1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình phát triển kinh tế số cho Việt Nam

12 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Mô hình phát triển kinh tế số cho Việt Nam trình bày việc xác định trọng tâm phát triển kinh tế số cho Việt Nam; Đề xuất các giải pháp hướng chính sách tổng thể để Việt Nam tiếp tục khai thác tốt mô hình hiện tại và chuyển dịch dần sang mô hình lựa chọn trong tương lai.

VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 88-99 Original Article Digital Economy Model in Vietnam Dang Thi Viet Duc* Posts and Telecommunications Institute of Technology, 122 Hoang Quoc Viet, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 20 August 2021 Revised 20 April 2022; Accepted 25 April 2022 Abstract: Although there is a strong consensus on the need to digitize the economy, countries face challenges of allocating limited resources Therefore, each country needs to identify a focus area for the development of the digital economy and align its limited resources strategically on building related infrastructure and capacity The objective of the article is to identify the focus of digital economy development for Vietnam The article bases on the digital economy development framework proposed by Huawei and Arthur D Little to analyze the situation of Vietnam, determining the current digital economy archetype and the target archetype in the future for the country The article also proposes overall policy-oriented solutions for Vietnam to continue to efficiently exploit the current digital economy archetype and gradually shift to an alternative archetype in the future Keywords: Digital economy, Digital economy model, ICT, Digitalization, Vietnam * * Corresponding author E-mail address: ducdtv@ptit.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4345 88 D T V Duc et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 88-99 89 Mơ hình phát triển kinh tế số cho Việt Nam Đặng Thị Việt Đức* Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng, 122 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 20 tháng năm 2021 Chỉnh sửa ngày 20 tháng năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng năm 2022 Tóm tắt: Mặc dù đồng thuận việc cần số hóa kinh tế, quốc gia phải đối mặt với tình khó khăn việc phân bổ nguồn lực hữu hạn Vì vậy, quốc gia cần xác định khu vực trọng tâm cho phát triển kinh tế số tập trung nguồn lực để xây dựng tảng sở hạ tầng lực liên quan Mục tiêu báo xác định trọng tâm phát triển kinh tế số cho Việt Nam Bài báo sử dụng khung mơ hình phát triển kinh tế số Huawei Arthur D Little đề xuất, sau phân tích thực trạng trường hợp Việt Nam để xác định mơ hình phát triển kinh tế số mơ hình mục tiêu tương lai Bài báo đề xuất giải pháp hướng sách tổng thể để Việt Nam tiếp tục khai thác tốt mơ hình chuyển dịch dần sang mơ hình lựa chọn tương lai Từ khóa: Kinh tế số, Mơ hình kinh tế số, ICT, Chuyển đổi số, Việt Nam Mở đầu* Thuật ngữ kinh tế số đời từ năm 1996 gắn liền với đời phát triển mạng Internet [1] Ngày nay, công nghệ thông tin truyền thông (ICT) ứng dụng hoạt động kinh tế trở nên phong phú, khái niệm kinh tế số mở rộng nhiều Các công nghệ công nghệ kết nối vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), điện tốn đám mây (cloud computing), cơng nghệ chuỗi khối (blockchain) xâm nhập vào hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh Phản ánh thay đổi này, nghiên cứu gần tập trung “số hóa” “chuyển đổi số”, tức cách thức mà sản phẩm dịch vụ kỹ thuật số phá vỡ lĩnh vực truyền thống [2] Bukht Heeks [3] dựa vào lan tỏa ICT hoạt động kinh tế để đưa khung khái niệm kinh tế số với ba phạm vi gồm kinh tế * Tác giả liên hệ Địa email: ducdtv@ptit.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4345 số lõi (core digital economy), kinh tế số phạm vi hẹp (digital economy) kinh tế số phạm vi rộng (digitalised economy) Khung khái niệm tổ chức quốc tế OECD, UN sử dụng rộng rãi Tại Việt Nam, khung khái niệm tương ứng gồm kinh tế số ICT, kinh tế số tảng kinh tế số ngành [4] Kinh tế số lõi bao gồm chế tạo phần cứng, dịch vụ thông tin, phần mềm tư vấn ICT Kinh tế số phạm vi hẹp bổ sung dịch vụ số (digital services) kinh tế tảng (platform economy) dựa vào kinh tế số lõi Kinh tế số phạm vi hẹp cịn bao gói phận kinh tế chia sẻ (sharing economy), kinh tế linh hoạt (gig economy) Kinh tế số phạm vi rộng (digitalised Economy) bổ sung kinh doanh điện tử, thương mại điện tử, công nghiệp 4.0 (Industry 4.0), nông nghiệp xác (Precision agriculture), kinh tế thuật tốn (Algorithmic Economy), phần lại kinh tế chia sẻ, kinh tế linh hoạt vào kinh tế số Như vậy, theo nghĩa 90 D T V Duc et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 88-99 rộng nhất, kinh tế số hiểu hoạt động kinh tế ứng dụng sản phẩm dịch vụ ICT để nâng cấp, thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh sáng tạo sản phẩm, dịch vụ hoạt động kinh doanh Công nghệ số mở hội để nâng cao suất, chuyển biến quy trình kinh doanh, tạo mơ hình kinh doanh từ giúp tăng trưởng phát triển kinh tế [5-7] Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, công nghệ số kinh tế số hội để tăng trưởng phát triển nhanh hơn, thu hẹp khoảng cách với quốc gia phát triển [8] Mặc dù đồng thuận việc cần số hóa kinh tế, quốc gia phải đối mặt với tình khó khăn việc phân bổ nguồn lực hữu hạn Thách thức đặt quốc gia cần phải xác định khu vực trọng tâm cho phát triển kinh tế số trọng tâm địi hỏi đầu tư tảng sở hạ tầng lực liên quan Câu hỏi đặt cho nhà hoạch định sách trọng tâm phát triển kinh tế số quốc gia gì? Làm để phát triển kinh tế số từ trọng tâm ấy? Vai trị phủ khu vực tư nhân gì? Những câu hỏi cần trả lời bối cảnh kinh tế số toàn cầu với mối quan hệ kinh tế qua lại chặt chẽ quốc gia với Nhằm trả lời câu hỏi trên, báo khảo sát mơ hình kinh tế số nước giới Huawei Arthur D Little [9] đề xuất, phân tích trường hợp Việt Nam để xác định mơ hình phù hợp, từ đề giải pháp sách để phát triển mơ hình kinh tế số Việt Nam Mơ hình Huawei Arthur D Little đề xuất mơ hình gắn lợi cạnh tranh chiến lược kinh tế số quốc gia với tranh tổng thể kinh tế số tồn cầu Thơng qua mơ hình, quốc gia nhìn nhận mạnh, hạn chế để xây dựng chiến lược sách phát triển kinh tế số phù hợp Bài báo kết cấu sau Sau phần mở đầu, phần trình bày mơ hình phát triển kinh tế số quốc gia giới theo đề xuất Huawei Arthur D Little Phần phân tích đặc điểm để xác định mơ hình phát triển kinh tế số Việt Nam Phần đề xuất sách để khai thác tối đa mơ hình phát triển kinh tế số tạo móng để chuyển dịch mơ hình kinh tế số Việt Nam Phần kết luận Các mơ hình phát triển kinh tế số nước giới Về mặt lý thuyết, có hai lý thuyết giải thích qua hướng dẫn hình thành kinh tế số quốc gia gồm lý thuyết khuôn mẫu công nghệ (technological paradigm) [10] lý thuyết công nghệ mục đích chung (General Purpose Technology- GPT) [11] Tuy vậy, tiếp cận kinh tế số góc độ thực tế, học giả nhà hoạch định sách thường xem xét mơ hình mang tính thực hành gồm yếu tố cấu thành để xây dựng kinh tế số Chẳng hạn, OECD định nghĩa yếu tố kinh tế số gồm i) Môi trường vĩ mô ổn định mở với thị trường hiệu quả; ii) Sự lan tỏa ICT; iii) Tăng cường đổi sáng tạo; iv) Đầu tư vào nguồn lực người; v) Thúc đẩy doanh nghiệp [12] Mô hình phát triển kinh tế số đề xuất cho Singapore gồm ba trụ cột: i) Số hóa ngành cơng nghiệp tại; ii) Phát triển hệ sinh thái kinh doanh dựa công nghệ số iii) Phát triển ngành công nghệ số hệ làm động lực cho phát triển quốc gia [13] Các mơ giúp ích đưa gợi ý sách để xây dựng kinh tế số, lại khơng rõ ràng việc liệu mơ hình định có phù hợp với quốc gia cụ thể hay khơng Vì quốc gia có đặc điểm khác biệt nên mục tiêu kinh tế số, đường tới phải có khác biệt định tùy thuộc vào nguồn lực Huawei Arthur D Little [9] khắc phục nhược điểm nói cách đưa tranh tổng thể đường khác dẫn tới kinh tế số quốc gia giới Huawei Arthur D Little dựa cách tiếp cận chuỗi giá trị, cách tiếp cận kiểu mẫu dựa nghiên cứu cách tiếp cận với số hóa kinh tế quốc gia khác giới để đưa D T V Duc et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 88-99 kiểu mẫu phát triển kinh tế số (Hình 1) Mỗi kiểu mẫu gắn với danh sách đề xuất sách cho việc chuyển đổi số kinh tế Từ kiểu mẫu này, quốc gia cụ thể đánh giá vị mình, vị trí ban đầu nhân lực, tài chính, thể chế, từ có điều chỉnh phù hợp chiến lược phát triển kinh tế số hóa Các kiểu mẫu khác vị trí chúng chuỗi giá trị ICT, giá trị tăng thêm mà quốc gia thu từ ngành ICT Tuy nhiên, kiểu mẫu không bị giới hạn hoạt động cụ thể chuỗi giá trị, mà hơn, vị trí chúng đánh dấu lĩnh vực trọng tâm chuỗi giá trị tổng thể Các kiểu mẫu phân biệt dễ dàng thông qua đặc điểm khác, chẳng hạn tình trạng kinh tế, quy mơ dân số, ổn định trị, lợi địa lý thâm nhập công nghệ Kiểu mẫu 1-Trung tâm sáng tạo (Innovation hub): quốc gia kiểu mẫu nắm bắt giá trị cao từ ngành công nghiệp ICT Họ dẫn đầu việc lên ý tưởng, phát triển cơng nghệ thương mại hóa giải pháp sáng tạo ICT Các quốc gia có gã khổng lồ kỹ thuật số nuôi dưỡng công ty khởi nghiệp hỗ trợ cơng nghệ, chiếm thị phần lớn kinh tế kỹ thuật số tồn cầu Ví dụ, quốc gia tiên tiến việc phát triển AI, ứng dụng giới thiệu tảng hỗ trợ IoT, chẳng hạn Hàn Quốc, phù hợp với kiểu mẫu Sự tiến công nghệ đổi dựa hệ sinh thái mạnh mẽ thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng phát triển (R&D) công nghệ với hợp tác khu vực công, tư học thuật Việc trở thành trung tâm sáng tạo giới yêu cầu khoản đầu tư lớn, tảng lâu đời kiến thức trình độ kỹ thuật mức độ cực cao, thường xây dựng nhiều thập kỷ Trọng tâm kiểu mẫu sản xuất công nghệ để tiêu dùng riêng, mà thay vào đó, trở thành người đầu đổi tiên tiến tạo nhu cầu toàn giới sản phẩm Kiểu mẫu 2-Nhà sản xuất-tiêu dùng hiệu (Efficient prosumer): quốc gia 91 kiểu mẫu quốc gia thích hợp đổi triển khai giải pháp để giúp ngành công nghiệp chiếm ưu thị trường giới Kiểu mẫu tập trung khâu chuỗi giá trị ICT kiểu mẫu 1- Trung tâm đổi mới: thiết kế công nghệ phát triển sản phẩm Họ có hệ sinh thái mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động R&D xung quanh công nghệ Đặc điểm khác biệt Nhà sản xuất-tiêu dùng hiệu tập trung nỗ lực họ vào việc phát triển giải pháp công nghệ để nâng cao khả cạnh tranh lĩnh vực kinh tế quốc gia họ Nỗ lực số hóa ngành cơng nghiệp cốt lõi dẫn đến lợi ích phụ ngành cơng nghiệp khác Một ví dụ Đức, quốc gia đầu tư nhiều vào việc số hóa sản xuất, bao gồm ô tô chế tạo máy theo đuổi Cơng nghiệp 4.0 nói chung Kiểu mẫu 3-Trung tâm dịch vụ ICT (Service powerhouse): quốc gia kiểu mẫu nhìn nhận trung tâm việc cung cấp dịch vụ ICT toàn cầu Lợi cạnh tranh quốc gia kiểu mẫu thường xuất phát từ nguồn lực dân số lớn, động, điều dẫn tới nguồn cung lớn cho nhân lực ICT, chi phí lao động rẻ tạo điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ Tuy nhiên, quốc gia khơng có lợi phải không thiết phát triển theo kiểu mẫu kỹ khác, chẳng hạn thông thạo ngôn ngữ quốc tế, chứng minh giúp tăng hội cho quốc gia trở thành quốc gia đóng vai trị quan trọng lĩnh vực cung cấp dịch vụ ICT Philippines trở thành thị trường gia công phần mềm ICT lớn giới Philippines có dân số lớn, tiếng Anh người dân tốt ngơn ngữ giảng dạy trường học Các quốc gia- Trung tâm dịch vụ ICT nói chung khơng phải quốc gia có thu nhập cao Nỗ lực đổi công nghệ quốc gia tương đối thấp so với hai kiểu mẫu đề cập (kiểu mẫu 2) thường giới hạn quy trình liên quan đến việc tạo cung cấp dịch vụ ICT 92 D T V Duc et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 88-99 Kiểu mẫu 4-Nhà máy ICT toàn cầu (Global factory): quốc gia kiểu mẫu dẫn đầu sản xuất hàng hóa ICT có lượng lao động lớn Tuy nhiên, so với Kiểu mẫu 3- Trung tâm dịch vụ, yêu cầu kỹ ICT lực lượng lao thấp Lực lượng lao động lớn, giá rẻ thường làm việc lĩnh vực sản xuất, sản xuất sản phẩm ICT chiếm tỷ trọng ngày lớn Chi phí thấp lao động nâng cao khả cạnh tranh giá hàng hóa ICT, cho phép quốc gia kiểu mẫu trở thành nhà xuất lớn giới Mexico Malaysia quốc gia đại diện kiểu mẫu Nhà máy Tồn cầu Xuất hàng hóa ICT chiếm 15% tổng xuất hàng hóa hai quốc gia năm 2017 Để trì lợi này, quốc gia có xu hướng tập trung vào bổ sung đầu tư sở hạ tầng vật chất để nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất cụm nhà máy, kho hàng hoạt động hậu cần (logistic) Nỗ lực đổi công nghệ tương đối thấp có xu hướng bị giới hạn quy trình sản xuất cơng cụ lao động Thiết kế công nghệ phát triển sản phẩm Sản xuất Trung tâm sáng tạo Trung tâm dịch vụ ICT Kiểu mẫu 5-Trung tâm kinh doanh (Business hub): quốc gia kiểu mẫu đặc trưng môi trường kinh doanh tiên tiến hiệu so với quốc gia khác khu vực Các quốc gia kiểu điểm đến ưa thích cho công ty quốc tế để thành lập trụ sở khu vực văn phòng hoạt động Họ thu hút doanh nghiệp nhờ quy định kinh doanh linh hoạt, sở hạ tầng đại, tiêu chuẩn sống hấp dẫn kết nối chiến lược với thị trường khác so với đến quốc gia khác khu vực Các ví dụ bao gồm Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống Thổ Nhĩ Kỳ Ngoài hệ sinh thái kinh doanh thuận lợi, Trung tâm kinh doanh ổn định mặt trị cung cấp điều kiện thương mại thuận lợi cho người sản xuất người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ ICT Do đó, đóng góp lớn Trung tâm kinh doanh vào chuỗi giá trị ICT việc hoạt động giống tảng giao dịch cho sản phẩm ICT, từ sản phẩm ICT phân phối cho quốc gia lân cận Thương mại Tiêu dùng Khách hàng ICT Trung tâm kinh doanh Nhà sản xuất-tiêu dùng hiệu Nhà máy ICT tồn cầu Người tham gia Hình Các kiểu mẫu kinh tế số Nguồn: Huawei Arthur D Little, 2020 [9] Kiểu mẫu 6-Khách hàng ICT (ICT patron): quốc gia kiểu mẫu đặc trưng quy mơ tiêu thụ hàng hóa dịch vụ ICT lớn, đóng góp họ vào chuỗi giá trị ICT toàn cầu thấp Nhu cầu lớn họ cho giải pháp công nghệ bắt nguồn từ điều kiện xã hội thu nhập cao sở hạ tầng ICT đầy đủ chẳng hạn internet tốc độ cao băng thông quốc tế lớn Tuy nhiên, hầu hết nhu cầu tiêu dùng thoả mãn thông qua nhập D T V Duc et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 88-99 Các ví dụ kiểu mẫu gồm Ả Rập Xêút với mức tiêu thụ sản phẩm dịch vụ ICT tăng hàng năm Đan Mạch- quốc gia dẫn đầu giới phủ điện tử theo Khảo sát Chính phủ Điện tử Liên hợp quốc 2018 Những Khách hàng ICT phân biệt với Trung tâm 93 kinh doanh chỗ chúng không hấp dẫn cho công ty quốc tế thiết lập văn phịng kinh doanh, khơng có khối lượng giao dịch lớn vượt ngồi giá trị nhập cần thiết để đáp ứng nhu cầu nước Hơn 200 quốc gia Trung tâm sáng tạo Nhà sản xuất tiêu dùng hiệu - Tổng sáng chế thuộc top 10% - Số sáng chế triệu dân thuộc top 10% Trung tâm dịch vụ ICT - Tổng dân số thuộc top 60% - Xuất dịch vụ ICT thuộc top 15% $2,3 tỷ - Xuất ICT/tổng xuất thuộc top 20% Nhà máy ICT toàn cầu - Xuất hàng hóa ICT thuộc top 15% $2,6 tỷ - Xuất ICT/tổng xuất thuộc top 20% Trung tâm kinh doanh - Đứng thứ khu vực tiêu cạnh tranh toàn cầu (GCI) Khách hàng ICT - GDP đầu người (PPP) thuộc top 50% - Tiếp cận Internet người dân thuộc top 50% Người tham gia - Quốc gia không thuộc loại kiểu mẫu phía Hình Xác định tiêu xác định kiểu mẫu kinh tế số Nguồn: Huawei Arthur D Little, 2020 [9] Kiểu mẫu 7-Người tham gia (ICT novice): kiểu mẫu cuối cấu thành quốc gia với đóng góp cho chuỗi giá trị ICT Thông thường quốc gia có nguồn lực kinh tế giới hạn, trình độ học vấn thấp bị ảnh hưởng trị khơng ổn định Người tham gia khơng có sở hạ tầng ICT tốt nguồn lực kinh tế hạn chế họ phân bổ cho nhu cầu cấp thiết Các quốc gia có xu hướng tụt hậu mức độ sử dụng internet kỹ ICT người dân Điều dẫn đến nhu cầu giải pháp ICT thấp thường đáp ứng nhà sản xuất nước có cơng nghệ thấp thông qua nhập Hầu hết các quốc gia nhận thức lợi ích q trình số hóa thời gian gần Do đó, họ có bắt đầu đưa chiến lược tư kinh tế kỹ thuật số để thu hẹp khoảng cách với quốc gia khác trình chuyển đổi số Việc phân chia kiểu mẫu hỗ trợ nhà hoạch định sách tư phân tích sách giúp nêu rõ mạnh, cốt lõi quốc gia, khả yếu tố khác biệt Nhận biết kiểu mẫu quốc gia 94 D T V Duc et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 88-99 bước quan trọng để phát triển chiến lược kinh tế số phù hợp hướng dẫn sách ưu tiên Nhiều đặc điểm sử dụng để xác định kiểu mẫu quốc gia/khu vực, bao gồm mức độ đổi mới, tầm quan trọng lĩnh vực ICT dịch vụ hàng hóa, khả cạnh tranh quốc tế, phát triển kinh tế mức độ kết nối internet Mỗi đặc điểm khuyến nghị đo lường số định lượng được, bao gồm số lượng sáng chế, xuất hàng hóa ICT, xuất dịch vụ ICT, xếp hạng lực cạnh tranh theo số cạnh tranh tồn cầu WEF, GDP bình qn đầu người (PPP) mức độ thâm nhập internet người dân (Hình 2) Cũng lưu ý kiểu mẫu không loại trừ lẫn Một quốc gia/khu vực thể đồng thời đặc điểm hai kiểu mẫu: kiểu mẫu kiểu mẫu phụ Chẳng hạn Trung quốc xác định thuộc kiểu mẫu Trung tâm sáng tạo (kiểu 1), nhiên Trung quốc thuộc 10% quốc gia dẫn đầu tỷ trọng xuất hàng hóa ICT tổng GDP quốc gia có đặc điểm kiểu mẫu Nhà máy ICT toàn cầu (kiểu 4) Malaysia đánh giá thuộc kiểu mẫu Nhà máy ICT toàn cầu (kiểu 4), nhiên quốc gia có đặc điểm Trung tâm dịch vụ ICT (kiểu 3) Malaysia thuộc top 15% quốc gia giới giá trị sản lượng dịch vụ ICT Việc dịch chuyển tới kiểu mẫu có giá trị gia tăng cao điều mong muốn quốc gia điều đòi hỏi nỗ lực lớn Chẳng hạn Trung Quốc chuyển từ kiểu mẫu Nhà máy ICT toàn cầu (Kiểu 4) tới Trung tâm sáng tạo ICT (kiểu 1); Mexico chuyển từ Người sử dụng ICT (kiểu 7) tới Nhà máy ICT toàn cầu (kiểu 4) Xác định mơ hình kinh tế số Việt Nam Chính sách cơng nghệ thơng tin hình thành từ có Nghị số 49/CP năm 1993 Chính phủ phát triển cơng nghệ thơng tin Việt Nam [14] Chỉ thị số 58-CT/TW năm 2000 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam [15] thường coi văn đạo quan trọng phát triển ICT Việt Nam thị ban hành cấp cao hệ thống trị Việt Nam thị thể góc nhìn rộng vị trí vai trò ICT phát triển kinh tế Từ Chỉ thị 58-CT/TW đến nay, mơ hình phát triển ICT Việt Nam ổn định dựa trụ cột chính: Ứng dụng ICT, Hạ tầng ICT, Nguồn nhân lực Công nghiệp ICT Trong khoảng 25 năm, Chính phủ Việt Nam đưa nhiều kế hoạch định kỳ khác để hướng dẫn phát triển ICT Gần nhất, tháng 6/2020, Chính phủ ban hành Quyết định 749/QĐ-CP thơng qua chương trình phát triển kinh tế số Việt Nam tới năm 2025 định hướng tới năm 2030 Đây bước tiến quan trọng tái khẳng định định hướng phát triển kinh tế dựa vào ICT quốc gia, đồng thời thể Việt Nam có nắm bắt xu hướng phát triển kinh tế dựa vào công nghệ quan trọng giới Là quốc gia phát triển thu nhập trung bình thấp, dân số đơng, ngành ICT cịn non trẻ, Việt Nam có điều kiện phù hợp với kiểu mẫu 4- Nhà máy ICT toàn cầu Thứ nhất, lực lượng lao động trẻ lớn Thứ hai, chi phí lao động thấp tạo điều kiện để quốc gia thu hút đầu tư nước lĩnh vực sản xuất xuất hàng hóa ICT [16] Thứ ba, trình độ kỹ ICT lao động hạn chế nên chưa phát triển kiểu số 3- Trung tâm dịch vụ ICT [17] Thứ tư, sách phủ ủng hộ phát triển sản xuất chế biến chế tạo, đặc biệt sản xuất chế tạo lĩnh vực ICT phát triển ngành ICT nói chung [18, 19] Thực tế, Việt Nam chuyển từ kiểu mẫu Người tham gia (Kiểu mẫu 7) sang kiểu mẫu Nhà máy toàn cầu ICT (Kiểu mẫu 4) Hai tiêu chí xác định kiểu mẫu Huawei Arthur D Little [9] gồm (1) Xuất hàng hóa ICT đứng top 15% giới tổng giá trị xuất vượt 2,6 tỷ USD (2) Tỷ trọng xuất hàng hóa ICT tổng xuất hàng hóa dịch vụ quốc gia cao, thuộc top 20% quốc gia giới D T V Duc et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 88-99 95 40 100000 35 80000 30 25 60000 20 40000 15 10 20000 0 2000 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Xuất hàng hóa ICT (triệu USD) Tỷ trọng xuất hàng hóa ICT/Tổng xuất hàng hóa (%) Tỷ trọng xuất hàng hóa ICT/Tổng xuất hàng hóa dịch vụ (%) Hình Xuất hàng hóa ICT Việt Nam (2000-2019) Nguồn: Tác giả tập hợp tính tốn từ World Bank, 2020 [23] Dữ liệu Hình cho thấy ngành sản xuất xuất hàng hóa ICT Việt Nam đạt mức tăng trưởng ấn tượng khoảng 20 năm qua Năm 2000, ngành ICT Việt Nam nói chung ngành sản xuất hàng hóa ICT gần bắt đầu với tổng giá trị xuất đạt 0,78 tỷ USD Năm 2019, tổng xuất hàng hóa ICT Việt Nam đạt 92 tỷ USD Tỷ trọng xuất hàng hóa ICT tổng xuất hàng hóa dịch vụ năm 2000 mức 5% Con số năm 2019 tăng lên mức 33% Bảng Xuất hàng hóa ICT số quốc gia Châu Á Đông Nam Á 2019 Quốc gia Cambodia China India Xuất ICT 2019 Giá trị Thứ hạng (triệu USD) (/217 quốc gia) 148 65 632.513 6.639 29 Tỷ trọng xuất hàng hóa ICT/Tổng xuất hàng hóa dịch vụ 2019 Giá trị Thứ hạng (%) (/217 quốc gia) 0,89 48 23,95 1,25 43 Indonesia Lao PDR Malaysia Myanmar Philippines Singapore 4.675 345 63.976 64 26.213 129.309 34 59 14 73 18 2,26 26,90 0,29 24,51 19,64 29 65 Thailand Vietnam 34.839 92.494 17 10 10,76 33,07 11 Nguồn: Tác giả tập hợp tính toán từ World Bank, 2020 [23] 96 D T V Duc et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 88-99 Bảng cho phép so sánh tình hình xuất Việt Nam với số nước Châu Á Đông Nam Á điển hình Về giá trị xuất hàng hóa ICT, năm 2019, Việt Nam đứng thứ 10/217 quốc gia- thuộc top 5% quốc gia tiêu Về tỷ trọng giá trị xuất hàng hóa ICT tổng xuất hàng hóa dịch vụ quốc gia, Việt Nam đứng thứ 2/217 quốc gia, thuộc top 1% quốc gia tiêu Như vậy, Việt Nam đáp ứng tốt tiêu để xem nhà máy ICT toàn cầu ghi nhận giá trị kiểu mẫu Trong quốc gia điển hình chọn Bảng 1, Trung Quốc, Malaysia, Philippines, Singapore, Ấn Độ, Indonesia quốc gia có đặc điểm thuộc kiểu Nhà máy ICT toàn cầu Ưu điểm kiểu mẫu nhà máy tồn cầu ICT tận dụng tốt lực lượng lao động đông đảo, kỹ hạn chế để tạo giá trị gia tăng Hàng hóa ICT sản xuất nhiều tạo điều kiện tốt cho việc ứng dụng công nghệ số hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, trước hết doanh nghiệp sản xuất sản phẩm ICT, tiếp đến doanh nghiệp thuộc ngành khác Người dân có điều kiện thuận lợi để tiếp cận với sản phẩm công nghệ số Tuy vậy, nhược điểm kiểu mẫu trình độ cơng nghệ sản xuất thấp, dẫn tới phần giá trị gia tăng mà quốc gia sở thu hạn chế Giải pháp phát triển mơ hình kinh tế số Việt Nam Trong chuỗi giá trị toàn cầu ICT, kiểu mẫu đem lại cho quốc gia giá trị gia tăng, đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế tham gia vào xu hướng kinh tế toàn cầu, cho dù phần giá trị gia tăng mà kiểu mẫu đem lại khác Mỗi quốc gia nên khai thác tối đa kiểu mẫu dựa nguồn lực có sau chuyển dịch sang kiểu mẫu với phần giá trị gia tăng cao hơn, phù hợp với điều kiện quốc gia Sự chuyển dịch cần nhiều nỗ lực thời gian tới thập kỷ lâu cần chiến lược sách dẫn đường phủ 4.1 Khai thác mơ hình kinh tế số Việt Nam thực thi nhiều sách để dịch chuyển từ số tới vị trí nhà máy sản xuất ICT tồn cầu Thứ nhất, Chính phủ xây dựng phủ điện tử thực nhiều cải cách nhằm xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi để thu hút FDI vốn tư nhân lĩnh vực sản xuất ICT, phát triển khu công nghệ cao với nhiều ưu đãi hạ tầng, tín dụng thuế, phát triển dịch vụ hậu cần- logistic, tham gia vào hiệp định thương mại quốc tế để thúc đẩy hoạt động xuất nhập Thứ hai, Chính phủ thực nâng cao nhận thức ứng dụng công nghệ doanh nghiệp sản xuất, hỗ trợ tín dụng thuế khoản đầu tư công nghệ; đẩy mạnh hoạt động khởi nghiệp đổi sáng tạo Thứ ba, thúc đẩy giáo dục ICT từ chương trình phổ thơng, đầu tư R&D vào hướng cơng nghệ ICT trí tuệ nhân tạo (AI), điện tốn đám mây (cloud computing), cơng nghệ kết nối vạn vật (IoT) Thứ tư, Chính phủ tạo điều kiện để phát triển hạ tầng công nghệ thông tin truyền thơng tốt, dịch vụ thơng tin chi phí ngày rẻ để phục vụ cho hoạt động kinh tế gồm sách băng rộng, tần số, 5G, quản lý viễn thơng Đối chiếu với khung sách đề xuất Huawei Arthur D Little [9], thấy sách Việt Nam phù hợp để khai thác tối đa giá trị kiểu mẫu nhà máy ICT toàn cầu, Việt Nam cần tiếp tục trì làm tốt sách Có điểm cần lưu ý thêm theo mơ hình gợi ý Huawei Arthur D Little [9] phát triển chiến lược Công nghiệp 4.0 Công nghiệp 4.0 hàm ý ứng dụng giải pháp công nghệ để tăng suất, đặc biệt với doanh nghiệp sản xuất [20] Theo kết điều tra mức độ ứng dụng ICT Tổng cục Thống kê năm 2018, phần lớn doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng ICT mức Khoảng 97% doanh nghiệp có dùng máy tính, email, Internet; 35% doanh nghiệp có sử dụng mạng xã hội, 19% doanh nghiệp có website Tuy vậy, có 6% doanh nghiệp sử dụng phần mềm hỗ trợ sản xuất kinh doanh, kể doanh nghiệp sản xuất (xem thêm [17, 21]) Phần lớn doanh nghiệp D T V Duc et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 88-99 Việt Nam chưa ứng dụng công nghệ số điện tốn đám mây, IoT, cơng nghệ in 3D [22] Chính phủ thúc đẩy cơng nghiệp 4.0 thơng qua thu hút đầu tư nước ngoài- dự án cơng nghệ cao Chính phủ khuyến khích ứng dụng cơng nghệ 4.0 thơng qua hỗ trợ tín dụng với dự án này, thực dự án kiểu mẫu lĩnh vực quản lý điện nước hay giao thông Việc ứng dụng ICT doanh nghiệp cốt lõi chuyển đổi số kinh tế Việt Nam 4.2 Chuyển dịch mơ hình cho tương lai kinh tế số Việt Nam Ngoài việc khai thác tối đa kiểu mẫu tại, nhiều quốc gia thành công việc chuyển dịch sang kiểu mẫu với phần giá trị gia tăng tạo cao Chẳng hạn, Trung quốc Phần Lan chuyển dịch từ kiểu Nhà máy ICT toàn cầu sang kiểu Trung tâm sáng tạo Ukraina dịch chuyển từ kiểu Người tham gia sang Trung tâm dịch vụ ICT Mexico dịch chuyển từ kiều Người sang Nhà máy ICT toàn cầu Malaysia dịch chuyển từ Nhà máy ICT toàn cầu sang Trung tâm dịch vụ ICT Sự dịch chuyển quốc gia khoảng 10-20 năm Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 2021-2030 nhấn mạnh chuyển đổi số cơng nghiệp hóa kinh tế Hai bảy mục tiêu chiến lược tới năm 2030 (1) Tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến chế tạo chiếm 30% GDP (2) kinh tế số chiếm 30% GDP [19] Chương trình chuyển đổi số quốc gia nêu rõ mục tiêu phát triển kinh tế số tới năm 2025 Việt Nam gồm: (1) Kinh tế số chiếm 20% GDP; (2) Tỷ trọng kinh tế số ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; (3) Năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%; (4) Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu cơng nghệ thơng tin (IDI); (5) Việt Nam thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu số cạnh tranh (GCI); (6) Việt Nam thuộc nhóm 35 nước dẫn đầu đổi sáng tạo (GII) [18] Các mục tiêu phần thể chiến lược tiếp tục đẩy mạnh vai trò ngành sản xuất chế biến chế tạo nói chung, có sản xuất sản phẩm ICT, phần khác thể tầm nhìn 97 phát triển kiểu mẫu Trung tâm sáng tạo Nhà sản xuất-tiêu dùng ICT hiệu cố gắng phát triển hoạt động đổi sáng tạo Hướng phù hợp thứ Việt Nam chưa có tiền đề thuận lợi để phát triển kiểu mẫu khác Trung tâm dịch vụ hay Trung tâm kinh doanh Đối với kiểu Trung tâm dịch vụ, Việt Nam có lợi dân số đơng, đáp ứng tiêu chí kiểu mẫu “Tổng dân số thuộc top 60% nước giới” hạn chế trình độ, kỹ lao động ngơn ngữ rào cản để Việt Nam phát triển kiểu mẫu Hình cho thấy, tỷ trọng xuất hàng hóa ICT tổng xuất hàng hóa tỷ trọng xuất hàng hóa ICT tổng xuất hàng hóa dịch vụ khơng khác biệt nhiều Nói cách khác, xuất dịch vụ Việt Nam nói chung xuất dịch vụ ICT Việt Nam nhỏ bé Việt Nam khó trở thành Trung tâm dịch vụ ICT Liên quan tới kiểu mẫu Trung tâm kinh doanh, khu vực Đông Nam Á, Singapore ln quốc gia bật khó theo kịp môi trường cạnh tranh cho doanh nghiệp Do vậy, Việt Nam khó trở thành Trung tâm kinh doanh thu hút doanh nghiệp ICT toàn cầu đặt trụ sở quốc gia Thứ hai, chuyển dịch từ Nhà máy ICT toàn cầu sang Trung tâm sáng tạo Nhà sản xuất-tiêu dùng ICT hoàn toàn khả thi số quốc gia thành công dịch chuyển này, chẳng hạn Trung Quốc hay Phần Lan Cơng thức sách dịch chuyển gồm hai khía cạnh lớn Thứ nhất, tăng cường đầu tư vào R&D thứ hai, tăng cường đầu tư vào giáo dục Đầu tư vào R&D Trung Quốc chiếm khoảng 20% tổng đầu tư R&D toàn cầu Trung Quốc đứng đầu giới số lượng sáng chế đăng ký [23] Phần Lan phát triển kiểu mẫu Trung tâm sáng tạo dựa hệ sinh thái xây dựng nhờ doanh nghiệp đầu đàn Nokia tăng cường đầu tư vào R&D phát triển chương trình giáo dục tiên tiến Tỷ lệ đầu tư vào R&D GDP Phần lan năm 1990 1,5% tăng lên 3,2% năm 2010; năm 2019, Phần Lan đứng thứ 1/28 quốc gia Châu Âu số Kinh tế xã hội sốDESI [24] 98 D T V Duc et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 88-99 Nhìn vào số lượng đăng ký sáng chế Việt Nam 10 năm gần đây, thấy tiến vượt bậc Năm 2000, số lượng đăng ký sáng chế người Việt Nam Việt Nam 34, đứng thứ 75/217 quốc gia Năm 2019, số lượng đăng ký sáng chế tăng lên 720, đứng thứ 37/217 quốc gia [23] Chi tiêu cho R&D Việt Nam năm 2011 GDP 0,19% [23], năm 2019 tăng lên 0,5% [25] Chỉ số vốn nhân lực (Human capital index) đo lường tiềm sức khỏe học vấn người Việt Nam năm 2020 đạt 0,69/1, xếp hạng 38/174 quốc gia [23] Đây dấu hiệu khả quan để Việt Nam bắt đầu đặt móng cần thiết cho chuyển dịch mơ hình phát triển kinh tế số mong muốn Kết luận Kinh tế số mục tiêu nhiều quốc gia, quốc gia có đặc điểm riêng trình độ kinh tế, nhân lực, công nghệ, thể chế nên đường để phát triển kinh tế số khác Điều quan trọng phủ cần xác định đường phù hợp để hướng quốc gia theo Việt Nam đặt công nghệ thông tin truyền thông kinh tế số mục tiêu chiến lược để phát triển kinh tế quốc gia thực tế phủ thực nhiều sách suốt gần 25 năm qua để phát triển ICT cho phát triển kinh tế Bài báo Việt Nam quốc gia thuộc kiểu Nhà máy ICT toàn cầu, thực sản xuất xuất khối lượng lớn sản phẩm hàng hóa ICT Kiểu mẫu phù hợp với điều kiện dân số, kinh tế, kỹ thuật, hạ tầng Việt Nam tạo phần giá trị gia tăng hạn chế Nghiên cứu kiểu mẫu mơ hình kinh tế số mà Việt Nam dịch chuyển tới Trung tâm sáng tạo Nhà sản xuất-tiêu dùng ICT Để thực chuyển dịch này, trước hết Việt Nam cần tiếp tục sách để khai thác mơ hình Nhà máy tồn cầu tốt với bổ sung sách Cơng nghiệp 4.0 Để dịch chuyển sang mơ hình Trung tâm sáng tạo Nhà sản xuất-tiêu dùng ICT, Việt Nam cần thực cơng thức sách gồm thứ nhất, tăng cường đầu tư vào R&D thứ hai, tăng cường đầu tư vào giáo dục kiên định, quán liệt phủ thời gian đáng kể Những chuyển biến hoạt động R&D 10 năm qua Việt Nam, lợi nguồn nhân lực trẻ, linh hoạt hiếu học thuận lợi đặt móng cho kiểu mẫu phát triển kinh tế số với phần giá trị gia tăng tạo cao kiểu mẫu Việt Nam Tài liệu tham khảo [1] D Tapscott, The Digital Economy: Promise and Peril in the Age of Networked Intelligence, McGraw-Hill, New York, 1996 [2] UNCTAD, Digital Economy Report 2019: Value Creation and Capture- Implications for Developing Countries, UNCTAD, New York and Geneva, 2019 [3] R Bukht, R Heeks, Defining, Conceptualising and Measuring the Digital Economy, Centre for Development Informatics, Global Development Institute, SEED, Manchester, 2017 [4] Vietnam Prime Minister, Decision No 411/QĐTTg Approved the National Strategy for Digital Economic and Social Development by 2025, Orientation to 2030, Hanoi, 2022 (in Vietnamese) [5] A Heshmati, W Yang, Contribution of ICT to the Chinese Economic Growth, Ratio Working Papers 91, The Ratio Institute, 2006 [6] A Shiu, P L Lam, Causal Relationship between Telecommunications and Economic Growth: A Study of 105 Countries, 17th Biennial Conference of the International Telecommunications Society (ITS), Montreal, QC, Canada, 24–27 June, 2008 [7] V Spiezia, ICT Investments and Productivity, OECD Journal: Economic Studies, Vol 12, No 1, 2012, pp 199-211, https://doi.org/10.1787/ecostudies -2012-5k8xdhj4tv0t [8] A Gulnaz, M Tunc, P Aksana, M Dinara, Digital Transformation Enablers and Barriers in the Economy of Kazakhstan, The Journal of Asian Finance, Economics and Business, Vol 7, No 7, 2020, pp 565-575, https://doi.org/10.13106/JAFEB 2020.VOL7.NO7.565 [9] Huawei, Arthur D Little, Think Differently, Think Archetype, Your Digital Economy Model: A Novel Approach to Digital Transformation and Policy Reform, 2020, https://wwwfile.huawei.com/-/media/corp2020/pdf/public- D T V Duc et al / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol 38, No (2022) 88-99 [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] policy/adl_huawei_digital_transformation_main_r eport.pdf?la=en (accessed on: March 1st 2020) C Perez, Technological Revolutions, Paradigm Shifts, and Socio-Institutional Change, C R Erik, Globalization, Economic Development and Inequality: An Alternative Perspective, Edward Elgar, UK, Northampton, MA, USA, 2004, pp 217-242 T F Bresnahan, M Trajtenberg, General Purpose Technologies ‘Engines of Growth’?, Journal of Econometrics, Vol 65, No 1, 1995, pp 83-108, https://doi.org/10.1016/0304-4076(94)01598-T OECD, The New Economy: Beyond the Hype, OECD, Paris, 2001 Infocom Media Development Authoriry, Digial Economy Framework for Action: Singpapore, Infocom Media Development Authoriry, 2020 Government of Vietnam, Resolution No 49/CP: on Development of Information Technology in Our Country in the 90s, 1993 (in Vietnamese) The Central Executive Committee, Directive No 58-CT/TW on Promoting the Application and Development of Information Technology for Industrialization and Modernization, Hanoi, 2000 (in Vietnamese) ADB, Asian Development Outlook 2020: What Drives Innovation in Asia?, Asian Development Bank, Manila, Philippines, 2020 D T V Duc, P T T Trang, D H Linh, L K Ngoc, Relationship between Digitalization and Business Performance: Evidence from Vietnam, Conference on Digitalization of Small and Medium-Sized Enterprises in Developing Countries, Lao dong Publishing House, Hanoi, 2020, pp 41-68 99 [18] Vietnam Prime Minister, Decision No 749/QĐTTg Releases National Digital Transformation Program to the Year 2025, with Orientation to the Year 2030, Hanoi, 2020 (in Vietnamese) [19] Communist Party of Vietnam, The SocioEconomic Development Strategies for the Period 2021-2030, Hanoi, Vietnam, 2021 (in Vietnamese) [20] C J Bartodziej, The Concept Industry 4.0 an Empirical Analysis of Technologies and Applications in Production Logistics, Springer Gabler, 2017 [21] D T V Duc, P V Nguyen, The Nexus of ICT, Manufacturing Productivity and Economic Restructuring in Vietnam, The Journal of Asian Finance, Economics and Business, Vol 8, No 9, 2021, pp 235-247, https://doi.org/10.13106/jafeb.2021.vol8.no9.0235 [22] MOIT-UNDP, Industry 4.0 Readiness of Industry Enterprises in Vietnam, Ministry of Industry and Trade, Hanoi, 2019 [23] World Bank, World Development Indicators, World Bank, 2021, https://databank.worldbank.org (accessed on: March 1st 2020) [24] European Committee, Digital Economy and Society Index (DESI) 2020, European Commission, 2021 [25] M Ha, Vietnam Should Increase R&D Expenditure, https://khoahocphattrien.vn/chinhsach/viet-nam-can-tang-ti-le-chi-chord/20190801091014583p1c785.htm, 2019 (accessed on: March 1st 2020) (in Vietnamese) ... tâm phát triển kinh tế số cho Việt Nam Bài báo sử dụng khung mơ hình phát triển kinh tế số Huawei Arthur D Little đề xuất, sau phân tích thực trạng trường hợp Việt Nam để xác định mơ hình phát triển. .. phát triển kinh tế số tạo móng để chuyển dịch mơ hình kinh tế số Việt Nam Phần kết luận Các mô hình phát triển kinh tế số nước giới Về mặt lý thuyết, có hai lý thuyết giải thích qua hướng dẫn hình. .. tâm cho phát triển kinh tế số trọng tâm đòi hỏi đầu tư tảng sở hạ tầng lực liên quan Câu hỏi đặt cho nhà hoạch định sách trọng tâm phát triển kinh tế số quốc gia gì? Làm để phát triển kinh tế số

Ngày đăng: 30/07/2022, 15:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w