1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBD CANH DIEU TIN học 10 PHẦN 1

97 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tên bài dạy

  • BÀI 1: DỮ LIỆU, THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN

  • Thời gian thực hiện: 2 tiết

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Biết được thông tin là gì, dữ liệu là gì

  • Phân biệt được thông tin và dữ liệu, nêu được ví dụ minh họa

  • Biết được xử lí thông tin là gì

  • 2. Năng lực:

  • 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

  • ? Em hãy cho biết, thông tin từ đâu mà có?

  • HS: trả lời câu hỏi

  • 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn thông tin và dữ liệu, quan hệ giữa thông tin và dữ liệu

  • - Mục Tiêu: + Biết khái niệm nguồn thông tin và dữ liệu

  • + Biết quan hệ giữa thông tin và dữ liệu

  • - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

  • - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

  • - Tổ chức thực hiện:

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu Bài toán xử lí thông tin

  • a) Mục tiêu: Nắm được quá trình xử lí thông tin

  • Hoạt động 3: Phân biệt dữ liệu với thông tin

  • a) Mục tiêu: Nắm được điểm khác giữa dữ liệu và thông tin

  • Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm Xử lí thông tin, tin học, công nghệ thông tin và quá trình xử lí thông tin

  • a) Mục tiêu: Nắm được thế nào là xử lí thông tin, tin học và công nghệ thông tin

  • Hoạt động 5: Tìm hiểu tháp dữ liệu – thông tin – tri thức

  • a) Mục tiêu: Nắm được thế nào là tri thức, mối quan hệ giữa dữ liệu-thông tin-tri thức

  • Gv Cho HS nhắc lại KT:

  • Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

  • Câu 1: Em hãy nêu một ví dụ minh họa việc người gửi (không dùng máy tính)

  • Câu 2: Em hãy cho biết đầu vào và đầu ra của một bài toán xử lí thông tin là gì?

  • 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • Gv đưa câu hỏi về nhà:

  • Câu 3: Từ ví dụ trong bài học đầu vào là bảng điểm tổng kết các môn học của học sinh cả lớp, em hãy kể thêm những thông tin có thể rút ra.

  • Gợi ý: Em hãy nêu ra một, hai mục đích xử lí thông tin khác.

  • Câu 4: Con người làm gì khi muốn lưu trữ hay trao đổi thông tin?

  • Câu 5. Em hãy cho biết các bước xử lí thông tin của máy tính hay một hệ thống xử lí thông tin nói chung.

  • 5. Hướng dẫn học sinh tự học:

  • - Hướng dẫn học bài cũ:

  • - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

  • .................................................................................................................................................

  • Tên bài dạy

  • BÀI 2: SỰ ƯU VIỆT CỦA MÁY TÍNH VÀ

  • NHỮNG THÀNH TỰU CỦA TIN HỌC

  • Thời gian thực hiện: 2 tiết

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • - Nêu được sự ưu việt của việc lưu trữ, xử lí và truyền thông tin bằng thiết bị số.

  • - Chuyển đổi được giữa các đơn vị lưu trữ dữ liệu: B, KB, MB, …

  • - Giới thiệu được các thành tựu nổi bật ở một số mốc thời gian để minh họa sự phát triển của ngành tin học.

  • 2. Năng lực:

  • 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

  • - Kiến thức đã học

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

  • ? Theo em thành tựu nổi bật nhất của ngành tin học là gì?

  • HS: trả lời câu hỏi

  • 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu sự ưu việt của máy tính

  • - Mục Tiêu: + Biết máy tính tính toán nhanh

  • + Biết quan hệ giữa thông tin và dữ liệu

  • - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

  • - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

  • - Tổ chức thực hiện:

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu Những thành tựu của Tin học

  • a) Mục tiêu: Nắm được những thành tựu của tin học

  • Gv Cho HS nhắc lại KT:

  • Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

  • Bài 1. Em hãy nêu tên một thiết bị số lưu trữ dữ liệu có dung lượng từ một Terabyte trở lên

  • Bài 2. Em hãy cho biết máy tính có thể làm việc nhiều ngày không nghỉ hay không?

  • Bài 3. Em hãy nêu 4 tên viết tắt của đơn vị lưu trữ dữ liệu, theo thứ tự tăng dần

  • 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • Gv đưa câu hỏi về nhà:

  • Bài 4. Xem thông tin về cấu hình máy tính em đang sử dụng và cho biết:

  • Tốc độ của bộ xử lí

  • Dung lượng ổ đĩa cứng

  • Bài 5. Những thành tựu nào của ngành Tin học là nổi bật nhất? Tại sao?

  • Bài 6. Đơn vị đo tốc độ tính toán của máy tính là gì?

  • Bài 7. Với Internet, tin học đã có được những thành tựu nổi bật nào?

  • 5. Hướng dẫn học sinh tự học:

  • - Hướng dẫn học bài cũ:

  • - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

  • ...............................................................................................................................................

  • Tên bài dạy

  • BÀI 3: THỰC HÀNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ SỐ

  • Thời gian thực hiện: 2 tiết

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Biết các thao tác sử dụng máy tính đúng cách và áp dụng được các thao tác đó

  • Sử dụng được các chức năng cơ bản của điện thoại thông minh

  • 2. Năng lực:

  • 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

  • - Kiến thức đã học

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

  • 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

  • Hoạt động 1: Thực hành sử dụng máy tính đúng cách

  • - Mục Tiêu: + Biết các biểu tượng trên màn hình nền, thanh nhiệm vụ Taskbar

  • + Biết tạo và xóa lối tắt

  • + Ghim và gỡ biểu tượng trình ứng dụng, tắt một ứng dụng bị treo, khám phá tt trong hộp thoại Properties

  • - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

  • - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

  • - Tổ chức thực hiện:

  • Hoạt động 2: Thực hành khai thác tính năng mở rộng của điện thoại thông minh

  • a) Mục tiêu: Nắm được một số thao tác với điện thoại thông minh, đọc và gửi email, thêm, cập nhật, xóa mục trong danh bạ, sử dụng phần mềm trên điện thoại thông minh.

  • Gv Cho HS nhắc lại KT:

  • Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

  • Bài 1. Máy tính cá nhân hoặc máy tính nhà em đang sử dụng có thể có quá nhiều biểu tượng trên màn hình nền và thanh nhiệm vụ. Em hãy tổ chức, sắp xếp lại các biểu tượng đó sao cho gọn gàng, tiện dùng hơn.

  • 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • Gv đưa câu hỏi về nhà:

  • Bài 2. Em hãy thêm vào danh bạ điện thoại thông tin liên hệ của giáo viên chủ nhiệm lớp và giáo viên dạy môn Tin học để tiện liên lạc khi cần.

  • 5. Hướng dẫn học sinh tự học:

  • - Hướng dẫn học bài cũ:

  • - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

  • ................................................................................................................................................

  • Tên bài dạy

  • BÀI 4: TIN HỌC TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI

  • Thời gian thực hiện: 2 tiết

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Trình bày được những đóng góp cơ bản của tin học đối với xã hội, nêu được ví dụ minh họa

  • Nhận biết được một vài thiết bị số thông dụng khác ngoài máy tính để bàn và máy tính xách tay, giải thích được các thiết bị đó cũng là những hệ thống xử lí thông tin.

  • Biết cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là gì

  • Giải thích được vai trò của những thiết bị thông minh đối với sự phát triển của xã hội và cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

  • 2. Năng lực:

  • 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

  • - Kiến thức đã học

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

  • ? Em hãy nêu một ví dụ minh họa về đóng góp của tin học đối với xã hội?

  • HS: trả lời câu hỏi

  • 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu các ứng dụng công nghệ thông tin

  • - Mục Tiêu: + Biết các khái niệm E-government, E-Banking, E-Learning

  • - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

  • - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

  • - Tổ chức thực hiện:

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu Xã hội tri thức và kinh tế tri thức

  • a) Mục tiêu: Nắm được thế nào là xã hội tri thức và kinh tế tri thức

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu khai thác tri thức từ dữ liệu

  • a) Mục tiêu: Nắm được thế nào khai thác tri thức

  • Hoạt động 4: Tìm hiểu đồ dùng và thiết bị thông minh

  • a) Mục tiêu: Nắm được một số đồ dùng và thiết bị thông minh

  • Hoạt động 5: Tìm hiểu cuộc cách mạng công nghiệp

  • a) Mục tiêu: Nắm được các cuộc cách mạng công nghiệp

  • Hoạt động 6: Tìm hiểu Internet vạn vật và máy móc thông minh trong Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

  • a) Mục tiêu: Nắm được ý nghĩa của công nghiệp 4.0

  • Gv Cho HS nhắc lại KT:

  • Chuyển đổi số là ứng dụng công nghệ thông tin ở mức cao, tạo ra thay đổi về chất

  • Công nghệ thông tin và truyền thông là một trụ cột để phát triển kinh tế tri thức

  • Công nghiệp 4.0 là sản xuất thông minh trong các nhà máy thông minh

  • Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

  • Bài 1. Em hãy nêu một vài ví dụ minh họa về những đóng góp cơ bản của tin học đối với xã hội

  • Bài 2. Em hãy nêu tên một vài thiết bị số thông dụng khác ngoài máy tính để bàn và máy tính xách tay và giải thích tại sao các thiết bị đó cũng là những hệ thống xử lí thông tin.

  • 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • Gv đưa câu hỏi về nhà:

  • Bài 3. Hằng năm Việt Nam đều công bố Sách trắng Công nghệ thông tin và Truyền thông. Em hãy tìm hiểu và cho biết trong Sách trắng, ứng dụng công nghệ thông tin gồm có những chỉ số nào

  • Bài 4. Em hãy nêu các thuật ngữ chỉ các dịch vụ số có trong bài học?

  • Bài 5. Em hiểu thế nào về công nghiệp 4.0?

  • 5. Hướng dẫn học sinh tự học:

  • - Hướng dẫn học bài cũ:

  • - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

  • ..............................................................................................................................................

  • Tên bài dạy

  • BÀI 1

  • MẠNG MÁY TÍNH VỚI CUỘC SỐNG

  • Thời gian thực hiện: 2 tiết

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Trình bày được những thay đổi về chất lượng cuộc sống, phương thức học tập và làm việc mà mạng máy tính đem lại

  • Nêu được những nguy cơ và tác hại mà Internet có thể gây ra. Trình bày được một số cách đề phòng những tác hại đó. Nêu được một vài cách phòng vệ khi bị bắt nạt trên mạng. biết cách tự bảo vệ dữ liệu của cá nhân.

  • Trình bày được sơ lược về phần mềm độc hại. Sử dụng được một số công cụ thông dụng để ngăn ngừa và diệt phần mềm độc hại

  • 2. Năng lực:

  • 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

  • - Kiến thức đã học.

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

  • ? Lĩnh vực hay công cụ nào được kể ra dưới đây hoạt động dựa trên mạng máy tính?

  • Internet vạn vật - Robot hút bụi thông minh - Điện thoại thông minh

  • E-Learning - E-Banking - E-Government

  • Xã hội tri thức và kinh tế tri thức

  • HS: trả lời câu hỏi

  • 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu mạng máy tính làm thay đổi thế giới

  • - Mục Tiêu: Biết mạng máy tính nâng cao chất lượng cuộc sống, cung cấp những phương thức học tập, làm việc và sinh hoạt mới hiệu quả

  • - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

  • - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

  • - Tổ chức thực hiện:

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu Những tác động tiêu cực của Internet

  • a) Mục tiêu: Nắm được những tác động tiêu cực của internet để phòng tránh

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu lây nhiễm độc hại từ internet

  • a) Mục tiêu: Nắm được cách tránh phần mềm độc hại

  • Gv Cho HS nhắc lại KT:

  • Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

  • Bài 1. Những điều nào sau đây có thể khiến máy tính bị lây nhiễm phần mềm độc hại?

  • 1) Tải về phần mềm tại trang web không đáng tin cậy

  • 2) Dùng USB để sao chép tệp từ máy tính lạ mà không kiểm tra bằng phần mềm diệt virus

  • 3) Nháy chuột vào một quảng cáo hấp dẫn rồi được chuyển tới một trang web lạ

  • 4) Không cập nhật phần mềm diệt virus

  • 5) Không cập nhật phiên bản Microsoft Office mới

  • 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • Gv đưa câu hỏi về nhà:

  • Câu 2: Trước kia một dịch vụ văn bản hoặc lời nói từ một ngôn ngữ này sang một ngôn ngữ khác là điều khó khăn. Ngày nay, với sự giúp đỡ của phần mềm dịch tự động có thể dễ dàng thực hiện việc đó. Em xếp phần mềm đó vào nhóm nào sau đây?

  • A. Nâng cao chất lượng cuộc sống

  • B. Mở rộng phương thức làm việc và nâng cao chất lượng công việc

  • C. Mở rộng phương thức học tập

  • D. Không thuộc nhóm nào

  • Câu 3: Chọn phản ánh tác động tích cực của mạng máy tính?

  • A. Khi làm bài tập về nhà, đầu tiên An vào mạng để tìm kiếm đáp án hoặc gợi ý có sẵn

  • B. Nhờ học trực tuyến một cách có phương pháp, học lực của Bình được cài thiện rõ rệt

  • C. Nhờ có hình thức thanh toán trực tuyến nên ngồi tại nhà người dân vẫn có thể mua được vé máy bay mà không cần đến tận nơi đại lí bán vé

  • D. Người bị lộ thông tin cá nhân rất có thể bị đánh cắp tiền trong tài khoản ngân hàng

  • 5. Hướng dẫn học sinh tự học:

  • - Hướng dẫn học bài cũ:

  • - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

  • ..........................................................................................................................................

  • BÀI 2: ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY VÀ INTERNET VẠN VẬT

  • Thời gian thực hiện: 2 tiết

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • So sánh được mạng LAN và Internet

  • Nêu được một số dịch vụ cụ thể mà Điện toán đám mây cung cấp cho người dùng

  • Nêu được khái niệm Internet vạn vật (Internet of Thing – IoT)

  • Nêu được ví dụ cụ thể về thay đổi trong cuộc sống mà IoT đem lại.nPhát biểu được ý kiến cá nhân về lợi ích của IoT

  • 2. Năng lực:

  • 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

  • - Kiến thức đã học

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

  • HS: trả lời câu hỏi

  • 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu mạng LAN và Internet

  • - Mục Tiêu: Biết phân biệt mạng LAN và mạng Internet

  • - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

  • - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

  • - Tổ chức thực hiện:

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu Điện toán đám mây

  • a) Mục tiêu: Nắm được các dịch vụ điện toán đám mây thông dụng

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu Internet vạn vật

  • a) Mục tiêu: Nắm được các dịch vụ điện toán đám mây thông dụng

  • Gv Cho HS nhắc lại KT:

  • Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

  • Câu 1: Trong các câu sau đây, câu nào sai?

  • A. Phạm vi kết nối và hoạt động của mạng LAN nhỏ hơn Internet

  • B. Nếu mất kết nối Internet thì các máy tính trong mạng LAN vẫn liên lạc được với nhau

  • C. Phải có mạng LAN mới xây dựng được IoT

  • D. Điện toán đám mây cung cấp những dịch vụ tốt hơn so với những dịch vụ mà các cơ quan tự xây dựng.

  • 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • Gv đưa câu hỏi về nhà:

  • Câu 2: Điện toán đám mây không thể cung cấp những dịch vụ nào trong các dịch vụ sau đây?

  • A. Dịch vụ ứng dụng dữ liệu

  • B. dịch vụ thư tín điện tử

  • C. Dịch vụ bảo trì phần cứng và phần mềm tại gia đình

  • D. Dịch vụ cung cấp máy chủ

  • E. Dịch vụ cung cấp các ứng dụng văn phòng

  • 5. Hướng dẫn học sinh tự học:

  • - Hướng dẫn học bài cũ:

  • - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

  • Tên bài dạy

  • BÀI 3: THỰC HÀNH MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA MẠNG MÁY TÍNH

  • Thời gian thực hiện: 2 tiết

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Năng lực:

  • 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

  • - Kiến thức đã học

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

  • 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

  • Hoạt động 1: Khai thác nguồn học liệu mở trên Internet

  • - Mục Tiêu: + Biết được một số nguồn học liệu mở

  • + Biết vận dụng nguồn học liệu mở để học tập, làm việc

  • - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

  • - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

  • - Tổ chức thực hiện:

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu dịch tự động trên Internet

  • a) Mục tiêu: Nắm được những ứng dụng dịch tự động trên Internet

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu và sử dụng dịch vụ lưu trữ trên điện toán đám mây

  • a) Mục tiêu: Nắm được cách sử dụng dịch vụ điện toán đám mây

  • Hoạt động 4: Tìm hiểu cách phòng chống vấn nạn bắt nạt qua mạng

  • a) Mục tiêu: Nắm được cách phòng chống vấn nạn bắt nạt qua mạng

  • Hoạt động 5: Tìm hiểu cách sử dụng phần mềm diệt virus

  • a) Mục tiêu: Nắm được cách sử dụng một số phần mềm diệt virus

  • Gv Cho HS nhắc lại KT:

  • Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

  • Bài 1: Ngày 2/12/2020 Bộ thông tin và truyền thông đã công bố và trao chứng nhận cho 5 doanh nghiệp Việt Nam có nền tảng đám mây đạt tiêu chuẩn. Em hãy tìm hiểu xem:

  • 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • Gv đưa câu hỏi về nhà:

  • Bài 2: Em hãy truy cập một trang web học trực tuyến và nêu nhận xét về số lượng môn học, hình thức kiểm tra, đánh giá, mức độ dễ sử dụng của trang web, sự đa dạng và hữu ích của các video và ảnh minh họa

  • 5. Hướng dẫn học sinh tự học:

  • - Hướng dẫn học bài cũ:

  • - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

  • ...........................................................................................................................................

  • Tên bài dạy

  • BÀI 1

  • TUÂN THỦ PHÁP LUẬT TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

  • Thời gian thực hiện: 2 tiết

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Năng lực:

  • 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

  • - Kiến thức đã học

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

  • ? Trên một số đồ dùng ta thường gặp kí hiệu ©, kí hiệu đó có ý nghĩa gì?

  • HS: trả lời câu hỏi

  • 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu bản quyền thông tin và sản phẩm số

  • - Mục Tiêu: + Biết thế nào là quyền tác giả và sản phẩm số

  • - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

  • - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

  • - Tổ chức thực hiện:

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại của sự bất cẩn khi chia sẻ thông tin qua internet

  • a) Mục tiêu: Nắm được tác hại khi chia sẻ thông tin qua mạng từ đó có biện pháp phòng tránh

  • Gv Cho HS nhắc lại KT:

  • Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

  • Bài 1. Em hãy viết một đoạn mô tả ngắn về lịch sử của tỉnh hay thành phố của em, trong đó sử dụng và có trích dẫn hợp lí những hình ảnh, tư liệu và lời bình từ những tài liệu thu thập được trên Internet.

  • 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • Gv đưa câu hỏi về nhà:

  • Bài 2. Qua mạng xã hội, An thông báo rủ các bạn tới chúc mừng sinh nhật Bình tại nhà, trong đó thông báo có họ tên và địa chỉ nhà của Bình. An và các bạn không hỏi ý kiến Bình về việc này để tạo sự bất ngờ. Theo em, An có vi phạm Luật An toàn tt trên mạng không? Nếu An vi phạm, em hãy cho biết hậu quả có thể xảy ra.

  • Bài 3. Em hãy nêu một số ví dụ về sự vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức hoặc thiếu văn hóa thường gặp trong giao tiếp qua mạng.

  • 5. Hướng dẫn học sinh tự học:

  • - Hướng dẫn học bài cũ:

  • - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

  • ................................................................................................................................................

  • Tên bài dạy

  • BÀI 2: THỰC HÀNH VẬN DỤNG MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT

  • VỀ CHIA SẺ THÔNG TIN TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

  • Thời gian thực hiện: 2 tiết

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Năng lực:

  • 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

  • - Kiến thức đã học

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

  • 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu tính hợp pháp trong cung cấp sản phẩm số

  • - Mục Tiêu: + Biết xác định tính hợp pháp trong cung cấp sản phẩm số

  • - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

  • - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

  • - Tổ chức thực hiện:

  • Hoạt động 2: Nhận biết sự vi phạm Luật sở hữu trí tuệ

  • a) Mục tiêu: Nhận biết sự vi phạm Luật sở hữu trí tuệ

  • Hoạt động 3: Nhận biết tính hợp pháp trong chia sẻ thông tin số

  • a) Mục tiêu: Nhận biết tính hợp pháp trong chia sẻ thông tin số

  • Hoạt động 4: Nhận biết tính an toàn trong chia sẻ thông tin số

  • a) Mục tiêu: Nhận biết tính an toàn trong chia sẻ thông tin số

  • Gv Cho HS nhắc lại KT:

  • Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

  • Bài 1: An mượn sách của bạn rồi đi photo một bản để có sách đọc. Theo em, việc làm đó có vi phạm quyền tác giả không?

  • 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • Gv đưa câu hỏi về nhà:

  • Bài 2: Ông X nhận được email thông báo trúng thưởng “Lộc vàng may mắn” từ một người tự xưng là giao dịch viên của ngân hàng A, trong email có đường link tới một trang web. Tò mò truy cập vào thì ông X thấy trang web đó hiển thị chính xác họ tên, địa chỉ và số điện thoại của mình cùng với phần thưởng là một chiếc xe ô tô. Để thực hiện thủ tục lĩnh thưởng, trang web yêu cầu ông X phải gõ tên đăng nhập, mật khẩu và mã OTP của tài khoản ngân hàng.

  • Một người tự xưng là công an điều tra gọi điện cho chị Y thông báo rằng tài khoản của chị tại ngân hàng bị nghi ngờ có liên quan đến một vụ án buôn bán ma túy. Người này đọc lệnh bắt và khởi tố của cơ quan công an trong đó nêu chính xác số tài khoản, họ tên, ngày sinh, địa chỉ và một số thông tin cá nhân khác của chị Y, sau đó yêu cầu chị chuyển toàn bộ số tiền sang tài khoản của “cơ quan điều tra” do người đó cung cấp.

  • Em nhận định gì về hai sự việc nêu trên?

  • 5. Hướng dẫn học sinh tự học:

  • - Hướng dẫn học bài cũ:

  • - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

  • ...........................................................................................................................................

  • Tên bài dạy

  • BÀI 1: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO

  • Thời gian thực hiện: 2 tiết

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Năng lực:

  • 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

  • - Kiến thức đã học

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

  • ? Máy tính không hiểu được ngôn ngữ tự nhiên của con người. Vậy làm thế nào để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện một việc nào đó?

  • HS: trả lời câu hỏi

  • 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu Ngôn ngữ lập trình bậc cao

  • - Mục Tiêu: + Biết khái niệm ngôn ngữ lập trình bậc cao và các loại ngôn ngữ lập trình bậc cao

  • - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

  • - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

  • - Tổ chức thực hiện:

  • Hoạt động 2: Làm quen với Python

  • a) Mục tiêu: Nắm được ưu điểm của python và một số thao tác cơ bản của Python

  • Gv Cho HS nhắc lại KT:

  • Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

  • Bài 1: Em hãy viết câu lệnh print() sao cho sau khi thực hiện câu lệnh này trên màn hình sẽ hiển thị dòng chữ “Học lập trình với Python để ra lệnh cho máy tính”

  • Bài 2: Đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai (kí hiệu CT.05) có chiều dài 264 km. Một ô tô chạy với tốc độ trung bình toàn tuyến là 70 km/h. Em hãy dùng ngôn ngữ lập trình Python ra lệnh cho máy tính để xác định thời gian ô tô đó đi từ Lào Cai về Hà Nội.

  • 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • Gv đưa câu hỏi về nhà:

  • Bài 3: Năm 2020 nước ta sản xuất được 247 tỉ kWh điện. Sản lượng điện của nước ta được dự báo sẽ tiếp tục tăng nhanh với tốc độ trung bình là 8,6%/năm. Em hãy dùng ngôn ngữ lập trình Python ra lệnh cho máy tính để tính sản lượng điện của nước ta sản xuất được trong năm 2021 theo dự báo

  • 5. Hướng dẫn học sinh tự học:

  • - Hướng dẫn học bài cũ:

  • - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

  • .................................................................................................................................................................................

  • Tên bài dạy

  • BÀI 2: BIẾN, PHÉP GÁN VÀ BIỂU THỨC SỐ HỌC

  • Thời gian thực hiện: 2 tiết

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Năng lực:

  • 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

  • - Kiến thức đã học

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

  • ? Khi giao cho máy tính iaỉ quyết một bài toán, máy tính sẽ cần lưu trữ dữ liệu phục vụ cho quá trình thực hiện thuật toán giải bài toán đó. Em hãy lấy ví dụ về một bài toán đơn giản và chỉ ra những dữ liệu nào cần được lưu trữ, những dữ liệu nào sẽ thay đổi qua các bước xử lí của máy tính?

  • HS: trả lời câu hỏi

  • 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu biến và phép gán

  • - Mục Tiêu: + Biết được vai trò của biến và phép gán

  • - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

  • - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

  • - Tổ chức thực hiện:

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu cách soạn thảo chương trình

  • a) Mục tiêu: Nắm được môi trường làm việc của Python, cách soạn thảo chương trình

  • Gv Cho HS nhắc lại KT:

  • Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

  • Bài 1: Em hãy nêu 3 tên biến đúng, 3 tên biến sai. Với tên biến sai, em hãy giải thích tại sao đó không phải là tên biến

  • Bài 2:

  • 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • Gv đưa câu hỏi về nhà:

  • Bài 3: Em hãy hoàn thiện chương trình ở hình bên dưới bằng cách viết biểu thức gán cho biến pound để nhận được chương trình chuyển đổi đơn vị đo khối lượng từ đơn vị ki-lô-gam sang pound, biết rằng 1 kg bằng 2,205 pound. Em hãy thay đổi giá trị gán cho biến kilo để chạy thử ngghiệm chương trình.

  • 5. Hướng dẫn học sinh tự học:

  • - Hướng dẫn học bài cũ:

  • - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

  • .................................................................................................................................................................................

  • Tên bài dạy

  • BÀI 3: THỰC HÀNH LÀM QUEN VÀ KHÁM PHÁ PYTHON

  • Thời gian thực hiện: 2 tiết

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Năng lực:

  • 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

  • - Kiến thức đã học

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

  • 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán tính tổng bình phương ba số

  • - Mục Tiêu: Lập trình bài toán cơ bản

  • - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

  • - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

  • - Tổ chức thực hiện:

  • Hoạt động 2: Làm quen với hai cửa sổ lập trình của Python

  • a) Mục tiêu: Biết dùng thành thạo hai cửa sổ lập trình của Python

  • Hoạt động 3: Làm quen với thông báo lỗi của Python

  • a) Mục tiêu: Biết sửa các lỗi khi thực hiện chương trình Python

  • Hoạt động 4: Tìm hiểu Python sử dụng màu sắc trong chương trình

  • a) Mục tiêu: Biết phân biệt màu sắc được sử dụng chương trình Python

  • Hoạt động 5: Làm quen với nhập dữ liệu là một dòng chữ

  • a) Mục tiêu: Biết sử dụng lệnh nhập dữ liệu trong chương trình Python

  • Gv Cho HS nhắc lại KT:

  • Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

  • Du lịch Phan Xi Păng

  • Để lên đình Phan Xi Păng (Hình 6) cần mua vé cáp treo a nghìn đồng/1 người lớn và b nghìn đồng/1 trẻ em, vé xe lửa là u nghìn đồng/1 người lớn và v nghìn đồng/1 trẻ em. Đoàn du lịch có x người, trong số đó có y trẻ em. Hãy xác định số tiền cần chuẩn bị để mua vé cho cả đoàn và đưa kết quả ra màn hình.

  • Các dữ liệu a, b, u, x, y là các số nguyên không âm (y ≤ x).

  • Input

  • a = 60

  • b = 30

  • u = 50

  • v = 25

  • x = 40

  • y = 10

  • Gợi ý:

  • Số tiền cần chuẩn bị được tính theo công thức sau đây:

  • Số_tiền = a(x-y) + u(x-y) + by + vy

  • = (a+u)(x-y) + (b+v)y

  • Lưu ý :

  • Có thể đưa ra dòng thông báo tùy chọn trước mỗi phép nhập dữ liệu và trước mỗi kết qả, Python cho phép đưa ra dòng thông báo dưới dang tiếng Việt có dấu

  • 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • Gv đưa câu hỏi về nhà:

  • 5. Hướng dẫn học sinh tự học:

  • - Hướng dẫn học bài cũ:

  • - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

  • .................................................................................................................................................................

  • Tên bài dạy

  • BÀI 4: CÁC KIỂU DỮ LIỆU SỐ VÀ CÂU LỆNH VÀO – RA ĐƠN GIẢN

  • Thời gian thực hiện: 2 tiết

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Năng lực:

  • 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

  • - Kiến thức đã học

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

  • HS: trả lời câu hỏi

  • 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu kiểu dữ liệu số nguyên và số thực

  • - Mục Tiêu: Nắm được kiểu dữ liệu số nguyên và số thực

  • - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

  • - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

  • - Tổ chức thực hiện:

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu các câu lệnh vào – ra đơn giản

  • a) Mục tiêu: Nắm được câu lệnh vào ra đơn giản

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu hằng trong Python

  • a) Mục tiêu: Nắm được các hằng trong Python

  • Gv Cho HS nhắc lại KT:

  • Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

  • Bài 1: Tam giác vuông

  • Viết chương trình thực hiện nhập vào từ bàn phím hai số nguyên b,c là độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông ABC, tính và đưa ra màn hình:

  • Input

  • Output

  • b = 3

  • c = 4

  • Diện tích tam giác: 6.0

  • Độ dài cạnh huyền: 5.0

  • 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • Gv đưa câu hỏi về nhà:

  • Bài 2: Chia mận

  • Cô giáo đi du lịch ở Sa Pa mang về túi mận làm quàn cho cả lớp. Túi mận có k quả, lớp có n học sinh. Mận được chia đều để em nào cũng nhận được một số lượng quả như nhau. Nếu còn thừa những quả còn lại sẽ được dành cho các em nữ.

  • Viết chương trình : nhập n và k vào từ bàn phím, đưa ra màn hình số quả mận mỗi học sinh nhận được và số quả dành riêng cho các em nữ. Sử dụng dòng thông báo cho dữ liệu nhập vào và mỗi kết quả đưa ra.

  • Ví dụ:

  • Input

  • Output

  • Số học sinh: n = 31

  • Số mận: k = 123

  • Mỗi học sinh được chia 3 quả mận

  • Số mận dành riêng cho các em nữ là 30

  • 5. Hướng dẫn học sinh tự học:

  • - Hướng dẫn học bài cũ:

  • - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

  • .................................................................................................................................................................................

  • Tên bài dạy

  • BÀI 5: THỰC HÀNH VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN

  • Thời gian thực hiện: 2 tiết

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Năng lực:

  • 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

  • - Kiến thức đã học

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

  • ? Theo em thành tựu nổi bật nhất của ngành tin học là gì?

  • HS: trả lời câu hỏi

  • 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu Bài 1: Giải phương trình bậc nhất

  • - Mục Tiêu: + Biết lập trình giải bài toán đơn giản

  • - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

  • - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

  • - Tổ chức thực hiện:

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu Bài 2. An ninh lương thực

  • a) Mục tiêu: rèn Năng lực lập trình

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu Bài 3. Tìm ước chung lớn nhất

  • a) Mục tiêu: rèn Năng lực lập trình

  • Hoạt động 4: Làm quen với gghi chú trong chương trình

  • a) Mục tiêu: Biết sử dụng ghi chú trong chương trình

  • Gv Cho HS nhắc lại KT:

  • Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

  • Bài 1. Viết chương trình tính và đưa ra màn hình vận tốc v (m/s) khi chạm mặt đất của một vật rơi tự do từ độ cao h, biết rằng , trong đó g là gia tốc trọng trường (g ≈ 9.8 m/s2). Độ cao h tính theo mét được nhập từ bàn phím

  • 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • Gv đưa câu hỏi về nhà:

  • 5. Hướng dẫn học sinh tự học:

  • - Hướng dẫn học bài cũ:

  • - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

  • .............................................................................................................................................................................

  • Tên bài dạy

  • BÀI 6: CÂU LỆNH RẼ NHÁNH

  • Thời gian thực hiện: 2 tiết

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Năng lực:

  • 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

  • - Kiến thức đã học

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

  • ? Ngôn ngữ lập trình nào cũng cần loại câu lệnh để yêu cầu máy thực hiện một việc nhưng chỉ thực hiện trong một điều kiện cụ thể nào đó. Nếu em là người sáng tạo ra ngôn ngữ lập trình thì em sẽ quy định viết câu lệnh đó như thế nào?

  • HS: trả lời câu hỏi

  • 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu Cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán

  • - Mục Tiêu: + Biết sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán

  • - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

  • - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

  • - Tổ chức thực hiện:

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện rẽ nhánh

  • a) Mục tiêu: Nắm được giá trị của điều kiện và biểu thức điều kiện

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu câu lệnh rẽ nhánh trong chương trình Python

  • a) Mục tiêu: Nắm được cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh

  • Gv Cho HS nhắc lại KT:

  • Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

  • Bài 1. Hoàn thiện câu lệnh if trong chương trình ở Hình 8a để có được chương trình nhập vào từ bàn phím ba số thực a, b, c và đưa ra màn hình thông báo “Cả ba số đều dương” nếu ba số nhập vào đều dương. Hình 8b minh họa một kết quả chạy chương trình.

  • 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • Gv đưa câu hỏi về nhà:

  • Bài 2: Viết chương trình để nhập từ bàn phím hai số nguyên a và b, đưa ra màn hình thông báo “Positive” nếu a + b > 0, “”Negative” nếu a + b < 0 và “Zero” nếu a + b = 0

  • Bài 3: Năm nhuận là những năm chia hết cho 400 hoặc những năm chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100 và 400. Đặc biệt, những năm chia hết cho 3328 được đề xuất là năm nhuận kép. Với số nguyên dương n nhập vào từ bàn phím, em hãy đưa ra màn hình thông báo: “Không là năm nhuận” nếu n không phải là năm nhuận; “Năm nhuận” nếu n là năm nhuận và “Năm nhuận kép” nếu n là năm nhuận kép

  • 5. Hướng dẫn học sinh tự học:

  • - Hướng dẫn học bài cũ:

  • - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

  • Tên bài dạy

  • Thời gian thực hiện: 2 tiết

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Năng lực:

  • 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

  • - Kiến thức đã học

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

  • 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu Bài 1. Lấy ví dụ về câu lệnh if

  • - Mục Tiêu: + Hiểu câu lệnh if sử dụng trong các tình huống

  • - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

  • - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

  • - Tổ chức thực hiện:

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu Bài toán chia kẹo

  • a) Mục tiêu: Nắm được những thành tựu của tin học

  • Hoạt động 3: Tìm lỗi sai

  • a) Mục tiêu: Biết tìm được lỗi sai và sửa trong chương trình

  • Hoạt động 4: Tìm số lớn nhất

  • a) Mục tiêu: Biết thuật toán tìm số lớn nhất

  • Hoạt động 5: Tìm hiểu bài tiền điện

  • a) Mục tiêu: Biết thuật toán tìm số lớn nhất

  • Gv Cho HS nhắc lại KT:

  • Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

  • Bài 1. Giải phương trình ax + b = 0

  • Bài 2. Giải bất phương trình ax + b > 0

  • 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • Gv đưa câu hỏi về nhà:

  • 5. Hướng dẫn học sinh tự học:

  • - Hướng dẫn học bài cũ:

  • - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

  • ...........................................................................................................................................................................

  • Tên bài dạy

  • BÀI 8. CÂU LỆNH LẶP

  • Thời gian thực hiện: 2 tiết

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Năng lực:

  • 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

  • - Kiến thức đã học

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

  • ? Theo em, vì sao ngôn ngữ lập trình bậc cao nào cũng có câu lệnh để yêu cầu máy tính thực hiện lặp đi lặp lại một hoặc một số công việc?

  • HS: trả lời câu hỏi

  • 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc lặp trong mô tả thuật toán

  • - Mục Tiêu: + Biết vận dụng cấu trúc lặp trong mô tả thuật toán

  • - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

  • - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

  • - Tổ chức thực hiện:

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước trong Python

  • a) Mục tiêu: Nắm được cấu trúc, sự hoạt động của câu lệnh for

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu câu lệnh lặp với số lần lặp không biết trước trong Python

  • a) Mục tiêu: Nắm được cấu trúc, sự hoạt động của câu lệnh while

  • Gv Cho HS nhắc lại KT:

  • Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

  • Bài 1: Em hãy dự đoán chương trình hình bên đưa ra màn hình những gì?

  • 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • Gv đưa câu hỏi về nhà:

  • Bài 2: Trong các chương trình trò chơi truyền hình, người dẫn chương trình thường đếm ngược để bắt đầu trò chơi. Em hãy viết chương trình nhập vào một số nguyên n, sau đó in ra các giá trị từ n về 1 để mô phỏng quá trình đếm ngược (Hình 7)

  • 5. Hướng dẫn học sinh tự học:

  • - Hướng dẫn học bài cũ:

  • - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

  • ................................................................................................................................................................................

  • Tên bài dạy

  • BÀI 9 THỰC HÀNH CÂU LỆNH LẶP

  • Thời gian thực hiện: 2 tiết

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Năng lực:

  • 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

  • - Kiến thức đã học

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

  • 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

  • Hoạt động 1: Làm quen với câu lệnh lặp trong Python

  • - Mục Tiêu: Hiểu được ýnghĩa của câu lệnh lặp

  • - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

  • - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

  • - Tổ chức thực hiện:

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu bài toán đếm các ước thực sự của một số nguyên

  • a) Mục tiêu: hiểu và sửa lỗi được chương trình giải bài toán đơn giản

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu bài toán Nhập dữ liệu có kiểm tra

  • a) Mục tiêu: hiểu và sửa lỗi được chương trình giải bài toán đơn giản

  • Gv Cho HS nhắc lại KT:

  • Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

  • Bài 1. Em hãy lập trình giải bài toán cổ ở hình dưới đây một cách tổng quát bằng cách nhập hai số nguyên dương n, m tương ứng là tổng số con và tổng số chân sau đó đưa ra màn hình số lượng gà và số lượng chó. Kiểm tra thử chương trình với n = 36 và m = 100

  • Vừa gà vừa chó

  • Bó lại cho tròn

  • Ba mươi sáu con

  • Một trăm chân chẵn

  • Hỏi có mấy con gà, mấy con chó?

  • 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • Gv đưa câu hỏi về nhà:

  • 5. Hướng dẫn học sinh tự học:

  • - Hướng dẫn học bài cũ:

  • - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

  • .................................................................................................................................................................................

  • Tên bài dạy

  • Thời gian thực hiện: 2 tiết

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Năng lực:

  • 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

  • - Kiến thức đã học

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

  • GV. ? Khi giải quyết một bài toán, ta có thể phân chia nó thành một số bài toán con. Nếu lập trình để máy tính giải quyết một bài toán, em hãy bình luận về ý tưởng: Mỗi đoạn chương trình giải quyết một bài toán con sẽ được gọi là một chương trình con và được đặt tên

  • HS. Trả lời

  • 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chương trình con

  • - Mục Tiêu: + Biết khái niệm chương trình con và lợi ích của chương trình con

  • - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

  • - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

  • - Tổ chức thực hiện:

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu Khai báo và gọi một hàm cần thực hiện trong Python

  • a) Mục tiêu: Nắm được cách khai báo chương trình con và cách sử dụng chương trình con

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu Chuyển dữ liệu cho hàm thực hiện

  • a) Mục tiêu: Nắm được cách khai báo chương trình con và cách sử dụng chương trình con

  • Hoạt động 4: Tìm hiểu lời gọi hàm

  • a) Mục tiêu: Biết cách sử dụng chương trình con

  • Hoạt động 5: Tìm hiểu các hàm được xây dựng sẵn

  • a) Mục tiêu: Nắm được một số hàm được xây dựng sẵn

  • Gv Cho HS nhắc lại KT:

  • Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

  • Bài 1. Với hàm BSCNN được xây dựng ở chương trình sau đây (Hình 8), trong những dòng lệnh có sử dụng hàm BSCNN, dòng lệnh nào đúng, dòng lệnh nào sai và tại sao?

  • 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • Gv đưa câu hỏi về nhà:

  • Bài 2. Chương trình ở (Hình 9), xây dựng một hàm tính diện tích một tam giác bằng công thức Heron theo ba cạnh của tam giác. Em hãy hoàn thiện chương trình bằng lời gọi hàm thích hợp để đưa ra màn hình kết quả diện tích của tam giác có ba cạnh là 3, 4, 5

  • 5. Hướng dẫn học sinh tự học:

  • - Hướng dẫn học bài cũ:

  • - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

  • ...........................................................................................................................................................................

  • Tên bài dạy

  • Thời gian thực hiện: 2 tiết

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Năng lực:

  • 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.

  • - Kiến thức đã học

  • III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

  • 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

  • Hoạt động 1: Tìm hiểu Bài 1. Giải phương trình

  • - Mục Tiêu: + Biết máy tính tính toán nhanh

  • + Biết quan hệ giữa thông tin và dữ liệu

  • - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV

  • - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức

  • - Tổ chức thực hiện:

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu bài toán thời gian gặp nhau

  • a) Mục tiêu: rèn Năng lực lập trình

  • Hoạt động 3: Tìm hiểu thời gian thực hiện chương trình

  • a) Mục tiêu: biết vận dụng hàm tính thời gian thực hiện chương trình

  • Gv Cho HS nhắc lại KT:

  • Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học

  • Bài 1. Viết chương trình vẽ một hình chữ nhật bằng các dấu # với một cạnh có độ dài bằng 10, một cạnh có độ dài bằng a. Ví dụ với a = 4, hình chữ nhật cần vẽ như hình bên:

  • Yêu cầu xây dựng một hàm Drawbox với tham số (a), hàm này đưa ra màn hình các dòng, mỗi dòng chứa 10 dấu # liên tiếp và tham số a quyết định số dòng sẽ được đưa ra. Chương trình gọi hàm Drawbox(a) với nhập vào từ bàn phím

  • 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • Gv đưa câu hỏi về nhà:

  • 5. Hướng dẫn học sinh tự học:

  • - Hướng dẫn học bài cũ:

  • - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:

  • .........................................................................................................................................................................

Nội dung

Tên bài dạy CHỦ ĐỀ A MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC TIN HỌC VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN BÀI 1 DỮ LIỆU, THÔNG TIN VÀ XỬ LÍ THÔNG TIN Môn học Tin Học; Lớp 10 Thời gian thực hiện 2 tiết I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Biết đ.

Tên dạy CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC TIN HỌC VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN BÀI 1: DỮ LIỆU, THƠNG TIN VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức:  Biết thơng tin gì, liệu  Phân biệt thông tin liệu, nêu ví dụ minh họa  Biết xử lí thơng tin Năng lực: - Năng lực chung: + Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo + Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công việc với giáo viên - Năng lực riêng: + HS phát triển tư khả giải vấn đề, lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ tự học Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể Học sinh - Sách giáo khoa, ghi - Kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu dẫn dắt vào ? Em cho biết, thông tin từ đâu mà có? HS: trả lời câu hỏi HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn thông tin liệu, quan hệ thông tin liệu - Mục Tiêu: + Biết khái niệm nguồn thông tin liệu + Biết quan hệ thông tin liệu - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV - Sản phẩm: Hs hồn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến Hoạt động giáo viên học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Nêu đặt câu hỏi - Thơng tin có cách nào? HS: Thảo luận, trả lời * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk t rả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, H S phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung ch o * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh n hắc lại kiến thức I NGUỒN THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU:  Thế giới rộng lớn quanh ta với người, vật, việc, … đa dạng nguồn thông tin vô tận  Nhiều thiết bị tạo nhằm thu nhận tín hiệu từ giới xung quanh để từ người biết thêm thông tin Từ đầu thiết bị này, ta có liệu Quan hệ thông tin liệu a) Từ thông tin thành liệu - Thông tin lưu trữ hay gửi dạng liệu chữ số, liệu hỉnh ảnh, liệu âm => Thông tin biểu diễn dạng khác b) Từ liệu đến thơng tin  Ví dụ: An báo tin cho Hoàng mảnh giấy viết tay: “Hoàng ơi, tan học chờ tớ cổng trường nhé!”  Dòng chữ liệu văn bản, thông tin dạng chữ => Người đọc biết thông tin  Dữ liệu là: văn chữ số, hình vẽ, hình ảnh, âm thanh, đoạn video, … Dữ liệu nguồn thông tin  Dữ liệu thu thập sử dụng để từ rút thơng tin, từ liệu đầu vào rút nhiều thông tin khác Hoạt động 2: Tìm hiểu Bài tốn xử lí thơng tin a) Mục tiêu: Nắm q trình xử lí thơng tin b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh BÀI TỐN XỬ LÍ THƠNG TIN * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Xét toán: “Từ bảng điểm tổng kết mơn GV: Theo em, “xử lí liệu” “xử học học sinh lớp, giáo viên cần tìm lí thơng tin” có khác nhau? học sinh xứng đáng khen thưởng HS: Thảo luận, trả lời Sản phẩm dự kiến Sản phẩm dự kiến có thành tích học tập xuất sắc Thơng tin ta cần tìm là: Những học sinh xứng đáng khen thưởng Hoạt động giáo viên học sinh HS: Lấy ví dụ thực tế * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lờ i câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú,Thơng tin HShữu ph ích át biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Dữ liệu đầu vào => Xử lí thơng tin => Thơng tin hữu ích  Q trình xử lí liệu đầu vào để rút thơng tin muốn biết chia nhiều bước, thành nhiều toán, chuỗi toán liên tiếp Đầu bước trước đầu vào cho bước sau Kết cuối thơng tin ta muốn có  Với người, “xử lí liệu để có thơng tin” “xử lí thơng tin để định” nói đến hai bước của q trình giải vấn đề + Bước 1: thu thập thơng tin cần thiết + Bước 2: Xử lí thông tin định Hoạt động 3: Phân biệt liệu với thông tin a) Mục tiêu: Nắm điểm khác liệu thông tin b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến PHÂN BIỆT DỮ LIỆU VỚI THƠNG TIN - Thơng tin biểu diễn dạng khác - Trong lưu trữ trao đổi thông tin người, thơng tin nội dung, liệu hình thức thể hiện; liệu thông tin dạng chứa phương tiện mang tin Ví dụ:  Thơng tin “Họ tên: Nguyễn Văn An, Lớp: 10A, Điểm môn Tin học: 10” trình bày dạng bảng chia thành mục liệu, thuộc cột “Họ tên”, “Lớp”, “Điểm môn Tin học”  Muốn có thơng tin, phải gộp lại đầy đủ mục ban đầu, thiếu vài mục khơng cịn thơng tin  Dữ liệu đầu vào cho tốn xử lí thơng Hoạt động giáo viên học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Theo em, thông tin liệu khác nào? HS: Thảo luận, trả lời HS: Lấy ví dụ thực tế * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS ph át biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc l ại kiến thức Sản phẩm dự kiến Hoạt động giáo viên học sinh tin Thông tin kết đầu tốn Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm Xử lí thơng tin, tin học, cơng nghệ thơng tin q trình xử lí thơng tin a) Mục tiêu: Nắm xử lí thơng tin, tin học công nghệ thông tin b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến Hoạt động giáo viên học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Theo em, xử lí thơng tin, tin học công nghệ thông tin? HS: Thảo luận, trả lời HS: Lấy ví dụ thực tế * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk tr ả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, H S phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sin h nhắc lại kiến thức XỬ LÍ THƠNG TIN, TIN HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN - Xử lí thơng tin tìm thơng tin từ liệu - Tin học: ngành khoa học nghiên cứu phương pháp q trình xử lí thông tin tự động phương tiện kĩ thuật – chủ yếu máy tính - Cơng nghệ thơng tin: tập hợp phương pháp khoa học, phương tiện công cụ kĩ thuật đại (chủ yếu kỹ thuật máy tính viễn thơng) nhằm tổ chức khai thác xử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thông tin phong phú tiềm lĩnh vự hoạt động người xã hội Các bước xử lí thơng tin máy tính - Các bước xử lí thơng tin máy tính tương ứng với hoạt động xử lí thơng tin người - Máy tính thực bước: nhận liệu vào, chuyển thành liệu số; xử lí liệu; đưa kết xử lí cho người - Các bước xử lí thơng tin máy tính gồm: xử lí đầu vào, xử lí liệu số (thơng tin số), xử lí đầu xử lí lưu trữ Hoạt động 5: Tìm hiểu tháp liệu – thơng tin – tri thức a) Mục tiêu: Nắm tri thức, mối quan hệ liệu-thông tintri thức b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh THÁP DỮ LIỆU – THÔNG TIN – TRI THỨC * Bước 1: Chuyển giao nhiệm - Tri thức hay kiến thức hiểu biết hay kĩ vụ: có nhờ trải nghiệm thực tế hay học GV: Theo em, tri thức? - Trong tin học, khai thác trích xuất tri thức việc HS: Thảo luận, trả lời tạo tri thức từ nguồn liệu thông tin HS: Lấy ví dụ thực tế - Bài tốn tương tự rút thông tin từ liệu Tri thức thu phải biểu diễn dạng máy * Bước 2: Thực nhiệm vụ: tính “hiểu” sử dụng phục vụ + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả người lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: G Tháp liệu – thông tin – tri thức minh họa V xác hóa gọi học sinh trình trích xuất, tinh lọc dần từ liệu thành thông nhắc lại kiến thức tin, từ thông tin thành tri thức Sản phẩm dự kiến HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: HS đọc SGK làm tập c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại vấn đề học Câu 1: Em nêu ví dụ minh họa việc người gửi (khơng dùng máy tính) Câu 2: Em cho biết đầu vào đầu tốn xử lí thơng tin gì? HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi nhà: Câu 3: Từ ví dụ học đầu vào bảng điểm tổng kết môn học học sinh lớp, em kể thêm thơng tin rút Gợi ý: Em nêu một, hai mục đích xử lí thơng tin khác Câu 4: Con người làm muốn lưu trữ hay trao đổi thông tin? Câu Em cho biết bước xử lí thơng tin máy tính hay hệ thống xử lí thơng tin nói chung Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị mới: Tên dạy CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC TIN HỌC VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN BÀI 2: SỰ ƯU VIỆT CỦA MÁY TÍNH VÀ NHỮNG THÀNH TỰU CỦA TIN HỌC Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu ưu việt việc lưu trữ, xử lí truyền thơng tin thiết bị số - Chuyển đổi đơn vị lưu trữ liệu: B, KB, MB, … - Giới thiệu thành tựu bật số mốc thời gian để minh họa phát triển ngành tin học Năng lực: - Năng lực chung: + Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo + Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên - Năng lực riêng: + HS phát triển tư khả giải vấn đề, lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ tự học Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể Học sinh - Sách giáo khoa, ghi - Kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu dẫn dắt vào ? Theo em thành tựu bật ngành tin học gì? HS: trả lời câu hỏi HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu ưu việt máy tính - Mục Tiêu: + Biết máy tính tính tốn nhanh + Biết quan hệ thông tin liệu - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh SỰ ƯU VIỆT CỦA MÁY TÍNH * Bước 1: Chuyển giao a) Máy tính tính tốn nhanh nhiệm vụ: - Tốc độ tính tốn máy tính số phép tính thực GV: Nêu đặt câu hỏi giây, gọi tắt FLOPS - Khi mua máy tính cá - Hiện nay, số máy tính cá nhân thường có tốc độ cỡ nhân, thơng số trăm tỉ flops cho quan trọng nhất? - Điện thoại thơng minh có sức mạnh tương đương máy tính cá nhân HS: Thảo luận, trả lời - Các siêu máy tính có tốc độ cỡ vài trăm triệu tỉ phép tính giây * Bước 2: Thực - Năm 2020, siêu máy tính số giới có tên Fugaku nhiệm vụ: Nhật Bản có tốc độ 400 petaflops, tức 400 + HS: Suy nghĩ, tham khảo triệu tỉ phép tính giây sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ su Siêu máy tính Fugaku Nhật - Tốc độ tính tốn vi xử lí tăng nhanh làm cho ng cho thiết bị số hoạt động ưu việt so với người hoạt động thông tin: thu nhận, lưu trữ, xuất * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa truyền tải thơng tin gọi học sinh nhắc lại kiến b) Thiết bị số lưu trữ lượng liệu khổng lồ - Các thiết bị số lưu trữ lượng liệu khổng lồ mà thức lại nhỏ gọn, dễ dàng mang theo, tiện lợi sử dụng - Sử dụng dịch vụ lưu trữ “Điện toán đám mây” với sức chứa gần không giới hạn Sản phẩm dự kiến - Đơn vị lưu trữ liệu Cách viết Cách đ c Giá trị Sản phẩm dự kiến Hoạt động giáo viên học sinh B (Byte) Bai 1B = bit KB Ki lô bai 1024B = 210 B MB Mê ga bai 1024KB = 220 B GB Gi ga bai 1024MB = 230 B TB Tê bai 1024GB = 240 B PB Pê ta bai 1024TB = 250 B EB Ếch xa bai 1024PB = 260 B ZB Zet ta bai 1024EB = 270 B YB I ô ta bai 1024YB = 280 B c) Máy tính có khả làm việc tự động xác - Máy tính làm việc theo chương trình, lặp lặp lại nhiều lần, có khả làm việc tự động xác - Máy tính tự động bắt đầu cơng việc theo hẹn trước theo tín cảm ứng từ mơi trường xung quanh Hoạt động 2: Tìm hiểu Những thành tựu Tin học a) Mục tiêu: Nắm thành tựu tin học b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến NHỮNG THÀNH TỰU CỦA TIN HỌC a) Khởi đầu tin học đại - Lịch sử tin học đại coi bắt đầu với đời máy tính điện tử - Năm 1936, Alan Turing cơng bố nghiên cứu khoa học quan trọng – nguyên lí máy Turing - Mọi máy tính điện tử theo nguyên lí máy Turing - Ban đầu, người dùng máy tính phải lập trình ngơn ngữ máy - Vào cuối năm 50 kỉ XX, người lập trình dùng số kí tự ngôn ngữ tự nhiên - Vào cuối năm 60 kỉ XX, người dùng máy tính bắt đầu có bàn phím, hình - Hiện nay, người ta lướt web đầu ngón tay, lệnh cho máy tìm kiếm lời nói => Các thành tựu tin học làm thay đổi sống người b) Internet thay đổi xã hội loài người Hoạt động giáo viên học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Em có biết Việt Nam thức cung cấp dịch vụ Internet cho người dân vào thời gian nào? So với giới sớm hay muộn? HS: Thảo luận, trả lời HS: Lấy ví dụ thực tế * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sg k trả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp Sản phẩm dự kiến Năm 1969, Bộ Quốc Phịng Hoa Kì lập dự án mạng ARPANET – tiền thân Internet ngày - Ở Việt Nam, 19/11/1997, dịch vụ Internet thức cung cấp cho người dân nước - Năm 1992, WWW đời nhờ phát minh Tim Berners-Lee - Sau đời máy tìm kiếm: 1994 đời Yahoo, 1998 đời Google, tiếp đến Bing - Mạng xã hội tạo bước ngoặt trao đổi thông tin Đầu năm 90 kỉ XX – phổ biến mạng xã hội Myspace, 2004 – Facebook, sau 2010 có thêm nhiều mạng xã hội tiếng: LinkedIn, Snapchat, Twitter, Tiktok, … Năm 2012 – Zalo - Internet thành tựu vĩ đại làm thay đổi xã hội loài người c) Một số thành tựu trí tuệ nhân tạo - Năm 1950, Alan Turing đề xuất trị chơi máy tính bắt chước trí tuệ người – gọi phép thử Turing - Năm 1956 Dartmouth Mỹ, đưa thuật ngữ trí tuệ nhân tạo (AI) - ELIZA Joseph Weizenbaum phát triển năm 1965 chương trình máy tính cho phép người nói chuyện với máy tính cách gõ bàn phím - Năm 1997, Deep Blue trở thành chương trình chơi cờ máy tính đánh bại nhà vơ địch cờ vua giới Garry Kasparov - Tiếp theo đời người máy - Năm 2011, hệ thống máy tính có tên Watson IBM tham gia trị chơi truyền hình Jeopardyl thắng hai nhà vô địch Brad Rutter Ken Jennings - Tháng năm 2016, phần mềm máy tính AlphaGo Google đánh bại nhà vô địch cờ vây Lee Sedol => Trí tuệ nhân tạo thắng người số trị chơi đấu trí Hoạt động giáo viên học sinh - * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, mộ t HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận đị nh: GV xác hóa gọi học sin h nhắc lại kiến thức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: HS đọc SGK làm tập c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại vấn đề học Bài Em nêu tên thiết bị số lưu trữ liệu có dung lượng từ Terabyte trở lên Bài Em cho biết máy tính làm việc nhiều ngày không nghỉ hay không? Bài Em nêu tên viết tắt đơn vị lưu trữ liệu, theo thứ tự tăng dần HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi nhà: Bài Xem thông tin cấu hình máy tính em sử dụng cho biết: - Tốc độ xử lí - Dung lượng ổ đĩa cứng Bài Những thành tựu ngành Tin học bật nhất? Tại sao? Bài Đơn vị đo tốc độ tính tốn máy tính gì? Bài Với Internet, tin học có thành tựu bật nào? Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị mới: Tên dạy CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC TIN HỌC VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN BÀI 3: THỰC HÀNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ SỐ Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức:  Biết thao tác sử dụng máy tính cách áp dụng thao tác  Sử dụng chức điện thoại thông minh Năng lực: - Năng lực chung: + Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo + Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên - Năng lực riêng: + HS phát triển tư khả giải vấn đề, lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ tự học Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể Học sinh - Sách giáo khoa, ghi - Kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu dẫn dắt vào HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Làm quen với câu lệnh lặp Python - Mục Tiêu: Hiểu ýnghĩa câu lệnh lặp - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến BÀI LÀM QUEN VỚI CÂU LỆNH LẶP PYTHON Em dự đốn xem chương trình Hình sau đưa hình Chạy chương trình để kiểm tra kết Hoạt động giáo viên học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Nêu đặt câu hỏi - ? HS: Thảo luận, trả lời * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời c âu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV  xác hóa gọi học sinh nh ắc lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu toán đếm ước thực số nguyên a) Mục tiêu: hiểu sửa lỗi chương trình giải tốn đơn giản b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến BÀI ĐẾM CÁC ƯỚC THỰC SỰ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Bạn Hà viết chương trình hình để đếm xem số nguyên n nhập vào từ bàn phím có ước số thực (ước khác n) Tuy nhiên, chương trình chạy kết sai Em sửa lỗi giúp bạn Hà Hoạt động giáo viên học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: ? HS: Thảo luận, trả lời HS: Lấy ví dụ thực tế * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS ph át biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc l ại kiến thức => sửa lỗi: - thiếu dấu : sau điều kiện while - lệnh print() cuối phải lề với while Hoạt động 3: Tìm hiểu tốn Nhập liệu có kiểm tra a) Mục tiêu: hiểu sửa lỗi chương trình giải tốn đơn giản b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến BÀI NHẬP DỮ LIỆU CÓ KIỂM TRA Tham khảo chương trình Ví dụ Bài 8, em viết chương trình yêu cầu người dùng nhập số nguyên lớn 000 000 Chừng người dùng nhập chưa u cầu có thơng báo u cầu nhập lại, chương trình kết thúc với dịng thông báo “Cảm ơn, bạn nhập liệu yêu cầu.” số người dùng gõ vào thỏa điều kiện đặt Hoạt động giáo viên học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: ? HS: Thảo luận, trả lời HS: Lấy ví dụ thực tế * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câ u hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: => sửa lại: password = int(input("Nhập mật khẩu: ")) while password Kết luận + GV: quan sát trợ giúp cặp - Khi lập trình để giải tốn * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: chia tốn thành tốn con, viết + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS p đoạn chương trình giải tốn hát - Sau xây dựng chương trình giải biểu lại tính chất tốn ban đầu cách sử dụng đoạn + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho chương trình viết cho tốn - Chương trình đoạn câu lệnh thực * Bước 4: Kết luận, nhận định: G việc đặt tên V  xác hóa gọi học sin h nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu Khai báo gọi hàm cần thực Python a) Mục tiêu: Nắm cách khai báo chương trình cách sử dụng chương trình b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức Sản phẩm dự kiến d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh KHAI BÁO VÀ GỌI MỘT HÀM CẦN THỰC HIỆN * Bước 1: Chuyển giao TRONG PYTHON nhiệm vụ:  Có thể gọi chương trình Python GV: Em tìm hiểu hàm SGK cho biết cách khai  Cách khai báo hàm Python sau: báo chương trình def tên_hàm (tham số): Python? Các lệnh mô tả hàm HS: Thảo luận, trả lời Trong đó: HS: Lấy ví dụ  Tên hàm phải theo quy tắc đặt tên Python thực tế  Theo sau hàm có khơng có tham số  Phần thân hàm (gồm lệnh mô tả hàm) phải viết lùi * Bước 2: Thực vào theo quy định Python nhiệm vụ: Sản phẩm dự kiến Sản phẩm dự kiến Hoạt động giáo viên học sinh + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ su ng cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu Chuyển liệu cho hàm thực a) Mục tiêu: Nắm cách khai báo chương trình cách sử dụng chương trình b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến CHUYỂN DỮ LIỆU CHO HÀM THỰC HIỆN Các bước sửa chương trình “VD_ptb1.py”  Bổ sung tham số a, b vào cặp ngoặc () dòng khai báo hàm, để ptb1(a, b)  Xóa thân hàm hai lệnh nhập hệ số a, b từ bàn phím  Thay lời gọi ptb1() ptb1(5, 4) để hàm thực với a = 5, b =  Thêm lời gọi thực hàm ptb1(a, b) tương ứng với cặp hệ số a = 0, b = a = 0, b = Có hai cách truyền liệu cho hàm thực hiện: + Cách 1: chương trình gọi thực hàm với giá Hoạt động giáo viên học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Chương trình Hình khai báo ptb1(), hàm giải phương trình bậc ẩn ax + b = Khi gọi thực hiện, hàm ptb1() yêu cầu nhập hệ số a, b từ bàn phím, biện luận giải phương trình đưa kết  Em soạn thảo chương trình Hình đặt tên Hoạt động giáo viên học sinh trị cụ thể “VD_ptb1.py”, sau chạy + Cách 2: chương trình gọi thực hàm với giá trị chương trình với liệu tham số truyền vào đầu vào Hình đối Ví dụ 1: chiếu kết  Chương trình “Try1_ptb1.py”, lời gọi ptb1(5, 4)  Em sửa lại chương trình làm hàm ptb1(a, b) thực với a = 5, b = “VD_ptb1” theo bước Ví dụ 2: Bảng 1, đặt tên - Chương trình Hình khai báo sử dụng hàm “Try_ptb1.py”, chạy thử trả BMI(h, w) tính số sức khỏe BMI theo hai tham số lời hai câu hỏi sau: chiều cao cân nặng  Chương trình “Try_ptb1.py” truyền trực tiếp hệ số a = 5, b = vào lời gọi hàm ptb1(5, 4), kết chạy có khác với kết chạy chương trình Hình khơng?  Vì chương trình “Try_ptb1.py”, thân hàm khơng cần câu lệnh nhập giá trị cho hệ số a, b? HS: Thảo luận, trả lời HS: Lấy ví dụ thực tế * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk tr ả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, H S phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung ch o * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV xác hóa gọi học sinh n hắc lại kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu lời gọi hàm a) Mục tiêu: Biết cách sử dụng chương trình b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV Sản phẩm dự kiến c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh LỜI GỌI HÀM * Bước 1: Chuyển giao  Trong Python, hàm trả giá trị qua tên nhiệm vụ: có lệnh return trước GV: HS: Thảo luận, trả lời khỏi hàm HS: Lấy ví dụ thực  Ví dụ 3: tế * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo s gk trả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, m ột HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sun g cho * Bước 4: Kết luận, nhận đị nh: GV xác hóa gọi học si nh nhắc lại kiến thức Hoạt động 5: Tìm hiểu hàm xây dựng sẵn a) Mục tiêu: Nắm số hàm xây dựng sẵn b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức Sản phẩm dự kiến d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh CÁC HÀM ĐƯỢC XÂY DỰNG SẴN * Bước 1: Chuyển giao  Mỗi tập hợp gồm số hàm xây dựng sẵn nhiệm vụ: GV: thường gọi thư viện HS: Thảo luận, trả lời  Ví dụ:  Một số hàm thư viện chuẩn Python như: HS: Lấy ví dụ thực tế print(), input(), … * Bước 2: Thực nhiệm  Một số hàm toán học thư viện math như: gcd(x, vụ: y) trả ước chung lớn x y + HS: Suy nghĩ, tham khảo s Sản phẩm dự kiến Hoạt động giáo viên học sinh => Để sử dụng hàm thư viện cần kết nối gk trả lời câu hỏi thư viện hàm với chương trình Có cách thông + GV: quan sát trợ giúp dụng để kết nối hàm thư viện cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, m ột HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sun g cho * Bước 4: Kết luận, nhận đị Ví dụ 4: Chương trình Hình kết nối hàm gcd nh: GV thư viện math xác hóa gọi học si nh nhắc lại kiến thức Sản phẩm dự kiến HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: HS đọc SGK làm tập c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại vấn đề học Bài Với hàm BSCNN xây dựng chương trình sau (Hình 8), dịng lệnh có sử dụng hàm BSCNN, dịng lệnh đúng, dòng lệnh sai sao? HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi nhà: Bài Chương trình (Hình 9), xây dựng hàm tính diện tích tam giác công thức Heron theo ba cạnh tam giác Em hồn thiện chương trình lời gọi hàm thích hợp để đưa hình kết diện tích tam giác có ba cạnh 3, 4, 5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị mới: Tên dạy CHỦ ĐỀ F: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH LẬP TRÌNH CƠ BẢN BÀI 11 THỰC HÀNH LẬP TRÌNH VỚI HÀM VÀ THƯ VIỆN Mơn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Kiến thức:  Chạy kiểm thử chương trình  Rèn luyện kĩ viết chương trình có khai báo gọi hàm  Tìm hiểu sử dụng hàm time có thư viện Năng lực: - Năng lực chung: + Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo + Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi cơng việc với giáo viên - Năng lực riêng: + HS phát triển tư khả giải vấn đề, lực giao tiếp, hợp tác, sáng tạo, tự chủ tự học Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Chuẩn bị Bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể Học sinh - Sách giáo khoa, ghi - Kiến thức học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu dẫn dắt vào HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu Bài Giải phương trình - Mục Tiêu: + Biết máy tính tính tốn nhanh + Biết quan hệ thông tin liệu - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến BÀI GIẢI PHƯƠNG TRÌNH Chương trình cho Hình nhằm tạo bảng chọn việc, để người chạy chương trình chọn cho máy tính giúp giải phương trình bậc hay giải phương trình bậc hai Em đưa khai báo hàm thực hai việc nói lời gọi chúng vào chỗ chương trình Sau chạy thử chương trình với số liệu đầu vào khác để kiểm thử chương trình Hoạt động giáo viên học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Nêu đặt câu hỏi - Em viết chương trình GPTB1 Và chương trình GPTB2? - Chèn lời gọi chương trình vào chỗ chương trình mẫu Hình HS: Thảo luận, trả lời * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho * Bước 4: Kết luận, nhận định: G V Sản phẩm dự kiến => def GPTB1(a,b): if a == 0: if b == 0: print("PT có vơ số nghiệm") else: print("PT vơ nghiệm") else: print("PT có nghiệm x =",b/a) def GPTB2(a,b,c): if a == 0: if b == 0: if c == 0: print("PT có vơ số nghiệm") else: print("PT vơ nghiệm") else: print("PT có nghiệm x =",-c/b) else: d = b*b - 4*a*c if d < 0: print("PT vơ nghiệm") elif d == 0: print("PT có nghiệm kép x =",-b/(2*a)) else: print("PT có nghiệm phân biệt","x1 =",(-b-d**0.5)/(2*a),"x2 =",(-b+d**0.5)/(2*a)) a,b,c = float(input("a = ")),float(input("b = ")),float(input("c = ")) while True: print("*****************************") Hoạt động giáo viên học sinh  xác hóa gọi học si nh nhắc lại kiến thức Sản phẩm dự kiến Hoạt động giáo viên học sinh print("BẢNG CHỌN VIỆC") print("1 Giải phương trình bậc nhất") print("2 Giải phương trình bậc hai") print("3 Thốt khỏi cơng việc") print("*****************************") chon = input("Hãy chọn hay hay 3: ") if chon == "1": print("Giải phương trình bậc nhất") GPTB1(a,b) elif chon == "2": print("Giải phương trình bậc hai") GPTB2(a,b,c) else: print("Tạm biệt") break Hoạt động 2: Tìm hiểu tốn thời gian gặp a) Mục tiêu: rèn Năng lực lập trình b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên học sinh BÀI THỜI GIAN GẶP NHAU * Bước 1: Chuyển giao nhiệm Hiện anh trai Khánh Nam thành phố A vụ: em gái Sương Mai thành phố B Khoảng cách hai thành phố d km Hai anh em ô tô xuất GV: phát thời điểm từ hai thành phố, ô tô khởi HS: Thảo luận, trả lời hành từ A B với tốc độ không đổi v1 km/h, ô tô HS: Lấy ví dụ thực tế khởi hành từ B đến A với tốc độ không đổi v2 km/h; d, v1, v2 số thực Chương trình Hình * Bước 2: Thực nhiệm khai báo mtime với tham số d, v1, v2 để xác định vụ: thời gian hai ô tô gặp tính từ lúc xuất phát Em hãy: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk  Hồn thiện chương trình Hình cách bổ sung trả lời câu hỏi cho chương trình lời gọi hàm mtime với liệu nhập + GV: quan sát trợ giúp cặp từ bàn phím  Chạy chương trình chạy thử chương trình với * Bước 3: Báo cáo, thảo hai liệu vào khác Hướng dẫn: Viết hàm mtime với tham số d, v1, v2 luận: trả thời gian gặp + HS: Lắng nghe, ghi chú, Sản phẩm dự kiến Sản phẩm dự kiến Hoạt động giáo viên học sinh HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung c ho * Bước 4: Kết luận, nhận định : GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu thời gian thực chương trình a) Mục tiêu: biết vận dụng hàm tính thời gian thực chương trình b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu GV c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến BÀI THỜI GIAN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Hàm time (với lời gọi time()) thư viện time cho biết thời gian điểm (tính theo giây) Để biết thời gian thực chương trình, người ta ghi nhận thời điểm lúc bắt đầu thực chương trình, thời điểm lúc kết thúc chương trình đưa hiệu thời điểm xác định Em gắn hàm time từ thư viện time vào số chương trình có em đưa thời gian thực chương trình Hướng dẫn:  Gắn thư viện time vào chương trình: import time  Để ghi nhận thời điểm bắt đầu viết câu lệnh thực là: tb = time.time()  Cuối chương trình, đưa thời gian thực hiện: time.time() – tb  Để cho đẹp: Nên dùng quy cách %.4f để đưa thời gian thực chương trình với bốn chữ số phần thập phân (Hình 3) Hoạt động giáo viên học sinh * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: HS: Thảo luận, trả lời HS: Lấy ví dụ thực tế * Bước 2: Thực nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát trợ giúp cặp * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, HS phát biểu lại tính chất + Các nhóm nhận xét, bổ sung c ho Sản phẩm dự kiến Hoạt động giáo viên học sinh * Bước 4: Kết luận, nhận định : GV xác hóa gọi học sinh nhắc lại kiến thức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học b Nội dung: HS đọc SGK làm tập c Sản phẩm: Bài làm học sinh, kĩ giải nhiệm vụ học tập d Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại vấn đề học Bài Viết chương trình vẽ hình chữ nhật dấu # với cạnh có độ dài 10, cạnh có độ dài a Ví dụ với a = 4, hình chữ nhật cần vẽ hình bên: Yêu cầu xây dựng hàm Drawbox với tham số (a), hàm đưa hình dòng, dòng chứa 10 dấu # liên tiếp tham số a định số dòng đưa Chương trình gọi hàm Drawbox(a) với nhập vào từ bàn phím HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học vấn đề học tập thực tiễn b Nội dung: c Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ đặt d Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi nhà: Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị mới: ... viên học sinh B (Byte) Bai 1B = bit KB Ki lô bai 10 2 4B = 210 B MB Mê ga bai 10 2 4KB = 220 B GB Gi ga bai 10 2 4MB = 230 B TB Tê bai 10 2 4GB = 240 B PB Pê ta bai 10 2 4TB = 250 B EB Ếch xa bai 10 2 4PB... gọi học sin h nhắc lại kiến thức XỬ LÍ THƠNG TIN, TIN HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN - Xử lí thơng tin tìm thơng tin từ liệu - Tin học: ngành khoa học nghiên cứu phương pháp q trình xử lí thơng tin. .. dạy CHỦ ĐỀ A: MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC TIN HỌC VÀ XỬ LÍ THƠNG TIN BÀI 2: SỰ ƯU VIỆT CỦA MÁY TÍNH VÀ NHỮNG THÀNH TỰU CỦA TIN HỌC Môn học: Tin Học; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU

Ngày đăng: 31/07/2022, 21:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w