BÁO cáo THÍ NGHIỆM hóa SINH xác ĐỊNH hàm LƯỢNG LIPID THÔ và một số CHỈ số của dầu ăn

14 28 0
BÁO cáo THÍ NGHIỆM hóa SINH xác ĐỊNH hàm LƯỢNG LIPID THÔ và một số CHỈ số của dầu ăn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN CƠNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA SINH Tên sinh viên Mã số sinh viên Phan Trần Đăng Khoa 62000993 Nguyễn Ngọc Như Linh 62000424 Nguyễn Kim Tuyết Như 62001025 Phan Thiện Như 62000490 Mã số nhóm: S5 – 02 TP.HỒ CHÍ MINH THÁNG 07 NĂM 2022 Điểm Bài số: Tên bài: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG LIPID THÔ VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ CỦA DẦU ĂN Ngày thí nghiệm: 14/07/2022 I Xác định hàm lượng lipid thô phương pháp Soxhlet Nguyên tắc Lipid nguyên liệu trích ly Ether ethylic ether dầu hỏa máy Soxhlet Xác đinh lượng lipid cách tính lượng mẫu bị sau trích ly cân khối lượng chất béo thu sau đuổi hết dung mơi Hình Máy Soxhlet Cách tiến hành Cân 3-4g đậu phộng nghiền nhỏ, sấy khô đậuvà giấy lọc 1050C -> Cho vào bình hút ẩm, để nguội Cân đậu sấy cho vào giấy gói chặt Cho vào tủ sấy 30ph-> cho vào nối hút ẩm 10ph Đem cân m1 Lắp hệ thống hoàn lưu, cho mẫu vào trụ chiết Cho ether khoảng 2/3 bình cầu Mở nước ống sinh hàn, bắt đầu chiết Sau khoảng 4h dùng giấy lọc để kiểm tra Lấy bình cầu khỏi hệ thống -> chưng cất thu hồi ether Kết Lấy mẫu giấy lọc sấy đến khối lượng không đổi cân m2 L= (𝑚1−𝑚2)∗100 𝑚 = (1,9209−1,5604)∗100 1,0159 = 35,49% Trong đó: m : trọng lượng mẫu m1: trọng lượng mẫu + giấy trước chiết (g) m2: trọng lượng mẫu + giấy sau chiết (g) Bàn luận Qua kết tính tốn ta thấy hàm lượng lipid mẫu cao chiếm 35% so với lượng chất khơ có mẫu II Xác định số chất béo Chỉ số acid 1.1 Nguyên tắc - Chỉ số acid số mg KOH cần để trung hịa acid béo tự có g chất béo RCOOH + KOH → RCOOK + H2O - Dựa vào lượng KOH dùng để trung hòa acid, tính số acid 1.2 Cách tiến hành Cho vào erlen khơ xác 3g dầu ăn + 30mL hỗn hợp rượu ethylic ether ethylic (1:1) Lắc để hòa tan chất béo Nếu chưa tan, vừa đun cách thủy vừa lắc + giọt phenolphtalein Chuẩn độ KOH 0,1N xuất màu hồng nhạt Thực lần Dùng HCl để tính F KOH 0,1 N 1.3 Kết Thể tích KOH 0,1 N chuẩn độ : 0,47mL ; 0,5mL ; 0,5mL Hệ số hiệu chỉnh KOH 0,1 N là: 0.086 0,1 = 0.86 Chỉ số acid (Ax) tính theo cơng thức: bình 1: Ax = bình 2: Ax = bình 3: Ax = 5,611∗𝐹 𝑚 5,611∗𝐹 𝑚 5,611∗𝐹 𝑚 5,611∗0.86∗0,47 𝑏= 3,0058 5,611∗0.86∗0,5 𝑏= 3,1321 5,611∗0.86∗0,5 𝑏= 3,0862 = 0,7545 = 0,7703 = 0,7818 Trong đó: b: số mL dung dịch KOH 0,1N dùng để chuẩn độ m: lượng mẫu dùng để thí nghiệm F: hệ số hiệu chỉnh nồng độ dung dịch KOH 0,1N Chỉ số acid trung bình mẫu là: 0,7545+0,7703+0,7818 ≈ 0,7688 1.4 Bàn luận Chỉ số acid đặc trưng cho hóa dầu, kết thí nghiệm cho thấy số acid dầu 0,7688 tương đối cao -> dầu bị hóa phần Chỉ số xà phịng hóa 2.1 Ngun tắc Chỉ số xà phịng hóa số mg KOH cần để trung hòa acid béo tự ester có g chất béo Cho mẫu chất béo tác dụng với lượng thứa KOH để xà phịng hóa hồn tồn chất béo Định phân lượng KOH dư sau phản ứng HCl, xác định số xà phịng hóa 2.2 Cách tiến hành Cho vào erlen khơ xác 1g chất béo + 20mL KOH 0,5N 20mL rượu ethylic Lắc , đậy bình nắp có lắp ống sinh hàn Đun sôi cách thủy, làm nguội Chuẩn độ HCl 0,5N màu hồng nhạt Thực lần Làm mẫu trắng để kiểm chứng: thay chất béo thành nước cất Dùng HCl 0,5N để tìm F1 KOH 2.3 Kết  Thể tích KOH chuẩn độ với HCl 10,2 mL  Hệ số hiệu chuẩn : 10,2 10 = 1,02  Thể tích KOH dung để chuẩn độ mẫu mẫu trắng 0,5mL 11,2mL  Chỉ số xà phịng hóa (Xp) tính theo cơng thức: Xp = (𝑎−𝑏)∗𝐹1∗28,05 𝑚 = (11,2−0,5)∗1,02∗28,05 3,1267 = 97,9108 Trong đó: a: lượng dung dịch HCl 0,5N dùng để chuẩn độ mẫu kiểm chứng b: lượng dung dịch HCl 0,5N dùng để chuẩn độ mẫu thí nghiệm F1: hệ số hiệu chỉnh nồng độ KOH 0,5N 28,05: lượng mg KOH có 1mL KOH 0,5N m: khối lượng mẫu cân chất béo (g) 2.4 Bàn luận Qua số xà phòng hóa ta biết trọng lượng phân tử trung bình acid béo Các acid béo có cấu tạo triglyceride ngắn số xà phịng hóa lớn Chỉ số ester Là số mg KOH cần dùng để xà phịng hóa ester có 1g chất béo 3.1 Kết ES = Xp - Ax = 97,9108 - 0,7688 = 97,142 3.2 Bàn luận Chỉ số ester cho biết hàm lượng acid béo liên kết với glicerin Điểm Bài số: Tên bài: XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH AMYLASE THEO WOHGEMUTH & KHẢO SÁT CÁC YÊU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT TÍNH AMYLASE Ngày thí nghiệm: 14/07/2022 I Xác định hoạt tính Amylase Nguyên tắc  Enzyme Amylase enzyme thủy phân tinh bột Nó phân cắt amilose amilopectin tinh bột thành dextrin loại đường maltose, glucose…  Enzyme α-amylase có nước bọt, hạt hịa thảo nảy mầm, tụy tạng, nấm mốc, vi khuẩn,  Phương pháp Wohgemuth dựa vào việc tìm nồng độ enzyme thấp để thủy phân tinh bột đến sản phẩm không màu vơi Iod  Đơn vị Wohgemuth lượng enzyme cần thiết để thủy phân 1mg tinh bột sau 30 phút 37oC có Cl- làm chất hoạt hóa Cách tiến hành 2.1 Chuẩn bị dịch chiết Amylase Cân 10g malt xay cho vào bình định mức 100ml, định mức nước cất Ngâm 30 phút, lắc Lọc qua giấy lọc mịn thu dịch suốt chứa enzyme amylase 2.2 Xác định hoạt tính Amylase Lấy 10 ống nghiệm đánh số thứ tự Hút 1ml từ ống (1) cho vào ống (2), lắc kỹ Lặp lại ống (10) Cho vào ống 1ml dung dịch NaCl 0,5% Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch tinh bột 0,5%, lắc Cho vào ống 1ml dung dịch NaCl 0,5% Cho vào tủ điều nhiệt 37oC Cho vào ống (1) 1ml dịch chiết, lắc kỹ Sau 30 phút lấy khỏi tủ, thêm vào 1ml H2SO4 10%, giọt I2/KI lắc Kết 3.1 Kết thí nghiệm (Từ phải qua trái số thứ tự ống nghiệm từ (1) đến (10)) Bảng: Kết thể theo bảng sau, đánh dấu [x] có màu xanh, [v] có màu vàng, [đ] có màu đỏ Thứ tự ống nghiệm Độ pha loãng Nồng độ Enzyme Màu n/2 v n/4 v n/8 v 10 16 32 64 128 256 512 1024 n/16 n/32 n/64 n/128 n/256 n/512 n/1024 đ x x x x x x  Ống nghiệm có nồng độ enzyme nhỏ xảy thủy phân hoàn toàn tinh bột ống nghiệm (3) 3.2 Kết tính tốn Lượng enzyme cho vào ống (1) n= 𝒎 𝐱 𝑽𝟏 == 𝑽𝟐 𝟏𝟎𝟎𝟎𝟎 𝐱 𝟏 𝟏𝟎𝟎𝟎 = 10 ml Trong đó: V1 thể tích dịch amylase cho vào ống nghiệm (1) (1 ml) V2 thể tích dịch amylase tổng (100 ml) m lượng mẫu cân vật phẩm (malt) chứa enzyme (mg) Một đơn vị Wohgemuth (W) W= 𝒏 𝟏𝟎 = 0.667 W 𝑭𝐱𝟓 𝟑𝐱𝟓 Với F độ pha loãng ống nghiệm có nồng độ enzyme nhỏ thủy phân hồn tồn tinh bột thí nghiệm ống nghiệm (3) Số đơn vị Wohgemuth có ml dịch chiết enzyme (Nw) 𝒏 𝟎.𝟔𝟔𝟕 NW = = = 0.0445 𝑽𝟐 𝐱 𝟓 𝟑𝐱𝟓 II = Bàn luận - Ống nghiệm có nồng độ enzyme nhỏ xảy thủy phân hoàn toàn tinh bột ống nghiệm số (3) Do ống nghiệm enzyme thủy phân hồn tồn tinh bột, phía sau ống nghiệm (4) có màu nâu đỏ chưa thủy phân hồn toàn nên ta chọn ống (3) - H2SO4 làm cho emzym biến tính khơng thuận nghịch từ làm bất hoạt emzym - Vai trị NaCl có gốc Cl- làm chất hoạt hóa enzyme - Thí nghiệm dễ bị sai xót hóa chất bị hỏng q trình lọc lấy enzym khơng lọc dung dịch mà cặn Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính Amylase Ảnh hưởng nhiệt độ 1.1 Nguyên tắc Nhiệt độ tác nhân vật lý ảnh hưởng đến vận tốc hóa học phản ứng enzyme Trong điều kiện sinh lý định, tăng nhiệt độ vận tốc phản ứng tăng lên Tuy nhiên nhiệt độ 45oC vận tốc enzyme bắt đầu giảm xuống Đa số enzyme có nhiệt độ tối thích (Topt) vào khoảng 40 - 50oC, nhiệt độ vận tốc phản ứng lớn, mộtsố enzyme có Topt khoảng 50 - 60oC Khi nhiệt độ 80oC hầu hết enzyme bị biến tính khơng thuận nghịch 1.2 Cách tiến hành Chuẩn bị ống nghiệm Đưa tinh bột dịch enzyme nhiệt độ phù hợp cho emzyme vào ống tinh bột phải giữ cố định nhiệt độ Cho thứ tự hóa chất bảng bên Sau thời gian ủ, cần nhanh chóng làm nguội nhanh ống nghiệm 65 -90 độ C nhiệt độ phòng cho dung dịch I2/KI vào STT ống nghiệm 1.3 Tinh bột 1% 2ml 2ml 2ml 2ml Stt ống nghiệm Dung dịch amylase 1ml 1ml 1ml 1ml Nhiệt độ cần đạt 90 độ C 65 độ C Nhiệt độ phòng độ C Thời gian ủ phút phút phút phút Dung dịch I2/KI giọt giọt giọt giọt Kết (Hình ảnh kết thí nghiệm ,Từ trái qua phải số thứ tự ống nghiệm 1234)          Ống 1: Ở 900C, dung dịch có màu xanh nhỏ giọt I2/KI Ống 2: Ở 650C, dung dịch có màu vàng nhỏ giọt I2/KI Ống 3: Ở nhiệt độ phịng, dung dịch có màu đỏ nâu nhỏ giọt I2/KI Ống 4: Ở 00C, dung dịch có màu xanh đậm sau nhạt dần nhỏ giọt I2/KI 1.4 Bàn luận Ống 1: Ở 900C, nhiệt độ q cao amylase bị biến tính khơng thuận nghịch nên thủy phân tinh bột, màu xanh màu I-ốt tác dụng với tinh bột Ống 2: Ở 650C, dung dịch có màu vàng xảy phản ứng thủy phân tinh bột Và nhiệt độ tối thích enzym nên phản ứng xảy nhanh chóng Ống 3: Ở nhiệt độ phịng, dung dịch có màu đỏ nâu nhiệt độ độ hoạt động emzym thấp nên thời gian thủy phân tinh bột kéo dài Ống 4: Ở 00C dung dịch ban đầu có màu xanh đậm nhạt dần mơi trường nhiệt độ phịng Do nhiệt độ phòng enzyme bắt đầu hoạt động trở lại  Ống nhiệt độ 650C tương đối thích hợp để phản ứng xảy ổn định Đa số enzym có nhiệt độ tối thích (Topt) khoảng 50-600C Ảnh hưởng pH 2.1 Nguyên tắc Hoạt tính enzyme phụ thuộc nhiều vào pH môi trường, giảm hay tăng pH dẫn đến giảm hoạt tính enzyme pH thích hợp cho hoạt động enzyme pH tối thích (pHopt) Mỗi enzyme có pH tối thích, ngồi vùng pH tối thích hoạt động enzyme giảm 2.2 Cách tiến hành Lấy ống nghiệm tiến hành sau (làm thí nghiệm nhiệt độ phòng) 1,34 Acid citric 0,1M (ml) 0,66 1,54 0,46 6,6 0,5 2,0 phút giọt 1,74 0,26 7,2 0,5 2,0 phút giọt 1,94 0,06 8,0 0,5 2,0 phút giọt STT Na2HPO4 0,2M (ml) 2.3 Kết Lắc pH đạt 5,6 Amylase Tinh bột 1% (ml) 0,5 Thời gian ủ Dung dịch I2/KI 2,0 phút giọt ( Kết thí nghiệm sau cho tinh bột emzym vào pH khác nhau) (Từ trái qua phải số thứ tự ống nghiệm 1234) Ống nghiệm dung dịch vàng nhạt nên pH tối thích (6.6) cho hoạt động enzyme 2.4 Bàn luận Do ảnh hưởng nồng độ enzyme hoạt động không tốt làm ảnh hưởng đến kết thí nghiệm Chính xác pH đạt nằm khoảng từ 5,66,6 So với lý thuyết có ống thứ có màu vàng nhạt q trình hút hóa chất có sai số phần hoạt tính emzym khơng đủ Ảnh hưởng chất hoạt hóa chất kìm hãm 3.1 Ngun tắc Chất hoạt hóa chất có vai trị làm tăng hoạt độ xúc tác enzyme, mạnh các, anion Cl-, Br-, I làm tăng hoạt độ α amylase, ion kim loại Mn2+, Zn2+ lại thúc đẩy hoạt độ protease Chất kìm hãm chất làm giảm tốc độ phản ứng enzyme Chúng ion, phân tử vô cơ, hữu cơ, protein 3.2 Cách tiến hành Lấy ống nghiệm tiến hành sau : Amylase (ml) Thời gian Dung dịch I2/KI (giọt) Stt Nước cất (ml) NaCl 1% (ml) CuSO4 1% (ml) Tinh bột 1% (ml) 1 0 2,0 0,2 phút 0,6 0,4 2,0 0,2 phút 3 0,6 0,4 2,0 0,2 phút 3.3 Kết ( Kết thí nghiệm ) (Từ trái qua phải số thứ tự ống nghiệm 123)  Ống 1: Dung dịch có màu đỏ nâu sau cho giọt I2/KI  Ống 2: Dung dịch có màu vàng nâu sau cho giọt I2/KI  Ống 3: Dung dịch có màu xanh sau cho giọt I2/KI 3.4 Bàn luận  Ống 1: dung dịch màu xanh dạt dần gốc Cl làm tăng hoạt hóa enzyme  Ống 2: dung dịch có màu xanh dùng làm mẫu để so sánh màu chất hoạt hóa  chất kìm hãm  Ống 3: dung dịch màu xanh đậm đặc so với ống có ion kim loại Cu2+ kìm hãm làm giảm tốc độ phản ứng enzyme  Anion Cl- làm tăng hoạt độ α amylase Ion Cu2+ thúc đẩy hoạt độ protease kìm hãm làm giảm tốc độ phản ứng enzyme ...Điểm Bài số: Tên bài: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG LIPID THÔ VÀ MỘT SỐ CHỈ SỐ CỦA DẦU ĂN Ngày thí nghiệm: 14/07/2022 I Xác định hàm lượng lipid thô phương pháp Soxhlet Nguyên tắc Lipid nguyên liệu... 1.4 Bàn luận Chỉ số acid đặc trưng cho hóa dầu, kết thí nghiệm cho thấy số acid dầu 0,7688 tương đối cao -> dầu bị hóa phần Chỉ số xà phịng hóa 2.1 Ngun tắc Chỉ số xà phịng hóa số mg KOH cần... Xác định số chất béo Chỉ số acid 1.1 Nguyên tắc - Chỉ số acid số mg KOH cần để trung hịa acid béo tự có g chất béo RCOOH + KOH → RCOOK + H2O - Dựa vào lượng KOH dùng để trung hòa acid, tính số

Ngày đăng: 31/07/2022, 16:51