1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) một số biện pháp giúp trẻ yêu thích hoạt động tạo hình

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Đại Lộc Tơi kính đề nghị Q quan xem xét, công nhận sáng kiến sau: 1.Họ tên tác giả đồng tác giả: Huỳnh Thị Phương Đơn vị công tác: Trường Mầm non Ái Nghĩa 3.Chủ đầu tư tạo sáng kiến - có: Huỳnh Thị Phương Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp trẻ u thích hoạt động tạo hình” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Thời gian áp dụng ngày 20/09/2021 Hồ sơ đính kèm: + Một (02) tập Báo cáo sáng kiến + Hình ảnh minh họa + Tờ trình đề nghị cơng nhận sáng kiến đơn vị Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Ái Nghĩa, ngày 16 tháng 03 năm 2022 Người nộp đơn Huỳnh Thị Phương CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN “Một số biện pháp giúp trẻ yêu thích hoạt động tạo hình” Mơ tả chất sáng kiến: Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, tảng ngành giáo dục đào tạo Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non tốt có tác dụng lớn tới bậc học Giáo dục mầm non có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhằm giáo dục toàn diện cho trẻ thể chất, tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ, trí tuệ sở để hình thành nên nhân cách người XHCN Việt Nam chuẩn bị tiền đề cần thiết cho trẻ bước vào trường tiểu học tốt.Vì vậy, trường mầm non có nhiệm vụ giáo dục trẻ có thói quen học tập, sinh hoạt hàng ngày Thơng qua hoạt động tạo hình cho trẻ sản phẩm ngộ nghĩnh, dễ thương, đơn giản lại khắc họa lại tâm trí trẻ vật tượng, đồ vật vật dụng… điều giới xung quanh Qua trẻ có nhìn đánh giá tổng quan, đưa ý kiến thân mà khơng phụ thuộc vào Mỗi sản phẩm trẻ mang nội dung tên gọi riêng trẻ tự sáng tạo Và từ màu sắc tươi sáng, sặc sỡ mà trẻ chọn để thể biểu tượng cho ta thấy tâm hồn trẻ tươi mới, sáng hướng tới điều tốt đẹp Trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển đức tính tốt như: yêu thích đẹp mong muốn tạo đẹp, biết tận dụng đồ dùng nguyên vật liệu bỏ đi, vật dụng tư thiên nhiên để tạo nên sản phẩm Thực theo yêu cầu đổi đáp ứng điều kiện phát triển trẻ: động, linh hoạt, tự tin, sáng tạo, trẻ phải có điều kiện tìm tịi khám phá, tiếp cận nhiều với giới xung quanh, đưa trẻ lại gần với thiên nhiên, mà trẻ người làm chủ mơi trường mình, cô giáo người cung cấp hỗ trợ kiến thức cho trẻ Hơn trẻ ngày tiếp cận với công nghệ thông tin đại, trẻ tiếp nhận kiến thức thông qua tranh ảnh, sách báo, ti vi, mạng internet…nên tri giác kiến thức biểu tượng xung quanh trẻ phong phú đa dạng trẻ thụ động sáng tạo, không vận dụng nhiều kỹ tinh vào vẽ, nặn, xé, dán, tô màu… để tạo sản phẩm 1.1 Các giải pháp thực hiện, bước cách thức thực hiện: Giải pháp 1: Xây dựng môi trường học tập đổi phương pháp giảng dạy cho trẻ a Xây dựng môi trường học tập cho trẻ: - Trước hết ta cần xây dựng nề nếp học tập cho trẻ học, trẻ cần có nề nếp tốt để ln có hứng thú với học Tơi ln tạo ho trẻ cảm giác thoải mái tự tin vào học, xếp xen kẽ trẻ kỹ yếu, trẻ nhút nhát chưa mạnh dạn, tự tin với trẻ có kỹ tạo hình tốt, mạnh dạn để giúp nhắc nhở, hướng dẫn cho bạn - Luôn nhắc nhở, chỉnh cho trẻ tư ngồi học cho trẻ, khơng để trẻ nói chuyện riêng, nói leo, rèn cho trẻ mạnh dạn trả lời nêu ý tưởng rõ ràng, dễ hiểu - Tạo môi trường học tập mở, gần gũi với thiên nhiên môi trường xung quanh, cho trẻ có thời gian tiếp xúc với đối tượng tri giác, để tự trẻ nêu lên nhận xét so sánh giống nhau, khác mặt kích thước, tính chất… vật, tượng Để trẻ tự cảm nhận, lĩnh hội cảm xúc từ điều xung quanh trẻ thấy - Sắp đặt nguyên vật liệu tạo hình phù hợp, gần gũi, dễ cho trẻ hoạt động lúc nào, để trẻ tự trưng bày sản phẩm làm VD: Tạo góc tạo hình lớp có sẵn ngun vật liệu tạo hình, có giá treo, trưng bày sản phẩm trẻ - Tạo môi trường nghệ thuật đẹp mắt xung quanh trẻ bầy đồ chơi đẹp, xếp nguyên vật liệu, đồ dùng cách hợp lý đẹp mắt,…Từ tạo cho trẻ cảm giác thích thú mong muốn tái tạo b Đổi phương pháp giảng dạy cho trẻ Để tổ chức hoạt động chung môn tạo hình đạt hiệu cao, người giáo viên cần phải có thủ thuật vào khác nhau, phù hợp với tiết dạy để gây hứng thú thu hút ý cho trẻ vào học Trong trình tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình hoạt động chung, giáo viên phải có hình thức tổ chức tiết học cho thật thoải mái, khơng gị ép, phương pháp đưa phải phù hợp với khả năng, với nhận thức trẻ Ví dụ: Trong dạy trẻ xé dán thuyền biển Khi vào giới thiệu bài, giáo viên cho trẻ xem số hình ảnh loại tàu, thuyền lưu thông biển qua hình ti vi, sau thơng báo tới có chương trình thi làm tranh biển, ban tổ chức chương trình có giấy mời lớp tham dự (Giáo viên đọc nội dung giấy mời cho trẻ nghe) để tạo hứng thú cho trẻ Tiếp giáo viên đặt câu hỏi để trẻ nói lên lời nhận xét hình ảnh mà trẻ vừa quan sát hình như: Các thấy biển nào? Trên biển có phương tiện giao thông ? Để xé dán thuyền biển làm g? Sau gợi ý để trẻ nói lên nhận xét mình, giáo viên cho trẻ quan sát số tranh xé dán thuyền biển giáo viên chuẩn bị tiến hành cho trẻ thực hoạt động Khi thực đề tài với phương pháp giáo dục khơng áp đặt, gị bó, mà cần phải tạo điều kiện cho trẻ để có nhiều sáng tạo tiếp nhận Giáo viên cần có nhiều hoạt động gợi mở linh hoạt để trẻ cảm nhận nhẹ nhàng Vì hoạt động tạo hình hoạt động chung phải thật nguồn cảm hứng trẻ Ví dụ: Với đề tài Vẽ vườn tổ chức cho trẻ hoạt động trời ngắm xung quanh sân trường để trẻ có cảm hứng thể sản phẩm Vào ngày có lễ hội, lồng ghép vào tiết dạy Như giúp trẻ ấn tượng ngày lễ Giải pháp Tăng cường cho trẻ dạo chơi tham quan bên để trẻ quan sát, khám phá nhằm tích lũy vốn hiểu biết, kiến thức xã hội, thiên nhiên Đầu năm học lên kế hoạch tham quan cho chủ điểm tham quan trường bạn chủ điểm “ Trường mầm non”, giúp đỡ ban giám hiệu nhà trường, phụ huynh tơi cịn tạo điều kiện để trẻ thường xuyên tiếp xúc môi trường xung quanh cảnh đẹp, cối, sơng suối, nhà văn hóa, di tích lịch sử để bước cung cấp kiến thức, biểu tượng phong phú đối tượng mà trẻ thu lượm để đưa vào tranh vẽ Tạo hội để trẻ khám phá đối tượng (quan sát, nghe, hỏi, tiếp xúc miêu tả) tự diễn đạt nhận thức cảm xúc đối tượng Tận dụng thời điểm hợp lí ngày cho trẻ tiếp xúc ngắm nghí trời, chăm sóc, vuốt ve, âu yếm với vật gần gũi ( thỏ, mèo, gà …) chơi với đồ vật, tri giác tranh ảnh nghệ thuật Trong trình cung cấp biểu tượng đối tượng để vẽ cho trẻ thấy nét đặc trưng bật, đẹp lí thú gần gũi trẻ Đồng thời, giúp trẻ phân tích, so sánh tổng hợp tìm đặc điểm riêng, chung đồ vật nhóm, loại Từ giúp trẻ tìm cách thể tình khác Ví dụ: vẽ “vườn hoa” có bơng cao, bơng thấp, bơng cánh trịn, bơng cánh nhọn, bơng màu vàng, bơng màu đỏ… trẻ ngắm vườn hoa thực tế vẽ trẻ biết sử dụng phối hợp kĩ vẽ nét cong, nét cong tròn khép kín, nét xiên, nét thẳng tơ màu để vẽ vườn hoa sinh động đẹp Đặt xếp vật liệu cho trẻ thấy rõ lấy dễ dàng để thực hoạt động tạo hình vào lúc trẻ thích trưng bày sản phẩm Tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ như: bày đồ chơi đẹp, xếp nguyên vật liệu, đồ dùng cách hợp lí đẹp mắt, từ tạo cho trẻ cảm giác thích thú mong muốn tái tạo Giải pháp Chuẩn bị đồ dùng đa dạng, phong phú, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy vẽ khai thác mạng, giáo án điện tử, xem băng hình Muốn trẻ vẽ tranh đẹp đồ dùng tranh mẫu, vật mẫu, tranh gợi ý phải đẹp, chuẩn mang tính thẩm mĩ, tư trẻ tư trực quan hình tượng Trẻ bị thu hút màu sắc rực rỡ, hình thù ngộ nghĩnh sinh động, mắt trẻ lạ gợi cho trẻ tị mị Vì lẽ đó, muốn lơi trẻ vào học vẽ, tranh màu nước, màu sáp, tơi cịn sưu tầm nhiều tranh nghệ thuật, tranh giân gian, tranh Đông Hồ… làm thêm đồ dùng mẫu chất liệu khác như: tranh đàn gà đất nặn, tranh nhà trẻ nguyên liệu thiên nhiên ( cây, loại hạt…), tranh Chùa Một Cột len, vải vụn…những đồ dùng mẫu đảm bảo nội dung, màu sắc, an toàn sử dụng lâu dài, để trẻ quan sát nhận xét, giúp trẻ tích lũy nhiều cảm xúc, vốn hiểu biết để thể tranh vẽ Từ phát huy trí tưởng tượng sáng tạo trẻ Đặc biệt qua hoạt động vẽ phát số trẻ có khiếu tạo hình, vẽ, giáo viên trao đổi với cha mẹ học sinh cho bé học thêm lớp khiếu để trẻ định hướng cho trẻ đắn Để tăng cường tài liệu phong phú phục vụ môn vẽ, thường xuyên sưu tầm hình ảnh mạng để dạy trẻ Ví dụ: Bài “vẽ vật sống rừng” tơi sưu tầm hình ảnh voi, khỉ, hổ Và cho trẻ quan sát máy vi tính chương trình powerpoint trẻ thích, gây ấn tượng sâu sắc với trẻ nên sản phẩm trẻ sáng tạo, ngộ nghĩnh, vật thể với nhiều hình dạng khác Ví dụ: “vẽ gia đình bé” tơi cho trẻ xem hình ảnh gia đình bạn lớp chương trình powerpoint, trẻ thảo luận sôi Kết vẽ nhiều trẻ đẹp, sáng tạo, phản ánh cảnh sinh hoạt thành viên gia đình đa dạng, phong phú Muốn thu hút ý trẻ trước hết phải tạo điều kiện cho trẻ sống khơng gian đẹp, đảm bảo tính thẩm mĩ Vì vậy, tơi thống giáo viên lớp xếp, trang trí lớp học đẹp, thống, góc tạo hình ln thay đổi theo chủ điểm, cho trẽ làm tranh nhiều vật liệu khác như: len, vải, nguyên liệu tự nhiên, loại hạt, trang trí góc tạo hình sản phẩm trẻ, tạo cho trẻ cảm giác lạ, thích thú Phụ huynh thích thú sản phẩm em trang trí góc lớp Giải pháp 4: Phối hợp với ban giám hiệu giáo viên lớp để tổ chức thi vẽ như: “bé khéo tay”, “ai vẽ đẹp” Hàng năm nhà trường gợi ý vể kế hoạch hội thi năm tơi phối hợp với nhóm, tổ, ban giám hiệu tham gia xây dựng nội dung thi Những thi dành riêng cho hoạt động tạo hình phục vụ cho chuyên đề “ nâng cao chất lượng tạo hình” chúng tơi tập trung vào đề tài “ bé khéo tay” “ vẽ đẹp”, luyện tập cho trẻ với nhiều hình thức vẽ theo mẫu, vẽ theo đề tài, vẽ tự vào tiết hoạt động chung, vẽ sân… tơi chọn tranh đẹp trẻ vẽ để tham gia hội thi theo khối, lớp Tơi cịn tổ chức cho trẻ tham gia thi vẽ tranh theo đề tài để luyện tập thêm cho trẻ Ở lớp thường tổ chức thi ngắn gọn “ tranh đẹp nhất” theo chủ đề theo tháng Những bạn có tranh đẹp nặn, xé dán… tơi chọn trình bày góc trang trọng, dễ nhìn để khuyến khích, động viên trẻ Nếu trẻ thích thú với việc vẽ tranh ước mơ trở thành họa sĩ tương lai việc tổ chức hội “bé khéo tay”, “ai vẽ đẹp” điều cần thiết để giúp trẻ phát triển khả vẽ Khi tham gia hội thi, trẻ thi đua lẫn nhau, rèn luyện cho trẻ ý chí, nỗ lực phấn đấu Giải pháp 5: Kết hợp tuyên truyền, phối hợp với gia đình học sinh Trẻ dễ nhớ mau quên Để cho trẻ khắc sâu học trường, lớp Tơi kết hợp với cha mẹ cháu có điều kiện họp cha mẹ trẻ đầu năm, đón trả trẻ, để hiểu tính cách trẻ để luyện thêm cho trẻ nhà Trao đổi, hướng dẫn phụ huynh cách rèn cho trẻ nhà giải thích cho phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng hoạt động tạo hình phát triểnvà hình thành nhân cách cho trẻ Vận động bậc phụ huynh, hỗ trợ nguyên vật liệu, phế liệu sẵn có để trẻ tham gia vào hoạt động âm nhạc Tạo góc trưng bày sản phẩm trẻ ngồi cửa lớp để phụ huynh nắm tình hình học tập em có biện pháp phối kết hợp giáo viên đạt hiệu cao Khuyến khích yêu cầu phụ huynh thay phiên dự hoạt động trẻ để họ thấy học trường mẫu giáo khơng chăm sóc giáo dục chu đáo mà tiếp thu kiến thức kỹ năng, kỹ xảo qua chủ đề, đề tài mơn học hoạt động tạo hình 1.2 Phân tích tình trạng giải pháp biết (nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở): *Thuận lợi: - Cơ sở vật chất, trang thiết bị cấp ngành quan tâm đầu tư đáp ứng tương đối đầy đủ cho việc dạy học, hoạt động khác trường - Trường có đội ngũ cán giáo viên đạt trình độ chuẩn chuẩn, vững vàng chun mơn nghiệp vụ, nhà trường quan tâm bồi dưỡng cán giáo viên, giúp đỡ giáo viên mặt; - Tạo điều kiện để cán giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Bản thân giáo viên có bề dầy kinh nghiệm việc chăm sóc giáo dục trẻ 4-5 tuổi - Tiếp thu đầy đủ chuyên đề Phòng giáo dục nhà trường tổ chức, tham khảo tài liệu, sách báo, tập san, thơng tin đại chúng, đồng nghiệp * Khó khăn: - Kỹ tạo hình trẻ đạt chưa cao - Một số phụ huynh chưa có thời gian quan tâm đến - Đồ dùng dạy học giáo viên chưa phong phú 1.3 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm - Dựa vào sở lý luận thực tiễn thuận lợi khó khăn q trình tiếp cận với trẻ việc giúp trẻ yêu thích hoạt động tạo hình Bản thân tơi tìm tịi, nghiên cứu đưa “Một số biện pháp giúp trẻ yêu hoạt động tạo hình” nhằm giúp trẻ tham gia cách tự tin hứng thú tích cực với hoạt động học, hoạt động vui chơi, góp phần hồn thành mục tiêu xây dựng mơi trường giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm thực tốt chủ trương lớn ngành: “Xây dựng trường học hạnh phúc” Nội dung cải tiến sau: - Xây dựng môi trường học tập đỏi phương pháp giảng dạy cho trẻ - Tăng cường cho trẻ dạo chơi tham quan bên để trẻ quan sát, khám phá nhằm tích lũy vốn hiểu biết, kiến thức xã hội, thiên nhiên - Chuẩn bị đồ dùng đa dạng, phong phú, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy vẽ khai thác mạng, giáo án điện tử, xem băng hình - Phối hợp với ban giám hiệu giáo viên lớp để tổ chức thi vẽ như: “bé khéo tay”, “ai vẽ đẹp” - Kết hợp tuyên truyền, phối hợp với gia đình học sinh 1.4 Khả áp dụng sáng kiến: Theo thân biện pháp mà thực trường có khả thi 1.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Thực biện pháp, giải pháp phải dựa điều kiện cần thiết như: Giáo viên phải nắm vững phương pháp dạy học, linh hoạt sáng tạo tiết dạy tạo nên môi trường lớp phong phú, phù hợp với đặc điểm lớp, trẻ Giúp trẻ phát triển tư duy, trí tưởng tượng, ngơn ngữ, tâm lí đời sống tình cảm Sự kết hợp chặt chẽ giáo viên phụ huynh học sinh, đồ dùng phương tiện đầy đủ, sân trường thoáng mát, rộng rãi, đẹp giáo viên nhiệt tình 1.6 Hiệu sáng kiến mang lại: Sau thực “Một số biện pháp giúp trẻ u thích hoạt động tạo hình” đem lại kết khả quan sau: * Kết đánh giá trẻ: Trẻ Kỹ hoạt động Thái độ hoạt động Trẻ có kỹ Trẻ chưa có kỹ Trẻ hứng thú, Trẻ chưa hứng hoạt động hoạt động tích cực hoạt thú, chưa tích 23/36 = 64% 3/36 = 36% động cực hoạt động 26/36 = 72% 10/36 = 28% Cuối năm Trẻ có kỹ Trẻ chưa có kỹ Trẻ hứng thú, Trẻ chưa hứng 36 trẻ hoạt động hoạt động tích cực hoạt thú, chưa tích Đầu năm 36 trẻ 33/36 = 92% 3/36 = 8% * Đối với phụ huynh: động cực hoạt động 34/36 = 94% 2/36 = 6% Cha mẹ trẻ quan tâm đến hoạt động trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục trẻ nhà trường * Đối với giáo viên: Biện pháp giúp trẻ u thích hoạt động tạo hình nhà trường đánh giá cao qua hội thi “trang trí lớp”; hội thi “Giáo viên dạy giỏi”giáo viên tận dụng nguồn nguyên liệu để tạo nguồn đồ dùng dạy học phong phú, đa dạng Qua thực đề tài, thân trao đổi kiến thức kinh nghiệm dạy trẻ qua hoạt động, mối quan hệ phụ huynh giáo viên, trị ngày gần gũi thân thiện Góp phần thực tốt chủ trương lớn ngành “ Xây dựng trường học hạnh phúc” Những thông tin cần bảo mật - có: Khơng có Danh sách thành viên tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu - có: ST Họ tên Nơi công tác Nơi áp dụng sáng kiến Ghi T Nguyễn Thị Bích Trường MN Aí Lớp Nhỡ Chỉnh Nghĩa Hồ sơ kèm theo (Bản mơ tả nội dung sáng kiến minh họa vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sảjn phẩm - có) Tôi (chúng tôi) xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Nghĩa, ngày 12 tháng 03 năm 2022 Xác nhận đề nghị Hiệu trưởng Người nộp đơn (Ký ghi rõ họ tên) Huỳnh Thị Phương Hoàng Thị Cẩm Thanh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Thời gian họp: Họ tên người nhận xét: Học vị: Chuyên ngành: Đơn vị công tác: Địa chỉ: Số điện thoại quan/di động: Chức trách Hội đồng sáng kiến: NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Nhận xét, đánh T giá Tiêu chí T thành viên Hội đồng Tính sáng tạo sáng kiến: Sáng kiến phải có giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết giải pháp mang tính hồn tồn Tính khả thi sáng kiến: Sáng kiến phải có giải pháp áp dụng, kể áp dụng thử điều kiện kinh tế - kỹ thuật sở mang lại lợi ích thiết thực; ngồi nêu rõ giải pháp cịn có khả áp dụng cho đối tượng, quan, tổ chức Tính hiệu sáng kiến: Sáng kiến phải so sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu áp dụng giải pháp đơn so với trường hợp khơng áp dụng giải pháp đó, so với giải pháp tương tự biết sở (cần nêu rõ giải pháp đem lại hiệu kinh tế, lợi ích xã hội cao khắc phục đến mức độ nhược điểm giải pháp biết trước - giải pháp cải tiến giải pháp biết trước đó); Sáng kiến số tiền làm lợi (nếu tính được) nêu cách tính cụ thể Đánh giá chung (Đạt hay khơng đạt): THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN ... khăn q trình tiếp cận với trẻ việc giúp trẻ yêu thích hoạt động tạo hình Bản thân tơi tìm tịi, nghiên cứu đưa ? ?Một số biện pháp giúp trẻ yêu hoạt động tạo hình? ?? nhằm giúp trẻ tham gia cách tự tin... ? ?Một số biện pháp giúp trẻ u thích hoạt động tạo hình? ?? đem lại kết khả quan sau: * Kết đánh giá trẻ: Trẻ Kỹ hoạt động Thái độ hoạt động Trẻ có kỹ Trẻ chưa có kỹ Trẻ hứng thú, Trẻ chưa hứng hoạt. .. hoạt động hoạt động tích cực hoạt thú, chưa tích 23/36 = 64% 3/36 = 36% động cực hoạt động 26/36 = 72% 10/36 = 28% Cuối năm Trẻ có kỹ Trẻ chưa có kỹ Trẻ hứng thú, Trẻ chưa hứng 36 trẻ hoạt động hoạt

Ngày đăng: 02/08/2022, 14:42

Xem thêm:

Mục lục

    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    1. Họ và tên tác giả hoặc đồng tác giả: Huỳnh Thị Phương

    3. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến - nếu có: Huỳnh Thị Phương

    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

    PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN

    NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

    THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w