NGHIÊN cứu PHỐI TRỘN MÀNG bảo QUẢN sử DỤNG dầu CAO SU BIẾN TÍNH BẰNG MALEIC ANHYDRIDE

93 4 0
NGHIÊN cứu PHỐI TRỘN MÀNG bảo QUẢN sử DỤNG dầu CAO SU BIẾN TÍNH BẰNG MALEIC ANHYDRIDE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN MÀNG BẢO QUẢN SỬ DỤNG DẦU CAO SU BIẾN TÍNH BẰNG MALEIC ANHYDRIDE Giảng viên hướng dẫn: TS BẠCH THỊ MỸ HIỀN Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG HIẾU MSSV: 14124501 Lớp: DHHO10D Khố: 2014-2018 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN MÀNG BẢO QUẢN SỬ DỤNG DẦU CAO SU BIẾN TÍNH BẰNG MALEIC ANHYDRIDE Giảng viên hướng dẫn: TS BẠCH THỊ MỸ HIỀN Sinh viên thực hiện: VŨ TRUNG HIẾU MSSV: 14124501 Lớp: DHHO10D Khố: 2014-2018 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 i TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc - // - - // - NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: VŨ TRUNG HIẾU MSSV: 14124501 Chun ngành: Cơng nghệ Hố Dầu Lớp: DHHO10D Tên đề tài khoá luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu phối trộn màng bảo quản sử dụng dầu cao su biến tính maleic anhydride” Giảng viên hướng dẫn: TS Bạch Thị Mỹ Hiền Nhiệm vụ: - Tìm hiểu tổng quan dầu bảo quản chống ăn mòn - Tổng hợp chất ức chế có nguồn gốc từ dầu cao su - Pha chế dầu bảo quản chống ăn mòn - Đánh giá khả bảo vệ chống ăn mòn sản phẩm Ngày giao nhiệm vụ khố luận tốt nghiệp: 9/2017 Ngày hồn thành khố luận tốt nghiệp: 7/2018 TRƯỞNG BỘ MÔN CHUYÊN NGÀNH Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng….năm 2018 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ii LỜI CÁM ƠN Để tổng kết chặng đường năm học tập trường đánh giá lực sinh viên trường Khoa Công Nghệ Hóa Học trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh bố trí cho em thực khóa luận tốt nghiệp trường thời gian tháng Và cuối em hoàn thành xong nhiệm vụ đề tài giao Em xin gửi lời cảm ơn đến Khoa Cơng nghệ Hóa Học Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em thực đề tài phòng F2.05 Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô TS Bạch Thị Mỹ Hiền người trực tiếp hướng dẫn đề tài tận tình dạy, giúp đỡ em suốt thời gian làm đề tài vừa qua Cơ khơng tận tình hướng dẫn em bước hồn thành đề tài mà cịn đưa lời nhận xét góp ý để giải khó khăn gặp phải q trình thực đề tài Qua đây, em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến tất Thầy Cô Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung Thầy-Cơ Khoa Cơng Nghệ Hóa Học, mơn Hóa Dầu nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt năm học trường Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học tập khơng tảng cho trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận này, mà cịn hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững vàng tự tin Mặc dù cố gắng thời gian có hạn kiến thức thân hạn chế nên mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến Quý Thầy-Cô bạn đọc để khóa luận hồn chỉnh đầy đủ Em xin chân thành cám ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 07 năm 2018 Sinh viên thực iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Phần đánh giá:  Ý thức thực hiện:  Nội dung thực hiện:  Hình thức trình bày:  Tổng hợp kết quả: Điểm số: Điểm chữ Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Giáo viên hướng dẫn iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Phần đánh giá:  Ý thức thực hiện:  Nội dung thực hiện:  Hình thức trình bày:  Tổng hợp kết quả: Điểm số: Điểm chữ Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Giáo viên phản biện v MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Quá trình ăn mịn kim loại 1.1.1 Khái niệm ăn mòn kim loại 1.1.2 Phân loại trình ăn mòn 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến ăn mòn kim loại 1.2 Tổng quan sản phẩm bảo quản chống ăn mòn 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất sản phẩm bảo quản giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất sản phẩm bảo quản Việt Nam 1.2.3 Phân loại sản phẩm bảo quản 11 1.2.4 Hợp chất bảo quản đầy nước 16 1.2.5 Phụ gia cho sản phẩm bảo quản 16 1.3 Các phương pháp bảo vệ chống ăn mòn kim loại 20 1.3.1 Phương pháp bảo quản thời gian dài 20 1.3.2 Phương pháp bảo quản tạm thời 26 1.4 Kết luận 27 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 29 2.1 Nội dung nghiên cứu 29 2.2 Đối tượng nghiên cứu .29 2.2.1 Chất 29 vi 2.2.2 Dầu thực vật 31 2.2.3 Hóa chất biến tính 35 2.2.4 Dung môi 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1 Phương pháp tiêu chuẩn 40 2.3.2 Phương pháp thực nghiệm 44 2.4 Hoá chất, dụng cụ thiết bị thí nghiệm 49 2.4.1 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 49 2.4.2 Mẫu thử hóa chất 49 2.5 Quy trình thí nghiệm 50 2.5.1 Tổng hợp chất ức chế chống ăn mòn từ dầu cao su 50 2.5.2 Phối trộn thành phần màng bảo quản để tìm cơng thức tối ưu 52 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .56 3.1 Tổng hợp chất ức chế chống ăn mịn có nguồn gốc từ dầu cao su 56 3.2 Phối trộn thành phần màng bảo quản để tìm cơng thức màng tối ưu 61 3.2.1 Khảo sát lựa chọn dung mơi thích hợp cho màng bảo quản 61 3.2.2 Khảo sát lựa chọn thành phần chất thích hợp 63 3.2.3 Khảo sát lựa chọn thành phần dầu cao su thích hợp 69 3.2.4 Tổng hợp sản phẩm bảo quản 71 KẾT LUẬN .78 KIẾN NGHỊ 79 PHỤ LỤC 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số dòng sản phẩm bảo quản tiếng giới Bảng 1.2 Một số sản phẩm bảo quản nghiên cứu Việt Nam .9 Bảng 1.3 Phân loại dầu, mỡ bảo quản theo quy chuẩn kĩ thuật quốc gia (QCVN: 2010/BTC) 12 Bảng 2.1 Tính chất cặn mazut Sư Tử Vàng – Đông Bắc (Nguồn: PV Pro) 30 Bảng 2.2 Lượng dầu ép dầu thực vật Việt Nam .32 Bảng 2.3 Kết thử nghiệm naphtha (Nguồn: PV OIL Phú Mỹ) 37 Bảng 2.4 Tiêu chuẩn dầu hỏa dân dụng KO – TCCS 02:2009/PETROLIMEX 39 Bảng 3.1 Kết khảo sát