Tỷ lệ biến chứng và các yếu tố liên quan thiếu máu tuỷ sống sau can thiệp nội mạch điều trị tách thành động mạch chủ stanford B cấp

6 0 0
Tỷ lệ biến chứng và các yếu tố liên quan thiếu máu tuỷ sống sau can thiệp nội mạch điều trị tách thành động mạch chủ stanford B cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Tỷ lệ biến chứng và các yếu tố liên quan thiếu máu tuỷ sống sau can thiệp nội mạch điều trị tách thành động mạch chủ stanford B cấp được nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá tỷ lệ mắc, các yếu tố liên quan đến thiếu máu tuỷ sau can thiệp nội mạch.

NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Tỷ lệ biến chứng yếu tố liên quan thiếu máu tuỷ sống sau can thiệp nội mạch điều trị tách thành động mạch chủ stanford B cấp Lê Xuân Thận**, Phạm Minh Tuấn*,**, Nguyễn Ngọc Quang*,**, Phạm Mạnh Hùng*,** Bộ môn Tim mạch, Đại học Y Hà Nội* Viện Tim mạch Việt Nam, Bệnh viện Bạch Mai** TÓM TẮT: Tổng quan: Biến chứng thiếu máu tuỷ sống sau can thiệp nội mạch điều trị tách thành động mạch chủ (ĐMC) cấp biến chứng nặng Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá tỷ lệ mắc, yếu tố liên quan đến thiếu máu tuỷ sau can thiệp nội mạch Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả Kết quả: Nghiên cứu 102 bệnh nhân tách thành ĐMC stanfrod B cấp can thiệp nội mạch đặt Stentgraft ĐMC có độ tuổi trung bình 57,6 ± 10,4 Thành công thủ thuật 98,04% bệnh nhân có biểu thiếu máu tuỷ sau thủ thuật (4,90%) Bệnh nhân phát sớm điều trị phương pháp nâng huyết áp chọc dẫn lưu dịch não tuỷ Tất bệnh nhân hồi phục hồn tồn khơng để lại di chứng Phân tích yếu tố liên quan cho thấy che phủ động mạch chủ > 270 mm làm tăng nguy liệt tuỷ (OR=10,11; 95%CI: 1,41 – 72,55; p=0,021), tình trạng huyết áp thấp nhóm liệt tuỷ có tỷ lệ cao (60% vs 0%, p 42 mm - Bệnh nhân có phần ĐMC lên có kích thước q lớn > 46 mm - Bệnh nhân có đường vào động mạch đùi xoắn vặn, vơi hố, hẹp nặng, tắc khơng thể đưa hệ thống Stent graft qua - Bệnh nhân có bệnh nội khoa nặng thời gian sống mong đợi ngắn: xơ gan, ung thư giai đoạn cuối - Bệnh nhân không tham gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả với cỡ mẫu thuận tiện Quy trình nghiên cứu - Lựa chọn bệnh nhân theo trình tự thời gian, tiến hành thu thập thông số lâm sàng, cận lâm sàng, đặc điểm tách thành ĐMC - Thu thập thông số can thiệp - Đánh giá biến cố thiếu máu tuỷ sau can thiệp Xử lý số liệu nghiên cứu Các số liệu thu thập được nghiên cứu nhập xử lý phần mềm thống kê Stata 16.0 MP KẾT QUẢ Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 62 Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Đặc điểm n % Tiền sử tăng huyết áp 81 79,41 Hút thuốc 72 70,59 Rối loạn chuyển hoá lipid 8,82 Đái tháo đường 3,92 Tuổi 57,6 ± 10,4 33 - 86 Nam 91 89,22 7,7 ± 1,1 5-9 Tiền sử Đặc điểm lâm sàng Đau ngực (điểm VAS) Huyết áp 164,5 ± 31,0 100 - 240 Vỡ 18 17,65 Thiếu máu tạng 50 49,02 Huyết áp khó kiểm sốt 37 36,27 Đau dai dẳng, đau tái phát 20 19,63 Đặc điểm thủ thuật Thành công thủ thuật 100 98,04 Chiều dài che phủ Stent graft 229,4 ± 30,2 124 - 306 (mm) Phủ qua ĐM địn trái khơng tái tưới máu 82 80,39 Nhận xét: Bệnh nhân chủ yếu nam giới, tỷ lệ tăng huyết áp cao, biến chứng thiếu máu tạng biến chứng chủ yếu Đặc điểm lâm sàng thiếu máu tuỷ Bảng Đặc điểm lâm sàng thiếu máu tuỷ Thông số n % Thiếu máu tuỷ sống 4,90 Thời gian xuất triệu chứng 20,4 ± 12,9 thiếu máu tuỷ sau Tevar Mức độ liệt theo Tavlor Tỷ lệ hồi phục TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 99.2021 – 36 ± 0,7 0-2 100 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG Nhận xét: Số bệnh nhân sau Tevar bị thiếu máu tuỷ chiếm 4,90%, mức độ nặng theo thang điểm Tavlor từ 0-2 tức bệnh nhân có liệt nặng với liệt hồn tồn khơng cử động thắng trọng lực Tuy nhiên 100% số bệnh nhân điều trị có kết hồi phục hoàn toàn Các yếu tố liên quan đến thiếu máu tuỷ sống sau can thiệp Bảng Phân tích hồi quy logistic đánh giá yếu tố liên quan đến thiếu máu tuỷ sống sau can thiệp Yếu tố nguy Tuổi THA khó kiểm sốt Đau tái diễn Thiếu máu tạng ĐMC vỡ Suy thận (sau can thiệp) Che phủ ≥ 270 mm Che phủ ĐM địn (khơng tái tưới máu) Huyết áp thấp sau can thiệp < 100 mmHg Ko thiếu máu tuỷ (97) 57,4 ± 10,5 37 (38,1%) 20(20,6%) 46 (47,4%) 16 (16,5%) 10 (10,3%) n (%) Thiếu máu tuỷ (5) 61,0 ± 7,6 (0%) 0(0%) (80,0%) (40,0%) (20,0%) Chung (102) 57,6 ± 10,4 37 (36,3%) 20(19,6%) 50 (49,0%) 18 (17,7%) 11 (10,8%) OR KTC 95% p* 1,03 4,43 3,375 2,18 0,95-1,13 0,48-41,13 0,521-21,85 0,22-21,41 0,449 0,099 0,580 0,190 0,202 0,505 6(6,2%) 2(40%) 8(7,8%) 10,11 1,41-72,55 0,021 77(79,4%) 5(100%) 82(80,4%) - - 0,328 (0%) (60%) (2,9%) - - 80 mmHg, thứ cần cân nhắc dẫn lưu dịch não tuỷ xuống < 10 mmHg > mmHg với mục tiêu trì lượng Hemoglobin > 10 mg/dl, sử dụng Gluocorticoid có tác dụng chống viêm giúp giảm phù tuỷ sống KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 102 bệnh nhân tách thành ĐMC stanford B cấp can thiệp đặt Stent graft động mạch chủ ngực co trường hợp có biến chứng thiếu máu tuỷ sống chiếm 4,9% Qua phân tích yếu tố liên quan cho thấy tình trạng huyết áp thấp sau can thiệp cao đáng kể nhóm xảy thiếu máu tủy (60% so với 0%, p

Ngày đăng: 01/08/2022, 12:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan