1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật về thừa kế

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỂU LUẬN MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ Một số vấn đề về thừa kế theo pháp luật khái niệm thừa kế khái niệm về quyền thừa kế Một số quy định chung về thừa kế Thực trạng áp dụng pháp luật về thừa kế theo pháp luật và một số kiến nghị Thực trạng về quy định của pháp luật về thừa kế Một số kiến nghị hoàn thiện thừa kế theo pháp luật.

TIỂU LUẬN MÔN: LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii LỜI MỞ ĐẦU iii CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT I Các khái niệm 1 Khái niệm thừa kế Khái niệm quyền thừa kế II Một số quy định chung thừa kế 1 Người để lại di sản thừa kế Di sản thừa kế Người thừa kế Thời điểm, địa điểm mở thừa kế Người quản lý di sản, nghĩa vụ quyền người quản lý di sản .3 Thời hiệu thừa kế Các hình thức thừa kế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 11 I Thực trạng quy định pháp luật thừa kế 11 Những bất cập thực tiễn áp dụng hình thức di chúc 11 Những bất cập thừa kế vị cháu chắt 12 II Một số kiến nghị hoàn thiện thừa kế theo pháp luật 14 Những kiến nghị thực tiễn áp dụng hình thức di chúc 14 Kiến nghị thừa kế vị cháu chắt 15 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS XHCN Bộ luật Dân UBND Xã hội chủ nghĩa BLHS Uỷ ban Nhân dân Bộ luật Hình LỜI MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Cùng với quan hệ sở hữu, quan hệ thừa kế phát sinh gắn liền với hình thành xã hội loài người, hoạt động sản xuất vật chất trở thành hoạt động người Nhưng theo quy luật tự nhiên, người ta sinh ra, lớn lên chết, cải họ làm ra, tích tụ để lại cho người sống Vấn đề đặt là, cải để lại cho ai, để lại nào… việc di chuyển tài sản người chết cho người sống theo cách thức gọi thừa kế Ở Việt Nam, sớm nhận thức quan trọng quyền thừa kế từ ngày đầu dựng nước nhằm bảo hộ quyền lợi người dân Sự đời BLDS 1995 đánh dấu bước phát triển pháp luật Việt Nam, sau BLDS 2005 xem thành cao q trình pháp điển hóa quy định pháp luật thừa kế Kế thừa quy định chế định thừa kế BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 có nhiều sửa đổi, bổ sung tạo nên phù hợp quy định pháp luật với thực tiễn khách quan thừa kế Quy định pháp luật thừa kế nước ta giới ghi nhận có hai hình thức: thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật Nếu thừa kế theo di chúc phụ thuộc vào ý chí người để lại di sản thể di chúc, thừa kế theo pháp luật phản ánh rõ nét ý chí nhà nước việc điều chỉnh, tác động vào việc dịch chuyển tài sản từ người chết sang cho người sống BLDS năm 2015 quy định vấn đề liên quan đến thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc Sự phát triển mạnh mẽ ngày, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội ngày thay đổi, nên pháp luật thừa kế hành chưa thể tính đốn hết trường hợp, tình xảy thực tế Sự thay đổi, phát triển kinh tế xã hội, tranh chấp thừa kế ngày phức tạp, số quy định pháp luật thừa kế mang tính chung chung, chưa chi tiết, rõ ràng, dẫn đến tình trạng khơng qn cách hiểu cách giải quyết, nhiều trường hợp dẫn đến trật tự an toàn xã hội, xâm phạm quyền thừa kế công dân Xuất phát từ lý trên, nhóm chúng tơi chọn vấn đề: “Pháp luật thừa kế” để làm đề tài tiểu luận Đây đề tài có ý nghĩa quan trọng cấp bách phương diện lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu Qua tìm tịi cơng trình nghiên cứu khoa học pháp luật thừa kế nhóm chúng tơi liệt kê số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu mà chúng thơi nghiên cứu sau: "Một số vướng mắc người thừa kế theo pháp luật đề xuất, kiến nghị" tác giả Phan Thành Nhân; Tiểu luận Pháp luật thừa kế Nguyễn Thị Kiều Trang Đối tượng, phạm vị nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu quy định pháp luật hành thừa kế theo pháp luật vấn đề có liên quan đến thừa kế  Phạm vi nghiên cứu: Bộ luật Dân năm 2015 văn luật khác có liên quan Mục đích nghiên cứu Chúng chọn đề tài dựa sở có mục đích nghiên cứu rõ ràng quy định người để lại di sản, người thừa kế, thời điểm, thời gian giường kế, di sản thừa kế, người quản lý tài sản… kế thừa, tiếp nối từ hệ sang hệ khác Quyền thừa kế điều kiện nước ta thể phương tiện để củng cố sở hữu công nhân, củng cố quan hệ nhân gia đình, bảo vệ lợi ích người chưa thành niên thành niên khơng có khả lao động Pháp luật nước ta bảo vệ lợi ích người lao động sở bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích chung toàn xã hội, góp phần xóa bỏ tàn tích chế độ phong kiến để lại Tạo môi trường pháp lý thuận lợi làm cho nhân dân lao động yên tâm sản xuất tạo nhiều cải vật chất cho xã hội Việc xác định diện người thừa kế hay phương thức chia tài sản pháp luật thừa kế có ý nghĩa quan trọng việc thực chức vai trò xã hội Phương pháp nghiên cứu Đề tài tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, chủ yếu là: - Ở chương 1, đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu: mô tả, phân tích nhằm đưa khái niệm quy định chung thừa kế người để lại di sản, người thừa kế, thời điểm, địa điểm mở thừa kế, thời hiệu hình thức thừa kế - Trong chương 2, với nhiệm vụ nêu thực trạng áp dụng pháp luật thừa kế theo pháp luật số kiến nghị thừa kế theo pháp luật phương pháp nghiên cứu phân tích, bình luận, diễn dịch, quy nạp so sánh đối chiếu Bố cục tiểu luận Kết cấu tiểu luận bao gồm chương:  Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT  Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GVHD: Châu Quốc An CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT I Các khái niệm Khái niệm thừa kế Thừa kế việc chuyển dịch tài sản người chết cho người sống theo di chúc quy định pháp luật Khái niệm quyền thừa kế Theo nghĩa rộng (khách quan): Là phạm trù pháp lý bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản người chết cho người sống theo di chúc theo trình tự pháp luật quy định Theo nghĩa hẹp (chủ quan): Là quyền dân cụ thể chủ thể có liên quan đến quan hệ thừa kế II Một số quy định chung thừa kế Người để lại di sản thừa kế Người để lại di sản thừa kế người có tài sản sau chết để lại cho người cịn sống theo ý chí họ thể di chúc hay theo quy định pháp luật Di sản thừa kế Di sản thừa kế bao gồm: tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác, quyền sử dụng đất di sản thừa kế theo quy định pháp luật dân đất đai Tài sản riêng có nghĩa tài sản thuộc phần sở hữu riêng người chết lúc sống Tài sản chung với người khác có nghĩa tài sản người chết đồng tạo chung với người khác lúc cịn sống, lúc chết phần tài sản đưa vào di sản người chết Di sản thừa kế bao gồm quyền nghĩa vụ tài sản người chết để lại như: quyền đòi nợ, quyền đòi bồi thường thiệt hại; quyền nhân thân gắn với tài sản như: quyền tác giả, quyền đối tượng sở hữu công nghiệp; khoản nợ, khoản bồi thường thiệt hại… Người thừa kế Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người thừa kế theo di chúc khơng cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế Trường hợp người thừa kế khơng phải cá nhân (có thể tổ chức) phải tồn vào thời điểm mở thừa kế Trường hợp người có quyền thừa kế di sản chết thời điểm coi chết thời điểm xác định người chết trước (gọi chung chết thời điểm) họ khơng thừa kế di sản di sản người người thừa kế người hưởng, trừ trường hợp thừa kế vị Thời điểm, địa điểm mở thừa kế 4.1 Thời điểm mở thừa kế Thời điểm mở thừa kế: thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tòa án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định khoản Điều 71 Bộ luật 2 Điều 613, Luật số: 91/2015/QH13 BLDS 2015 Khoản 1, Điều 611, Luật số: 91/2015/QH13 BLDS 2015 4.2 Địa điểm mở thừa kế Địa điểm mở thừa kế: nơi cư trú cuối người chết; không xác định nơi cư trú cuối địa điểm mở thừa kế nơi có tồn phần lớn di sản Người quản lý di sản, nghĩa vụ quyền người quản lý di sản 5.1 Người quản lý di sản Về người quản lý di sản:  Người quản lý di sản người định di chúc người thừa kế thỏa thuận cử  Trong trường hợp di chúc không định người quản lý di sản