số ngày ăn mòn nguyên liệu dầu cao su 56 Bảng 3.2 Bảng kết khảo sát khả bảo vệ ban đầu dầu cao su anhydric maleic 56 Bảng 3.3 Khảo sát tỉ lệ dung môi naphtha KO 61 Bảng 3.4 Khảo sát tỷ lệ chất mazut dung môi 63 Bảng 3.5 Bảng kết khảo sát khả bảo vệ ban đầu chất 64 Bảng 3.6 Các tính chất bề mặt mẫu chứa cặn mazut dung môi 67 Bảng 3.7 Khả bảo vệ mẫu thay đổi tỉ lệ dầu cao su mơi trường nóng ẩm 69 Bảng 3.8 Khả bảo vệ mẫu màng bảo quản mơi trường nóng ẩm sương mù muối .71 Bảng 3.9 Kết khảo sát tính chất bề mặt mẫu màng bảo quản 72 Bảng 3.10 Ngoại suy Tafel sau 24h đo mẫu 76 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ phương pháp mạ điện 21 Hình 1.2 Sơ đồ bảo vệ catot dịng điện ngồi 24 Hình 2.1 Cây cao su 33 Hình 2.2 Hạt cao su 34 Hình 2.3 Anhydric maleic 35 Hình 2.4 Anhydric maleic tham gia phản ứng quang hố .36 Hình 2.5 Tấm thép CT3 theo tiêu chuẩn 41 Hình 2.6 Máy ổn định nhiệt mơi trường nóng ẩm 41 Hình 2.7 Thiết bị sử dụng để tạo môi trường sương mù muối .44 Hình 2.8 Sơ đồ tiến hành thực nghiệm 50 Hình 2.9 Mẫu dầu cao su 51 Hình 2.10 Quy trình biến tính dầu cao su .52 Hình 2.11.Quy trình pha màng bảo quản tối ưu 54 Hình 3.1 Đồ thị khảo sát thời gian ăn mòn mơi trường nóng ẩm chất ức chế từ dầu cao su anhydric maleic 57 Hình 3.2 Đồ thị khảo sát thời gian ăn mịn mơi trường sương muối chất ức chế từ dầu cao su anhydric maleic 57 Hình 3.3 Phổ IR dầu hạt cao su 58 Hình 3.4 Phổ IR anhydric maleic 59 Hình 3.5 Phổ IR dầu cao su biến tính 59 Hình 3.6 Phổ IR so sánh 60 Hình 3.7 Phản ứng hố học olefin anhydric maleic 60 68 Đường kính trung bình (mm) 25 20 15 10 0 10 20 30 40 50 60 Phần trăm cặn mazut Hình 3.10 Khả đẩy dung dịch điện ly mẫu thay đổi tỉ lệ cặn Độ thẩm thấu oxit sắt (mm) mazut dung môi 20 18 16 14 12 10 0 10 20 30 40 50 60 Tỷ lệ cặn mazut Hình 3.11 Độ thẩm thấu oxit sắt mẫu thay đổi tỉ lệ cặn mazut dung mơi Dựa vào hình 3.10 cho thấy khả đẩy dung dịch điện ly mẫu giảm tăng phần trăm khối lượng cặn mazut Điều giải thích hàm lượng chất cao độ nhớt hỗn hợp tăng nên khả lan rộng đẩy dung dịch điện ly giảm Độ thẩm thấu oxit sắt tương tự đẩy dung dịch 69 điện ly độ nhớt hỗn hợp cao khả thẩm thấu oxit sắt Fe2O3 giảm (hình 3.10) Việc lựa chọn tỉ lệ thành phần mazut tối ưu pha vào màng bảo quản, không dựa vào khả bảo vệ mà cịn kết hợp với tính chất bề mặt Vậy nên 30% cặn mazut thích hợp có khả bảo vệ mơi trường sương muối đến ngày, đường kính trung bình đẩy dung dịch điện ly 15 mm độ thẩm thấu oxit sắt Fe2O3 mm Do 50% mazut tỉ lệ tối ưu vừa đảm bảo khả bảo vệ cao, vừa có tính chất bề mặt tốt 3.2.3 Khảo sát lựa chọn thành phần dầu cao su thích hợp Q trình pha mẫu chuẩn bị mẫu thực tương tự tiến hành thí nghiệm mục 2.5.2.3 Bảng 3.7 Khả bảo vệ mẫu thay đổi tỉ lệ dầu cao su mơi trường nóng ẩm Chu kỳ xuất vết ăn mòn đầu Mẫu Thành phần Đặc điểm màng tiên mơi trường nóng ẩm (ngày) 30% mazut +1% dầu cao su + 69% dung môi 30% mazut +3% dầu cao su + 67% dung môi 30% mazut +5% dầu cao su + 65% dung môi Đồng nhất, màu đen Đồng nhất, màu đen Đồng nhất, màu đen 70 Chu kỳ xuất vết ăn mòn đầu Mẫu Đặc điểm màng Thành phần tiên mơi trường nóng ẩm (ngày) 30% mazut +7% dầu cao su + 63% dung môi 30% mazut +9% dầu cao su + 61% dung môi Đồng nhất, màu đen Đồng nhất, màu đen Số ngyaf ăn mòn (ngày) 0 10 Thành phần dầu cao su (%) Hình 3.12 Khả bảo vệ mẫu thay đổi tỉ lệ dầu cao su mơi trường nóng ẩm Từ kết ta thấy khả bảo vệ mẫu thêm dầu cao su vào tăng tăng đến 7% (7 ngày) khả bảo vệ có tượng giảm xuống Điều giải thích dầu cao su bình thường có khả chống ăn mòn nên thêm vào mẫu tăng khả bảo vệ Tuy nhiên, tăng đến giới hạn hỗn hợp đạt đến ngưỡng keo tụ, dẫn đến tạo thành hạt keo làm cho hỗn hợp khơng thể hịa tan vào nên khả bảo vệ bị 71 giảm xuống Vậy nên 7% dầu cao su thành phần chọn để pha vào công thức màng bảo quản 3.2.4 Tổng hợp sản phẩm bảo quản Như kết trình bày trên, ta chọn tỉ lệ thành phần màng sau: 30% cặn mazut, 7% dầu cao su để tổng hợp nên màng bảo quản chống ăn mòn Tuy nhiên, để tăng hiệu bảo vệ kim loại màng bảo quản, ta cần phải thêm chất ức chế chống ăn mòn Trong đề tài này, loại chất ức chế chống ăn mòn sử dụng dầu cao su biến tính Tiến hành khảo sát tính sản phẩm thêm 1%; 3%; 5%; 7%; 9% chất ức chế Bảng 3.8 Khả bảo vệ mẫu màng bảo quản mơi trường nóng ẩm sương mù muối Chu kỳ xuất vết ăn Mẫu Thành phần Đặc điểm mịn màng mơi trường nóng ẩm (ngày) 30% chất + 7% dầu cao su + 1% dầu cao su biến tính + 62% dung môi 30% chất + 7% dầu cao su + 3% dầu cao su biến tính + 60% dung môi Đồng nhất, màu đen Đồng nhất, màu đen Chu kỳ xuất vết ăn mịn mơi trường sương mù muối (ngày) >25 >25 72 Chu kỳ xuất vết ăn Mẫu Thành phần Đặc điểm mịn màng mơi trường nóng ẩm (ngày) 30% chất + 7% dầu cao su + 5% dầu cao su biến tính + 58% dung mơi 30% chất + 7% dầu cao su + 7% dầu cao su biến tính + 56% dung mơi 30% chất + 7% dầu cao su + 9% dầu cao su biến tính + 54% dung mơi Đồng nhất, màu đen Đồng nhất, màu đen Đồng nhất, màu đen Chu kỳ xuất vết ăn mịn mơi trường sương mù muối (ngày) >25 >25 >25 Bảng 3.9 Kết khảo sát tính chất bề mặt mẫu màng bảo quản Khả đẩy dung dịch điện ly NaCl Mẫu Thành phần Chiều cao thẩm thấu oxit Đường kính % ăn trung bình mịn sau (mm) 24h 22 sắt Fe2O3 (mm) 30% chất + 7% dầu cao su + 1% dầu cao su biến tính + 62% dung mơi 73 Khả đẩy dung dịch điện ly NaCl Mẫu Thành phần Chiều cao thẩm thấu oxit Đường kính % ăn trung bình mịn sau (mm) 24h 19 17 16 16 sắt Fe2O3 (mm) 30% chất + 7% dầu cao su + 3% dầu cao su biến tính + 60% dung mơi 30% chất + 7% dầu cao su + 5% dầu cao su biến tính + 58% dung mơi 30% chất + 7% dầu cao su + 7% dầu cao su biến tính + 56% dung mơi 30% chất + 7% dầu cao su + 9% dầu cao su biến tính + 54% dung mơi 74 Số ngày ăn mòn (ngày) 0 10 Thành phần chất ức chế (%) Hình 