Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
194,11 KB
Nội dung
KỶ NGUYÊN DÂN SỐ VÀNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM1 _ Bùi Thế Cường2 TÓM TẮT Bài viết xuất lần đầu năm 2004 Tạp chí Hoạt động Khoa học (Bộ Khoa học Cơng nghệ), Số 9(544) Vài năm trước đó, giới xuất nhiều cơng trình lý thuyết thực nghiệm hội dân số (hoặc gọi lợi tức dân số, cửa sổ dân số), nhằm tìm hiểu tương tác dân số kinh tế Những nghiên cứu đem lại nhiều tri thức cách nhìn mẻ ảnh hưởng dân số đến phát triển kinh tế, đặc biệt phát vai trị thực sách việc thực hóa hội dân số Dựa gợi ý lý thuyết phương pháp trào lưu nghiên cứu nói trên, viết phân tích q độ dân số Việt Nam, giai đoạn đầu hội dân số đến với Việt Nam từ khoảng thập niên 1980 Sau 2005, hội dân số bước vào giai đoạn hai: Việt Nam tiến vào kỷ nguyên dân số vàng mình, kéo dài khoảng 30 năm Từ đó, viết đề xuất hàm ý sách để Việt Nam nắm bắt khai thác hiệu hội lịch sử Từ lâu, dân số học nỗ lực tìm hiểu tác động qua lại dân số kinh tế Những năm gần đây, nhiều nhà dân số học quan tâm đến tượng mà họ gọi nhiều thuật ngữ: cửa sổ dân số, hội dân số, lợi tức dân số Bài viết xem xét chủ đề dựa việc tham khảo số bước tiến việc nghiên cứu tác động tích cực tiềm tàng dân số tăng trưởng kinh tế thử áp dụng vào Việt Nam Bài viết dựa kết nghiên cứu Đề tài KX.02.10 "Các vấn đề xã hội mơi trường q trình cơng nghiệp hóa & đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa" (2001-2004) Tác giả cảm ơn TS Vũ Mạnh Lợi góp ý cho viết, cảm ơn Cô Đặng Việt Phương giúp đỡ kỹ thuật tính tốn Bài viết in lần đầu trong: Bùi Thế Cường 2004 Cơ hội dân số tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí Hoạt đơng Khoa học (Bộ Khoa học Công nghệ) Số 9(544)/2004 Được in lại trong: Mai Quỳnh Nam (Chủ biên) 2006 Những vấn đề xã hội học công Đổi Mới Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Trang 317-322 Hiện (2015) Giáo sư Nghiên cứu viên cao cấp Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ; Giáo sư thỉnh giảng Viện Nghiên cứu châu Á Universiti Brunei Darussalam Khi viết vào năm 2004, Phó Giáo sư Nghiên cứu viên cao cấp Viện Xã hội học (Hà Nội) 1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, NGUỒN SỐ LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Ba luận điểm mối liên hệ dân số tăng trưởng kinh tế Lịch sử dân số học trải qua ba quan điểm lý luận quan hệ dân số tăng trưởng kinh tế Mầm mống từ thời Thomas Malthus lên từ cuối thập niên 1940, "lý thuyết dân số học bi quan" cho dân số ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Nổi bật từ đầu thập niên 1980, "lý thuyết dân số học lạc quan", ngược lại, cho dân số sở hỗ trợ phát triển kinh tế Một số nhà dân số học thận trọng với ảnh hưởng tích cực đương nhiên yếu tố dân số Họ đại diện cho gọi "lý thuyết dân số học trung tính" thập niên 1990: dân số khơng tự động có ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến kinh tế, mà có loạt yếu tố can thiệp khác định xu hướng ảnh hưởng (Bloom, 2001b 2003) Những nghiên cứu thực nghiệm gần cho thấy biến đổi dân số không thiết ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến kinh tế, mà phụ thuộc vào khuôn mẫu biến đổi cấu tuổi dân số số nhân tố khác Phân bố cấu tuổi chế tiềm tàng tác động đến thành công kinh tế Nhưng điều xảy quốc gia có thể chế xã hội, kinh tế trị sách thích hợp, cho phép thực hóa tiềm tích cực q trình dân số Điều xảy số nước Đông Á Đông Nam Á tận dụng hội dân số cho phát triển kinh tế kể từ thập niên 1960 đến 1.2 Tình hình nghiên cứu nguồn liệu Từ năm 1990 lại đây, loạt nhà dân số học đặt lại vấn đề mối quan hệ dân số kinh tế từ góc độ xem xét tượng lợi tức dân số nảy sinh từ độ dân số T Kuroda nói đến "kỷ nguyên dân số vàng" bàn vấn đề già hóa dân cư Hội nghị dân số khu vực châu Á-Thái Bình Dương (Kuroda, 1991) ADB trọng đến vấn đề toàn châu Á cơng trình năm 1997 "Châu Á lên" (ADB, 1997) Nhóm nghiên cứu D.E Bloom dẫn đầu đưa tổng quan rộng lớn bao quát loạt nước tượng lợi tức dân số kinh tế Các tác giả nhấn mạnh thực thân lợi tức dân số không tự động dẫn đến ích lợi kinh tế, mà thực hóa mơi trường sách (D.E Bloom, 1997, 2001a, 2001b, 2003) Đã có số hội thảo quốc tế bàn đến vấn đề này, gần hội nghị Bắc Kinh ngày 10-11 tháng năm 2004 với tiêu đề "Cửa sổ dân số già hóa lành mạnh: Những thách thức hội kinh tế xã hội" Nhóm nghiên cứu K Wongboonsin, P Guest V Prachuabmoh phân tích hội dân số Thái Lan, nước trước Việt Nam nhiều độ dân số (K Wongboonsin et al., 2004) Bài viết sử dụng số liệu phân tích tài liệu nói trên, sử dụng dự báo dân số giới khu vực Liên Hợp Quốc, số liệu ước tính từ Tổng điều tra dân số Việt Nam Tổng cục thống kê 1.3 Khái niệm "lợi tức dân số" Để diễn tả thực tế nêu trên, nhà dân số học giới sử dụng thuật ngữ "lợi tức dân số" (demographic dividend) Lợi tức dân số định nghĩa đơn giản ích lợi kinh tế có từ biến đổi dân số Những ích lợi tích tụ cấp độ cá nhân xã hội Chẳng hạn, dẫn đến việc nâng cao mức sống, cá nhân kiếm thu nhập cao để tiêu dùng, tiết kiệm đầu tư Nó tạo khả cho xã hội có nguồn nhân lực suất dẫn đến tăng trưởng kinh tế Lợi tức dân số xuất giai đoạn định độ dân số, thường diễn vài thập niên Như vậy, độ dân số trình bên chi phối lợi tức dân số Cơ hội cho quốc gia tận dụng lợi tức dân số phụ thuộc vào điều kiện có liên hệ qua lại với Thứ nhất, điều kiện dân số: kết hợp việc giảm mức chết, mức sinh tỷ suất phụ thuộc Thứ hai, cách thức diễn tiến độ dân số Lợi tức dân số xuất vào khoảng giai đoạn độ dân số Thứ ba, chất lượng nguồn nhân lực Thứ tư, mơi trường sách có tính hỗ trợ cho lực lượng lao động, bao gồm sách kinh tế (thị trường mở, động), sách lao động tạo thị trường lao động linh hoạt, sách phát triển nguồn nhân lực (hệ thống giáo dục y tế có chất lượng cao), sách tài hỗ trợ cho đầu tư tiết kiệm Quá độ dân số cung cấp khả có lợi tức dân số tăng tỷ lệ số người độ tuổi lao động Lợi tức dân số, hệ độ dân số, trở thành thực thông qua nhân tố khác, trước hết suất lao động nguồn lao động, trình độ nguồn nhân lực (thơng qua giáo dục cao tốt hơn) Để thực hóa lợi tức dân số, nhà chiến lược phải cải thiện suất lao động nguồn nhân lực thông qua nâng cao giáo dục đào tạo, tạo mơi trường sách hỗ trợ cho đầu tư tiết kiệm Bài viết sử dụng thuật ngữ "cơ hội dân số" để nói đến "lợi tức dân số" tăng trưởng kinh tế liên quan đến mức giảm tổng tỷ suất phụ thuộc, bao gồm hai giai đoạn Giai đoạn thứ nhất, tổng tỷ suất phụ thuộc giảm, bắt đầu bước vào thời kỳ dân số học gọi "cửa sổ hội" Giai đoạn hai, số xuống ngưỡng 50%, gọi "kỷ nguyên vàng" Kỷ nguyên vàng kết thúc tổng tỷ suất phụ thuộc bắt đầu tăng trở lại vượt ngưỡng 50% Tổng tỷ suất phụ thuộc đại lượng số người độ tuổi 0-14 cộng với số người độ tuổi 65 trở lên (65+) chia cho số người độ tuổi 15-64 Nó nói lên tương quan số người khơng độ tuổi lao động (dưới 15 tuổi 65 trở lên) so với số người độ tuổi lao động (15-64) quần thể dân cư định Cần lưu ý khái niệm dân số độ tuổi lao động khác nước Có nước cịn tính độ tuổi lao động khoảng 15-59, với cách tính người ta có đánh giá khác "lợi tức dân số" (K Wongboonsin et al., 2004) LỢI TỨC DÂN SỐ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Các nước khu vực Ở châu Á, khu vực Đông Á tiến sớm đến thời kỳ "lợi tức dân số" Đây trường hợp Hàn Quốc, Đài Loan Singapore Có tính tốn cho hội dân số đóng góp 1/3 mức tăng trưởng kinh tế ba nước thời kỳ tăng trưởng nhanh 1960-1990 (Bloom, 1997 2001a) Bảng cho thấy tổng tỷ suất phụ thuộc Nhật, Singapore, Hàn Quốc giảm thời kỳ kinh tế họ tăng trưởng nhanh Tổng tỷ suất phụ thuộc Trung Quốc bắt đầu giảm dần từ thập niên 1970, giảm nhanh thập niên 1980 Sau giai đoạn khởi đầu cải cách (1978-1992), Trung Quốc bước vào thời kỳ cải cách theo chiều sâu thập niên 1990 vào lúc mà ngưỡng tỷ suất phụ thuộc bắt đầu giảm xuống 50 Giống Singapore, Trung Quốc có kỷ nguyên vàng dài tới 40 năm Những nước nói thể mối liên hệ đáng chý ý việc điều kiện chín muồi cho phát triển kinh tế diễn gặp hỗ trợ thuận lợi biến đổi cấu trúc tuổi dân số theo hướng nguồn lực lao động lớn cung ứng vào lúc mà kinh tế có yêu cầu Sự gặp gỡ hai yếu tố có tác động thúc đẩy thêm thành cơng kinh tế Các nước Đông Nam Á tiếp bước Theo tính tốn ADB (ADB, 1997), lợi tức dân số Đơng Nam Á đóng góp khoảng 0,7 điểm phần trăm vào mức tăng thu nhập đầu người hàng năm Vào khoảng 2015, số dự đoán tăng gấp đôi Lợi tức dân số khu vực Đông Nam Á diễn không mạnh khu vực Đông Á thời kỳ 1960-1990 2.2 Cơ hội dân số Việt Nam Theo Liên hợp quốc ước tính (Bảng 1), tổng tỷ suất phụ thuộc dân số Việt Nam bắt đầu giảm sau 1975, giảm nhanh từ thập niên 1980 Chỉ số giảm xuống 50 vào khoảng trước 2010 Theo dự báo dựa Tổng Điều tra dân số 1999, với phương án mức sinh giảm, Việt Nam có tổng tỷ suất phụ thuộc 61 vào năm 2000, 50 vào năm 2005 43 vào năm 2010 (Tổng cục thống kê/Dự án VIE/97/P14 2001) Trong thời kỳ 2000-2005 tổng tỷ suất phụ thuộc giảm 11 điểm phần trăm; vòng 10 năm 2000-2010 giảm tới 18 điểm phần trăm, tốc độ giống Trung Quốc thời kỳ 1975-1990 Hàn Quốc thời kỳ 1970-1990 Như vậy, giai đoạn đầu hội dân số đến với Việt Nam từ khoảng thập niên 1980 Sau 2005, hội dân số bước vào giai đoạn hai: Việt Nam tiến vào kỷ nguyên dân số vàng mình, kéo dài khoảng 30 năm 2.3 Điều kiện thực hoá hội dân số Kết nghiên cứu "cơ hội dân số" không tự động, không tất yếu đem lại tác động tích cực, phải giành lấy Trong số nước thực hoá tiềm tích cực hội dân số mang lại, nhiều nước khác bỏ lỡ hội Có hàng loạt điều kiện cần để thực hố hội dân số, mà đơi vượt q tầm chủ động quốc gia, Chính phủ (chẳng hạn chiến tranh, bất ổn môi trường quốc tế, ) Tuy nhiên, xét mặt chủ quan quốc gia, tầm quan trọng hàng đầu thuộc mơi trường sách nước Khơng có mơi trường chinh sỏch phù hợp, trường hợp tốt đất nước bỏ lỡ hội tăng trưởng cao dài hạn hội dân số bắt đầu Trong trường hợp tồi tệ kinh tế trì trệ, bất ổn trị-xã hội tải dân số dẫn đến thất nghiệp cao Nếu hội dân số đặc biệt giai đoạn dân số vàng diễn trùng với thời kỳ kinh tế ổn định cất cánh, đồng thời hệ thống giáo dục thực tốt chức chuẩn bị học vấn nghề nghiệp cho lao động, nguồn nhân lực lao động tăng trở thành động lực mạnh kinh tế (tăng việc làm, thu nhập, tiết kiệm, tiêu dùng) Ngược lại, hệ thống kinh tế giáo dục yếu không đáp ứng với bùng nổ nhân lực này, xã hội chứng kiến tình trạng thất nghiệp tràn lan giới trẻ, thiếu chỗ làm, thiếu nhân lực đào tạo, dẫn đến ổn định xã hội Cơ hội dân số địi hỏi nhà vạch sách phải có lựa chọn để nắm bắt NHỮNG HÀM Ý CHO VIỆT NAM Đối với Việt Nam, tận dụng hội dân số đòi hỏi chý ý đến ba chủ đề: nâng cao nhận thức, quán triệt yếu tố "cơ hội dân số" vào khu vực sách bản, đẩy mạnh số nghiên cứu có liên quan 3.1 Về mặt nhận thức Cơ hội dân số diễn ra, kỷ nguyên vàng dân số Việt Nam đến, điều cần đặt vào vị trí tính tốn chiến lược Thừa nhận mức tầm quan trọng khiến cho nhiều yếu tố khác phải nhìn ánh sáng Chẳng hạn, thực thừa nhận "yếu tố dân số" chiến lược kinh tế khơng thể khơng theo hướng ưu tiên tạo nhiều việc làm (labour-based), giáo dục trở nên yếu tố có tầm chiến lược đặc biệt lâu dài, phải nhấn mạnh theo hướng phổ cập, dạy nghề, đại chúng, tiên tiến Ngược lại, mục tiêu kinh tế xã hội đó, cho dù hấp dẫn đầy thuyết phục, tỏ không tận dụng hội dân số có khả khiến hội trở thành nguy cơ, cần kiên khơng đưa vào lựa chọn sách phải tính đến hậu chúng 3.2 Về mặt sách Cơ hội dân số tác động đến kinh tế thông qua chế: cung cấp lao động, tiết kiệm, vốn người Những chế nói có phát huy tác động tiềm tàng chúng hay khơng, điều phụ thuộc vào mơi trường sách Một lượng lớn người độ tuổi lao động có khả tham gia sản xuất với suất hiệu thị trường lao động đủ động linh hoạt cho phép toàn dụng lao động, sách kinh tế vĩ mơ khuyến khích đầu tư, nguồn lao động trang bị đủ kỹ thích hợp với yêu cầu kinh tế Người ta tiết kiệm dễ dàng tiếp cận chế tiết kiệm thích hợp, tin vào chắn ổn định thị trường tài nước Như vậy, hội dân số tạo điều kiện, cịn mơi trường sách yếu tố định cho phép tận dụng hội dân số Trong loạt sách tác động trực tiếp gián tiếp, có vùng sách đóng vai trị quan trọng việc thực hố hội dân số, sách kinh tế, giáo dục, sức khoẻ, bảo trợ xã hội Một số nghiên cứu (Bloom, 1997, 2001b Navaneetham, 2002) gợi ý nước thành công việc tận dụng hội dân số thập niên 1960-1980 nước theo đuổi sách kinh tế mở cửa, khuyến khích tính linh hoạt thị trường lao động tín dụng, khuyến khích đầu tư tiết kiệm Tuy nhiên, thân sách không tự động thành công, chúng phải điều hành đắn khéo léo Điều lo ngại hội dân số Việt Nam diễn ra, kỷ nguyên dân số vàng (giai đoạn hứa hẹn hội dân số) bắt đầu, sách đóng vai trị trực tiếp việc thực hố hội (chính sách kinh tế, giáo dục, sức khoẻ, bảo trợ xã hội) lại chứa đựng hàng loạt vấn đề xúc, chưa có đủ giải pháp đột phá 3.3 Về mặt nghiên cứu Nhìn chung Việt Nam, nhà kinh tế học nhà lập kế hoạch hoạch định sách kinh tế dường ý đến yếu tố dân số, nhà dân số học nhà vạch sách dân số lại thường tập trung nhiều vào giảm mức sinh, sức khoẻ sinh sản tình dục, có nhiều quan tâm đến di dân gần có bước tiến đáng ý nghiên cứu vị thành niên Hệ khoảng trống: mối liên hệ dân số kinh tế chưa nghiên cứu trọng đầy đủ Đây có lẽ biểu tình trạng thiếu nghiên cứu đa ngành liên ngành nói chung Việt Nam Điều tương phản với nhiều nước khác Cần sớm tiến hành nghiên cứu để hiểu đầy đủ biến đổi cấu trúc tuổi dân số Việt Nam thời gian qua tới, tìm hiểu dự báo tác động qua lại biến đổi cấu trúc tuổi kinh tế Phải chăng, mặt sách, hội dân số Việt Nam phần bị bỏ lỡ thập niên 1980; mặt thực tế, hội dân số yếu tố giảm nhẹ tác động khủng hoảng kinh tế thời kỳ này? Phải hội dân số có đóng góp vào thành công kinh tế Việt Nam từ thập niên 1990 nay? Nếu có, mức đóng góp bao nhiêu? Quan trọng câu hỏi nghiên cứu hướng vào tương lai: làm tận dụng kỷ nguyên dân số vàng, giai đoạn hai hội dân số, bắt đầu Trong chủ đề nghiên cứu cần phân tích biến đổi cấu tuổi khối dân cư độ tuổi lao động, có lưu ý đến xu hướng già hoá dân cư bắt đầu nhanh sau 2010 (Bùi Thế Cường, 2001) Chú trọng nghiên cứu nhằm tạo đột phá nhận thức sách việc lựa chọn mơ hình đầu tư tăng trưởng; cải thiện mơi trường sách kinh tế; đổi sâu rộng thị trường lao động; cải cách giáo dục, y tế bảo trợ xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Asian Development Bank 1997 Emerging Asia: Changes and Challenges Manila: ADB Bloom, David E and Jeffrey G Williamson 1997 Demographic Transitions and Economic Miracles in Emerging Asia Working Paper 6268 Cambridge, M.A NBER http://www.nber.org/papers/w6268 Cũng in trong: World Bank Economic Review 1998 No 12 419-456 Bloom, David E., David Canning, and Jaypee Sevilla 2001a The Effect of Health on Economic Growth: Theory and Evidence Working Paper 8587.Cambridge, MA NBER Working Paper Series http://www.nber.org/papers/w8587 Bloom, David E., David Canning, and Jaypee Sevilla 2001b Economic Growth and the Demographic Transition Working Paper 8685 Cambridge, MA NBER Working Paper Series http://www.nber.org/papers/w8685 Bloom, David E., David Canning, A.K nandakumar, Jaypee Sevilla, Kinga Huzarski, David Levy, and Manjiri Bhawalkar 2001c Demographic Transition and Economic Opportunity: The Case of Jordan Bethesda, Maryland: The Partners for Health Reformplus Project, Abt Associates Inc Order No TE011 Bloom, David E., David Canning, and Jaypee Sevilla 2003 The Demographic Dividend A New Perspective on the Economic Consequence of Population Change Santa Monica: Rand Bựi Thế Cường 2001 Già hoá dân số Việt Nam vấn đề đặt sách người cao tuổi Tạp chí Xã hội học Số 1.2001 Engardio, Pete 2002 The Chance of a Lifetime: Poor Nations Get a "Demographic Dividend" Business Week Online: International Asian Cover Story http://icpd.eastwestcenter.org/news_mar_02.asp Kuroda, Toshio 1991 Structural Change of Age Composition in the Future and Its Socio-Economic Implications Trong: ESCAP/ JOICFP 1991 Population Ageing in Asia New York: United Nations Trang 89-95 Navaneetham, K 2002 Age Structural Transition and Economic Growth: Evidence from South and Southeast Asia Working Paper of CDS (Centre for Development Studies) WP 337 http://www.cds.edu Tổng cục thống kê/Dự án VIE/97/P14 2001 Kết Dự báo dân số cho nước, vùng địa lý-kinh tế 61 tỉnh/thành phố Việt Nam, 1999-2024 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê United Nations 2003 World Population Prospects The 2002 Revision New York: United Nations Wongboonsin, Kua 2004 The demographic dividend and M-curve labourforce participation in Thailand Applied Population and Policy 1(2), 115-122 Wongboonsin, Kua, Philip Guest, and Vipan Prachuabmoh 2004 Demographic Change and the Demographic Dividend in Thailand Paper at the International Conference on the Demographic Window and Healthy Aging: Socioeconomic Challenges and Opportunities Beijing, May 10-11, 2004 PHỤ LỤC Bảng Tổng tỷ suất phụ thuộc nước khu vực (1950-2050), % 1950 1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015 2020 2025 2030 2035 2040 2045 2050 Nhật Singapore 68 64 56 47 45 47 48 47 44 44 47 51 56 64 68 70 73 79 89 95 98 75 77 83 86 73 59 47 42 37 40 41 39 34 35 42 54 68 77 79 77 76 Hàn Quốc 81 76 83 87 83 71 61 52 45 41 39 39 38 38 40 46 54 61 69 75 79 Trung Quốc 61 72 78 80 79 78 67 55 50 48 46 42 40 40 44 46 50 56 61 63 64 Thái Lan 83 84 90 94 92 85 75 64 56 50 47 45 44 43 44 45 48 52 56 59 62 Việt Nam 56 65 78 93 96 92 88 82 78 72 63 53 46 45 45 45 45 46 48 52 56 Indonesia Malaysia Philippines 76 74 76 80 83 81 78 72 66 60 56 52 49 46 45 44 44 46 48 51 54 85 88 95 98 92 85 75 74 67 66 61 59 53 50 49 50 51 50 50 50 52 89 93 96 97 93 90 86 83 79 74 70 64 58 53 51 49 48 47 46 47 49 Nguồn: tính tốn dựa số liệu United Nations 2003 Bảng Năm bắt đầu độ dài "kỷ nguyên dân số vàng" nước khu vực Nước Nhật Singapore Hàn Quốc Trung Quốc Thái Lan Việt Nam Indonesia Malaysia Philippines Năm bắt đầu 1965 1980 1990 1990 2000 2010 2010 2015 2025 Năm kết thúc 2005 Sau 2020 Sau 2025 2030 2030 2040 2040 2025 2050 Độ dài ước tính (năm) 40 40 35 40 30 30 30 10 25 Nguồn: tính tốn dựa s liu ca United Nations 2003 10 Phần trăm Biu Tỷ suất dân số phụ thuộc, Việt Nam 1950- 2050 120 100 80 Tỉng tû st phơ thc 60 Tû st trỴ em phơ thc Tû st ng- êi giµ phơ thc 40 20 20 50 20 40 20 35 20 20 20 10 20 00 19 90 19 80 19 70 19 60 19 50 Năm Ngun: tính tốn dựa số liệu United Nations 2003 Biểu Tỷ phần nhóm tuổi dân số Vit Nam qua thi gian, 1950-2050 Phần trăm 100% 80% 50-64 25-49 60% 15-24 40% 65+ 20% 0-14 20 50 20 40 20 30 20 20 20 10 20 00 19 90 19 80 19 70 19 60 19 50 0% Năm Ngun: tớnh toỏn da trờn s liu ca United Nations 2003 11 ... NGHIÊN CỨU, NGUỒN SỐ LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Ba luận điểm mối liên hệ dân số tăng trưởng kinh tế Lịch sử dân số học trải qua ba quan điểm lý luận quan hệ dân số tăng trưởng kinh tế Mầm mống từ... vấn đề mối quan hệ dân số kinh tế từ góc độ xem xét tượng lợi tức dân số nảy sinh từ độ dân số T Kuroda nói đến "kỷ nguyên dân số vàng" bàn vấn đề già hóa dân cư Hội nghị dân số khu vực châu Á-Thái... thuyết dân số học bi quan" cho dân số ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Nổi bật từ đầu thập niên 1980, "lý thuyết dân số học lạc quan", ngược lại, cho dân số sở hỗ trợ phát triển kinh tế Một số nhà dân