người thừa kế chưa cử người quản lý di sản người chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản người thừa kế cử người quản lý di sản  Trong trường hợp chưa xác định người thừa kế di sản chưa có người quản lý theo quy định di sản quan nhà nước có thẩm quyền quản lý 5.2 Nghĩa vụ người quản lý di sản Người quản lý di sản có nghĩa vụ sau đây:  Lập danh mục di sản; thu hồi tài sản thuộc di sản người chết mà người khác chiếm hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;  Bảo quản di sản; không bán, trao đổi, tặng cho, cầm cố, chấp định đoạt tài sản hình thức khác, người thừa kế đồng ý văn bản;  Thơng báo tình trạng di sản cho người thừa kế;  Bồi thường thiệt hại vi phạm nghĩa vụ mà gây thiệt hại;  Giao lại di sản theo yêu cầu người thừa kế Khoản 2, Điều 611, Luật số: 91/2015/QH13, BLDS 2015 Điều 616, Luật số: 91/2015/QH13, BLDS 2015 Khoản 1, Điều 617, Luật số: 91/2015/QH13, BLDS 2015; Khoản Khoản 3, Điều 616, Luật số: 91/2015/QH13, BLDS 2015 GVHD: Châu Quốc An 7.2.2 Hình thức thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp  Khơng có di chúc;  Di chúc không hợp pháp;  Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế;  Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản 15 7.2.3 Thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản  Phần di sản không định đoạt di chúc;  Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật;  Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế 16 7.2.4 Những người thừa kế theo pháp luật  Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; 15 16 Khoản 1, Điều 650, Luật số: 91/2015/QH13, BLDS 2015 Khoản 2, Điều 650, Luật số: 91/2015/QH13, BLDS 2015 GVHD: Châu Quốc An c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết bác ruột, 15 16 Khoản 1, Điều 650, Luật số: 91/2015/QH13, BLDS 2015 Khoản 2, Điều 650, Luật số: 91/2015/QH13, BLDS 2015 10 GVHD: Châu Quốc An ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại  Những người thừa kế hàng hưởng phần di sản  Những người hàng thừa kế sau hưởng thừa kế, khơng cịn hàng thừa kế trước chết, khơng có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản 17 7.2.5 Thừa kế vị Thừa kế vị pháp luật quy định: Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống 18 7.2.6 Quan hệ thừa kế a) Quan hệ thừa kế nuôi cha nuôi, mẹ nuôi cha đẻ, mẹ đẻ: Con nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 651 Điều 652 Bộ luật 19 b) Quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế: Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật 20 c) Việc thừa kế trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung; vợ, chồng xin ly hôn kết hôn với người khác:  Trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung hôn nhân cịn tồn mà sau người chết người sống thừa kế di sản 17 18 19 20 Điều 651, Luật số: 91/2015/QH13, BLDS 2015 Điều 652, Luật số: 91/2015/QH13, BLDS 2015 Điều 653, Luật số: 91/2015/QH13, BLDS 2015 Điều 654, Luật số: 91/2015/QH13, BLDS 2015 1 GVHD: Châu Quốc An  Trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa Tịa án cho ly án định chưa có hiệu lực pháp luật, người chết người cịn sống thừa kế di sản  Người vợ chồng người thời điểm người chết dù sau kết với người khác thừa kế di sản 21 7.3 Di tặng từ chối nhận di sản: 7.3.1 Di tặng Di tặng quy định:  Di tặng trường hợp khác di chúc, việc người lập di chúc dành phần di sản để tặng người khác.Việc di tặng phải ghi rõ di chúc  Người di tặng cá nhân phải sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết Trường hợp người di tặng khơng phải cá nhân phải tồn vào thời điểm mở thừa kế  Người di tặng thực nghĩa vụ tài sản phần di tặng, trừ trường hợp tồn di sản khơng đủ để tốn nghĩa vụ tài sản người lập di chúc phần di tặng dùng để thực phần nghĩa vụ lại người này.22 7.3.2 Từ chối nhận di sản  Từ chối nhận di sản quyền người thừa kế Nhưng không từ chối nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản với người khác  Hình thức: phải lập thành văn  Thời gian: phải từ chối trước thời điểm phân chia di sản Vì vậy, cần lập thành văn việc từ chối nhận di sản thông báo cho người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản, quan công chứng UBND xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế việc từ chối nhận di sản GVHD: Châu Quốc An 21 22 Điều 655, Luật số: 91/2015/QH13, BLDS 2015 Điều 646, Luật số: 91/2015/QH13, BLDS 2015 GVHD: Châu Quốc An Khi công chứng văn cần di chúc trường hợp thừa kế theo di chúc giấy tờ chứng minh quan hệ người để lại di sản người yêu cầu công chứng theo pháp luật thừa kế; giấy chứng tử giấy tờ khác chứng minh người để lại di sản chết 7.4 Những người không quyền hưởng di sản Mọi cá nhân bình đẳng quyền hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật Do vậy, trai hay gái, hay thứ có quyền thừa kế Mọi hành vi nhằm gây hại cho người có quyền hưởng di sản với nhằm tước quyền thừa kế người khác để độc chiếm di sản gánh lấy hậu pháp lý bất lợi Cụ thể, người sau không quyền hưởng tài sản:  Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người  Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản  Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng  Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc, giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản 23 Tuy nhiên, để đảm bảo quyền tự định đoạt người để lại di sản, người quy định khoản Điều hưởng di sản, người để lại di sản biết hành vi người đó, cho họ hưởng di sản theo di chúc 24 23 24 Khoản 1, Điều 621, Luật số: 91/2015/QH13, BLDS 2015 Khoản 2, Điều 621, Luật số: 91/2015/QH13, BLDS 2015 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ I Thực trạng quy định pháp luật thừa kế Những bất cập thực tiễn áp dụng hình thức di chúc 1.1 Bất cập di chúc miệng Đầu tiên, Khoản Điều 630 BLDS 2015 quy định di chúc miệng sau: “Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải cơng chứng viên quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng” Nhưng thực thế, quy định số trường hợp làm ảnh hưởng tới quyền định đoạt tài sản người lập di chúc Ví dụ: ba người X,Y Z leo núi, vài tình xảy ngồi ý muốn mà họ bị kẹt lại núi làm X bị thương, sau khơng may trở nặng qua khỏi X truyền đạt lại cho Y Z lời trăn trối lời nói ý chí X việc chuyển lại tài sản cho người thân sau qua đời Nhưng bị kẹt lại núi nên khơng có giấy viết ghi chép lại lời X, Y Z khơng thể tìm cách khỏi tình cảnh khó khăn để chứng thực xác nhận chữ ký điểm người làm chứng quan có thẩm quyền Có thể thấy, thời hạn ngày ngắn cho Y Z cơng chứng, chứng thực, tình dẫn đến việc di chúc miệng X không hợp lệ hình thức, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền thừa kế theo di chúc người thân X quyền định đoạt tài sản người lập di chúc X Thứ hai, thực tế, nhiều người không đủ hiểu biết pháp luật mà số trường hợp hấp hối, đặc biệt người già dặn dị cháu trước qua đời, khơng có điều kiện để lập di chúc văn nên câu dặn dị coi di chúc miệng Thế xuất trường hợp di chúc miệng hoàn toàn bị hủy bỏ, ví dụ nhiều lý mà người ghi chép làm chứng lại người có liên quan đến nội dung chi chúc, vi phạm điều kiện có hiệu lực di chúc hình thức di chúc miệng 1.2 Bất cập di chúc người chữ, hạn chế thể chất Điều 636 BLDS 2015 quy định Khoản rằng: “Trường hợp người lập di chúc không đọc không nghe di chúc, không ký khơng điểm phải nhờ người làm chứng người phải ký xác nhận trước mặt cơng chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Ủy ban nhân dân cấp xã Công chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Ủy ban nhân dân cấp xã chứng nhận di chúc trước mặt người lập di chúc người làm chứng” Thế nhưng, dù số trường hợp dù khơng có sở phủ nhận di chúc thể ý chí đích thực người để lại di sản, điều khoản khiến cho nhiều di chúc người để lại di sản bị vơ hiệu hóa Cụ thể, với quy định nay, việc lập di chúc phải có bước sau lập quan chứng thực: Người lập di chúc phải thể ý chí trước người có thẩm quyền chứng thực Người có thẩm quyền chứng thực ghi chép lại Người làm chứng ký trước người có thẩm quyền chứng thực Người có thẩm quyền chứng thực chứng nhận trước người lập di chúc người làm chứng Tuy nhiên, thường xuất tình Tịa án xác định di chúc khơng hợp pháp nhiều trường hợp người có thẩm quyền chứng thực lại không trực tiếp thực tất công đoạn trên, mà chủ yếu cán tư pháp làm Những bất cập thừa kế vị cháu chắt Tại Điều 652 BLDS 2015 có quy định: “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng cịn sống” Có thể hiểu rằng, cha mẹ cháu chắt có hành vi nêu khoản Điều 621 BLDS 2015 25 không hưởng quyền di sản ơng, bà cụ, việc kéo theo cháu chắt hưởng di sản ơng bà, cụ thay cho vị trí cha mẹ Ví dụ trường hợp người bị kết án hành vi ngược đãi nghiêm trọng người mẹ nên không hưởng di sản người mẹ theo quy định khoản Điều 621 Do vậy, họ cịn sống mẹ họ chết người khơng hưởng phần di sản thừa kế, không xuất “phần hưởng sống” để lại cho người khác hưởng vị Cũng đồng nghĩa với việc, cháu chắt được hưởng vị thay cha mẹ cha mẹ chết trước chết thời điểm với người để lại di sản cha mẹ cháu chắt hưởng phần di sản Thế nhưng, theo quan điểm nhóm pháp luật nên cho cháu chắt cha mẹ trước chết có rơi vào hành vi quy định khoản Điều 621 hưởng thừa kế vị, với mục đích nhằm bảo vệ quyền hưởng di sản cháu chắt họ có lực pháp luật để hưởng di sản, trường hợp họ chưa thành niên thành nên mà khơng có khả lao động, thân họ khơng bị Tịa án tước quyền hưởng di sản không bị người để lại di sản truất quyền hưởng di sản 25 Khoản Điều 621 BLDS 2015 quy định người sau không quyền hưởng di sản: a) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; c) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản II Một số kiến nghị hoàn thiện thừa kế theo pháp luật Những kiến nghị thực tiễn áp dụng hình thức di chúc 1.1 Kiến nghị di chúc miệng Do việc khắt khe thời gian thực tiễn xét xử dẫn tới thực trạng khơng có di chúc miệng chấp nhận điều có nghĩa bỏ qua ý chí người khuất, điều khó chấp nhận theo văn hóa Việt Nam Những người lập di chúc miệng thường tình trạng tính mạng bị đe dọa, cận kề chết hay gặp hoạn nạn, người làm chứng thường không chuẩn bị sẵn giấy bút để viết trường hợp người làm chứng xảy cố bệnh tật, tai nạn thời hạn ngày Với phát triển khoa học cơng nghệ người làm chứng sử dụng thiết bị thơng minh để ghi âm quay video thay cho ghi chép trường hợp khơng có sẵn giấy bút Bên cạnh tăng lên 15 ngày thời gian công chứng, chứng thực Nếu vượt q 15 ngày người cơng chứng phải đưa chứng khơng thể cơng chứng, chứng thực theo thời hạn Điều góp phần nâng cao mức độ đảm bảo quyền định đoạt quyền sở hữu tài sản cá nhân Vì pháp luật cần cân nhắc thời hạn hình thức mà người làm chứng cơng chứng, chứng thực để phù hợp với thực tiễn sống 1.2 Kiến nghị di chúc người chữ, hạn chế thể chất Nguyên nhân làm cho di chúc khơng có giá trị pháp lý người có thẩm quyền chứng thực (ở chủ tịch UBND) khơng có điều kiện tham gia trực tiếp vào công đoạn quy định khoản Điều 636 BLDS 2015 mà ủy quyền cho cán tư pháp tham gia vào công đoạn Người có thẩm quyền chứng thực thường ký sau công đoạn cán tư pháp khối lượng cơng việc lớp nên chủ tịch UBND khó để đảm bảo hồn tất cơng đoạn việc lập di chúc Do đó, nên sửa đổi theo hướng hạn chế trường hợp di chúc bị xác định khơng có giá trị pháp lý lý Ở đây, theo hướng để cán tư pháp tiến hành số công đoạn việc lập di chúc cho phép chủ tịch UBND ủy quyền cho cán tư pháp tiến hành lập di chúc Kiến nghị thừa kế vị cháu chắt Trong trường hợp cha, mẹ cháu, chắt có hành vi vi phạm vào khoản Điều 621 BLDS 2015 cháu chắt người khơng có lỗi khơng cần phải chịu trách nhiệm hành vi mà cha, mẹ họ gây Mặt khác, “chỉ người phạm tội BLHS quy định phải chịu trách nhiệm hình sự” 26, tức trách nhiệm hình áp dụng người có hành vi phạm tội, cháu, chắt người để lại di sản khơng có nghĩa vụ phải chịu hành vi mà cha mẹ họ gây Bên cạnh đó, khơng có quyền hưởng di sản chế tài áp dụng riêng người có lỗi, quyền thừa kế vị cháu, chắt bị tước bỏ mà cha, mẹ họ hoàn toàn chịu trách nhiệm hình với tư cách cá nhân hành vi cha, mẹ khơng liên quan đến cháu, chắt Do đó, để đảm bảo quyền lợi ích cháu chắt người để lại di sản, đặc biệt trường hợp cháu chắt người để lại di sản chưa thành niên khơng có khả lao động, BLDS cần quy định bổ sung thêm trường hợp cháu chắt hưởng thừa kế vị cha, mẹ cháu chắt sống bị kết án hành vi thuộc quy định khoản Điều 621 BLDS 2015 Mặt khác, để đảm bảo quyền hưởng di sản cháu, chắt họ khơng bị Tịa án tước quyền hay người để lại di sản truất quyền thừa kế, họ khơng có khả để tự ni sống mình, pháp luật nên cho họ hưởng quyền thừa kế vị thay cho cha mẹ họ bị truất hay tước quyền sống chết trước người để lại di sản, để cháu, chắt hưởng di sản ông bà, trừ trường hợp cháu, chắt họ có hành vi vi phạm khoản Điều 621 BLDS 2015 26 Khoản Điều Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 KẾT LUẬN Trong chế độ xã hội có giai cấp vấn đề thừa kế có vị trí đặc biệt quan trọng chế định pháp luật, hình thức pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền cơng dân nói chung Chính vậy, thừa kế trở thành nhu cầu thiếu đời sống cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội Việt Nam nước phát triển có văn hóa với truyền thống đạo đức lâu đời truyền từ đời qua đời khác Cho nên, việc người Việt Nam coi trọng phong tục, tập quán, tình cảm cha con, vợ chồng, anh em gắn bó keo sơn…đã khiến cho khơng người bỏ qua việc đảm bảo quyền để lại thừa kế hệ sau cách thảo di chúc Bên cạnh đó, có người lập di chúc lại chưa hiểu rõ pháp luật dẫn đến di chúc không rõ ràng, hệ là, người thừa kế phải nhờ pháp luật phân xử hộ (đưa tòa) làm giảm sút mối quan hệ tình cảm thân thuộc vốn có Do đó, tiểu luận bắt tay vào nghiên cứu chế định thừa kế nhằm nắm bắt thực trạng, đồng thời, đào sâu vào bất cập chế định áp dụng vào thực tiễn Từ đó, đưa kiến nghị, giải pháp hồn thiện để cơng dân đảm bảo quyền lợi công mối quan hệ tài sản nói chung quyền thừa kế nói riêng nhằm hướng đến xã hội công bằng, ổn định TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ – Đồng chủ biên (2017), Bình luận khoa học Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (2) Phùng Trung Tập (2008), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội (3) Đỗ Văn Đại (2016), Luật thừa kế Việt Nam, Bản án bình luận án (tái lần thứ 4), Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội, tập (4) Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ thừa kế Luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ TP HCM, Thành phố Hồ Chí Minh (5) Phùng Trung Tập (2008), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội (6) Tra cứu BLDS 2015 văn luật khác có liên quan tại: https://thuvienphapluat.vn/ (7) Đặng Thu Hà (2019), Luận án Thừa kế theo pháp luật Theo Bộ luật dân 2015, https://luanvanpdf.com/luan-an-thua-ke-theo-phap-luat-theo-bo-luat-dan-su-nam-2015/ (8) Phan Thành Nhân (2019) "Một số vướng mắc người thừa kế theo pháp luật đề xuất, kiến nghị", Tạp chí tịa án, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/mot-so-vuongmac-ve-nguoi-thua-ke-theo-phap-luat-va-de-xuat-kien-nghi (9) Đồn Thị Ngọc Hải (2019) "Chế định quyền thừa kế pháp luật dân Việt Nam", https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/che-dinh-quyen-thua-ke-trong-phap-luatdan-su- viet-nam (10) Nguyễn Thị Kiều Trang, Tiểu luận "Pháp luật https://1library.org/document/zxnj7dvq-tieu-luan-phap-luat-ve-thua-ke.html thừa kế", ... LUẬN VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT  Chương 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GVHD: Châu Quốc An CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT... người làm chứng 13 7.2 Thừa kế theo pháp luật 7.2.1 Khái niệm Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định 14 13 14 Điều 630, Luật số: 91/2015/QH13,... Các hình thức thừa kế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 11 I Thực trạng quy định pháp luật thừa kế 11 Những bất

Ngày đăng: 03/08/2022, 16:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w