tiềm năng điện gió và điện mặt trời của việt nam theo anh chị chúng ta cần phải làm g̀ để giải quyết việc thiếu hụt điện năng trong thời gian sắp đến

14 26 0
tiềm năng điện gió và điện mặt trời của việt nam  theo anh chị chúng ta cần phải làm g̀ để giải quyết việc thiếu hụt điện năng trong thời gian sắp đến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA: MÔI TRƯỜNG HỒ THỊ MAI HƯƠNG 20F7540323 TIỀM NĂNG ĐIỆN GIÓ VÀ ĐIỆN MẶT TRỜI CỦA VIỆT NAM THEO ANH CHỊ CHÚNG TA CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ GIẢI QUYẾT VIỆC THIẾU HỤT ĐIỆN NĂNG TRONG THỜI GIAN SẮP ĐẾN? MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI - MÃ HỌC PHẦN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: HOÀNG CƠNG TÍN HUẾ, THÁNG 12 NĂM 2021 Họ tên: Hồ Thị Mai Hương Lớp: Trung K17D Giảng viên: Thầy Hồng Cơng Tín Huế, tháng 11 năm 2021 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Ngày nay, đời sống người dân Việt Nam ngày ổn định ngày nâng cao Song song với phát triển nhu cầu chất lượng sống ngày cao Nếu Việt Nam năm 90 kỷ XIX xem điện điều kiện cần thiết để thắp sáng Việt Nam kỉ XXI, điện khơng có tác dụng giúp bóng đèn phát sáng mà cịn thành phần quan trọng thiếu thời đại ngày Bước vào thời đại 4.0 – thời đại hình thành sở cách mạng số, gắn với phát triển phổ biến Internet kết nối vạn vật với điện có vai trị quan trọng đưa Việt Nam ngày lên, phát triển Ngày nay, có nhiều máy móc, thiết bị điện tử đời điện phần khơng thể thiếu sinh hoạt hàng ngày sản xuất Hiện phần lớn đồ vật gia đình từ quạt, tivi, tủ lạnh, cơm điện wifi, máy giặc cần đến điện Trong nhà máy, công ty sản xuất cần đến điện Nhưng thứ tốt hữu ích liệu có tồn mãi? Việt Nam nước phát triển Đông Nam Á có mức độ gia tăng nhu cầu sử dụng điện cao, đồng thời tỷ trọng lượng hoá thạch sử dụng phát điện lớn Bên cạnh nguy thiếu hụt nguồn lượng hoá thạch dự trữ lượng dần cạn kiệt việc sử dụng lượng hố thạch gây nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường thực trạng mà Việt Nam phait đối mặt Hơn nữa, tỷ lệ dự phòng điện cảnh báo khơng đủ cho năm 2025 Điều địi hỏi Việt Nam phải sử dụng nguồn lượng tái tạo liệu có phải giải pháp tốt hay khơng? NỘI DUNG Tổng quan điện Việt Nam 1.1 Tiêu thụ nhu cầu sử dụng điện Ngành Điện Việt Nam ngành then chốt, hấp dẫn đầu tư tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhu cầu sử dụng điện Việt Nam ngày tăng cao kỳ vọng tiếp tục phát triển tương lai Về tốc độ tăng trưởng, kinh tế Việt Nam dự báo tăng trưởng 6,5 % từ năm 2018 đến 2020, tức cao mức trung bình khu vực gấp đơi trung bình tồn giới Trong năm qua, tổng lượng điện tiêu thụ Việt Nam tiếp tục tăng góp phần vào việc phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước Sự tăng trưởng phù hợp với công đổi hội nhập Việt Nam Xét khía cạnh tiêu thụ điện theo lĩnh vực ba ngành tiêu thụ điện nhiều cơng nghiệp, giao thơng vận tải dân dụng Bên cạnh ngành thương mại dịch vụ công nông, lâm nghiệp tiêu thụ phần tương đối nhỏ tổng lượng điện tiêu thụ nước.[1]( Chèn hình ảnh) 1.2 Sản xuất điện Để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện, thánh năm 2021 EVN tăng huy động nguồn thủy điện, lượng tái tạo, giảm nguồn nhiệt điện Cụ thể, huy động thủy điện đạt 18,39 tỷ kWh (tăng 59,3% so với kỳ năm 2020); lượng tái tạo đạt 9,5 tỷ kWh (tăng 156,9% so với kỳ năm 2020), chiếm 11,8% tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống; nhiệt điện than đạt 41,48 tỷ kWh (giảm 8,7% so với kỳ năm 2020).[2] Theo thống kê EVN, tháng 9/2021 sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống đạt đến 19,33 tỷ kWh, giảm 9,8% so với kỳ năm 2020 Lũy kế đầu tháng năm 2021, sản lượng toàn hệ thống đạt 192,55 tỷ kWh – tăng 3,6% so với kỳ Trong đó, tỷ lệ huy động số nguồn sau: thủy điện đạt 54,68 tỷ kWh, chiếm 28,4% tổng sản lượng toàn hệ thống; nhiệt điện than đạt 92,67 tỷ kWh, chiếm 48,1% tổng sản lượng toàn hệ thống; tua bin khí đạt 20,92 tỷ kWh, chiếm 10,9% tổng sản lượng tồn hệ thống; lượng tái tạo (điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối) đạt 22,68 tỷ kWh, chiếm 11,8% tổng sản lượng điện sản xuất toàn hệ thống; nhiệt điện dầu huy động không đáng kể, đạt 02 triệu kWh cuối điện nhập đạt 1,01 tỷ kWh l, chiếm 0.5% tổng sản lượng toàn hệ thống.[3] Tiềm điện gió điện mặt trời Việt Nam 2.1 Khái niệm lượng tái tạo lượng thay Năng lượng tái tạo (Renewable energy): lượng tạo từ trình tự nhiên liên tục bổ sung Nguồn tự nhiên bao gồm ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, gió, thủy triều, nước dạng sinh khối khác Nguồn lượng không bị cạn kiệt không ngừng tái sinh Năng lượng thay (Alternative energy): thuật ngữ sử dụng để nguồn lượng thay cho nguồn nhiên liệu hoá thạch Đây nguồn lượng phi truyền thống tác động đến mơi trường Hầu hết định nghĩa cho “ lượng thay thế” không gây hại cho môi trường, điểm khác biệt với lượng tái tạo không gây tác động đáng kể đến môi trường (IEA, 2014) 2.2 Tiềm năng lượng điện gió Năng lượng gió động gió khai thác để sản xuất điện thông qua tuabin gió Cũng giống cơng nghệ lượng tái tạo khác dựa nguồn tài nguyên tái tạo, lượng gió xuất khắp giới góp phần làm giảm phụ thuộc vào nhập lượng không bị ảnh hưởng rủi ro giá nhiên liệu, đồng thời cải thiện an ninh lượng làm đa dạng nguồn lượng làm giảm biến động giá nhiên liệu hóa thạch, ổn định chi phí sản xuất điện thời gian dài Năng lượng gió khơng trực tiếp phát thải khí nhà kính (GHG) không thải chất ô nhiễm khác (như oxit lưu huỳnh oxit nitơ); ngồi ra, không tiêu thụ nước.[4] Việt Nam đánh giá quốc gia có tiềm để phát triển lượng điện gió Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa bờ biển dài 3.200 km, đặc biệt có gió Tây Nam thổi vào mùa hè, tốc độ gió trung bình biển Đơng Việt Nam mạnh Vì vậy, nhờ vào vị trí địa lý mà tiềm lượng gió Việt Nam triển vọng Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, Việt Nam nước có tiềm lớn bốn nước khu vực (Campuchia, Lào, Thái Lan, Việt Nam), với 39% tổng diện tích Việt Nam ước tính có tốc độ gió trung bình hàng năm lớn 6m/s độ cao 65m, tương đương công suất 512 GW.[5] Bảng 1: Tiềm gió Việt Nam độ cao 65m Tốc độ  gió Thấp   < Trung   bình Tương   đối Cao   8­ Rất   cao trung bình 6m/s 6­7m/s cao 7­8m/s 9m/s > 9m/s 197.242 100.367  25.679 2.178 111 60,6 30,8 7,9 0,7 >0 ­ 401.444 102.716 8.748 482 Diện   tích (km2) Tỷ   lệ   diện tích (%) Tiềm   (MW) Nguồn: TrueWind Solutions, 2000 Bản đồ tài nguyên Đông Nam Á Theo nghiên cứu EVN “ Đánh giá tài nguyên gió cho sản xuất điện (2017)”, xác định điểm thích cho sản xuất điện gió tương đương, viwis cơng suất 1.785 MW Trong đó, miền trung có tiềm gió lớn với 880 MW, tập trung chủ yêu hai tỉnh Quảng Bình Bình Định, tiếp đến miền Nam, với hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận Bảng 2: Tiềm năng lượng kỹ thuật gió Việt Nam* STT Miền Tiềm kỹ Bắc Trung Nam Tổng cộng thuật (M W) 50 880 855 1.785 *: Địa điểm với vận tốc gió trung bình hàng năm tương đương lớn m/s độ cao 60m so với mặt đất Nguồn liệu tiềm gió Việt Nam thu thập từ 150 trạm khí tượng thủy văn Tốc độ gió hàng năm đo trạm tương đối thấp, khoảng từ đến m/s đất liền Khu vực ven biển tốc độ gió cao hơn, khoảng từ đến m/s Ở khu vực đảo, tốc độ gió trung bình lên tới đến m/s 10 ... cơm điện wifi, máy giặc cần đến điện Trong nhà máy, công ty sản xuất cần đến điện Nhưng thứ tốt hữu ích liệu có tồn mãi? Việt Nam nước phát triển Đơng Nam Á có mức độ gia tăng nhu cầu sử dụng điện. .. lý mà tiềm lượng gió Việt Nam triển vọng Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, Việt Nam nước có tiềm lớn bốn nước khu vực (Campuchia, Lào, Thái Lan, Việt Nam) , với 39% tổng diện tích Việt Nam ước... tiềm để phát triển lượng điện gió Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa bờ biển dài 3.200 km, đặc biệt có gió Tây Nam thổi vào mùa hè, tốc độ gió trung bình biển Đơng Việt Nam mạnh Vì vậy, nhờ vào vị

Ngày đăng: 24/12/2021, 06:21

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tiềm năng gió Việt Nam ở độ cao 65m - tiềm năng điện gió và điện mặt trời của việt nam  theo anh chị chúng ta cần phải làm g̀ để giải quyết việc thiếu hụt điện năng trong thời gian sắp đến

Bảng 1.

Tiềm năng gió Việt Nam ở độ cao 65m Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2: Tiềm năng năng lượng kỹ thuật gió tại Việt Nam* - tiềm năng điện gió và điện mặt trời của việt nam  theo anh chị chúng ta cần phải làm g̀ để giải quyết việc thiếu hụt điện năng trong thời gian sắp đến

Bảng 2.

Tiềm năng năng lượng kỹ thuật gió tại Việt Nam* Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan