1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỀ GIỚI TRONG DI CƯ TRONG NƯỚC VÀ TÁI CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM

102 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 6,15 MB

Nội dung

i Aus4ReformProgram CHƯƠNG TRÌNH AUSTRALIA HỖ TRỢ CẢI CÁCH KINH TẾ VIỆT NAM NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỀ GIỚI TRONG DI CƯ TRONG NƯỚC VÀ TÁI CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM HÀ NỘI, 2021 ii LỜI NÓI ĐẦU Di cư tượng xảy quốc gia, xu tất yếu động lực tích cực cho phát triển kinh tế-xã hội, đáp ứng nhu cầu lao động trình tái cấu kinh tế Tuy nhiên, di cư làm tăng nhu cầu sở hạ tầng nơi đến nảy sinh vấn đề xã hội, đặc biệt nữ di cư Báo cáo “Nghiên cứu vấn đề giới di cư nước tái cấu kinh tế Việt Nam” tập trung vào nội dung như: (i) Tổng quan vấn đề giới di cư nước với tái cấu kinh tế; (ii) Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế di cư nước góc độ giới; (iii) Khái quát di cư nước trình tái cấu kinh tế Việt Nam thời gian qua; (iv) Vấn đề cấu lao động, thu nhập vấn đề xã hội lao động di cư nước tái cấu kinh tế góc độ giới Việt Nam; (v) Hàm ý sách lồng ghép yếu tố giới tái cấu kinh tế đảm bảo quyền phụ nữ di cư Báo cáo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nhóm tư vấn thực đạo TS Trần Thị Hồng Minh Nhóm soạn thảo gồm TS Hồ Cơng Hòa, ThS Lưu Đức Khải, ThS Nguyễn Thị Huy, TS Đinh Khánh Lê, ThS Hoàng Văn Cương, ThS Nguyễn Thị Thu Huyền CN Nguyễn Hoàng Anh Các tư vấn đóng góp báo cáo chun đề gồm PGS.TS Hồng Thúy Hằng, PGS.TS Nguyễn Xuân Toản, TS Trần Kim Hào Nhóm soạn thảo trân trọng cảm ơn Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế (Aus4Reform) tài trợ cho Báo cáo Đồng thời, Nhóm soạn thảo xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo, chuyên viên sở, ban ngành Nghệ An, Bắc Ninh, chuyên gia nghiên cứu Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương chia sẻ thông tin, đóng góp ý kiến để Nhóm soạn thảo hồn thiện Báo cáo Các quan điểm, ý kiến trình bày Báo cáo Nhóm soạn thảo, khơng phải quan tài trợ hay Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương TS TRẦN THỊ HỒNG MINH Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Giám đốc Chương trình Aus4Reform iii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii NỘI DUNG TÓM TẮT ix GIỚI THIỆU 1 Sự cần thiết nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Kết cấu báo cáo PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ VAI TRÒ CỦA DI CƯ TRONG NƯỚC VỚI TÁI CƠ CẤU KINH TẾ DƯỚI GÓC ĐỘ GIỚI 1.1 Cơ sở lý luận thực tiến di cư nước với tái cấu kinh tế góc độ giới 1.1.1 Di cư nguyên nhân di cư nước 1.1.2 Vấn đề giới di cư nước 11 1.1.3 Mối quan hệ di cư nước với tái cấu kinh tế 14 1.2 Kinh nghiệm quốc tế di cư nước với tái cấu kinh tế góc độ giới 18 1.2.1 Các yếu tố thúc đẩy di cư nước 18 1.2.2 Di cư tác động đến tái cấu kinh tế ngược lại 19 1.2.3 Các vấn đề xã hội liên quan đến di cư 21 1.3 Bài học kinh nghiệm 24 PHẦN 2: THỰC TRẠNG DI CƯ TRONG NƯỚC VÀ TÁI CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM 27 2.1 Khái quát chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Việt Nam thời gian qua 27 2.2 Tổng quan di cư nước Việt Nam thời gian qua 32 2.2.1 Số lượng di cư nước 32 2.2.2 Tỷ suất di cư nước 33 iv 2.2.3 Luồng di cư nước theo địa giới hành 36 2.2.4 Luồng di cư nước theo vùng 36 2.2.5 Giới di cư nước 38 PHẦN VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG DI CƯ TRONG NƯỚC VỚI TÁI CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ GIỚI 40 3.1 Vấn đề cấu lao động di cư với tái cấu kinh tế góc độ giới 40 3.1.1 Chuyển dịch cấu lao động 40 3.1.2 Thực trạng lao động di cư nước góc độ giới 42 3.1.3 Trình độ chun mơn kỹ thuật lao động di cư nước 51 3.2 Thu nhập tiền gửi người di cư nước góc độ giới 52 3.2.1 Thu nhập người di cư nước theo giới 52 3.2.2 Tiền gửi cho gia đình người di cư nước 60 3.3 Các vấn đề xã hội liên quan đến di cư nước góc độ giới trình tái cấu kinh tế 62 3.4 Kinh nghiệm số địa phương hỗ trợ lao động di cư góc độ giới 69 PHẦN 4: HÀM Ý CHÍNH SÁCH LỒNG GHÉP GIỚI TRONG TÁI CƠ CẤU KINH TẾ ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA PHỤ NỮ DI CƯ 73 4.1 Bối cảnh nước ảnh hưởng tới di cư nước tái cấu kinh tế góc độ giới 73 4.2 Quan điểm định hướng tái cấu kinh tế góc độ giới 75 4.3 Hàm ý sách lồng ghép yếu tố giới tái cấu kinh tế 75 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 88 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tác động di cư lao động nơi nơi đến 17 Bảng 2: Tình hình lao động khu cơng nghiệp Bắc Binh (%) 41 Bảng 3: Trình độ chuyên môn kỹ thuật người di cư 15 tuổi trở lên theo loại hình di cư (%) 52 Bảng 4: Trình độ chun mơn kỹ thuật người di cư 15 tuổi trở lên theo luồng di cư (%) 52 Bảng 5: Thu nhập mức chênh lệch thu nhập nữ di cư so với nam di cư 54 Bảng 6: Mức thu nhập chênh lệch thu nhập nữ di cư so với nam di cư năm 2015 55 Bảng 7: Tỷ lệ người di cư so sánh mức thu nhập trước sau di chuyển theo vùng kinh tế – xã hội theo giới năm 2015 57 Bảng 8: Hình thức hợp đồng lao động người di cư theo giới năm 2015 (%) 58 Bảng 9: Phần trăm hộ gia đình nhận tiền gửi theo mục đích sử dụng tiền gửi, theo thành thị/ nông thôn vùng kinh tế - xã hội 62 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Các động lực di cư Hình 2: Các loại hình di cư 10 Hình 3: Xu hướng tăng trưởng GDP Việt Nam từ Đổi đến (%) 27 Hình 4: Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam từ Đổi đến 28 Hình 5: Cơ cấu lao động làm việc lao động di cư 15 tuổi 29 Hình 6: Tương quan cấu kinh tế tỷ suất di cư Việt Nam 30 Hình 7: So sánh chuyển dịch cấu kinh tế suất di cư Bắc Ninh Nghệ An 31 Hình 8: Số người di cư nước, từ tuổi trở lên (nghìn người) 33 Hình 9: Tỷ suất di cư theo vùng (‰/năm) 34 Hình 10: Tỷ suất di cư năm trước điều tra năm 2019 theo giới tính 35 Hình 11: Tương quan thu nhập với tỷ suất di cư tỉnh, thành nước giai đoạn 2010-2019 35 vi Hình 12: Luồng di cư nước theo cấp độ hành 36 Hình 13: Cơ cấu di cư nước theo luồng (%) 37 Hình 14: Tỷ lệ luồng di cư theo vùng kinh tế - xã hội (%) 38 Hình 15: Tỷ lệ nữ giới di cư nước (%) 39 Hình 16: Tương quan cấu lao động với cấu ngành kinh tế (%) 40 Hình 17: Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế tỷ suất di cư tỉnh Nghệ An 41 Hình 18: Lực lượng lao động nước ta chia theo vùng giới 42 Hình 19: Lực lượng lao động di cư chia theo vùng giới 44 Hình 20: Lực lượng lao động di cư chia theo nhóm tuổi giới 46 Hình 21: Tỷ trọng mức chênh lệch nam, nữ di cư tham gia lực lượng lao động 48 Hình 22: Diễn biến tỷ trọng người di cư từ 15 tuổi trở lên có việc làm thất nghiệp theo giới 50 Hình 23 Mức độ hài lịng thu nhập người di cư 56 Hình 24 Tỷ lệ người di cư người địa phương (không di cư) nhận tiền thưởng/phụ cấp/phúc lợi từ nơi làm việc năm 2015 59 Hình 25 Tỷ lệ người di cư có gửi tiền 12 tháng trước điều tra năm 2015 60 Hình 26 Những vấn đề khó khăn người di cư theo giới 63 DANH MỤC CÁC HỘP Hộp 1: Lao động nữ số ngành nghề 47 Hộp 2: Mức thu nhập chi tiêu lao động di cư Bắc Ninh 55 Hộp Thực trạng nhà công nhân 64 Hộp 4: Một số vấn đề lao động nhập cư ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội Bắc Ninh 67 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BHXH : Bảo hiểm xã hội CMKT : Chuyên môn kỹ thuật FDI : Đầu tư trực tiếp nước GDP : Tổng sản phẩm nội địa ILO : Tổ chức Lao động quốc tế NGO : Tổ chức phi phủ SKSS : Sức khỏe sinh sản UBND : Ủy ban nhân dân viii NỘI DUNG TÓM TẮT Di cư thay đổi nơi cư trú người, từ đơn vị lãnh thổ tới lãnh thổ khác khoảng thời gian định, hàng năm năm điều tra dân số định kỳ Động lực di cư nước có nhiều, yếu tố thu nhập tìm kiếm hội phát triển yếu tố quan trọng Di cư vừa nguyên nhân, vừa hệ trình phát triển Thực tiễn nước giới cho thấy sách cơng nghiệp hố theo hướng xuất khẩu, khuyến khích phát triển khu vực sản xuất dẫn đến thúc đẩy tái cấu kinh tế, giải việc làm giai đoạn đầu cơng nghiệp hố - Tái cấu kinh tế theo hướng có tác động đến di cư suất lao động ngành công nghiệp dịch vụ, khu vực thức cao khu vực nơng nghiệp khu vực phi thức kéo theo dịch chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang cơng nghiệp dịch vụ, từ khu vực phi thức sang khu vực thức dịch chuyển lao động từ nông thôn thành thị - Ngược lại, lao động di cư thúc đẩy trình phát triển tái cấu kinh tế, việc thu hút lao động từ nơi có suất thấp, thu nhập thấp sang khu vực sản xuất công nghiệp có suất cao, thu nhập cao giúp mở rộng đô thị, đẩy nhanh tốc độ đô thị hố, q trình dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp giúp tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao nhiều năm nhiều nước - Tuy nhiên, di cư nói chung, di cư lao động nói riêng nảy sinh vấn đề xã hội, đòi hỏi nước phải đưa giải pháp thúc đẩy di cư để đáp ứng cầu lao động cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, hạn chế di cư để giảm áp lực lên sở hạ tầng an sinh xã hội nơi đến, hệ lụy nảy sinh xã hội nơi Chuyển dịch cấu ngành kinh tế dẫn đến thay đổi cấu lao động nước ta nguyên nhân di cư lao động - Chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động diễn chiều, theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Tuy nhiên, chuyển dịch kinh tế theo ngành diễn trước không tốc độ với chuyển dịch cấu lao động - Đối với địa phương chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ từ nông nghiệp sang công nghiệp xây dựng, dịch vụ dẫn đến luồng di cư chuyển đến nhiều (tỷ suất di cư dương), cịn địa phương có tốc độ chuyển dịch cấu chậm luồng di cư chuyển lớn (tỷ suất di cư âm) Đặc biệt, địa phương có cấu ngành nghề có sử dụng lao động nữ giày da, may mặc, điện tử linh kiện điện tử phát sinh nhu cầu an sinh xã hội liên quan đến nhà ở, an toàn chế độ thai sản, nhà trẻ, mẫu giáo… Nữ giới chiếm tỷ lệ cao di cư dù cấp địa giới hành nào, nhiên cấu lao động di cư theo giới chuyển hướng cân Số lượng lao động nữ di cư 15 tuổi giảm từ 60,1% năm 2012 xuống 50,7% năm 2018, lao động nam di cư tăng từ 39,9% năm 2012 tăng lên 49,3% năm 2018 ix Xu hướng phân bố người di cư độ tuổi lao động (trên 15 tuổi) không theo vùng miền, theo giới tính độ tuổi Trong giai đoạn 2012-2018 luồng di cư lao động tập trung chủ yếu tới khu vực thành thị vùng kinh tế phát triển hơn, khu vực nông thôn vùng kinh tế khó khăn tỷ trọng người di cư thấp nhiều, lao động di cư nữ chiếm tỷ trọng lớn so với nam Xu hướng lao động di cư có việc làm giảm tỷ lệ nữ lao động di cư có việc làm thấp nam di cư - Giai đoạn 2012-2018, trung bình có khoảng 537 ngàn nữ di cư 15 tuổi năm, có khoảng 368 người có việc làm, chiếm 68,73%, tỷ lệ có việc làm giảm trung bình 0,2%/năm - Trong nam di cư 15 tuổi trung bình có 399 ngàn người/năm có tới 311 ngàn lao động có việc làm, chiếm 78,20%, tỷ lệ có việc làm giảm trung bình khoảng 0,4%/năm Tỷ lệ thất nghiệp trung bình giai đoạn nam nữ di cư 9,29%/năm Nhìn chung, người di cư có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao so với người địa phương; người di cư đến khu vực thành thị có tỷ lệ đào tạo chun mơn kỹ thuật cao so với người di cư đến khu vực nông thôn Mức chênh lệch thu nhập nữ nam lao động di cư tăng dần theo độ tuổi, lớn tuổi mức chênh lệch lớn Đại đa số lao động di cư, lao động nữ di cư phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức tiền thuê nhà chiếm gần hết thu nhập sinh sống khu nhà trọ tồi tàn, tiện nghi tối giản; tiền điện phải trả giá cao; nguồn nước sinh hoạt thiếu, không đảm bảo vệ sinh; tiếp cận y tế dịch vụ y tế hạn chế; nhỏ phải sống xa cha mẹ (gửi cho ông bà nội, ngoại quê) theo cha mẹ vào làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất thiếu thốn nhà trẻ đủ tiêu chuẩn, điều kiện giáo dục không tốt Đặc biệt, khả tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội dịch vụ công lao động di cư nói chung, lao động nữ di cư nói riêng hạn chế, khiến sống họ vốn khó khăn lại trở nên bấp bênh, thiếu bền vững 10 Người di cư gặp bất lợi so với người địa phương khả kiếm sống Mặc dù có thêm thu nhập sau di cư, mức thu nhập trung bình người di cư thấp nhiều so người địa phương nơi họ đến Trong số người di cư, nữ di cư người di cư đến từ dân tộc thiểu số gặp nhiều thiệt thòi thu nhập, trung bình họ kiếm tiền so với nữ địa phương thu nhập nam giới hai nhóm (di cư người địa phương) 11 Hàm ý sách lồng ghép yếu tố giới tái cấu kinh tế: (1) Đối với địa phương tiếp nhận nhiều lao động di cư: Cần ưu tiên đẩy mạnh chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng phát triển ngành, lĩnh vực có hàm lượng cơng nghệ cao, sử dụng lao động, đồng thời đẩy mạnh phương án quy hoạch sở hạ tầng cứng mềm cho người lao động di cư Đặc biệt cần có kế hoạch phân bổ nguồn thu có phân bổ trở lại đầu tư vào sở hạ tầng cho người di cư để đảm bảo tính bền vững phát triển Lồng ghép yếu tố giới x đô thị nhóm chịu nhiều bất bình đẳng tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội nơi đến Tuy nhiên, nhóm đánh giá có nhiều tiềm đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế, làm giảm khác biệt tự nhiên vùng thông qua phân bổ lại nguồn lực chuyển giao kiến thức, kỹ Các đặc điểm đặc thù lao động nữ di cư vừa dẫn đến tính dễ bị tổn thương, vừa tạo khác biệt nhóm đóng góp nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung Đại dịch Covid-19 quy mơ tồn cầu tác động mạnh đến lao động di cư Dù chưa thể đánh giá xác tác động đại dịch COVID-19 kinh tế, song trước mắt nhận thấy biện pháp ngăn chặn dịch lây lan (giãn cách xã hội, phong tỏa, cấm tụ tập, đóng cửa cửa hàng…) ảnh hưởng sâu sắc đến thị trường lao động, qua tác động khơng nhỏ đến thu nhập hộ gia đình, kinh tế, doanh nghiệp, người lao động toàn cầu Khoảng 38% lực lượng lao động toàn cầu làm việc lĩnh vực chứng kiến sụt giảm nghiêm trọng sản lượng, kèm với nguy cao phải sa thải lao động, giảm lương làm Trong số có ngành dịch vụ lưu trú ăn uống, sản xuất, thương mại bán buôn bán lẻ, bất động sản hoạt động kinh doanh, vận tải giải trí Ở Việt Nam, lĩnh vực sử dụng 22,1 triệu lao động, tức 40,8% tổng số việc làm Việt Nam Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực có rủi ro cao, phải đối diện với thách thức vơ lớn để trì sống cịn doanh nghiệp trì lực lượng lao động (Chang-Hee Lee, 2020) Điều có hàm ý sách quan trọng nhà hoạch định sách, doanh nghiệp người lao động Việt Nam Đây lĩnh vực thâm dụng lao động thường tuyển dụng người lao động trả lương thấp trình độ kỹ thấp Đây lĩnh vực mà phụ nữ chiếm phần đơng Điều có nghĩa khủng hoảng đại dịch COVID-19 gây nên ảnh hưởng nặng nề người lao động dễ bị tổn thương lao động nữ Bốn lĩnh vực xác định có nguy bị tác động nặng nề theo Báo cáo nhanh ILO sử dụng 44,1% số lao động nữ Việt Nam (trong có 30,4% lao động nam làm ngành nêu trên) Vì vậy, Chính phủ thiết kế gói hỗ trợ cần phải đặc biệt trọng đến vấn đề Điểm đáng quan ngại diễn biến khủng hoảng làm suy yếu thêm vị phụ nữ thị trường lao động Lao động di cư nước, thường làm việc khu vực kinh tế phi thức khơng có hợp đồng làm việc khơng tiếp cận với chế độ bảo trợ xã hội Lao động di cư nước thường làm việc lĩnh vực bị khủng hoảng việc làm nặng nề (Chang-Hee Lee, 2020) Bên cạnh đó, phụ nữ đối tượng phải chịu gánh nặng khủng hoảng lần Phụ nữ lực lượng đảm nhiệm cơng việc chăm sóc tuyến đầu Họ chiếm phần đơng 74 số hai triệu lao động gia đình không trả lương Đa phần họ người chăm sóc cho cha mẹ già Họ chiếm số đông công việc thuộc lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề (dệt may, giúp việc gia đình) Chính vậy, cần thiết tính đến yếu tố giới phản ứng sách 4.2 Quan điểm định hướng tái cấu kinh tế góc độ giới Chiến lược tái cấu kinh tế cần chiến lược hài hòa thành thị nông thôn, nam nữ Xem xét việc phát triển chương trình tồn diện bao trùm cho di cư nông thôn - thành thị để đưa mối quan hệ nông thôn - thành thị trở thành đơi bên có lợi Các chiến lược phát triển cần ý đến việc thu hẹp khoảng cách nông thôn - thành thị, giàu - nghèo, vùng miền giảm thiểu khoảng cách nam nữ Khẳng định vị trí vai trị lao động di cư nói chung, phụ nữ di cư nói riêng quan trọng trình tái cấu kinh tế Chính thế, cần lồng ghép yếu tố giới vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm nhiều năm Theo đó, q trình xây dựng kế hoạch tái cấu kinh tế cần xem xem xét yếu tố giới, đặc biệt điều kiện đảm bảo cho phụ nữ có điều kiện sinh hoạt vui chơi giải trí giúp họ hịa nhập với cộng đồng địa phương Phụ nữ nói chung, phụ nữ di cư nói riêng đối tượng dễ bị tổn thương, cần phải có sách đảm bảo, bảo vệ chăm sóc tốt cho nữ di cư Quá trình di cư, để lại nhiều hệ lụy nơi nơi đến, cần có sách đảm bảo cho người lẫn người lại, đặc biệt sách chăm sóc người già trẻ em nơi đi, phụ nữ di cư nơi đến 4.3 Hàm ý sách lồng ghép yếu tố giới tái cấu kinh tế Di cư xu tất yếu động lực tích cực cho phát triển kinh tế-xã hội, đáp ứng nhu cầu lao động trình tái cấu kinh tế Tuy nhiên, di cư làm tăng nhu cầu sở hạ tầng nơi đến nảy sinh vấn đề xã hội nơi đến nơi đi, đặc biệt nữ giới Do đó, để đảm bảo phát triển bền vững, khơng bị bỏ lại phía sau trình tái cấu kinh tế địa phương cần xem xét ưu tiên chuyển đổi cấu phù hợp với tình hình địa phương mình, đặc biệt lồng ghép yếu tố giới nói chung, giới lao động di cư nói riêng vào kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương Cơ quan quản lý nhà nước Trung ương địa phương cần ban hành sách, quy định pháp luật tích cực hành động phát triển bền vững, khơng bị bỏ lại phía sau Với quan điểm đó, địa phương cân nhắc thực số giải pháp sau: 1) Đối với địa phương tiếp nhận nhiều lao động di cư: Để giảm áp lực lên sở hạ tầng vấn đề an sinh xã hội, địa phương cần ưu tiên phát triển ngành, lĩnh vực có hàm lượng cơng nghệ cao, sử dụng lao động, đồng thời đẩy mạnh phương án quy hoạch sở hạ tầng cứng mềm cho người lao động di cư Đặc biệt cần có kế hoạch phân bổ nguồn thu có phân bổ trở lại đầu tư vào sở hạ tầng cho người di cư để 75 đảm bảo tính bền vững phát triển Lồng ghép yếu tố giới di cư vào trình lập chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trung hạn hàng năm địa phương để đảm bảo thành phố không đơn giản tiếp tục hấp thụ nhiều người di cư từ nơng thơn nữa, mà thay vào đảm bảo người dân thành thị, dù người xứ hay người nhập cư, tiếp cận với hội việc làm đầy đủ hỗ trợ bảo vệ xã hội dịch vụ công cộng a) Đối với sở hạ tầng cứng - Chuyển hướng ưu tiên phát triển theo hướng phát triển ngành, lĩnh vực có suất cao, hàm lượng cơng nghệ cao, sử dụng lao động để giảm áp lực lên sở hạ tầng di cư lao động đến - Quy hoạch quỹ đất khu thiết chế văn hóa cho cơng nhân, phương án hỗ trợ phát triển dịch vụ nhà cho thuê xã hội, nhà trẻ, mẫu giáo (bao gồm nhóm trẻ) Bên cạnh đó, đưa giải pháp thúc đẩy khuyến khích, hỗ trợ người sử dụng lao động đầu tư xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo, sở y tế, cơng trình văn hóa cơng trình phúc lợi, nhà cho công nhân, tuyến xe buýt để giãn lao động di cư vùng ven, - Đầu tư cho sở hạ tầng dịch vụ cơng điện, cấp nước, thu gom, xử lý rác thải, nước thải, khu vui chơi giải trí, thể dục thể thao,… tương ứng với mức tăng dân số học dự báo đạt b) Đối với sở hạ tầng mềm - Cải cách thủ tục hành đăng ký thường trú cho công dân, đặc biệt người lao động di cư theo tinh thần Luật cư trú 2020 vừa Quốc hội khóa XIV thơng qua nhằm tăng hội tiếp cận sách an sinh xã hội dịch vụ công dễ dàng, thuận tiện cho người lao động di cư, đặc biệt nữ di cư - Phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động, giới thiệu việc làm, tổ chức truyền thông, vận động tổ chức quyền địa phương thay đổi định kiến xã hội ngành nghề vị phụ nữ - Tổ chức khóa đào tạo nghề, nâng cao trình độ, chuyển đổi tay nghề, kỹ an tồn, thơng qua chương trình học tập suốt đời giúp người di cư có hành trang quan trọng nơi - Thúc đẩy trình chuyển đổi lao động phi thức sang lao động thức, theo nhà nước phải có sách, giải pháp khuyến khích việc chuyển đổi - Xây dựng mơ hình can thiệp nhằm thúc đẩy hịa nhập xã hội tồn diện, thành lập tổ nhóm tư vấn cho người lao động di cư, đặc biệt nữ di cư giúp họ sớm thích nghi với nơi mới, văn hóa - Xây dựng chương trình giao lưu, trao đổi văn hóa giúp người di cư hịa nhập tốt với người địa phương 76 - Nâng cao vai trò hội phụ nữ, mặt trận, tổ dân phố kế hoạch hỗ trợ khuyến khích họ tham gia vào chương trình tun truyền, truyền thơng, giao lưu văn hóa chương trình đối thoại sách cho người nhập cư - Tổ chức, khảo sát, điều tra dự báo tốt nhu cầu lao động địa phương để xây dựng, lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương chia sẻ thông tin nhu cầu lao động với địa phương, đặc biệt địa phương có lao động xuất cư để truyền thông, thông tin cho người lao động định di cư 2) Đối với địa phương có nhiều lao động xuất cư: Trước mắt, địa phương ưu tiên phát triển ngành, lĩnh vực có sử dụng nhiều lao động phân bố vùng miền nhằm giải việc làm cho lao động địa phương Những địa phương thường chưa có điều kiện bất lợi thu hút đầu tư để chuyển dịch cấu kinh tế sang công nghiệp dịch vụ, xu hướng lao động tiếp tục di cư nơi khác làm ăn, trước mắt cần trọng lập kế hoạch phát triển sở hạ tầng mềm bao gồm chế, sách kế hoạch thực hướng tới bảo vệ chăm sóc trẻ em, người già, người đơn xây dựng tốt hành trang cho người di cư để khơng bị bỏ lại phía sau Nhưng lâu dài, cần hướng đến chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng phát triển ngành, lĩnh vực có hàm lượng công nghệ cao, suất lao động cao để cải thiện điều kiện kinh tế địa phương, theo cải thiện tỷ lệ xuất siêu lao động địa phương Vì vậy, đơi với phát triển hạ tầng mềm, địa phương cần có giải pháp phát triển sở hạ tầng cứng phục vụ cho việc thu hút nhà đầu tư Các giải pháp phát triển sở hạ tầng mềm địa phương xuất siêu lao động di cư bao gồm: - Tổ chức khóa đào tạo nghề, nâng cao trình độ, chuyển đổi tay nghề, kỹ an toàn, thơng qua chương trình học tập suốt đời để người lao động tìm việc quê hương họ, hành trang quan trọng cho họ định di cư nơi khác - Tổ chức hình thức hỗ trợ tư vấn, cung cấp thông tin lao động việc làm, tư vấn nghề nghiệp, giới thiệu việc làm, tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kỹ tìm việc, làm việc địa phương địa phương khác giúp người lao động định hướng tốt cho định di cư họ - Thành lập câu lạc bộ, tổ nhóm theo dõi hỗ trợ gia đình có người di cư, đặc biệt gia đình có bố mẹ di cư trẻ em người già nhà để hỗ trợ, giúp đỡ động viên lẫn nhau, đặc biệt sớm phát biểu bất thường liên quan đến trẻ em học tập, ứng xử xã hội, nguy bị xâm hại tình dục, ốm đau người già trẻ em 77 - Nâng cao vai trò hội phụ nữ, mặt trận, tổ dân phố kế hoạch hỗ trợ khuyến khích họ tham gia vào chương trình truyền thơng, giao lưu văn hóa chương trình đối thoại sách kiến thức, kỹ hành trang chuẩn bị cho việc di cư, quy định pháp luật mà người di cư phải biết - Tổ chức, khảo sát, điều tra, dự báo tốt nhu cầu lao động xuất cư, người di cư trở địa phương để xây dựng lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, chia sẻ thông tin cầu lao động địa phương với địa phương khác, đồng thời tiếp nhận thông tin nhu cầu lao động địa phương có nhu cầu nhận người lao động nhập cư để truyền thông, thông tin cho người lao động định di cư 78 KẾT LUẬN Di cư tượng xảy quốc gia, xu tất yếu động lực tích cực cho phát triển kinh tế-xã hội, đáp ứng nhu cầu lao động trình tái cấu kinh tế Tuy nhiên, di cư làm tăng nhu cầu sở hạ tầng nơi đến nảy sinh vấn đề xã hội nơi đến nơi đi, đặc biệt nữ giới Di cư nước nhu cầu tất yếu phát triển, giúp địa phương có thêm nguồn lực để cấu trúc lại kinh tế, đồng thờicũng tạo nên áp lực sở hạ tầng vấn đề xã hội tới địa phương Di cư yếu tố quan trọng, động lực tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần phân bổ lại dân cư, chuyển dịch cấu kinh tế lao động, giải việc làm, xố đói giảm nghèo, phận chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững Chính phủ Kinh tế phát triển, q trình thị hố, cơng nghiệp hoá, chuyển đổi cấu kinh tế diễn nhanh chóng dẫn tới gia tăng nhanh chóng di cư nước Đối với địa phương chuyển dịch cấu kinh tế sang công nghiệp dịch vụ, nhu cầu lao động lớn tạo lực hút nguồn di cư lao động từ địa phương khác tới sinh sống làm việc, đặc biệt dòng di cư nữ diễn mạnh mẽ địa phương phát triển khu công nghiệp, điều dẫn đến tỷ suất di cư dương Ngược lại, địa phương có q trình chuyển dịch cấu kinh tế chậm, đặc biệt cấu nơng nghiệp cịn lớn, xu hướng lao động xuất cư nhiều lao động nhập cư đến, dẫn đến tỷ suất di cư âm Mặc dù dân số nước ta liên tục tăng lao động di cư có dấu hiệu giảm số lượng tỷ lệ Xu hướng phân bố người di cư độ tuổi lao động (trên 15 tuổi) không theo vùng miền, theo giới tính độ tuổi Nữ hóa lao động di cư tiếp tục trì, có xu hướng giảm tỷ trọng tham gia lực lượng lao động nữ di cư lại thấp nam Mức chênh lệch thu nhập nữ nam lao động di cư tăng dần theo độ tuổi, lớn tuổi mức chênh lệch lớn Nhóm tuổi lao động di cư tập trung nhiều nhóm tuổi 15-54 tuổi, chiếm 95,2% tổng số người di cư 15 tuổi, nhóm tuổi 15-24 tuổi chiếm trung bình khoảng 46,8%, nhóm 25-54 tuổi chiếm 48,4% Theo đó, luồng di cư lao động tập trung chủ yếu khu vực thành thị vùng kinh tế phát triển hơn, khu vực nông thôn vùng kinh tế khó khăn có tỷ trọng người di cư thấp nhiều Kết nghiên cứu cho thấy tác động tích cực tiêu cực di cư đến nơi đến lẫn nơi - Đối với nơi đến: Người di cư giúp bổ sung nguồn lao động quan trọng cho chuyển dịch cấu kinh tế nơi đến, đồng thời thúc đẩy phát triển dịch vụ nhu cầu chi tiêu sinh hoạt vui chơi giải trí người di cư Tuy nhiên, sức ép sở hạ tầng, bao gồm từ sở hạ tầng cứng (nhà ở, điện, nước, giao thông, y tế) đến sở hạ tầng mềm (là hội tham gia hoạt động xã hội nơi đến), an ninh trật tự, tạo cạnh tranh với lao động địa phương nảy 79 sinh chênh lệch giới Đặc biệt địa phương có khu cơng nghiệp sử dụng lao động nữ nhiều, chênh lệch giới trở lên nghiêm trọng, tác động không nhỏ đến sở hạ tầng vốn cịn yếu nhà an tồn cho nữ giới, nhà trẻ cho em họ, khu vui chơi, giải trí Ở khía cạnh xã hội khác, việc nữ di cư đến làm ăn sinh sống nhiều địa phương làm tăng tỷ lệ kết hôn khác quê - Đối với nơi đi: Việc di chuyển nguồn lao động tới địa phương khác tạo nguồn thu nhập đáng kể phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân người di cư, đồng thời giúp tích lũy có khoản tiền nhỏ gửi cho gia đình phục vụ chi tiêu tích lũy đầu tư Tuy nhiên, nguồn lao động di cư nơi khác tạo áp lực vấn đề xã hội nơi Thiếu hụt lao động số ngành/nghề, vấn đề xã hội gia đình thiếu vắng vai trị người mẹ/người bố, việc chăm sóc trẻ em phụ thuộc vào ông bà phần ảnh hưởng tới kết học tập tâm lý trẻ em, tăng nguy xâm hại tình dục trẻ em Việc chăm sóc người già nơi vấn đề, thiếu người chăm sóc lúc ốm đau, người già đôi lúc trở lên cô đơn ốm đau, thiếu người chăm sóc, khơng đưa chữa trị kịp thời Ngoài ra, việc xa cách vợ chồng làm tăng tỷ lệ ly hôn nơi Việc “nữ hóa” di cư nảy sinh nhiều vấn đề xã hội kèm theo, đặc biệt vấn đề nhà Vấn đề nhà cho người di cư khơng đơn chỗ ăn, ngủ, mà cịn vấn đề tiếp cận dịch vụ cơng, vấn đề an ninh, an toàn đảm bảo vệ sinh, vui chơi giải trí, phục hồi sức lao động, vấn đề trường lớp cho người di cư, đặc biệt nữ di cư Trong đó, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc cung cấp nhà đáp ứng điều kiện nêu cho người lao động phải huy động nguồn lực đầu tư cho nhà máy, xí nghiệp Việc huy động nguồn vốn lớn gặp khó khăn, với việc thiếu quỹ đất đầu tư xây dựng nhà cho công nhân khiến doanh nghiệp để công nhân thuê nhà trọ ngoài, xây dựng phần nhà cho công nhân tổ chức dịch vụ đưa đón cơng nhân hàng ngày Ngồi ra, chế sách nhà cơng nhân chưa hoàn thiện rào cản cản trở việc doanh nghiệp thực nghĩa vụ xây nhà cho công nhân Chiếm tỷ trọng lớn tổng số lao động di cư nước toàn quốc ngày gia tăng số lượng, đặc điểm đặc thù, lao động nữ di cư từ nông thôn đô thị nhóm chịu nhiều rủi ro thiếu sách hỗ trợ đặc thù an sinh xã hội Việc bảo vệ, hỗ trợ thúc đẩy hòa nhập cộng đồng cho nhóm lao động thơng qua phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ công, tiếp cận đào tạo hội việc làm, quan trọng cần thiết Do tính đặc thù lao động di cư nói chung, lao động nữ di cư nói riêng nên họ phải hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội địa phương Cơ quan quản lý nhà nước Trung ương địa phương cần ban hành sách, quy định pháp luật tích cực hành động phát triển bền vững, không bị bỏ lại phía sau Với quan điểm đó, địa phương cần thực theo giải pháp sau: 80 - Đối với địa phương tiếp nhận nhiều lao động di cư: Ưu tiên phát triển ngành, lĩnh vực có hàm lượng cơng nghệ cao, sử dụng lao động, đồng thời đẩy mạnh phương án quy hoạch sở hạ tầng cứng mềm cho người lao động di cư Đặc biệt cần có kế hoạch phân bổ nguồn thu có phân bổ trở lại đầu tư vào sở hạ tầng cho người di cư để đảm bảo tính bền vững phát triển Lồng ghép yếu tố giới di cư vào trình lập chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trung hạn hàng năm địa phương - Đối với địa phương có nhiều người xuất cư: Trước mắt, ưu tiên phát triển ngành, lĩnh vực có sử dụng nhiều lao động phân bố vùng miền nhằm giải việc làm cho lao động địa phương; trọng lập kế hoạch phát triển sở hạ tầng mềm bao gồm chế, sách kế hoạch thực hướng tới bảo vệ chăm sóc trẻ em, người già, người cô đơn xây dựng tốt hành trang cho người di cư để không bị bỏ lại phía sau Nhưng lâu dài, cần hướng đến chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng phát triển ngành, lĩnh vực có hàm lượng cơng nghệ cao, suất lao động cao để cải thiện điều kiện kinh tế địa phương, theo cải thiện tỷ lệ xuất siêu lao động địa phương Với biểu vấn đề xã hội nảy sinh dịch chuyển luồng di cư nơi nơi đến cần tiếp tục nghiên cứu, đặc biệt tiến hành điều tra xã hội học tâm lý, tình hình chăm sóc trẻ em, người già nơi đi, tình trạng xâm hại tình dục trẻ em tỷ lệ ly hôn gia đình có người lao động di cư 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB (2012), Giải Biến đổi khí hậu Di cư khu vực Châu Á Thái Bình Dương ADB, thành phố Mandaluyong, Philippines; p 2 Arjan De Haan (1999), Livelihoods and poverty: The role of migration ‐ a critical review of the migration literature, Journal of Development Studies, 36 (2):1–47 Ashish Xiangyi Kumar, 2018, Internal Migration in Southeast Asia: Towards Better Inclusion of Internal Migrants Bạch Dương Lê, Thanh Liêm Nguyễn (2011), Từ nông thôn thành phố: tác động kinh tế-xã hội di cư Việt Nam, Nhà xuá̂t Lao động Ban Chỉ đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2019), Kết Tổng điều tra dân số nhà thời điểm ngày 01 tháng năm 2019 Nhà xuất Thống kê Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh (2020), Báo cáo đoàn khảo sát tình hình hoạt động Khu cơng nghiệp tỉnh Bắc Ninh Báo Điện tử Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Cách tiếp cận di chuyển lao động Trung Quốc Truy cập ngày 24/06/2010, từ https://dangcongsan.vn/kinh-te/cach-tiep-can-di-chuyen-lao-dong-cuatrung-quoc-26219.html Bernadette Ha Thi Van Khanh (2007), Khả đến đi: Di cư nông thôn – thành thị phụ nữ tỉnh Nam Định đồng sơng Hồng Tạp chí Dân số, không gian địa điểm, Số 13 Trang 221-224 Binswanger–Mkhize, Hans P (2012), India 1960-2010: Structural Change, the Rural Nonfarm Sector, and the Prospects for Agriculture Seminar Paper presented at University of California at Berkeley 10 Black, Richard, Stephen R.G Bennett, Sandy M.Thomas & John R Beddington (2011), Biến đổi khí hậu: Di cư giải pháp thích ứng Nature 478: 447-449 11 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2016), Đối thoại sách với Công ty Điện tử Samsung Việt Nam Truy cập ngày 07/8/2016, từ http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=24989 12 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2020), Báo cáo rà soát độc lập 10 năm thực Luật bình đẳng giới Nhà xuất Hồng Đức 13 Bộ Lao động thương binh xã hội (2019), Tăng hội tiếp cận dịch vụ việc làm cho lao động di cư Truy cập ngày 28/5/2019, từ http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?tintucID=29656 14 Bùi Thị Hòa (2019), Phát triển hệ thống dịch vụ bảo vệ, hỗ trợ, thúc đẩy hòa nhập xã hội lao động nữ di cư từ nông thôn đô thị Truy cập 0112-2019, từ 82 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi//2018/815607/phat-trien-he-thong-dich-vu-bao-ve%2C-ho-tro%2C-thucday-hoa-nhap-xa-hoi-doi-voi-lao-dong-nu-di-cu-tu-nong-thon-ra-dothi.aspx Bùi Văn Cường (2019), Phát triển đội ngũ cơng nhân trước u cầu Tạp chí Cộng sản Truy cập ngày 19/5/2019, từ https://www.tapchicongsan.org.vn/en/chinh-tri-xay-dung-dang//2018/54888/phat-trien-doi-ngu-cong-nhan-truoc-yeu-cau-moi.aspx#! Bùi Văn Tiếng (2017), Tác động nhập cư đến văn hóa lối sống cư dân Đà Nẵng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, Đà Nẵng Chang-Hee Lee (2020), “Đã đến lúc chứng tỏ Việt Nam xuất sắc giải thách thức kinh tế” ILO, truy cập: https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/com ments-and-analysis/WCMS_741637/lang vi/index.htm Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc Việt Nam (2012), Giới tiền chuyển lao động di cư Nhà xuất Thống kê Chun, Jane, Lê Thanh Sang (2012), Nghiên cứu Đối thoại sách biến đổi khí hậu, di cư tái định cư Việt Nam Báo cáo cuối Liên hợp quốc Việt Nam, Hà Nội Chun-Chung Au Vernon Henderson (2002), How migration restrictions limit agglomeration and productivity in China, NBER Working Paper 8707, http://www.nber.org/papers/w8707 Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Ninh (2020), Diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm vận hành nhóm trẻ độc lập tư thục Truy cập ngày 02/6/2020 từ http://bacninh.gov.vn/news/-/details/20182/dien-an-chia-se-mo-hinhnhom-tre-oc-lap-tu-thuc Cục Thống kê Bắc Ninh (2015-2019), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh (2015-2019) Cục Thống kê Nghệ An (2009-2020), Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An (20092020) CTU, IOM UNDP (2012), Kỷ yếu hội thảo: Thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu Đồng sông Cửu Long Đại học Cần Thơ, 4-5/6/2012 Đặng Nguyên Anh (2005), Sự yếu HIV/AIDS cấp độ gia đình lao động di cư hậu người lại nơi Việt Nam Trình bày Hội thảo quốc tế tác động di cư lên người lại nơi khu vực Châu Á, Hà Nội ngày 10-11 tháng 3, 2005 Đặng Nguyên Anh (2006), Di cư nước Việt Nam: Cơ hội Thách thức cho Phát triển Hội nghị khu vực Di cư Phát triển Châu Á 83 27 De Brauw, A., Mueller, V., and Woldehanna, T (2013) Does internal migration improve overall wellbeing in Ethiopia? IFRPI Ethiopia Strategy Support Program Working Paper No 55, Washington DC 28 Dilip Ratha, Sanket Mohapatra and Elina Scheja (2011), Impact of Migration on Economic and Social Development A Review of Evidence and Emerging Issues 29 Duy Hoàng (2015), Bắc Ninh hỗ trợ cho nhóm trẻ tư thục, truy cập ngày 23/03/2015, từ https://baodautu.vn/bac-ninh-ho-tro-cho-cac-nhom-tre-tuthuc-d24504.html 30 Everret S.Lee (1996), A theory of Migration Demography, Vol.3, No.1, Population Association of America, USA, pp 47-57 31 Huang Ping Zhan Shaohua (2005), Internal migration in China: Linking it to development Migration, Development and Poverty Reduction in Asia (pp.65-84) 32 Lâm Nguyễn (2020), Công nghiệp chế biến nông sản tạo việc làm cho 1,6 triệu lao động Truy cập ngày 20/2/2020, từ http://kinhtedothi.vn/cong-nghiepche-bien-nong-san-tao-viec-lam-cho-16-trieu-lao-dong-365661.html 33 Lê Tiến Trường (2019), Ngành dệt may Việt Nam trước tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Truy cập ngày 18/11/2019, từ https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/815409/nganhdet-may-viet-nam-truoc-tac-dong-cua-cach-mang-cong-nghiep-lan-thutu.aspx 34 Lê Xuân Bá (2010), Hiện tượng di dân đến thành phố: Nhận định đề xuất sách Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 35 (8+9), tr.1-8 35 Lee Y., Kim DS (2020) Internal Migration in South Korea In: Bell M., Bernard A., Charles-Edwards E., Zhu Y (eds) Internal Migration in the Countries of Asia Springer, Cham 36 Liên hợp quốc Việt Nam (2010), Di cư nước: Cơ hội thách thức phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 37 Liên hợp quốc Việt Nam (2019), Kết điều tra dân số nhà năm 2019, truy cập ngày 18/10/2019, từ https://vietnam.un.org/vi/28931-ketqua-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019 38 Lipton M (1980), Migration From Rural Areas of Poor Countries: The Impact on Rural Productivity and Income Distribution, World Development 39 Mai Ngọc Cường (2013), Chính sách xã hội di dân nông thôn- thành thị Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 40 Nelson, Valerie (2010) Biến đổi khí hậu Di cư: Khung phân tích Viện Tài nguyên, Đại học Greenwich 41 Ngân hàng giới (2006), Giới - yếu tố định tiền chuyển về: Những khác biệt cấu trúc động 84 42 Nguyễn Hoài Anh (2018) Lao động di cư nữ: 90% khó tiếp cận dịch vụ An sinh xã hội sách cơng Truy cập tại: http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/tin-tuc/lao-dong-di-cu-nu-90-kho-tiepcan-cac-dich-vu-an-sinh-xa-hoi-va-chinh-sach-cong-20346 43 Nguyễn Hữu Bắc (2019), Thị trường lao động tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 Tạp chí điện tử Lao động Xã hội, truy cập ngày 20/11/2020, từ http://laodongxahoi.net/thi-truong-lao-dong-va-nhung-tacdong-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-40-1317418.html 44 Nguyễn Ngọc Sơn (2016), Định hướng chuyển đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu kinh tế tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Nghệ An, số 5/2016 45 Nguyễn Nữ Đoàn Vy (2018), tác động người nhập cư đến phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 46 Nguyen Thu Phuong, Tran Ngo Thi Minh Tam, Nguyen Thi Nguyet Remco Oostendorp (2008) Determinants and Impacts of Migration in Viet Nam Working Paper 01 Ha Noi: Development and Policies Research Centre (DEPOCEN) 47 Oxfam (2015), Báo cáo tóm tắt rào cản pháp luật & thực tiễn người lao động di cư tiếp cận an sinh xã hội: chương trình quyền lao động Oxfam Việt Nam Nhà xuất Hồng Đức 48 Phạm Minh Thái Vũ Thị Vân (2015), Di cư phát triển bao trùm Việt Nam: xu hướng gần hàm ý sách 49 Phạm Thị Hằng (2020), Chăm lo chế độ phúc lợi xã hội cho công nhân khu cơng nghiệp, khu chế xuất- Góc nhìn từ Cơng đồn Khu kinh tế Hải Phịng, try cập ngày 06/01/2020, từ http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -traodoi/cham-lo-che-do-phuc-loi-xa-hoi-cho-cong-nhan-cac-khu-congnghiep-khu-che-xuat goc-nhin-tu-cong-doan-khu-kinh-te-haiphong.html 50 Phạm Thị Thu Lan (2017), Thực trạng lao động di cư nước sinh kế họ Việt Nam – Một số kiến nghị bảo đảm sinh kế bền vững cho lao động di cư nước Việt Nam thời gian tới Truy cập ngày 19/04/2017 từ http://congdoan.vn/tin-tuc/nghien-cuu-trao-doi524/thuc-trang-lao-dong-di-cu-trong-nuoc-va-sinh-ke-cua-ho-o-vietnam-hien-nay-%E2%80%93-mot-so-kien-nghi-bao-dam-sinh-ke-benvung-cho-lao-dong-di-cu-trong-nuoc-o-viet-nam-trong-thoi-gian-toi203802.tld 51 Phan, D and I Coxhead (2010), Inter-Provincial Migration and Inequality during Viet Nam’s Transition Journal of Development Economics, 91(1): 85 100–12 Stark, O (1991) The Migration of Labour Oxford: Basil Blackwell 52 Piguet, E., Pecoud, A., Guchteneire, P., (2010), Di cư biến đổi khí hậu: Tổng quan Báo cáo nghiên cứu số 79, Trung tâm Di cư, Chính sách Xã hội, Đại học Oxford, UK, trang 53 Priya Deshingkar (2016), Internal Migration, Poverty and Development in Asia at https://www.odi.org/sites/odi.org.uk/files/odi-assets/publicationsopinion-files/5669.pdf 54 Quỹ dân số Liên hợp quốc (2007), Hiện trạng Di cư nước Việt Nam 55 Radley Tan (2020), China’s left-behind children Truy cập ngày 19/10/2020 từ https://borgenproject.org/left-behind-children/ 56 Robert E B Luca, 2015, Internal Migration in Developing Economies: An Overview 57 Sở Lao động, Thương binh Xã hội Bắc Ninh (2020), báo cáo khảo sát tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến di cư góc độ giới địa phương 58 Sở Lao động, Thương binh, Xã hội Nghệ An (2020), Tổng kết thực Chiến lược quốc gia bình đẳng giới tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 -2020 59 Tổng cục Thống kê (2013-2019), Báo cáo lao động việc làm năm 20122018 60 Tổng cục Thống kê (2020a), Số liệu thống kê Việt Nam, https://www.gso.gov.vn/ 61 Tổng cục Thống kê (2020b), Tư liệu kinh tế xã hội 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 62 Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2005), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004, Những kết chủ yếu Nhà xuất Thống kê 63 Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2016a), Điều tra dân số nhà kỳ năm 2014: Di cư thị hóa Việt Nam Nhà xuất Thơng 64 Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2016b), Điều tra di cư nội địa 2015 65 Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2006), Khảo sát Di cư Việt Nam năm 2004: Di cư nước kiện liên quan đến sống Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc, Hà Nội, Việt Nam 66 Trần Nguyệt Minh Thu, Đào Thế Sơn, Đặng Thúy Hạnh, Saskia Blume, Nguyễn Thị Việt Nga, Đỗ Anh Kiếm Nguyễn Phong, (2012), Giới tiền chuyển lao động di cư 67 Trần Thị Thanh Phương (2018) Di cư lao động nông thôn- thành thị từ góc độ người lại khu vực xuất xứ (nghiên cứu xã Hòa 86 68 69 70 71 72 73 74 75 Phú, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên), Luận án Thạc sĩ xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Trang tin điện tử Công tác cán nữ (2018), Những vấn đề cần quan tâm đến đời sống, việc làm lao động nữ khu công nghiệp Truy cập ngày 28/8/2018, từ https://www.moha.gov.vn/congtaccanbonu/binhdanggioi/nhung-van-decan-quan-tam-den-doi-song-viec-lam-cua-lao-dong-nu-trong-cac-khucong-nghiep-38613.html UNESCO 2018, Overview of Internal Migration in Thailand UNICEF (2019), Country Office Annual Report 2018: China Viện Khoa học, Lao động Xã hội (2016) Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam Viện Khoa học, Lao động Xã hội (2018) Xu hướng lao động xã hội Việt Nam 2012 – 2017 Nhà xuất niên Yanchun Liu, Xuelian Yang, Jingjing Li, Erhu Kou, Huidong Tian and Heqing Huang (2018), Theory of Mind Development in School-Aged Left-Behind Children in Rural China Frontiers in Psychology 9: 1819 https://bangkok.unesco.org/sites/default/files/assets/article/Social%20and%2 0Human%20Sciences/publications/thailand.pdf https://www.gso.gov.vn/ 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tỷ suất nhập cư số tỉnh, thành phố (‰) 35.0 30.0 25.0 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0 2009 2010 2011 2012 Hà Nội 2013 Bắc Ninh 2014 Nghệ An 2015 2016 2017 2018 Sơ 2019 TP Hồ Chí Minh Phụ lục 2: Tỷ suất nhập cư số tỉnh, thành phố (‰) 15.0 10.0 5.0 0.0 2009 2010 2011 Hà Nội 2012 2013 Bắc Ninh 2014 Nghệ An 2015 2016 2017 2018 Sơ 2019 TP Hồ Chí Minh Phụ lục 3: Tỷ suất nhập cư Bắc Ninh xuất cư Nghệ An (‰) 25.0 20.0 15.0 10.0 21.4 19.4 11.4 6.4 9.8 13.4 11.8 15.4 12.7 10.5 16.0 12.5 11.0 10.1 9.7 5.4 10.3 5.0 3.0 2.7 2016 2017 11.1 4.9 7.0 0.0 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Bắc Ninh 88 2015 Nghệ An 2018 Sơ 2019 ... trợ “Nghiên cứu vấn đề giới di cư nước tái cấu kinh tế Việt Nam” Nghiên cứu tập trung nghiên cứu vấn đề giới di cư nước với cấu kinh tế, qua đề xuất giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới, đảm bảo... tầng nơi đến nảy sinh vấn đề xã hội, đặc biệt nữ di cư Báo cáo “Nghiên cứu vấn đề giới di cư nước tái cấu kinh tế Việt Nam” tập trung vào nội dung như: (i) Tổng quan vấn đề giới di cư nước với... vấn đề giới lao động, thu nhập an sinh xã hội người di cư Trong ba nhóm vấn đề trên, thu nhập việc làm vấn đề nam nữ di cư gặp khó khăn lớn động lực cho việc định di cư họ, khó khăn tất vấn đề

Ngày đăng: 03/08/2022, 18:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w