Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
129,49 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH : VIỆT NAM HỌC (VĂN HÓA DU LỊCH) Sinh viên : Đỗ Quang Ninh Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Phương Thảo HẢI PHÒNG – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ HẢI PHÒNG - TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ BN MÊ THUỘT, TỈNH ĐẮC LẮC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH:VIỆT NAM HỌC (VĂN HÓA DU LỊCH) Sinh viên: Đỗ Quang Ninh Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo HẢI PHÒNG – 2021 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Đỗ Quang Ninh Lớp Mã SV: 1412601073 : VH1801 Ngành : Việt Nam học (Văn hóa du lịch) Tên đề tài: Tiềm trạng phát triển du lịch thành phố Buôn Mê Thuột, tỉnh Đắc Lắc TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, em nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ bố mẹ, thầy cô bạn bè Nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu… Đặc biệt giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ phía nhà trường Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Phương Thảo– người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, cơng sức hướng dẫn em suốt q trình thực nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Quản Lý Công Nghệ Hải Phịng tồn thể thầy giáo cơng tác trường tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong Q thầy cơ, người quan tâm đến đề tài tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Khái niệm du lịch 1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch 1.3 Đặc điểm tài nguyên du lịch 1.4 Phân loại tài nguyên du lịch 1.5 Vai trò tài nguyên du lịch hoạt động du lịch: Tài nguyên du lịch phận cấu thành quan trọng tổ chức lãnh thổ du lịch 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1: CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI BUÔN MÊ THUỘT – ĐĂK LĂK 2.1 Tổng quan Buôn Mê Thuột – Đăk Lăk 2.1.1 Vị trí địa lý – tên gọi 2.1.2 Điều kiện tự nhiên : 2.1.3 Điều kiện văn hóa – xã hội 2.2 Tiềm phát triền du lịch thành phố Buôn Mê Thuột - Daklak 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 2.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch sở hạ tầng 2.2.3 Lao động du lịch 2.2.4 Các điều kiện khác: 2.3 Thực trạng phát triển du lịch 2.3.1 Các loại hình du lịch 2.3.2 Số lượng khách, kết kinh doanh 2.3.2.1 Số lượng khách 3.3.2.2.Doanh thu du lịch 2.3.3 Hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch: 2.4 Đánh Giá TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI BUÔN MÊ THUỘT, ĐĂK LĂK TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 3.1 Định hướng phát triển 51 3.2 Các giải phát chủ yếu để phát triển du lich Buôn Mê Thuột 55 3.2.1 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch : 55 3.2.2 Khai thác bền vững giá trị tài nguyên du lịch 58 3.2.3 Cải thiện sở vật chất kỹ thuật du lịch sở hạ tầng 60 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn lao động du lịch 61 3.2.5 Tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch 61 3.2.6 Tăng cường công tác quản lý du lịch 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành phố Buôn Ma Thuột khơng trung tâm Văn hóa, Kinh tế, Chính trị tỉnh Đắk Lắk, mà cịn thành phố trung tâm cấp Vùng Tây Nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng quốc phịng vùng nước Tên gọi Buôn Ma Thuột bắt nguồn từ tiếng Ê-đê: Buôn Ama Y Thuot (Buôn: làng, Ama: cha), gọi tắt Bn Ma Thuột, có nghĩa làng cha Thuột, tên vị tù trưởng có công lập buôn làng bên bờ suối Ea Tam Buôn Ma Thuột đầu mối huyết mạch giao thông tỏa hướng, nối với thành phố Đà Lạt qua huyện Lăk quốc lộ 27, nối liền với Khánh Hòa qua Ninh Hòa quốc lộ 26, nối với TP.HCM quốc lộ 14 qua Đăk Nơng, Bình Phước, nối liền với Yok Đơn Bn Đơn tỉnh lộ số nối với Pleiku, Kontum quốc lộ 14 Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Bn Ma Thuột tiếng có nhiều loại trái cây, khoai sắn, rau củ, đặc biệt cà phê Buôn Mê từ lâu chiếm lĩnh thị trường chưa có nơi đâu sánh Buôn Ma Thuột địa phương dẫn đầu nước sản lượng chất lượng cà phê Với lợi vùng đất ba gian màu mỡ trù phú bậc Tây Nguyên, Ban Mê cho hạt cà phê có hương vị đậm đà thơm ngon Từ đặc trưng riêng biệt điều kiện tự nhiên người nơi tạo cho Bn Ma Thuột nét văn hóa đặc sắc Từ ngàn xưa, vùng đất Tây Nguyên nôi nhiều nhóm sắc tộc thiểu số, như: Jrai, Bahnar, Ê-đê, Giẻ, Raglai, Sê-đăng, Xtiêng, Mạ, Brâu, Churu, Mnông Nhắc đến Buôn Ma Thuột, người ta nghĩ đến trường ca hào hùng, đến lễ hội cịn nhiều nét lạ thường, đến ngơi nhà sàn, tượng, lán nhà mồ, đặc biệt nghĩ đến nhạc cồng chiêng với khơng gian văn hóa vừa UNESCO cơng nhận kiệt tác di sản văn hóa nhân loại TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Với tiềm sẵn có điều kiện tốt để Bn Mê Thuột phát triển du lịch, thay đối diện mạo kinh tế, phát triển đời sống xã hội bảo tồn phát huy giá trị vốn có Tuy nhiên thực tế du lịch Buôn Mê Thuột phát triển chậm, hiệu chưa tương xứng với tiềm Là người quê hương em mong muốn với đề tài “Tiềm trạng phát triển du lịch thành phố Buôn Mê Thuột, tỉnh Đắc Lắc” đóng góp số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển đạt hiệu cao Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu tiềm phát triển du lịch Buôn Mê Thuột; trạng phát triển du lịch gắn với nguồn tài nguyên du lịch đó; sở đánh giá tích cực, hạn chế thực trạng phát triển du lịch để đề xuất giải pháp phát triển du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Tiềm thực trạng phát triển hoạt động du lịc thành phố Buôn Mê Thuật tỉnh DakLak b Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Tiềm năng, trạng du lịch địa bàn thành phố Buôn Mê Thuột tỉnh DakLak Thời gian: Tác giả sử dụng tài liệu, số liệu từ năm 2018 đến Phương pháp nghiên cứu Phương pháp được sử dụng đề tài : • Phương pháp thu thập xử lý số liệu: thu thập tài liệu qua tài liệu, sách, báo, trang web Từ đó, phân tích tổng hợp thơng tin, số liệu thống kê tiềm trạng phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk để phục vụ cho nội dung nghiên cứu đề tài • Khảo sát thực tế địa phương thơng qua quan sát, tìm hiểu để tìm hiểu, đánh giá tiềm phát triển du lịch Đắk Lắk, phát TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com vấn đề tồn việc khai thác tiềm du lịch để cuối đưa biện pháp để giải vấn đề Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu kết luận kiến nghị nội dung Khóa luận chia thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận khai thác tài nguyên du lịch cho phát triển du lịch Chương Tiềm trạng phát triển du lịch Buôn Mê Thuột – Đăk Lăk Chương 3: số giải pháp phát triển du lịch Buôn Mê Thuột, Đăk Lăk TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Khái niệm du lịch Từ kỷ 19, du lịch bắt đầu phát triển mạnh ngày trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến Nhiều nước sử dụngchỉ tiêu du lịch dân cư nhưlà tiêu chí đánh giá chất lượng sống Tuy nhiên, khái niệm “Du lịch” hiểu khác quốc gia khác từ nhiều góc độ khác Do hồn cảnh khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác Theo Guer Freuler “Du lịch với ý nghĩa đại từ tượng thời đại chúng ta, dựa tăng trưởng nhu cầu khôi phục sức khoẻ thay đổi môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên” Kaspar cho du lịch không tượng di chuyển cư dân mà phải tất có liên quan đến di chuyển Chúng ta thấy ý tưởng quan điểm Hienziker Kraff “Du lịch tổng hợp mối quan hệ tượng bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời cá nhân nơi nơi nơi làm việc thường xuyên họ” (Về sau định nghĩa hiệp hội chuyên gia khoa học du lịch thừa nhận) Theo nhà kinh tế, du lịch không tượng xã hội đơn mà phải gắn chặt với hoạt động kinh tế Nhà kinh tế học Picara– Edmod đưa định nghĩa: “Du lịch tổng hồ việc tổ chức chức khơng phương diện khách vãng lai mà phương diện giá trị khách chi khách vãng lai mang đến với túi tiền đầy, tiêu dùng trực tiếp gián tiếp cho chi phí họ nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết giải trí.” TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Như vậy, dù muốn hay khơng hoạt động du lịch phải gắn kết với sản văn hóa đặc thù địa, đặc biệt vùng văn hóa đặc thù Tây Ngun Khơng có chi tiêu hoạt động du lịch lại không gắn liền với giá trị văn hóa cộng đồng Tuy nhiên, việc lạm dụng quy luật vấn đề cần khắc phục lên án số người, số công ty biết tìm kiếm lợi nhuận di sản văn hóa dẫn đến kiểu “tăng trưởng khơng gốc rễ” mà Liên hợp quốc cảnh báo năm 1996 Mặt khác, việc vận dụng quy luật vào thực tiễn lại khơng hồn tồn dễ dàng lẽ vùng miền địa phương, tài nguyên văn hóa, tài ngun du lịch lại khơng hồn tồn Thứ ba, cộng đồng phần thiếu di sản văn hóa, nhiều trường hợp cộng đồng linh hồn, tâm điểm di sản Chính vậy, phát triển du lịch di sản tách rời phát triển cộng đồng khu vực di sản lợi ích có từ du lịch di sản phải chia sẻ với cộng đồng Tây Nguyên Trong trường hợp này, cộng đồng nhân tố tích cực góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản quê hương họ Tuy có nhiều cách làm khác tỉnh Tây Nguyên biết tận dụng khai thác tốt di sản văn hóa, biến di sản văn hóa trở thành tài sản thật địa phương Điều làm thay đổi nhận thức nhiều người khơng cịn coi văn hóa “cái đi” kinh tế, ăn theo kinh tế Nhiều địa phương Tây Nguyên có lựa chọn mơ hình phát triển mà trọng tâm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng du lịch - dịch vụ, tạo sinh kế cho cộng đồng dân cư để phát triển bền vững Nếu nhìn khía cạnh kinh tế, thấy lợi nhuận có từ hoạt động du lịch Điều cần thiết trình nâng cao đời sống vật chất Tuy nhiên, khai thác du lịch lợi nhuận khơng tránh khỏi khuyết tật thiếu bền vững, lẽ lợi nhuận phương tiện mục đích Cốt lõi vấn đề ý thức lợi ích cộng đồng dân cư giá trị di sản 53 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Trong thời gian qua, việc khai thác tốt di sản văn hóa, tài nguyên du lịch nhiều địa phương Tây Nguyên làm cho quyền người dân địa phương có trách nhiệm việc giữ gìn, quản lý di sản Thơng qua du lịch, quyền địa phương cộng đồng dân cư hiểu giá trị di sản vốn khó nhận đời sống thường nhật Nhiều thôn, làng dân tộc thiểu số Tây Nguyên không bán rẻ cồng chiêng mà cố giữ lại niềm tự hào dân tộc Suy cho cùng, tài nguyên tự nhiên bị cạn kiệt tài nguyên du lịch (sản phẩm kết tinh từ văn hóa) lại bồi đắp, sinh sơi khơng ngừng, trở thành tài sản vơ giá Việc khai thác tốt nguồn tài ngun văn hóa khơng làm tăng thu nhập cho nhiều người dân địa mà cịn làm giàu có thêm sắc cộng đồng Việc nhận diện giá trị sắc di sản văn hóa thơng qua hoạt động du lịch góp phần khơng nhỏ cho việc đẩy nhanh việc giữ gìn lễ hội truyền thống, trùng tu, tơn tạo di tích, bảo vệ cảnh quan sinh thái, mơi trường hồi sinh làng nghề truyền thống rượu cần, thổ cẩm, đan lát… Họ xem vốn quý, riêng quê hương cần phải gìn giữ bồi đắp tài sản Thứ tư, phát triển du lịch văn hóa gắn với cộng đồng khai thác giá trị văn hố địa góp phần làm đa dạng phong phú sản phẩm du lịch điểm đến, làm tăng tính hấp dẫn hiệu kinh doanh du lịch Các di sản văn hóa sản phẩm cốt lõi khai thác kinh tế du lịch Điều có nghĩa địa phương nào, cộng đồng dân cư coi thường di sản văn hóa hiểu chưa đầy đủ giá trị di sản gặp nhiều khó khăn phát triển kinh tế du lịch Tuy nhiên, khơng nên nhìn hoạt động khai thác kinh tế du lịch túy di sản khứ mà phải không ngừng sáng tạo di sản Việc khai thác tốt giá trị di sản, suy cho cùng, sâu xa bền vững hình thức bảo vệ sắc văn hóa Để phát triển kinh tế du lịch việc tạo nhiều sản phẩm văn hóa đa dạng có ý nghĩa quan trọng, lẽ chi tiêu cho văn hóa du lịch khơng túy nghỉ dưỡng mà mua sắm, thưởng thức loại hình nghệ thuật dân 54 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com gian cổ truyền đại Thực tế cho thấy khách du lịch đến tỉnh Tây Nguyên không chi tiêu nhiều cho việc mua sắm sản phẩm văn hóa Nguyên nhân sâu xa sản phẩm văn hóa cịn đơn điệu Những sản phẩm văn hóa, đặc biệt sản phẩm mỹ nghệ cịn thiếu tính thẩm mỹ, biểu tượng văn hóa địa phương Tây Nguyên chưa xây dựng cách chu đáo thông qua sản phẩm văn hóa Để sắc văn hóa địa phương, vùng, miền lưu giữ phải nhanh chóng đưa biểu tượng văn hóa vào sản phẩm văn hóa Các sản phẩm văn hóa khơng đồ vật, “mặt hàng” vật thể, mà cịn “sản phẩm” phi vật thể lễ hội truyền thống đại, trò chơi dân gian, bí làng nghề hay sinh hoạt thường ngày cộng đồng dân cư thiểu số Việc cho đời sản phẩm văn hóa đặc thù Tây Ngun khơng phục vụ lợi ích thị hiếu thẩm mỹ du khách mà thỏa mãn nhu cầu văn hóa cư dân địa, đồng thời kích thích sáng tạo nghệ sĩ, nghệ nhân dân gian Có thể nói rằng, xu hướng phát triển nay, di sản văn hóa truyền thống dân tộc chỗ Tây Nguyên nói riêng văn hóa nói chung góp phần quan trọng vào trình tăng trưởng kinh tế ngành du lịch Tuy nhiên, khai thác cách hợp lý, tơn trọng giá trị di sản văn hóa dân tộc chỗ Tây Ngun khơng khơng tăng thêm giá trị, khơng đóng góp vào phát triển cộng đồng dân cư mà làm khơ kiệt văn hóa Tây Ngun 3.2 Các giải phát chủ yếu để phát triển du lich Bn Mê Thuột 3.2.1 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch : Buôn mê Thuột, Đắk Lắk có nhiều điểm đến hấp dẫn, lạ Vì vậy, thành phố cần có sản phẩm cụ thể, thiết thực phải đầu tư làm cách Bên cạnh đó, địa điểm du lịch cần có thêm dịch vụ chất lượng, nơi dừng chân lý tưởng để giữ chân khách lại lâu 55 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù với đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tập trung xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù địa phương đề xuất, mơ hình du lịch cộng đồng gắn với việc bảo tồn phát triển Buôn đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn thành phố Bn Ma Thuột; mơ hình du lịch, dịch vụ phục vụ nhân dân địa bàn tỉnh ngày Lễ, Tết, ngày nghỉ cuối tuần Các giá trị văn hóa từ di sản giới “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun” trải dài tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng với chủ thể gồm nhiều dân tộc khác nhau: Ê đê, M’nông, Ba Na, Mạ, Lạch… Những giá trị văn hóa Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên bao gồm: Cồng chiêng, nhạc tấu cồng chiêng, người chơi cồng chiêng, lễ hội có sử dụng cồng chiêng (Lễ mừng lúa mới, Lễ cúng Bến nước…) địa điểm tổ chức lễ hội (nhà dài, nhà rông, rẫy, bến nước…) UNESCO công nhận “Kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại” vào ngày 25/11/2005 Đối với ngành Du lịch Đắk Lắk, “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun” đặc biệt có giá trị cao, có khả kết hợp với tài nguyên du lịch khác tạo thành sản phẩm hấp dẫn khách du lịch Tài nguyên du lịch khai thác phát triển du lịch sinh thái, văn hóa, cà phê, voi, cồng chiêng… hình thành số khu, điểm du lịch bật Khu Du lịch thác Dray Sáp Thượng, Khu Du lịch Văn hóa sinh thái Bn Đơn, du lịch cầu treo bn Trí – Bn Đơn; Du lịch hồ Lắk; làng du lịch văn hố Bn Jun – huyện Lăk; điểm Du lịch thác Bảy nhánh – Buôn Đôn; du lịch Vườn quốc gia Yok Đôn; Công viên nước Đắk Lắk… Với tiềm khai thác du lịch nay, ngành Du lịch thu hút doanh nghiệp lữ hành khu vực nước kết nối tour đưa khách du lịch đến Đắk Lắk tham quan, nghỉ dưỡng Để tạo sản phẩm mang dấu ấn đặc thù riêng có, Bn Mê Thuột cần tập trung đầu tư phát triển sản phẩm, loại hình du lịch gắn với Voi, gắn với Khơng gian văn hóa cồng chiêng Sử thi Tây Nguyên; khuyến khích 56 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com doanh nghiệp đầu tư, xây dựng mơ hình du lịch gắn với cà phê Phát triển thêm sản phẩm, loại hình du lịch gắn với phát huy hệ thống di tích lịch sử di tích lịch sử cách mạng tỉnh; ưu tiên phát triển mơ hình du lịch cộng đồng Cần tập trung đầu tư phát triển không gian trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột, với lợi sân bay Buôn Ma Thuột; không gian phía Bắc với cơng tác bảo tồn phát triển đàn voi nhà để trì sản phẩm đặc thù du lịch Đắk Lắk Phát triển thêm không gian phía Nam với sản phẩm du lịch nghĩ dưỡng sinh thái cao cấp; khơng gian phía Đơng với mạnh trang trại, đồng cỏ cao nguyên M’Drăk Đối với số điểm du lịch quan trọng thành phố cần tập trung đầu tư phát triển điểm du lịch Buôn Đôn- du lịch Voi; hồ Lắk - điểm du lịch nghỉ dưỡng; điểm tham quan, tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc Bảo tàng tỉnh, buôn Ako Dhong; buôn M’Liêng; buôn Triết Định hướng đến năm 2030, phát triển thêm điểm du lịch Vườn quốc gia Yok Đôn, Vườn quốc gia Chư Yang Sin, Khu bảo tồn thiên nhiên với loại hình du lịch dã ngoại, nghiên cứu khoa học Phát triển đồng tuyến du lịch sở khai thác kết đầu tư, phát triển điểm du lịch, sản phẩm du lịch Tuyến du lịch đường theo trục dọc tỉnh, sở Quốc lộ 14, kết nối Đắk Lắk với tỉnh khu vực Tây Nguyên, thành phố Hồ Chí Minh; theo trục ngang sở Quốc lộ 26, quốc lộ 29 mới, kết nối Đắk Lắk với khu vực duyên hải Nam Trung Bộ; theo quốc lộ 27, kết nối Đắk Lắk với Lâm Đồng Tuyến du lịch đường không kết nối với cửa hàng không quốc tế Việt Nam như: Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội… xa số cảng hàng không quốc tế khu vực Các tour du lịch đặc thù tập chung vào khai thác giá trị văn hóa truyền thống người dân địa phương Tây Nguyên, khai thác vào sản phẩm giới cơng nhận cà phê văn hóa Cồng chiêng… 57 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 3.2.2 Khai thác bền vững giá trị tài nguyên du lịch Giải pháp bảo vệ tài nguyên - môi trường, đảm bảo phát triển bền vững du lịch, khai thác hợp lý có hiệu tiềm tài nguyên, đồng thời phải đảm bảo phát triển bền vững môi trường sinh thái tương lai Sự ô nhiễm môi trường tương lai phần lớn từ hoạt động xây dựng, chất thải từ khu nhà nghỉ, nhà hàng, rác thải từ du khách thăm quan với thiếu hụt sở làm môi trường Trong tương lai tình trạng khơng khắc phục nhiễm lớn.Vì để giảm thiểu thấp nhiễm mơi trường cần thực giải pháp sau: Tất công trình phải có báo cáo đánh giá tác động mơi trường quan chuyên môn trước tiến hành xây dựng cơng trình, nhằm phát sớm làm sang tỏ tác động môi trường dự án, để quan chức xem xét, cân nhắc trước cấp phép Khi xây dựng cơng trình phải tuân thủ quy định Nhà nước xây dựng hạ tầng VQG, đặc biệt xây dựng hệ thống đường, nhà nghỉ, hệ thống cấp thoát nước, khu vui chơi giải trí, bãi đỗ xe, Tổ chức giám sát, kiểm tra định kỳ,xác định nguồn gây tác động môi trường để kịp thời ngăn chặn Thường xuyên kiểm tra hệ thống nước thải, thu gom xử lý rác thải,các địa điểm có hoạt động du lịch xây dựng Hệ thống nước thải bắt buộc phải xử lý tiêu chuẩn vệ sinh chất thải ngành môi trường, trước đưa nước hịa nhập với mơi trường rừng Tất rác thải phải thu gom vào thùng chứa đặt trục đường khu trung tâm, rác thải phải phân loại vô hữu để đưa khu xử lý Tổ chức giám sát tác động đến môi trường: Thường xuyên giám sát, kiểm tra định kì kiểm tra bất thường nhằm xác định nguồn gây tác động môi 58 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com trường, kiểm tra chất lượng hệ thống nước thải, thu gom rác thải, địa điểm du lịch phải có biện phát xử lí kịp thời có vi phạm Về sách đãi ngộ, hỗ trợ hợp lý nghệ nhân truyền thụ văn hoá đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng kế hoạch triển khai thực Dự án số "Bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch" thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, giai đoạn 2021-2025, có nhiệm vụ xây dựng sách hỗ trợ cho nghệ nhân truyền dạy văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Hỗ trợ phục dựng, bảo tồn, phát huy số lễ hội truyền thống như: lễ hội dân tộc Brâu, lễ hội dân tộc Xơ Đăng, lễ hội dân tộc Gia rai, tỉnh Kon Tum; hỗ trợ bảo tồn 02 lễ hội dân tộc Cơ Ho, tỉnh Lâm Đồng; hỗ trợ bảo tồn 02 lễ hội truyền thống dân tộc M'Nông, tỉnh Đắk Nông; lễ hội dân tộc Ba Na, tỉnh Gia Lai Hỗ trợ bảo tồn làng, bản, buôn truyền thống: làng dân tộc Mạ buôn P'Tông, Xã Đắk Plao, huyện Đắk G'Long, tỉnh Đắk Nông; làng dân tộc Gia Rai làng Plơi Ơi, xã Yaun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai; làng dân tộc Chu Ru xã P'róh, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng Hỗ trợ phát triển hệ thống vui chơi, giải trí cho trẻ em khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới tỉnh Lâm Đồng tỉnh Đắk Nông Hỗ trợ trang thiết bị, sản phẩm văn hóa thơng tin cho đồn Biên phòng đội tuyên truyền văn hóa Bộ đội Biên phịng để xóa điểm trắng văn hóa vùng biên giới, ven biển, hải đảo Phối hợp với Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng hỗ trợ trang thiết bị, sản phẩm cho đồn Biên phòng tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng Hàng năm, hỗ trợ kinh phí cho tỉnh khu vực Tây Nguyên sản xuất cung cấp sản phẩm văn hố, thơng tin phù hợp cho đồng bào dân tộc thiểu số, xã khu vực III, trường dân tộc nội trú, có tỉnh Đắk Lắk 59 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 3.2.3 Cải thiện sở vật chất kỹ thuật du lịch sở hạ tầng Nghiên cứu, xây dựng số chế đặc thù địa phương áp dụng Đắk Lắk theo hướng ưu tiên miễn giảm thuế (đặc biệt thuế sử dụng đất khu vực khó khăn, hệ thống sở hạ tầng yếu ); hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản phẩm, dịch vụ Thu hút đầu tư phát triển du lịch tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, ưu tiên sử dụng vào việc phát triển hệ thống sở hạ tầng, công tác bảo vệ tôn tạo tài nguyên, xúc tiến quảng bá du lịch, bảo vệ môi trường ; nghiên cứu, xây dựng sách phù hợp, thiết thực thật hấp dẫn để thu hút nguồn lực xã hội vào phát triển du lịch Cơ sở lưu trú du lịch: Ưu tiên phát triển hệ thống khách sạn cao cấp từ - Bên cạnh đó, tập trung phát triển hệ thống sở lưu trú theo hình thức nhà có phịng cho thuê (homestay), phát triển khu du lịch, điểm du lịch, đặc biệt số buôn, cụm dân cư đồng bào dân tộc Phát triển mạnh hệ thống nhà hàng ăn uống; đăng cai tổ chức nhiều hoạt động thể thao cấp quốc gia quốc tế hội nghị, hội thảo nước quốc tế Bên cạnh cần trọng phát triển thêm hệ thống khách sạn từ - để phục vụ nhu cầu loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo (MICE) Cơ sở vui chơi giải trí:Phát triển sở vui chơi giải trí gắn với tự nhiên, vui chơi giải trí đêm, loại hình vui chơi giải trí khác mang tính truyền thống, trò chơi dân gian mang sắc văn hóa Đắk Lắk - Tây Nguyên … Cơ sở dịch vụ thể thao: Xây dựng Trung tâm thể thao vùng Tây Nguyên để thu hút nhiều hoạt động thể thao cấp quốc gia quốc tế tổ chức Đắk Lắk Cơ sở thể thao cao cấp sân golf, đua ngựa…, cần tập trung phát triển khu vực thành phố Buôn Ma Thuột, đồng cỏ cao nguyên M’Drắk 60 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn lao động du lịch Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực, thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức quản lý kỹ nghiệp vụ; có sách thu hút lao động có tay nghề, chun mơn cao; thành lập Khoa Du lịch Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Trong tập trung vào giải pháp sau: Xây dựng sở đào tạo cách hệ thống gồm dạy nghề, đào tạo cấp từ trung cấp đến đại học du lịch Đổi công tác quản lý tổ chức đào tạo nguồn nhân lực, đổi nội dung phương pháp đào tạo theo chuẩn hóa quốc gia cho ngành du lịch, gắn lý thuyết với thực hành, đào tạo với nghiên cứu để nâng cao chất lượng giảng dạy trình độ đội ngũ cán giảng viên Đào tạo mang tầm vĩ mô đồng thời cần phải dự báo xu hướng phát triển du lịch, tránh tượng đào tạo cấp tốc không để đáp ứng nhu cầu du khách cách bị động.Thay đổi sách lực lượng lao động ngành du lịch như: Cải thiện điều kiện lao động nâng cao chất lượng môi truờng doanh nghiệp du lịch; Đề quy định nhằm hoàn thiện chế độ đãi ngộ, đánh giá khen thưởng người lao động Hoàn thiện hệ thống nội quy tăng cường kỷ luật lao động; Bố trí phân cơng lao động thích hợp.Ngồi cịn thực số giải pháp việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành du lịch như: liên kết bồi dưỡng nâng cao, đào tạo lại tuyển dụng nhân lực thực chức quản lý Nhà nước du lịch, liên kết tuyển dụng,đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ kinh doanh du lịch 3.2.5 Tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch Tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư, đặc biệt dân cư sinh sống điểm du lịch; xây dựng triển khai hệ thống quầy thơng tin du lịch miễn phí đầu mối giao thông quan trọng như: Sân bay; khách sạn, bảo tàng; tranh thủ hỗ trợ Trung ương để xúc tiến quảng bá du lịch Đắk Lắk có hiệu 61 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com Giải pháp đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, mở rộng liên kết vùng hợp tác quốc tế du lịch, bước hội nhập du lịch Đắk Lắk với phát triển du lịch khu vực giới Với nhiều tiềm bật đa dạng văn hóa, khí hậu mát mẻ, thuận lợi giao thông, Đắk Lắk cần xem xét đến hội để phát triển thành trung tâm du lịch; ứng dụng công nghệ thông tin để thúc đẩy du lịch nhanh Nơi hội tụ đầy đủ yếu tố tự nhiên rừng núi, sông hồ, thác ghềnh… sắc văn hóa đa dạng 47 dân tộc anh em sinh sống địa bàn, với giá trị độc đáo kiến trúc, mỹ thuật, âm nhạc, văn hóa, lễ hội Sản phẩm du lịch Đắk Lắk du lịch sinh thái du lịch văn hóa; sản phẩm đặc trưng cưỡi voi thưởng ngoạn phong cảnh, cà phê khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun Phát triển du lịch Đắk Lắk kết hợp với hoạt động trải nghiệm rang, xay cà phê, thu hoạch mắc-ca, trải nghiệm sống của đồng bào dân tộc thiểu số… Ngồi ra, Đắk Lắk có khả kết nối thuận lợi với tỉnh, thành phố nước thông qua hệ thống giao thông đường Quốc lộ 14, 14C, 26, 27, 29 có sân bay Buôn Mê Thuột - kết nối với tỉnh, thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phịng Một hoạt động quan tâm tổ chức hội thi, thi giới thiệu quê hương Đắk Lắk; lựa chọn đoàn viên, niên giỏi ngoại ngữ, giao tiếp tốt, có sức khỏe, u thích hoạt động tình nguyện để đào tạo thành hướng dẫn viên giới thiệu điểm du lịch; tăng cường công tác giáo dục truyền thống tổ chức nguồn, tham quan di tích lịch sử, điểm du lịch tỉnh Đắk Lắk; tích cực xây dựng hình ảnh người Đắk Lắk thân thiện, am hiểu lịch sử tình hình địa phương 3.2.6 Tăng cường công tác quản lý du lịch Giải pháp tăng cường lãnh đạo Đảng nâng cao lực điều hành, quản lý Nhà nước hoạt động du lịch, đẩy mạnh hoạt động Ban Chỉ đạo nhà nước du lịch tỉnh Củng cố máy, quan quản 62 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com lý nhà nước du lịch, lựa chọn cán có trình độ, lực, tinh thần trách nhiệm, nhiệt huyết để bố trí nhiệm vụ ngành du lịch Kiện toàn tổ chức Hiệp hội Du lịch tỉnh Khẩn trương đầu tư xây dựng hoàn thành số quy hoạch chi tiết, thực quản lý chặt chẽ việc xây dựng theo quy hoạch khu du lịch trọng điểm Thường xuvên có phối hợp chặt chẽ công tác đảm bảo an ninh, trật tự tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh du lịch Chỉ đạo, hướng dẫn phòng, ban, tổ chức, cá nhân kinh doanh sở lưu trú du lịch, lữ hành, vận chuyển khu, điểm du lịch thực tốt công tác đảm bảo an ninh, trật tự phạm vi toàn tỉnh nội đơn vị sở thuộc phạm vi quản lý liên ngành Định kỳ vào tháng 10 hàng năm, Cơng an tỉnh chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bộ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố tổ chức tập huấn công tác đảm bảo an ninh, trật tự cho đơn vị sở, đề biện pháp chủ động phòng ngừa, khắc phục sơ hở, không để kẻ địch phần tử xấu lợi dụng môi trường du lịch để tổ chức hoạt động phá hoại, gây trật tự an ninh địa phương, góp phần tích cực nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng an tỉnh, Bộ huy Bộ đội Biên phịng tỉnh chủ động thơng tin thường xuyên tình hình thời nước, nước; báo cáo chuyên đề an ninh trật tự xã hội, an ninh biên giới, tình hình an ninh trật tự sở kinh doanh du lịch cho Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố biết để kịp thời thông tin đến cán bộ, nhân viên ngành du lịch phối hợp, đạo, tổ chức thực biện pháp cần thiết để trì tốt trật tự, an ninh Tổ chức phát động “phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, bảo vệ bí mật Nhà nước” ngành Du lịch Định kỳ vào tháng 11 hàng năm, Cơng an tỉnh chủ trì, phối hợp với ngành có liên quan tổ chức tổng kết đánh giá kết 63 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com đạt rút kinh nghiệm, đồng thời xây dựng kế hoạch triển khai diện rộng năm tiếp theo; biểu dương khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc thực phong trào Phối hợp tìm biện pháp để đại hóa cơng tác quản lý khách du lịch, công tác kiểm tra, tra đơn vị du lịch, tránh chồng chéo gây phiền hà cho đơn vị sở khách du lịch Phối hợp việc giải trường hợp đơn thư khiếu nại, tố cáo vụ việc xảy có liên quan đến cơng tác bảo vệ an ninh quốc gia, an ninh nội trật tự an toàn xã hội Hướng dẫn đạo đơn vị sở thực hoạt động kinh doanh lưu trú, lữ hành, vận chuyển, khu, điểm du lịch theo quy định nhà nước pháp luật Kiên xử lý hành vi tiêu cực, tham nhũng, xâm phạm tài sản nhà nước tài sản riêng khách du lịch nhằm giữ vững ổn định công tác, đảm bảo cho hoạt động ngành Du lịch bình thường tình Phối hợp đạo đơn vị tạo điều kiện thuận lợi cho cán Công an tỉnh, Bộ huy Bộ đội Biên phịng tỉnh Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thực thi nhiệm vụ; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh du lịch bảo vệ tốt an ninh du lịch 64 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương cung cấp số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh du lịch Bn Mê Thuột nói riêng tỉnh Đắk Lắk nói chung Những giải pháp dựa quan điểm cá nhân thân tình hình thực tế Tỉnh Một số giải pháp đưa tiêu biểu đa dạng hóa sản phẩm du lịch tỉnh, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thâm nhập mở rộng thị trường, đưa số sách marketing giúp sản phẩm du lịch tỉnh tiếp cận nhiều đến với khách hàng số biện pháp khác giúp kinh doanh du lịch đạt hiệu thời gian tới 65 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com KẾT LUẬN Việt Nam đánh giá kinh tế có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh giới Bên cạnh đó, Việt Nam lại có văn hiến lâu đời nên có đa dạng văn văn hóa dân tộc, đồng thời có nhiều cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp Vì nên Việt Nam quốc gia có tiềm phát triển du lịch Tỉnh Đắk Lăk với ưu mảnh đất màu mỡ cho phát triển kinh tế, đặc biệt du lịch Trong đó, Thành phố Bn Mê Thuột góp phần cơng sức nhỏ bé hịa chung vào phát triển Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch để tiếp cận với du khách theo hướng bền vững ln tốn khó cá nhân tổ chức hoạt động ngành du lịch nên lý luận giải pháp em đưa có giá trị tham khảo đóng góp phần vào phát triển du lịch tỉnh Do khả hạn chế nên viết chắn có nhiều khuyết điểm, kính mong đóng góp thầy giúp em hồn thiện hơn, đạt kết cao học tập vững vàng bước vào nghề Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô trường cô giáo Nguyễn Thị Phương Thảo quan tâm giúp đỡ, bảo tận tình để em hoàn thiện báo cáo 66 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Hải Yến, Tài nguyên du lich, NXB Giáo Dục, 2007 Bùi Thị Hải Yến, Tuyến Điểm DL Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017 Denis L Foster, Công nghệ du lịch (bản dịch), NXB Thống Kê, Hà Nội, 2001 Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý du lịch, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020 Vũ Thế Bình, Non nước Việt Nam, NXB Thanh niên, 2017 Tư liệu: https://hethongphapluat.com/nghi-quyet-59-2012-nq-hdnd-ve-quy-hoachtong-the-phat-trien-du-lich-tinh-dak-lak-den-nam-2020-va-dinh-huong-dennam-2030.html http://www.vhttdldaklak.gov.vn/p/du-lich/du-lich-trong-tinh/ https://123docz.net/document/7027232-danh-gia-dieu-kien-dia-ly-va-tainguyen-phuc-vu-phat-trien-du-lich-ben-vung-tinh-dak-lak.htm https://dulich9.com/nhung-dia-diem-du-lich-dak-lak-noi-tieng-hap-dandu-khach.html https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/mot-so-giai-phap-phat-triendu-lich-tinh-dak-lak-311481.html 67 TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ HẢI PHỊNG - TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MÊ THUỘT, TỈNH ĐẮC LẮC KHĨA LUẬN TỐT... du lịch hoạt động du lịch: Tài nguyên du lịch phận cấu thành quan trọng tổ chức lãnh thổ du lịch 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1: CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI... hoạt động du lịch phát triển đạt hiệu cao Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu tiềm phát triển du lịch Buôn Mê Thuột; trạng phát triển du lịch gắn với nguồn tài nguyên du lịch đó;