1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG TÌNH TRẠNG KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 806,76 KB

Nội dung

QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG TÌNH TRẠNG KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH: THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN ĐỀ TÀI: QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG TÌNH TRẠNG KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH: THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM Học phần: Kinh tế lượng tài Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hồng Nhâm Sinh viên: Lê Thị Thanh Duyên MSSV: 31171022437 Lớp - Khóa: FN005 - K44 Năm sinh: 10/11/2000 Email: duyenle553.k44@st.ueh.edu.vn Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG TÌNH TRẠNG KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH: THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG TÌNH TRẠNG KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH: THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Đối tượng, phạm vi đề tài nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.5 Bố cục nghiên cứu: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Cơ sở lý thuyết: 2.1.1 Quyết định đầu tư doanh nghiệp 2.1.2 Thị trường khơng hồn hảo, lý thuyết trật tự phân hạng 2.1.3 Kiệt quệ tài 2.2 Các nghiên cứu trước CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mẫu liệu nghiên cứu 10 10 3.1.1 Biến phụ thuộc 10 3.1.2 Biến độc lập 12 Bảng 1: Mô tả biến sử dụng mơ hình 15 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 16 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4 Mơ hình nghiên cứu 18 3.4.1 Mơ hình hồi quy bình phương nhỏ OLS (Pooled OLS) 18 3.4.2 Mơ hình hiệu ứng cố định FEM hiệu ứng ngẫu nhiên REM: 19 3.4.3 Mơ hình Feasible Generalized Least Squares (FGLS): 19 QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG TÌNH TRẠNG KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH: THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thống kê mô tả Bảng 1: Thống kê mô tả Bảng 2: Ma trận hệ số tương quan 4.2 Kiểm định tượng đa cộng tuyển mơ hình 20 20 20 22 23 Bảng 3: Kiểm định tượng đa cộng tuyến 23 4.3.1 Mơ hình hồi quy Pooled OLS với mơ hình hồi quy FEM 24 Bảng 4: Kết hồi quy Pooled OLS FEM 24 4.3.2 Kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình hiệu ứng cố định FEM mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên REM 26 Bảng 5: So sánh kết mơ hình FEM REM 26 Bảng 6: Kiểm định Hausman 27 4.4 Kiểm tra khuyết tật mơ hình 28 4.4.1 Kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi 28 4.4.2 Kiểm định tượng tự tương quan 28 4.5 Ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát khả thi FGLS Bảng 4.7: Kết ước lượng FGLS CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỞ RỘNG ĐỀ TÀI 29 29 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Mở rộng đề tài nghiên cứu 33 5.2.1 Hạn chế đề tài 33 5.2.2 Kiến nghị 34 PHỤ LỤC 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG TÌNH TRẠNG KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH: THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên CF Cash flow : dòng tiền doanh nghiệp DIF Financial Distress: Kiệt quệ tài EBITDA FEM Fixed-effects model: mơ hình hiệu ứng cố định HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh LEV Pooled OLS REM Random effects model: mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên 10 FGLS Phương pháp Feasible Generalized Least Squares Lợi nhuận kế toán trước thuế, lãi vay khấu hao Tỷ lệ đòn bẩy tài Mơ hình hồi quy bình phương nhỏ OLS QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG TÌNH TRẠNG KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH: THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Mô tả biến sử dụng mơ hình 16 Bảng4.1:Thống kê mơ tả 21 Bảng 2: Ma trận hệ số tương quan 23 Bảng 3: Kiểm định tượng đa cộng tuyến 24 Bảng 4: Kết hồi quy Pooled OLS FEM 25 Bảng 5: So sánh kết mơ hình FEM REM 27 Bảng 6: Kiểm định Hausman 28 Bảng 7: Kết ước lượng FGLS 30 TĨM TẮT Với mục đích nhằm xác định tác động tình trạng kiệt quệ tài việc đưa định đầu tư doanh nghiệp, nghiên cứu thực phân tích mối tương quan yếu tố tài như: Dịng tiền (CF), số địn bẩy (LEV), mức độ đầu tư (I), số Tobin’s q định đầu tư doanh nghiệp tình trạng kiệt quệ tài có nhiều hội đầu tư tình trạng kiệt quệ tài có hội đầu tư Bài nghiên cứu sử dụng mẫu thực nghiệm gồm 2904 quan sát tương ứng với 484 công ty Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019, trình bày dạng bảng Các phương pháp dùng bao gồm: phương pháp hồi quy bình phương nhỏ (Pooled OLS); sử dụng mơ hình hồi quy Hiệu ứng cố định theo thời gian (FEM) mơ hình hồi quy Hiệu ứng ngẫu nhiên (REM) để kiểm sốt yếu tố khơng quan sát được; cuối nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (FGLS) giải tượng sai số nhiễu tự tương quan Kết cho thấy ảnh hưởng tình trạng kiệt quệ tài định đầu tư khác tùy theo hội đầu tư dành cho doanh nghiệp Theo đó, doanh nghiệp gặp khó khăn tài với hội có xu hướng đầu tư mức lớn hơn, doanh nghiệp gặp khó khăn tài có nhiều hội tốt có hành vi đầu tư mức CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài nghiên cứu: Đối với doanh nghiệp, mục đích cốt yếu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Điều phục thuộc vào nhiều yếu tố từ vi mô đến vĩ mô khác nhau, đầu tư mơt vấn đề khơng thể thiếu chiến lược hoạt động doanh nghiệp Một định đầu tư đắn hội làm tăng giá trị doanh nghiệp gia tăng lợi ích chủ sở hữu Ngược lại, định đầu tư sai lầm khiến cho giá trị doanh nghiệp sụt giảm, từ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích chủ sở hữu Chính vậy, nói đầu tư định quan trọng phát triển doanh nghiệp yếu tố ảnh hưởng lớn đến giá trị mà chủ sở hữu nhận Bởi lợi ích việc sử dụng nợ điều khơng thể phũ nhận được, giám đốc tài cơng ty thường lựa chọn sử dụng nợ cấu trúc vốn, việc sử dụng mức gây ảnh hưởng lớn, gây khả tốn nói tình trạng kiệt quệ tài Việc nghiên cứu định đầu tư mức cơng ty tình trạng kiệt quệ tài chủ đề cần nghiên cứu sâu Thực tế, hạn chế tài kiệt quệ tài ảnh hưởng khơng tốt đến định đầu tư nhà quản trị Vấn đề phân tích gián tiếp số báo Chẳng hạn, Whited (1992) nghiên cứu hành vi đầu tư doanh nghiệp phải chịu nghĩa vụ nợ, nhận thấy khó khăn việc vay nợ có ảnh hưởng đến đầu tư Bhagat cộng (2005) phân tích độ nhạy cảm dịng tiền đầu tư công ty lĩnh vực tài chính, kết cho thấy mối quan hệ đầu tư quỹ nội công ty điều chỉnh lợi nhuận hoạt động White (1996) đề xuất, từ quan điểm lý thuyết, vấn đề đầu tư mức đầu tư mức trở nên trầm trọng cơng ty gặp khó khăn tài trước họ nộp đơn phá sản Các chứng thực nghiệp nêu hầu hết thực thị trường tài phát triển có my mơ lớn như: Hoa Kì, CHLB Đức, Tây Ban Nha, Tại Việt Nam, phát triển thị trường tài cịn mẻ hạn chế so với quốc gia phát triển Sự đời sàn chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE), tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp huy động vốn để nắm bắt hội đầu tư tốt Tuy nhiên, doanh nghiệp gặp phải số khó khăn định vấn đề đại diện, đặc biệt thời kì kiệt quệ tài chính, việc bất cân xứng thơng tin chi phí đại diện cản trở doanh nghiệp tiếp cận hội đầu tư tốt định sai lầm dẫn đến thiệt hại cho doanh nghiệp Chính vậy, nghiên cứu làm rõ tác động kiệt quệ tài lên định đầu tư doanh nghiệp hay hành vi định đầu tư doanh nghiệp tình trang kiệt quệ tài thị trường phát triển Việt Nam, từ đưa kiến nghị cho nhà điều hành doanh nghiệp Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu hướng đến làm rõ vấn đề sau: ● Mối quan hệ “quyết định đầu tư nhân tố tài chính” cơng ty Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019; ● Hành vi nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam đưa định đầu tư tình trạng kiệt quệ tài giai đoạn 2014 – 2019 1.3 Đối tượng, phạm vi đề tài nghiên cứu: Mẫu liệu sử dụng nghiên cứu bao gồm cơng ty phi tài thuộc lĩnh vực kinh doanh khác niêm yết hai sàn giao dịch: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) Dữ liệu thu thập gồm 484 công ty với 2904 quan sát giai đoạn năm liên tục từ năm 2014 đến năm 2019 theo đơn vị năm Bên cạnh đó, nghiên cứu khơng lựa chọn thời gian nghiên cứu đến năm 2020 số lý sau: ● Năm 2020 năm có biến cố với xuất dịch COVID – 19 bùng nổ mạnh mẽ Thế giới Việt Nam, làm sai lệch kết quả, tác nhân bị động, nhiều cơng ty kết kinh doanh bị ảnh hưởng lớn so với thời kỳ bình thường; ● Muốn xem rõ hành động nhà quản trị thời kỳ bình thường để thấy rõ hành động có chủ đích 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng biến giả Kiệt quệ tài có hội đầu tư có sẵn (DIF), Cơ hội đầu tư (Q), Kiệt quệ tài có nhiều hội đầu tư có sẵn (DIF*QD) năm (YEAR) để tiếp cận cách đầy đủ tổng quan tác động kiệt quệ tài lên định đầu tư doanh nghiệp Áp dụng mơ hình nghiên cứu sở liệu bảng: Pooled OLS, mơ hình hiệu ứng cố định FEM, mơ hình hiệu ứng ngẫu nhiên REM, phương pháp ước lượng FGLS sử dụng phương pháp kiểm định khuyết tật mơ hình để phân tích biến định lượng 1.5 Bố cục nghiên cứu: Bài nghiên cứu gồm nội dung chia thành chương: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tổng quan sở lý thuyết nghiên cứu trước Chương 3: Dữ liệu phương pháp nghiên cúu Chương 4: Phân tích kết nghiên cứu Chương 5: Thảo luận kết mở rộng ​ Biến độc lập quy mơ cơng ty SIZE có hệ số hồi quy 0,0039917 Tại mức ý nghĩa thống kê 1%, biến cho thấy doanh nghiệp có quy mơ lớn mức độ đầu tư cao, phù hợp với nhận định nghiên cứu sở ban đầu nghiên cứu Mối quan hệ đồng biến công nhận Kadapakkam (1998) ​ Cùng với tác động biến độc lập, nghiên cứu cịn quan tâm đến tình trạng kiệt quệ tài ảnh hưởng đến định đầu tư mức độ đầu tư doanh nghiệp Biến giả DIF đại diện cho doanh nghiệp tình trạng kiệt quệ tài Theo kết hồi quy FGLS, biến có hệ số hồi quy mang dấu âm - 0,0167455 mức ý nghĩa 1% cho thấy mối tương quan nghịch chiều mạnh mẽ DIF với biến phụ thuộc Như nghiên cứu Carlos Lopez- Gutierrez cộng vào năm 2014, cơng ty rơi vào tình trạng kiệt quệ tài với hội đầu tư có xu hướng đầu tư mức Bởi nguồn lực tài trở nên suy kiệt mà hội đầu tư lại ỏi, doanh nghiệp khơng có đủ điều kiện để mở rộng định đầu tư mà trái lại phải giảm mức đầu tư xuống thấp có thể, bỏ qua từ chối thực dự án đầu tư tiềm để giúp họ thoát khỏi nguy phá sản ​ Kịch phân tích trường hợp doanh nghiệp tình trạng kiệt quệ tài có nhiều