Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
3,65 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG TIỂU LUẬN KẾT THÚC MƠN HỌC Tính tốn thiết kế hệ thống điện mặt trời với cơng suất 120MVp Sinh viên thực : Trần Xuân Thịnh Mã sinh viên : 18819100002 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Hữu Đức Ngành : Công nghệ kĩ thuật lượng Chuyên ngành : Năng lượng tái tạo Lớp : D13 CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT NĂNG LƯỢNG Khóa : 2018 - 2023 Hà nội, tháng năm 2021 LỜI NÓI ĐẦU SVTH: Trần Xuân Thịnh – 18819100002 Hiện nay, nguồn lượng hóa thạch than, dầu, khí đốt nguồn lượng chiếm tỷ trọng lớn cho công nghiệp phát điện nhiều nước giới Việt Nam Trong nguồn nhiên liệu hóa thạch loại nhiên liệu phải hàng trăm năm để hình thành dạng khác than đá, dầu mỏ, khí đốt, tùy vào điệu kiện môi trường nguyên nhân gây biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người, với tốc độ tiêu thụ người nhanh Các nguồn lượng nói cạn kiệt dần Điều đặt sức ép lớn việc bảo đảm nhu cầu lượng an ninh lượng quốc gia Bởi vậy, việc hướng tới sử dụng nguồn lượng tái tạo xu tất yếu, cách giải nhu cầu lượng Là tỉnh nằm Cao Nguyên, nằm phía Tây miền Trung Việt Nam Đăk Lăk có diện tích 13030,5 km2 Thời tiết chia làm hai mùa rõ rết mùa mưa mùa khô Lượng mưa trung bình đạt từ 1600 – 1800 mm/năm Tây Nguyên nơi có cường độ lượng bứa xạ tốt với lượng tổng lượng xạ trung bình 3,489 kWh/m2/ngày (có ngày đạt 5,815 kWh/m2/ngày) Số nắng cao 5,1 – 5,3 giờ/ngày với 2000 đến 2600 nắng năm Là khu vực thuận lợi cho việc phát triển công nghệ điện lượng mặt trời Với nhiều lợi ích từ việc sử dụng điện lượng mặt trời: bảo vệ môi trường thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng xanh – – đẹp , xây dựng tòa nhà mang thương hiệu xanh, giải nhu cầu lượng người, Đáp ứng nhu cầu điện phần cho hệ thống tải tiêu thụ tòa nhà với hệ thống pin lượng mặt trời Tiết kiệm chi phí vận hành, tăng tính ổn định, tiết kiệm nguồn tài nguyên truyền thống cạn kiệt ngày Giải pháp giảm nhiệt cho tịa nhà, tiết kiệm đáng kể chi phí tiêu thụ điện tịa nhà Từ tính cấp thiết trên, em lựa chọn đề tài: “ Tính tốn thiết kế hệ thống điện mặt trời với công suất 120 MWp” MỤC LỤC SVTH: Trần Xuân Thịnh – 18819100002 SVTH: Trần Xuân Thịnh – 18819100002 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN MẶT TRỜI 1.1 Hiện trạng tiềm lượng mặt trời Việt Nam 1.1.1 Hiện trạng Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), tính đến cuối năm 2020, tổng cơng suất lắp đặt điện mặt trời nước đạt khoảng 19.400 MWp (tương đương 16.500 MW), chiếm khoảng 25% tổng công suất lắp đặt nguồn điện hệ thống Quốc Gia Các dự án hưởng mức giá mua điện tương đương 9,35 Uscent/kWh (tương đương với 2.086 đồng/kWh), thời gian 20 năm theo Quyết định 11/2017/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Chỉ riêng nửa đầu năm 22019, Trung tâm hệ thống điện quốc gia (A0) ghi nhận gần số lương “chưa có lịch sử” với 90 nhà máy đưa vào vận hành đồng loạt, so với năm 2018 có nhà máy đóng điện thành cơng Trong đó, Ninh Thuận Bình Thuận tỉnh có số lượng nhà máy điện lớn với 15 nhà máy (tổng công suất 1.000MW) 19 nhà máy (tổng công suất 871 nhà máy) Theo báo cáo EVN, Tính đến hết ngày 31/12/2020, 100.000 cơng trình điện mặt trời mái nhà đấu nối hệ thống với tổng công suất lắp đặt đạt gần 9.300 MWp Nhà máy điện lượng mặt trời Hòa Hội xã Hòa Hội, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên SVTH: Trần Xuân Thịnh – 18819100002 Dù bổ sung quý giá hệ thống điều kiện nguồn điện khó khăn, lượng lớn nhà máy điện mặt trời vào hoạt động thời gian ngắn gây khơng khó khăn, thách thức cho cơng tác vận hành hệ thống điện Tình trạng thiếu đồng quy hoạch phát triển điện mặt trời lĩnh vực hạ tầng phụ trợ làm vỡ quy hoạch, tải lưới điện trầm trọng mà điển hình trục đường dây 110 kV Tháp Chàm – Hậu Sanh – Tuy Phong – Phan Rí tải tới 260 – 360% Hậu dự án điện mặt trời vừa đưa vào vận hành phải giảm phát Nguyên nhân tính bất định, phụ thuộc vào thời tiết loại hình nguồn điện Hiện nay, Trung tâm triển khai đầu tư thêm số hệ thống như: Mở rộng hệ thống giám sát ghi cố, , xây dựng hệ thống giám sát chất lượng điện để đánh giá ảnh hưởng loại hình nguồn điện mới; xây dựng hệ thống dự báo công suất phát nguồn lượng tái tạo để đưa phương án huy động tối ưu, đảm bảo khai thác tối đa nguồn lượng 1.1.1 Tiềm lượng mặt trời Việt Nam Theo đánh giá Hiệp hội lượng Việt Nam, Việt Nam quốc gia có ánh nắng mặt trời nhiều đồ xạ giới Trung bình, tổng xạ lượng mặt trời nước ta dao động từ 4,3 – 5,7 triệu kWh/ m2 Trung bình, tổng xạ lượng mặt trời Việt Nam vào khoảng 5kWh/m2/ngày tỉnh miền Trung miền Nam, tỉnh miền Bắc vào khoảng kWh/m2/ngày Số nắng năm miền Bắc vào khoảng 1.500 – 1.700 số miền Trung miền Nam vào khoảng 2.000 – 2.600 năm Lượng xạ mặt trời tùy thuộc vào lượng mây lượng khí địa phương, địa phương nước ta có chênh lệch đáng kể vể xạ Năng lượng mặt trời Việt Nam có sẵn quanh năm, ổn định phân bố rộng rãi vùng miền khác đất nước STT Vùng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên Cường độ BXMT (kWh/m2/ngày) 3,3 – 4,1 4,1 – 4,9 4,6 – 5,2 4,9 – 5,7 Số nắng trung bình (giờ/năm) 1500 – 1800 1890 – 2102 1700 – 2000 2000 – 2600 SVTH: Trần Xuân Thịnh – 18819100002 Nam Bộ 4,3 – 4,9 2200 – 2500 Trung bình nước 4,6 2000 Để tạo động lực khuyến khích phát triển lượng mặt trời, Chính phủ có nhiều sách tạo thuận lợi cho phát triển điện mặt trời Cơ quan Chính phủ Chính phủ Bộ công thương Bộ công thương Bộ công thương Bộ công thương EVN Tài liệu 11/2017/QĐ-TTg ngày 11/4/2017 ( Quyết định số 11/2017) 02/2019/QĐ-TTg ngày 08/1/2019 ( Quyết định số 02/2019) 39/2015/TT- BCT ngày 18/11/2015 ( Thông tư 39/2015) 16/2017/TT- BCT ngày 12/09/2017 ( Thông tư 16/2017) 36/2018/TT- BCT ngày 16/10/2018 ( Thông tư 36/2018) 36/2018/TT- BCT ngày 16/10/2018 ( Thông tư 36/2018) 1337/EVN-KD 21/03/2018 ( Tài liệu 1337/EVN ) Nội dung liên quan Giá điện mặt trời mái nhà chế bù trừ điện Điều chỉnh chế toán lượng mặt trời tầng thượng (tách biệt việc mua bán) Xử lý vấn đề kĩ thuật cho hệ thống mạng lưới phân phối Hướng dẫn theo định số 11/2017 mẫu hợp đồng mua bán điện (PPA) cho điện mặt trời áp mái nối lưới Thủ tục, trình tự cấp, thu hồi giấy phép hoạt động điện nhà máy