độ, mũ lơng của cư dân vùng cực bắc tổng cộng,
là 49 bộ trang phục truyền thống của các dân tộc khác nhau trên thế giới Thế nhưng dù mặc trang phục nào thi Barbie vẫn được coi là búp bê Mỹ, biểu tượng của “giấc mơ Mỹ” tin tưởng, vào tương lai sẽ luơn tươi đẹp
*_ Khơng chỉ là đổ chơi
Búp bê Barbie thường được so sánh với bánh big mac, và điều này hồn tồn cĩ cơ số Cả hai biểu tượng này đều trở thành một thứ nhiệt kế đo tình trạng nén kinh tế Mỹ Ai cũng biết rằng McDonalds đã phải cố gắng kìm giữ giá bán big mac trong suốt một thời gian dài Mattel cũng nỗ lực hết sức để giữ giá Barbie- những búp bê đầu tiên được bán với giá chỉ 3 USD Lạm phát đã đưa giá búp bê lên đến 9,99USD, cịn năm 1988, một trong những con búp bê Barbie đầu tiên của Mattel da được bán với giá 26,5 ngàn USD
Trang 17Hanh Trinh Doanh Nhân KHOI NGHIEP Ruth Handler mat nim 2002 vì bệnh ung thư ở tuổi 85 và đã được dựng tượng trước cổng vào của tịa nhà chính cơng ty nhờ Barbie ma từ một cơng ty sản xuất đỗ chơi nhỏ bé, Mattel đã lọt vào danh sách 500 cơng ty lớn nhất thế giới chỉ sau 5 năm Trước khi rồi khỏi cơng ty vào giữa những năm 1970, Ruth Landler giữ chức vụ chủ tịch và tổng giám đốc Bà được coi là biểu tượng của người phụ nữ năng động đổi với cả một thế hệ trẻ tại My Cịn hoạt đơng kinh doanh cia Mattel ngày càng được mở rộng sang các lĩnh vực khác như mua rạp xiếc, cơng viên giải trí, nhà xuất bản và cả một số rạp chiếu phim chỉ bằng tiền do một mình búp bê Barbie đem lại
Hiện nay, mỗi ngày người ta bán được gần 1 triệu phiên ban Barbie Chi trong vong 45 năm, hơn 1 tỷ búp bê Barbie được bán ra, và cĩ hàng trăm triệu bậc phụ huynh trên tồn cầu đang làm giàu thêm cho cơng ty Matel khoảng 1,5 tỷ USD mỗi năm INGVAR KAMPRAD - ONG CHU CUA DE CHE IKEA
pe năm 2004, cái tên Ingvar Kamprad, người sáng lập hãng IKEA, được nhắc đến khơng ngớt trên các phương tiện truyền thơng, sau khi tờ tạp chí chuyên về kinh doanh của Thụy Diển, Veckans Affarer, đăng bài nĩi rằng ơng đã “qua mặt Bill Gates và được coi là người giàu nhất thế giới Dù cơ cấu sỡ hữu “khác người” của IKEA biến bài báo sem trên thành chủ để của những, cuộc tranh luận, với lý do khi đĩ Kamprad đã khơng cịn là chủ của IKEA, thì vẫn khơng, ai nghỉ ngờ rằng IKEA là một trong những cơng ty tư nhân lớn nhất và thành cơng nhất thế giới, với hơn 200 cửa hàng ở 31 quốc gia, hơn 75 ngàn nhân viên và tạo ra lợi nhuận hơn 12 tỷ EUR hàng Ingvar Kamprad năm từviệc bán hàng
Trang 18Hành Tảnh Doanh Nhân KHỞI NGHIỆP
* Thong tin liên quan
+ Sự ra đời của một doanh nhân
Kamprad sinh năm 1926 ở miễn Nam Thuy Điển và lớn lên ở một trang trại cĩ tên là Elmtaryd cạnh ngơi làng nhỏ ở Agunnaryd Từ khi cịn ít tuổi, ơng đã học được cách mua sĩ diễm ở Stockholm rồi bán lại với giá cao hơn chút ít Khoản chênh lệch khơng nhiêu, nhưng đây quả là mĩn tiên lời đáng mơ ước của một người dân nơng thơn Ơng dùng khoản tiên này để tái đầu tư và mở rộng kinh doanh sang mặt hàng cá biển, lúa mach, dé trang trí cây thơng Noel, bút chì Năm 17 tuổi, cha Kamprad tặng ơng một số tiễn khá lớn để thưởng cho thành tích học tập ở trường phổ thơng Bạn cĩ biết ơng dùng khoản tiên đĩ vào việc gi khơng? Ơng lập cơng ty IKEA
$ — Sựra đời của IKEA,
Cái tên IKEA được hình thành từ những chữ viết tắt của Ingvar Kamprad (I.K.) cộng với chữ cái đầu tiên của Elmtaryd và Agunnaryd, trang trại và làng quê nơi ơng lớn lên Ơng tiếp tục mổ rộng hoạt động kinh doanh sang một loạt các mặt hàng khác, kể cả ví da, đồng hổ, đỗ kim hồn và tất chân Khi phát triển năng lực kinh doanh để đáp ứng những địi hỏi khác nhau của khách hàng, ơng tạm thời ngưng sử dụng thư đặt hàng mà thuê luơn những chiếc xe chuyên dùng chỡ sữa ở địa phương vận chuyển hàng cho mình
+ Hướng đến đồ gỗ nội thất
Năm 1947, lần đầu tiên Kamprad đưa đồ gỗ và nhĩm sẵn phẩm chính của hệ thống cửa hàng của IKEA Việc khai thác nguồn hàng từ các nhà sẵn xuất địa phương cho phép ơng giữ
35
Chan Dung Doanh Nhan
được mức giá bán thấp so với các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực này Đồ gỗ nội thất dẫn dẫn trở nên “hút khách”, và vào năm 1951, Kamprad quyết định khơng theo đuổi những mặt hàng khác mà chỉ dồn hết sự tập trung vào đồ gỗ Năm 1953, IKEA mỡ phịng trưng bày đồ gỗ đầu tiên dưới áp lực rất lớn của đối thủ cạnh tranh Lúc này, cơng ty đang ở trong cuộc chiến về giá với đối thủ chính, vì thế, phịng trưng bày này giúp cho người tiêu dùng tiếp xúc gần hơn với sản phẩm đỗ gỗ của cơng ty, bởi họ nhìn thấy được, chạm vào được, cảm thấy và tin tưởng được vào chất lượng trước khi quyết định mua hàng
+ —_ Cuộc đua dẫn đến sự đối mới
IKEA giờ đây đã trở nên nổi tiếng khắp thế giới nhờ vào yếu tố luơn đổi mới và phong cách đặc trưng trong thiết kế kiểu dáng Hầu hết sản phẩm đồ gỗ nội thất của IKEA đều cĩ thể xếp gọn lại được, nhờ đĩ tiết kiệm được chỉ phí vận tải, hạn chế tối đa sự hư hồng trong quá trình di chuyển, tăng dung lượng hàng trên cùng diện tích kho bãi, đồng thời giúp khách hàng dễ dàng hơn trong vận chuyển, nếu họ khơng muốn sử dụng dịch vụ này của cổng ty Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa của việc này là áp lực cạnh tranh từ phía những đối thủ của IKEA đối với các nhà cung cấp của IKEA, đến độ họ đã gần như tẩy chay IKEA, buộc IKEA phải tự mình xoay sỡ
.+ Kiểu đáng đẹp, nhiều chức năng, chất lượng cao cộng với giá bán thấp
Tầm nhìn của Kamprad chính là động lực thúc đẩy thành cơng của IKEA Cơng ty đã tuyển dụng và tổ chức đào tạo các nhà thiết kế của riêng mình Kamprad tin rằng cơng ty tổn tại khơng chỉ để cải tiến, phát triển cuộc sống, mà phải hướng
Trang 19Hành Trình Doanh Nhân
KHỞI NGHIỆP
đến sự phát triển chính những con người ở đây Việc thiết kế cửa hàng theo nguyên tắc tự phục vụ và tính đa dụng, dễ kết hợp của các bộ phận dé gỗ nội thất khơng hồn tồn vì mục đích kiểm sốt hay tiết kiếm chỉ phí, mà đĩ cịn là cơ hội để nhân viên cơng ty thể hiện sự sáng tạo Ý tưởng này lại được cũng cố thêm trong các chiến dịch quảng bá sản phẩm cũng, như trong các cuốn catalog giới thiệu cia IKEA
$—_ Tất cả đều 6 trong gia đình
Kamprad đã tỏ ra cực kỳ sắc sảo, khơn ngoan, thậm chí cĩ đơi phần lau cá, trong việc xây dựng cơ cấu tổ chức của IKEA 'Về thực chất, cơng ty thuộc quyền sở hữu và điều hành của gia đình Kamprad theo phong cách Thụy Điển, với hàng loạt cơng, ty con kiểm sốt những bộ phận khác nhau trong các hoạt động, của IKEA, như nhượng quyền kinh doanh, sản xuất, phân phối IKEA thậm chí khơng chỉ một lần từ chối việc chiếm lĩnh thị trường, bởi theo Kamprad, việc này cĩ thể làm chậm lại quá trình ra quyết định của cơng ty mỗi khi tung ra đợt sản phẩm mới- điều chủ yếu tạo nên đà tăng trưởng ấn tượng của IKEA
+ Tính tết kiệm và lịng nhân
Một mặt, Kamprad đại diện cho cuộc sống, sự sung túc với “giá cả phải chăng” Ơng luơn sử dụng tàu điện ngầm để đi làm, cịn khi ơng lái xe thì đĩ là chiếc Volvo cũ kỹ Mọi người cịn đồn đại rằng, ơng từ chối khơng uống soda với cái giá đất đồ ở trong quầy bar khách sạn, nơi ơng đang ở, mà ra ngồi di tìm cửa hàng gần nhất để mua Thế nhưng ai cing biét IKEA là cơng ty cĩ truyền thống làm từ thiện, luơn tài trợ các hoạt động ở địa phương, cũng như ủng hộ cho quỹ nhỉ đồng Liên quốc và nhiễu tổ chức khác 37 Chân Dung Doanh Nhân + Bạn
Trong lĩnh vực kinh doanh, tơi nghĩ rằng tơi khơng khác biệt lắm so với mọi người, bởi vì cũng như họ, tơi bắt đầu kinh doanh từ rất sớm Đến giờ tơi vẫn cịn nhớ như in cảm giác sung sướng khi được cằm những đồng tiễn lãi đầu tiên do chính mình làm ra Lúc đĩ, tơi mới hơn 5 tuổi một chút
Cĩ lẽ tâm trí tơi khơng hồn tồn dành cho cơng việc trang trai, đồng ang Nhung toi luơn tự hào rằng tơi biết vắt sữa bị và biết đánh cỏ thành đống như một nơng dân thực thụ Tơi cảm thấy vui thích trong mọi hoạt động kinh doanh Nhưng tơi cịn sung sướng hơn nhiễu mỗi khi nắm bắt được ý tưởng mới, và tơi biết cách thuyết phục người khác rằng những, ý tưởng đĩ cĩ thể trở thành hiện thực Việc này giúp tơi khơng, ngừng tìm kiếm những khả năng mới và suy nghĩ vẻ tất cả những gì cĩ thể sinh lợi nhuận
Thành cơng hồn hảo nhất là những thành cơng khơng, gấn liên với mất mát Đáng tiếc rằng tơi đã nhiễu lần thất bại Tơi phải bỏ rất nhiễu thời gian để học cách khơng tin vào người khác Giờ đây khi lớn tuổi, tơi đã trở nên thận trọng và biết đánh giá con người hơn, nhưng với các cộng sự của mình, tơi vẫn tin tưởng tuyệt đối
Trang 20
Hanh Trinh Doanh Nhân KHOI NGHIEP Đã từ lâu tơi luơn tuân theo một quy tắc cũ kỹ: giảm lượng hàng bán ra 1% s@ kéo theo giảm doanh thu 10% Vì thế, tổng lượng hàng hĩa bao giờ cũng đĩng vai trị quan trọng đối với IKEA Vi thé, kiểm sốt chặt chẽ được chỉ phí ở tất cả các phân đoạn trong hoạt động kinh doanh gẫn như là sở thích của chúng tơi
Đến bây giờ tơi vẫn giữ nguyên thĩi quen trả giá khi mua hàng, Vợ tơi rất khĩ chịu về chuyên đĩ
Các nhà kinh tế cũa chúng ta thường khẳng định rằng cần phải tăng tỷ lệ phản trăm của lợi nhuận rịng Tơi đã hỏi một nhà kinh tế: “Thế thì tỷ lệ đĩ là bao nhiêu?” 1ÿ lệ phẩn trăm cũng khĩ đốn như một câu đĩ vậy Diễu duy nhất làm chúng tơi quan tâm ở IKEA là trong tai chúng tơi cịn lại bao nhiêu tiễn sau kết thúc đợt bán hàng,
Triết lý của tơi cĩ thể t6m tắt như sau: để quản lý tốt thì phải hiểu biết mọi việc đến từng chân tơ kẽ tĩc
IKEA khơng bao giờ mua hàng của IKEA, mà người ta phải sản xuất thứ hàng khác dành cho chúng tơi
Tơi vẫn thường hay nhắc nhân viên của mình rằng, mặt hàng tốt nhất ở IKEA chính là việc cả người mua lẫn người bán đều khơng thiệt thời, mà cả hai déu nhận được điều gì đĩ
Nếu chúng tơi cĩ tạo ra cái gì đĩ mới mẻ, thì đĩ là mời chhàng uống cà phê và ăn bánh ngọt Ngày nay, sáng kiến này đã được biến thành chuỗi cửa hàng tiên ích hàng năm mang vé cho cơng ty hơn 2 tỷ cron Cơng việc buơn bán khơng thể thực hiện được với cái da dày rồng,
39
Chân Dung Doanh Nhân
“Điễu gì là chính yếu trong quản lý?”- người ta vẫn hỏi tơi như vậy Tơi nĩi, đĩ là tình cảm Nếu anh khơng chiếm được cảm tình của người khác, anh khơng bao giờ cĩ thể bán được thứ gì cho ho Tình cảm và kinh doanh khơng hễ loại trừ nhau
Với vị thế và quyển uy của mình, tơi cĩ thể nĩi bất cứ chuyên vớ vấn, ngu ngốc nào mà khơng ai dám ngất lời Day chính là rắc rối đáng sợ của nhà lãnh đạo
Toi khơng bao giờ thỏa mãn cả Cĩ điều gì đĩ nhắc nhờ tơi rằng những gì tơi đã làm được hơm nay đến mai phải được làm tốt hơn
Trang 21
MARI MATSUNAG
NỮ HỒNG CƠNG NGHỆ CHÂU
Bay nay, khi vai tị tích cực của người phụ nữ đã được xã hội hiện đại thừa nhận, rất nhiều phụ nữ chứng tỏ họ làm được rất nhiều việc, khơng thua gì các đấng mày râu Thương trường cũng tạo ra nhiều cơ hội hơn cho “phái yếu” thể hiện tài năng, bằng chứng là nhiễu vị trí quan trọng khác nhau trong các tập đồn kinh tế lớn do phụ nữ nắm giữ Và Mari Matsunaga, bà chủ của cơng nghệ I-mode và 3G, là một trong những người phụ nữ như vậy
“Tơi luơn cĩ trái tim của một đứa trẻ”- đĩ là cách Mari Matsunaga giải thích về nguồn cảm hứng giúp bà thiết kế I-mode, cơng nghệ dùng để truy cập Internet bằng điện thoại di động Lmode đã mang đến thành cơng đáng kinh ngạc cho nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động hàng đầu của Nhật ban- NTT DoCoMo
Nghe cĩ vẻ kỳ quặc khi ghép hai cụm từ “nữ doanh nhân quyền lực nhất” và “tái tim của một đứa trẻ” Nhưng trong một thế giới mà sự thống trị của cơng nghệ hiện đại ngày càng bao
41
Chân Dung Doanh Nhân
trùm, thì người cĩ được những chiến thắng lớn nhất trong kinh doanh sẽ là người hiểu rõ nhất những khao khát của khách hàng và nắm bắt tốt nhất các cơ hội vụt qua Đĩ chính là sức mạnh của Mari Matsunaga
Mari Matsunaga sinh ra tại Nagasaki, Nhật bản Trước khi tốt nghiệt đại học nghệ thuật và thư tín Meiji vào năm 1977, bà đã cĩ một bằng thiết kế mỹ thuật của Pháp Mari cũng là cựu thành viên cia tap đồn Recruit, một “đế chế” quảng cáo và nghệ thuật tâm cỡ thế giới Tại day, Mari đảm nhiệm vị trí giám đốc xuất bản của những tạp chí thành cơng như Employment Journal hay Travail Mari kể lại: “Những kinh nghiệm thu thập được tai Rercruit vơ cùng quý báu đổi với sự nghiệp sau này cũa tơi Cũng tại đây, tơi bắt đầu biết đến vai trị của thế giới cơng nghệ thơng tin trong cuộc cách mạng kinh doanh tồn cầu và cơng việc kinh doanh trong lĩnh vực này sẽ đem lại những lợi nhuận võ cùng lớn cho các doanh nghiệp Cơ hội lớn tuy rất khĩ khăn nhưng khơng thể bỗ lỡ được”
Được NTT DøCoMo, hãng điện thoại di động lớn nhất Nhật bản, “săn” vào năm 1997, Mari da rất thành cơng khi dan dat đội ngũ nhân viên phát triển cơng nghệ Lmode Bà được coi là người phụ nữ quyền lực nhất châu A trong giới kinh doanh năm 2000 theo đánh giá của tạp chí Fortune Mari Matsunaga đã “nghỉ hưu” sau thời gian dài cống hiến cho NTT DoCoMo
Trang 22
Hanh Trình Doanh Nhân
KHỞI NGHIỆP
và hiện đang là cố vấn của tập đồn này Bà cịn là thành viên “Cơng đồng viễn thơng và thơng tin tiên tiến của Nhật bản và là chuyên viên cấp cao của Hội đồng tư vấn thuế quốc gia
*_ Bà chủ của cơng nghệ I - mode
Dịch vụ nổi mạng Internet cho điện thoại di động do Mari Matsunaga thiết kế đã trở thành sản phẩm thành cơng nhất của Nhật bản kể từ khi máy nghe nhạc Walkman của Sony xuất hiện I-mocde cho phép người sử dụng điện thoại di động, truy cập mọi thứ, từ e-mail cho đến trị chơi ở bất cứ nơi đâu
Tính từ ngày đầu tiên ra mắt vào đầu năm 1999 cho đến nay, số người sử dụng dịch vụ này cia Mari Matsunaga đã lên đến 30 triệu người và trở thành dịch vụ kết nối Internet dành cho điện thoại di đơng phổbiến nhất ở Nhật Cơng nghệ I-mode của Mari Matsunaga hỗ trợ người sử dụng kết nổi Internet với tốc độ cao hơn cơng nghệ GSM hiện nay, tạo ra khả năng truy cập hộp thư điện tử, xem những đoạn phim video clip và sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến dễ dàng hơn Trong tương, lai, nĩ cĩ thể trở thành đối thủ cạnh tranh lớn nhất của dịch vụ truy cập Internet bằng máy tính cá nhân I-mode cĩ khả năng kết nổi tới hàng trăm triệu khách hàng trong nước, người sử dụng cĩ thể dùng dich vu này để đàm thoại, trao đổi e- mail,
đọc tin tức, tìm kiếm nhà hàng và tai xuống nhiêu loại trị chơi Mari Matsunaga dự kiến giới thigu dich vy I-mode tai Anh, Áo và Phan lan vào mùa xuân năm tới Việc bà chủ trương liên kết với hang Oracle, Mỹ, được đánh giá là sẽ giúp DoCoMo mở tơng thị trường ra nước ngồi với đối tượng khách hàng là những, người “ghiển” máy tính xách tay hơn điện thoại dĩ động
Ngày nay, dưới bàn tay điều khiển của Mari, DoCoMo đã đưa số lượng người dùng I-mode tại châu Á tăng lên gấp 5 43
Chân Dung Doanh Nhân
lần Chủ tịch DoCoMo, Keiji Tachikawa, trong buổi chiếc điện thoại di động cơng nghệ I-mode, nhận phẩm này là sự kết hợp hồn hảo của trí thơng
kiên nhẫn Đây là sẽ là sản phẩm chủ lực của chúng tơi Và một lần nữa, thay mặt tồn bộ NTT DoCoMo, tơi xin gũi lời cảm ơn chân thành đến “bà mẹ” của đứa con tuyệt vời này, đĩ
là Mari Matsunaga”
Mari Matsunaga cho biết mục tiêu cần đạt được trong năm nay là con số 1 triệu người sử dụng dịch vu Internet I-mode tai khu vực châu A Đối tác của Mari Matsunaga là KPN Mobi Nữ (Hà lan) đã đưa dịch vụ này vào hoạt động từ tháng 4 năm ngối Hiện tổng số thuê bao I-mode ở châu Âu là 200.000 Theo tờ Yomiuri Shimbun, DoCoMo sẽ tăng số lượng nhà cung, cấp dịch vụ I-mode tại khu vực này từ 2 cơng ty của Nhật lên khoảng 7 đến 10 cơng ty, trong đĩ cĩ cả của Mỹ và châu Âu
* Mari Matsunaga
Sau khi ký hợp đồng nhượng quyển với DoCoMo, tập doan Bouygues Telecom SA, Pháp, cũng đã tung Lmode ra thị trường Pháp từ tháng 11/2002, trở thành thị trường thứ 6 sau Nhật bản, Đức, Hà lan, Đài loan va Bi Hang Telefonica Moviles SA, Tây Ban Nha, cũng dự kiến triển khai dịch vụ này trong vài tháng tới
*_ Tầm nhìn chiến lược với 3G
Sau những thành cơng với cơng nghệ I-mode, một trong, những mục tiêu mới của Mari Matsunaga dé là cơng nghệ khơng dây thế hệ (3G), một cơng nghệ mà theo Mari sẽ là con đất chủ bài của NTT DoCoMo trong tương lai
Trang 23Hành Trình Doanh Nhân
KHỞI NGHIỆP
số quốc gia châu Á khác như Singapore khơng những sẽ gi NIT DoCoMo thu được lợi nhuận lớn mà cịn tạo đà cho cuộc tấn cơng vào mạng điện thoại di động thế hệ thứ ba 3G với dịch vụ ứng dụng là nhân tố chính Theo Mari Matsunaga, những chương trình ứng dụng cùng với chiếc máy điện thoại di động đẹp, đúng mốt và dễ sử dụng sẽ là xu thế của trường điện thoại di động kỹ thuật số
Chính Mari là người chủ trương liên doanh giữa NIT ĐoCoMo và Oracle để xây dựng cơng nghệ khơng dây 3G Hai tập đồn đã cơng bố việc liên mình nhằm phát triển phân mễm hệ thống định vị tồn cẩu và cơ sở dữ liệu của Oracle dé tương thích với cơng nghệ 3G của DoCoMo Hai bên cũng sẽ hợp tác trong việc bán hang và tiếp thị với dự kiến đưa ra các dịch vụ mới trong vịng 6 tháng tới tại Nhật Bản
NTT DoCoMo, sở hữu trong tay một phn và cũng là một khách hàng tiêm năng của AT&T Wireless, cho biết, hãng đã cĩ hơn 2 triệu thuê bao sử dụng dịch vụ 3G của mình tại Nhật bản Dịch vụ này được Mari Matsunaga gọi là FOMA, khai trường 2 năm trước đây và số lượng các thuê bao đã tăng lên gấp đơi kể từ đĩ đến nay
Mari đã đẩy mạnh kế hoạch mở rộng dịch vụ 3G trên tồn quốc và sự cĩ mặt của các máy cằm tay dành riêng cho truy cập 3G đã đĩng gĩp vào sự phát triển mạnh mẽ của vụ này, Liơn nữa, bà hy vọng số lượng người sử dụng 3G sẽ: tăng thêm sau khi hãng cho ra mắt Seri Smartphone 900i thế hệ thứ tư “Loại máy điện th lộng nay dua trén nén tng Java va Macromedia Flash nên pin dùng được lâu hơn các | điện thoại trước kia, chưa kể nĩ sẽ cĩ trọng lượng nhẹ hơn 45 Chân Dung Doanh Nhân
20%"- Mari Matsunaga cho biết “Tơi mong đợi đến cuối năm nay, dịch vụ 3G sẽ là trở nên phổ biến với 99% dân số Nhật ban” Theo Mari thi gin 40 triệu thuê bao đang sử dụng dịch vụ LMode của bà sẽ tạo ra một mạng khơng dây lớn nhất thế giới Khơng chỉ dừng lại dSeri Smartphone 900i, Mari Matsunaga đang hướng tới điện thoại di động Wi-Fi 3G đầu tiên của thế giới, cĩ kha năng thực hiện cuộc gọi qua Internet (VolP) và lướt web dễ dàng Mẫu điện thoại mới của Mari cĩ tên N900iL, hoạt động trên hai mang song song: mang di dong 3G FOMA và mạng LAN khơng dây Theo Mari Matsunaga, N9OOiL được tích hợp các cơng nghệ cao cấp nhất hiện nay dành cho thế hệ điện thoại di đơng mới “Đây sẽ là sản phẩm chủ lực của cơng nghệ 3G”- Mari nĩi
*_ Cuộc phỏng vấn ngắn
Trong một triển lãm cơng nghệ thơng tin gần đây, tạp chí Tokyo Times đã cĩ cuộc phỏng vấn ngắn với Mari Matsunaga Toky Times: Bà bắt đầu sự nghiệp tại Recruit, một cơng ty được đánh giá là rất coi trọng tự do và phĩng khống Bà cĩ thể cho biết về quãng thời gian này?
Mari Matsunaga: Thực sự khơng cĩ khoảng cách giữa chủ và thợ tại Recruit Chủ tịch tập đồn, Eiko Konno, theo tơi là một nhà quản lý kinh doanh hàng đầu trong trong lĩnh vực này Tokyo Times: Nhiéu người nĩi rằng bà là một nhà quản lý tốt đối với các nhân viên trẻ? Bà làm việc này như thế nào?
Trang 24Hanh Trinh Doanh Nhân KHI NGHIỆP
Sau đĩ, tơi cố gắng cung cấp cho họ những cơ hội phù hợp với mục tiêu sự nghiệp của họ
Tokyo Times: Bà đã từng cĩ kinh nghiệm trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin?
Mari Matsunaga: Trong tâm của tơi luơn là thiết kế và phát triển những dự án cơng nghệ mới Và mục tiêu của tơi là khơng bao giờ dừng lại Thực tế, tơi đã từng được mời làm giám đốc điểu hành nhưng tơi từ chối vì sở thích của tơi luơn là làm trong những dự án mớ
Tokyo Times: Bà cĩ lời khuyên nào với các phụ nữ trẻ, những người đang nghĩ vẻ thời diểm bắt đầu sự nghiệp nhưng chưa quyết định được phương hướng?
Mari Matsunaga: Hay quan tâm đến các lĩnh vực mà bạn ham thích và nĩi chuyện với những người đã thành cơng trong lĩnh vực này, sau đĩ thực hiện những nghiên cứu của bạn Cịn nếu bạn vẫn khơng thể quyết định thì hãy thử làm một số việc và xem kết quả của những việc đồ ra sao Thậm chí nếu đĩ khơng phải là cơng việc mơ ước của bạn thi nĩ vẫn cĩ thể dẫn bạn đến một cái dich nào đồ thành cơng trong tương lai
Sau cùng, được mệnh danh là “bà chủ của các cơng nghệ mới”, Mari Matsunaga luơn thành cơng với những mục tiêu của mình Đĩ là kết quả của những nỗ lực hết minh va niém đam mê cơng việc, đúng như những gì Mari Matsunaga đã từng nĩi: “Chỉ cẩn bạn thực sự ham thích và cố gắng tối đa, đình cao của sự nghiệp sẽ khơng quá xa vời đối với bạn”
47
SHEEN CHING JING
TY PHU VỚI QUÁ KHỨ TỘI L‹
“Đ (| hững người cĩ quá khứ như tơi một khi mắc sai lầm sẽ khơng cĩ cơ hội thứ hai để sửa chữa Muốn thành cơng trên thương trường, tơi cần chứng tổ uy tín và năng lực của mình Mọi thứ đều a khơng dễ dàng chút nào”, đĩ là tâm sự của một trong những tỷ phú giầu cĩ nhất Đài Loan hiện nay - Sheen ChingJing, chủ tịch tập đồn cơng nghiệp Core Pacific Group Và cĩ một điều mà ít người được biết: vị tỷ phú này đã cĩ một thời đứng trong hàng ngũ của Hội tam hồng, băng nhĩm xã hội đen
“đáng sợ” nhất của Đài Loan
Ở đơ tuổi 53 và là chủ sở hữu tập đồn cơng nghiệp hàng, đấu Đài Loan, Core Pacifics gồm 38 cơng ty con hoạt động
Trang 25Hành Trình Doanh Nhân
KHỞI NGHIỆP
kinh doanh trong nhiều lĩnh vực từ sản xuất hàng cơng nghiệp cho đến xây dựng va bán lẻ, Sheen đã chứng minh cho mọi người thấy một người cĩ quá khứ “đen tối” cũng cĩ thể vượt qua tất cả để cĩ được thành cơng trên thương trường Năm 2003, Core Pacific Group của Sheen cĩ doanh thu gần 1,5 tỷ USD, lợi nhuận đạt 700 triệu USD, giá trị trên thị trường chứng khốn là 2,3 tỷ USD, trong đĩ Sheen nắm giữ gần 65% tổng số cổ phiếu Sheen da từng nĩi: “Để cĩ gia tài khổng lỗ như hiện nay, đối với tơi là cả một chăng đường dài va day khĩ khăn”
Sự nghiệp của Sheen khỏi đầu khơng mấy tốt đẹp Trong thập niên 70, Sheen là thành viên của Hội tam hồng, một thể lực xã hội đen luơn khiến mọi người trên tồn châu Á kinh sợ mỗi khi nhắc đến Và Sheen cũng khơng hể che dấu quá khứ tơi lỗi của mình LIầu như tồn bộ nhân viên của Core Pacific Group đều biết về quá khứ khơng mấy đẹp đẽ của ơng chủ Sheen Nhung chang ai vì thế mà lo sợ Họ hồn tồn tin tưởng, ơng chỗ bởi Sheen ngày nay đã khác ngày xưa rất nhiều “Tơi luơn hiểu một điều rằng những đối tác kinh doanh trước khi làm ăn với tơi đều sẽ tìm hiểu và điều tra về thân thế của tơi Họ chắc chấn sẽ rụt rè hơn khi biết về quá khứ của một cưu thành viên Hội tam hồng Do đĩ, tơi càng phải trung thực với họ Một sự giấu giếm nhỏ thơi cũng đủ để làm tiêu tan một thương vụ kinh doanh”, Sheen 1
Để chứng minh điều này, Sheen đã xuất bản cả một cuốn sách kể chỉ tiết vé cuộc đời thăng trầm của mình, từ những, ngày dẫn thân vào thế giới làm ăn phi pháp của Hội tam hồng, cho đến thời điểm từ bỏ vũng bùn tội lỗi để bước chân vào thế giới thương trường Cuốn sách sau khi cĩ mặt trên thị trường đã nhanh chồng trở thành best-seller và được rất nhiễu người quan 49
Chân Dung Doanh Nhân
tâm.“Bạn cĩ nghĩ liệu ngày nay cĩ một tỷ phú nào như tơi tại Đài Loan khơng, một người cĩ quá khứ tội lỗi, trải qua kiếp tù tơi để rồi luơn bị lượng tâm giầy vị và đã quyết chí làm giàu?”, ‘Sheen tam su trong cuốn sách, “Con đường di đến sự giàu sang, của tơi khơng bằng phẳng chút nào Bạn cĩ thể nghĩ tơi muốn quên đi mọi thứ trong quá khứ Khơng, tơi luơn nhận ra rằng, cĩ rất nhiễu bài học trong quá khứ, và chúng đã trở nên vơ giá đối với một người lầm lỡ như tơi Thế giới đang thay đổi, tơi cũng như bao doanh nhân khác cần một sự khơn ngoan và kinh nghiệm trong xã hội để thích nghỉ trên thương trường”
Sinh ra vào năm 1947 trong một gia đình quân đội thuộc Quốc dân Đăng tại Trung Quốc, Sheen chịu ảnh hưởng khá nhiều của hồn cảnh chính trị lúc bấy giờ Ơng luơn chứng kiến nhiều mâu thuẫn cũng như sự tranh giành quyền lực giữa những, nhân vật day quyền uy Năm 1948, Sheen và gia đình chuyển sang Dai Loan sinh sống Cuộc sống tở nên khĩ khăn hơn nhiều Sheen thường xuyên là đối tượng của sự phân biệt đối xử bởi người dân Dài Loan vốn coi những người Trung Quốc là kể xâm lược đất nước của họ Hẫu như khơng một ngày nào Sheen được
yên ổn trong cơng việc học hành và vui chơi của mình
Khi mà sự thù hần ngày một gia ting, Sheen cùng nhiều đứa trẻ gốc Trung Quốc khác đã tập hợp lại thành một băng, nhĩm để tự vệ Cùng với thời gian, băng nhĩm này dần dẫn trở thành một tổ chức xã hội đen lớn nhất Dài Loan và được gọi là Hội tam hồng Sheen kể lại: “Mặc dù khơng muốn nhưng,
hồn cảnh buộc tơi phải tham gia vào Hội tam hồng Ở đây,
tơi cảm thấy mình được an tồn hơn mặc dù khơng đồng tình với nhiều hoạt động của Hội”
Trang 26
Hành Tình Doanh Nhân KHỞI NGHIỆP
Trong thời gian từ đầu năm 1960 đến năm 1977,
tham gia nhiễu cuộc thanh trừng lẫn nhau nhằm tranh giành địa bàn giữa các nhĩm xã hội đen Điễu đáng chú ý đối với Sheen la Ong khong thấy bên nào lớn mạnh hơn sau những cuộc thanh trừng này Băng nhĩm của Sheen là Nam Ưng trong Hội tam hồng lúc đĩ khá nhỏ bé và khơng cĩ vị thế trên giới giang hỗ nên Sheen quyết định sáp nhập với một số băng đẳng lớn hơn thành băng Tứ hải, băng đảng lớn thứ hai Đài Loan với vài chục ngàn thành viên
Năm 19 tuổi, Sheen bị bắt vì tội tấn cơng một số thương gia, cây xăng và nhiễu nhà hàng tại Đài Loan Ơng bị kết án ba nam trong tù “Tơi cảm thấy rất xấu hổ về những hành vi của mình lúc đĩ Nhưng ngồi tù đổi với tơi là một điều may mắn, nĩ giúp tơi nhận ra nhiễu diéu Thinh thoảng tơi lại tự hỏi: “Nếu lúc đĩ mình khơng ngồi tù thì khơng hiểu lúc này minh sé như thế nào”, Sheen nĩi
Trong thời gian ngơi tù, Sheen dành phẫn lớn thời gian để viết sách và suy ngẫm về những quãng thời gian đen tối vừa qua Một số cuốn sách về đạo phật mà Sheen được đọc trong tù đã đưa ơng đến quyết định làm lại cuộc đời mình sau khi ra tù Ba năm sau, khi mãn hạn tù, mặc dù nhiễu đàn em trước đây của Sheen mai Ong quay trở lại băng nhĩm nhưng Sheen quyết tâm khơng trượt theo vết đổ cũ nữa Trong vịng 2 năm, Sheen gia nhập quân đội Đài Loan Khi ra quan, Sheen xin vào làm việc tại một hang tau Tuy nhiên, sau một chuyến đi dài ngày vận chuyển hàng hố sang Mỹ và châu Âu, thủy thủ Sheen đã khơng quay trở về Đài Loan nữa “Tơi muốn thốt khỏi Đài Loan, thốt khỏi những cám dỗ và lơi kéo của các băng đẳng xã hội đen”
51
Chân Dung Doanh Nhân
Năm 1974, khi cĩ một số vốn nhỏ trong tay, Sheen quyết định quay về Đài Loan lập nghiệp Và cuộc dai da khơng quay lưng với mong muốn làm giàu chính đáng của Sheen Cuộc khủng hoảng dầu mỗ nổ ra, các quốc gia giàu cĩ như Mỹ và Anh đã quyết định đầu tư mạnh vào các quốc gia đang phát triển cĩ giá nhân cơng rẻ Và Đài Loan là một trong những mục tiêu được giới đầu tư nước ngồi ngắm tới Sau nhiễu cố gắng tìm kiếm việc làm, Sheen được nhận vào một cơ quan của chính phủ chuyên quản lý hạn ngạch xuất nhập khẩu Chua day hai tháng làm việc tại đây, Sheen đã vượt qua kỳ thì lấy chứng chỉ chuyên gia mơi giới xuất nhập khẩu Cĩ tấm bằng trong tay, ơng quyết định thành lập một cơng ty chuyên kinh doanh hạn ngạch xuất nhập khẩu và giữ chiếc ghế giám đốc ở đơ tuổi 27 Hai năm sau đĩ, mọi người đều biết đến Sheen như là ơng vua hạn nghạch xuất nhập khẩu Đài Loan
Lúc bấy gid, trung bình mỗi năm Sheen kiếm được gần 300.000 USD, một con số khổng lỗ tại Đài Loan khi ấy, thời điểm mà những bất động sản đáng giá nhất cũng chỉ một hai nghìn USD mà thơi
Tích lũy được một số vốn kha khá từ hoạt động mua bán quota xuất nhập khẩu, Sheen quyết tâm chuyển hướng kinh doanh và đầu tư sang một lĩnh vực khác lợi nhuận lớn hơn nhiều lần: lĩnh vực bất động sản và thị trường chứng khốn 'Với bản lĩnh cùng kinh nghiệm của mình trong kinh doanh, các quyết định đầu tư cia Sheen luơn sắc bén và sinh lời cao Ngày nay, khi nhớ lại bản lĩnh cia Sheen lic dé, Rudy Ma, chủ tịch kiêm giám đốc điều hành hãng mơi giới chứng khốn lớn nhất Đài Loan Yuanta Securities Group, ké lai: “Sheen that là một người đặc biệt Dường như ơng đu tư vào cổ phiếu nào
Trang 27Hành Trình Doanh Nhân
KHỞI NGHIỆP
thì cổ phiếu đĩ ngay lập tức tăng giá và đem lại lợi nhuận rất lớn Các nhà đầu tư trên thị trường chứng khốn trong những năm 80 ví Sheen như vị vua của cổ phiếu”
Song song với những thành cơng trên thị tường chứng khốn, đầu thập niên 90, Sheen da quyét định đầu tư gần 800 triệu USD cho dự án siêu thị Core Pacific City
Đây là một chuỗi các siêu thị liên hồn lớn nhất Đài Loan Tuy nhiên, Sheen đã khơng gặp may trong cơng việc kinh doanh của mình Khi mọi việc đã xong xuơi, dự án chuẩn bị khởi cơng, thì cuộc khủng hong bất động sản tại Dài Loan nổ ra Khong những thế, dự án của Sheen cịn gặp nhiễu vướng mắc từ phía chính quyển Đài Loan khi các cơ quan cơng quyển ra quyết định tạm ngừng cấp giấy phép xây dựng các cơng trình lớn để đảm bảo sự ổn định tài chính trong nước vốn đang cĩ nguy cơ bùng phát Thời gian tạm ngưng theo quyết định là 10 năm
Đối với nhiễu nhà đầu tư, một dự án lớn như vậy khi đổ bể sẽ khiến ho thất vọng và bỉ quan Nhưng đối Sheen thì khơng, ơng kiên nhẫn chờ đợi 10 năm mặc dù cĩ thời điểm dự án Core Pacific cia Ong hau như khơng cĩ hy vọng được cấp giấy phép xây dựng
Nhưng rồi mọi nỗ lực của Sheen cũng đến lúc được đên đáp xứng đáng Năm 1998, Sheen hợp tác với tập đồn China Development, một trong những tập đồn lớn nhất Trung Quốc lúc đĩ với trị giá tài sản lên đến 6 tỷ USD Sheen đã thuyết phục được vị chủ tịch tập đồn này - tỷ phú Liu Tai-ying, về triển vọng thành cơng của dự án siêu thị Tin tưởng Sheen, Liu đứng ra bảo lãnh cho Sheen vay thém tiên ngân hàng và tiến hành các thủ tục xin cấp giấy phép xây dựng Nhờ uy tín của 53
Chân Dung Doanh Nhân
Liu va China Development, khơng lâu sau đĩ, Sheen đã cĩ được giấy phép đồng thời cĩ thêm một số vốn khá lớn để xây dung Core Pacifics Chua day ba năm sau, đại siêu thị Core Pacilics City đã hồn thành và cho đến ngày nay, nĩ vẫn là một trong những siêu thị đơng khách nhất tại Đài Loan
Cuộc khủng hoảng kinh tế Dài Loan năm 2002 đã khiến doanh thu của Core Pacific giảm sút tệ hai va buộc Sheen phải cải tổ lại cơ cấu nhân sự cũng như tài chính của tập đồn “Lúc này, những kinh nghiêm mà tơi cĩ được trong quá khứ trở nên hữu ích hơn bao giờ hết”, Sheen nĩi Vào thời điểm đĩ, các cơng ty chứng khốn mọc lên quá nhiễu ở Đài Loan và khơng, ai đủ mạnh để trụ vững trong điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt của thương trường cũng như nguy cơ rơi vào vịng xốy của sự khủng hoảng Nhận thức rõ điều này, Sheen quyết định thương, lượng với Yuanta để sáp nhập với cơng ty mơi giới chứng khốn lớn nhất Đài Loan đồng thời ra quyết định mua lại chỉ nhánh tập đồn tài chính Yamaichi của Nhật tại đảo quốc này Quyết h sáp nhập của Sheen đã mở đường cho trào lưu sáp nhập nhiều cơng ty chứng khốn khác và đĩ cũng là một trong những, yếu tố giúp Đài Loan đủ mạnh để cạnh tranh với các quốc gia lớn trên thế giới Và mặc dù cĩ trong tay một trong những cơng, ty đầu tư chứng khốn lớn nhất Đài Loan nhưng Sheen khong tập trung quyền lực cho bản thân mà nhường chức chủ tịch cho người bạn cũ Rudy Ma, cịn mình giữ chiếc ghế phĩ chủ tịch Theo Rudy Ma thì cĩ lẽ Sheen muốn dành nhiều thời gian hơn cho hoạt động bán lẻ tại Core Pacifics
Trang 28Hành Trình Doanh Nhân
KHỞI NGHIỆP
Sheen chủ trương để bộ phận phát triển địa ốc của mình tập trung cung cấp đường truyền web băng thơng rộng cho các tịa chung cư, một khu vực đang khá phát triển tại Dài Loan Sheen luơn tin tưởng rằng lĩnh vực kinh doanh trực tuyến sẽ mang lại cho ơng phần lớn doanh thu cũng như lợi nhuận
Sheen chỉ đạo đội ngũ các chuyên gia cơng nghệ trẻ xây dựng các dự án thương mại điện tử Một trong số đĩ là dự án BES Telecom chuyên cung cấp dịch vụ băng thơng rộng cho các tháp dân cư cao tầng mới t oan Cịn tại China Petrochemical, Sheen trực tiếp giám sát cơng việc xây dựng, một cổng business portal để trao đổi trực tuyến các sản phẩm hố dâu “Tơi sẽ tập trung nhiều hơn nữa các hoạt động của mình vào thương mại điện tử”, Sheen quả quyết, “Tơi cũng, chưa dám khẳng định khả năng thành cơng Chỉ cĩ điều, tơi sẽ hết sức cố gắng cho dự án đĩ”
Mặc dù rất say mê với hướng kinh doanh mới nhưng chưa bao giờ mọi người thấy Sheen bỏ qua các mối quan hệ kinh doanh cũ China Petrochemical cia Sheen vẫn tiếp tục đảm nhiệm chức năng chính của mình là nhà cung cấp nguyên liệu chính cho tập đồn nhựa Formosa Plastics Group lớn nhất Đài Loan Sheen tiên liệu giá dầu lửa tăng cao sẽ khiến việc tiêu dùng trong dân chúng trở nên hạn chế hơn Và bởi vậy, Sheen đã mạnh dạn dấn sâu hơn vào lĩnh vực thương mại điện tử để cho ra đời hàng loạt các web site bán hàng trực tuyến như eZsave.com.tw hay [reewant.com.tw “Đối với tơi, thương mại điện tử” là lĩnh vực ít chịu tác động của việc giá dầu tăng vợt”, Sheen cho biết
Sheen đặt ra cho đội ngũ dotcom của mình duy nhất một mục tiêu: Hoặc là phải tạo ra một cái gì đĩ độc đáo nhất để mở
B5
Chân Dung Doanh Nhân
rơng thị trường, hoặc là khơng tạo ra một cái gì cả “Tat cả mọi hoạt đơng kinh doanh trực tuyến của Sheen phải cĩ kết quả tốt nhất để sinh tổn”, Dennis Hou, trợ lý thương mại điện tử của “Đối với Dheen, chừng nào cịn tơn tại Internet thì chừng đĩ chiến lược này vẫn sẽ cịn rất giá tri”
Là chủ tịch HĐQT của một cơng ty trị giá hàng tỷ USD, trơng bể ngồi, khĩ ai tin rằng Sheen Ching Jing lại cĩ một quá ï lỗi Người đàn ơng thành đạt này đã từng một thời “chọc trời khuấy nước” với những thành tích bất hảo của một tay anh chị của giới xã hội den va lại càng khĩ tin hơn khi ơng áp dụng, những “mánh” du đăng của một thời tội lỗi để giải quyết khĩ khăn trong kinh doanh Vậy nhưng, người đàn ơng đĩ đã thực sự hồn lương để trở thành một doanh nhân chân chính trong lĩnh vực bất động sản cũng như thương mại điện tử Mặc dù hoạt động kinh doanh của Core Pacific năm qua khơng tăng trưởng, nhiều bởi dư âm của cuộc khủng hỗng kinh tế Bai Loan, nhưng Sheen vẫn luơn nung nấu một kế hoạch kinh doanh táo bạo nhằm kéo bật Core Pacific ra khỏi biên giới Dai Loan để bước vào một thời kỳ phát triển mới trên tồn cầu
Đĩ chắc hẳn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Sheen Tất cả sẽ dẫn tới một bước chuyển mình mạnh mẽ và đượcthực hiện bởi một người chưa từng qua cổng trường đại học, chưa qua bất cứ một khĩa đào tạo chuyên nghiệp và thậm chí chưa từng biết cáchsử dụng máy tính Hiện nay, người đàn ơng, thành đạt này vẫn đang mày mị học hỏi kiến thức máy tính từ các nhân viên của mình Đĩ là người đàn ơng đặc biệt từ bĩng, tối bước ra ánh sáng, luơn tìm cách thay đổi bản thân mình để hướng đến điều tốt đẹp nhất Với ơng, thay đổi là qui luật!
Trang 29
'OBERTO GOIZUETA, NGUOI DEM LAI VINH QUANG CHO COCA COLA
Cc lẽ tên tuổi của người dan ơng này được khá nhiễu người biết đến như là một trong những doanh nhân thành cơng nhất thế kỷ 20 với việc đưa giá trì cổ phiếu củ cơng ty do mình điều hành lên gấp 40 lần trên thị trường chứng khốn Khơng những thế, ơng cịn nắm trong tay cơng thức pha chế của một hương vị nước giải khát tuyệt vời nhất trên thế giới Đĩ là Roberto Goizueta, cựu giám đốc điều hành cia Coca Cola, hãng nước ngọt huyền thoai lớn nhất thế giới
Được đánh giá là vị thuyển trưởng tài ba chèo lái con thuyển Coca Cola trong cuộc đua với đối thủ khơng đội trời chung la hang Pepsi, Roberto Goizueta là người luơn trung thành với nhãn hiệu của mình Cái tên ơng luơn đã gắn liền với một trong những thương hiệu nổi tiếng nhất thế giới
Tập doan Coca Cola hiện cĩ mặt tại 200 nước trên thế giới, với gần 30.000 nhân viên làm việc ngày đêm Cịn số lượng những người kinh doanh hoặc làm đại Ìÿ phân phối độc quyền
57
Chân Dung Doanh Nhân
Em XE hưởng hoa hồng trực tiếp
IGIDI4-00v1-0 : ng lên
đến hàng trăm nghìn ngườ Coca CoÏa luơn luơn tự hào, dù đồng chai ở đâu, tại bất cứ quốc gia nào thì mùi vị và chất lượng nước giải khát vẫn khơng đổi Cái tên Coca Cola từ lâu được coi là một biểu tượng của người Mỹ, Coca Cola cing là thương hiệu nổi tiếng nhất tồn cầu a ad khi mà cứ mỗi giây đồng hỗ TeadersbfP qƒ` cĩ tới 11.200 người uống thứ nước giải khát màu nâu này
Để Coca Cola cĩ được thành cơng như ngày hơm nay, một phần quan trọng là nhờ tài năng và sự tận tâm của Roberto Goizueta Ong là người tận tâm với cơng việc cũng như với các cổ đơng đồng thời biết quan tâm đến chính sách trọng dụng, nhân tài và bảo vệ lợi ích của người lao động Và bởi vậy, rất nhiều nhân viên giỏi của Coca Cola đã và đang trở nên giàu cĩ
Tuy nhiên, cũng chính “lịng trung thành” của Roberto Goizueta với một nhãn hiệu khác, đĩ là thuốc lá True, đã giết chết ơng vì căn bệnh tung thư phổi ở độ tuổi 65, chấm dứt quãng thời gian thành cơng tại Coca Cola Khi đĩ, mặc dù căn bệnh nan y đã được phát hiện nhưng ơng vẫn muốn duy trì sự lạc quan cho nhân viên trong tồn bộ hệ thống Coca Cola bằng cơng việc cat luc ngay tại phịng bệnh, ngay cả khi sức khỏe của ơng trở nên
Trang 30Hành Trình Doanh Nhân
KHỞI NGHIỆP
nguy kịch Tiếc thay, mọi nỗ lực của các bác sỹ đã khơng cứu được mạng sống của vị doanh nhân tài ba này
Roberto Goizueta sinh ra trong mot gia đình nơng dân làm nghề trồng mía tại Cuba Ngay từ khi cịn nhỏ, Goizueta đã quyết tâm trau dỗi vốn tiếng Anh của mình qua những bộ phim và sách truyện Năm 1954, sau khi tốt nghiệp trường, dai hoc Yale danh tiếng tại Mỹ với tấm bằng kỹ su hố học, Roberto Goizueta trở về nhà và bắt đầu sự nghiệp của mình trong cơng ty gia đình Một năm sau, một sự tình cờ đã làm thay đổi cả cuộc đời Goizueta “Tơi đã đọc được một quảng, cáo trên báo về việc một cơng ty Mỹ mở chỉ nhánh tại Cuba Một phần do tị mị và hiếu kỳ, tơi đã đến cơng ty Mỹ này để hỏi họ cĩ cần một nhà hố chất hay một kỹ sư hố học thơng, thạo hai thứ tiếng hay khơng”, Roberto Goizueta đã nĩi như vậy trong một cuộc phỏng vấn của phĩng viên hang CNN, “va tất may là họ trả lời cĩ” Vậy là Goizueta cĩ được một chỗ làm trong phịng nghiên cứu hố học tại chỉ nhánh của Coca Cola ở Cuba Khơng lâu sau đĩ, vào năm 1961, Roberto Goizueta quyết định rời Tổ quốc để sang Mỹ tìm vận may khi chỉ cĩ vn ven 100 06 phan ciia Coca Cola trong tay “Day là một bước ngoặt trong sự nghiệp của tơi Với số lượng cổ phan it di đĩ, nhiễu người đã nghĩ tơi khơng thể làm nên trị trống gì tại Mỹ Nhưng thời gian đã chứng mình điều ngược lại Tơi sẽ khơng bao giờ bán số cổ phẫn ban đầu đĩ cho dù cĩ ai trả giá 1 tỷ USD đi chăng nữa”,oberto Goizueta đã từng nĩi như vay
Bước chân đến Mỹ, Robeto Goizueta vẫn làm việc tại Coca Cola nhưng chỉ là ở một chỉ nhánh tại Florida Nhờ sự nỗ lực và quyết tâm của mình, chưa đẩy 2 năm sau d6, Roberto Goizueta đã được bổ nhiệm vào chức quản lý của chỉ nhánh
Chân Dung Doanh Nhân
này, Đến năm 1963, ơng chính thức đảm nhiện vị trí điều hành phịng thí nghiệm của tập đồn Coca Cola Tin tưởng con người tài năng này, ban lãnh đạo Coca Cola đã chỉ định Roberto Goizueta cùng một kỹ sư nữa được độc quyền ghỉ nhớ cơng thức pha chế bí mật nước ngọt của hãng
Tiếng tăm của Goizueta thực sự được mọi người biết đến khi ơng được giám đốc điều hành Coca Cola lúc đĩ là Robert 'Woodenff chú ý và tin tưởng Goizueta được bổ nhiệm vị tí phĩ chủ tịch của hãng này vào năm 1979 Đến năm 1981, Robero Goizueta chính thức đảm nhiệm chiếc ghế CEO của Coca Cola Trong quảng thời gian nắm quyền của mình, Roberto Goizueta đã đưa biểu tượng số một của nên văn hố và kinh doanh Mỹ thành một chiếc máy hái tiên với doanh thu hàng năm lên đến 19 tỷ USD “Khơng ai yêu Coca Cola hơn Roberto Goizueta Ong là một vị giám đốc vĩ đại và là một con người giản dị, dễ mến”, Warren Buffet nhận định về Roberto Goizueta Ong cing tung cĩ mặt trong Hội đồng quản trị của hãng Ford Motor Company và Eastman Kodak đồng thời giữ vị trí uỷ viên quản trị của đại hoc Emory Khơng những vậy, 'Goizueta luơn năng động với các cơng việc từ thiện, ơng là một trong những thành viên sáng lập của Tổ chức từ thiện lớn nhất nước Mỹ Points of Light Goizueta cũng cĩ vinh dự nhận được phần thường danh giá HerberL Hloover Humanitarian Award vì những đồng gĩp của mình cho cơng tác từ thiện
Ở cương vị cao nhất, nhưng trong đầu Goizueta lai nảy
Trang 31Hành Trình Doanh Nhân KHOI NGHIEP
làm tăng giá trị cổ phiếu của Coca Cola Ơng nĩi: “Thị trường
chứng khốn là nơi sinh lời và cũng là nơi để quảng bá tốt nhất Một cơng ty cĩ cổ phiếu tăng giá mạnh khơng những thu lợi nhuận cao mà hình ảnh cũng phổ biến hơn bao giờ hết Với tơi, một triết lý đơn giản là: Lợi nhuận kiếm được sẽ tăng
gấp lên gấp bội nếu biết đầu tư đúng cách” Trung thành với
quan niệm đĩ, Roberto Goizueta chủ trương, ngồi việc tăng doanh số bán hang, Coca Cola sẽ cĩ một nguồn thụ lợi nhuận lớn khác từ cổ phiếu Theo thống kê thì tổng thu nhập của cổ phiếu Coca Cola trén thị trường chứng khốn đã tang 7100% trong thời gian ơng nắm quyền Cứ mỗi 1000 USD đầu tư tại Coca Cola khi Robero Goizueta đảm nhận vị trí giám đốc điều hành sẽ cĩ giá trị 71.000 USD như ngày nay
Theo Roberto Goizueta, mot trong những bí quyết mở đường cho sự tăng trưởng giá trị cổ phiếu đĩ chính là cái tên Coca Cola Vào thời điểm Goizueta ngồi vào chiếc ghế CEO, hoạt động kinh doanh của Coca Cola khi dé that su rat bi dat, trong khi sản phẩm nước ngọt gặp phải sự cạnh tranh gay gất của Pepsi và một số hãng giải khát khác Thời điểm đĩ, Coca Cola da cố gắng hết sức để tăng thị phần từng 0,1% một trong khi các lĩnh vực kinh doanh khác của hãng như sượu vang, đổ uống khơng gas lại vơ cùng trì trệ Thế nhun; chỉ trọng một thai plan ngân nắm quyên quản lý điều hành,
Roberto Goizueta đã làm được điều thân kỳ với cú lội ngược dịng ngoạn mục cho tập đồn Coca Cola Giá trị của Coca Cola trén thị trường chứng khốn tăng mạnh từ 4 tỷ USD lên đến 150 tỷ USD Ban than Roberto Goizueta cing gia nhập câu lạc bộ các tỷ phú trên thế giới Roberto Goizueta sở hữu gần 16 triệu cổ phiếu của Coca Cola trị giá trên 1 tỷ USD Số cổ phiếu này đã dua Roberto Goizueta trở thành một trong
61
Chân Dung Doanh Nhân
những tỷ phú đầu tiên tại Mỹ sở hữu số cổ phiếu trị giá trên 1 tỷ USD Martin Romm, mot chuyên gia tài chính nổi tiếng tại Mỹ đã nhận định: “Gần 20 năm ở Coca Cola, Roberto Goizueta đã làm được nhiễu việc hơn những gì người khác hy vọng sẽ làm được trong 1000 năm”
Goizueta th khơng cạnh tranh với Pepsi mà thay vào đĩ là tìm cách chiếm thị phần Ơng hỏi các nhân viên và biết rằng trung bình mỗi ngày, mỗi người Mỹ uống trung bình 14 ounces (đơn vị do lường của Mỹ) các loại nước, trong khi họ chỉ uống cĩ 2 ounces Coke/ngày /người Rõ ràng việc cạnh tranh khơng chỉ là Pepsi mà cịn là nước, trà, cà phê, sữa và cức loại nc trả củ: Mai ng sẽ dễ dàng tìm thấy Coca Cola bat kể khi nào họ cần uống Và từ đĩ, ơng đã đầu tư các
máy bán coca cola tự động ở khắp các gĩc đường Doanh thu
tang nhay vot va cho đến nay thi Pepsi van khơng thể nào theo
kịp Ý tưởng quan trọng nhất của Goizueta là “nhanh và vững,
chắc” sẽ luơn đánh bại “chậm và ổn định”
Trang 32Hanh Trinh Doanh Nhân KHOI NGH
gian gắn đây, cả hai đại gia này lại bước vào cuộc chiến quy mơ lớn về giá cả và cĩ lẽ, cuộc chiến vẫn cịn kéo dài
Roberto Goizueta cịn là cha đẻ của “Chiến lược xanh” (giảm số lượng nước giải khát Coca Cola đĩng hộp để bảo vệ mơi trường) Chiến lược này hiện nay vẫn rất thành cơng Coca Cola đã xâm chiếm mạnh mẽ hai thị trường truyền thong của Pepsi la Ấn Độ và Nga Khơng những thế, vị CEO tài năng nay của Coca Cola luơn đấm mình trong hoạt động marketing của tập đồn Với nhiều chiến lược quảng cáo mới và cĩ thuyết phục như “Coke Is It!”, Roberto Goizueta da rất thành cơng trong việc tăng gấp đổi doanh số bán hàng tại Mỹ và tiếp tục đĩn nhận nhiều tin vui từ thị trường thế giới
Khác hẳn với những vị CEO người Mỹ đầu tĩc quản áo bĩng lộn, vị cố giám đốc điều hành nay cia Coca Cola lai cĩ dáng về hiển lành, giản dị và dường như chẳng cĩ gì nổi bật cả Tĩc cắt cao, cách ăn mặc khiêm nhường, trơng ơng cĩ dáng vẻ của một nhà nghiên cứu thì đúng hơn Thế nhưng trên thực tế, Roberto Goizueta da la mot trong những giám đốc điều hành thành cơng nhất trong lịch sữ:“Robero là người đàn ơng cĩ một khơng hai về tài nang, tim nhìn và lịng nhân hau’, James B Williams „ chủ tịch kiêm giám đốc điều hành của ngân hangSun Trust, một thành viên Lơi đồng quản trị của Coca Cola, cho biết, “và những lợi ích mà ơng tạo ra khơng chỉ dành cho Coca Cola mà cịn cho cả nước Mỹ Robero là người bạn và là người hàng xĩm thân nhất của tơi Tơi nhớ ơng vơ cùng” NITA ING, BA HOANG XÂY DỰNG CoE
oi người biết đến bà như một nữ doanh nhân thành dat nhất thế giới, người mà trong tay dang sở hữu dự án đầu tư lớn nhất thế giới với tổng trị giá lên đến 15 tỷ USD Đĩ chính là Nita Ing, chủ tịch Tổ hợp xây dung Taiwan High Speed Rail Corp và cơng ty xây dung Continental Engineering,
Hiện Nita Ing là người giám sát chính cơng trình đường xe lửa cao tốc nối hai thành phố lớn nhất của Đài Loan là Đài Bắc và Cao Hùng trị giá 15 tỷ USD mà liên doanh Taiwan Hinh Speed Rail Corp da trúng thầu trong một tranh đua đầy khĩ khăn Trong suốt chăng đường của mình, Nita Ing cĩ được sự hỗ trợ khá lớn từ cha cũng như những thành viên khác trong gia đình “Khơng dễ dàng gì khí là người chịu trách nhiệm chính cho một dự án đầu tư lớn nhất thế giới Tuy nhiên, cha tơi và anh chị em trong gia đình luơn động viên tơi vượt qua khĩ khăn này”, Ing tâm sự
Trang 33
Hành Tình Doanh Nhân KHỞI NGHIỆP
*_ Tính cách Mỹ trong một người Trung Quốc hiện đại Trong một hình dung nào đĩ, Nita Ing là biểu tượng của một thế hệ Đài Loan mới, những con người trẻ tuổi nhưng đã được tiếp thu nên giáo dục tân tiến của Mỹ, một thế giới giàu cĩ nhưng làm việc chăm chỉ, duy tâm chính trị nhưng rất thực dụng, tự tin và luơn cĩ “tâm hỗn” kinh doanh Sinh ra và lớn lên tại Đài Loan trong một gia đình gốc Trung Quốc lục địa, ở Nita Ing cĩ sự pha trộn giữ một Trung Quốc hiện đại và những giá trí Mỹ luơn quyết tâm đi theo con đường của mình
Nita Ing vốn là con nhà nịi trong ngành xây dựng Năm 1944, ở Trung Quốc, cha cơ đã lập ra cơng ty xây dựng Continental, nhận thí cơng sửa chữa các tồ nhà bị tàn phá trong chiến tranh Năm 1947, ơng đưa gia đình đến Đài Loan làm ăn sinh sống Cha cơ, Chihou Ing, chuyển từ Trung Quốc lục địa sang Dài Loan vào năm 1949 Khi cịn nhỏ, Nita Ing hồn tồn khơng cĩ dự định trở thành một nhà thầu xây dựng hay một nhân vật cĩ ảnh hưởng chính trị Là đứa con gái út, cha và chị bà đến hơn bà 8 tuổi, Nita Ing cĩ cá tính khá mạnh mẽ Mọi người nhớ lại lúc Ing trịn 13 tuổi, cha mẹ quyết định gửi bà sang Mỹ du học Khơng đồng ý, Ing đã tự giam mình trong phịng và vẽ nhiều bức tranh lên tường Điều này khiến việc đi học bị trì hỗn trong một thời gian Sau đĩ, khi sang Mỹ du học tại trường trung hoc Massachusetts và New Jersey, mặc dù với phát âm chưa chuẩn nhưng bà tỏ ra rất ấn tượng trong các buổi thuyết trình Ba năm sau, Nita Ing thơi học và trở lại Đài Loan theo học trường nghệ thuật Praying Mantis Vào năm 1970, Nita Ing quay trở lại Mỹ học tại trường Đại học California, Los Angeles, chuyên ngành kinh doanh Thân tượng của Nita Ing lúc đĩ là nhà cách mạng người Cuba, Che
65
Chân Dung Doanh Nhân
Guevara và ngơi sao nhac rock Jim Morrison Từ cuộc sống và ý tưởng của họ, bà bắt đầu cĩ những quan điểm cho riêng mmình và muốn tạo ra một thế giới tốt đẹp hơn
Sau khi tốt nghiệp vào năm 1978 và trở về Dài Loan, bà đã cảm thấy sốc ghê gớm khi quốc gia nhỏ bé này bị đặt trong tịnh trang thiết quân luật Cĩ thời điểm, Nita Ing cảm thấy khơng thể sống nổi ở Đài Loan và cĩ kế hoạch rời quốc gia này sang Mỹ sinh sống, nhưng sự phát triển của một nền dân chủ sau đĩ đã níu kéo bà Nita Ing tham gia lực lượng chính trị đối lập chống lại tình tạng thiết quân luật, mặc dù vậy, bà khơng bao giờ quá tích cực tham gia vào chính trị
Vào cuối thập niên 1990, Nita Ing ly dị chồng, một nhà nhiếp ảnh nổi tiếng, khi đã cĩ hai con gái Ing đã nuơi dạy chúng với tư cách là một người mẹ độc thân “Cơ tổ chức sinh nhật mà khơng cĩ chồng bên cạnh cũng như khơng quan tâm những gì mọi người nghĩ”, Hsu Lu, sáng lập viên Đài phát thanh Voice of Taipei và cũng là một người bạn của Ing cho biết, “Cơ được xem là người phụ nữ mạnh mẽ một cách phi thường trong, việc phá vỡ những giá trí truyền thống” Nita Ing luơn bảo vệ mạnh mẽ sự riêng tư của những đứa con gái và cho biết luơn thích thú vai trị làm mẹ “Ngày nào cũng vậy, tơi đều cố gắng dành thời gian bên cạnh con gái mặc dù thời gian khơng cho phếp với lịch làm việc dày đặc”, Nita Ing nĩi
Trang 34Hanh Trình Doanh Nhân
KHƠI NGHIỆP ban khác nhau trong Continental Engineering Tại đây, những gì Nita Ing học được khơng phải là kinh nghiệm kinh doanh mà bà học được cách để yêu thích nĩ “Tơi thấy cĩ một sự quan tâm kỳ lạ đến ngành cơng nghiệp xây dựng”, Ing nĩi, “Nĩ cĩ thể đã ăn vào máu thịt tơi” Điểm thuận lợi cho Nita Ing là các anh chị em của bà đã lựa chọn một cuộc sống bình thường tại Mỹ, anh bà là một nhà khoa học, cịn chị là một người nội trợ Do đĩ, Nita Ing là người duy nhất cĩ thể kế tục sự nghiệp của cha mình Vào năm 1987, ở độ tuổi 32, Nita Ing đã chính thức được trao vị trí chủ tịch Continental Engineering từ tay người cha của bà
Lúc đĩ Continental Engineering cĩ doanh thu khoảng 200 triệu đơla Đài Loan Ngày nay, sau hơn 15 năm, Continental đã đạt doanh thu 15 ty dala Dai Loan với 661 triệu đơ la Đài Loan lợi nhuận, Việc loại bỏ tham nhũng đối với Ing luơn là ưu tiên hàng đầu Theo Nita Ing, chi khi khơng cịn tham nhũng thi hoat động kinh doanh mới thực sự ổn định va phát triển Ing rất quyết tâm thiết lập một hình mẫu cơng ty minh bạch và lành mạnh và đã từng nĩi: “Tơi mong chờ một ngày nào đĩ tồn bộ quốc gia nơi tơi đang sinh sống sẽ khơng cịn tham những và hổi lơ Đây là một chính sách dài hạn cẩn cĩ sự tham gia của mọi người và cũng sẽ cĩ nhiễu vấn để khĩ khăn mà chúng ta phải sẵn sàng đối phĩ”
67
Chân Dung Doanh Nhân
Trong lĩnh vực xây dựng, Nita Ing luơn thể hiện rõ bà là một chuyên gia thực thụ Các cơng trình của bà đều phản chiếu hai mặt đối lập nhau, đĩ là sự cân bằng giữa nghệ thuật (thiết kế và kiến trúc) với tính thực dụng (tai chính và thi cơng) “Các chủ đầu tư khơng cần tơi về mức độ kỹ thuật nhưng những gì tơi cĩ thể đưa cho họ là những phương sách và mức độ hợp lý trong xây dựng cơng trình”, Nita Ing nĩi, “Moi dự án đêu là một thách thức mới đối với tơi” Với cương vị chủ tịch Continental Engineering, bà đã quản lý và thực hiện rất nhiễu dự án lớn như hệ thống tàu điện ngầm Đài Loan, tồ nhà thương mại Dài Bắc và đẩy mạnh mở rộng hoạt động của cơng ty ra thế giới với nhiều vụ đầu tư ở Đơng Nam Á, Trung,
Đơng và Mỹ
*_ Chiến thắng đầy sức thuyết phục
Với trang phục trong bộ vest sẫm màu và luơn trang điểm sáng màu, bà hồng xây dựng 48 tuổi này giờ đây đã là chữ tịch của một trong những cơng ty xây dựng lớn nhất Dài Loan
Hon thé nda, Nita Ing dường như cịn tạo ra một truyền thuyết trong giới kinh doanh khi người phụ nữ nhỏ bé này “lãnh đạo" một nhĩm những người đàn ơng cĩ “máu mặt” tại Đài Loan tranh đua nhằm dành được dự án đầu tư lớn nhất thế giới một cách thần kỳ Đồ là hợp đồng xây dựng 345 km đường xe điện cao tốc trị giá 15 tỷ USD
Đối thủ trong cuộc đua của Ing là tập đồn China Development Corp (CDC), cơng ty do một thành viên của đăng KMT quản ly và điều hành Chính vì lý do này mà nhiều người nhận định rằng sẽ khơng cĩ cơ hội nào cho Nita Ing cả Trong suốt thời gian cằm quyển của mình, đẳng KMI, một trong những Đảng chính trị giàu cĩ nhất thế giới, luơn dành
Trang 35Hành Trình Doanh Nhân
KHỞI NGHIỆP
những hợp đồng béo bở cho các cơng ty “họ hàng”, hạn chế việc cạnh tranh lành mạnh từ các cơng ty khác
Nhung d6i véi Nita Ing, sức ép này khơng làm bà nãn chí Cùng với Continental Engineering và bốn cơng ty tư nhân khác của Đài Loan là người khổng lỗ trong lĩnh vực giao nhận hang hố Evergreen, tập đồn tài chính Iubon, hãng viễn thong Pacific Electric Wire & Cable va nhà sản xuất điện tử tiêu dùng, TECO, Nita Ing đã hình thành nên Tổ hợp xây dựng Taiwan High-Speed Rail Corp Sẽ rất đáng chú ý Ing là người phụ nữ duy nhất nhưng lại giữ chiếc ghế chủ tịch của bốn ơng, chủ lớn khác của Dài Loan, những nhà tư bản lớn rất cĩ tiếng, tăm từ thập niên 40 và 50 “Từ khi bắt đầu, chúng tơi thấy CDC là một đối thủ nặng ký”, bà nĩi, “Đánh bại họ sẽ khơng dễ dang chút nào Tơi thậm chí đã khơng dám nghĩ về điều đĩ Nhưng, chúng tơi đã làm được” Vào tháng 9 năm 1997, Bộ giao thơng, Đài Loan đã gật đầu để Tổ hợp của Nita Ing thực hiện dự án với mức giá bỏ thâu 13,9 tỷ USD, thấp hơn 1,8 tỷ USD so với mức giá bỏ thâu CDC “Tất cả sức mạnh của chúng tơi khơng thể so sánh được với cơ ta", Tsai Ming-chung, CEO ciia tập đồn tai sao ơng bổ nhiém Nita Ing vào vi tri nd chit tich Taiwan High-Speed Rail Corp
Nhưng cuộc chơi thực sự mới chỉ bắt đầu “Sự việc khong quá khĩ khăn cho đến khi chúng tơi thực sự giành thắng lợi”, Nita Ing nĩi, “Đĩ là lúc CDC tố cáo chúng tơi cĩ một số hành vi phạm pháp trong cuộc đấu thẫu Những thách thức lớn đã phát sinh” Ing và các đối tác nhận thấy đối thủ của họ khơng, dễ chơi chút nào Liu Tai-ying, chủ tịch CDC, một thành viên cấp cao của đảng KMI và là một người bạn thân của tổng, thống Đài Loan lúc đĩ là Lee Teng-hui Liu đe doa đến khoản
Chân Dung Doanh Nhân
vay 10 tỷ USD từ các ngân hàng của High-Speed Rail Corp Liu cũng khối động một cuộc chiến trên báo chí và truyền hình khi cơng bố với các tờ báo rằng: “Tơi nghỉ ngờ liêu liên doanh của Nita Ing cĩ thể làm tốt cơng việc hay khơng?”
Các đối tác nam giới của Nita Ing muốn cĩ muốn cuộc phản cơng thực sự, nhưng Nita Ing đã lựa chọn một giải pháp mễm mỏng hơn Khi Liu chế nhạo trên truyền hình rằng Tổ hợp xây dựng cia Nita Ing chỉ là “năm đứa trẻ chơi với một chiếc ơtơ lớn”, Nita Ing đã đáp trả một cách hĩm hỉnh: “Vâng, tơi là một đứa trẻ Tơi cịn trẻ Nhưng tuổi trẻ bao giờ cũng, tốt hơn tuổi già” Sự khéo léo của bà đã làm lệch hướng các đợt tấn cơng cia Liu và cuối cùng đã giành thắng lợi với sự đồng tình của người dân Đài Loan cùng niém tin của các ngân hàng, Tháng 7 năm 1999, Bộ giao thơng Đài Loan đã chính thức ký vao ban Hop déng dau tu với Taiwan High-Speed Rail 'Corp “Khơng cĩ sự lãnh đạo của cơ, dự án sẽ khơng thể di xa”, Daniel Tsai, giám đốc Fubon Insurance cho biết, “Nếu Đất cứ ai trong số những người đàn ơng như chúng tơi làm chủ tích, cĩ lẽ chúng tơi đã phải khăn gĩi ra đi từ sớm”
Trong cơn sĩng giĩ tiếp theo, Nita Ing phải chèo lái con tàu Taiwan High-Speed Rail Corp vượt qua hết khĩ khăn này đến khĩ khăn khác Tổ hợp xây dựng của bà lúc đầu đặt ra kế hoạch sử dụng cơng nghệ từ châu Âu, cụ thể là từ tập đồn Siemens của Đức và Alstom của Pháp Nhưng với giá thdu thấp, Nita Ing buộc phải yêu cầu các đối tác châu Âu giảm giá Sau khi những đối tác này đã từ chối, Ing đành chuyển sang hợp tác với hãng Mitsubishi, Nhật Bản, tập đồn đứng, đăng sau cuộc chạy dua cia CDC, mic dù biết rằng với động thái này mình sẽ phải hứng chịu bia niu dư luận Quả thật,
Trang 36
Hành Trình Doanh Nhân
KHỞI NGHIỆP
ngày lập tức, phương tiện truyền thơng Đài Loan cho rằng bà làm như vậy để thoả lịng KMT, khi ma chủ tịch Lee của KMI, người thừa hưởng nên giáo dục của Nhật tản, tuyên bố việc sẽ sang Nhật sinh sống lúc về hưu Một số đối tác đã giận dữ và đổ lỗi cho quyết định này là hành vi chính trị Ing phủ nhận điều này “Chỉ đơn thuần từ những lý do kinh tế buộc chúng, tơi phải đến với Mitsubishi”, Nita Ing quả quyết
Nhưng dù lý do thực sự cĩ là gì đi nữa thì quyết định nay đã cho thấy Ing cĩ thể xoay chuyển tình hình và đàm phán vì mục đích tốt nhất cho Taiwan High-Speed Rail Corp “C6 là người phụ nữ và phải đối mặt với nhiễu vấn để chính trị Việc này khơng dễ dàng chút nào”, Evelyn Hsu, giám đốc tạp chí Business Weekly tai Dai Loan cho bi
Và với chiến thắng “thân ky” nay, Nita Ing xứng đáng được mọi người trong giới kinh doanh khâm phục Đây là phân thưởng lớn nhất trong sự nghiệp của bà “Rất nhiều người trong, chúng tơi nhìn nhận chiến thắng của Ing như một cuộc cách mang thực sự”, Llsu cho biết, “Cơ ấy được xem là một nữ anh hùng trong giới kinh doanh”
*_ Ảnh hưởng trong giới chính trị
Sau những thành cơng trong kinh doanh, cĩ lẽ sự nghiệp của Nita Ing đã rẽ sang hướng khác khi cuối thập niên 90 nếu bà nhận lời mời đồng tranh cử của Chen Shui-bian, ứng cử viên tranh chức tổng thống Đài Loan trong cuộc bẫu cử năm 2000 va sau đĩ ơng giành thắng lợi để trở thành tổng thống
Vào mùa hè năm 1999, vị chủ tịch tương lai của Đài Loan đã hỏi ý kiến xem Ing cĩ đồng ý là người đồng tranh cử với 71
Chân Dung Doanh Nhân
ơng khơng “Chính trị khơng phải là nghề của tơi Nĩ là một cuộc chơi mà một khi bạn cĩ nĩ thì sẽ khơng cịn đường thốt, đặc biệt là tại Đài Loan Tơi khơng thích quyển lực, nhiệm vụ của tơi là giúp Đài Loan thốt khỏi những chính sách kinh tế nghèo nàn khi đĩ với một nhà lãnh đạo mới”, Nita Ing nĩi Dương nhién Chen Shui-bian đã cĩ những nghiên cứu kỹ lưỡng khi đưa ra dé nghị của mình Việc này xây ra trước khi 'Chen giành thắng lợi trong cuộc bầu cữ vào tháng 3 năm 2000 đã phá vỡ quãng thời gian dài cảm quyền 5 năm của dịng họ Kuomintang (KMT)
Tuy nhiên, bà đã cho thấy ảnh hưởng của mình khi bà tuyên bố sẽ ủng hộ cuộc tranh cữ của ứng cữ viên Đảng dân chủ cấp tiến Chen Shuibian Bà thường xuyên mời Chen tới tham quan Continental Engineering va giúp đỡ về mặt tài chính Và rồi, khi Chen cơng bố Danh sách những cố vấn chính sách quốc gia vào thời gian cuối cuộc tranh cử, Ing đã nổi lên như một nhân vật chủ chốt nhất, mặc dù bà là người trẻ nhất và cũng là người phụ nữ duy nhất Giữa những người đồng nghiệp cĩ ảnh hưởng như Chang Yung fa, 70 tuổi, chủ tich tap doan Evergreen; Shi Wen-lung, 73 tuổi, chủ tịch tập đồn nhựa Chi Meis va Stan Shih, 55 tuổi, chủ tịch tập đồn máy tính Acer, Nita Ing luơn chứng tỏ sự quyết đốn và vi thé của mình
Mục đích duy nhất của Nita Ing khi tham gia hỗ trợ cuộc tranh cử là tạo dựng một Dài Loan mới phát triển hơn Sau chiến thắng của Chen, nhĩm tư vấn của ơng đã thành lập một chính phủ mới Nhưng Ing từ đĩ đến nay vẫn ở ngồi cuộc chơi chính trị và chi được biết đến với tư cách là một nữ tỷ phú
Trang 37
cĩ quan hệ gần gũi với tổng thống Chen “Tơi ủng hộ Chen và cầu chúc cho ơng ta những gì tốt đẹp nhất”, bà nĩi, “Tơi khơng, lợi dụng chính trị để phục vụ các hoạt động kinh doanh cũa mình Nếu ơng ta làm một điều gì đĩ điên rộ, tơi sẽ sẵn sàng, ủng hộ người muốn lật đổ ơng ấy”
Khơng tham gia vào chính trị, ngồi thời gian trong cơng việc, Ing đã hướng đến những hoạt động từ thiện tại TỔ chức từ thiện Hua Ran chuyên nuơi dưỡng những trễ em nghèo từ khắp nơi trên thế giới do bà thành lập
'Và ngày nay, làm việc trong văn phịng đơn giản và trang nhã của mình tai Continental Engineering, Nita Ing vin tục ước mơ của mình về một Đài Loan mới Mặc dù sức ép từ nhiễu phía đã dịu bớt nhưng vẫn cịn rất nhiêu thách thức chờ đợi Nita Ing trong một ngành cơng nghiệp đầy gian khĩ như xây dựng Bạn bè cho rằng nguyên nhân giúp Nita Ing thành cơng trong một mơi trường kinh doanh đây căng thẳng như vậy là nhờ khả năng ngơi thiển hàng ngày của bà Cịn các trợ lý lại giải thích rằng đĩ là nhờ sự tập trung trong cơng việc “Bà luơn tập trung và khơng bao giờ cáu giận với nhân viên bởi bà chỉ cần duy nhất nheo lơng mày một cái là bạn cĩ thể cảm thấy sức nĩng”, một trợ lý của Ing nĩi Quả thật, trong, con người Nita Ing, bà tập trung đến các cơng việc kinh doanh hơn là chiếc ghế quyển lực, đúng nhu Hsu đã nĩi: “Nếu muốn, Nita Ing đã cĩ được chiếc ghế này”
NIzm› đầu tư nào cảm thấy nản chí trước sự trì trệ của nhiễu cơng ty Làn Quốc cĩ thể tim thấy hy vọng, ở ơng Năm nay dù đã bước sang tuổi 55 và cương vị chủ tịch LG, tập đồn lớn thứ ba Hàn Quốc, ơng vẫn luơn chứng tỏ được rằng mình là một người năng động trong con mắt nhà đầu tư Chúng ta đang nĩi đến Koo on Moo, một trong những doanh nhân lớn nhất Làn Quốc,
Ơng là nhà lãnh đạo thế hệ mới của tập đồn LG Với phương châm hoạt động của mình là tạo nên những giá trị cho người tiêu dùng và con người là yếu tố hàng đầu, Koo đã giúp LƠ đã cĩ những bước tiến than kỳ Năm 2004, lợi nhuận rịng của LG đã tăng 25%, đạt gần 1,2 try USD trong tổng doanh thu gin 102 tỷ USD Doanh thụ các sản phẩm màn hình và máy nghe nhac kỹ thuật s6 dat gin 43,72 ty USD, ting 11,8 % so với năm 2003 Cịn doanh thu từ các lĩnh vực thơng tin và viễn thơng của hãng đã tăng 37,1% so với cùng kỳ năm ngối, ở mức 29,9 tỷ USD
T4
Trang 38
Hanh Trinh Doanh Nhân KHOI NGHIEP Koo, người khơng quan tâm tới quần áo bên ngồi và thường, xuyên xấu hổ trước cơng chúng, luơn cĩ một chiếc kính thiên văn trong văn phịng làm việc của mình để ơng cĩ thể quan sát những chú chim tại những hịn đảo nhỏ bé ngồi biển Hàn Quốc Sau khi tốt nghiệp khoa quản trị kinh doanh tại đại học Ashland, Ohio, My, Koo da c6 một chặng đường dài gin 20 năm cùng với LG trở thành một trong những tập đồn lớn nhất Hiàn Quốc Ơng đã đảm nhận nhiễu vị trí và cơng việc khác nhau Koo đẫu tiên tham gia LG vào khi đảm nhiệm chức vụ trưởng phịng kế hoạch của LG Chemical vao naim 1975 Chính những thành cơng trong việc quản lý và hoạch định chính sách đã dẫn dất Koo đến chiếc ghế giám đốc điều hành vào năm 1980 Với những kinh nghiệm cia minh, Koo lot vào tằm ngắm của ban lãnh đạo như một “chìa khố” của thành cơng và được bổ nhiệm làm việc tại LG Electronics từ năm 1980 đến năm 1984, chịu trách nhiệm điều hành một số thị trường trọng điểm như châu Âu, Đơng Nam Á, Nhật liản cũng như quản lý Văn phịng đại dién LG Electronics ở Tokyo Sau khi đảm nhiệm chức vụ giám đốc điều hành LG Electronics vao naim1984, Koo trở thành Giám đốc quản lý cấp cao của Văn phịng chủ tịch LG trong những năm tiếp theo Và từ năm 1989, ơng đã sử dụng tồn bộ kinh nghiệm phong phú
75
Chân Dung Doanh Nhân
của mình trong thời gian làm việc trước đĩ tại LG để tập trung vào việc lên kế hoạch kinh doanh và phương hướng phát triển cho cả tập đồn Năm 1995, ơng chính thức ngồi vào chiếc ghế cao nhất của LG, chủ tịch kiêm giám đốc điều hành Ngồi cơng việc chính tại LŒ, ơng cịn là Phĩ chủ tịch Liên đồn cơng nghiệp Hàn Quốc (Federation of Korean Industries - FKI) va sở hữu một câu lạc bộ bĩng chày chuyên nghiệp của LG
Khi lên nấm quyển, Koo ngay lập tức đảm bảo sự tăng trưởng và mở rộng tinh cdi mở và mình bạch trong các hoạt động kinh doanh cũa LG Một năm sau, ơng đã cơng bố một kế hoạch cải tổ sâu rộng để đẩy mạnh lợi nhuận và tăng giá trị cổ phiếu cho các cổ đơng Với sự năng động vốn cĩ, bước đầu tiên của kế hoạch cải tổ là chuyển tên tập đồn Lucky- Goldstar sang cái tên 1G hiện đại hơn nhiễu Sau đĩ tu tiên hàng đầu của Koo là cit các chuyên gia sang quan sát tại General Electric và Motorola để tìm hiểu xem những đại gia này quản lý và điều hành các hoạt đơng kinh doanh đa quốc gia như thế nào
Trong một nỗ lực nhằm tăng lợi nhuận và tạo ra sự minh bạch trong hoạt động, Koo đã cho thành lập một cơng ty quản lý vốn cho cơng ty dang làm ăn rất cĩ lãi của tập đồn là LG Electronics Nhu mot phan trong kế hoạch cải cách của tập đồn, LG Electronics trở thành một chỉ nhánh của một cơng ty lin han la LG Electronics Investment Động thái trên của ơng được coi là bước đi mang tính quyết định nhằm tái cơ cấu tập đồn này, hiện cĩ tới 46 chỉ nhánh và 130.000 nhân cơng Ơng cĩ kế hoạch để LG Electronics Investmenf tập trung vào việc quản lý cổ phần tại các cơng ty liên kết và cơng ty con nhằm tăng giá trí của c6 déng LG Electronics Investment cũng sẽ quản lý số cổ phần tại cơng ty điện thoại di dong LG
Trang 39Hành Tình Doanh Nhân KHỞI NGHIỆP
Ielecom đang gặp khĩ khăn, tại cơng ty điều hành mạng viễn thơng cố định Dacom Corp và cơng ty LG Construction LG Electronics Investment sẽ chỉ kiểm sốt những cơng ty cĩ liên quan đến điện tử trong tập đồn Người phát ngơn LG Yoo Won cho biết: “Cuộc cải tổ này của vị chủ tịch sẽ tăng cường tính hiệu quả và sự minh bach trong hoạt đơng bằng cách hạn chế việc trao đổi vốn và những đảm bảo thanh tốn giữa các chỉ nhánh trong tập đồn”
Ngồi ra, để chứng tỏ mình là một nhà quản trị hiện đại khác hẳn với các vị tiên nhiệm, năm 1999 đích thân Koo lái xe đến các nhà máy của LG bàn chuyện tái cơ cấu và cải tổ tập đồn với các đại diện cơng nhân, một hành động chưa hễ bao giờ xây ra trong giới kinh doanh LIàn Quốc Là cựu sinh viên đại hoc tai My, ơng muốn thơng báo đến số mấy chục nghìn cơng nhân tập đồn LG rằng: “Đã qua thời các bạn chỉ biết cúi đầu vâng lời Cĩ sáng kiến, các bạn mạnh dạn trình bày Hãy năng động sáng tạo hơn, cấp trên sẵn sàng nghe các bạn”,
Hàng hố mang nhân hiệu LG đã cĩ mặt ở mọi nơi trên thế giới Những thành cơng này phân lớn nhờ khả năng nắm bắt thời cơ của Ko Vào năm 1997, khi nổ ra cuộc khủng, hộng tài chính khu vực chau A, loi dụng việc đồng won sụt giảm mất 1/3 giá trí, Koo đã để ra các kế hoạch tăng tốc xuất khẩu hàng điện tử giá rẻ và nay trở thành nhà sản xuất lớn nhất và cĩ lãi nhiễu nhất thế giới trong lĩnh vực máy điều hồ khơng khí, tivi và tử lạnh Những tủ lạnh, máy điều hịa khơng khí, máy giặt của LG được tiêu thụ trên khắp thị trường thế giới, từ Trung Quốc sang đến Ảrập Xeút và tận Chilê gĩp đến 70% vao tổng doanh thụ của tập đồn này Vào thời trước cuộc khủng hoằng, chúng đã chỉ gĩp được cĩ 30%
7
Chan Dung Doanh Nhan
Cịn tại trụ sở LG ở Soeul, Koo Bon Moo, người thường, xuyên xuất hiện trong các cuộc họp với một chiếc áo sơ mi màu trắng, luơn thích những cuộc nĩi chuyên thân mật với các nhà quản lý và nhân viên để hiểu hơn về họ Trong các cuộc nĩi chuyện này, ơng thường đưa ra dự đốn rất khả quan rằng, lợi nhuận trong tương lai của LG sẽ tiếp tục tăng mạnh hơn Ơng cho biết:” Lợi nhuận thời gian tới của chúng ta chắc chấn sẽ đạt cao hơn thời gian vừa qua do LG đang đầu tư rất mạnh mẽ vào sản phẩm màn hình tỉnh thể lỏng và máy phát hình xách tay, đồng thời chúng ta đang tăng cường mở rộng xuất khẩu sản phẩm màn hình phẳng và các sẵn phẩm xách tay”
Trang 40KIDWAL, NU’ DOANH NHAN
kK" quyét dinh md rong các hoạt động kinh doanh ngân hàng của mình sang Ấn Độ, HSBC, mot trong những tập đồn ngân hàng lớn nhất châu Á, cần một người để lãnh đạo các hoạt động của mình Và hồn tồn khơng ngạc nhiên khi HSBC lựa chon Naina Lal Kidwai, một trong những người phụ nữ thành đạt nhất ngành ngân hàng thế giới
Là người phụ nữ Ấn Độ đầu tiên tốt nghiệp trường đại học
Havard vao nam 1982, Kidwai, 47 tuổi đã tạo dựng thành cơng cho mình hình ảnh như là một trong những nhà kinh doanh ngân hàng, nhà đàm phán đầu tư khơn ngoạn nhất Ấn DO Peter Hansen, giám đốc HSBC khu vực châu Á Thái Bình Duong nhận dinh: “Kidwai sẽ là sự lựa chọn số T của HISBC tại Ấn Độ bởi những thành cơng và tài năng cũa bà trong việc lường trước các khu vực tăng trưởng mới”
Sau khi tốt nghiệp khoa kinh tế trường đại học Dehli năm 1977, Kidwai quyết định sang My du hoc Tai Havard, Kidwai luơn được đánh giá là một sinh viên thơng minh và cĩ những ý tưởng kinh doanh độc đáo và năm 1982, bà được đích thân Giám đốc đại học Havard danh tiếng trao bằng tốt nghiệp vì những thành tích xuất sắc trong khố học
“C6 đủ sự cám dỗ để đưa tơi ra nước ngồi làm với những khoản lương hấp dẫn, nhưng tơi quyết tâm ở lại Ấn Độ để đi theo con đường riêng của mình Và tơi hài lịng về những gì mình đã làm”, Kidwai cho biết Trở về Ấn Độ, Kidwai bắt đầu làm việc cho ngân hàng ANZ Grindlays Tại đây, với trình độ
79
Chân Dung Doanh Nhân
của mình, Kidwai càng lúc càng thăng tiến trong cơng việc Đến năm 1994, sau thời gian dài làm việc khơng biết miệt mỗi tại ANZ Grindlays, Kidwai gia nhập Morgan SIanley Ấn Độ, Tai đây, danh tiếng của bà trong giới ngân hàng bắt đầu được gây dựng
'Vào thời điểm đĩ, hoạt động của Morgan Stanley tại Ấn Độ
là vơ cùng nhỏ bề Dầu tiên, Kidwai làm việc cho JP Morgan Stanley An Độ với chức vụ giám độc bộ phận đầu tư của ngân hàng, Lúc này, ngành cơng nghiệp cơng nghệ tin học của Ấn Độ bắt đầu gặt hái những thành quả đầu tiên sau một thời gian dài đầu tư Nam 1995, JP Morgan Stanley Ấn Độ rơi vào tình trạng khĩ khăn khi một Quỹ cho tư nhân vay cũa JP Morgan Stanley do Kidwai lập ra bị thất bại Nhưng đến năm 1999, JP Morgan Stanley trở thành ngân hàng đầu tư số 1 ở Ấn Độ theo tiêu chuẩn M&A với những dự án đầu tưtrị giá gần 700 triệu USD Đằng sau sự thay đổi đáng ngạc nhiên này là gì? Đĩ chính là Kidwai Bà là người đã đưa ra những quyết định JP Morgan Stanley nên tiếp tục đầu tư “hết mình” vào cơng nghệ tin học và chính quyết định này đã giúp JP Morgan Stanley thành cơng rực rõ
Mặc dù văn phịng của Kidwai đặt ở New Delhi, nhưng phần lớn thời gian bà di chuyển liên tục đến các trung tâm kỹ thuật nhu Hyderabad và Bangalore để gây dựng vốn cho các cơng ty cơng nghệ tin học đang trên đà phát triển và cĩ tên trong danh sách niêm yết của thị trường chứng khốn Nasdaq như Wipro hay Infosys
Từ trước đến nay, thành cơng lớn của những cuộc sáp nhập “bom tấn” trên thị trường Ấn Độ, đặc biệt là của hãng sản xuất xe hơi lớn nhất Ấn Độ, Maruti Udyog, đều cĩ sự đĩng gĩp rất