5 BÀI VĂN MẪU VỀ CÁC DẠNG ĐỀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG (SÔNG HƯƠNG)

16 3 0
5 BÀI VĂN MẪU VỀ CÁC DẠNG ĐỀ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG (SÔNG HƯƠNG)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ 1 SÔNG HƯƠNG Ở THƯỢNG NGUỒN Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn tiêu biểu cho nền văn hoc hiện đại vn Ông có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực nhất là lịch sử, địa lí, văn hóa và có sở trư.

ĐỀ 1: SƠNG HƯƠNG Ở THƯỢNG NGUỒN Hồng Phủ Ngọc Tường nhà văn tiêu biểu cho văn hoc đại Ơng có vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực lịch sử, địa lí, văn hóa có sở trường thể loại bút kí Những tác phẩm ơng kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ trữ tình với liên tưởng mạnh mẽ Những trang kí viết Huế trang thơ văn xi, góp phần khẳng định thành công ông phong cách nghệ thuật uyên bác, đặc sắc Bài kí “Ai đặt tên cho dịng sơng” sáng tác tiêu biểu ông viết xứ Huế mộng mơ, để lại cho người đọc nhiều cảm xúc xao xuyến khó tả Tác phẩm thể vẻ đẹp nên thơ dịng sơng Hương tình u thương,ng mộ, trân trọng tác giả Huế thiên nhiên đất nước Dưới ngòi bút tinh tế HPNT, SH thượng nguồn lên vs vẻ đẹp mang nhiều cá tính khác vơ sinh động ,đac sắc “Ai đặt tên cho dịng sơng?” rút từ tập bút kí tên, viết năm 1981, gồm tám viết nhiều đề tài Trong số bút kí đó, “Ai đặt tên cho dịng sơng?” kí độc đáo, để lại dấu ấn sâu nặng lòng người đọc dáng vẻ thơ mộng, trữ tinh xứ Huế Bài thơ có nhan đề lạ hấp dẫn, câu hỏi tu từ nỗi băn khoăn lòng thi nhân, khơi gợi hứng thú, tị mị, kích thích tìm tịi, khám phá dẫn dắt người đọc vào tìm hiểu để tự tìm câu trả lời cho Sở dĩ Hồng Phủ Ngọc Tường chọn dịng sơng Hương làm hình tượng nghệ thuật tác phẩm mang nét đặc trưng, niềm tự hào thành phố Huế yên bình, nơi mà nhà văn gắn bó từ thuở lọt lịng Con sơng chứng kiến bao đổi thay lịch sử, thăng trầm sống Dịng Hương giang trơng từ góc nhìn địa lý lại mang nét hấp dẫn với cảnh sắc thiên nhiên đa dạng, đặc biệt khúc thượng nguồn mang vẻ đẹp man dại, cá tính, hùng vĩ đỗi dịu dàng say đắm Trước hết, nhà văn giới thiệu độc đáo, đặc biệt đầy ấn tượng sơng Hương: Nó “thuộc thành phố nhất” Giữa núi rừng Trường Sơn hùng vĩ, kín đáo thăm thẳm, sông Hương lên điểm nhấn, nét chấm phá hài hòa đầy ấn tượng với phong cảnh, đất trời xứ Huế SH thượng nguồn mang vẻ đẹp ko lẫn vào đâu được, vừa hùng vĩ “một trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn” AK |  Khi chảy qua miền địa hình hiểm trở, lại mang vẻ đẹp dội: “mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xốy lốc vào đáy vực bí ẩn” mang đậm nét hào hùng, tráng lệ sôi Sau “rầm rộ”, “cuộn xốy”, có lúc SH lại mang vẻ đẹp hiền lành thơ mộng “dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” Màu đỏ hoa đỗ qun rừng chói lọi dịng sơng, mang đến vẻ tươi khiến người ta không khỏi say mê Phải lúc sơng đẹp Chỉ với vài chi tiết tác giả lột tả vẻ đẹp sông với đường nét trạng thái khác lúc dội lúc hiền hòa, lúc man dại lúc dịu dàng ngập màu sắc Nhưng nhiêu chưa đủ để làm bật hẳn cá tính dịng Hương giang mn vàn dịng sơng nhiều tác giả khác Giữa lịng Trường Sơn, dịng sơng dc nhà văn khéo léo nhân hố với “cơ gái Di-gan phóng khống man dại” với “bản lĩnh gan tâm hồn tự sáng” mà rừng già hun đúc cho Hương giang trở nên sinh động, cá tính Tác giả mang văn hóa phương Tây vào văn hóa Việt Nam Hình tượng gái Di-gan hình tượng quen thuộc phương Tây, người thích sống lang thang, tự yêu ca hát Khi so sánh sơng với gái Di-gan, Hồng Phủ Ngọc Tường khắc vào tâm trí người đọc ấn tượng mạnh vẻ đẹp hoang dại thiếu nữ, tình tứ sơng Khi khỏi rừng, dịng sơng nhanh chóng mang vẻ đẹp dịu dàng trí tuệ với hình ảnh so sánh độc đáo: Sông Hương “trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở”- nơi khởi nguồn, nơi bắt đầu khơng gian văn hóa xứ Huế, tượng trưng cho vùng đất người cố Dịng sơng hồn tồn rũ bỏ cá tính mạnh mẽ, hoang dại để trở biến thành người phụ nữ dịu dàng, người mẹ bao dung, ngàn đời nuôi dưỡng đứa Huế dòng sữa phù sa ngào, hương thơm thân thuộc, vẻ đẹp “dịu dàng trí tuệ” Từng ngày sơng Hương trì bồi đắp phù sa cho vùng văn hóa thẩm mĩ hình thành hai bên sơng Ấy mà, Hương giang lai khó đốn, “khơng muốn bộc lộ” khơng muốn đem phơ bày khắp nơi, dường muốn giữ chút cho riêng giới nội tâm đầy tâm sự, nhờ rừng già coi giữ thứ q giá cách “đóng kín lại cửa rừng ném chìa khóa vào lịng sâu vực thẳm AK |  núi Kim Phụng” Nó âm thầm chảy lặng lẽ cống hiến công lao to lớn cho Huế qua nhiều kỷ Nguyễn Tn tả tiếng thác sơng Đà “như ốn trách van xin khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo”, có lúc tiếng rống ngàn trâu mộng “đang lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa” Đó ấn tượng vô sâu sắc mà bác Nguyễn gieo vào lòng ta đọc tùy bút Người lái đị Sơng Đà Hồng Phủ Ngọc Tường thật tài hoa ông sáng tạo nên liên tưởng, so sánh, ẩn dụ nhân hóa miêu tả vẻ đẹp mang tính lưỡng thể đầy tính nhân văn dịng sơng Hương đại ngàn Trường Sơn Vận dụng nhiều bút pháp nghệ thuật liên tưởng, so sánh, nhân hóa từ ngữ tạo hình, HPNT quan sát sơng Hương khơng dịng chảy tự nhiên mà cịn ví quần thể sống có hồn mang vẻ đẹp sâu thẳm, đầy cá tính Ơng lặn lội, ngược dịng tìm lên tận thượng nguồn dịng sơng, quan sát chi tiết cảm nhận từ nhiều góc độ, khía cạnh để khám phá vẻ đẹp khác dịng sơng: lúc hùng vĩ, mãnh liệt, lúc hoang dại quyến rũ, có lúc lại thật dịu dàng, trữ tình, nên thơ, say đắm lịng người Với lịng u Huế, u cảnh sắc thiên nhiên, u sơng Hương, HPNT khốc lên kí màu sắc, âm hưởng riêng Huế ĐỀ 2: Sông Hương chảy xuôi đồng đến ngoại vi thành phố Huế Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn tiêu biểu cho văn hoc đại Ơng có vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực lịch sử, địa lí, văn hóa có sở trường thể loại bút kí Những tác phẩm ơng kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ trữ tình với liên tưởng mạnh mẽ Những trang kí viết Huế trang thơ văn xi, góp phần khẳng định thành cơng ơng phong cách nghệ thuật uyên bác, đặc sắc Bài kí “Ai đặt tên cho dịng sơng” sáng tác tiêu biểu ông viết xứ Huế mộng mơ, để lại cho người đọc nhiều cảm xúc xao xuyến khó tả Tác AK |  phẩm thể vẻ đẹp nên thơ dịng sơng Hương tình yêu thương,ng mộ, trân trọng tác giả Huế thiên nhiên đất nước Dưới ngòi bút tinh tế HPNT, SH thượng nguồn lên vs vẻ đẹp mang nhiều cá tính khác vô sinh động , đac sắc “Ai đặt tên cho dịng sơng?” rút từ tập bút kí tên, viết năm 1981, gồm tám viết nhiều đề tài Trong số bút kí đó, “Ai đặt tên cho dịng sơng?” kí độc đáo, để lại dấu ấn sâu nặng lòng người đọc dáng vẻ thơ mộng, trữ tinh xứ Huế Bài thơ có nhan đề lạ hấp dẫn, câu hỏi tu từ nỗi băn khoăn lòng thi nhân, khơi gợi hứng thú, tò mò, kích thích tìm tịi, khám phá dẫn dắt người đọc vào tìm hiểu để tự tìm câu trả lời cho Sở dĩ Hồng Phủ Ngọc Tường chọn dịng sơng Hương làm hình tượng nghệ thuật tác phẩm mang nét đặc trưng, niềm tự hào thành phố Huế yên bình, nơi mà nhà văn gắn bó từ thuở lọt lịng Con sơng chứng kiến bao đổi thay lịch sử, thăng trầm sống Dịng Hương giang trơng từ góc nhìn địa lý lại mang nét hấp dẫn với cảnh sắc thiên nhiên đa dạng, đặc biệt khúc thượng nguồn mang vẻ đẹp man dại, cá tính, hùng vĩ đỗi dịu dàng say đắm ….Đoạn tả sông Hương chảy xuôi đồng đến ngoại vi thành phố Huế bộc lộ nét tài hoa, lịch lãm lối viết tác giả Nhà văn miêu tả vẻ đẹp sơng Hương tất tình cảm đắm say tha thiết đầy tự hào Giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa cúc dại, sông Hương lên “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng” người tình mong đợi từ kỉ đến đánh thức Dưới ngòi bút tài hoa Hồng Phủ Ngọc Tường, sơng Hương người cơng chúa ngủ rừng, bừng tỉnh sau giấc ngủ dài Đó vẻ đẹp bước từ truyện cổ tích vậy, thật đẹp thơ mộng Từ chân núi Kim Phụng, “sông Hương chuyển dịng cách liên tục”: có lúc hướng Nam Bắc “Từ ngã ba Tuần qua điện Hịn Chén”, có lúc lại hướng Tây Bắc “vòng qua Nguyệt Biều, Lương Qn”, cịn “đột ngột vẽ AK |  hình cung thật trịn phía đơng bắc, ơm lấy chân đồi Thiên mụ, xuôi dần Huế” Ở đây, dịng chảy sơng Hương khơng theo quy luật định nào, mà ln thay đổi để tự làm Nói cách khác, thủy trình Hương Giang khơng thẳng tắp, khơng đơn điệu Nó giống rượt đuổi tình tứ ng yêu nhau, hết chuyển dòng liên tục lại “vịng khúc quanh đột ngột, uốn theo đg cong thật mềm” tựa bóng dáng người gái đẹp phô vẻ xn mượt mà khiến lịng ng phải xơn xao, thổn thức Cách di chuyển nhà văn cảm nhận giống “một tìm kiếm có ý thức để tới gặp thành phố tương lai nó” Bằng lối hành văn uyển chuyển, ngôn ngữ đa dạng giàu hình ảnh, Hồng Phủ Ngọc Tường tái cách sinh động hấp dẫn khúc quanh, ngã rẽ, dịng chảy tự nhiên sơng Khơng mang vẻ đẹp quyến rũ mềm mại, mà đoạn sơng Hương cịn mang nhiều dáng vẻ phong phú đa dạng Hoàng Phủ Ngọc Tường thấy thuyền sông Hương bé vừa thoi, cịn sơng Hương lại mềm mại lụa khổng lồ Chúng ta chờ đến mùa xuân ngắm “màu xanh ngọc bích” hay đến tận mùa thu chiêm ngưỡng màu “lừ lừ chín đỏ” nước sơng Đà trữ tình thơ mộng Nguyễn Tuân, mà ngày xứ Huế ta chiêm ngưỡng cảnh sắc Sơng Hương “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” “Sắc nước trở nên xanh thẳm”, lúc quanh co qua đồi hai bên bờ, màu trời lẫn màu xanh đồi soi bóng dịng Hương giang tạo nên màu sắc thật đẹp “trên trời tây nam thành phố” Sơng Hương chảy vào Huế khơng cuộn xốy, khơng rầm rộ mà dường mây phong núi phủ khiến trở nên trầm mặc Nét trầm mặc tác giả ví triết lí, cổ thi chảy ngang qua lăng tẩm Dường trầm ngâm suy nghĩ điều Con sơng hiền hòa ngoại vi thành phố Huế nép bên “giấc ngủ nghìn năm vua chúa phong kín lịng rừng thơng u tịch” Nó cịn sáng ngời, bừng lên gặp tiêng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga Tác giả không so sánh với cụ thể, dễ nhận biết mà lại so sánh với thứ xa xôi, trừu tượng, mơ hồ để người thêm trầm tư, mặc tưởng trước vẻ đẹp đặc thù đoạn sơng Hương AK |  Vận dụng thủ pháp nhân hóa, liệt kê, ss hàng loạt động từ đặc tả dòng chảy thật sống động, chân thực qua địa danh khác xứ Huế Dưới ngòi bút tài hoa HPNT, SH lên linh thể có hồn, mang minh sức sống trẻ trung niềm khao khát xuân Hành trình SH dường “hành trình tìm người yêu” đầy gian truân, nhọc nhằn người gái đẹp, duyên dáng tình tứ ĐỀ 3: SH Ở TRONG, ĐẾN GIỮA TP HUẾ Hoàng Phủ Ngọc Tường tác giả sáng tác có nhiều thành cơng nhiều thể loại Tuy nhiên, thành công chủ yếu ông thể kí Nguyễn Tuân - bậc thầy thể kí cho kí Hồng Phủ Ngọc Tường có nhiều ánh lửa Nét đặc sắc sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén với tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí, Tất thể qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa Bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng ? ơng viết Huế năm 1981 tác phẩm đặc sắc vừa thể nét đẹp độc đáo sông Hương vừa thể nét tài hoa, uyên bác tơi Hồng Phủ Ngọc Tường nhạy cảm, tinh tế, mực say mê đẹp quê hương, đất nước Ai đặt tên cho dịng sơng? bút kí viết tự phóng khống Xét đến cùng, sức hấp dẫn tác phẩm tơi Hồng Phủ Ngọc Tường- tài hoa với vốn văn hóa sâu rộng, tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, ơng đem đến cho người đọc chiêm ngưỡng thực thể thẩm mĩ tuyệt vời tạo hóa ban tặng - dịng sơng Hương xứ Huế với vẻ đẹp phong phú, lung linh, huyền ảo, đoạn chảy đồng đến ngoại vi thành phố Huế Đoạn tả sông Hương chảy xuôi đồng đến ngoại vi thành phố Huế bộc lộ nét tài hoa, lịch lãm lối viết tác giả Người đọc khó cưỡng lại sức hấp dẫn tốt từ thủ pháp nhân hóa, từ cách dùng hàng loạt AK |  động từ diễn tả dòng chảy thật sống động qua địa danh khác xứ Huế Dễ nhận thấy sông Hương từ chân núi Kim Phụng liên tục chuyển dịng: có lúc hướng Nam Bắc, có lúc lại hướng Tây Bắc, khúc quanh, chuyển dòng đột ngột dịng sơng tác giả thể qua cảm nhận độc đáo, qua nhìn thật tình tứ Hồng Phủ Ngọc Tường tưởng đường cong thật mềm người gái Nói cách khác, thủy trình Hương Giang không thẳng tắp, không đơn điệu Ta không quên tác giả ln ví sơng Hương với hình ảnh người thiếu nữ, thiếu nữ đến với xứ Huế, đến nơi hẹn gặp thành phố tương lai Như thế, đoạn gấp khúc uốn quanh không cho ta thấy đường cong thật mềm thiếu nữ mà cịn thống chút e lệ, chút chùng chình đến nơi hẹn với người tình chung thủy Đấy nơi sơng Hương gắn bó với kinh thành Từ Bến Tuần, sông Hương dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, từ trơi hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo Hoàng Phủ Ngọc Tường thấy thuyền sơng Hương bé vừa thoi, cịn sông Hương lại lụa khổng lồ Đấy lụa rực rỡ sắc màu sắc màu lại biến đổi theo thời gian: sớm xanh, trưa vàng, chiều tím Thật ra, phản quang theo thời gian ngày đủ cho ta thấy vẻ đẹp kì ảo thiên nhiên miền đất Những sắc màu không đồng hiện, khơng cịn rực rỡ mà sặc sỡ sắc màu biến đổi theo thời gian, theo quy luật, trở thành cách nói quen thuộc người dân xứ Huế Như thế, cảnh sắc trở nên diễm lệ mơ màng Đấy sắc màu phản quang biến đổi theo thời gian ngày nỗi niềm người đồng hành với sắc màu miền đất ? Cảnh sắc khiến người ta bâng khuâng: Sớm trông mặt đất thương xanh núi Chiều vọng chân mây nhớ tím trời (Xn Diệu) AK |  Nói đến Huế cịn phải nói đến lăng tẩm - dường điều tách rời Tác giả nói đến đoạn sơng Hương trơi chảy quần sơn lơ xơ, nơi có rừng thơng u tịch, cảm nhận niềm kiêu hãnh âm u lăng tẩm, lăng vua chúa khiến cho đoạn sơng Hương chìm núi phủ mây phong với bóng tùng: Bốn bề núi phủ mây phong Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng vạn niên Đoạn sơng Hương dịng chảy khơng cuộn xốy, khơng rầm rộ mà dường mây phong núi phủ khiến trở nên trầm mặc, nghĩa gợi cảm nhận nghĩ suy, thâm nghiêm Nét trầm mặc tác giả ví triết lí, cổ thi - tác giả khơng so sánh với cụ thể, dễ nhận biết mà lại so sánh với thứ xa xôi, trừu tượng, mơ hồ để người thêm trầm tư, mặc tưởng trước vẻ đẹp đặc thù đoạn sông Hương Sông Hương chảy vào thành phố Huế thân yêu - có lẽ đoạn tác giả nói vẻ đẹp dịng sơng đẹp nhất, dun dáng, trữ tình Từ chùa Thiên Mụ trở đi, sông Hương lại mang vẻ đẹp khác Tác giả thấy sông Hương vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc Chi tiết làm ta nhớ đến câu thơ thơ Bên sơng Đuống Hồng cầm nói dịng sơng đơi bờ xanh bãi mía bờ dâu Có lẽ nét đẹp thường thấy nhiều dịng sơng khác Nhưng Hồng cầm gửi gắm nỗi niềm kín đáo Hồng Phủ Ngọc Tường lại nói rõ sơng Hương vui tươi hẳn lên tìm đường Cái vui tươi dịng sơng lại cho ta liên tưởng đến vui tươi người, đến sống yên bình người dân miền đất với bờ bãi xanh biếc, màu mỡ , Sông Hương gặp cầu Tràng Tiền đường Tác giả thấy nhịp cầu với hình bán nguyệt in ngần trời, nhỏ nhắn vành trăng non Có thể nói liên tưởng, so sánh thật hợp lí bất ngờ thật nên thơ so sánh nói hình dáng, màu sắc cầu dường nhịp cầu có phản chiếu ánh sáng Hình bán nguyệt bừng sáng phía xa vành trăng non để liên tưởng có tiếp người đọc ánh mắt người thiếu nữ Có lẽ tới liên tưởng, so sánh thi Hoàng Phủ AK |  Ngọc Tường nghĩ đến câu kiều: Mày trăng in ngần (bài kí lần cho thấy liên tưởng Truyện Kiều Nguyễn Du) Niềm vui dịng sơng gặp cầu Tràng Tiền khơng ồn mà có sâu thẳm, lặng lẽ Sơng Hương đến gần với xứ Huế chỗ cồn Giã Viên tác giả thấy có nét cong thật mềm mại so sánh, nhìn nhận: dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình yêu So sánh thật độc đáo, tài hoa tinh tế Tác giả so sánh với mơ hồ lại gợi liên tưởng: gái thuận tình lại khơng nói e lệ Điều làm ta liên tưởng đến nét đẹp cô gái xứ Huế tình tứ, dun dáng mà e lệ, kín đáo - Hàn Mặc Tử có câu thơ nói điều này: Sao anh khơng chơi thơn Vĩ ? (Đây thơn Vĩ Dạ) Sơng Hương lịng thành phố Huế có gợi nhắc đến sơng Xen Pari, sơng Đa-np Bu-đa-pét, dịng sông vừa giống lại vừa khác với Hương Giang Đó dịng sơng gắn liền với thủ đô, kinh đô sông Hương khác với hai sơng chỗ sơng Hương khơng hồn tồn gắn với đại mà cịn gắn với xóm thuyền, với ánh lửa thuyền chài Sơng Hương chảy lòng thành phố ta thấy có đan cài khứ với đại Sự cận kề đan xen tạo nên nét đặc thù cho xứ Huế sông Hương.Hương Giang phía hạ nguồn chảy chậm Đây nét khác biệt dịng sơng với sơng Nêva Sơng Nê-va chảy q nhanh, q xiết, cịn dịng sơng Hương chảy lịng thành phố lại lặng lờ, êm đềm Nó khơng cịn vũ điệu cuồng nhiệt gái Di-gan, chẳng cịn rầm rộ, mãnh liệt Điệu chảy khác thường sông Hương tác giả gọi điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế Nét êm đềm, lững lờ chảy dịng sơng khn mặt kinh thành in dấu thơ nhiều người: Con sông dùng dằng sông không chảy Sông chảy vào lòng Huế nên thơ (Thu Bồn) Hương Giang ơi, dịng sơng êm Qua tim ta ngày đêm tự tình AK |  (Tố Hữu) Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay (Hàn Mặc Tử) Sông Hương qua cảm nhận tác giả chủ yếu nhìn nhận theo chiều khơng gian, theo dịng chảy sơng Nhưng thật thiếu sót khơng nói đến vẻ đẹp Hương Giang từ bình diện thời gian mà gắn với kinh thành, với đêm khuya dịng sơng Trong kí, tác giả nhắc đến tiếng đàn, tiếng cổ nhạc đêm khuya sơng Hương Dịng sơng lúc trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya Nhà văn thật có lí cho khơng thể nghe tiếng nhạc Huế ban ngày, nghe nhà hát mà dứt khoát phải nghe lúc đêm khuya khoang thuyền Khi ấy, tiếng đàn hòa điệu với tiếng nước rơi mái-chèo để tạo nên cộng hưởng Từ đây, tác giả có liên tưởng đến Nguyễn Du Thi hào có lẽ sống với phiến trăng sầu, đêm sông Hương với bao nỗi niềm, nghe tiếng đàn để có câu thơ: Trong tiếng hạc bay qua - Đục tiếng suối xa nửa vời mà nghệ nhân gắn bó với cổ nhạc xứ Huế nửa kỉ qua Tứ đại cảnh (một nhạc cổ Huế, tương truyền vua Tự Đức sáng tác) Dịng sơng Hương nơi sinh thành cổ nhạc Huế với điệu nam ai, nam bình khơng thể qn Đó mơi trường diễn xướng để tiếng nước rơi mái chèo làm tôn thêm tiếng đàn Môi trường nuôi dưỡng hồn thơ thi hào để từ có câu thơ tuyệt diệu tiếng đàn suốt đời nàng Kiều Khi chảy qua thành phố Huế, sơng Hương dường khơng vội vã mà muốn vịng lại lưu luyến Hơn lần Hoàng Phủ Ngọc Tường nói đến khúc quanh dịng sơng: có lúc đường cong thật mềm, có lúc tiếng “vâng” khơng nói tình u, cịn tác giả lại thấy dịng sơng vấn vương có chút lẳng lơ kín đáo tình u Sơng Hương cô gái thật đáng yêu, Thúy Kiều đêm tự tình Dịng sơng vịng lại, chảy lại để nói lời giã biệt với Kim Trọng khẳng định lời thề trước biển rộng lớn: non, nước, dài, về, nhớ Chia tay điều khơng thể khác, biển với dịng sơng lẽ tự nhiên chỗ vòng lại khúc quanh lại biểu tất bịn rịn, ước hẹn: Nước bể lại AK |  mưa nguồn (Thề non nước, Tản Đà) Dịng nước có trơi giọt nước lại rơi Biết nỗi vấn vương bâng khuâng tạo liên tưởng hóa thân, vang vọng câu hị dân gian nét đẹp trung tình người miền đất Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường văn xi đặc sắc đầy chất thơ dịng sơng Hương Với tình yêu say đắm, thiết tha với vốn hiểu biết sâu rộng văn hóa, lịch sử, địa lí, nhà văn cống hiến cho người đọc ấn tượng sâu đậm vẻ đẹp dòng sông xứ Huế mộng mơ, đoạn chảy đồng đến ngoại vi thành phố Huế Hương Giang vốn đẹp trang viết mình, Hồng Phủ Ngọc Tường khiến dịng sơng đẹp họa đồ, nhẹ nhàng êm điệu slow tình cảm, hay dịu dàng hút người tình mộng Tất điều làm dấy lên lịng người đọc khao khát đến với sông Hương xứ Huế thơ mộng Dịng sơng cơng trình nghệ thuật mà tạo hóa ban tặng cho người ĐỀ 4: SƠNG HƯƠNG KHI RỜI KHỎI HUẾ Hồng Phủ Ngọc Tường nhà văn tiêu biểu cho văn hoc đại Ơng có vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực lịch sử, địa lí, văn hóa có sở trường thể loại bút kí Những tác phẩm ơng kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ trữ tình với liên tưởng mạnh mẽ Những trang kí viết Huế trang thơ văn xi, góp phần khẳng định thành công ông phong cách nghệ thuật uyên bác, đặc sắc Bài kí “Ai đặt tên cho dịng sơng” sáng tác tiêu biểu ông viết xứ Huế mộng mơ, để lại cho người đọc nhiều cảm xúc xao xuyến khó tả Tác phẩm thể vẻ đẹp nên thơ dịng sơng Hương tình u thương,ng mộ, trân trọng tác giả Huế thiên nhiên đất nước “Ai đặt tên cho dòng sơng?” rút từ tập bút kí tên, viết năm 1981, gồm tám viết nhiều đề tài Trong số bút kí đó, “Ai đặt tên cho dịng sơng?” kí độc đáo, để lại dấu ấn sâu nặng lòng người đọc dáng vẻ thơ mộng, trữ tinh xứ Huế Bài thơ có nhan đề lạ hấp dẫn, câu hỏi tu từ nỗi băn khoăn lòng thi nhân, khơi gợi hứng thú, tị mị, kích thích tìm tịi, khám phá dẫn dắt người đọc vào tìm hiểu để tự tìm câu trả lời cho Sở dĩ Hồng Phủ Ngọc Tường chọn dịng sơng Hương làm hình tượng nghệ thuật tác phẩm AK |  mang nét đặc trưng, niềm tự hào thành phố Huế yên bình, nơi mà nhà văn gắn bó từ thuở lọt lịng Con sông chứng kiến bao đổi thay lịch sử, thăng trầm sống Dòng Hương giang trơng từ góc nhìn địa lý lại mang nét hấp dẫn với cảnh sắc thiên nhiên đa dạng, đặc biệt khúc thượng nguồn mang vẻ đẹp man dại, cá tính, hùng vĩ đỗi dịu dàng say đắm Vẻ đẹp sông Hương Khi thượng nguồn: cô gái Di - gan”: phóng khống, man dại Khi ngoại vi thành phố: Sông Hương “như người gái đẹp nằm ngủ mơ màng ” Khi chảy lòng thành phố: mang tâm trạng phấn khởi người phụ nữ yêu “đánh đàn đêm khuya” đoạn rời khỏi Kinh thành Huế sông Hương cô gái lại tâm trạng lưu luyến ko muốn rời Vì vậy, nàng “chếch hướng bắc, ơm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng sương khói, xa dần thành phố Huế để lưu luyến màu xanh biếc tre trúc vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ” Cảnh thôn Vĩ Dạ đẹp tranh - nơi mà Hàn mặc tử khắc khoải mong chờ trở lại giường bệnh: “Sao anh khơng chơi thơn vĩ nhìn nắng hàng cau nắng lên vườn mướt xanh ngọc trúc che ngang mặt chữ điền” Cảnh đẹp nơi chốn bồng lai tiên cảnh khiến cho Nàng Hương quyến luyến không muốn rời “đột ngột đổi dịng, rẽ ngoặt sang hướng Đơng Tây để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ”, nhà văn nhân cách hố lên Trong mắt người nghệ sĩ tài hoa khúc quanh đột ngột sông Hương khéo léo ví nỗi vướng bận tình u, chí có “cả chút lẳng lơ kín đáo” sơng Hương “có lạ với tự nhiên giống người” Chính dịng chảy mang niềm quyến luyến khiến ta liên tưởng đến hình ảnh nàng Kiều đêm tình tự trở lại tìm AK |  Kim Trọng để nói lời thề trc biển cả: “còn non, nước, dài, về, nhớ…” Lời Thề thủy chung sâu sắc vang vọng khắp lưu vực sông H, làm ta nhớ đến câu thơ: “Tiên thề thảo chương Tóc mây dao vàng chia đơi Vừng trăng vằng vặc trời Đinh ninh hai miệng lời song song.” Đó lịng son sắt sơng hương dành riêng cho Xứ Huế mộng mơ ng dân Châu Hố “chuyển thành giọng hị dân gian” Bằng nghệ thuật nhân hóa sinh động, với vốn từ ngữ phong phú, nhà văn cho độc giả cảm nhận dc vẻ đẹp sơng Hương từ góc độ tình u, sơng Hương từ biệt kinh thành Huế gái lưu luyến, thủy chung chia tay người u, ng tình mộng Tình cảm sơng Hương Huế, người tình dịu dàng, chung thủy xứ Huế đầy thơ mộng, trữ tình Từ đây, phân tích vẻ đẹp sơng Hương, độc giả thấy quan tế tinh tế trang viết tác giả việc khắc họa vẻ đẹp sông Hương vô độc đáo ĐỀ 5: SH DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HỐ (ÂM NHẠC, THI CA) Hồng Phủ Ngọc Tường nhà văn tiêu biểu cho văn hoc đại Ơng có vốn hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực lịch sử, địa lí, văn hóa có sở trường thể loại bút kí Những tác phẩm ơng kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ trữ tình với liên tưởng mạnh mẽ Những trang kí viết Huế trang thơ văn xi, góp phần khẳng định thành công ông phong cách nghệ thuật uyên bác, đặc sắc Bài kí “Ai đặt tên cho dịng sơng” sáng tác tiêu biểu ông viết xứ Huế mộng mơ, để lại cho người đọc nhiều cảm xúc xao xuyến khó tả Tác phẩm thể vẻ đẹp nên thơ dịng sơng Hương tình u thương,ng mộ, trân trọng tác giả Huế thiên nhiên đất nước Dưới ngòi bút tinh tế HPNT, SH thượng nguồn lên vs vẻ đẹp mang nhiều cá tính khác vơ sinh động , đac sắc AK |  “Ai đặt tên cho dịng sơng?” rút từ tập bút kí tên, viết năm 1981, gồm tám viết nhiều đề tài Trong số bút kí đó, “Ai đặt tên cho dịng sơng?” kí độc đáo, để lại dấu ấn sâu nặng lòng người đọc dáng vẻ thơ mộng, trữ tinh xứ Huế Bài thơ có nhan đề lạ hấp dẫn, câu hỏi tu từ nỗi băn khoăn lòng thi nhân, khơi gợi hứng thú, tị mị, kích thích tìm tịi, khám phá dẫn dắt người đọc vào tìm hiểu để tự tìm câu trả lời cho Sở dĩ Hồng Phủ Ngọc Tường chọn dịng sơng Hương làm hình tượng nghệ thuật tác phẩm mang nét đặc trưng, niềm tự hào thành phố Huế yên bình, nơi mà nhà văn gắn bó từ thuở lọt lịng Con sông chứng kiến bao đổi thay lịch sử, thăng trầm sống Dòng Hương giang trơng từ góc nhìn địa lý lại mang nét hấp dẫn với cảnh sắc thiên nhiên đa dạng, đặc biệt khúc thượng nguồn mang vẻ đẹp man dại, cá tính, hùng vĩ đỗi dịu dàng say đắm Khi viết dịng sơng H thơ mộng, nhà thơ ko thể quên nét đẹp đặc trưng cho Huế truyền thống văn hoá Mối quan hệ xứ Huế văn hố ko thể tach rời mà ln gan bó, khằn khít vs Xứ Huế khơng tiếng với cảnh đẹp thiên nhiên nên thơ mà tiếng với điều hò điệu dân ca SH Nhà văn chìm vẻ đẹp Hương Giang để phát nơi văn hóa Kinh thành Huế khai sinh Nhà thơ tinh tế phát dịng Sơng Hương “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” vừa thể vẻ đẹp bí ẩn, vừa thể tài hoa, sâu lắng ng nơi Bằng vốn kiến thức am hiểu sâu sắc nhiều lĩnh vực âm nhạc thi ca văn hóa truyền thống ơng khẳng định: “tồn âm nhạc cổ điển Huế sinh thành mặt nước dịng sơng này” Ai đến thăm Huế hẳn thưởng thức âm nhạc cổ điển Huế - Ca Huế, giá trị văn hóa đặc sắc cố đơ, UNESCO cơng nhận di sản văn hố phi vật thể Nhưng khơng phải hiểu phải nghe nhạc Huế sơng Hương lúc đêm khuya cảm nhận hết linh hồn “Đã nhiều lần tơi thất vọng nghe nhạc Huế ban ngày, sân khấu nhà hát” Đối với nhà văn, âm nhạc cổ điển Huế phải trình diễn “trong khoang thuyền đó, tiếng nước rơi bán âm mái chèo khuya” tiếng đàn hồ quyện vs tiếng nước làm lay động lịng người Sơng Hương thực nhạc êm đềm lòng thành phố Huế AK |  Nhà văn phát bất ngờ nữa, SH nơi sinh thành đàn tuyệt dịu Truyện Kiều Tôi chứng kiến người nghệ nhân già, chơi đàn hết nửa kỷ, buổi tối ngồi nghe gái đọc Kiều: “Trong tiếng Hạc bay qua Đục tiếng suối sa nửa về” Người nghệ nhân trỗi dậy, vỗ đùi vào trang sách nói: “đó tứ đại cảnh - nhạc cổ Huế” Bằng ngịi bút tài hoa, Hồng Phủ Ngọc Tường nhớ tới Nguyễn Du: “bao năm lênh đênh quãng sông này, với phiến trăng sầu” Đây lại liên tg độc đáo tài hoa mang đến cho người đọc bồi hồi xao xuyến Mặt khác, sông Hương cội nguồn thi ca nghệ thuật: mang vẻ đẹp “ko tự lặp lại mình” Biết bao thi sĩ, văn nhân rung động vs dịng sơng Trong nhìn tinh tế Tản Đà: từ xanh biếc thường ngày, thay đổi màu bất ngờ “dịng sơng trắng - xanh” Trong khí phách Cao Bá Quát: từ tha thướt mơ màng hùng tráng lên: “như kiếm dựng trời xanh” Trong hồn thơ Bà Huyện Thanh Quan lại là: “nỗi quan hồi vạn cổ vs bóng chiều bảng lảng”, cịn thơ Tố Hữu “đột khởi thành sức mạnh phục sinh nhân dân” Mỗi nhà thơ, nhà văn đẹp khám phá quan sát sông Hương = nét riêng tất hướng tới Vẻ đẹp trữ tình thơ mộng Nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường vậy, ơng có nét phát sông xứ Huế nhiều phương diện: lsu, van hoa, dia li Dịng sơng gắn vs phong tục, vẻ đẹp tâm hồn ng dân xứ Huế Màn sương khói sơng màu áo điều lục - sắc áo cưới dâu sau tiết sương giáng Nó tựa voan huyền ảo đến từ thiên nhiên Vẻ trầm mặc sâu lắng sông nét riêng vẻ đẹp tâm hồn ng Huế: dịu dàng, trầm tư Với vốn hiểu biết sâu rộng nhiều phương diện nhà văn TPNT nét đặc trưng thể loaị bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường khắc họa nên dịng sơng Hương đa màu sắc thi đàn văn học Việt Nam but pháp miêu tả, ss,nh đầy ấn tg Vs tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu nước, trái tim tha thiết gắn với truyền thống văn hoá dân tộc, nhà văn miêu tả Hương giang riêng biệt, ko thể nhầm lẫn vs văn phong Đặc biệt, dịng sơng AK |  khiến qua muốn trở lại ngắm nhìn vẻ đẹp đa dạng nó, vẻ đẹp gắn liền vs ng xứ Huế mộng mơ AK |  ... tác giả Huế thiên nhiên đất nước ? ?Ai đặt tên cho dòng sơng?” rút từ tập bút kí tên, viết năm 1981, gồm tám viết nhiều đề tài Trong số bút kí đó, ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng?” kí độc đáo, để lại... tính khác vô sinh động , đac sắc ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng?” rút từ tập bút kí tên, viết năm 1981, gồm tám viết nhiều đề tài Trong số bút kí đó, ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng?” kí độc đáo, để lại... khác vơ sinh động , đac sắc AK |  ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng?” rút từ tập bút kí tên, viết năm 1981, gồm tám viết nhiều đề tài Trong số bút kí đó, ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng?” kí độc đáo, để lại

Ngày đăng: 02/08/2022, 19:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan