Giáo trình Soạn thảo văn bản 1 (Nghề: Văn thư hành chính - Cao đẳng). Sau khi học xong môn học này, sinh viên có thể: phát hiện được những văn bản sai thể thức; văn bản ban hành sai thẩm quyền; phân loại được các loại văn bản trong hệ thống văn bản quản lý; vận dụng các kiến thức đã học để soạn thảo hoàn chỉnh các loại văn bản;... Mời các bạn cùng tham khảo!
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: SOẠN THẢO VĂN BẢN NGHỀ: VĂN THƯ HÀNH CHÍNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 979/QĐ-CĐVX-ĐT, ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xơ Ninh Bình, năm 2019 TUN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong công tác quản lý nhà nước nói chung, để truyền đạt thông tin hoạt động quản lý định quản lý có hiệu lực hiệu cần phải sử dụng hình thức văn quản lý khác Văn quản lý quan sử dụng làm phương tiện hữu hiệu để thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn giao Để kịp thời đáp ứng cầu thực tiễn đào tạo hệ đào tạo ngành Văn thư Hành thay cho tập giảng Giáo trình trước Các tác giả chọn lọc thông tin mới, quy định để đưa vào giáo trình, có kế thừa tham khảo nội dung tập giảng, giáo trình chuyên môn trường Nội dung giáo trình gồm: sau: Bài 1: Những kiến thức chung văn Bài 2: Thể thức văn quản lý nhà nước Bài 3: Những vấn đề kỹ thuật soạn thảo văn Bài 4: Soạn thảo số văn hành thơng dụng Với quan điểm nội dung giáo trình phải trình bày ngắn gọn, đọng vấn đề nên tất nhiên không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết định Vì mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp bạn quan tâm để giáo trình hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn Ngày 20 tháng 05 năm 2019 Tham gia biên soạn Chủ biên: GV Trương Thị Trang MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU MÔ ĐUN: SOẠN THẢO VĂN BẢN BÀI 1: NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ VĂN BẢN Khái niệm, đặc điểm, chức văn 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Chức văn Phân loại văn 2.1 Mục đích việc phân loại văn 2.2 Một số tiêu chí chủ yếu để phân loại văn Chức thẩm quyền ban hành hình thức văn 12 3.1 Chức 12 3.2 Thẩm quyền ban hành hình thức văn quản lý nhà nước 12 Câu hỏi ôn tập 13 BÀI 2: THỂ THỨC VĂN BẢN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 14 Khái niệm, tác dụng thể thức văn 14 1.1 Khái niệm thể thức văn 14 1.2 Tác dụng thể thức văn 15 Vị trí, ý nghĩa, kỹ thuật trình bày phần thể thức văn quản lý nhà nước 15 2.1 Quốc hiệu 15 2.2 Tên quan, tổ chức ban hành văn 16 2.3 Số, ký hiệu văn 17 2.4 Địa danh ngày, tháng, năm ban hành văn 20 2.5 Tên loại trích yếu nội dung văn 22 2.6 Nội dung văn 22 2.7 Quyền hạn, chức vụ, họ tên chữ ký người có thẩm quyền 24 2.8 Dấu quan, tổ chức 26 2.9 Nơi nhận 26 2.10 Các thành phần thể thức khác 27 Câu hỏi ôn tập 31 BÀI 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT 32 SOẠN THẢO VĂN BẢN 32 Khái niệm nội dung kỹ thuật soạn thảo văn 32 1.1 Khái niệm, yêu cầu kỹ thuật soạn thảo văn 32 1.2 Nội dung kỹ thuật soạn thảo văn 34 1.3 Quy trình soạn thảo văn 34 Phương pháp xây dựng bố cục nội dung văn 36 2.1 Phương pháp xây dựng bố cục nội dung văn mang tính chất quy định, định 36 2.2 Phương pháp xây dựng bố cục nội dung văn khơng mang tính chất quy định, định 39 Văn phong văn quản lí Nhà nước 42 3.1 Khái niệm 42 3.2 Đặc điểm văn phong hành chính-cơng vụ 42 3.3 Cách hành văn xưng hô văn 44 3.4 Kỹ thuật cú pháp 46 BÀI 4: SOẠN THẢO MỘT SỐ VĂN BẢN THÔNG DỤNG 51 Soạn thảo Quyết định (hành cá biệt) 51 1.1 Khái niệm 51 1.2 Đặc điểm văn định 51 1.3 Phạm vi sử dụng 51 1.4 Kỹ thuật soạn thảo 51 1.5 Thực hành soạn thảo 53 Soạn thảo cơng văn hành 54 2.1 Khái niệm văn công văn 54 2.2 Đặc điểm văn công văn 55 2.3 Phạm vi sử dụng 55 2.4 Kỹ thuật soạn thảo 55 2.5 Thực hành soạn thảo 57 Soạn thảo thông báo 59 3.1 Khái niệm văn thông báo 59 3.2 Đặc điểm văn thông báo 60 3.3 Phạm vi sử dụng 60 3.4 Kỹ thuật soạn thảo 60 3.5 Thực hành soạn thảo 62 Soạn thảo báo cáo 62 4.1 Khái niệm văn báo cáo 62 4.2 Đặc điểm văn báo cáo 63 4.3 Phạm vi sử dụng 63 4.4 Kỹ thuật soạn thảo 64 4.5 Thực hành soạn thảo 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: SOẠN THẢO VĂN BẢN Mã mơ dun: MĐ17 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Soạn thảo văn mơ đun chương trình đào tạo nghề Văn thư hành bố trí vào học kỳ năm thứ - Tính chất: Là mô đun chuyên môn - Ý nghĩa vai trị mơ đun: mơ đun quan trọng cung cấp cho học sinh kiến thức liên quan tới văn bản, thể thức kỹ thuật trình bày văn Giúp học sinh nhận biết, khơng cịn bỡ ngỡ học mô đun Soạn thảo văn Mục tiêu mơ đun: - Về kiến thức: + Trình bày loại văn bản, thẩm quyền ban hành, cách phân loại văn + Trình bày thành phần thể thức văn + Trình bày nội dung văn quy phạm pháp luật văn hành + Trình bày khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng - Về kỹ năng: + Phát văn sai thể thức; văn ban hành sai thẩm quyền + Phân loại loại văn hệ thống văn quản lý + Vận dụng kiến thức học để soạn thảo hoàn chỉnh loại văn - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Thể tính nghiêm túc, cẩn thận, mực + Tuân thủ quy định hành quy định văn Nội dung mô đun: Bài 1: Những kiến thức chung văn Bài 2: Thể thức văn quản lý nhà nước Bài 3: Những vấn đề kỹ thuật soạn thảo văn Bài 4: Soạn thảo số văn hành thơng dụng BÀI 1: NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ VĂN BẢN Mã bài: MĐ17.01 Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, chức văn quản lý, phân loại văn quản lý theo đặc trưng; - Xác định chức thẩm quyền ban hành hình thức văn - Thể tính nghiêm túc, cẩn thận, mực Nội dung chính: Khái niệm, đặc điểm, chức văn 1.1 Khái niệm Văn hiểu theo nhiều cách khác: - Theo nghĩa rộng: Văn phương tiện ghi lại truyền đạt thông tin ký hiệu hay ngôn ngữ định (ngôn ngữ ghi lại dạng chữ viết) Với cách hiểu rộng vậy, văn gọi vật mang tin ghi ký hiệu ngôn ngữ (chủ yếu chữ viết) - Theo nghĩa hẹp: Văn khái niệm dùng để cơng văn giấy tờ, tài liệu hình thành hoạt động quan, tổ chức, doanh nghiệp + Công văn dùng để văn quan, xí nghiệp ban hành theo thể thức định (tức phải tuân theo quy định định hình thức nội dung văn bản): Quốc hiệu, quan ban hành,số, kí hiệu, địa danh, ngày tháng… ban hành, chữ ký, dấu quan… + Giấy tờ văn hình thành quan, xí nghiệp khơng phải cơng văn (tức khơng theo thể thức chung) như: đơn từ cá nhân, loại sổ sách… - Nghĩa chung nhất: Văn phương tiện ghi tin truyền đạt thông tin ngơn ngữ hay kí hiệu định Tuỳ theo lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội quản lý nhà nước mà văn có nội dung hình thức khác 1.2 Đặc điểm 1.2.1 Đặc điểm Văn có đặc điểm sau: - Văn phải thể ngơn ngữ viết thơng qua hệ thống kí hiệu, kí tự định - Ngơn ngữ viết, kí hiệu, kí tự phải thể chất liệu chuyên môn định (vật liệu ghi tin) - Thể ý chí chủ thể ban hành hướng tới chủ thể tiếp nhận - Văn có nội dung hình thức khác tuỳ thuộc vào lĩnh vực đời sống xã hội mà phản ánh 1.2.2 Yêu cầu Thứ nhất, văn ban hành phải thẩm quyền hình thức Thứ hai, nội dung văn phải rõ phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng vấn đề điều chỉnh giải phải phù hợp với Hiến pháp, pháp luật phải có tính khả thi; Thứ ba, văn phải ban hành theo trình tự, thủ tục luật định quy trình soạn thảo ban hành văn Thứ tư, VB phải thực theo thể thức kỹ thuật trình bày văn Thứ năm, văn phải diễn đạt theo ngơn ngữ văn phong hành với đặc tính sau đây: - Tính xác: Sự xác văn khơng thể ở số liệu, ở viện dẫn pháp lý văn mà thể ở việc sử dụng từ ngữ, viết câu xếp bố cục Từ ngữ sử dụng cần thể quán văn bản; sử dụng từ đơn nghĩa Nếu sử dụng từ chuyên môn cần phải giải thích rõ văn Câu văn phải viết ngắn gọn, rõ ý Bố cục phải chặt chẽ, lơgíc - Tính phổ thơng: Đối tượng tiếp nhận văn bản, văn quy phạm pháp luật tất giai tầng xã hội Vì vậy, ngơn ngữ biểu đạt phải mang tính phổ thông, đại chúng, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ tiếp thu quần chúng nhân dân Tuy nhiên, cần tránh việc sử dụng ngôn ngữ suồng sã, ngữ, tiếng lóng, tiếng địa phương, từ nước ngồi chưa Việt hố ở phạm vi tồn quốc - Tính khách quan: Văn phải trình bày khách quan, nhân danh quan, tổ chức cho dù văn người số người soạn thảo - Tính lịch sự: Văn hành tiếng nói quan, tổ chức nên lời văn phải lịch thể tôn trọng chủ thể thi hành thể nét đẹp văn hoá giao tiếp qua làm tăng uy tín quan, tổ chức ban hành văn - Tính khn mẫu: Tính khn mẫu văn thể rõ nét quy định bố cục văn bản; kỹ thuật trình bày văn việc sử dụng cụm thơng dụng Điều chẳng tạo điều kiện thuận lợi cho người soạn thảo văn mà giúp cho người tiếp nhận văn dễ dàng đón bắt thơng tin cần thiết 1.3 Chức văn 1.3.1 Chức thông tin Văn sản sinh trước hết nhu cầu giao tiếp, chức thơng tin có ở tất loại văn Đây chức nói đến đầu tiên, trước chức quan trọng bởi thơng qua chức chức khác thể Thơng tin chứa văn quản lí Nhà nước khác với dạng thơng tin khác: Nó thơng tin mang tính thống, bền vững độ xác cao, hướng người đến hành động Nhà nước đặt Chức thông tin văn thể qua mặt sau: + Ghi lại thông tin quản lý; + Truyền đạt thông tin quản lý từ nơi đến nơi khác hệ thông quản lý hay từ quan đến cá nhân; + Giúp quan thu nhận thông tin cần thiết cho hoạt động quản lý; + Giúp quan đánh giá thông tin thu qua hệ thông truyền đạt thông tin khác nhau; Thông tin chứa đựng văn thể dạng : Thông tin khứ; thông tin hành; thông tin dự báo Thông tin văn phải thoả mãn yêu cầu đầy đủ, xác, kịp thời 1.3.2 Chức pháp lý Chức có ở văn Quản lí Nhà nước, điều phản ánh nội dung văn Quản lí Nhà nước (đặc biệt văn Quy phạm pháp luật); chứa đựng quy phạm, quy định, tiêu chuẩn, chế độ sách Tất điều làm sở cho quan Nhà nước thực thi cơng vụ Chức pháp lí văn cho phép trật tự pháp lí cơng dân làm tất mà pháp luật không cấm, đồng thời nêu quyền nghĩa vụ công dân Mặt khác chức làm sở để tổ chức máy Nhà nước, đề xây dựng biên chế, quy định chức năng, nhiệm vụ quan máy Có thể hiểu cách ngắn gọn chức pháp lý văn là: - Nó làm cho hoạt động quản lý, đồng thời làm sợi dây ràng buộc trách nhiệm quan Nhà nước vấn đề xã hội mà quan Nhà nước với tư cách chủ thể quản lí lĩnh vực - Nó sở pháp lí để cơng dân thực quyền nghĩa vụ Chức thể ở phương diện đây: - Ghi lại quy phạm pháp luật quan hệ mặt luật pháp tồn xã hội - Là sở pháp lý cho hoạt động quan, tổ chức, đoàn thể… - Là sản phẩm vận dụng quy phạm pháp luật vào đời sống thực tế, vào quản lý NN quản lý xã hội, phản ánh trình giải nhiệm vụ phương diện pháp lý theo quy định pháp luật hành 1.3.3 Chức quản lý điều hành Đây chức có ở văn sản sinh môi trường quản lí Chức quản lí văn thể ở việc chúng tham gia vào tất giai đoạn q trình quản lí Quản lí trình gồm nhiều khâu từ: hoạch định, xây dựng tổ chức, xây dựng biên chế, quyêt định, tổ chức thực định, kiểm tra đánh giá Trong tất khâu nói khâu cần có tham gia văn Trong hoạt động quản lí xã hội đại định quản lí phải thể văn Như văn công cụ đầy hiệu lực q trình quản lí Văn yếu tố tạo nên quan hệ quan thuộc máy quản lý NN, yếu tố hợp thức hóa hoạt động quản lý quan Phân loại văn 2.1 Mục đích việc phân loại văn Việc phân loại văn có vai trị quan trọng, giúp cho người soạn thảo văn lựa chọn loại văn phù hợp với mục đích sử dụng mình, loại văn khác thường có nội dung, hình thức chức khác Văn phân loại theo nhiều cách dựa vào nhiều tiêu chí tính chất văn bản, chủ thể ban hành văn bản, chức văn bản, thuộc tính pháp lý văn bản, hình thức văn 2.2 Một số tiêu chí chủ yếu để phân loại văn 2.2.1 Phân loại theo chủ thể ban hành văn a Các văn quy phạm pháp luật Các hình thức thẩm quyền ban hành vãn quy phạm pháp luật là: - Quốc hội ban hành: hiến pháp, luật, luật, nghị - Ủy ban thường vụ quốc hội: pháp lệnh, nghị - Chủ tịch nước: lệnh, định - Chính phủ: nghị quyết, nghị định - Thủ tướng phủ: định, thị - Các Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ, thủ trưởng quan thuộc Chính phủ: định, thị, thơng tư - Hội đồng thẩm phán tịa án nhân dân tối cao: nghị - Viện trưởng viện kiểm sát nhân dàn tối cao: định, thị, thông tư - Hội đồng nhân dân cấp: nghị - UBN.D cấp: định, thị - Ngồi ra, quan Nhà nước phối hợp với với tổ chức trị - xã hội khác để ban hành thông tư liên tịch để giải thích, hướng dẫn thực văn quan Nhà nước cấp b Các văn hành Những văn quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành khơng có đầy đủ yếu tố văn quy phạm pháp luật nêu trên, nhằm để giải vụ việc cụ thể đối tượng cụ thể, coi vãn hành Văn hành nhằm thực thi văn quy phạm pháp luật, giải tác nghiệp cụ thể hoạt động quản lý; thông tin, báo cáo tình hình lên cấp trên; đạo hướng dẫn đôn đốc, kiểm tra cấp dưới; trao đổi giao dịch, liên hệ công việc quan, đơn vị; thông tin, ghi chép công việc thuộc nội cư quan Các hình thức văn hành ban hành sử dụng ở quan Nhà nước Việt Nam bao gồm: - Thông cáo: hình thức vãn cao quan Nhà nước để công bố với nhân dân định, kiện quan trọng TÊN CQ, TC CẤP TRÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /QĐ- , ngày tháng năm 20 QUYẾT ĐỊNH Về việc………………………………… THẨM QUYỀN BAN HÀNH Căn cứ…………………………………………………………………… Căn cứ…………………………………………………………………… Xét đề nghị của…………………………………………… …………… QUYẾT ĐỊNH: Điều Bổ nhiệm ai? Điều động ai? Về đơn vị nào? Điều Quyền lợi? (lương, phụ cấp giải nào) Điều Trách nhiệm thực (những cá nhân, tổ chức chịu trách nhiệm thi hành định này?) Điều Thời gian có hiệu lực định (từ ngày đến ngày nào?) Nơi nhận: - Như điều….; - ……… - Lưu: VT QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (chữ ký, dấu) Họ tên b Phần tập Câu 1: Giả sử bạn làm việc phịng tổ chức cơng ty, giúp thủ trưởng đơn vị dự thảo định việc tuyển dụng nhân viên Câu 2: Hãy soạn thảo định nâng lương cho công chức cấp huyện, thĩ xã, thị trấn Soạn thảo công văn hành 2.1 Khái niệm văn cơng văn Cơng văn loại văn hành khơng có tên loại cụ thể, sử dụng rộng rãi quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp, công văn phương tiện để giao dịch, trao đổi giải công việc quan Nhà nước cấp với quan Nhà nước cấp dưới, quan ngang cấp với quần chúng nhân dân Công văn loại văn hành thơng dụng nhất, sử dụng phổ biến hàng ngày quan Nhà nước, chí tổ chức xã hội doanh nghiệp hoạt động hàng ngày phải soạn thảo sử dụng công 54 văn để thực hoạt độn thông tin giao dịch nhằm thực chức nhiệm vụ Cơng văn loại văn mang tính chất trao đổi thơng tin loại thư từ bình thường đại diện quan để giải công việc chung 2.2 Đặc điểm văn công văn Công văn loại văn sử dụng phổ biến rộng rãi cho nhiều công việc, việc khác Cơng văn có đặc điểm chủ yếu sau đây: - Công văn văn hành thơng thường khơng có tên loại hay khơng trình bày tên loại văn thể thức Công văn tạo lập văn - Trích yếu nội dung cơng văn trình bày phần số, ký hiệu văn 2.3 Phạm vi sử dụng - Cơng văn sử dụng vào nhiều mục đích như: Đôn đốc nhắc nhở, Đề nghị yêu cầu, kiến nghị, xin ý kiến, mời họp… Căn vào nội dung công văn chia thành: + Công văn đề nghị, yêu cầu + Công văn hướng dẫn + Công văn giải thích + Cơng văn đơn đốc, nhắc nhở + Công văn trả lời (phúc đáp) + Công văn trao đổi xin ý kiến + Công văn thăm hỏi + Công văn mời họp + Công văn cảm ơn + Công văn đạo 2.4 Kỹ thuật soạn thảo a Thể thức kỹ thuật trình bày - Thể thức kỹ thuật trình bày Thể thức kỹ thuật trình bày cơng văn tn thủ theo hướng dẫn Thơng tư số 01/2011/TT-BNV Trình bày thể thức cơng văn theo quy định Tuy nhiên, công văn văn hành khơng có tên loại nên thể thức kỹ thuật trình bày có số điểm cần lưu ý sau: + Khơng trình bày tên loại văn + Trích yếu nội dung cơng văn trình bày phần số ký hiệu, bắt đầu chữ V/v (viết tắt từ Về việc) chiếm khoảng ½ trang giấy, trích yếu dài xuống dòng đặt canh với số ký hiệu Nơi nhận văn gồm phần: Phần thứ nhất: bao gồm “Kính gửi”, tên quan, đơn vị, chức danh nhận văn Phần thứ hai: bao gồm “Nơi nhận”, Như trên, tên quan, đơn vị nhận văn bản, địa lưu văn 55 TÊN CQ, TC CẤP TRÊN TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC Số: / - V/v … ………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm Kính gửi: - ……………………………… ; - ……………………… ……… ./ Nơi nhận: - Như trên; - ; - Lưu: VT, QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (Chữ ký, dấu) Nguyễn Văn A b Phương pháp soạn thảo nội dung Bố cục văn công văn gồm phần: Đặt vấn đề (mở đầu); Nội dung (giải vấn đề); Kết thúc Cơng văn trình bày theo lối văn xi hành - Đặt vấn đề: Nêu lý do, mục đích viết cơng văn hay dựa vào sở để viết công văn Giới thiệu khái quát nội dung vấn đề đưa Có thể sử dụng từ khóa phù hợp với chủ đề loại cơng văn: “ Vừa qua, Bộ có Chỉ thị ”, “Thực văn số ”, “Trả lời văn số ” + Phần đặt vấn đề cơng văn hướng dẫn: nói rõ lý phải hướng dẫn hướng dẫn vấn đề + Phần đặt vấn đề công văn trả lời: nói rõ trả lời văn nào, ai, quan, tổ chức hỏi vấn đề gì, quan xin có ý kiến trả lời sau + Phần đặt vấn đề Công văn mời họp: Nêu lý do, mục đích họp, hội nghị + Phần đặt vấn đề Công văn đề nghị, yêu cầu: Nêu lý việc đề nghị, yêu cầu, giới thiệu khái quát nội dung vấn đề đưa … Ví dụ: Phần đặt vấn đề công văn hướng dẫn: “ Thực Quyết định số: 09/2010/QĐ-UB UBND thành phố Hà Nội mức giá đất đền bù cho hộ dân diện giải toả để xây dựng cơng trình trọng điểm, trước vướng mắc nảy sinh trình thực hiện, UBND thành phố Hà Nội hướng dẫn cụ thể số việc phải làm trình thực văn sau:” Ví dụ: Phần đặt vấn đề công văn hướng dẫn: 56 “Vừa qua Bộ… có thị tổng kết kỳ thi tuyển sinh vào đại học năm 2005-2006 Trường xin hướng dẫn để khoa thực tốt thị Bộ theo yêu cầu đây” Ví dụ: Phần đặt vấn đề công văn trả lời: Trả lời công văn số… ngày… tháng…năm … … việc ….cơ quan xin có ý kiến sau… - Nội dung chính: Tuỳ theo chủ đề cơng văn (đề nghị, giải thích, hướng dẫn, phúc đáp…) để lựa chọn cách viết, viết phần cần lưu ý: +Trình bày cách giải vấn đề, nội dung giải thật cụ thể rõ ràng, thẳng vào vấn đề trọng tâm đặt nêu ở phần trích yếu + Mỗi cơng văn đề cập đến chủ đề + Sắp xếp ý theo trật tự hợp lý để làm bật chủ đề công văn + Phải sử dụng văn phong phù hợp với loại công văn, lời văn cần giản dị, khiêm tốn, thuyết phục Có lập luận chặt chẽ cho quan điểm đưa Nếu công văn giải thích: Cần khách quan cụ thể để cấp dễ thực Nếu công văn đơn đốc: Đảm bảo tính nghiêm túc, nêu hậu công việc, chậm trễ, quan liêu Nếu cơng văn từ chối: Nên có tính động viên, an ủi song phải làm bật tính nguyên tác công việc Nếu công văn thăm hỏi: Cần phải thể tình cảm ân cần, chân thật, khơng sáo mịn Cơng văn đề xuất: Cần phải viết thật logic, chặt chẽ, có lập luận xác đáng - Kết thúc: Cần viết ngắn làm cho nội dung nêu công văn khẳng định thêm, làm sáng tỏ hơn, yêu cầu thực hiện, trách nhiệm giải cơng việc sử dụng lời lẽ xã giao, lời cảm ơn phù hợp với mối quan hệ quan ban hành với quan tiếp nhận Ví dụ: Phần kết thúc số công văn thể sau: - Công văn đề nghị: “ Đề nghị Bộ sớm có ý kiến đạo để giúp quan kịp thời tháo gỡ khó khăn xin trân trọng cảm ơn.” - Công văn cảm ơn “Cơ quan lần xin bày tỏ lịng biết ơn Chúc hợp tác hai quan tiếp tục phát triển.” 2.5 Thực hành soạn thảo a Một số mẫu văn Công văn mời họp: * Phần mở đầu: Nêu lí do, mục đích họp, hội nghị * Phần nội dung: - Tóm tắt nội dung họp, hội nghị (nếu có) 57 - Thành phần tham dự - Thời gian - Địa điểm - Ghi (nếu có) * Phần kết thúc: Lời yêu cầu, đề nghị đại biểu đến dự giờ, mong có mặt đại biểu Công văn đề nghị, yêu cầu: Là văn quan cấp gửi cho quan cấp trên, quan ngang cấp, ngang quyền giao dịch với để đề nghị, yêu cầu giải cơng việc có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan (Nếu đề nghị xúc cho đối phương giải gọi cơng văn đề nghị Nếu có chế độ sách liên quan đến đơn vị chưa thực hay giải gọi cơng văn u cầu) Bố cục cơng văn đề nghị, u cầu trình bày sau: + Phần mở đầu: Nêu lí việc đề nghị, chất vấn, yêu cầu Có thể giới thiệu khái quát nội dung vấn đề đưa + Phần nội dung: Nêu thực trạng tình hình dẫn đến việc phải yêu cầu đề nghị Nêu cụ thể nội dung việc yêu cầu đề nghị Thời gian, cách thức giải vấn đề + Phần kết thúc: Thể việc mong mỏi quan tâm, giúp đỡ, giải phải thể lời cảm ơn Công văn trả lời: Là công văn để đáp lại văn hỏi vấn đề mà quan, tổ chức, cá nhân có yêu cầu liên quan đến chức nhiệm vụ quan ban hành văn Bố cục công văn trả lời trình bày sau: + Phần mở đầu: Ghi rõ trả lời, phúc đáp công văn số….ngày ….tháng … năm… vấn đề + Phần nội dung chính: Trả lời vấn đề mà quan, đương yêu cầu Nếu phần nào, vấn đề chưa trả lời phải giải thích rõ hẹn thời gian trả lời + Phần kết thúc: Thường câu mang tính xã giao, lịch thể quan tâm người trả lời người hỏi Công văn hướng dẫn: công văn dùng để hướng dẫn thực văn ban hành cho phù hợp với tình hình cụ thể tổ chức Bố cục cơng văn hướng dẫn trình bày sau: - Phần mở đầu: nêu khái quát vấn đề đặt cần hướng dẫn, giải thích - Phần nội dung: Nêu rõ nguồn gốc, xuất xứ chủ trương, sách, định cần giải thích, hướng dẫn + Mục đích chủ trương, sách + Phân tích ý nghĩa, tác dụng chủ trương sách mặt kinh tế, trị, xã hội 58 + Cách thức tổ chức thực - Phần kết thúc: Yêu cầu phổ biến cho sở biết tổ chức thực tinh thần, chủ trương, sách, định Công văn đôn đốc, nhắc nhở: Là văn quan cấp gửi cho quan cấp nhằm đốc thúc nhắc nhở, chấn chỉnh hoạt động cấp họ thực chậm tiến độ thực khơng xác nhiệm vụ giao Bố cục công văn đơn đốc, nhắc nhở trình bày sau: + Phần mở đầu: Nhắc lại chủ trương, kế hoạch, định văn đạo, tổ chức thực + Phần nội dung: Tóm tắt tình hình thực (cơng việc làm được, ưu khuyết điểm, nguyên nhân) Đề biện pháp tiếp tục thực vấn đề tồn Giao trách nhiệm cho quan, đơn vị trực tiếp tổ chức thực thực + Phần kết thúc: Yêu cầu quan, đơn vị khẩn truơng triển khai báo cáo kết cho ban đạo, cho cấp LƯU Ý: + Công văn cấp gửi xuống cấp dưới: Công văn đạo, yêu cầu, đôn đốc, nhắc nhở, trả lời, hướng dẫn, chấp thuận, cho phép + Công văn cấp gửi lên cấp trên: Công văn đề nghị, xin ý kiến, hỏi + Công văn ngang cấp: Công văn đề nghị phối hợp, trao đổi, giao dịch + Công văn Nhà nước gửi cho cơng dân: Hướng dẫn, giải thích, trả lời b Bài tập Câu 1: Em soạn thảo công văn đơn đốc nhắc nhở Tình hình sử dụng thời gian làm việc cán công nhân viên Công ty ACM lãng phí Tình trạng muộn, sớm, bỏ làm diễn phổ biến Để chấn chỉnh tình hình đưa hoạt động Công ty vào nề nếp, Công ty ACM soạn thảo công văn Số: 65/ACM-VP ngày 03 tháng 10 năm 2015 việc chấn chỉnh lề lối làm việc, nâng cao tinh thần trách nhiệm ý thức thực công việc cán nhân viên Anh/Chị nhân viên văn thư công ty soạn thảo hồn chỉnh văn Câu 2: Em soạn thảo công văn đề nghị Soạn thảo thông báo 3.1 Khái niệm văn thông báo Khái niệm văn Thông báo sau: Thông báo loại văn hành thường dùng để thơng tin hoạt động quan, tổ chức, doanh nghiệp, thông tin nhanh định cấp lãnh đạo chưa thể chế hố văn thơng tin tin tức khác mà đối tượng có liên quan cần biết Ví dụ: - Thơng báo kết kỳ thi tuyển sinh - Thông báo việc nâng lương thường xuyên cán bộ, viên chức - Thông báo việc thành lập quan 59 - Thơng báo kết luận Thủ tướng Chính phủ phiên họp thường kỳ phủ … 3.2 Đặc điểm văn thơng báo - Thơng báo có chức báo tin, công bố thông tin, truyền tải thơng tin - Thơng báo khơng có tính bắt buộc thực mà có tính định hướng - Trong số trường hợp thông báo dùng để giới thiệu chủ trương sách cấp lãnh đạo chưa thể chế hoá văn nhằm mục đích định hướng hoạt động cho quan, đơn vị, cá nhân có liên quan.Trong trường hợp thơng báo phương tiện đưa tin thức thay văn quy phạm pháp luật (Phân biệt thông báo với công văn dùng để thông báo) - Thông báo dùng mối quan tâm hướng vào thông tin cần truyền đạt, - Phạm vi phổ biến thông tin rộng không nhằm vào đối tượng cụ thể - Khơng quan tâm tới việc trì mối quan hệ người thông báo người thông báo Công văn dùng với mục đích thơng báo người thơng báo quan tâm đến đối tượng thông báo 3.3 Phạm vi sử dụng Văn thông báo sử dụng rộng rãi tất quan tổ chức doanh nghiệp Thông báo việc thành lập quan, đơn vị; thay đổi quan chủ quản; thay đổi địa giới hành khơng có giá trị thay văn Quyết định trường hợp Thẩm quyền kí thơng báo khơng thiết thủ trưởng quan mà thường cấp thủ trưởng cấp ký với danh nghĩa thừa lệnh Ví dụ: - Ở cấp sở: Trưởng phịng Phó trưởng phịng - Ở cấp Bộ: Chánh văn phịng phó chánh văn phịng, vụ trưởng phó vụ trưởng * Các trường hợp sử thông báo dụng - Thông báo tin tức, việc Vd: Thông báo họp, hội nghị, tuyển nhân viên - Thông báo văn ban hành, chế độ phê chuẩn hay giới thiệu chủ trương, đạo luật - Thông báo mối quan hệ hoạt động quản lí: thay đổi địa điểm, thay đổi phạm vi hoạt động, thay đổi quan chủ quản… 3.4 Kỹ thuật soạn thảo a Thể thức kỹ thuật trình bày Thể thức kỹ thuật trình bày văn thơng báo tuân thủ theo hướng dẫn: 60 TÊN CQ, TC CẤP TRÊN TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC Số: /TB- CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Địa danh, ngày tháng năm THÔNG BÁO Về việc Nội dung / Nơi nhận: - .; - ; - Lưu: VT, QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (Dấu, Chữ ký) Họ tên b Phương pháp soạn thảo nội dung Bố cục văn thông báo gồm phần: Đặt vấn đề (mở đầu); Nội dung chính; Kết thúc Thơng báo trình bày theo lối văn xi hành chính, thơng báo nội dung có nhiều vấn đề trình bày theo mục, phần - Đặt vấn đề: Thơng thường khơng trình bày lý do, nêu viết thơng báo mơ tả tình hình chung văn khác mà giới thiệu trực tiếp vào nội dung vấn đề cần thông báo Đối với thông báo dùng để giới thiệu chủ trương, sách, văn pháp quy cần trích dẫn văn bản, quan ban hành, ngày tháng năm ban hành - Nội dung: Nội dung Thông báo quan trọng thông tin đưa văn Vì trình bày nội dung Thơng báo cần trình bày thơng tin xác, đầy đủ, rõ ràng, không bắt buộc phải lập luận văn khác hay biểu lộ tình cảm Đối với thơng báo dài có nhiều vấn đề, cần chia thành mục, phần có tiêu đề riêng mục đích giúp người đọc dễ nắm bắt vấn đề chấp hành đầy đủ - Kết thúc: Nhắc lại nội dung chính, trọng tâm cần nhấn mạnh đối tượng cần thông báo Trường hợp cần thiết đưa thơng tin địa để tiện cho việc liên hệ, giải đáp thắc mắc đối tượng quan tâm 61 3.5 Thực hành soạn thảo a Soạn thảo Thông báo danh sách tập thể cá nhân đạt danh hiệu thi đua học kỳ I Trường A: BỘ ………………… TRƯỜNG ………………A CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng …năm… Số: …/ TB-… THƠNG BÁO Kết bình xét danh hiệu thi đua Học kì I năm học… Căn kết họp bình xét danh hiệu thi đua học kì I tập thể lớp cá nhân có thành tích cao học tập Trường… A tổ chức vào ngày 29/12/2010.Trường … A thơng báo tập thể cá nhân có tên sau Nhà trường khen thưởng: STT Tên tập thể, cá nhân Danh hiệu Mức thưởng Việc khen thưởng tổ chức kết hợp với lễ tổng kết học kì I dự kiến vào ngày … tháng … năm,… Vậy Trường …… A thông báo để tập thể cá nhân có tên biết Nơi nhận: TL HIỆU TRƯỞNG - Phòng CTHSSV; TRƯỞNG PHÒNG TC-HC - Lưu: TCHC Dấu, Chữ ký Họ tên b Bài tập thực hành: Bài tập 1: Soạn thảo thông báo thời gian ngày nghỉ lễ năm Bài tập Hội đồng Trường Đại học A họp thống danh sách cá nhân tập thể lớp đạt danh hiệu thi đua học kỳ I năm học 2012-2013 Đặt cương vị công tác thích hợp soạn thảo văn thơng báo nội dung kết họp Bài tập Công ty ATM muốn tuyển nhân cho công ty Đặt cương vị cơng tác thích hợp soạn thảo thơng báo có nội dung Soạn thảo báo cáo 4.1 Khái niệm văn báo cáo Báo cáo tập hợp thông tin (thường thể hình thức văn bản, lời nói, phát thanh, truyền hình, chiếu phim, slide, Power point ) thực với mục đích cụ thể nhằm thơng tin chuyển tiếp tường trình, kể lại kiện định hoàn cảnh hành có khơng nội dung kiến nghị, đề xuất 62 Là loại văn trình bày kết đạt hoạt động quan, tổ chức, doanh nghiệp nhằm giúp cho việc đánh giá tình hình thực tế quản lý lãnh đạo Đó để cấp nắm thơng tin thực tế để định quản lý cho phù hợp 4.2 Đặc điểm văn báo cáo - Báo cáo văn hay văn báo cáo tức văn có tiêu đề có tên gọi "Báo cáo" văn trình bày nội dung trọng tâm, bật cập nhật cho đối tượng cụ thể Báo cáo thường sử dụng để nêu lên kết hoạt động, công tác, thử nghiệm, điều tra, báo cáo yêu cầu (báo cáo đột xuất, báo cáo khẩn cấp, báo cáo chuyên đề báo cáo tham luận Đối tượng báo cáo cơng cộng hay tư nhân, cá nhân cộng đồng nói chung - Báo cáo sử dụng kinh doanh, quản lý, hành chính, giáo dục, khoa học, lĩnh vực khác Báo cáo kết hợp sử dụng tính đồ họa, hình ảnh, âm thanh, giọng nói, hay thuật ngữ, từ vựng chuyên ngành để thuyết phục đối tượng cụ thể để thực chương trình hành động đem lại kết cụ thể trình bày báo cáo - Báo cáo hình thức quan trọng hoạt động thực tiễn người Nó kết thông tin loạt nhu cầu quan trọng nhiều cá nhân, tổ chức quan trọng xã hội Đặc biệt báo cáo kèm theo cảnh báo, khuyến nghị an ninh trật tự, an toàn xã hội (báo cáo cảnh sát, lệnh truy nã ) quan trọng cho xã hội hỗ trợ để truy tố tội phạm giúp đỡ người vô tội trở thành trắng án - Báo cáo phương pháp hữu ích cho việc theo dõi, cập nhật thông tin quan trọng đồng thời qua nắm được, thống kê, kiểm tra rà sốt thơng tin, cơng việc, hoạt động Thông tin báo cáo sử dụng để đưa định quan trọng ảnh hưởng đến sống người ngày 4.3 Phạm vi sử dụng Báo cáo sử dụng rộng rãi tất quan tổ chức doanh nghiệp a Các trường hợp sử dụng báo cáo - Sơ kết, tổng kết tình hình hoạt động, cơng tác quản lí lĩnh vực cụ thể theo chức năng, nhiệm vụ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, trị xã hội - Đánh giá kết phong trào, chiến dịch, đợt khảo sát, vấn đề quản lí, từ rút học kinh nghiệm, vấn đề cần đề nghị, bổ sung cho chủ trương, sách - Phản ánh việc bất thường xảy hoạt động quan đơn vị lĩnh vực: an ninh, trật tự, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh… để kiến nghị với cấp cách giải cho phương hướng giải b Các loại báo cáo Dựa vào khác ta phân loại báo cáo sau: 63 * Căn vào thời gian kì hạn báo cáo - Báo cáo định kì: Tuỳ thuộc vào tính chất quan trọng vấn đề mà quan ngang cấp, quan có thẩm quyền quy định thời hạn báo cáo quan cấp Tính nguyên tắc loại báo cáo thời gian quy định - Báo cáo bất thường: Loại báo cáo phát sinh xuất bất thường xảy ra: dịch bệnh, thiên tai, hoả hoạn, tai nạn lao động Có thể báo cáo tóm tắt qua phương tiện thơng tin nhanh Tính ngun tắc báo cáo nhanh chóng, kịp thời * Căn vào hình thức báo cáo: - Báo cáo có mẫu định sẵn: Là loại báo cáo sử dụng văn thống kê nhằm theo dõi lĩnh vực cụ thể quản lí hoạt sản xuất, kinh doanh Mẫu báo cáo quan, đơn vị nhận quy định Khi báo cáo theo hình thức cần đặc biệt ý nguyên tắc báo cáo tính xác - Báo cáo không theo mẫu định sẵn: loại báo cáo mà nội dung mơ tả việc tượng phong phú đa dạng nên quy định mẫu * Căn vào nội dung tính chất báo cáo: - Báo cáo công tác: báo cáo công việc làm quan, tổ chúc thời gian không gian định Gồm báo cáo sơ kết (là báo cáo cơng việc cịn tiếp diễn) báo cáo tổng kết (là loại báo cáo công việc hoàn thành) - Báo cáo chuyên đề: Nội dung loại báo cáo sâu vấn đề có ảnh hưởng chi phối đến vấn đề khác - Báo cáo Khoa học: Là kết trình nghiên cứu lĩnh vực khoa học đó, có ý nghĩa giá trị to lớn tiến xã hội người… - Báo cáo thực tế: Mơ tả tình hình thực tế, tường trình kết sau đợt thâm nhập thực tế 4.4 Kỹ thuật soạn thảo a Thể thức kỹ thuật trình bày TÊN CQ, TC CẤP TRÊN TÊN CƠ QUAN, TỔ CHỨC Số: /BC- CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm 20 BÁO CÁO / Nơi nhận: QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ - .; (Chữ ký, dấu) - ; - Lưu: VT, Nguyễn Văn A 64 b Phương pháp soạn thảo nội dung Bố cục báo cáo thường có phần: - Phần mở đầu: Nêu điểm chủ trương công tác, nhiệm vụ giao, nêu hồn cảnh thực hiện, khó khăn thuận lợi - Phần nội dung: Kiểm điểm những kết đạt được, tồn tại, nguyên nhân đánh giá kết phương hướng hoạt động + Nêu đặc điểm chung + Nêu mặt đạt chưa đạt đựơc + Nêu nguyên nhân, tồn + Nêu học kinh nghiệm + Phương hướng, nhiệm vụ + Các biện pháp khắc phục + Cách tổ chức thực - Phần thứ ba Kiến nghị, đề nghị, giúp đỡ cấp động viên phấn đấu Bố cục nội dung báo cáo sơ kết, tổng kết Phần 1: Nêu đặc điểm, tình hình, thuận lợi, khó khăn quan, đơn vị kì báo cáo Có thể nêu điểm nhiệm vụ, chức quan đơn vị chủ trương công tác cấp định hướng xuống cho đơn vị Trên sở cần phân tích nhân tố điều kiện có ảnh hưởng tới việc thực chủ trương nhiệm vụ đề Phần 2: Kiểm điểm tình hình thực nhiệm vụ - Chỉ rõ việc làm việc chưa làm được, ưu điểm, khuyết điểm q trình thực cơng việc đề - Đánh giá kết quả, hiệu công việc thực - Phân tích nguyên nhân dẫn đến ưu điểm, khuyết điểm trình thực (bao gồm nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan) - Những học kinh nghiệm rút - Những khó khăn vướng mắc cần tiếp tục tháo gỡ Phần 3: Phương hướng, nhiệm vụ biện pháp thực nhiệm vụ quan thời gian tới Cần rõ biện pháp để thực phương hướng nhiệm vụ đề Ví dụ: Bố cục nội dung báo cáo sơ kết, tổng kết Phần 1: Nêu đặc điểm, tình hình, thuận lợi, khó khăn quan, đơn vị kì báo cáo Có thể nêu điểm nhiệm vụ, chức quan đơn vị chủ trương công tác cấp định hướng xuống cho đơn vị Trên sở cần phân tích nhân tố điều kiện có ảnh hưởng tới việc thực chủ trương nhiệm vụ đề Phần 2: Kiểm điểm tình hình thực nhiệm vụ - Chỉ rõ việc làm việc chưa làm được, ưu điểm, khuyết điểm q trình thực cơng việc đề 65 - Đánh giá kết quả, hiệu cơng việc thực - Phân tích nguyên nhân dẫn đến ưu điểm, khuyết điểm trình thực (bao gồm nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan) - Những học kinh nghiệm rút - Những khó khăn vướng mắc cần tiếp tục tháo gỡ Phần 3: Phương hướng, nhiệm vụ biện pháp thực nhiệm vụ quan thời gian tới Cần rõ biện pháp để thực phương hướng nhiệm vụ đề 4.5 Thực hành soạn thảo a Mẫu thực hành * Mẫu Báo cáo tổng kết cơng tác tuần, tháng, q CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TÊN CƠ QUAN BAN HÀNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Địa danh, ngày… tháng… năm… Số:…./BC-CQBH BÁO CÁO Tổng kết công tác tuần, (tháng, quý) I Giới thiệu khái quát đơn vị báo cáo - Chức năng, nhiệm vụ, vai trị, vị trí - Tình hình thực tiễn đơn vị - Các cơng việc giao, mục tiêu đặt tuần (tháng, q) II Tình hình thực cơng việc Các công việc thực Các kết đạt Những khó khăn, thuận lợi thực cơng việc Đánh giá chung tình hình thực cơng việc III Những kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực công việc Mục tiêu đặt thời gian (tuần, tháng, quý) tới Những kiến nghị đề xuất Những giải pháp Nơi nhận: - Như - Lưu THẨM QUYỀN KÝ (Chữ ký, dấu) * Mẫu Báo cáo tổng kết công tác đầu tư: 66 NGÂN HÀNG ĐTPTVN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số:…./BC- ĐTPTVN Hà Nội, ngày… tháng… năm… BÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC ĐẦU TƯ NĂM 2017 Tình hình chung cơng tác đầu tư năm 2017 Kết hoạt động cụ thể đầu tư năm 2017 Đánh giá ưu điểm, tồn tại, nguyên nhân Phương hướng nhiệm vụ năm 2018 GIÁM ĐỐC Nơi nhận: - ……; - Lưu: VT,… (Chữ ký, dấu) Họ tên b Bài tập Câu 1: Lớp Kế toán 36KT1 thuộc khoa Kế toán Trường Đại học A (thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo) tiến hành tổng kết năm học 2012-2013 Báo cáo quan trọng mà lớp trưởng đọc hội nghị tổng kết báo cáo gì? Đặt cương vị cơng tác thích hợp soạn thảo hồn chỉnh báo cáo Câu 2: Hãy xây dựng dàn chi tiết báo kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2013 phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2014 đơn vị sản xuất kinh doanh Câu 3: Viết báo cáo công tác thực phong trào niên năm học 2016 2017 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Nhập mơn cơng tác văn thư” – Tác giả PGS Vương Đình Quyền Nghị định 09/2010/NĐ – CP ban hành ngày 08/02/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ - CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ công tác văn thư Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 Luật số 10/2012/QH13 Quốc hội : BỘ LUẬT LAO ĐỘNG Thông tư Số: 01/2011/TT-BNV Bộ Nội vụ Hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành Công báo (các năm 2013, 2014, 2015, 2016) Thông tư Số: 04/2013/TT-BNV Hướng dẫn xây dựng quy chế công tác văn thư, lưu trữ quan, tổ chức Các trang mạng : http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?cl ass_id=1&mode=detail&document_id=163542 http://www.archives.gov.vn/Pages/Home%20page.aspx … 68 ... phận) soạn thảo chủ trì soạn thảo cơng văn (nếu có), ví dụ: Cơng văn Chính phủ Vụ Hành Văn phịng Chính phủ soạn thảo: Số: …/CP-HC Cơng văn Bộ Nội vụ Vụ Tổ chức Cán Bộ Nội vụ soạn thảo: Số: …/BNV-TCCB... quan để xây dựng văn từ khâu khởi đầu lúc văn hình thành hồn thiện 1. 1.2 u cầu soạn thảo văn 1. 1.2 .1 Những yêu cầu chung kĩ thuật soạn thảo văn - Nắm vững đường lối, sách Đảng - Văn ban hành phải... tới văn cần soạn thảo - Phân công soạn thảo: Cơ quan đơn vị nhân soạn thảo - Xác định mục đích ban hành văn bản, đối tượng phạm vi áp dụng VB - Xác định tên loại văn Bước 3: Soạn thảo văn 15 Lập