Câu 1 Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ? A Glucozơ B Metylamin C Etyl axetat D Saccarozơ Câu 2 Chất có chứa nguyên tố nitơ là A metyl amin B saccarozơ C xenlulozơ D glucozơ Câu 3 (.
Câu 1: Trong phân tử chất sau có chứa nguyên tố nitơ? A Glucozơ B Metylamin C Etyl axetat D Saccarozơ C xenlulozơ D glucozơ Câu 2: Chất có chứa nguyên tố nitơ A metyl amin B saccarozơ Câu 3: (C.12): Công thức chung amin no, đơn chức, mạch hở A CnH2n-5N (n ≥ 6) B CnH2n+1N (n ≥ 2) C CnH2n-1N (n ≥ 2) D CnH2n+3N (n ≥ 1) Câu (202 – Q.17) Công thức phân tử đimetylamin A C2H8N2 B C2H7N C C4H11N D CH6N2 Câu 5: (Q.15): Chất sau thuộc loại amin bậc một? A (CH3)3N B CH3NHCH3 C CH3NH2 D CH3CH2NHCH3 C CH3-NH-CH3 D (CH3)3N Câu 6: (M.15): Chất sau amin bậc 2? A H2N-CH2-NH2 B (CH3)2CH-NH2 Câu (QG.2016): Chất sau thuộc loại amin bậc 3? A (CH3)3N B CH3-NH2 C C2H5-NH2 D CH3-NH-CH3 Câu 8: Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C2H7N A B C D Câu (MH2.2017): Số amin có cơng thức phân tử C3H9N A B C D Câu 10: Số đồng phân cấu tạo amin bậc ứng với công thức phân tử C3H9N A B C D Câu 11 (C.09): Số đồng phân cấu tạo amin bậc có cơng thức phân tử C4H11N A B C D Câu 12 (A.14): Có amin bậc ba đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H13N? A B C D Câu 13 (B.13): Số đồng phân amin bậc một, chứa vịng benzen, có cơng thức phân tử C7H9N A B C D Câu 14 (A.11): Thành phần % khối lượng nitơ hợp chất hữu C xHyN 23,73% Số đồng phân amin bậc thỏa mãn kiện A B C D Câu 15 (C.14): Phần trăm khối lượng nitơ phân tử anilin A 15,05% B 12,96% C 18,67% D 15,73% Câu 16: Trong phân tử chất sau có chứa vòng benzen? A Phenylamin B Propylamin C Etylamin D Metylamin Câu 17: Trong điều kiện thường, chất sau trạng thái khí? A Etanol B Glyxin C Anilin D Metylamin Câu 18: Amin tồn trạng thái lỏng điều kiện thường A anilin B etylamin C metylamin D đimetylamin Câu 19 (C.14): Dung dịch chất sau làm xanh quỳ tím? A Phenylamin B Metylamin C Alanin D Glyxin Câu 20: Dung dịch metyl amin nước làm A q tím khơng đổi màu B q tím hố xanh C phenolphtalein hố xanh D phenolphtalein không đổi màu Câu 21: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng ba lọ riêng biệt Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất A quỳ tím B kim loại Na C dung dịch Br2 D dung dịch NaOH Câu 22: Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch: metylamin, anilin, axit axetic A phenolphtalein B quỳ tím C natri hiđroxit D natri clorua C CH3CHO D C6H5OH Câu 23: Chất có tính bazơ A CH3NH2 B CH3COOH Câu 24: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh A C2H5OH B NaCl C C6H5NH2 D CH3NH2 Câu 42 (QG.19 - 202) Etylamin (C2H5NH2) tác dụng với chất sau dung dịch? A K2SO4 B NaOH C HCl D KCl Câu 25: Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch: A NaOH B Na2CO3 C NaCl D HCl Câu 26: Anilin ( C6H5NH2) phenol (C6H5OH) có phản ứng với A dung dịch NaCl B nước Br2 C dung dịch NaOH D dung dịch HCl Câu 27 (204 – Q.17) Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, tượng quan sát A xuất màu tím B có kết tủa màu trắng C có bọt khí D xuất màu xanh Mức độ thông hiểu (trung bình) Câu 28 (B.11): Ancol amin sau bậc? A (CH3)3COH (CH3)3CNH2 B (C6H5)2NH C6H5CH2OH C (CH3)2CHOH (CH3)2CHNH2 D C6H5NHCH3 C6H5CH(OH)CH3 Câu 29 (A.10): Trong số chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo A C3H9N B C3H7Cl C C3H8O D C3H8 Câu 30: Cho dãy chất: C2H5NH2, CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin) Chất dãy có lực bazơ yếu A CH3NH2 B C2H5NH2 C C6H5NH2 D NH3 Câu 31 (203 – Q.17) Cho dãy chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin) Thứ tự tăng dần lực bazơ chất dãy A (c), (b), (a) B (a), (b), (c) C (c), (a), (b) D (b), (a), (c) Câu 32 (C.13): Dãy gồm chất xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là: A Phenylamin, amoniac, etylamin B Etylamin, amoniac, phenylamin C Etylamin, phenylamin, amoniac D Phenylamin, etylamin, amoniac Câu 33: Cho dãy chất: C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH, CH3–NH–CH3 Số chất dãy phản ứng với HCl dung dịch A B C D Câu 34 (MH1.2017): Phát biểu sau đúng? A Tất amin làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh B Ở nhiệt độ thường, tất amin tan nhiều nước C Để rửa ống nghiệm có dính anilin, dùng dung dịch HCl D Các amin không độc, sử dụng chế biến thực phẩm Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metyl amin ( CH 3NH2), sinh V lít khí N (ở đktc) Giá trị V A 1,12 B 4,48 C 3,36 D 2,24 Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam C 2H5NH2 thu sản phẩm gồm H2O, khí N2 8,8 gam CO2 Giá trị m A 4,5 B 9,0 C 13,5 D 18,0 Câu 37 (204 – Q.17) Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X O 2, thu 1,12 lít N2; 8,96 lít CO2 (các khí đo đktc) 8,1 gam H2O Công thức phân tử X A C3H9N B C4H11N C C4H9N D C3H7N Câu 38 (203 – Q.17) Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X O 2, thu 0,05 mol N2, 0,3 mol CO2 6,3 gam H2O Công thức phân tử X A C4H9N B C2H7N C C3H7N D C3H9N Câu 39: Cho 4,5 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, lượng muối thu A 0,85 B 8,15 gam C 7,65gam D 8,10 gam Câu 40: Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl Khối lượng muối phenylamoniclorua (C6H5NH3Cl) thu A 25,900 gam B 6,475 gam C 19,425 gam D 12,950 gam Câu 41 (MH1.2017): Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu m gam muối Giá trị m A 3,425 B 4,725 C 2,550 D 3,825 Câu 42 (QG.18 - 201): Cho 15 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,75M, thu dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối Giá trị V A 329 B 320 C 480 D 720 Câu 43 (A.09): Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu 15 gam muối Số đồng phân cấu tạo X A B C D Câu 44 (QG.19 - 203) Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng với HCl dư, thu 8,15 gam muối Số nguyên tử hiđro phân tử X A B C D 11 Câu 45 (QG.19 - 204) Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu 9,55 gam muối Số nguyên tử H phân tử X A B 11 C D Câu 46 (MH.19): Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu 0,2 mol CO 0,05 mol N2 Công thức phân tử X A C2H7N B C4H11N C C2H5N D C4H9N Câu 47 (C.07): Để trung hòa 25 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M Công thức phân tử X A C3H5N B C2H7N C CH5N D C3H7N Câu 48 (C.10): Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm amin no, đơn chức, dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu 3,925 gam hỗn hợp muối Công thức amin hỗn hợp X A C3H7NH2 C4H9NH2 B CH3NH2 C2H5NH2 C CH3NH2 (CH3)3N D C2H5NH2 C3H7NH2 Câu 49 (201 – Q.17) Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu 34 gam muối Công thức phân tử hai amin A C3H9N C4H11N B C3H7N C4H9N C CH5N C2H7N D C2H7N C3H9N Mức độ vận dụng (khá) Câu 50 (MH1.2017): Kết thí nghiệm dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử ghi bảng sau: Mẫu thử T Y X, Y Z X, Y, Z, T là: Thuốc thử Quỳ tím Dung dịch AgNO3/NH3, to Cu(OH)2 Nước brom Hiện tượng Quỳ tím chuyển màu xanh Kết tủa Ag trắng sáng Dung dịch xanh lam Kết tủa trắng A Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin B Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin C Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ D Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin Câu 51 (QG.18 - 202): Kết thí nghiệm chất X, Y, Z với thuốc thử bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tìm Quỳ tím chuyển màu xanh Y Dung dịch AgNO3/NH3, to Z Nước brom Các chất X, Y, Z là: Tạo kết tủa Ag Tạo kết tủa trắng A Anilin, glucozơ, etylamin B Etylamin, glucozơ, anilin C Etylamin, anilin, glucozơ D Glucozơ, etylamin, anilin Câu 52 (QG.18 - 203): Kết thí nghiệm chất X; Y; Z với thuốc thử ghi bảng sau: Chất Thuốc thử X Dung dịch I2 Y Dung dịch AgNO3/NH3 Z Nước brom Các chất X; Y; Z là: Hiện tượng Có màu xanh tím Tạo kết tủa Ag Tạo kết tủa trắng A tinh bột; anilin; etyl fomat B etyl fomat; tinh bột; anilin C tinh bột; etyl fomat; anilin D anilin; etyl fomat; tinh bột Câu 53 (A.12): Cho dãy chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- gốc phenyl) Dãy chất xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần A (3), (1), (5), (2), (4) B (4), (1), (5), (2), (3) C (4), (2), (3), (1), (5) D (4), (2), (5), (1), (3) Câu 54: Cho chất : đimetylamin (1), metylamin (2), amoniac (3), anilin (4), p-metylanilin (5), p-nitroanilin (6) Tính bazơ tăng dần theo thứ tự A (1), (2), (3), (4), (5), (6) B (3), (2), (1), (4), (5), (6) C (6), (4), (5), (3), (2), (1) D (6), (5), (4), (3), (2), (1) Câu 55: Những nhận xét nhận xét sau đúng? (1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin etylamin chất khí mùi khai khó chịu (2) Để khử mùi cá người ta rửa cá với giấm (3) Anilin có tính bazơ làm xanh quỳ tím ẩm (4) Lực bazơ amin lớn lực bazơ amoniac A (1), (2) B (2), (3), (4) C (1), (2), (3) D (1), (2), (4) Câu 56 (MH3.2017) Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức Đốt cháy hoàn toàn m gam E O2, thu CO2, H2O 0,672 lít khí N2 (đktc) Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M Giá trị V A 45 B 60 C 15 D 30 Câu 57 (B.13): Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol nhau, phản ứng hồn toàn với dung dịch HCl dư, thu 1,49 gam muối Khối lượng amin có phân tử khối nhỏ 0,76 gam X A 0,58 gam B 0,31 gam C 0,45 gam D 0,38 gam Câu 58 (A.10): Đốt cháy hồn tồn V lít amin X lượng oxi vừa đủ tạo 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ nước (các thể tích khí đo điều kiện) Amin X tác dụng với axit nitrơ nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ Chất X A CH3CH2CH2NH2 B CH2=CHCH2NH2 C CH3CH2NHCH3 _HẾT _ D CH2=CHNHCH3 ... Anilin D Metylamin Câu 18: Amin tồn trạng thái lỏng điều kiện thường A anilin B etylamin C metylamin D đimetylamin Câu 19 (C.14): Dung dịch chất sau làm xanh quỳ tím? A Phenylamin B Metylamin C Alanin... bazơ từ trái sang phải là: A Phenylamin, amoniac, etylamin B Etylamin, amoniac, phenylamin C Etylamin, phenylamin, amoniac D Phenylamin, etylamin, amoniac Câu 33: Cho dãy chất: C2H5NH2, CH3NH2,... 15 (C.14): Phần trăm khối lượng nitơ phân tử anilin A 15,05% B 12,96% C 18,67% D 15,73% Câu 16: Trong phân tử chất sau có chứa vịng benzen? A Phenylamin B Propylamin C Etylamin D Metylamin Câu