3.13 Khả bảo vệ mẫu màng bảo quản thay đổi thành phần chất ức chế môi trường sương mù muối Kết bảng 3.8 cho thấy khả bảo vệ mẫu màng bảo quản mơi trường nóng ẩm tốt Các mẫu không bị ăn mòn chu kỳ 25 ngày, điều chứng tỏ thêm phụ gia ức chế ăn mịn vào khả bảo vệ mẫu tăng lên nhiều, nhiên cần phải ý đến lượng thêm vào cho hợp lý Để làm sáng tỏ vấn đề hơn, cần kiểm tra thêm khả bảo vệ môi trường sương mù muối Đồ thị hình 3.13 thể hiện, tăng hàm lượng chất ức chế khả bảo vệ sản phẩm tăng Khuynh hướng thay đổi này: tăng từ 1% đến 3% đến 5% khả bảo vệ giảm 9% chất ức chế Điều giải thích sau: thêm tỉ lệ chất ức chế thích hợp hỗn hợp hòa tan tạo nên lớp màng đồng dẫn đến khả bảo vệ tăng cao Ngược lại, thêm chất ức chế q khơng đủ để phân bố lớp màng Còn thêm hàm lượng chất ức chế nhiều làm cho hỗn hợp đạt đến ngưỡng keo tụ làm cho thành phần tan vào tốt khả bảo vệ giảm Đường kính trung bình (mm) 75 25 20 15 10 0 10 Thành phần chất ức chế (%) Hình 3.14 Khả đẩy dung dịch điện ly mẫu màng bảo quản thay đổi thành phần chất ức chế Từ kết hình 3.14 cho thấy khả đẩy dung dịch điện li NaCl mẫu giảm tăng tỉ lệ chất ức chế cho vào, khuynh hướng tăng hàm lượng chất ức chế độ nhớt hỗn hợp tăng nên khả chảy loang thấm ướt bề mặt kim loại giảm Do đó, q trình tạo liên kết với bề mặt kim loại giảm, làm giảm khả hấp phụ hỗn hợp sản phẩm Vì khả đẩy dung Chiều cao thẩm thấu oxit sắt (mm) dịch điện ly giảm theo 4,5 3,5 2,5 1,5 0,5 0 10 Thành phần chất ức chế (%) Hình 3.15 Khả thẩm thấu oxit sắt Fe2O3 mẫu màng bảo quản thay đổi thành phần chất ức chế 76 Từ kết hình 3.15 cho thấy độ thẩm thấu oxit sắt Fe2O3 mẫu màng bảo quản thay đổi không nhiều tăng hàm lượng chất ức chế Bởi tỉ lệ chất ức chế thêm vào không chênh lệch nhiều chất ức chế hợp chất có độ nhớt thấp Cho nên, thêm chất ức chế vào không ảnh hưởng nhiều đến khả thấm hỗn hợp Qua kết trên, cho thấy với tỉ lệ chất ức chế từ 3% đến 7% cho khả bảo vệ môi trường nóng ẩm 25 ngày, lớn ngày môi trường sương mù muối Với khả bảo vệ vậy, mẫu đáp ứng yêu cầu bảo vệ màng bảo quản Trong mẫu pha chế mẫu có thành phần: 30% chất + 7% dầu cao su + 3% dầu cao su biến tính + 60% dung mơi cơng thức màng bảo quản chống ăn mịn tối ưu với khả bảo vệ môi trường sương mù muối ngày, khơng bị ăn mịn chu kỳ 25 ngày mơi trường nóng ẩm, đường kính đẩy dung dịch điện ly trung bình 19 mm, độ thẩm thấu mm Để đánh giá khả bảo vệ màng bảo quản tối ưu ta tiến hành đo điện hoá Tiến hành đo mẫu thép có phủ lớp dầu bảo quản sau 24 môi trường nước cất, nước muối giả nước biển NaCl 1,5%, 3,5% thu bảng sau: Bảng 3.10 Ngoại suy Tafel sau 24h đo mẫu Tên mẫu Mẫu bảo quản môi trường nước cất Mẫu bảo quản môi trường NaCl 1,5% Mẫu bảo quản môi trường NaCl 3,5% OCV Ecorr Icorr (mV) (𝝁A) 204.6 -257.181 0.016 68.0 135.6 -321.738 0.045 18.3 86 -602.279 2.629 (mV) 𝜷a (mV) − 𝜷c (mV) -254.5 235.1 -380.7 -578.3 77 2,5 Icorr (𝝁A) 1,5 0,5 0 -0,5 0,5 1,5 2,5 3,5 Nồng độ dung dịch muối NaCl (%) Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn thay đổi Icorr Từ kết ta nhận thấy tăng nồng độ NaCl Icorr tăng chứng tỏ tốc độ ăn mòn tăng theo Tốc độ ăn mòn tăng vọt từ nồng độ muối NaCl 1,5% lên 3,5% Điều chứng tỏ bảo quản bảo vệ kim loại tốt khoảng nồng độ muối NaCl 0% đến 1,5% bắt đầu khả bảo quản giảm mạnh tăng nồng độ muối 78 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tài liệu tiến hành thực nghiệm đề tài “Nghiên cứu phối trộn màng bảo quản sử dụng dầu cao su biến tính maleic anhydride” đạt số kết sau: - Tổng hợp chất ức chế chống ăn mòn từ nguyên liệu anhydric maleic dầu cao su với tỷ lệ DCS:MA = 12,5:1 tối ưu - Khảo sát loại dung môi: naphtha, KO, để tìm loại dung mơi phù hợp với u cầu cơng thức màng bảo quản Từ đó, chọn dung môi tối ưu loại khảo sát dung mơi có tỉ lệ Naphtha:KO = 1:2 - Khảo sát khả bảo vệ chất cặn mazut Sư Tử Vàng – Đông Bắc Chọn tỷ lệ chất thích hợp để pha màng bảo quản 30% - Khảo sát tính bảo vệ mơi trường nóng ẩm dầu cao su thêm vào hỗn hợp dung môi Từ đó, mẫu chứa 7% dầu cao su có khả bảo vệ tính bề mặt tốt Nên 7% dầu cao su chọn để pha vào công thức màng bảo quản - Nghiên cứu thành công công thức màng bảo quản chống ăn mòn cho kết bảo vệ tốt kim loại điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm Cơng thức màng bảo quản nghiên cứu có thành phần với tỉ lệ thích hợp cặn mazut, dầu cao su, chất ức chế dung môi (Naphtha:KO = 1:2) 30% chất + 7% dầu cao su + 3% dầu cao su biến tính + 60% dung mơi 79 KIẾN NGHỊ Việc nghiên cứu chủ yếu tiến hành thu nhận kết từ thực nghiệm chưa có điều kiện để tìm hiểu sâu vào chế bảo vệ trình tương tác thành phần hỗn hợp sản phẩm Do thời gian kinh phí tiến hành khóa luận có hạn, với số yếu tố khách quan khác nên đề tài chưa thể nghiên cứu thêm số vấn đề sau: - Khảo sát thêm dung mơi có khả hịa tan cao su độc hại naphtha, KO, acetone,… - Nghiên cứu thêm phụ gia tăng độ bám dính khác ngồi dung dịch cao su như: xerezin, polymer, loại xà phòng, silicagel - Mở rộng nghiên cứu loại dầu thực vật khác nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu dầu thực vật phong phú Việt Nam - Kiểm tra sản phẩm màng bảo quản chống ăn mòn điều kiện tự nhiên Vi điều đưa thời hạn sử dụng xác cho sản phẩm bảo quản, điều kiện tự nhiên môi trường hội tụ đầy đủ yếu tố hóa lý sinh mà khơng có mơi trường nhân tạo tạo - Mở rộng nguyên cứu đo điện hóa để đảm bảo thơng tin mức độ ăn mịn sản phẩm 80 PHỤ LỤC Kết chụp GC mẫu dầu cao su nguyên liệu (có kết kèm theo) 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Ngọc Trung, Giáo trình ăn mịn bảo vệ kim loại, Nhà xuất Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, 2; 106-119, 2005 [2] Đặng Kim Triết, Bài giảng ăn mòn bảo vệ kim loại, Nhà xuất Đại Học Công Nghiệp TPHCM, 1-3; 107-112, 2005 [3] Nguyễn Văn Trang, “Nghiên cứu cơng thức màng bảo quản chống ăn mịn điều kiện nhiệt đới ẩm”, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM, 2015 [4] T.S Bạch Thị Mỹ Hiền, Slide giảng môn chuyên đề “Các sản phẩm bảo quản chống ăn mòn” [5] PGS, PTS Nguyễn Quang Huỳnh, Điều chế chất phụ gia cho dầu mỡ bảo quản sản xuất Việt Nam, Báo cáo tồng kết năm (1991 – 1995) điều chế phụ gia chọn lọc cho dầu mỡ bảo quản sản xuất Việt Nam, Hà Nội, 4-15, 1995 [6] Tổng cục dự trữ Nhà nước, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia dự trữ Nhà nước kim loại, Hà Nội, 2010 [7] Nguyễn Văn Tư, Ăn mòn bảo vệ vật liệu, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 98-103, 2002 [8] Phạm Thành Tâm, Giáo trình ăn mòn bảo vệ kim loại, Nhà xuất Đại Học Công Nghiệp TPHCM, 5; 120-129, 2009 [9] Đinh Thị Ngọ, Nguyễn Khánh Diệu Hồng, Hóa học dầu mỏ khí, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội, 62-69, 2012 [10] Vũ Nguyên Hoàng, Nguyễn Trung Phong, Phan Liêu, Tuyển tập cơng trình khoa học nghiên cứu phát triển có dầu dầu thực vật Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp TP.HCM, 2005 [11] Phạm Văn Nguyên, Những có dầu béo Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1981 82 [12] Internet: https://en.wikipedia.org/wiki/Maleic_anhydride [13] Internet:ftp://185.72.26.245/Astm/2/01/Section%2015/ASTM1504/PDF/ D1331.pdf [14] Phạm Luận, Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 31-32, 2006 [15] Trần Thị Thanh Thuý, “Nghiên cứu sản xuất dầu bảo quản có nguồn gốc từ dầu cao su”, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM, 2017 [16] Internet: https://en.wikipedia.org/wiki/Alkenylsuccinic_anhydrides [17] United States Patent, alkenyl succinic anhydride compositons and the use thereof, 2002, USA [18] Internet:https://baigiang.violet.vn/present/phuong-phap-pho-hong-ngoai-phoir-12149361.html [19] Nguyễn Thái Hồng, Lê Viết Hải, Thực tập hố lí chuyên ngành 1: Phần động học điện hoá, TP.HCM, 2016 [20] Timothy R Felthouse, “Maleic Anhydride and fumaric acid”, Hustsman Petrochemical Corporation Austin Laboratories 7114 North Lamar Boulevard Austin, Texas 78752 – 2310, 2001 ... hiểu nghiên cứu, ta nhận thấy dầu cao su loại dầu thực vật có khả bảo vệ kim loại, đặc biệt giá thành rẻ dễ tìm Chính mà đề tài ? ?Nghiên cứu phối trộn màng bảo quản sử dụng dầu cao su biến tính maleic. .. 14124501 Chun ngành: Cơng nghệ Hố Dầu Lớp: DHHO10D Tên đề tài khoá luận tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu phối trộn màng bảo quản sử dụng dầu cao su biến tính maleic anhydride? ?? Giảng viên hướng dẫn: TS... phẩm bảo quản chống ăn mòn Những nhà khoa học nước không ngừng nghiên cứu sản phẩm bảo quản theo hướng nghiên cứu như: biến tính loại dầu thực vật (dầu cao su, dầu dừa jatropha,…) hay nghiên cứu

Ngày đăng: 04/08/2022, 09:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan