1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIỚI THIỆU văn học PHÁP ở VIỆT NAMMỘT BIỂU KIẾN văn học bản địa TRONG TÌNH THẾ THUỘC địa

15 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 100 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU VĂN HỌC PHÁP Ở VIỆT NAM: MỘT BIỂU KIẾN VĂN HỌC BẢN ĐỊA TRONG TÌNH THẾ THUỘC ĐỊA PHÙNG NGỌC KIÊN(*) Trong khoảng hai mươi năm đầu, Nam Phong Đơng Dương hai tạp chí chiếm vị trí chủ yếu kênh giao tiếp báo chí Điều này, nhìn từ khía cạnh lịch sử, trị xã hội nhấn mạnh lý Huỳnh Văn Tòng nêu luận án trình bày vắn tắt báo năm 1972 “trường hợp đời tạp chí Nam Phong”(1) Bài viết khơng cung cấp liệu lịch sử đáng tin cậy mà nhằm vào đánh giá Phạm Quỳnh tạp chí ơng cách liệt dựa việc trả lời câu hỏi “Tại tạp chí Nam Phong đời? Vì lý gì? Và chủ xướng?” Những lý hồn tồn đích xác mặt lịch sử, vốn ln coi có giá trị định, nhiên lại không trả lời thỏa đáng câu hỏi: Phạm Quỳnh tạp chí ơng lại giữ vai trị đáng kể lịch sử văn hóa nói chung văn chương nói riêng giai đoạn đầu kỷ Từ tiếp đến câu hỏi khác: tiến triển Phạm Quỳnh đóng góp ơng vào tiến trình văn chương thực diễn Chính giả thuyết Itamar Even-Zohar tính đa hệ thống siêu hệ thống mở bổ sung chiều kích thời gian nghiên cứu văn chương góp cách trả lời cho tượng vậy(2) Lý thuyết bàn tương tác nội đa hệ thống văn chương ảnh hưởng từ bên theo lối định luận thường thấy Nghiên cứu nhấn mạnh đến văn hóa cách nhìn đa hệ thống văn chương Về mặt phương pháp, dù tính đa hệ thống yêu cầu xem xét cách toàn diện yếu tố đa hệ thống, điều bất khả mặt (*) TS – Viện Văn học thực tế lẫn lý thuyết Chúng lựa chọn việc xem xét số thời điểm mà đối tượng biến đổi nhằm đánh giá những tương tác đa hệ thống trình giới thiệu văn học Pháp Việt Nam trước 1945 Văn học Pháp giới thiệu nghiên cứu Việt Nam giai đoạn thực dân có hình thái đáng ý quan sát theo chiều vận động thời gian Kênh giao tiếp mà phê bình nghiên cứu văn học nước ngồi có Việt Nam thời điểm báo chí cơng khai Kênh nhà trường bỏ trống Điều dễ hiểu việc dậy học quốc văn nhà trường tồn cấp tiểu học Bắt đầu từ bậc Thành chung, vốn có đồng chuẩn mực giáo dục quốc thuộc địa với tham vọng “khai sáng”, tiếng Việt trở thành thứ “ngoại ngữ” nhà trường Pháp - Việt Bởi thế, việc phê bình hay nghiên cứu văn học Pháp, hình dung cách đọc văn hóa Việt Nam văn hóa Pháp khơng thực diễn thiết chế Do vậy, kênh cho thấy cách đọc Việt Nam báo chí Sự thiếu vắng sách giới thiệu hay nghiên cứu văn học Pháp hai mươi năm đầu cho thấy dường tầng lớp tinh hoa khơng có nhu cầu quan tâm tới việc trình bày suy nghĩ “cách đọc” văn học Pháp quốc văn Rõ ràng văn học Việt Nam đương thời “nhánh” văn học Pháp Trong thời gian này, hồn tồn ngoại biên lãnh thổ Nói theo ngơn ngữ đương thời, quan hệ lô can (local - địa phương) mẫu quốc (métropolitain) dấu hiệu rõ tình thuộc địa mà văn tự tiếng Pháp Tương tự kênh giao tiếp sách thị trường, việc khơng có sách nghiên cứu hay chuyên khảo chứng việc thị trường chưa thực hình thành (Trong lĩnh vực lịch sử dân tộc, loạt chuyên khảo đời) Nó cho thấy, thiết chế “đọc” văn học nước chưa tồn Cái “tôi” văn học chưa đủ thành hình để đối thoại đánh giá “kẻ khác” Điều phù hợp với đặc điểm quốc gia thuộc địa thời gian đầu, trung tâm thiết chế hoàn toàn thuộc quốc gia cai trị hẳn mặt Trong thời kỳ hai mươi năm đầu kỷ, Nam Phong Phạm Quỳnh Đông Dương Nguyễn Văn Vĩnh gần chiếm ưu trường văn học Điểm đáng ý chúng “được bao cấp”, hỗ trợ mặt tài quyền Độc giả báo khơng phải tinh hoa hồn tồn có vị trí định xã hội mà số người biết chữ, chủ yếu thành thị, Tờ báo thiên giới thiệu không “nghiên cứu” Điều liên quan tới cách thức trình bày diễn đạt, tức tới hạng mục khác hệ thống báo chí Thực tế Nam Phong, việc giới thiệu nghiên cứu văn học nước ngồi cịn nằm chiến dịch, dự án tổng thể lớn đầy tham vọng Phạm Quỳnh, nhân vật tờ tạp chí tiếng Pháp tiếng Việt Đó việc xây dựng học thuật đại (quốc học Việt Nam) để làm tảng chuẩn bị cho độc lập trị, Khơng có tách bạch rõ ràng cho câu chuyện này, diễn ngơn trị lồng vào diễn ngôn văn chương Văn chương theo nghĩa đại đương thời phần văn học, theo nghĩa văn hóa Cho nên tri thức văn chương giới, mà chủ yếu từ Pháp, vừa động lực vừa điển mẫu cho văn hóa Việt Nam đương thời Việc phê bình thiên đề cao giá trị, nhấn mạnh ưu việt văn học Pháp Những Phạm Quỳnh giới thiệu dựa sách giáo khoa Pháp đương thời Việc lựa chọn sách giáo khoa để làm giới thiệu có ý nghĩa cho thấy nhu cầu thống hóa mà Phạm Quỳnh muốn mang vào cho văn học Việt Nam nỗ lực gây dựng móng học thuật đương thời Khơng dịch tác phẩm, tờ báo Phạm Quỳnh Nguyễn Văn Vĩnh cịn nhanh chóng giới thiệu phê bình, viết dịch lại có sửa chữa cho phù hợp Về mặt thể loại nhóm giới thiệu nghệ thuật tiểu thuyết kịch Phạm Quỳnh năm hai mươi giữ vai trò bật Trong viết kịch Pháp Đông Dương, tơi từ nhìn thể loại việc lựa chọn bi kịch thơ Phạm Quỳnh để giới thiệu với người đọc Việt Nam hành vi đáng ý, chí khiêu khích(3) Vì thơ ca thể loại chiếm ưu trường văn học Việt Nam đương thời, Phạm Quỳnh tập trung giới thiệu tác giả thơ kỷ XVII, vốn không phần tiếng, mà ưu tiên bi kịch, thể loại có phần xa lạ thang bậc thể loại trường văn học Việt Nam Có thể nói nỗ lực canh tân bi kịch khơng bị ràng buộc vào chuẩn mực truyền thống Dĩ nhiên, lựa chọn không tự nhiên xuất mà nhắm tới huyền thoại trình lập quốc cho quốc gia đại ý thức phân bậc thể loại: “Song chủ ý dịch giả định dịch để đem diễn sân khấu, hý kịch Molière, lối diễn bi kịch khó nhiều, người chưa có tư cách làm (PNK nhấn mạnh)”(4) Chẳng phải khơng có, hay nhiều, mặc cảm thua bên lề văn học Việt Nam đại bên cạnh văn học Pháp vốn nằm trung tâm trường văn học Bài phân tích cho thấy nội dung mang tính luân lý đặc biệt Phạm Quỳnh trọng Như ông cho văn chương phải phục vụ mục đích giáo hóa Như vậy, cách diễn đạt Phạm Quỳnh tiêu biểu cho lớp trí thức bắc cầu đương thời, nho học tây học Vào thời điểm này, văn chương chưa thực tồn cách tự trị Cách nhìn văn chương hệ thống văn minh văn hóa mang tính ngun hợp rõ nét Hơn nữa, dịch hình thức văn xuôi nhấn mạnh nhu cầu khác hệ thống đương thời Trong diễn thuyết Hội Trí tri Nam Định (ngày 1.8.1923), Phạm Quỳnh chủ trương cần phải viết văn xuôi thời đại kỹ nghệ vừa giúp giảm thời gian ngâm vịnh, vừa giúp diễn đạt sáng rõ(5) Nói tiếp văn xi, Phạm Quỳnh có giới thiệu nghệ thuật tiểu thuyết dựa thành tựu tiểu thuyết Pháp kỷ XIX, đặc biệt P.Bourget Tác giả Pháp bật khả phân tích tâm lý đặc trưng tư kiểu Pháp truyền thống việc xây dựng bố cục Chúng muốn lưu ý lần thời kỳ mà tư văn học chưa phân biệt khỏi văn hóa nói chung Quan niệm văn sử triết đậm nét Có thể thấy điều mục bình luận văn học, có nhiều bàn đến sách liên quan đến triết học văn minh Điều khơng có nghĩa Phạm Quỳnh trí thức đương thời khơng nói đến văn chương hay không ý thức tồn Họ khơng nói đến văn chương với tư cách sản phẩm sáng tạo, có khả tồn ngồi đề tài sách Cho nên tiêu chí Phạm Quỳnh chọn sách văn học Pháp để giới thiệu đặc biệt: nhấn mạnh đến vấn đề luân thường đạo lý kèm theo ưu tiên tác giả có danh tiếng cách “chính thống”, tức người ghi nhận mặt danh vọng thức Thơng thường người thuộc Hàn lâm viện Pháp Bản thân việc lựa chọn cho thấy hai yếu tố có mối liên hệ mật thiết với nhau: đảm bảo “an toàn” trước kiểm duyệt với báo chí tiếng Việt đảm bảo đủ uy tín cần thiết cho việc thiết lập tảng đại cho văn học Việt Nam Việc lựa chọn Bourget ý nghĩa chỗ nhà văn coi đại diện tiêu biểu tiểu thuyết tâm lý cuối kỷ XIX, tinh thần chặt chẽ kiểu cổ điển Pháp đặc thù Ơng trích mạnh mẽ không Shakespeare, Tolstoi, mà Flaubert thiếu cân đối kết cấu tác phẩm, vốn đại diện cho tinh thần lý tính chủ nghĩa cổ điển Pháp Tính “ngun hợp văn hóa” tư Phạm Quỳnh gắn chặt với nguyên tắc đạo lý đề tài chủ đề tác phẩm Điều thể rõ cách thức lựa chọn tác phẩm báo giới thiệu Trong báo số “Bàn gia tộc” (Truyện nhà Roquevillard) Nam Phong viết tiểu thuyết H.Bordeaux, viện sĩ Hàn lâm, Phạm Quỳnh sau tóm tắt bình luận rằng: “Đối xét lại có gia tộc cịn trì cho xã hội được”(6) Cách đặt tên viết giới thiệu cho thấy nỗ lực Phạm Quỳnh cắt nghĩa tiểu thuyết Bordeaux theo hướng nhấn mạnh tính chất gia đình truyền thống Theo ơng, chủ nghĩa gia tộc đối trọng cần thiết cho thời đại, thời cá nhân chủ nghĩa đại Cách làm thường gặp Phạm Quỳnh nhiều nhà phê bình đương thời “dịch thuật theo sách tây sách tầu, khảo cứu thực dụng công mà biên chép thực kỹ càng, lại phụ thêm nhời bàn sác đáng” (Nam Phong, N06, tr.226) Phạm Quỳnh kết luận bàn tiểu thuyết , ông nhắc đến kịch, phần nhiều nhà văn châu Âu “văn chương khơng tất nhiên có quan hệ với đạo Làm tiểu thuyết, cốt đặt cho hay, viết cho khéo, cho người đọc có hứng thú, cịn ảnh hưởng phong tục nào, bất tất phải xét đến Nay khơng bàn đến ý kiến phải hay trái, có lẽ nước văn minh thời nghĩ được, dân bán khai dân ta thời văn chương quan hệ cho đời lắm, nhà làm văn có trách nhiệm trì cho xã hội, dìu dắt cho quốc dân (PNK nhấn mạnh), làm trái trách nhiệm thời văn chương hay đến đâu có tội với quốc gia, với danh giáo Các nhà tiểu thuyết ta há không nên cẩn thận ru?” (7) Một “tiêu chuẩn kép” áp dụng vào văn chương cho thấy phân vân Phạm Quỳnh trước văn chương Việt Nam phần văn hóa, trước văn chương Pháp thừa nhận tự trị Tính chất kép tiêu chuẩn cho thấy rõ trí thức Việt Nam, văn học Pháp giữ quy chế điển mẫu khác biệt hẳn so với văn học Việt Nam đương thời Chúng không nằm trung tâm hệ thống, chi phối đến diện tất hệ thống khác, mà cịn vượt lên tất chiều kích vượt trội vừa dẫn đường vừa kích thích, vừa điển phạm đánh giá vừa lực hút cho vận động văn chương Việt Thời kỳ gắn với đa dạng trưởng thành báo chí mức văn hóa bậc trung với đại diện Phong hóa, Tiểu thuyết thứ Bảy, Bên cạnh đó, Thanh Nghị Tri tân tham gia vào tầng đặc biệt dành cho trí thức Vào cuối năm hai mươi trước đó, bắt đầu xuất số tờ báo cạnh tranh hoạt động cách chun nghiệp theo hình thức báo chí hoàn toàn sống nguồn thu người đọc quảng cáo Nửa sau giai đoạn này, trưởng thành văn học Việt Nam với phong trào Thơ Mới văn xuôi xã hội loại bỏ văn học Pháp khỏi vai trò dẫn đạo theo lối điển mẫu bề Các đại diện sáng giá văn học Pháp coi hình mẫu, lần hậu cảnh, bề sâu Nhìn từ bên trong, thấy rõ phức cảm Văn học Việt Nam tiếp xúc trực tiếp với văn học Pháp tình vừa coi trung tâm noi theo, vừa muốn gạt bỏ để tự xây dựng cho khơng gian tự trị độc lập Sự xuất tên tuổi văn học Pháp nghiên cứu hay giới thiệu không hàm ý địa lý mà cịn mang chiều kích thời đại: cũ, cổ hủ tân tiến Như câu sau mở đầu phê bình thơ Lê Ta: “Ngày xưa, nhà làm thơ Lamartine nhà thứ bỏ đàn bảy dây để gảy sợi tơ lịng” (Phong hóa, N0119, ngày 12.10.1934) Và cách tự phát người ta so sánh văn học Việt Nam với tiến trình văn học Pháp so sánh Hán Quỳ (tức Lê Tràng Kiều): “Xem thơ ba thi sĩ (Thế Lữ, Huy Thơng, Nhược Pháp – PNK chú), trí tơi nảy so sánh: thi ca Việt Nam vào hồi tựa thi ca nước Pháp vào khoảng 1830” (Hà Nội báo, N014, ngày 8.4.1936) Những tên tuổi thi ca lãng mạn Pháp mốc so sánh chuẩn mực: Musset, Lamartine, Hugo, Tuy nhiên có điều rõ Thơ Mới sử dụng nhà thơ Pháp đại kim nam phê bình hay chiến Thơ Mới - thơ cũ Có trích dẫn “tiện tay” nhắc đến thơ học trò Huy Cận, nghĩ đến Premières Solitudes Sully Prudhomme (như phê bình Lương An Tràng An, N012, 3.1941) bật tựa Thi nhân Việt Nam tiếng, Một thời đại thi ca, Hoài Thanh Trong viết này, dấu ấn văn học Pháp giao thoa văn học Việt Nam nhắc đến khơng nhấn mạnh cách cụ thể Nói cách khác, văn học Pháp khơng cịn coi thứ văn học điển phạm bề mặt phê bình Nó nằm sâu trung tâm đa hệ thống văn chương quy định đánh giá, phê bình thơng thường báo chí Đến nhận tiến trình phủ nhận liên tục Thoạt tiên, người Phạm Quỳnh muốn xây dựng tầng cho văn hóa Việt Nam nói chung văn học Việt Nam nói riêng việc dẫn nhập vào hệ thống văn hóa Việt Nam loạt yếu tố xa lạ điển phạm hóa văn hóa ngoại lai Đó áp đặt vừa cưỡng vừa nhu cầu tự thân Trong hạng mục Phạm Quỳnh giới thiệu, có tất điển phạm văn học Pháp, đặc biệt ơng lưu ý liên quan đến trình lập quốc, hiểu việc xây dựng quốc gia đại vốn kỷ XVII Pháp Những mà Phạm Quỳnh dẫn nhập vào văn học văn hóa Việt Nam nằm tầng thượng lưu, mang tính thống trị, thiết đặt chuẩn mực cần đạt Thiết chế thị trường mà sản phẩm Phạm Quỳnh hướng đến thuộc khơng gian phía xã hội Ảnh hưởng nó, sau nhiều trí thức thừa nhận, sâu rộng tính tảng ban đầu Tuy nhiên, thay đổi thực trường văn học đến từ hệ trẻ bề rộng Tức gắn với thay đổi số lượng biến đổi chất lượng, xác cách thức hoạt động mối quan hệ Sự thay đổi gắn với giai tầng trung lưu, theo nghĩa kinh tế tri thức Cơ tầng khơng nằm vị trí cao thuộc giới tinh hoa, khơng q thấp Nói hơn, gắn với tầng lớp trung lưu tiểu tư sản thành thị thực thành hình Chính tầng lớp bồi đắp cho vững tảng đại theo hướng Âu hóa hệ trước tạo dựng Như hệ thống khác biệt tuổi tác, họ đông mang đến hệ thống khác với tiêu chí khác Hệ thống tương tác, hình thức tranh luận, với hệ thống có trước để thiết lập biểu văn hóa văn học Họ trước hết người đào tạo nhà trường Pháp - Việt, mối quan tâm mà họ dành cho văn học Việt Nam đương thời văn học Pháp khơng cịn điển mẫu mang đậm thở trị cổ điển kiểu Corneille hay chí kiểu tư sản Molière Nói cách khác, họ trẻ dường “chấp nhận” thực thuộc địa Sức phản kháng khơng cịn “bồng bột” mà vào chiều sâu với nỗ lực xây dựng tính cho dân tộc việc đại hóa dựa tảng văn hóa Pháp Vẫn tiếp tục điển phạm mang tính đương đại đậm nét gắn với chiều sâu đời sống khơng cịn “nổi” phía Điển phạm trẻ chiếm vị trị quan trọng tầng thống trị mà mức trung gian Tuy nhiên, điển phạm lại có động lực mạnh gắn với thiết chế động thị trường hàng hóa đích thực Điều giải thích ấn tượng văn hóa Pháp thực diện thành tố văn hóa Việt vào năm 30, tức thời điểm mà văn hóa Việt trở nên trưởng thành khẳng định giá trị Nó tiếp thu đủ kinh nghiệm kẻ xa lạ đủ lực hấp thụ biến thành giá trị Cần ý lúc tính trị rõ rệt thơng qua việc thái độ nhập đặc biệt ý Nếu kinh tế động lực trị bánh lái dẫn hướng cho hoạt động văn hóa tầng Hãy nhắc đến tranh luận nghệ thuật mà Hugo hay Gide nhắc đến thứ bùa hộ mệnh cho hai phái Giới trí thức Việt Nam chưa rời bỏ tính trị thời điểm đặc thù đất nước Chúng chứng minh báo danh hiệu vị nhân sinh hay vị nghệ thuật thực chất khơng cịn mang nghĩa vốn có văn học Pháp mặc cho quy chiếu hai phái tranh luận (8) Nó cách gọi tên mang đậm hành vi địa có tính tình rõ nét Nói cách khác, có chuyện với chuyển dịch văn hóa văn học đặc thù theo cách mà khác biệt hai tình xã hội dẫn đến khác biệt hành vi dán nhãn định giá Rất khó để nói dứt khốt rõ ràng liệu tác giả hay tác phẩm Pháp tầng văn hóa trích dẫn phê bình điển phạm tĩnh hay động theo quan niệm Even-Zohar Là dường hai mặt tượng Điển mẫu ln hoạt động dạng chức kép Chính thế, tượng giao thoa văn hóa tồn ý nghĩa gốc khoa học tự nhiên thường xuyên diễn đan xen gián đoạn thay đổi Đó tương tác liên tục hai chức biểu xã hội Trong giai đoạn năm bốn mươi phải nhắc đến tờ báo khảo cứu có uy tín Thanh Nghị với khảo cứu giới thiệu văn học nước thực cơng phu mang tính nghiên cứu khơng dừng điểm báo hay phê bình đơn lời quảng cáo “phổ thông mà không làm giảm giá” Chùm Vũ Bội Liêu Thanh Nghị từ số 19 (tháng 8.1942) “những hình ảnh văn thơ Pháp Việt”, qua cách thức thực hiện, cho thấy ý thức mạnh mẽ bình đẳng khơng hai quốc gia mà cịn hai văn học Bài viết có tham vọng nhấn mạnh tương đẳng, giống hai văn học khoảng cách địa lý dân tộc Từ đó, nhận trưởng thành thực hệ thống văn hóa Việt Nam rời bỏ mẫu hình, điển phạm bên Văn học Pháp đọc đối tượng so sánh khơng cịn để bắt chước Có dịch chuyển định không gian hệ thống Tuy nhiên, phải nhắc lại cấu trúc không gian hệ thống văn chương Việt Nam đương thời không hai chiều, mặt phẳng theo hướng trung tâm ngoại biên Nó thực chất cấu trúc mở ba chiều mà văn học Pháp chuyển vào bề sâu, hoạt động tiếp nhận (background/ perspective) cho hoạt động diễn giải, nghiên cứu giới thiệu văn học nước Điều thể cách gián tiếp kín đáo việc giới thiệu văn học nước ngồi chung khảo cứu phê bình văn học Việt Nam vừa nhắc thực diện rõ khảo cứu văn học nước Thanh Nghị Tạp chí khơng bật tạp chí khảo cứu giới trí thức, mà cịn tiên phong mặt nghệ thuật địa với việc đăng tải Xác Ngọc lam Nguyễn Tuân (số 32, tháng 3.1943), tuyên ngôn Xuân Thu nhã tập (số 10, tháng 3.1942) Điều phần diện qua cách thức giới thiệu văn học Pháp Số (tháng 2.1942), Lê Huy Vân giới thiệu tiểu thuyết Ông des Lourdines đoạt giải Goncourt 1911 Alphonse de Chateaubriand, nhà văn có tiểu thuyết khác đạt giải Viện Hàn lâm, lẽ văn chương cần phải vào chiều sâu tâm lý Dumas, Hugo, Prevost “có thể tiêu biểu cho văn học Pháp” (tr.22) Hơn nữa, theo Lê Huy Vân tác giả khơng thật “dẫn lối cho văn học Pháp ngày nay”, “quyển chuyện mà nhân vật có tính tình mà người Việt Nam ta quan niệm được” “tâm hồn người phương Tây so sánh với tâm hồn người phương Đông được” Thế mà tiểu thuyết phương Tây đương thời, sau hai kỷ phát triển có “tính tình cảm giác tinh vi lạ mà ta khơng thể tưởng tượng được” Bắt đầu từ số 34, Lê Huy Vân tiếp tục chuyên đề “ba tiểu thuyết Pháp đại” mà “những muốn hiểu chút văn chương Pháp đại cần phải đọc đến” (tr.15) Một nhận xét đáng ý có nhắc đến Bourget coi hệ quy chiếu chuẩn mực: “Tiểu thuyết viết theo lối cũ chưa hẳn Những nhà văn hệ trước cịn sót lại nhiều Paul Bourget cịn trọng vọng tiểu thuyết có luận đề đầy khuynh hướng tôn giáo Maurice Barres tiêu biểu cho phái thủ cựu Anatole France viết văn lối tài tử […] Muốn tìm đến luồng nước phải tìm đến niên” (PNK nhấn mạnh; tr.16) Chi tiết nhận xét đáng ý mong muốn người đọc mẫu địa muốn tìm đến đồng thời, giá trị vận động khơng cịn điển mẫu Pháp sử dụng để noi theo Dĩ nhiên, văn học Pháp xác nhận hình ảnh có giá trị quy chiếu Để có điều đó, rõ ràng văn học Việt Nam đạt trưởng thành định có tham vọng sống nhịp thời đại, sống phong phú đa dạng thực Lê Huy Vân liệt kê loạt phong cách tiểu thuyết đương thời để từ nhận định: “Tìm hết cách sống nguyện vọng thầm kín hay rõ rệt hệ hai trận đại chiến” Ba nhà văn có khả làm sống dậy khoảnh khắc sống tiêu biểu, theo Lê Huy Vân Marcel Proust (Du côté de chez Swan), Alain Fournier (Le Grand Meaulne) André Gide (Les Caves de Vatican) Số 35 dành cho Fournier Số 38 dành cho Gide, số 40 41 dành cho Proust Riêng Proust, Lê Huy Vân đưa nhận xét đáng ý: “Cách hành văn Proust có tính cách riêng tưởng dễ ngang dọc thám hiểm hết miếng đất gốc Lối bố cục không giữ vẻ chặt chẽ, thứ tự tiểu thuyết Pháp cũ nữa” (tr.11) Nhận xét bố cục nói với nhiều đối chiếu với phần giới thiệu Phạm Quỳnh Bourget, đại diện đương đại Pháp chuộng cân đối cổ điển, mà vừa nhắc Phần miêu tả nguyên tắc nghệ thuật Proust đáng ý Lê Huy Vân nhấn mạnh với nhà văn 10 giới thực tồn qua ý niệm qua cảm nhận giác quan người Chỉ có tâm trí người có thực, Proust viết, “cái thật có trí não tìm được, thật có biết thời biết mà ta dùng để suy nghĩ để tái tạo ra, mà sống hàng ngày giấu không cho thấy” Hai đoạn trích dịch giới thiệu ngắn gọn đoạn bánh Madeleine ba gác chuông nhà thờ ánh nắng chiều Việc dành tới hai số báo cho Proust chứng tỏ sức hấp dẫn định mà nhà văn tác động tới số tri thức đương thời thuộc lớp tinh hoa, số nhà báo biên tập viên Thanh Nghị Cho nên thú vị có dịp đối chiếu với nhận định Đỗ Đức Dục, thành viên số họ, viết 30 năm sau văn học Pháp đầu kỷ XX, tên tuổi “tạm bị qn”(9) Cịn lúc đó, số 88 (1944), Trọng Đức (Đỗ Đức Dục) viết “những xu hướng tiểu thuyết Pháp hai chiến (1918-1938)”, tức gần đồng thời Ông nhận định độ lùi thời gian chưa đủ xa, với ý thức khỏi chuẩn mực thống từ phía Pháp: “Phải đâu việc đọc tác phẩm giải thưởng Hàn lâm Viện Pháp, Viện Goncourt, giải thưởng Femina, Vie heureuse hay Renaissance… người ta có đủ ý niệm tồn thể phong trào tiểu thuyết đại Những truyện giải thưởng phần nhiều văn phẩm tạo tác hồn hảo theo thứ khn khổ, quy tắc cổ kính, phải đâu tác phẩm tân kỳ gây nên tư trào hay văn phái” (PNK nhấn mạnh; tr.10) Nếu sách Fournier lỡ giải Goncourt, cịn Proust giải năm 1919 giải thưởng khơng nêu tiêu chí để chọn hay để nhấn mạnh viết Còn giải Nobel dành cho Gide trao năm 1947 Ngay tiểu sử Fournier không đưa vào viết thứ trang hồng Những dấn thân trị Gide động lực để giới thiệu, dù tờ tạp chí có khuynh hướng trị rõ nét Sự tự chủ mặt văn chương độc lập mặt trị có dấu ấn rõ nghiên cứu văn học Pháp Có lẽ đến Thanh Nghị, văn chương Việt Nam bắt đầu tìm dấu hiệu tính tự chủ cịn thiếu chuyên luận minh chứng cho trưởng thành thật cho đối thoại bình đẳng Trọng Đức nhắc đến ba đại diện mà Lê Huy Vân phân tích nhận xét 11 dù “vừa hoan hơ vừa bị trích riễu cợt, tác phẩm Marcel Proust cơng trình tiểu thuyết quan trọng đầu kỷ Tuy tiểu thuyết mà bất chấp tiểu thuyết (PNK nhấn mạnh) Nó khuyên nhà văn trẻ tuổi phóng túng loại văn vốn mềm dẻo sẵn […] Tuy nhiên tác phẩm Proust khơng có ảnh hưởng nhiều người ta tưởng địi hỏi tinh tế, trí kiên nhẫn, lịng say mê nữa, thứ phải thơng dụng cho nhà văn nào” Đây có lẽ viết công phu cuối việc nghiên cứu phê bình văn học Pháp trước 1945 Nhận xét cho thấy hai ý nghĩa Trước hết, dù dựa nhận định từ phía phê bình Pháp, phê bình Việt Nam dám đưa đánh giá táo bạo mang tính giải phóng khỏi khn mẫu “tuy tiểu thuyết mà bất chấp tiểu thuyết” Thứ hai, cho thấy tồn độ vi sai đáng kể mà trí thức lớn đương thời nhận quan sát Đấy khoảng cách đáng kể vấn đề tính đồng thời (contemporaneité) khả đồng hóa (synchronisation) văn học Việt Nam với văn học giới nói chung văn học Pháp nói riêng Ý thức việc bắt kịp hịa nhịp đời sống đương đại giới, không dừng việc bắt chước dừng văn học Pháp, biểu cho trưởng thành văn học địa độc lập văn hóa Dù thế, trí thức Việt Nam không nhận yếu văn hóa khơng có quốc học Một nhận xét Lê Huy Vân kịch năm bốn mươi xứng đáng tổng kết ngắn gọn cho việc phê bình văn chương Pháp Việt Nam, điều mà Đinh Gia Trinh nói nhiều: “Cái bất lợi ta bắt đầu từ chỗ cuối người khác, cuối nghĩa vốn nhiều quyến rũ Tơi khơng hồn tồn cho văn chương phải theo luật tiến hóa, từ thời kỳ bắt buộc phải chuyển sang thời kỳ Nhưng khó mà bảo ký chung tuyên ngôn với Andre Breton mà chẳng sôi tranh luận thuyết Bergson, Freud…” (10) Trong số đặc biệt Thanh Nghị (100-104), Vài vấn đề Đông Dương, Lê Huy Vân nhận xét tóm tắt văn học đại Việt Nam nhắc lại câu “chúng ta đến chậm giới già” (tr.150) Phải nỗi buồn gắn với việc thiếu vắng sách nghiên cứu thực 12 văn học nước ngồi nói chung văn học Pháp nói riêng? Khác với Nam Phong, vấn đề trị đặc thù hệ thống văn học đương thời, Thanh Nghị không đưa văn học Pháp ưu tiên diễn Nam Phong Một số tác giả khác Julien Green, Someset Maugham, Tào Ngu, Lỗ Tấn,… giới thiệu phẩm bình chi tiết Thậm chí, nhiều tác phẩm dịch trực tiếp không qua tiếng Pháp trước Điểm khác biệt so với Nam Phong văn học Pháp nước khác xem “danh văn ngoại quốc” khơng cịn tâm mối quan hệ local metropolitain thấy Phạm Quỳnh hay số nhà văn năm ba mươi Việc đặt văn học Pháp mục “ngoại quốc” cho thấy có khoảng cách trị ý thức tạo lập Trước xa hơn, cần dừng để xem xét thêm mối tương quan nghiên cứu văn học Pháp văn học khác thể tạp chí Thanh Nghị Như truyền thống, văn học Trung Quốc đương nhiên nhắc đến đại diện lớn bên cạnh văn học Pháp Tuy nhiên lần đại diện tiêu biểu tác giả đương đại, Lỗ Tấn Bài giới thiệu dịch tác phẩm Đặng Thai Mai cân điểm nhìn trí thức Việt Nam văn học nước Mối quan hệ ẩn dụ Đơng Tây cho tính chất cũ - biến Sự thiếu vắng “nghiên cứu văn học nước ngồi” khơng gian văn học địa cho thấy tâm đặc biệt trí thức nói chung nhà nghiên cứu nói riêng đương thời: thâm nhập tất yếu tính trị vào hệ thống “đọc” văn học Việt Nam văn học Pháp nói riêng văn học nước ngồi nói chung Dù muốn hay khơng, trị trở thành động lực mạnh ln rõ nét phê bình nghiên cứu văn học Pháp Việt Nam vào thời kỳ Sự chi phối yếu tố tạo nên vận động phức tạp dựa tương tác yếu tố khác hệ thống nhỏ Những tương tác khiến cho khó để tiên lượng trước biến động hệ thống, có số quy tắc dự báo trước cho xu hướng vận động hệ thống nhỏ Đó trước hết vận động theo hướng tự chủ cưỡng áp lực trị Đi kèm với điều phân bậc đa dạng hóa Chính nhờ thế, việc nghiên cứu giới thiệu văn học Pháp trở thành động lực mẫu hình cho việc đọc văn học Việt Nam Từ hình thành chiều kích hệ 13 thống văn học nhờ tham gia diễn ngơn trị mâu thuẫn: phê bình văn học Pháp trở thành mẫu hình động cho văn học Việt Nam để hướng tới tự chủ văn hóa Mẫu hình nghiên cứu văn học Pháp thâm nhập vào hệ thống văn học Việt Nam di chuyển theo hai chiều khác nhau: chiều ngang chiều dọc Văn học Pháp giữ vị trí trung tâm bề mặt giai đoạn đầu sau dịch chuyển vào bề sâu văn học Việt Nam trưởng thành, độc lập mặt tư Đó trung tâm ẩn làm tảng cho trưởng thành văn chương văn hóa chuẩn bị cho độc lập trị Tính chất “đồng thời” (contemporaneité) tên tuổi dẫn, giới thiệu nghiên cứu bật cho thời kỳ Nhưng chưa thực có đồng hóa dấu cho đối thoại bình đẳng Độ vi sai cho thấy nhà phê bình văn học Việt Nam ý thức khoảng lề mà văn chương Việt Nam đứng bên cạnh văn học Pháp tổng thể văn chương giới Dù muốn hay không, phụ thuộc đương nhiên Cho nên, giao thoa văn học Pháp văn học Việt Nam vặn xoắn theo chiều sâu trung tâm để trở thành động lực thúc đẩy phân hóa đa dạng văn học Việt Nam kỷ XX Những vận động đề cập đến có dịp 1.11.2014 _ * Bài viết tài trợ Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã sốVII1.3-2011.13 (1) Xem Huỳnh Văn Tòng: “Trường hợp đời tạp chí Nam Phong” Báo chí tập san, 3, S., 1972 (2) Xem Itamar Even-Zohar: Lý thuyết đa hệ thống (Trần Hải Yến Nguyễn Đào Nguyên dịch), Nxb Thế giới, H., 2014 (3) Xem thêm Phùng Ngọc Kiên : La Traduction de Corneille en vietnamien dans la revue Nam Phong, Thộõtres Franỗais et Vietnamien, PUP 2014, tr.61-73 (4) Nam Phong, No38, tr.88 Năm 1920, Phạm Quỳnh có Khảo nghề biên kịch Pháp: Molière (Nam Phong, No35, tr.377-395) biờn dch t Histoire de la Littộrature franỗaise ca Lanson nhân việc Hội Khai Trí tiến đức trình diễn Người bệnh tưởng Nguyễn Văn Vĩnh dịch Một năm sau, Nam Phong, Phạm Quỳnh viết tiếp nghề diễn 14 kịch (số 45 51) Việc viết giới thiệu sân khấu Pháp thực sáu số liên tiếp (92, 96, 103, 113, 137, 142) sau (5) Xem thêm Phạm Quỳnh: “Hội Trí Tri”, Nam Phong, N03, 7-8-9/1923, tr.258 (6) Phạm Quỳnh: “Bàn gia tộc”, Nam Phong, N02, tr.92 (7) Phạm Quỳnh: “Bàn tiểu thuyết”, Nam Phong, N043, tr.15 (8) Xem Phùng Kiên: “Kinh nghiệm thẩm mỹ văn học Việt Nam năm 1936 qua Văn chương hành động Hoài Thanh” Nghiên cứu văn học, số 10/2012, tr.54-66 (9) Xem thêm lời giới thiệu cho tiểu thuyết Bà Bôvary, Nxb Văn học, H., 1978 (10) Đinh Gia Trinh: “Nghĩ kịch”, Thanh Nghị, N060, tr.12 15 ... (synchronisation) văn học Việt Nam với văn học giới nói chung văn học Pháp nói riêng Ý thức việc bắt kịp hịa nhịp đời sống đương đại giới, không dừng việc bắt chước dừng văn học Pháp, biểu cho trưởng thành văn. .. quốc thuộc địa với tham vọng “khai sáng”, tiếng Việt trở thành thứ “ngoại ngữ” nhà trường Pháp - Việt Bởi thế, việc phê bình hay nghiên cứu văn học Pháp, hình dung cách đọc văn hóa Việt Nam văn. .. mâu thuẫn: phê bình văn học Pháp trở thành mẫu hình động cho văn học Việt Nam để hướng tới tự chủ văn hóa Mẫu hình nghiên cứu văn học Pháp thâm nhập vào hệ thống văn học Việt Nam di chuyển theo

Ngày đăng: 02/08/2022, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w