hội đầu tư – biến giả kết hợp DIF*QD Theo nghiên cứu tiền đề Carlos Lopez-Gutierrez cộng năm 2014, để xem xét tác động biến lên biến phụ thuộc, nghiên cứu sử dụng tổng hệ số hồi quy β4 + β5 = (- 0,0167455) + ( - 0,0005242) = -0,0172697 Tổng hệ số hồi quy âm thể mối quan hệ trái chiều biến DIF*QD với định đầu tư doanh nghiệp Kết cho thấy doanh nghiệp Việt Nam đối mặt với tình trạng kiệt quệ tài dù có nhiều hội đầu tư xung quanh khơng thúc đẩy họ gia tăng mức đầu tư Họ thận trọng việc đưa định hội đầu tư có sẵn chứa nhiều rủi ro Điều không phù hợp với giả thuyết ban đầu nhận định Carlos Lopez- Gutierrez cộng (2014) doanh nghiệp kiệt quệ tài có nhiều hội đầu tư, họ sẵn sàng gia tăng mức đầu tư chí dự án đem lại giá trị ròng NPV âm họ có hành vi khơng khác doanh nghiệp lành mạnh Có thể giải thích rằng, thị trường VIệt Nam thị trường nhỏ nổi, doanh nghiệp non trẻ; đồng thời hạn chế thị trường không hiệu bất cân xứng thơng tin, chi phí đại diện, hội đầu tư không rõ ràng rào cản để doanh nghiệp tự tin đầu tư dù có nhiều hội đầu tư có sẵn xung quanh giống thị trường kinh tế lâu đời Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Canada, Tuy nhiên kết lại khơng có ý nghĩa thống kê P-Vlaue > 10%, điều mẫu liệu sử dụng chưa đủ lớn để bao quát cho toàn kinh tế Việt Nam CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỞ RỘNG ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận Bài nghiên cứu “Quyết định đầu tư doanh nghiệp tình trạng kiệt quệ tài chính: chứng thực nghiệm Việt Nam” sử dụng liệu dạng bảng gồm 3090 quan sát đến từ 515 công ty niêm yết sàn giao dịch: Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) Sàn giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) giai đoạn năm 2014 - 2019 Kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố quy mơ, số dịng tiền (nguồn lực nội tại) số đòn bẩy tài có quan hệ chiều lên mức độ đầu tư giá trị thị trường doanh nghiệp hành vi định đầu tư nhà quản trị Việt Nam giai đoạn Là thị trường phát triển với nhiều hội tăng trưởng, gia tăng quy mô công ty Việt Nam động lực thúc đẩy nhà quản trị mạnh dạn đầu tư Đặc biệt gia tăng dòng tiền nguồn lực quan trọng giúp doanh nghiệp đẩy mạnh khả đầu tư thị trường Trong tình trạng kiệt quệ tài chính, doanh nghiệp gặp nhiều vấn đề khó khăn đưa định đầu tư Họ đưa định đầu tư vượt mức đầu tư mức đầu tư mức chí dù có nhiều hội đầu tư có sẵn Các dự án dù đem lại nguồn lợi cao, giảm xác suất phá sản rủi ro cao e ngại NPV âm rào cản khiến nhà đầu tư sẵn sàng bỏ qua từ chối hội đầu tư tiềm Điều này, doanh nghiệp Việt Nam khác với doanh nghiệp Anh, Pháp, Mỹ, Canada doanh nghiệp nước ngồi tình trạng kiệt quệ tài có nhiều hội đầu tư có sẵn họ có hành vi đầu tư khơng khác doanh nghiệp lành mạnh Điểm khác biệt bắt nguồn từ đặc trưng riêng kinh tế tuổi đời, sức khỏe kinh tế trình độ nhà quản trị 5.2 Mở rộng đề tài nghiên cứu 5.2.1 Hạn chế đề tài Bài nghiên cứu sử dụng mẫu liệu doanh nghiệp Việt Nam, lấy nghiên cứu Carlos Lopez-Gutierrez, Sergio Sanfilippo-Azofra, Begona Torre-Olmo 2014 thị trường phát triển kì cựu Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Canada, Điều hàm chứa bất cân đối đặc trưng môi trường kinh tế tảng sách phát triển kinh tế hai thị trường dẫn đến kết hồi quy khơng kỳ vọng ban đầu Bên cạnh đó, mẫu liệu sử dụng bao gồm cơng ty phi tài với số liệu so với nghiên cứu sở nguyên nhân làm nghiên cứu chưa bao quát đầy đủ kinh tế, đưa đến kết hồi quy chưa thực xác áp dụng cho toàn kinh tế Việt Nam giai đoạn, ngành nghề Chưa sử liệu sử diệu năm 2020 với biến cố kèm theo, mở rộng nghiên cứu để tìm hiểu hành động nhà đầu tư thay đổi điều kiện bất có vấn đề liên quan đến trị - xã hội 5.2.2 Kiến nghị Có thể thấy, định đầu tư yếu tố quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp Tại Việt Nam, doanh nghiệp cịn e dè đối mặt với tình trạng kiệt quệ tài có nhiều hội tiềm giúp họ khỏi khó khăn Các nhà quản trị cần phải nâng cao tầm nhìn lực họach định chiến lược đầu tư, đồng thời phải thực tỉnh táo trường hợp gặp khó khăn tài để khơng bỏ lỡ hội vực dậy doanh nghiệp Chính phủ Việt Nam cần phải đưa sách hỗ trợ nguồn lực, khuyến khích đầu tư, mở rộng hệ thống tài chính, tạo điều kiện thuận lợi lãi suất vay nợ ưu đãi cho doanh nghiệp vừa nhỏ có hội tiếp cận với nguồn lực tài chính, đáp ứng nhu cầu đầu tư tăng trưởng PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mô tả Phụ lục 2: Ma trận hệ số tương quan Phụ lục 3: Mơ hình Hồi quy Pooled OLS Phụ lục 4: Kết kiểm định hệ số phóng đại phương sai VIF Phụ lục 5: Mơ hình hồi quy hiệu ứng cố định FEM Phụ lục 6: Mơ hình hồi quy hiệu ứng ngẫu nhiên REM Phụ lục 7: Kết kiểm định Hausman Phụ lục 8: Kết kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi Phụ lục 9: Kết kiểm định tượng tự tương quan Phụ lục 10: Mơ hình hồi quy FGLS TÀI LIỆU THAM KHẢO Andrade, G., Kaplan, S.N., 1998 How costly is financial (not economic) distress? Evidence from highly leveraged transactions that became distressed J Finance 53 (5), 1443 -1493 Arellano, M., Bover, O., 1995 Another look at the instrumental variable estimation of error-component models J Econometrics 68(1), 29 -51 Asquith, P., Gertner, R., Scharfstein, D., 1994 Anatomy of financial distress: an examination of junk-bond issuers Q J Econ 109 (3), 625 -658 Arellano, M., Bond, S., 1991 Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations Rev Econ Stud 58 (2), 277 -297 Bhagat, S., Moyen, N., Suh, I., 2005 Investment and internal funds of distressed firms J Corp Finance 11 (3), 449 -472 Bond, S., Meghir, C., 1994b Financial constraints and company investment Fiscal Studies, 1-18 Carlos Lopez-Gutierrez, Sergio Sanfilippo-Azofra, Begona Torre-Olmo (2014) Investment decisions of companies in financial distress Cleary, S., 1999 The relationship between firm investment and financial status 673 -692 Fazzari, S.M., Hubbard, R.G., Petersen, B.C., 2000 Investment -cash flow sensitivities are useful: a comment on Kaplan and Zingales Q J Econ 115 (2), 695 - 705 Guariglia, A (1999) The effects of financial constraints on inventory investment: Evidence froma panel of UK firms Economica, Vol 66(261), 43-62 Hawawini Vialiet, 2002 Jensen, M.C., 1986 Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeovers Am Econ Rev 76 (2), 323 -329 Kaplan, S.N., Zingales, L., 2000 Investment -cash flow sensitivities are not valid measures of financing constraints Q J Econ 115 (2), 707 -712 Lang, L., Ofek, E., Stulz, R.M., 1996 Leverage, investment, and firm growth J Financ Econ 40 (1), -29 López Gutiérrez, C., Torre Olmo, B., Sanfilippo Azofra, S., 2012 Firms’ performance under different bankruptcy systems: a Europe-USA empirical analysis Account Finance 52, 849 -872 Modigliani, F., Miller, M.H., 1958 The cost of capital, corporation finance and the theory of investment Am Econ Rev 48 (3), 261 -297 Morgado, A., Pindado, J., 2003 The underinvestment and overinvestment hypotheses: an analysis using panel data Eur Financ Manage (2), 163 -177 Myers Majluf (1984), Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors not have PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa & Bùi Thị Bích Phương, 2014, Nghiên cứu nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước quốc gia phát triển Pindado, J., Rodrigues, L., De La Torre, C., 2008 How insolvency codes affect a firm’s investment? Int Rev Law Econ 28 (4), 227 -238 Wruck, K.H., 1990 Financial distress, reorganization, and organizational efficiency J Financ Econ 27 (2), 419 -444 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Sinh viên: Lê Thị Thanh Duyên MSSV: 31171022437 Năm sinh: 10/11/2000 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Mô tả biến sử dụng mơ hình Bảng4.1:Thống kê mơ tả 21 Bảng 2: Ma trận hệ số tương quan 23 Bảng 3: Kiểm định tượng đa cộng tuyến 24 Bảng 4: Kết hồi quy Pooled OLS FEM 25 Bảng 5: So sánh kết mơ hình FEM REM Bảng 6: Kiểm định Hausman 28 Bảng 7: Kết ước lượng FGLS 30 16 27 TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Lý chọn đề tài nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng, phạm vi đề tài nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Bố cục nghiên cứu: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY Cơ sở lý thuyết: Các nghiên cứu trước CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mẫu liệu nghiên cứu Bảng 1: Mô tả biến sử dụng mơ hình Giả thuyết nghiên cứu H1: Quy mơ cơng ty có tương quan chiều với định đầu tư H2: Dịng tiền có quan hệ chiều với định đầu tư H3: Địn bẩy có tương quan ngược chiều với định đầu tư H4: Các cơng ty tình trạng kiệt quệ tài có xu hướng đầu tư mức hội đầu tư họ không nhiều Phương pháp nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thống kê mô tả Bảng 1: Thống kê mô tả Bảng 2: Ma trận hệ số tương quan Kiểm định tượng đa cộng tuyến mơ hình Bảng 3: Kiểm định tượng đa cộng tuyến Mơ hình hồi quy Fooled OLS, FEM, REM Bảng 4: Kết hồi quy Pooled OLS FEM Bảng 5: So sánh kết mơ hình FEM REM Bảng 6: Kiểm định Hausman Test Kiểm tra khuyết tật mơ hình Kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi Kiểm định tượng tự tương quan Ước lượng bình phương tối thiểu tổng quát khả thi FGLS Bảng 7: Kết ước lượng FGLS CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỞ RỘNG ĐỀ TÀI Kết luận Mở rộng đề tài nghiên cứu PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê mơ tả Phụ lục 3: Mơ hình Hồi quy Pooled OLS Phụ lục 5: Mơ hình hồi quy hiệu ứng cố định FEM Phụ lục 7: Kết kiểm định Hausman Phụ lục 9: Kết kiểm định tượng tự tương quan TÀI LIỆU THAM KHẢO ...QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG TÌNH TRẠNG KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH: THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG TÌNH TRẠNG KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH: THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM. .. định đầu tư doanh nghiệp tình trạng kiệt quệ tài có nhiều hội đầu tư tình trạng kiệt quệ tài có hội đầu tư Bài nghiên cứu sử dụng mẫu thực nghiệm gồm 2904 quan sát tư? ?ng ứng với 484 công ty Việt. .. đoạn kiệt quệ tài Và họ chứng minh tình trạng kiệt quệ tài chính, cơng ty có hội đầu tư có sẵn có tập trung vào đầu tư mức doanh nghiệp có nhiều hội đầu tư có định đầu tư tương tự tình trạng

Ngày đăng: 03/08/2022, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w