1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ~~~~~~~***~~~~~~~ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH THỦY SẢN Giáo viên hướng dẫn: Họ tên: Lớp : Hệ: ThS Nguyễn Thị Phương Linh Nguyễn Hằng Nga QH 2018E KTQT CLC Cử nhân Hà Nội, tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ ~~~~~~~***~~~~~~~ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH THỦY SẢN Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Phương Linh Giáo viên phản biện: Họ tên: Nguyễn Hằng Nga Lớp : QH 2018E KTQT CLC Hệ: Cử nhân Hà Nội, tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em nhận nhiều giúp đỡ từ quý thầy cô, từ cá nhân khác Em vô biết ơn thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành giáo viên hướng dẫn – Th.S Nguyễn Thị Phương Linh, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) dành tận tâm tâm huyết hướng dẫn, góp ý tạo động lực lớn cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, tổ chức giúp đỡ cung cấp thông tin qua báo cáo viết chân thực để giúp em dễ dàng trình thu thập tư liệu số liệu liên quan đến nghiên cứu Tác giả Nguyễn Hằng Nga MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu 2.1 Các nghiên cứu nước 2.2 Các nghiên cứu nước Khoảng trống nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 4.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 10 4.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 5.1 Đối tượng nghiên cứu 11 5.2 Phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục nghiên cứu 14 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH THỦY SẢN VÀ SỰ THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 16 1.1 Chuỗi giá trị toàn cầu 16 1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu 16 1.1.2 Cấu trúc chuỗi giá trị toàn cầu 17 1.1.3 Nâng cấp chuỗi giá trị toàn cầu 19 1.2 Chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản 21 1.2.1 Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản 21 1.2.2 Cấu trúc chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản 21 1.2.3 Nâng cấp chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản 24 1.2.4 sản Tiêu chuẩn tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy 24 1.3 Sự tham gia quốc gia/ngành vào chuỗi giá trị toàn cầu 28 1.3.1 Khái niệm tham gia quốc gia/ngành vào chuỗi giá trị toàn cầu 28 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ………………………………………………………………………….30 1.3.3 Các lợi ích bất lợi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 35 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH THỦY SẢN 41 2.1 Tổng quan thực trạng phát triển ngành thủy sản 41 2.1.1 Giới thiệu chung lịch sử phát triển ngành thủy sản 41 2.1.2 Tình hình xuất nhập ngành thủy sản 44 2.2 Thực trạng tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản 58 2.2.1 Sự tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị tồn cầu nói chung ………………………………………………………………………….58 2.2.2 Sự tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản ………………………………………………………………………………63 CHƯƠNG 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH THỦY SẢN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VỊ THẾ CỦA VIỆT NAM TRONG CHUỖI 74 3.1 Cơ hội Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản 74 3.2 Thách thức Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản 76 3.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vị Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản 79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa STT Từ viết tắt Tiếng Anh ASEAN ATTP CPTPP Tiếng Việt Association of South East Hiệp hội quốc gia Asian Nations Đơng Nam Á An tồn thực phẩm Comprehensive and Hiệp định Đối tác Toàn Progressive Agreement diện Tiến xuyên for Trans – Pacific Thái Bình Dương Partnership Agreement EC European Commission Ủy ban châu Âu EU European Union Liên minh châu Âu EVA Economic value added Giá trị kinh tế tăng thêm EVFTA European-Vietnam Free Hiệp định Thương mại tự Trade Agreement Việt Nam – EU FDI Foreign Direct Đầu tư trực tiếp nước Investment GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội 10 GVC Global Value Chain Chuỗi giá trị toàn cầu ii 11 HTX 12 NGO 13 OECD Hợp tác xã Non-Governmental Tổ chức phi phủ Organizations Organization for Tổ chức Hợp tác Phát Economic Cooperation triển Kinh tế and Development 14 RCEP 15 SCOR 16 USD 17 VSATTP 18 WIOD Regional Comprehensive Hiệp định Đối tác Kinh tế Economic Partnership Toàn diện Khu vực Supply Chain Operation Mơ hình tham chiếu hoạt Reference động Chuỗi cung ứng US Dollar Đô la Mỹ Vệ sinh an toàn thực phẩm World Input-Output Cơ sở liệu đầu ra-đầu Database vào iii DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung 1.1 Cấu trúc chuỗi giá trị toàn cầu 1.2 Chuỗi giá trị thủy sản điển hình 1.3 Phân tách tổng xuất quốc gia Top 10 quốc gia khu vực có kim ngạch xuất nhập 2.1 sản phẩm thủy sản (mã HS06) lớn giới năm 2019 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 10 2.7 Các quốc gia nhập cá sản phẩm thủy sản hàng đầu toàn giới vào năm 2020 Các quốc gia xuất cá sản phẩm thủy sản hàng đầu toàn giới vào năm 2020 Xuất nhập thủy sản Việt Nam giai đoạn 1997 – 2020 Tỷ trọng nhập Việt Nam quốc gia giới (2016-2020) Thị trường nhập năm 2020 Tỷ trọng nhập Việt Nam quốc gia giới (2016-2020) iv 11 2.8 12 2.9 13 2.10 14 2.11 15 2.12 16 2.13 17 2.14 18 2.15 19 2.16 20 2.17 21 2.18 Các mặt hàng thủy sản xuất năm 2020 Tỷ trọng thu hút FDI vào số ngành kinh tế kể từ sau kết thúc đàm phán hiệp định CPTPP Chỉ số vị tham gia Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu Sự tham gia vào liên kết trước liên kết sau Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu Chỉ số vị GVC số quốc gia giai đoạn 2010 – 2018 Chỉ số tham gia GVC số quốc gia giai đoạn 2010 – 2018 Chỉ số vị số tham gia Việt Nam vào GVC ngành thủy sản, 2010 – 2017 Sự tham gia vào liên kết trước liên kết sau Việt Nam GVC ngành thủy sản , 2010 – 2017 Tỷ trọng xuất nhập thủy sản giai đoạn 2005 – 2018 Đối tác Việt Nam liên kết trước chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản Đối tác Việt Nam liên kết sau ngành thủy sản v DANH MỤC BẢNG STT Bảng 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 Nội dung Các sách cần thiết lập nhằm giảm thiểu chi phí phát sinh tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Số liệu kết sản xuất, kinh doanh thủy sản 2000 – 2009 Giá trị xuất mặt hàng chủ lực (tỷ USD) Chỉ số DVX, FVA, DVA, FL, BL, số vị số tham gia ngành thủy sản Thống kê sơ thủy sản nhập tháng đầu năm 2017 73 FVA 2017 FVA 2010 Hình 2.18 Đối tác Việt Nam liên kết sau chuối giá trị tồn cầu ngành thủy sản Nguồn: Tính tốn tác giả từ nguồn liệu MRIO, UNCTAD Thị trường nhập nước ta giai đoạn không thay đổi, tập trung nhiều châu Á nước láng giềng Cũng nhiều ngành khác, nguồn cung nguyên vật liệu khó thay đổi từ nước sang nước khác cho lợi sẵn có với việc cơng ty nước đối tác lâu năm doanh nghiệp nước ta nên việc thay đổi chuyện dễ xảy Các nước Trung Quốc, Nhật Bản, Indonesia, Hoa Kỳ, Lý giải cho điều này, nguyên liệu thủy sản chủ yếu DN nhập từ nước khu vực Đông Nam Á, giá thành nguyên liệu từ nước thấp so với mua Việt Nam Việc nhập tăng cao nguyên nhân số quốc gia thay đặt gia công Trung Quốc trước chuyển sang Việt Nam Chưa kể ảnh hưởng thời vụ, doanh nghiệp phải nhập để chủ động nguồn nguyên liệu, chuẩn bị nguồn hàng xuất vào thời điểm cuối năm Một lý khác nhiều doanh nghiệp, nhà hàng, quán ăn gia tăng nhập loại cá ngừ, cá tuyết, cá hồi… để phục vụ người tiêu dùng nước (Trương Đình Hịe, VASEP 74 CHƯƠNG 3: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH THỦY SẢN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VỊ THẾ CỦA VIỆT NAM TRONG CHUỖI 3.1 Cơ hội Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu ngành thủy sản Chính sách quán mở cửa tăng trưởng dựa vào xuất Việt Nam mang lại kết Cải cách kinh tế thực từ năm 1990 đỉnh cao việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007 cho phép đất nước theo đường kinh tế Đông Á khác, tận dụng thương mại FDI để tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Thương mại phát triển dựa tảng GVC, cho phép Việt Nam tăng giá trị gia tăng nước thông qua xuất Việt Nam cho thấy hội nhập cao vào GVC với tư cách người mua người bán kể từ năm 1995 Thương mại Việt Nam phát triển với hội nhập toàn cầu ngày sâu rộng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Cuộc cách mạng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) với việc giảm chi phí giao thơng vận tải thúc đẩy q trình phân chia tách nhóm sản xuất từ nước phát triển sang nước phát triển tạo chuỗi giá trị toàn cầu Kể từ năm 1995, Việt Nam tự khẳng định vai trị chuỗi giá trị tồn cầu, thể hội nhập cao với tư cách người mua người bán Môi trường kinh doanh cải thiện để thu hút đầu tư trực tiếp nước đủ điều kiện thúc đẩy tham gia Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu thủy sản Theo Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), năm 2022, ngành Thủy sản có nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển Trong đó, kể đến kinh tế giới dự báo có tăng trưởng trở lại sau chiến lược 75 tiêm vắc xin cho toàn dân thực Bên cạnh lợi từ việc tận dụng ưu đãi Hiệp định CPTTP EVFTA Đồng thời, chương trình, đề án, kế hoạch thực mục tiêu, giải pháp Chiến lược phát triển thủy sản triển khai đồng bộ, thống từ Trung ương đến địa phương; khó khăn, bất cập quy định pháp luật rà soát, sửa đổi, bổ sung phù hợp Sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu phần lớn thúc đẩy doanh nghiệp người nước làm chủ Trong doanh nghiệp tư nhân nước Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa (DNVVN) chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp Việt Nam), phần lớn doanh thu số mặt hàng xuất quan trọng đến từ khu vực FDI Ở nhóm hàng điện thoại linh kiện, khu vực FDI chiếm 95% tổng giá trị xuất Khu vực kinh tế nước đạt 82,9 tỷ USD, chiếm 31% tổng kim ngạch xuất năm 2019 (TCTK, 2019) Việt Nam ký kết hiệp định thương mại sâu rộng với kinh tế khác EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN, CPTPP EVFTA coi hiệp định thương mại hệ mới, toàn diện Thúc đẩy FDI chiến lược mà phủ Việt Nam sử dụng số lĩnh vực then chốt có ngành thủy sản Với hội rõ ràng ưu đãi thương mại mang lại, việc ưu tiên tối ưu hóa sản phẩm quy trình bước trước tiếp tục nâng cấp chức hợp lý Khi làm vậy, lợi Việt Nam chi phí lao động thấp, khả tiếp cận mối liên kết ngược hiệp định thương mại ưu đãi (đối với số hiệp định) cần tận dụng để tối đa hóa lợi ích Nền kinh tế Việt Nam có tính cạnh tranh cao cơng việc đòi hỏi kỹ tương đối thấp, sử dụng nhiều lao động; lịch sử cho thấy tiền lương 76 cuối tăng lợi so sánh bị xói mịn Trên thực tế, Việt Nam dần lợi “lợi lao động” Để tránh bẫy thu nhập trung bình, việc hội nhập sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu thủy sản hữu ích cho Việt Nam Tương lai nơng nghiệp nói chung thủy sản nói riêng thúc đẩy thay đổi nhân học, nỗ lực tái cấu nông nghiệp, tương lai thương mại khu vực toàn cầu, quản trị doanh nghiệp lớn chuỗi giá trị toàn cầu 3.2 Thách thức Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản Đứng trước hội phát triển ngành thủy sản phải đối mặt với khơng thách thức tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Đó tình hình dịch bệnh COVID-19 cịn diễn biến phức tạp với việc xuất biến chủng (sau biến chủng Delta biến chủng Omicron) Việc giao thương quốc gia cịn khó khăn, giá cước vận chuyển quốc tế chưa có xu hướng giảm Sự thua xuất lao động so với quốc gia cạnh tranh chuỗi giá trị toàn cầu thủy sản Phần lớn doanh nghiệp thủy sản nước ta có quy mơ vừa nhỏ, cản trở việc tăng suất nhờ quy mô, chuyên môn hóa đổi – yếu tố để tăng trưởng bền vững dài hạn Hơn nữa, doanh nghiệp ngày thâm dụng vốn, với quy mô kinh tế không lớn, dẫn đến suất ngày giảm mạnh Bất cân xứng thông tin hạn chế lớn mà doanh nghiệp nước phải đối mặt hội nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu liên kết với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp đa 77 quốc gia Hầu hết doanh nghiệp thủy sản Việt Nam thiếu nhận thức hiệp định thương mại tự Họ thiếu thông tin kiến thức biện pháp phi thuế quan cách xử lý rào cản thương mại Rào cản thông tin khiến nhiều doanh nghiệp nước gặp khó khăn việc xác định hội kinh doanh với nước ngoài, đặc biệt thị trường xa Việt Nam thông tin tiếng Anh cịn hạn chế Thơng tin hạn chế ngăn cản họ phân tích thị trường định vị cách Họ thường thiếu thông tin MNE, FIE nhu cầu thuê ngoài, chiến lược tiêu chuẩn tìm nguồn cung ứng doanh nghiệp Về phía MNE FIEs, họ thiếu thơng tin nhà cung cấp lực họ doanh nghiệp vừa nhỏ nước Cho đến nay, chưa có liệu đủ tốt mà doanh nghiệp nước tìm thấy thông tin hội để trở thành nhà cung cấp cho FIE MNE Bộ Công Thương gần giới thiệu tảng trực tuyến để hỗ trợ liên kết Tuy nhiên, sở liệu cịn hạn chế hồn thiện Ở cấp tỉnh, sở liệu thiết lập chưa mở cho doanh nghiệp sử dụng Rất cơng ty có tầm nhìn chiến lược rõ ràng để trở thành nhà cung cấp quốc tế giúp họ nâng cấp cao chuỗi giá trị quốc tế FIE MNE tìm kiếm nhà cung cấp đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, cơng nghệ, chi phí, mức phản hồi độ tin cậy Bên cạnh đó, công ty quốc tế mong đợi văn hóa kinh doanh lớn mạnh ni dưỡng nhân lực có trình độ Văn hóa kinh doanh xây dựng dựa tin cậy, tôn trọng, quan tâm lẫn nhau, làm việc theo nhóm, hợp tác giao tiếp thường xuyên Các yếu tố quan trọng doanh nghiệp xuyên quốc gia tìm kiếm nhà cung cấp Đáng ý việc thiếu công cụ quản lý hệ thống kiểm soát tiêu chuẩn chất lượng kỹ giải vấn đề dẫn đến độ tin cậy thấp việc cung cấp sản phẩm đạt chuẩn 78 chất lượng thời gian theo yêu cầu MNE Nhiều doanh nghiệp nước thiếu kiến thức cách thức hoạt động chuỗi giá trị toàn cầu khu vực tồn cầu Họ có kiến thức thành phần tham gia chuỗi giá trị toàn cầu Điều quan trọng doanh nghiệp vừa nhỏ phải nhận thức cách người mua MNC tương tác chuỗi giá trị toàn cầu Hạn chế nguồn nhân lực trình độ lãnh đạo, quản lý kỹ rào cản lớn Thiếu đội ngũ cán quản lý, kỹ sư cơng nhân có trình độ chun môn cao yếu kỹ mềm lực giao tiếp nhân viên làm trầm trọng thêm vấn đề doanh nghiệp nỗ lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Trước hết, điều dẫn đến thiếu tự tin doanh nghiệp Việt Nam giao dịch với FIE hay MNE Bên cạnh đó, hạn chế nguồn nhân lực dẫn đến lực quản lý kém, giao tiếp với khách hàng tiềm thị trường nước ngoài, việc thực thủ tục theo yêu cầu quan hải quan Việt Nam nước nhập Việc thiếu lao động đào tạo có tay nghề cao hạn chế hiệu đầu tư, doanh nghiệp nước ngày đầu tư nhiều vào cơng nghệ, máy móc, kỹ thuật sản xuất cơng nghệ cao để đáp ứng yêu cầu thị trường xuất quốc tế Thiếu tích lũy vốn vấn đề mấu chốt Không riêng doanh nghiệp ngành thủy sản mà phần lớn doanh nghiệp Việt Nam, vốn cản trở lực doanh nghiệp việc chuyển từ mơ hình kinh tế dựa vào đầu vào sang sản xuất hiệu thâm dụng lao động sang thâm dụng vốn “Thiếu vốn ngăn cản công ty tư nhân đầu tư nâng cấp công nghệ họ ”(Economica Vietnam, 2018) Ngược lại, điều ảnh hưởng không tốt đến suất doanh nghiệp mức độ chuyên nghiệp công ty - yếu tố quan trọng để doanh nghiệp Việt Nam hội nhập vào chuỗi 79 giá trị tồn cầu Tiếp cận tài quan trọng để ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển, để khu vực kinh tế nước chuyển sang hoạt động có giá trị gia tăng cao Đối với doanh nghiệp chuyển từ sản xuất đơn giản sang sản xuất tinh vi, từ CMT sang FOB ODM liên quan đến việc tự tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu yếu tố đầu vào khác, địi hỏi cơng ty phải có vị tài mạnh nhiều, có khả tiếp cận với khả khoản khoản vay bên Thời tiết diễn biến phức tạp biến đổi khí hậu, thiếu hụt nguồn nước cấp cho vùng đồng sơng Cửu Long Cùng với u cầu ngày cao an toàn thực phẩm truy xuất nguồn gốc thị trường, thẻ vàng EC chưa tháo gỡ, lao động khai thác thiếu số lượng chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng,… 3.3 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vị Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu ngành thủy sản Chính phủ giữ vai trị chủ đạo xây dựng chế sách, tạo môi trường pháp lý cạnh tranh lành mạnh cho tác nhân tham gia chuỗi giá trị thủy sản Doanh nghiệp chế biến thủy sản phải hạt nhân chuỗi giá trị thủy sản, tác nhân tham gia chuỗi vệ tinh, vệ tinh liên kết với hạt nhân thơng qua sách hỗ trợ Nhà nước, Nhà nước bảo hộ thông qua hợp đồng kinh tế Doanh nghiệp cần xác định rõ phải tham gia từ đầu, từ phát triển sản phẩm thị trường Tích cực chủ động tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu sở lựa chọn khâu cần ưu tiên nhằm khai thác lợi so sánh, phát triển nhanh, hiệu bền vững hoạt động xuất thị trường giới Đẩy mạnh hoạt động liên doanh, liên kết để tăng cường sức mạnh, hiệu kinh tế tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, nhanh chóng khắc phục tình trạng nhỏ lẻ, manh mún thiếu liên kết 80 đầu mối (từ người sản xuất đến nhà thu mua, chế biến, xuất khẩu, bán lẻ) chuỗi Thủy sản mặt hàng mạnh không nhiều tiềm ngành khác chất sản phẩm ngành hàng khó quản dễ hư hỏng nhiều lí Chính vậy, Nhà nước cần có sách ưu đãi cho chuỗi hoạt động xuất doanh nghiệp thủy sản Nhiều doanh nhân đắn đo tham gia đầu tư vào ngành thủy sản, Nhà nước cần có sách hỗ trợ ưu đãi hạn điền thời gian thuê đất, hỗ trợ tích tụ đất đai, thuế, vốn vay, bảo hiểm rủi ro, đào tạo nguồn lực ● Về nuôi trồng thủy sản: - Các giải pháp cho khâu sản xuất/chế biến: Đầu tư nghiên cứu nâng cao chất lượng giống, sản xuất giống bệnh Tổ chức sản xuất theo mơ hình liên kết doanh nghiệp - hộ nuôi trồng thủy sản Nâng cao chất lượng, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn SPS Phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm giá trị gia tăng - Các giải pháp phát triển thị trường sản phẩm: Nâng cao lực cạnh tranh Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất Hỗ trợ việc cấp chứng nhận xây dựng thương hiệu - Tăng cường liên kết dọc quản lý chuỗi nuôi trồng thủy sản Thành lập hiệp hội ngành hàng - Cải thiện môi trường kinh doanh thơng qua sách thuế, tín dụng, nâng cao vai trò hiệp hội, xây dựng phát triển sàn giao dịch số mặt hàng chủ lực tôm nước lợ, cá tra; cung cấp thơng tin giá cả, nâng cao tính minh bạch thị trường ● Về khai thác thủy sản: 81 - Các giải pháp cho khâu sản xuất/chế biến: Đầu tư nghiên cứu phát triển công nghệ khai thác, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch Tổ chức sản xuất theo mơ hình liên kết tổ đội, hợp tác xã sản xuất Nâng cao chất lượng, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, tiêu chuẩn SPS Phát triển cơng nghiệp chế biến sản phẩm giá trị gia tăng - Các giải pháp phát triển thị trường sản phẩm: Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất Phát triển thương hiệu - Cải thiện mơi trường kinh doanh thơng qua sách thuế, tín dụng, nâng cao vai trị hiệp hội, xây dựng phát triển sàn giao dịch số mặt hàng chủ lực tôm nước lợ, cá tra; cung cấp thơng tin giá cả, nâng cao tính minh bạch thị trường 82 KẾT LUẬN Từ việc phân tích tham gia thủy sản Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu dựa nguồn liệu, thơng tin tình hình phát triển thủy sản nước ta năm qua Bài nghiên cứu đạt mục tiêu sau: Thứ nhất, nghiên cứu đưa sở lý luận khoa học đầy đủ khái niệm, đặc điểm chuỗi giá trị, chuỗi giá trị thủy sản, vị quốc gia chuỗi giá trị, giá trị gia tăng … Đồng thời tình hình thủy sản Việt Nam thay đổi thời gian nghiên cứu định tính lẫn định lượng Thứ hai, sau có kết định lượng, rút đánh giá tham gia thủy sản Việt Nam chuỗi giá trị: vị thế, mức độ tham gia vào liên kết trước sau Từ đó, rút hội thách thức ngành thủy sản Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu đề xuất nhằm nâng cao vị nước ta chuỗi Mặc dù có đánh giá, phân tích định tính định lượng tham gia vị thủy sản Việt Nam nghiên cứu điểm hạn chế định Đầu tiên, nghiên cứu dừng việc phân tích, đánh giá thủy sản Việt Nam mà chưa có so sánh với quốc gia khác ngành hàng Kế tiếp nghiên cứu sử dụng tính tốn dự nguồn liệu thứ cấp, chưa có bảng hỏi khảo sát hay vấn, điều tra thực tế doanh nghiệp mức độ tham gia thủy sản vào chuỗi giá trị toàn cầu Do mà kiến nghị mang tính khái quát, tính ứng dụng chưa cao Từ đóng góp hạn chế trên, nhóm nghiên cứu nhận thấy hướng phát triển đề tài thời gian tới Cụ giai đoạn 83 cần phải có nghiên cứu so sánh ngành thủy sản Việt Nam với Trung Quốc, Ấn Độ quốc gia khu vực để có nhìn tồn diện Nghiên cứu vai trò tác nhân chuỗi giá trị yếu tố chủ quan khách quan 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt An An (2020), ‘Hướng mở cho Thủy sản Việt: Chuỗi giá trị toàn cầu”, đăng Thủy sản Việt Nam Truy xuất từ: https://thuysanvietnam.com.vn/huong-mo-cho-thuy-san-viet-chuoi-gia-tritoan-cau/ Lê Thị Mai Anh (2019), “Hoàn thiện chuỗi giá trị hoạt động xuất thủy sản doanh nghiệp Việt Nam”, đăng Tạp chí Tài kỳ tháng 8/2019 Truy xuất từ: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/hoan-thien-chuoi-gia-tri-hoatdong-xuat-khau-thuy-san-cua-doanh-nghiep-viet-nam-311993.html Lê Duy Bình, Trần Thị Phương (2020), “EVFTA, EVIPA hội nhập Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu giới hậu COVID19” Tr 21 – 24 Thân Thùy Dung (2019), “Chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản tham gia Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, trang – 10 Hoàng Dương (2020), “Giai đoạn 2010-2020: Kim ngạch xuất toàn ngành Thủy sản đạt 8,6 tỷ USD”, đăng báo Công luận ngày 12/12/2020 Truy xuất từ: https://congluan.vn/giai-doan-2010-2020-kimngach-xuat-khau-cua-toan-nganh-thuy-san-dat-86-ty-usd-post108837.html Nguyễn Hà (2022), “Toàn cảnh xuất thủy sản 2021” Truy xuất từ: https://vasep.com.vn/san-pham-xuat-khau/tin-tong-hop/xuat-nhapkhau/toan-canh-xuat-khau-thuy-san-2021-23691.html 85 Nguyễn Thị Hoài (2014), “Nghiên cứu phát triển ngành thủy sản tỉnh Quảng Bình”, luận văn Thạc sĩ Địa lý – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Tơ Linh Hương (2017), “Chuỗi giá trị tồn cầu ngành hàng chè tham gia Việt Nam”, luận án Tiến sĩ Kinh tế Quốc tế - trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Đinh Thị Thanh Long (2015), Chuỗi giá trị toàn cầu - Cơ hội thách thức cho phát triển, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng, Số 159, tháng năm 2015 Truy cập ngày 04/02/2022 https://hvnh.edu.vn/medias/tapchi/Uploads/Dinh_20Thanh_20Long_20T8.20 15.pdf?fbclid=IwAR05uhvK5tUXDmxHVSLHx6Pa1tALQDHJD3fw7tGuFJ OgyLYuzX-fCpxKHK8 10 Đình Mạnh (2020), “Ngược, xi chuỗi giá trị tồn cầu” Đăng Kinh tế Sài Gịn Online, truy xuất từ: https://www.thesaigontimes.vn/308000/nguoc-xuoi-trong-chuoi-gia-tri-toancau.html 11 Nguyễn Đình Quyết (2020), “Nâng cao hiệu tham gia chuỗi giá trị toàn cầu nơng sản Việt Nam”, đăng Tạp chí Cộng sản ngày 12/12/2020 Truy xuất từ: https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/820611/nang-cao-hieuqua-tham-gia-chuoi-gia-tri-toan-cau-doi-voi-nong-san-viet-nam.aspx 12 Nguyễn Thị Minh Thư (2019), “Nhân tố ảnh hưởng tới tham gia doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu” Đăng Tạp chí Tài kỳ – tháng 10/2019 13 VASEP (2020), “Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam” Truy xuất từ: http://vasep.com.vn/gioi-thieu/tong-quan-nganh 86 14 Viện Nghiên cứu Hải sản (2021), “Thực trạng ngành chế biến thủy hải sản số kết nghiên cứu, ứng dụng CNSH chế biến thủy, hải sản phụ phẩm trình chế biến thủy, hải sản” Truy xuất từ: https://khcncongthuong.vn/tin-tuc/t8315/thuc-trang-nganh-che-bien-thuy-haisan-va-mot-so-ket-qua-nghien-cuu-ung-dung-cnsh-trong-che-bien-thuy-haisan-va-phu-pham-trong-qua-trinh-che-bien-thuy-hai-san.html Tài liệu Tiếng Anh 15 Aqib, A., Natalija, N Fabiano, R (2017), “Calculating Trade in Value Added”, IMF Working Paper 2017, trang 17 – 18 16 Daniel Workman (2021), “Frozen Fish Exports by Country” Via: https://www.worldstopexports.com/frozen-fish-exports-country/ 17 Gary Gereffi, Karina Fernandez-Stark, (2016), “Global Value Chain Analysis: A Primer, Duke Centers on globalization, governance & competitiveness” Truy cập ngày 04/02/2022 https://gvcc.duke.edu/wpcontent/uploads/Duke_CGGC_Global_Value_Chain_GVC_Analysis_Primer _2nd_Ed_2016.pdf 18 Nenci, S (2020), “Mapping global value chain (GVC) participation, positioning and vertical specialization in agriculture and food”, Background paper for The State of Agriculture Commodity Markets (SOCO) 2020 Rome, FAO https://doi.org/10.4060/cb0850en, trang – 19 RaboBank (2019), “World Seafood Map 2019: Value Growth in the Global Seafood Trade Continues” Via: https://research.rabobank.com/far/en/sectors/animal-protein/world-seafoodtrade-map.html 20 Rashmi, B (2013), “Measuring value in global value chains”, Background Paper, No RVC – 8, trang – 87 21 Sampson, Q (2019, ngày 20 tháng 2), “The Definitions of "Upstream" and "Downstream" in the Production Process” Truy xuất từ: https://smallbusiness.chron.com/definitions-upstream-downstreamproduction-process-30971.html 22 WTO (2018), “Trade in value-added and global value chains”, Explanatory notes, DC: Tác giả Tạp chí, website: 23 http://facodvn.net/bvct/trung-tam-facod-dong-quan-ly/30/cac-chuan- trong-thuy-san.htmlodvn.net 24 http://agro.gov.vn/vn/tID5508_Co-cau-san-pham-thuy-san-xuat-khau- cua-VietNam.html#:~:text=T%E1%BB%AB%20nhi%E1%BB%81u%20n%C4%83m %20nay%2C%20c%C3%A1c,m%E1%BB%99t%20s%E1%BB%91%20%C4 %91%E1%BA%B7c%20s%E1%BA%A3n%20kh%C3%A1c 25 https://www.statista.com/statistics/268269/top-10-exporting-countries- of-fish-and-fishery-products/ Số liệu, liệu: statista.com worldmrio.com unctad.org oecd.org ... trúc chuỗi giá trị toàn cầu 17 1.1.3 Nâng cấp chuỗi giá trị toàn cầu 19 1.2 Chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản 21 1.2.1 Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản 21 1.2.2... VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH THỦY SẢN VÀ SỰ THAM GIA VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 16 1.1 Chuỗi giá trị toàn cầu 16 1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu 16 1.1.2 Cấu trúc chuỗi. .. 1.2.2 Cấu trúc chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản 21 1.2.3 Nâng cấp chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy sản 24 1.2.4 sản Tiêu chuẩn tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành thủy 24 1.3 Sự

Ngày đăng: 01/08/2022, 10:45

Xem thêm:

w