Đề cương quản lý an ninh kinh tế

15 0 0
Đề cương quản lý an ninh kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ HỮU NGHỊ ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC TÍN CHỈ MƠN QUẢN LÝ AN NINH KINH TẾ (Dành cho nghiên cứu sinh học viên cao học) Hà Nội - 2017 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC: QUẢN LÝ AN NINH KINH TẾ KẾT CẤU MÔN HỌC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ AN NINH KINH TẾ CHƯƠNG 2: QUẢN LÝ AN NINH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ AN NINH NĂNG LƯỢNG CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ AN NINH LƯƠNG THỰC CHƯƠNG 5: QUẢN LÝ AN NINH NGUỒN NƯỚC CHƯƠNG 6: QUẢN LÝ AN NINH MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ AN NINH KINH TẾ 1.1 AN NINH KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm *An ninh • An ninh, hiểu theo nghĩa đơn giản nhất, khả giữ vững an tồn trước mối đe dọa • An ninh khái niệm động trải qua nhiều thay đổi cách hiểu, cách tiếp cận • Từ xoay quanh chủ đề quân sự, chiến tranh bạo lực, khái niệm an ninh với kết nối mở chiều kích xuất phát từ nhiều lãnh vực khác • Sau chiến tranh Lạnh, giới bước vào kỷ nguyên mới, với ưu tiên hàng đầu kinh tế Một mặt, khả xảy xâm lược hay xung đột vũ trang từ bên ngồi cịn ngày suy giảm, lại xuất nhiều mối đe dọa từ lãnh vực đời sống khác • Từ thực địi hỏi cách tiếp cận khác nghiên cứu an ninh Các học giả chia hai loại: an ninh truyền thống an ninh phi truyền thống • Trong an ninh truyền thống chủ yếu nhấn mạnh đe doạ quân bảo vệ quốc phòng, với biện pháp đảm bảo an ninh mà phủ quốc gia cần làm để đương đầu trước nguy đó, giá trị an ninh phi truyền thống xoay quanh tất vấn đề khác có khả trở thành mối đe dọa sống quốc gia hay cộng đồng • Những mối đe doạ đến từ bên ngồi mà cịn đến từ bên trong; khơng đến từ súng ống, tàu chiến, máy bay mà đến từ kinh tế, văn hóa, xã hội Thương mại, ô nhiễm môi sinh, biển đổi khí hậu, thiên tai, bệnh tật, nghèo đói, di dân… trở thành tiêu điểm vấn đề an ninh phi truyền thống *An ninh kinh tế • Theo chuyên gia phương Tây, an ninh kinh tế bao hàm hai nội dung: là, giữ độc lập kinh tế quốc gia khả định liên quan đến phát triển kinh tế lợi ích đất nước; hai là, trì mức sống có dân cư khả tiếp tục nâng cao mức sống • Nhà kinh tế Anh H Maull K.Murdoch cho rằng, an ninh kinh tế quốc gia đảm bảo khơng có đe dọa (ở mức tối thiểu chấp nhận được) giá trị mà quốc gia xem quan trọng hàng đầu Đó giá trị thơng số kinh tế đối ngoại bị đe dọa thay đổi xấu làm tổn hại hệ thống trị - xã hội • Theo giáo sư Nga V.S Pankov an ninh kinh tế “trạng thái kinh tế quốc gia” mang đặc trưng ổn định “miễn dịch” trước tác động nhân tố bên bên ngồi làm cản trở hoạt động bình thường tái sản xuất xã hội, xâm hại mức sống đạt dân cư tạo căng thẳng xã hội đe dọa tồn vong quốc gia • Barry Buzan cho rằng, an ninh kinh tế liên quan đến khả tiếp cận nguồn lực, tài chính, thị trường cần thiết bảo đảm cho phát triển bền vững kinh tế, phúc lợi nhân dân sức mạnh nhà nước, bảo đảm ngăn ngừa đối phó hiệu với biến động môi trường nước quốc tế, góp phần đắc lực giữ vững ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội tăng cường khả quốc phòng; an ninh kinh tế bao hàm an ninh lượng, an ninh lương thực, an ninh tài • Học giả Vương Dật Châu cho rằng, bình diện quốc gia, an ninh kinh tế để lực hệ thống kinh tế quốc gia chống lại quấy nhiễu, uy hiếp, công xâm nhập bên lẫn bên ngồi; mơi trường nước quốc tế mà đó, hệ thống kinh tế quốc gia phát triển liên tục an toàn Trên bình diện quốc tế, an ninh kinh tế lực hành vi nước lợi ích kinh tế phát triển kinh tế nhằm giành bảo đảm an ninh vũ đài quốc tế, hành động chung nước áp dụng ổn định phát triển trật tự kinh tế tồn cầu, lợi ích kinh tế chung, giải nguy kinh tế mang tính tồn cầu • Phạm Quốc Trụ cho rằng, An ninh kinh tế phận hữu an ninh quốc gia, có nội dung chủ yếu việc bảo đảm điều kiện để kinh tế quốc gia phát triển cách bền vững, đáp ứng ngày cao nhu cầu việc làm nhân dân; có khả đối phó cao thích ứng với biến động tình hình quốc tế nước, tạo tảng không ngừng nâng cao mức sống nhân dân, sức mạnh quốc gia nhằm giữ vững an ninh trị quốc phịng • Trần Trọng Toàn (2014) cho rằng, an ninh kinh tế phận cấu thành an ninh quốc gia, việc đảm bảo cho kinh tế phát triển cách bền vững, có khả ngăn ngừa cú sốc bên đối phó có hiệu với biến động bên ngồi, khơng ngừng nâng cao mức sống nhân dân, góp phần giữ vững ổn định, an ninh trị - xã hội tăng cường khả quốc phòng *Điểm chung quan niệm: • An ninh kinh tế trạng thái kinh tế có khơng có nguy đe doạ lợi ích kinh tế cốt lõi quốc gia • Nhà nước kiểm sốt, ứng phó với mối đe doạ đến ổn định kinh tế • An ninh kinh tế liên quan đến khả tiếp cận nguồn lực, tài chính, thị trường cần thiết phát triển bền vững kinh tế, phúc lợi nhân dân sức mạnh nhà nước *Nội hàm khái niệm • Là phận hữu an ninh quốc gia • Khả đối phó thích ứng với biến động kinh tế quốc tế, nước • Tạo tảng nâng cao mức sống nhân dân, sức mạnh quốc gia mặt *Phân biệt khái niệm an ninh kinh tế với khái niệm khác • Ổn định kinh tế dấu hiệu an ninh đặt tương quan với khái niệm đối lập bất ổn kinh tế Tuy nhiên ổn định báo an ninh kinh tế Ổn định phải gắn với tăng trưởng phát triển kinh tế an ninh kinh tế thực vững bền • Tăng trưởng phát triển kinh tế báo thứ hai an ninh kinh tế tăng trưởng đặn, với tốc độ hợp lý, tăng trưởng gắn với phát triển báo hiệu kinh tế trì an ninh • Phát triển bền vững, theo cách hiểu tương đối thống phát triển đạt hài hoà, cân đối ba thành tố kinh tế, xã hội mơi trường phát triển bền vững khái niệm có nội hàm rộng bao trùm lên nội hàm khái niệm an ninh kinh tế • Phát triển bền vững nhấn mạnh đến hài hoà ba hệ thống chủ yếu trình phát triển an ninh kinh tế nhấn mạnh đến nguy đe doạ, uy hiếp lợi ích kinh tế cốt lõi quốc gia, đương nhiên có nguy xuất phát từ hệ thống tự nhiên, có nguy đến từ hệ thống xã hội có nguy đến từ thân hệ thống kinh tế 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến an ninh kinh tế • Trình độ phát triển kinh tế - xã hội • Mức độ ổn định kinh tế, trị, xã hội quốc gia • Tồn cầu hố hội nhập quốc tế • Tình hình kinh tế, trị giới • Sự thống mâu thuẫn lợi ích với nước lớn nước khu vực 1.2 QUẢN LÝ AN NINH KINH TẾ 1.2.1 Khái niệm, vai trò quản lý an ninh kinh tế 1.2.1.1 Khái niệm quản lý an ninh kinh tế Quản lý an ninh kinh tế hoạt động tổ chức điều hành nhà nước nhằm ngăn ngừa, kiểm soát nguy cơ; bảo đảm an toàn, phát triển ổn định, bền vững kinh tế 1.2.1.2 Sự cần thiết quản lý an ninh kinh tế • An ninh kinh tế khơng tự tình hình • Xuất ngày nhiều nhân tố ảnh hưởng xấu đến an ninh kinh tế • Các lực chống đối ngồi nước 1.2.1.3 Vai trị quản lý an ninh kinh tế • Tạo lập mơi trường thuận lợi, an toàn, ổn định cho hoạt động doanh nghiệp • Góp phần thực thành cơng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án, chương trình, mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội • Góp phần bảo đảm an ninh lợi ích quốc gia bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế 1.2.2 Nội dung quản lý an ninh kinh tế • Xây dựng đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội phù hợp • Đảm bảo nguồn lực kinh tế • Đảm bảo ổn định thị trường sản phẩm, dịch vụ • Đảm bảo ổn định, an toàn cho hệ thống tài tiền tệ quốc gia • Phịng chống tội phạm kinh tế 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến QLANKT • Sức mạnh kinh tế đất nước • Thể chế kinh tế • Tình hình kinh tế, trị giới • Quan hệ quốc tế • Khả tổ chức, quản lý 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá quản lý an ninh kinh tế quốc gia *Các tiêu chí định lượng • Tốc độ tăng trưởng kinh tế (không thấp không cao đến mức tăng trưởng “nóng”); • Tỷ lệ lạm phát hai số hợp lý so với tỷ lệ tăng trưởng GDP; • Tỷ giá hối đối ổn định; • Tỷ lệ nợ công/GDP hợp lý, đảm bảo khả trả nợ, có chế quản lý nợ hữu hiệu *Các tiêu chí định tính • Mức độ phù hợp đường lối, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thể chế kinh tế • Mức độ đảm bảo ổn định nguồn lực kinh tế thiết yếu lượng, tài nguyên thiên nhiên, nguồn nước, lương thực ; • Mức độ đảm bảo ổn định, an tồn cho hệ thống tài chính, tiền tệ; • Thành hạn chế việc phịng chống loại tội phạm kinh tế gây ảnh hưởng đến an ninh kinh tế Câu hỏi ôn tập An ninh kinh tế gì? Các yếu tố cấu thành? Các nhân tố ảnh hưởng đến an ninh kinh tế? Thế quản lý an ninh kinh tế? Nội dung quản lý an ninh kinh tế? Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý an ninh kinh tế? Các tiêu chí đánh giá quản lý an ninh kinh tế quốc gia? Chương 2: QUẢN LÝ AN NINH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ 2.1 KHÁI LUẬN VỀ AN NINH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ 2.1.1 Khái niệm tài chính, tiền tệ *Tiền tệ chức tiền tệ Là hàng hóa đặc biệt, đóng vai trị vật ngang giá chung thống - Hàng hóa - Đặc biệt - Vật ngang giá chung thống *Tiền tệ có chức năng: • Thước đo giá trị • Phương tiện lưu thơng • Phương tiện cất trữ • Phương tiện tốn • Tiền tệ giới *Tài chức tài *Khái niệm tài phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ phân phối cải xã hội hình thức giá trị; phát sinh trình hình thành, tạo lập, phân phối quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế nhằm đạt mục tiêu chủ thể điều kiện định *Các chức tài +Chức huy động nguồn lực • Từ nguồn tài chính, chủ thể huy động nguồn lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế • Việc huy động vốn phải tuân thủ chế thị trường, quan hệ cung cầu giá vốn +Chức phân phối • Là phân phối phân phối lại thu nhập nguồn lực kinh tế hình thức giá trị 2.1.2 Vai trị tài chính, tiền tệ kinh tế thị trường • Là nguồn lực • Kết nối hoạt động kinh tế - xã hội • Thúc đẩy nâng cao hiệu kinh tế • Cơng cụ điều tiết kinh tế vĩ mơ 2.1.3 Đặc điểm lĩnh vực tài chính, tiền tệ kinh tế thị trường • Tác động đến lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội • Nhạy cảm, dễ bị tổn thương, lan truyền nhanh • Phản ánh tiềm lực kinh tế quốc gia • Nhiều rủi ro 2.1.4 An ninh tài chính, tiền tệ 2.1.4.1 Khái niệm An ninh tài chính, tiền tệ trạng thái tài chính, tiền tệ ổn định, an tồn, vững mạnh • khâu, phận hợp thành hệ thống tài trì hoạt động bình thường, khơng có biến động đột ngột, thất thường • trạng thái, hệ thống tài chính, tiền tệ quốc gia khơng bị nguy hiểm từ phía tác động bên trong, bên ngồi • trạng thái tài chính, tiền tệ có khả chịu đựng vượt qua nguy cơ, thách thức đường phát triển 2.1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến an ninh tài chính, tiền tệ • Sức mạnh kinh tế • Thể chế kinh tế; thể chế tài chính, tiền tệ • Tình hình kinh tế, trị quốc tế • Năng lực quản lý vĩ mơ, quản lý tài chính, tiền tệ • Sự chống phá lực thù địch 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ AN NINH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ 2.2.1 Khái niệm quản lí an ninh tài chính, tiền tệ Quản lý an ninh tài chính, tiền tệ hoạt động nhà nước nhằm nâng cao lực tài quốc gia, ổn định tiền tệ; phòng ngừa, phát khắc phục sơ hở, thiếu sót hoạt động tài chính, tiền tệ nhằm đảm bảo an ninh, an toàn cho lĩnh vực tài chính, tiền tệ *Ba trụ cột quản lý an ninh tài chính, tiền tệ • Tạo dựng an ninh tài tiền vững mạnh làm tảng • Xây dựng máy quản lý tài tiền tệ vững mạnh, hoạt động có hiệu • Thiết lập hành lang an tồn tài chính, tiền tệ để chủ động cảnh báo, ngăn ngừa nguy 2.2.2 Sự cần thiết quản lý an ninh tài chính, tiền tệ - Hệ thống tài chính, tiền tệ mang tính rủi ro cao, dễ đổ vỡ - Hệ thống tài chính, tiền tệ chịu tác động nhóm lợi ích - Sự chống phá lực thù địch 2.2.3 Nội dung quản lí an ninh tài chính, tiền tệ • Ổn định kinh tế vĩ mơ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế • Hồn thiện chiến lược tài chính, tiền tệ • Xây dựng luật pháp, sách quản lí an ninh tài chính, tiền tệ • Xây dựng máy quản lí an ninh tài chính, tiền tệ • Giám sát, xử lý nguy an ninh tài chính, tiền tệ • Chống tội phạm tài chính, tiền tệ 2.3 Quản lý an ninh tài chính, tiền tệ Việt Nam 2.3.1 Ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2.3.2 Xây dựng Chiến lược tài chính, tiền tệ 2.3.3 Xây dựng luật pháp, sách quản lí an ninh tài chính, tiền tệ 2.3.4 Xây dựng máy quản lí an ninh tài chính, tiền tệ 2.3.5 Giám sát, xử lý nguy an ninh tài chính, tiền tệ 2.3.6 Chống tội phạm tài chính, tiền tệ 2.4 Những thành tựu, hạn chế quản lý an ninh kinh tế Việt Nam thời gian qua 2.4.1 Những thành tựu 2.4.2 Những hạn chế 2.5 Những định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý an ninh tài chính, tiền tệ Việt Nam thời gian tới 2.5.1 Những định hướng 2.5.2 Những giải pháp hồn thiện quản lý an ninh tài chính, tiền tệ Câu hỏi ôn tập An ninh tài chính, tiền tệ gì? Những yếu tố cấu thành an ninh tài chính, tiền tệ? Những nhân tố ảnh hưởng đến an ninh tài chính, tiền tệ? Quản lý an ninh tài chính, tiền tệ gì? Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý an ninh tài chính, tiền tệ? Nội dung quản lý an ninh tài chính, tiền tệ? Những thành tựu hạn chế chủ yếu quản lý an ninh tài chính, tiền tệ Việt Nam năm vừa qua? Những định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý an ninh kinh tế Việt Nam thời gian tới? Chương 3: QUẢN LÝ AN NINH NĂNG LƯỢNG 3.1 Khái luận quản lý an ninh lượng 3.1.1 Những khái niệm *Năng lượng • Là lực làm vật thể hoạt động Có nhiều dạng lượng như: động làm dịch chuyển vật thể, nhiệt làm tăng nhiệt độ vật thể • Trong thời kỳ sơ khai lồi người, nhiệt sinh đốt than khí sử dụng trực tiếp vào việc sưởi ấm nấu nướng *An ninh lượng • Là khái niệm rộng mở, đề cập đến kể từ thập niên 70 kỷ trước, đặc biệt giai đoạn xảy khủng hoảng dầu lửa năm 19731974 Thời kỳ này, an ninh lượng đồng nghĩa với “an ninh dầu lửa” • Ngày thay đổi thị trường dầu lượng khác xuất nhiều nguy tai nạn, chủ nghĩa khủng bố, khái niệm an ninh lượng thống đảm bảo đầy đủ lượng cho kinh tế nhiều dạng khác nhau, giá hợp lý 3.1.2 Vai trị an ninh lượng • An ninh lượng sở đảm bảo tồn phát triển người • An ninh lượng điều kiện cho phát triển bền vững quốc gia 3.1.3 Quản lý an ninh lượng 3.1.3.1 Khái niệm • Quản lý an ninh lượng hoạt động tổ chức điều hành nhà nước nhằm ngăn ngừa, kiểm soát nguy cơ; bảo đảm nhu cầu lượng kinh tế, sạch, giá hợp lý 3.1.3.2 Nội dung quản lý an ninh lượng a)Xây dựng máy quản lý an ninh lượng - Chính phủ chủ thể quản lý an ninh lượng quốc gia - Bộ máy quản lý cơng cụ giúp phủ đảm bảo an ninh lượng - Bộ máy cần tinh gọn, hiệu lực, hiệu b)Xây dựng chiến lược an ninh lượng *Mục tiêu chiến lược • Ổn định cung ứng lượng, đáp ứng nhu cầu kinh tế đời sống mục tiêu chiến lược an ninh lượng *Nội dung chiến lược • Do khác tình hình kinh tế - xã hội nên nội dung chiến lược an ninh lượng nước có đặc điểm trọng tâm khác • Điểm chung chiến lược an ninh lượng nước là:  Xác định nguồn cung lượng nước quốc tế; lấy đảm bảo nguồn cung dầu mỏ làm hạt nhân, tích cực mở rộng sở cung ứng dầu mỏ, thiết lập tăng cường dự trữ dầu mỏ chiến lược  Xác định nhu cầu lượng kinh tế  Thực sách tiết kiệm lượng  Tích cực khai thác đưa vào sử dụng nguồn lượng bền vững hơn… b)Tổ chức thực chiến lược an ninh lượng • Xây dựng máy tổ chức thực • Xây dựng chế, sách hỗ trợ • Triển khai, điều chỉnh chiến lược c)Thanh tra, kiểm tra - Hoạt động máy - Thực mục tiêu chiến lược - Thực giải pháp chiến lược - Xử lý sai phạm 3.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý an ninh lượng - Mơ hình tăng trưởng - Nguồn lượng - Nhu cầu kinh tế - Thị trường lương giới - Tình hình kinh tế - trị giới 3.2 Thực trạng quản lý an ninh lượng Việt Nam năm vừa qua 3.2.1 Bộ máy quản lý an ninh lượng 3.2.2 Chiến lược an ninh lượng Việt Nam 3.2.3 Xác định nguồn cung lượng 3.2.4 Xác định nhu cầu lượng Việt Nam 3.3 Định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý an ninh lượng Việt Nam năm tới 10 Câu hỏi ôn tập Thế an ninh lượng quản lý an ninh lượng? Nội dung quản lý an ninh lượng? Những ưu điểm hạn chế chủ yếu quản lý an ninh lượng Việt Nam thời gian qua? Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý an ninh lượng Việt Nam thời gian tới? Chương 4: QUẢN LÝ AN NINH LƯƠNG THỰC 4.1 Khái luận quản lý an ninh lương thực 4.1.1 An ninh lương thực 4.1.1.1 Khái niệm 4.1.1.2 Vai trò an ninh lương thực 4.1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến an ninh lương thực 4.1.1.4 Tiêu chí đánh giá an ninh lương thực 4.1.2 Quản lý an ninh lương thực 4.1.2.1.Khái niệm 4.1.2.2.Sự cần thiết quản lý an ninh lương thực 4.1.2.3 Nội dung quản lý an ninh lương thực 4.1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng quản lý an ninh lương thực 4.1.2.5 Các tiêu chí đánh giá quản lý an ninh lương thực 4.2 Thực trạng quản lý an ninh lương thực Việt Nam 4.2.1 Bộ máy quản lý 4.2.2 Đảm bảo diện tích đất đai hợp lý cho sản xuất lương thực 4.2.3 Đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất lương thực 4.2.4 Phát triển công nghiệp bảo quản chế biến 4.2.5 Cơ hội tiếp cận lương thực 4.2.6 Dự trữ lương thực 4.3 Những thành tựu hạn chế quản lý an ninh lương thực Việt Nam 4.3.1 Những thành tựu 4.3.2 Những hạn chế 4.4 Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý an ninh lương thực Việt Nam thời gian tới 4.4.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý an ninh lương thực Việt Nam 4.4.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý an ninh lương thực Việt Nam Câu hỏi ôn tập An ninh lương thực gì? Tiêu chí đánh giá? 11 Thế quản lý an ninh lương thực? Tại nhà nước phải quản lý an ninh lương thực? Tiêu chí đánh giá? Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản lý an ninh lương thực? Những ưu điểm hạn chế chủ yếu quản lý an ninh lương thực Việt Nam thời gian qua? Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý an ninh lương thực Việt Nam thời gian tới? Chương 5: QUẢN LÝ AN NINH NGUỒN NƯỚC 5.1 Khái luận quản lý an ninh nguồn nước 5.1.1 Khái niệm *Nguồn nước *An ninh nguồn nước Theo Tuyên bố Cấp Bộ trưởng Diễn đàn Nước Thế giới lần thứ (năm 2000), an ninh nguồn nước đồng nghĩa với việc “đảm bảo hệ sinh thái nước ngọt, hệ sinh thái biển hệ sinh thái liên quan bảo vệ củng cố; phát triển bền vững ổn định trị đẩy mạnh; người tiếp cận đầy đủ nguồn nước với chi phí vừa phải để có sống khỏe mạnh, sung túc cộng đồng dễ bị tổn thương bảo vệ trước rủi ro từ thảm họa liên quan đến nước” 5.1.2 Quản lý an ninh nguồn nước 5.1.2.1 Khái niệm 5.1.2.2 Tính tất yếu 5.1.2.3 Nội dung quản lý an ninh nguồn nước 5.1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến an ninh nguồn nước 5.2 Thực trạng quản lý an ninh nguồn nước nước ta 5.3 Những thành tựu, hạn chế quản lý an ninh nguồn nước nước ta 5.3.1 Những thành tựu 5.3.1 Những hạn chế thách thức *Thứ nhất, cân nhu cầu dùng nước khả dự trữ nước • Việt Nam có khoảng 7.500 hồ chưa nước đập dâng với dung tích khoảng 20 tỷ m3 Nhưng, riêng nhu cầu nước dự kiến đến năm 2020 số lĩnh vực Bộ NN&PTNT quản lý lên tới 125 tỷ m3 (Chiến lược phát triển thủy lợi Việt Nam đến năm 2020) • So với nhu cầu, số nước cấp chủ động từ hồ chứa chiếm tỷ lệ vơ khiêm tốn, số cịn lại phụ thuộc hồn toàn vào lượng mưa tự nhiên nguồn cung từ sông thông qua hệ thống trạm bơm 12 • Hiện lưu lượng nước sông tình trạng suy giảm đáng kể *Thứ hai, sơng ngịi Việt Nam bị phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nước từ sơng bên ngồi • Theo thống kê, có tới 63% tổng lượng dịng chảy sơng ngịi Việt Nam đến từ nước làng giềng • Riêng với khu vực sông Mê Công, tỷ lệ chiếm tới 90% (Bộ TN&MT năm 2012) Chính vậy, Việt Nam khó nắm chủ động ttrong quản lý khai thác nguồn nước *Thứ ba, Việt Nam chưa xây dựng chiến lược sử dụng nước • Trong kinh tế Việt Nam, công nghiệp coi ngành tiêu tốn nhiều nước nhất, với tỷ lệ sử dụng lên tới 70- 80% nguồn nước, đồng nghĩa với việc xả thải mơi trường nguồn nước mà đa phần nước thải chưa xử lý nguồn nước • Chưa có khảo sát cụ thể nhu cầu thực tế sử dụng nước, từ đưa khuyến cáo phương án sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn nước xử lý nguồn nước xả thải cho tái sử dụng *Thứ tư, tác động thiên tai biến đổi khí hậu (BĐKH) • Việt nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH nên tác động từ việc gia tăng tượng cực đoan khiến nguồn nước bề mặt trở nên khan mùa khơ úng ngập mùa mưa • Đặc biệt tượng mưa, bão, hạn hán thất thường thời gian vài năm trở lại Điển hình trận hạn hán kỷ lục 40 năm qua số nơi thuộc tỉnh Quảng Trị, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận; trận mưa, bão, triều cường lên cao gây ngập lụt kéo dài vừa qua Hà Nội Tp Hồ Chí Minh *Thứ năm, phát triển kinh tế hội nhập • Phát triển kinh tế làm nhu cầu sử dụng nguồn nước tăng cao, đặc biệt khu cơng nghiệp, khu thị… • Đơ thị hóa góp phần “Bê tơng hóa, cống hóa” khơng ao hồ, sơng ngịi, kênh rạch vốn giúp tích trữ nguồn nước bề mặt thẩm thấu nguồn nước ngầm thành khu chung cư, đường quốc lộ… dẫn đến nguồn nước ngầm bị suy kiệt nghiêm • Hội nhập quốc tế làm cho nhu cầu nước tăng cao *Thứ sáu, ý thức người • Đa số người dân chưa nhận thức nước nước tài ngun q • Sử dụng nước lãng phí 13 5.4 Định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý an ninh nguồn nước nước ta năm tới 5.4.1 Định hướng hoàn thiện quản lý an ninh nguồn nước 5.4.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý an ninh nguồn nước nước ta năm tới Câu hỏi ôn tập Thế an ninh nguồn nước? Các nhân tố ảnh hưởng đến an ninh nguồn nước? Quản lý an ninh nguồn nước gì? Tại phải quản lý an ninh nguồn nước? Nội dung quản lý an ninh nguồn nước? Những thành tựu hạn chế chủ yếu quản lý an ninh nguồn nước nước ta thời gian qua? Những định hướng giải pháp hoàn thiện quản lý an ninh nguồn nước nước ta thời gian tới? Chương 6: QUẢN LÝ AN NINH MÔI TRƯỜNG 6.1 Khái luận quản lý an ninh môi trường 6.1.1 Một số khái niệm *Môi trường Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên (Luật bảo vệ môi trường) *An ninh môi trường: +Quan điểm thứ “An ninh mơi trường khả mơi trường đáp ứng điều kiện sống người cách bền vững: cung cấp nơi ở, cung cấp lượng nguyên liệu, khả chấp nhận chất thải, cung cấp thông tin khoa học cung cấp tiện nghi môi trường” +Quan điểm thứ hai: An ninh môi trường trạng thái mà hệ thống mơi trường có khả đảm bảo điều kiện sống an tồn cho người hệ thống 6.1.2 Quản lý an ninh môi trường 6.1.2.1 Khái niệm 6.1.2.2 Tính tất yếu quản lý an ninh mơi trường 6.1.2.3 Nội dung quản lý an ninh môi trường 6.1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý an ninh môi trường 14 6.2 Thực trạng quản lý an ninh môi trường nước ta năm qua 6.2.1 Xây dựng môi trường pháp lý 6.2.2 Xây dựng máy quản lý 6.2.3 Xây dựng, thực chế sách bảo vệ mơi trường 6.2.4 Tun truyền, giáo dục pháp luật 6.2.5 Thanh tra, xử lý vi phạm môi trường 6.2.6 Hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường 6.3 Những thành tựu, hạn chế quản lý an ninh môi trường nước ta 6.3.1 Những thành tựu 6.3.2 Những hạn chế 6.4 Định hướng giải pháp hồn thiện quản lý an ninh mơi trường nước ta năm tới 6.4.1 Định hướng hồn thiện quản lý an ninh mơi trường 6.4.2 Các giải pháp hồn thiện quản lý an ninh mơi trường Câu hỏi ôn tập Môi trường an ninh mơi trường gì? Vai trị an mơi trường? Quản lý an ninh mơi trường gì? Những nhân tố ảnh hưởng? Tại phải quản lý an ninh môi trường? Những thành tựu hạn chế Quản lý an ninh môi trường nước ta năm vừa qua? Những định hướng giải pháp hồn thiện Quản lý an ninh mơi trường nước ta năm tới? 15 ... định kinh t? ?? dấu hiệu an ninh đ? ?t tương quan với khái niệm đối lập b? ?t ổn kinh t? ?? Tuy nhiên ổn định báo an ninh kinh t? ?? Ổn định phải gắn với t? ?ng trưởng ph? ?t triển kinh t? ?? an ninh kinh t? ?? thực... bền • T? ?ng trưởng ph? ?t triển kinh t? ?? báo thứ hai an ninh kinh t? ?? t? ?ng trưởng đặn, với t? ??c độ hợp lý, t? ?ng trưởng gắn với ph? ?t triển báo hiệu kinh t? ?? trì an ninh • Ph? ?t triển bền vững, theo cách... an ninh kinh t? ?? Câu hỏi ôn t? ??p An ninh kinh t? ?? gì? Các yếu t? ?? cấu thành? Các nhân t? ?? ảnh hưởng đến an ninh kinh t? ??? Thế quản lý an ninh kinh t? ??? Nội dung quản lý an ninh kinh t? ??? Các nhân t? ??

Ngày đăng: 01/08/2022, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan