TỰ LUẬN lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam

13 2 0
TỰ LUẬN lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỰ LUẬN LSNNPL THẾ GIỚI 1 Nhà nước phong kiến Tây Âu 1 Quá trình hình thành nhà nước phong kiến Tây Âu 0 Những thay đổi xã hội Tây La Mã quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu Nhà n.

TỰ LUẬN LSNNPL THẾ GIỚI 1.Nhà nước phong kiến Tây Âu 1.Quá trình hình thành nhà nước phong kiến Tây Âu 1.1 Những thay đổi xã hội Tây La Mã- trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến Tây Âu Nhà nước La Mã suy yếu: • Chế độ chiếm hữu nô lệ khủng hoảng: bị áp bốc lột nặng nề, nô lệ La Mã dậy chống lại chủ nơ địi quyền tự dân chủ => Cuộc khởi nghĩa diễn • Khủng hoảng kinh tế cơng thương nghiệp • Phân chia: Đơng La Mã phát triển tiếp giáp với quóc gia phương đông – Tây La Mã suy yếu khủng hoản  tượng tự nhiên mang tính khách quan, thể phát triển xã hội Do khởi nghĩa đầy gay gắt nô lệ, Chủ nơ thay đổi phương thức bóc lột, chia đất làm hai phần: Phần nhỏ: chủ nô quản lý, phần dùng xây nhà, phầ giao cho nô lệ luân phiên cày cấy, trả thù lao, thu tồn sản phẩm Phần lớn: chủ nơ phát canh cho nơ lệ, có thu hoạch phải chia cho chủ nô 1/2 - Nô lệ lĩnh canh đất: nộp địa tô thực tô lao dịch, trở thành lệ nông - Chủ nô trở thành chủ đất (lãnh chúa) ⇒ Quan hệ sản xuất phong kiến xuất ⇒ Xuất phương thức bóc lột địa tơ 1.2 Sự xâm lược tộc người Giecman lãnh thổ Tây La Mã =>tạo nên kiểu hình nhà nước đặc trưng: kiểu hìnhnhà nước Giecmanh Khoảng kỷ thứ IV- V, tộc người Giecmanh tràn vào chinh phục vùng đất Tây La Mã Họ chiếm đoạt đất đai theo cách bóc lột địa tơ chúa đất địa phương Các tộc người Giecmanh xây dựng vương quốc phong kiến Tây Âu như: vương quốc Frăng, vương quốc Vidigốt, vương quốc Buyếcgông, vương quốc Xăc xông Anh Thủ lĩnh quân chiếm đoạt quyền lực trở thành vua, hình thành nên chế độ quân chủ chuyên chế Đây nhân tố xúc tác làm chuyển biến sang xã hội phong kiến cách nhân Chế độ xã hội 2.1 Kết cấu giai cấp Giai cấp thống trị (Quý tộc phong kiến): lãnh chúa tập, lãnh chúa tăng lữ - Lãnh chúa tập: đứng đầu vua,dưới vua công tước bá tước nhận đất vua => cấp đất cho thần thuộc (nam tước kỹ sĩ) => tiểu kỵ sĩ =>Tình trạng phân quyền cát - Lãnh chúa tăng lữ: giáo hoàng =>Đại giáo chủ =>giáo chủ =>giáo phụ Giai cấp bị trị:nông nô, nông dân tự -Nông nô: người trực tiếp ản xuất, đối tượng bốc lọt chủ yếu, có quyền lập gia đình, sinh con, nộp phần thu hoạch giao cho chủ nô, gắn liền với ruộng đất - Nô lệ: hồn tồn khơgn có quyền trị, khơng tham gia vào khâu -Tiểu nông: nông dân tụ do, có ruộng đất bấp bênh, bị quý tộc chèn ép, dễ phá sản 2.2 Quan hệ giai cấp • Lãnh chúa tập lãnh chúa tăng lữ ln có cạnh tranh quyền lực • Giai cấp thống trị > < giai cấp bị trị: đối kháng • Giai cấp thống trị > < nơng nơ: chủ đạo Sự hình thành tổ chức máy nhà nước phong kiến Tây Âu qua giai đoạn 3.1 Giai đoạn sơ kỳ trung đại (V- X) Đây giai đoạn hình thành vương quốc tộc người Giecmanh như: vương quốc Frăng, vương quốc Vidigốt, vương quốc Buyếcgông, vương quốc Xăcxông… Về kinh tế: Nền kinh tế nơng nghiệp mang tính tự cung tự cấp lãnh địa phong kiến Về trị: Giai cấp thống trị bao gồm lãnh chúa phong kiến giai cấp bị trị đa số nơng nơ Tổ chức máy nhà nước: Hình thức thể nhà nước phong kiến quân chủ tuyệt đối Lãnh chúa phong kiến có quyền lực không thua vua=>phân quyền cát diễn suốt thời kỳ phong kiến TÂ 3.2 Giai đoạn trung kỳ trung đại (XI-XV) 3.3.1Giai đoạn kỷ XI- XIII-Hình thành nhà nước phong kiến Sự chuyển biến kinh tế: Sự phát triển lực lượng sản xuất làm cho thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Thợ thủ công nông nô vùng nông thôn lân cận kéo vào thành thị Thành thị trung tâm công thương nghiệp vùng đất Về trị- xã hội: Xuất thị dân, ngày giàu có “Khơng có vùng đất mà khơng có chủ” Thành thị nằm đất lãnh chúa phong kiến nên thị dân phải nộp thuế cho lãnh chúa Mâu thuẫn thị dân lãnh chúa phong kiến ngày trở nên gay gắt => thị dân đấu tranh giành quyền tự trị 3.2.2 Giai đoạn kỷ XIII- XV-phát triển nhà nước phong kiến Chế độ tự trị thành thị giành biện pháp sau đây: • Nộp số tiền lớn cho lãnh chúa; • Khởi nghĩa vũ trang; • Liên kết với vua =>Kết quả: xuất thành thị tự trị hoàn toàn thành thị tự trị khơng hồn tồn Tổ chức máy nhà nước: Hình thức thể nhà nước: quân chủ tuyệt đối Về kinh tế: Thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển, trở thành kinh tế hàng hoá.Trung tâm thành thị ngày nhiều mạnh kinh tế Vai trò kinh tế tầng lớp thị dân ngày tăng Về trị: - Mâu thuẫn nhà vua lãnh chúa ngày tăng vua muốn tăng thuế - Vua cần lực làm chổ dựa để đối phó với lãnh chúa, củng cố lực - Vua định triệu tập hội nghị tầng lớp lực hình thành nên quân chủ đại diện đẳng cấp Hội nghị đẳng cấp: -Lãnh chúa tăng lữ -Lãnh chúa tập -thị dân giàu có =>Tầng lớp thị dân tham gia vào đời sống trị => Hội nghị giải vấn đề thuế khóa Tổ chức máy nhà nước: • Hình thức thể nhà nước: quân chủ đại diện đẳng cấp • Tiêu biểu là: Anh, Pháp 3.3 Giai đoạn mạt kỳ trung đại (XV- XVII)- suy yếu sụp đổ nhà nước pk Về kinh tế: QHSX phong kiến Tây Âu rơi vào tình trạng khủng hoảng Những mầm mống QHSX TBCN làm cho kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh Về trị: • Giai cấp tư sản đời, xuất mâu thuẫn tư sản phong kiến • Giai cấp tư sản nhà vua liên minh xây dựng chế độ quân chủ tuyệt đối Tổ chức máy nhà nước: Hình thức thể nhà nước: quân chủ tuyệt đối => Đây giai đoạn đánh dấu suy vong chế độ phong kiến Tây Âu 1.Sự tác động điều kiện kinh tế xã hội cách thức tổ chức quyền lực nhà nước phong kiến kiểu Tây Âu V-XVII 2/ Sự phát triển kinh tế thành thị (thế kỷ XI-XVII) yếu tố làm cho nhà nước phong kiến Tây Âu bị suy yếu (1 điểm) 1/ Phân tích biến động kinh tế quan hệ gia cấp xã hội thấy đa dạng mơ hình tổ chức quyền lực nhà nước nhà nước phong kiến Tây Âu (3 điểm) Nguồn: HILAW.VN Hãy phân tích tác động điều kiện kinh tế xã hội cách thức tổ chức quyền lực nhà nước nhà nước phong kiến Tây Âu (thế kỷ V - XVII) 1/ Giải thích thành thị xuất phát triển Tây Âu (thế kỷ XI-XVII) nhà nước phong kiến bị suy yếu 2/ Cho biết điểm tiến tổ chức máy nhà nước La Mã thời kỳ Cộng hòa? (3 đ 2.Nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Tây I.Hoàn cảnh đời nhà nước 1.1 Điều kiện tự nhiên a)Hi Lạp Chia làm khu vực bắc trung nam, đồng nhỏ hẹp khơng màu mỡ, có cao ngyên, đồi núi Không thuận lợi trồng lương thực nên nơng ghiệp khơng có điềukiện phat triển mạnh Thuận lợi phát triển thủ công nghiệp kinh tế thương nghiệp Khí hậu ơn đới phù hợp phát triển trồng trọt loại phục vụ thủ công Giao thông không thuận lợi vùng dan cư-> có xu hướng tách biệt, độc lập phát triển=> xuất quốc gia thành ban-là đặc trưng HL, LM b)La Mã Nằm bán đảoItalia, phía bắc có dãy Anpơ, Tây Nam bao bọc địa trung hải Khí hậu ơn đới nhiều khốn sản, vịnh, cảng Lãnh thổ tương đối thống Có nhiều đồng màu mỡ, thuận lợi phát triển thủ công nghiệp, thương nghiệp mậu dịch hàng hải, nông nghiệp phát triển HL =>Thuận lợi xây dựng nước LM thống 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội lần phân công lao động: Trồng trọt => chăn nuôi=>thủ công nghiệp=>thương nghiệp Chế độ tư hữu xuất hiện=>tan rã kinh tế cơng xã ngun thuỷ Sự phân hố giàu nghèo => phân hoá giai cấp sâu sắc -Giai cấp thống trị gồm quý tộc thị tộc (gia đình lực xã hội thị tộc tù trưởng), quý tộc công thương (thương nhân, thợ thủ công bình dân phát triển kinh tế trở nên giàu có) nắm giữ quyền lực kinh tế, trị tầng lớp thống trị với mặt lợi ích giai cấp mâu thuẫn mặt quyền lực trị kinh tế -Giai cấp bị trị gồm bình dân, nơng dân lao động nơ lệ: +Bình dân nông dân lao động phải nộp tô thuế cho nhà nước lính, khơng vai trị quan trọng kinh tế, bị bốc lột nô lệ +Nơ lệ: Lực lượng đơng đảo, có nguồn gốc tù binh chiến tranh, nông dân phá sản, nữ nô lệ sinh ra, mua bán nô lệ, cướp biển bắt cóc biến thành nơ lệ Giuẵ vai trò quan trọng tất sản xuất, đối tượng bốc lột chủ yếu , khơng có quyền Giai cấp mâu thuẫn đấu tranh=>hình thành nhà nước II Các nhà nước điển hình phương Tây thời kỳ cổ đại: Nhà nước Hy Lạp: Vì địa hình bị xé nhỏ nên Hy Lạp xuất nhiều nhà nước thành bang, có nhà nước thành bang điển hình Hy Lạp Xpác (Sparta) Aten (Athens), thành bang đại diện cho xu hướng phát triển thể: Xpác (Sparta) theo thể cộng hịa q tộc chủ nơ, Aten (Athens) theo thể cộng hịa dân chủ chủ nơ a Nhà nước thành bang Xpác (Sparta)  Quá trình hình thành nhà nước Xpác: - Sự đời nhà nước Xpác kết q trình thơn tính tộc người Đơriêng tộc người Akêăng - Khi củng cố thống trị mình, người Đơriêng tiếp tục tổ chức chiến tranh xâm chiếm vùng đồng người Hilốt (thế kỷ VIII - VII TCN) biến toàn dân cư họ thành nô lệ Giai cấp thống trị - Người Đôriêng (người Xpác) - Người Đôriêng (người Xpác) Giai cấp bị trị - Người Pêriét (người Akêăng) - Người Hilốt: nô lệ chung xã hội người Xpác, họ không thuộc quyền sở hữu chủ nô - nô lệ tập thể  Tổ chức máy nhà nước Xpác: - - Hai vua: vốn hai quý tộc người Xpác, có quyền ngang nhau, giữ vai trò vừa thủ lĩnh quân sự, tăng lữ tối cao, vừa pháp quan Họ thành viên Hội dồng trưởng lão, họ có quyền lực không lớn lắm, bị hạn chế quyền lực Hội đồng năm quan giám sát Hội đồng trưởng lão: gồm 30 thành viên, có vua 28 vị trưởng lão, họ giữ vai trò quan trọng máy nhà nước, có quyền định vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia chiến tranh hịa bình Thực chất quan thể tập trung quyền lực nhà nước Hội nghị công dân: bao gồm nam công dân tự Xpác từ 30 tuổi trở lên Hội nghị có quyền thơng qua hay phản đối định Hội đồng trưởng lão mà không thảo luận hay góp ý Hình thức biểu tiếng thét, vấn đề quan trọng biểu cách xếp hàng hai phía: đồng ý không đồng ý Đây coi quan quyền lực cao nhất, thực chất quyền lực mang tính hình thức, triệu tập theo lệnh nhà vua Đây biểu dân chủ lại dân chủ hình thức, khơng có thực quyền Hội đồng năm quan giám sát: bao gồm năm đại biểu tập đoàn quý tộc bảo thủ Giám sát hai vua, HĐTL, HNCD Có quyền giải cơng việc quan trọng Nhà nước trị, ngoại giao Có quyền kiểm tra tư cách công dân  Nhận xét nhà nước Xpác: - Thứ nhất, tất thiết chế quyền lực nhà nước tầng lớp quý tộc chủ nô nắm giữ - Thứ hai, nhà nước thành bang Xpác xem “trại lính”, nhà nước mang tính quân phiệt với lạc hậu kinh tế, bảo thủ mặt trị b Nhà nước thành bang Aten (Athens) Được đánh giá dân chủ đời sớm phương Tây thời kỳ cổ đại dân chủ có giá trị tiến đến ngày  Quá trình hình thành nhà nước Athens (VIII - IV TCN): - Điều kiện tự nhiên: Có bờ biển dài, có nhiều mỏ khoáng sản lộ thiên - Điều kiện kinh tế: + Không thuận lợi để phát triển nông nghiệp + Có điều kiện phát triển thủ cơng nghiệp thương nghiệp, mậu dịch hàng hải - Điều kiện xã hội: với cải cách têdê dân cư lạc chia thành tầng lớp: quý tộc, nông dân người làm công thương nghiệp Một xã hội có giai cấp xuất chế độ thị tộc bắt đầu tan rã Tầng lớp quý tộc trở thành lực lượng có quyền lực trị cao Khi đời, Aten nhà nước có hình thức thể cộng hịa q tộc chủ nơ với tập trung quyền lực tay tầng lớp q tộc chủ nơ *Q trình chuyển biến từ nhà nước cộng hịa q tộc chủ nơ sang nhà nước cộng hịa dân chủ chủ nơ thành bang Aten: kinh tế công thương nghiệp phát triển sớm mạnh mẽ làm xuất tầng lớp chủ nô chủ thuyền, chủ xưởng, thương nhân, tầng lớp chủ nô làm thay đổi cấu giai cấp xã hội quyền lợi họ gắn liền với kinh tế công thương nghiệp Sự đời tầng lớp quý tộc công thương nghiệp tạo mâu thuẫn nội giai cấp thống trị => giai cấp quý tộc công thương nghiệp với tiềm lực kinh tế muốn bước hạn chế thủ tiêu đặc quyền trị tầng lớp quý tộc thị tộc Chính lực lương lãnh đạo cho q trình dân chủ hóa Aten: từ cộng hịa q tộc chủ nơ sang cộng hịa dân chủ chủ nơ Các đấu tranh dân tự có bước thắng lợi thúc đẩy cải cách mang tính dân chủ, góp phần chuyển đổi thể cộng hịa Aten sang bước Q trình chuyển đổi từ hình thức cộng hịa q tộc chủ nơ sang cộng hịa dân chủ chủ nơ thơng qua cải cách: Cải cách Solon: kinh tế, xã hội, tổ chức máy nhà nước - Về kinh tế: + Xóa bỏ nợ, cấm biến dân tự Athens thành nô lệ + Quy định hạn mức tối đa sở hữu ruộng đất + Cải cách hệ thống tiền tệ sử dụng thợ thủ công nước - Về xã hội: + Đẳng cấp thứ nhất: Giữ chức vụ cao cấp nhà nước + Đẳng cấp thứ hai: Tham gia Hội đồng 400 người, đội kỵ binh + Đẳng cấp thứ ba: Tham gia Hội đồng 400 người, đội binh + Đẳng cấp thứ tư: Không tham gia máy nhà nước, lính, đóng thuế - Về tổ chức máy nhà nước: + Thành lập Hội đồng 400 người Tư vấn cho Hội đồng quan chấp Soạn thảo nghị trước thảo luận  Cải cách Clixten (Cleisthenes): kinh tế, xã hội, máy nhà nước - Về xã hội: + Chia cư dân theo đơn vị hành lãnh thổ + Cơng dân phải đăng ký hộ tịch gọi theo tên riêng người - Về máy nhà nước: + Thành lập Hội đồng 500 người + Thành lập Hội đồng tướng lĩnh phụ trách việc quân + Thực luật bỏ phiếu vỏ sò → Ý nghĩa cải cách Cleisthenes: - Xóa bỏ tàn tích cuối xã hội công xã nguyên thủy - Mọi công dân tham gia hoạt động máy nhà nước - Chính thể cộng hịa dân chủ chủ nơ thiết lập  Cải cách Pêriclet (Pericles): - Trả lương cho người tham gia vào quan nhà nước - Thay chế độ bầu chế độ bốc thăm để chọn nhân viên nhà nước - Thực biện pháp tăng cường quyền lực Hội nghị công dân → Ý nghĩa cải cách Pericles: Pericles khơng có cơng lao lớn việc xây dựng Athens thành thành bang phát triển mặt mà ơng cịn đưa chế độ dân chủ chủ nô Athens phát triển tới đỉnh caoGiải công việc hai kỳ họp Hội nghị công dân + Thành lập Tịa án cơng dân + Hội nghị cơng dân có quyền thảo luận, định vấn đề → Ý nghĩa cải cách Solon: - Tạo điều kiện kích thích cơng thương nghiệp phát triển - Hạn chế bớt lực quý tộc chủ nô cũ, nâng cao địa vị kinh tế quý tộc chủ nô - Xây dựng tảng vững cho cộng hòa dân chủ - Tổ chức máy nhà nước Athens sau cải cách: Sau cải cách quan nhiếp tổ chức máy nhà nước Athens khơng sắc màu quý tộc thị tộc mà chuyển sang cộng hịa dân chủ chủ nơ Cơ quan có quyền lực cao Hội nghị cơng dân, công dân nam Athens từ đủ 18 tuổi trở lên tham gia vào quan này, quan định vấn đề quan trọng xã hội quan thiết lập nên quan lại tổ chức máy nhà nước: Hội đồng 10 tướng lĩnh (phụ trách lĩnh vực quân sự), Hội đồng 500 người (là quan bàn định trước đưa Hộinghị công dân định thực thi định Hội nghị cơng dân), Tịa bồi thẩm (thực chức tư pháp xét xử)  Nhận xét nhà nước Athens: - Hình thức thể nhà nước Athens cộng hịa dân chủ chủ nô - Tổ chức máy nhà nước có chun mơn hóa quan: + Hội nghị công dân thực quyền lập pháp + Hội đồng 500 người thực quyền hành pháp + Tòa bồi thẩm thực quyền tư pháp - Hạn chế nhà nước Athens: + Chỉ công dân nam Athens từ 18 tuổi trở lên có quyền tham gia vào Hội nghị cơng dân, cịn phụ nữ, kiều dân nơ lệ khơng có quyền + Các họp Hội nghị công dân đa số tổ chức thành Athens nên công dân sinh sống vùng nông thôn xa xơi khơng có điều kiện để thường xun tham gia hội nghị Nhà nước La Mã b Nhà nước La Mã cổ đại thời kỳ cộng hòa (VI - I TCN) - Năm 510 TCN, sau người Roma lật đổ Rex Tarquin kiêu ngạo, La Mã bước vào thời kỳ cộng hịa  Đặc trưng q trình hình thành Nhà nước La Mã: - Sự đấu tranh giai cấp xã hội người La Mã người Êtơrútxcơ - Người La Mã tiến hành đấu tranh chống ách thống trị thiết lập nhà nước Nhà nước ban đầu mang thể cộng hịa q tộc chủ nơ cộng hòa bảo vệ quyền lợi cho quý tộc chủ nơ (q tộc La Mã)  Cải cách Hồng đế Xecviut Tuliut: - Hoàng đế Xecviut Tuliut tiến hành cải cách chia xã hội thành đẳng cấp vào tài sản: + Đẳng cấp thứ gồm người có 5ha ruộng: giá 100.000 át + Đẳng cấp thứ hai gồm người có 3/4 5ha ruộng: giá 75.000 át + Đẳng cấp thứ ba gồm người có 2.5ha ruộng: giá 50.000 át + Đẳng cấp thứ tư gồm người có 1.25ha ruộng: giá 25.000 át + Đẳng cấp thứ năm gồm người có 0.62ha ruộng: giá 11.000 át + Đẳng cấp thứ sáu gồm người dân nghèo - Đại hội Xăngtuari đời Mỗi Xăngtuari gồm 100 người/binh sĩ: + Đẳng cấp I tổ chức 18 Xăngtuari kỵ binh 80 Xăngtuari binh + Đẳng cấp II, III, IV đẳng cấp có 20 Xăngtuari binh + Đẳng cấp V có 30 Xăngtuari binh + Đẳng cấp VI có Xăngtuari binh - Mỗi Xăngtuari có phiếu biểu Quá 1/2 số phiếu định thông qua → Nhận xét: - Ưu điểm: Tính huyết thống quan hệ xã hội giảm nhẹ yếu tố địa lý khu vực tăng cường, tạo điều kiện cho bình dân Ples nhanh chóng hịa nhập vào khối cơng dân Roma → thủ tiêu dần chế độ thị tộc - Nhược điểm: Người Ples chưa phân chia ruộng đất, chưa quyền kết với người Roma, chưa có người đại diện máy nhà nước Tổ chức máy nhà nước Trong giai đoạn từ kỉ VI-I TCN, cộng hòa La Mã thiết lập với cấu tổ chức máy nhà nước có phân định rõ nét - Đại hội công dân: coi quan lập pháp, bao gồm Đại hội xenturi Đại hội bình dân Đại hội xenturi tổ chức theo đơn vị quan đội đẳng cấp, giải vấn đề chiến tranh hòa bình, bầu chức quan cao cấp nhà nước, thơng qua dự án luật Viện nguyên lão soạn thảo Cách thức thông qua nghị bán số phiếu đồng ý, ưu quyền định thuộc đẳng cấp thứ với số phiếu nhiều nhẩt - Đại hội bình dân: người bình dân Pơlép tổ chức Những nghị đại hội bình dân xem pháp luật bắt buộc áp dụng toàn thể nhân dân La Mã, thực tế đại hội bình dân khơng có thực quyền thường xun bị quan chức cao cấp khống chế, không định vấn đề quan trọng nhà nước - Viện nguyên lão: bao gồm quý tộc giàu sang, từ 300-600 người, đến cuối thời kì cộng hịa 900 người Viện nguyên lão có quyền phê chuẩn quan lại cao cấp bầu vào việc quản lý tài sản nhà nước, đề đạo việc thực sách đối nội đối ngoại, có quyền thành lập phiên tòa điều tra sơ vụ án quan trọng, có quyền giải thích pháp luật, kiến nghị xây dựng luật - Hội đồng quan chấp chính: gồm có viên quan chấp chính, đại hội xenturi bầu với nhiệm kì năm, tổng huy quân đội, có quyền triệu tập hội nghị công dân, sa thải quan lại - Hội đồng quan án: đại hội xenturi bầu ra, quan hội thẩm nhà nước La Mã, lúc đầu có thành viên sau tang lên Giải vấn đề dân hình sự, thay mặt quan chấp giải cơng việc thuộc thẩm quyền quan chấp quan chấp vắng mặt - Viện giám sát (viện quan bảo dân): đại hội bình dân bầu ra, lúc đàu người sau tang lên 10 Có quyền phủ quyết định viện nguyên lão, dự án luật xét thấy có hại cho người bình dân, có quyền bắt giữ lấy phúc cung quan lại nhân viên nhà nước c Thời quân chủ chuyên chế (I TCN - V) - Từ cuối kỷ II TCN, từ kỷ I TCN, đấu tranh quần chúng nhân dân, chống đối ngày mạnh tỉnh, nhà nước La Mã ngày có xu hướng tăng cường chuyên - Thiết chế quân chủ chuyên chế xuất phát từ quyền lực lớn Hội đồng quan chấp tình hình chiến tranh Thời kỳ này, La Mã tiến hành nhiều chiến tranh để thôn tính khu vực Địa Trung Hải, chí biến Địa Trung Hải thành “ao nhà” người La Mã Các chiến mang lại nhiều cải, nơ lệ đẩy cao lên vị Hội đồng quan chấp chính, sau Hồng đế La Mã  Tình hình kinh tế - xã hội: - Quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ phát triển tới đỉnh cao Giải thích: Các chiến tranh mang lại nhiều nô lệ cho người La Mã Kinh tế phát triển vượt bậc, đặc biệt ngoại thương Giải thích: Vì tồn khu vực Địa Trung Hải nằm tay người La Mã nên người La Mã nắm tồn hoạt động giao thương bn bán khu vực Địa Trung Hải - Các trang viên phong kiến lớn hình thành ngày nhiều - Mâu thuẫn nô lệ, dân nghèo với chủ nô vùng bị đô hộ với đế quốc ngày gay gắt - Mâu thuẫn chủ nô chủ nô cũ ngày gia tăng → Trước tình hình kinh tế, xã hội vậy, buộc La Mã phải thiết lập quân chủ chuyên chế với xuất Hoàng đế La Mã nắm toàn quyền lực tổ chức máy nhà nước La Mã bước vào thời kỳ quân chủ chuyên chế Lưu ý: Nền quân chủ chuyên chế La Mã không giống với quân chủ chuyên chế phương Đơng lẽ Hồng đế La Mã Viện nguyên lão bầu ra, theo nguyên tắc tộc phương Đông Nhận xét nhà nước phương Tây thời kỳ cổ đại: - Nhà nước phương Tây cổ đại đời kết đấu tranh giai cấp mâu thuẫn giai cấp đến mức gay gắt đòi hỏi phải giải đấu tranh giai cấp - Các nhà nước phương Tây cổ đại có đa dạng hình thức thể, chủ yếu hình thức cộng hịa chủ nô - Tổ chức máy nhà nước có hồn thiện định (Lấy ví dụ nhà nước Athens, có phân hóa, chun mơn hóa quan, có quan nắm quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp) - Bộ máy nhà nước mang nặng tính chất quân 3.Pháp luật phong kiến Trung Quốc  Nhà Tần: - Về bản, pháp luật nhà Tần có chế định bao quát lĩnh vực dân sự, hình tố tụng nhà Tần chủ yếu xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế, đề cao pháp trị - Áp dụng tuyệt đối tư tưởng Pháp trị nên việc thực thi pháp luật mang tính áp đặt, cưỡng chế - Hình phạt dã man  Nhà Hán: - Đặc biệt thời Hán Vũ Đế, rút kinh nghiệm nhà Tần việc trị nước nên đồng thời với việc đặt hình luật cịn sử dụng Nho giáo làm tư tưởng chủ đạo - Chủ trương: “Bãi truất bách gia, độc tơn nho thuật”, “Đức chủ hình phụ” (nghĩa lấy đức làm chủ yếu cịn hình phạt phụ theo dùng để trợ giúp cho việc thực hành đức), “Lễ pháp tịnh dụng”, “Lấy Xuân thu án” - Thay hình phạt dã man thời Tần hình phạt nhẹ  Nhà Đường: - Đường luật sớ nghị gồm 30 Trưởng tôn Vô Kỵ số người phụng mệnh hoàng đế biên soạn Đây luật hoàn chỉnh lại Trung Quốc Đường luật sớ nghị gồm phần: phần luật Đường thành văn phần giải thích luật văn Trưởng tơn Vơ Kỵ số người khác - Về hình thức, Đường luật sớ nghị gồm phần: luật, lệnh, cách, thức - Đường luật sớ nghị coi tập hợp hệ thống hóa mang dấu ấn đậm nét chế độ phong kiến, thể ý chí giai cấp tầng lớp thống trị phong kiến, nội dung phản ánh chế độ lễ nghi, chế độ quân chủ chuyên chế, chế độ đẳng cấp chế độ tâm pháp Bộ luật khoan dung luật triều đại phong kiến chuyên chế thời Tần, Hán - Tư tưởng pháp luật: “Đức lễ vi giáo chi bản, hình phạt vi giáo chi dụng”, kết hợp đạo đức pháp luật - Đơn giản hóa pháp luật, giảm nhẹ hình phạt  Nhà Tống: - Có tư tưởng cấp tiến tồn thời gian ngắn  Nhà Nguyên: - Pháp luật thực sách kỳ thị áp dân tộc - Pháp luật phát triển chủ yếu chép pháp luật nhà Đường  Nhà Minh: - Pháp luật mang trì trệ, cứng nhắc, khơng phù hợp thực tế - Áp dụng nhiều biên sắc “dĩ sắc phá luật”  Nhà Thanh: - Pháp luật thực sách phân biệt đối xử người Mãn Thanh người Hán Nhận xét pháp luật phong kiến Trung Quốc: - Vua trung tâm hoạt động lập pháp - Pháp luật mang tính trọng hình khinh dân Giải thích: Hầu tất triều đại Trung Quốc, hệ thống pháp luật thường quan tâm quy định hình quy định dân Điều xuất phát từ xã hội Trung Quốc lúc coi trọng bảo vệ giai cấp thống trị Các quy định hợp đồng dân chưa quan tâm nhiều - Pháp luật mang tính bất bình đẳng sâu sắc - Pháp luật thể kết hợp đức trị pháp trị - Pháp luật kết hợp lễ hình TỰ LUẬN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chứng minh tính nhân đạo quy định luật Hồng Đức Đối với người phạm tội Điều 16, người phạm tội từ 70 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống kẻ phế tật phạm tội lưu, đồ trở xuống chuộc tiền; 80 tuổi trở lên, 10 tuổi trở xuống kẻ bệnh nặng phạm tội phản nghịch, giết người, phải xử tử trường hợp phải tâu lên để vua định Những người phạm tội trộm, đánh người bị thương cho chuộc tội; 90 tuổi trở lên, tuổi trở xuống, dù phạm tử tội khơng áp dụng hình phạt Điều 17, lưu ý đến thời điểm phạm tội cho có lợi cho tội nhân áp dụng luật; Điều 665, Nghiêm cấm áp dụng hình thức tra khảo với số đối tượng; Điều 669, pháp luật nghiêm cấm việc đối xử bạo ngược với tù nhân, trường hợp người tù bị mắc bệnh khơng tiến hành tra khảo; Điều 707, tránh việc lạm dụng bạo lực với tù nhân bảo vệ quyền lợi thiết yếu họ, Khi so sánh áp dụng quy định có lợi cho người phạm tội BLHĐ BLHS VN: BLHĐ: Điều 17, Khi phạm tội chưa già, tàn tật Khi già, tàn tật phát giác tội xử tội theo luật già, tàn tật…Khi cịn nhỏ mà phạm tội, lớn phát giác tội xử tội theo luật tuổi nhỏ BLHS Việt Nam: - Điều luật quy định tội phạm mới, hình phạt nặng hơn, tình tiết tăng nặng hạn chế phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án tích quy định khác khơng có lợi cho người phạm tội, khơng áp dụng hành vi phạm tội thực trước điều luật có hiệu lực thi hành - Điều 7, luật xóa bỏ tội phạm, hình phạt, tình tiết tăng nặng, quy định hình phạt nhẹ hơn, tình tiết giảm nhẹ mở rộng phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, tha tù trước thời hạn có điều kiện, xóa án tích quy định khác có lợi cho người phạm tội, áp dụng hành vi phạm tội thực trước điều luật có hiệu lực thi hành  Tính nhân đạo BLHĐ BLHS có tính tiếp cận khác vào tính chất đối tượng Tính nhân đạo người gặp hồn cảnh khó khăn, khơng có người để nương tựa Điều 294, người gặp hồn cảnh khó khăn, khơng có người để nương tựa quan chức địa phương phải có trách nhiệm giúp đỡ họ BLHĐ Thể tinh thần quan tâm dân chúng sâu sắc, quan chức địa phương có trách nhiệm phải chăm lo cho dân, họ bậc quan phụ mẫu dân, hay nói họ vị “cha mẹ thứ hai” dân số đối tượng cần giúp đỡ khác “những người góa vợ, góa chồng độc người tàn phế nặng, nghèo khổ không người thân nương tựa, khơng khả tự kiếm sống quan sở phải nuôi dưỡng họ, bỏ rơi họ bị đánh 50 roi biếm tư Nếu họ cấp cơm áo mà thuộc lại ăn bớt xử theo luật người giữ kho ăn trộm công” Điều 437 xử lý tội nguời giữ kho ăn trộm cơng phải chịu trách nhiệm tội ăn trộm thường bồi thường gấp hai => Bộ luật Hồng Đức xem trọng việc giúp đỡ người khó khăn, việc ăn bớt tài sản giúp đỡ xem xét ngang với việc xâm phạm công, mà cao xâm phạm tài sản nhà vua Tính nhân đạo phụ nữ, trẻ em * Đối với phụ nữ Điểm đặc sắc QTHL bảo vệ quyền lợi phụ nữ, khẳng định vai trò, vị phụ nữ gia đình xã hội, sách pháp luật tiến bộ, đậm tính nhân văn, đề cập chủ yếu chương “Hộ hôn” “Điền sản” thể coi trọng cá nhân vai trò người phụ nữ bảo vệ quyền lợi họ việc hương hỏa, tế lễ, thừa kế sở hữu tài sản: - Điều 391, công nhận quyền thừa kế gái không phân biệt xuất giá hay chưa - Người vợ có độc lập định họ có quyền có tài sản riêng, có quyền xin ly số trường hợp - Điều 313 quy định: “Trẻ nhỏ mồ côi phụ nữ tự bán khơng người bảo lãnh kẻ mua kẻ viết văn khế, kẻ làm chứng bị xử roi, trượng theo luật (nữ bị đánh 50 roi, nam bị đánh 80 trượng) đòi lại tiền trả cho kẻ mua, hủy bỏ văn khế Kẻ cô độc, khốn từ 15 tuổi trở lên tự nguyện bán cho phép” - Điều 320, cưỡng ép phụ nữ kết hôn bị tội - Điều 376, phụ nữ có quyền có tài sản riêng -> bước đột phá truyền thống pháp luật phong kiến nơi phụ nữ vốn “vơ sản” chí thân bị coi "tài sản" chồng - Điều 403 “Nếu làm chết người đàn bà điền sản kẻ phạm tội phải giao cho nhà người bị chết”, Điều 404, xử nặng trường hợp xâm phạm thân thể, tiết hạnh người phụ nữ “ - Điều 409, trường hợp người phụ nữ có việc liên quan đến kiện tụng bị tội họ bảo vệ mức độ định: “Quan coi ngục, lại ngục, ngục tốt gian dâm với đàn bà, gái có chuyện thưa kiện tội nặng bậc so với tội gian dâm thơng thường Nếu có thuận tình giảm bậc tội cho gian phụ Nếu họ bị hiếp khơng xử tội họ” - Một số tội, người phạm tội phụ nữ giảm nhẹ  => Nguyên nhân tư tưởng Lê Thánh Tơng Ơng có kết hợp nhuần nhuyễn hệ tư tưởng Nho giáo với phong tục tập quán truyền thống dân tộc, đời vị vua chịu ơn nhiều người phụ nữ bà thứ phi Ngô Thị Ngọc Dao, bà Nguyễn Thị Lộ, … ơng muốn bảo vệ người phụ nữ thoát khỏi khinh rẻ bị chà đạp thường xuyên xã hội phong kiến * Đối với trẻ em Điều Chương Thơng gian Quốc triều hình luật: “Gian dâm với gái nhỏ từ 12 tuổi trở xuống, dù người gái thuận tình, xử tội hiếp dâm” Tính nhân đạo quy định Bộ luật Hồng Đức đối tượng khác Thứ nhất, người tâm thần Điều 435 quy định hình thức xử lý hành vi “trấn lột quần áo, đồ đạc trẻ em, kẻ khùng điên, người say rượu bị xử tội đồ phải đền gấp đôi” Thứ hai, người thuộc tầng lớp Nô tỳ Đây người làm thuê, đợ, họ người vốn có địa vị thấp kém, phụ thuộc xã hội, đơi cịn bị coi thứ tài sản chủ  Điều 363 có quy định: “Mua nơ tỳ mà khơng đem văn tự trình quan xét hỏi mà lại tự ý xâm chữ vào mặt nơ tỳ phạt 10 quan tiền”  địn Điều 365 xăm chữ vào kẻ đợ bắt làm nơ tỳ cho bị xử lưu, phạt 50 quan tiền, ngồi cịn phải trả tiền xóa chữ theo luật  Điều 291 “Những nô tỳ cho làm lương dân, cấp giấy mà cịn bắt chúng lại làm tơi tớ với bị phạt 50 roi, biếm tư Người nô tỳ trở theo giấy cấp”  Điều 490, quy định trường hợp nô tỳ có tội, chủ khơng thưa quan mà đánh chết xử biếm tư Các nơ tỳ khơng có tội mà đánh chết xử đồ Giết nơ tỳ coi từ đường, mồ mả xử nặng tội bậc Nô tỳ sai phạm, dạy bảo đánh roi vơ tình làm chết, hay ngộ sát xử tùy nặng nhẹ… Đây điểm tiến đặc biệt Bộ luật Hồng Đức mà pháp luật nhiều quốc gia khác thời kỳ chưa có Thứ ba, người dân tộc thiểu số, Điều 71, nhằm bảo vệ họ trước sách nhiễu quan lạiviệc cấm quan quân giữ cửa ải thấy   Điều 163, chiêu dụ dân Man Liêu mà tự tiện phá nhà cửa lấy súc vật tài sản dân bị tội biếm hay bị đồ, lại phải bồi thường gấp đôi số tiền trả cho dân  vật” Điều 531, giả mạo lệnh quan để “đòi trưng thu sản vật dân Man Liêu xử lưu châu ngồi đền gấp hai tang  Điều 595  Điều 40,việc xử lý người dân tộc phạm tội có cân nhắc nhẹ nhàng hơn, áp dụng tục lệ họ: “Những người miền thượng du (miền núi) phạm tội với theo phong tục xứ mà định tội Những người thượng du phạm tội với người trung châu (vùng đồng bằng) theo luật mà định tội”  Điều 451, “người Man Liêu cướp, giết lẫn xử nhẹ tội cướp, giết người thường bậc Nếu hoà giải với cho”  Điều 164, “quan quản giám dân Man Liêu tự ý trông coi vụ kiện hạt riêng, sai người đem tráp bắt người ức hiếp dân xử phạt 40 trượng biếm tư”  Điều 703, bắt tội phạm người thiểu số mà khơng trình quan quản giám người Man Liêu bị xử biếm tư => Cũng cố mối quan hệ nhà nước với dân tộc thiểu số, góp phần tăng cường sức mạnh hịa hợp bên trong, củng cố tinh thần đoàn kết dân tộc nước, từ góp phần xây dựng truyền thống đoàn kết dân tộc người Việt Nam Chứng minh tính dân tộc quy định luật Hồng Đức - Tính dân tộc đặc điểm bật cộng đồng người có chung lãnh thổ, ngơn ngữ, phương thức chế độ trị trải qua thời kỳ lịch sử lâu dài Mỗi dân tộc có cách sống, cách cảm thụ giới hệ giá trị riêng truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, tâm lý ngôn ngữ tạo thành - Trong Bộ luật Hồng Đức, độc đáo đặc sắc tính dân tộc làm cho Bộ luật không công cụ thống trị riêng giai cấp thống trị, mà cịn thể ý chí, nguyện vọng nhân dân * Biểu tính dân tộc BLHĐ 1) Phương pháp làm luật Kế thừa thành tựu lập pháp triều vua lê trước đó, dựa sở quan hệ kinh tế - xã hội phát sinh cần có điều chỉnh pháp luật Lê Thánh Tông ban hành số điều luật bổ sung:  Chương Điền sản gồm 32 Điều có nội dung điều chỉnh quan hệ phát sinh từ chế độ sở hữu Nhà nước ruộng đất ban hành triều vua Lê Thái Tổ Chương Điều sản tăng thêm gồm 14 Điều có nội dung điều chỉnh quan hệ phát sinh từ chế độ tư hữu ruộng đất ban hành triều vua Lê Nhân Tông  Chương Tăng luật hương hỏa gồm Điều Lê Thánh Tông bổ sung điều chỉnh quan hệ thừa kế ruộng hương hỏa Như vậy, Bộ luật thể rõ nét phát triển kinh tế - xã hội nội chế độ phong kiến VN 2) Về nội dung - Phong tục tập quán nguồn luật quan trọng BLHĐ Các Hương ước phong tục tập quán Nhà nước thừa nhận ghi nhận pháp luật thành văn Các nhà làm luật triều Lê tiếp thu giá trị văn hóa dân tộc thơng qua phong tục tập quán, đưa chúng vào hệ thống pháp luật triều đình Việc áp dụng làm cho điều khoản luật phù hợp, sát với thực tế đời sống, dễ hiểu, dễ thực có tính khả thi cao - Tính dân tộc Bộ luật Hồng Đức thể đậm nét việc kế thừa phát huy thành tựu pháp luật triều đại trước, kết hợp với ưu điểm pháp luật phong kiến Trung Hoa Xây dựng nên luật phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể VN Được thể qua lĩnh vực: + chế định pháp luật hình sự: o Các tội liên quan đến vương quyền như: mưu phản, mưu đại nghịch (quy định Điều Điều 411) Ví dụ: “Điều Mưu phản: mưu mô làm nguy đến xã tắc “Điều 411: Những kẻ làm phản, mưu làm việc đại nghịch xử tội chém bên đầu; kẻ tịng phạm thân đảng biết việc phải tội chém; vợ điền sản bị tịch thu làm công; thưởng cho người cáo giác trước năm tư, phần ba số điền sản tịch thu Quan sở khơng biết phát giác truy bắt, phải tội tù theo việc nhẹ Cố tình dung túng hay giấu diếm, xử kẻ phạm tội” Đề cao lòng trung thành với đất nước, nhấn mạnh tầm quan trọng việc vững lòng trung thành từ người có chức vụ tới người dân bình thường o o Các tội liên quan đến quan hệ nhân gia đình như: Bất hiếu, tội bất nghĩa  Bất hiếu: rủa mắng ông bà, cha mẹ; trái lời cha mẹ ạy bảo; có tang cha mẹ mà lấy vợ lấy chồng Đề cao phong tục tập qn hiếu kính với cha mẹ ơng bà  Bất nghĩa: giết quan phủ quan đương chức nhiệm; giết thầy học; nghe thấy tin chồng chết mà không cử lại vui chơi ăn mặc ngày thường Đề cao phong tục tập quán tôn sư trọng đạo, phụ nữ lấy chồng phải theo chồng Các tội liên quan đến xử án: VD: “Điều 6: Nếu tù nhân phạm tội nặng, bị thương cần xét nghiệm, bị bệnh cần cấp thuốc men thức ăn mà khơng trình lên để xin cấp; tù nhân phạm tội nhẹ, đáng cho người thân thuộc bảo lãnh mà khơng cho, người cai tù bị phạt 80 trượng cớ aayys mà bị chết xử biếm hai tư” Đề cao phong tục tương thân tương ái, cứu giúp người tình cảnh khó khăn + Về pháp luật dân o o o Đưa nhiều quy định cấm mua bán lương thực hay giao kết giao dịch dân ruộng đất người nước (Nhất dân tộc thiểu số Trung Quốc gần biên giới) VD: Điều 72 Thể tinh thần bảo vệ lãnh thổ Bởi đất không tư liệu sản xuất, để thu hoa lợi mà liên quan dến an ninh quốc gia, chủ quyền lãnh thổ Thể tinh thần yêu nước bảo vệ tổ quốc dân tộc Kế thừa truyền thống yêu thương, giúp đỡ lẫn VD: Điều 294 Cho thấy dân tộc ta thấm nhuần tư tưởng đoàn kết dân tộc, tương thân tương từ lâu Pháp luật thừa kế có kết hợp quan điểm Nho giáo truyền thống, tập quán dân tộc VD: Điều 388 Khơng mang tính pháp lý mà cịn mang tính đạo lý, đạo đức dân tộc Giáo dục chấu biết lời ông bà, cha mẹ, không tranh giành cải mà dẫn đến đồn kết gia đình Xuất phát từ tinh thần đồn kết đó, pháp luật điều chỉnh việc nhường quyền thừa kế người thừa kế với Thể tinh thần nhường cơm sẻ áo, truyền thống yêu thương đùm bọc lẫn người gia đình + Về pháp luật nhân – gia đình o Pháp luật quan hệ hôn nhân: BLHD có tiến vượt bậc Địa vị người vợ, người chồng thay đổi nhiều VD:  Thủ tục kết hơn: Điều 322 Hơn nhân theo BLHD khơng cịn chuyển giao hồn tồn gái từ từ gia đình sang gia đình bên chồng, người vợ tương đối bình quyền với người chồng Đề cao giá trị người phụ nữ, thể tiến  Chấm dứt nhân: Điều 310 (Người chồng ly hôn vợ người vợ phạm vào 07 điều); Điều 308 (Người vợ có quyền ly trường hợp người chồng khơng có trách nhiệm); Điều 333 Đề cao giá trị người phụ nữ, công bằng, tinh thần dân tộc người Việt o Pháp luật quan hệ gia đình:  Coi trọng việc thờ cúng tổ tiên, nghĩa vụ tang chế, bảo vệ chữ “Hiếu” triệt để mối quan hệ anh em (cấm tranh giành di sản hay có hành vi bất hịa)  Con có trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ VD: Điều (Không phụng dưỡng cha mẹ thuộc nhóm Thập ác tội với mức hình phạt nặng), Điều (Con không nghe lợi, phụng cha mẹ xử đồ), Điều 45 (lăng mạ, làm nhục cha mẹ xử lưu hay tử), Điều 38 (Nếu cha mẹ bị phạm tội áp dụng hình phạt phải có trách nhiệm chịu phạt thay), Thể hiếu thảo, truyền thống, giá trị tốt đẹp dân tộc Bộ luật Hồng Đức bảo lưu giá trị truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc ta Pháp luật hình thành việc thừa nhận hay ban hành quy định mới, có giá trị truyền thống văn hóa, phong tục tập qn tích cực dân tộc nhà làm Luật thời Lê sơ thừa nhận cách có chọn lọc Sự bảo vệ quyền lợi người phụ nữ quy định BLHĐ Mặc dù mang chất giai cấp phong kiến BLHĐ chứa đựng nhiều yếu tố tiến với quy phạm bảo vệ quyền lợi người dân, tần lớp dưới, nô tì, Nhiều quy định Bộ luật tập trung bảo vệ người dân chống lại ức hiếp, sách nhiễu cường hào, quan lại Trong có quy định bảo vệ quyền lợi người phụ nữ Phản ảnh rõ truyền thống nhân đạo, tôn trọng phụ nữ * Quyền người phụ nữ sống hôn nhân – gia đình: Tính đặc thù BLHĐ thể rõ 02 chương: Hộ hôn Điền sản đã coi trọng cá nhân vai trò người phụ nữ - điều mà luật trước không quan tâm (Có 53/722 điều luật – 7% bàn nhân gia đình; 30/722 điều luật – chiếm 4% bàn việc hương hỏa, tế lễ, thừa kế sở hữu tài sản) Những điều luật nhiều đề cập đến số quyền lợi người phụ nữ xã hội gia đình  Địa vị xã hội: Trong lao động người phụ nữ trả công ngang với người thợ nam, “khơng có phân biệt tiền cơng nhật cho lao động đàn ông với đàn bà” (Điều 23) cho thấy lao động phụ nữ đánh giá cao vị trí người phụ nữ tơn trọng xã hội  Quyền ly hôn người vợ:  Điều 322: Con gái thấy chồng chưa cưới có ác tật kêu quan mà trả đồ sính lễ; Nếu rể lăng mạ cha mẹ vợ, đem thưa quan cho ly dị  Người phụ nữ phép đến nhà đương chức xin ly hôn trường hipwj chồng khơng chăm nom, chăm sóc vợ tháng (1 năm vợ có con)  Nếu vợ đem đơn đến cơng đường luật cho phép cưỡng ly hôn (tức người chồng không làm trọn nghĩa vụ với vợ người vợ khơng buộc phải làm bổn phận mình)  Điều 167 quy định rõ hình thức thuận tình ly Giấy ly làm hình thức hợp đồng Bên cạnh ưng thuận cha mẹ hay bậc tơn thuộc quan trọng ưng thuận hai bên trai gái nhà lập pháp ý đến  Về tài sản vợ chồng:  Theo Điều 374, 375, 376: Tài sản vợ chồng hình thành từ 03 nguồn: Tài sản chồng thừa kế từ gia đình nhà chồng; Tài sản người vợ thừa kế từ gia đình nhà vợ tài sản hai vợ chồng tạo dựng q trình nhân (i) Khi gia đình tồn tại, tất tài sản coi chung Khi ly hôn, tài sản người nhận riêng chia đơi tài sản chung hai người (ii) Khi chồng chết trước (hay vợ chết trước) tài sản có bố mẹ dành cho chia làm hai phần, phần dành cho gia đình bên chồng/vợ (để lo việc tế lễ), phần dành cho vợ/chồng để phụng dưỡng đời Khi người vợ/chồng chết phần tài sản giao lại cho gia đình bên chồng (iii) Tài sản người tạo chia làm hai; phần dành cho vợ/chồng làm riêng; phần dành cho vợ/chồng chia sau:1/3 dành cho gia đình nhà chồng/vợ để tế lễ; 2/3 dành cho vợ/chồng để phụng dưỡng đời Bình đẳng vợ chồng nhân, ghi nhận đóng góp người vợ tài sản chung vợ chồng Bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp tài sản hai vợ chồng làm  Quyền thừa kế  Trong quyền thừa kế tài sản cha mẹ để lại, pháp luật nhà Lê không phân biệt trai – gái: i Nếu cha mẹ lấy 1/20 số ruộng đất làm phần hương hỏa, giao cho người trưởng giữ, lại chia cho (Điều 388) ii Người giữ hương hỏa có trai trưởng dùng trai trưởng, khơng có trai trưởng dùng gái trưởng (Điều 391) Người phụ nữ coi trọng, bảo vệ, hưởng quyền thừa kế theo quy định pháp luật  Trong tố tụng xử phạt  Về việc áp dụng hình phạt ngũ hình, khơng áp dụng hình phạt trượng cho đàn bà áp dụng riêng loại tội “đồ” cho đàn ông đàn bà (Điều 1)  Xử nặng trường hợp xâm phạm thân thể, tiết hạnh người phụ nữ: (i) Nếu gây thương tích cho người đàn bà xử nặng bậc dánh người bị thương Nếu làm chết người đàn bà điền sản kẻ phạm tội phải giao cho nhà người bị chết (Điều 403) (ii) Gian dâm vơi gái nhỏ 12 tuổi trở xuống, dù thuận tình xử tội hiếp dâm (Điều 404) o Trong tố tụng, người phụ nữ có liên quan đến việc kiện tụng bị tội họ bảo vệ mức độ định (Vd: Điều 409, 680, 450, 441, ) Bộ luật Hồng Đức có ý nghĩa lớn lịch sử chế độ phong kiến VN Bộ luật có quy định cho thấy vai trò lớn lao người phụ nữ sản xuất sống điều tiến triều đại phong kiến Sự bảo vệ quyền lợi người yếu quy định BLHĐ Khái niệm người yếu thế: Người yếu người khơng có vị tương xứng sống, nhiều phải phụ thuộc vào nhóm đối tượng khác, không tự định đoạt sống mình, quyền ln bị đe dọa, bao gồm quyền bình đẳng, chăm sóc sức khỏe, quyền tài sản, quyền được bảo vệ quyền tự Người yếu gồm: người dân tộc thiểu số, người già, trẻ em, người tàn tật, người cô không nơi nương tựa Bảo vệ quyền lợi người già, trẻ em: a) Hạn chế sử dụng hình phạt với người già, trẻ em: Người già trẻ em nhóm đối tượng có sức khỏe yếu, dễ bị tổn thương xã hội Theo Điều 16, người phạm tội “từ 70 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống phạm tội lưu, đồ trở xuống chuộc tiền…; 80 tuổi trở lên, 10 tuổi trở xuống phạm tội phản nghịch, giết người, phải xử tử trường hợp phải tâu lên để vua định, người phạm tội ăn trộm, đánh người bị thương cho chuộc tội; 90 tuổi trở lên, tuổi trở xuống, dù phạm tử tội không áp dụng hình phạt” Trong xử lý tội phạm, BLHĐ cịn lưu ý đến thời điểm phạm tội cho có lợi cho tội nhân áp dụng luật, Luật nghiêm cấm áp dụng hình thức tra khảo với số đối tượng vấn đề liên quan đến người làm chứng  Cho thấy quan tâm đặc biệt nhóm đối tượng yếu xã hội, đồng thời cho thấy tính nhân đạo, nghiêm minh pháp luật thời kỳ Lê Sơ b)Công nhận, bảo vệ quyền tính mạng, thân thể, tài sản trẻ em: Độ tuổi người coi trưởng thành, có quyền thực giao dịch dân 15 tuổi Trường hợp người gái trẻ mồ cơi bán phải có người đứng bảo lãnh để bảo đảm quyền lợi cho người gái đứa trẻ, tránh việc người mua lợi dụng yếu người gái đứa trẻ mồ cơi để trục lợi Trường hợp khơng có người bảo lãnh mà tiến hành mua bán người mua, người viết văn khế, người làm chứng bị tội Xuy Đối với trẻ lạc, người già cả, cô đơn, không nơi nương tựa pháp luật gắn quyền lợi họ với trách nhiệm quan địa phương, tạo chế bảo vệ hiệu cho đối tượng này, thể nét nhân văn pháp luật Bảo vệ quyền lợi nuôi nuôi có quyền hưởng thừa kế bố mẹ theo quy định 2.Bảo vệ quyền lợi người tàn tật, người cô không nơi nương tựa: THIẾU ĐIỀU LUẬT Những người thuộc NYT rơi vào hoàn cảnh quẫn khơng người thân thích quan lại địa phương chăm sóc phạm vi trách nhiệm mình, khơng làm trịn trách nhiệm mình, bỏ mặc người viên quan bị phạt nặng Đối với người gặp hồn cảnh khó khăn, khơng có người để nương tựa quan chức địa phương phải có trách nhiệm giúp đỡ họ, Luật khép tội tham nhũng cho người có thẩm quyền khơng chăm lo có hành vi ăn bớt cơm áo gạo phát cho đối tượng khác Ngoài ra, người tàn tật, phạm tội hưởng khoan hồng luật pháp 3.Bảo vệ quyền lợi người dân tộc thiểu số: a)Tôn trọng tập quán dân tộc thiểu số: Quy định xử tội người thiểu số phạm tội với người miền xi biện pháp bảo vệ lợi ích cho họ, tránh không để bị lợi dụng đề phịng người miền xi dựa vào việc pháp luật cho phép người thiểu số tự dùng luật để định tội mà cấu kết phạm tội với họ b)Miễn giảm hình phạt trừng trị quan lại cậy quyền sách nhiễu người dân tộc thiểu số: Về hình phạt, ngồi trường hợp hưởng ưu ái, miễn giảm hình phạt luật quy định người thiểu số vi phạm pháp luật với xét giảm tội theo quy định, phạm tội họ giảm nhẹ tội mà người tình cảm hay theo phong tục tập quán địa phương, dân tộc mà họ tự hịa giải với pháp luật công nhận không truy cứu trách nhiệm Phạt quan lại người miền xuôi ỷ cố tình làm trái pháp luật để sách nhiễu, gây phiền hà làm tổn hại tới lợi ích người dân thiểu số Hình phạt viên quan lại cậy quyền sách nhiễu dân chúng, tranh giành quyền lực với mà khơng triều đình chấp nhận nhằm đảm bảo khơng có cấu kết quan lại triều đình với quan lại địa phương người dân tộc thiểu số, BLHĐ đưa quy định cấm việc kết quan lại triều đình làm nhiệm vụ nơi xứ với gái người dân tộc thiểu số 4.Bảo vệ quyền lợi người phạm tội: Chính sách hình nghiêm minh khoan hồng Để thể tính khoan hồng, pháp luật có nhiều quy định nhằm giảm nhẹ hình phạt, châm chước cho người phạm tội Cùng tội phạm, người thực thứ dân lại giảm nhẹ so với người thực quan lại Tiền bồi thường, tiền chuộc tội thấp so với quan lại… quy định thể tính nghiêm trị nhân đạo, khoan hồng người phạm tội Điều 17, thời điểm phạm tội cho có lợi cho tội nhân áp dụng luật Điều 665, nghiêm cấm áp dụng hình thức tra khảo với số đối tượng vấn đề liên quan đến người làm chứng Điều 669, nghiêm cấm việc đối xử bạo ngược với tù nhân, trường hợp người tù bị mắc bệnh khơng tiến hành tra khảo Điều 697, thuộc trường hợp phải nộp tiền ứng với tang vật bị tịch thu “tội nhân nghèo khổ cực khơng nộp thuộc lại phép trình ty, để nơi tâu lên vua định đoạt” Điều 707, tránh việc lạm dụng bạo lực với tù nhân bảo vệ quyền lợi thiết yếu họ Bảo vệ quyền lợi phụ nữ a)Pháp luật mang tính nhân đạo với người phụ nữ phạm tội AD hình phạt "ngũ hình" (3), có phân biệt đàn ơng đàn bà: khơng áp dụng hình phạt "trượng" cho đàn bà áp dụng riêng loại tội "đồ" cho đàn ông đàn bà (điều - Quốc triều hình luật) Điều 680 - Quốc Triều hình luật quy định: “ Đàn bà phải tội tử hình trở xuống, có thai phải để sau 100 ngày đem hành hình Nếu chưa sinh mà đem hành hình ngục quan bị xử biếm hai tư, ngục lại bị tội đồ làm cục đinh Dù sinh chưa đủ 100 ngày mà hành hình ngục quan, ngục lại giảm hai bậc tội Khi chưa sinh mà đem thi hành tội xuy ngục quan bị phạt tiền 20 quan, ngục lại bị phạt 80 trượng Nếu đánh roi để xảy trọng thương hay chết ngục quan, ngục lại bị khép vào tội lầm lỡ giết người làm bị thương Sau sinh nở chưa đủ 100 ngày mà đem thi hành xuy hình chiếu theo tội lúc chưa sinh mà giảm bậc tội” Điều 22 cho phép “đàn bà phạm tội chuộc tội tiền đàn ông phạm tội" Theo quy định Điều 429, 446, 450, người phụ nữ phạm tội trộm cắp, lấy trộm lợn, gà, lúa má giảm nhẹ tội so với nam giới b)Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ Hơn nhân gia đình Điều 322 - "Quốc triều hình luật" ghi: "Con gái thấy chồng chưa cưới có ác tật kêu quan mà trả đồ sính lễ", "con rể lăng mạ cha mẹ vợ, đem thưa quan, cho ly dị" Họ phép đến nhà đương chức xin ly hôn trường hợp chồng khơng chăm nom, săn sóc vợ tháng (1 năm - vợ có con) Nếu vợ đem đơn đến cơng đường luật cho phép cưỡng ly hôn người chồng phải bỏ vợ ý muốn chủ quan, điều 310 quy định "Vợ, nàng dâu phạm vào điều "thất xuất" mà người chồng ẩn nhẫn khơng bỏ phải tội biếm tùy theo nặng nhẹ" Không thể ly hôn phạm vào điều thất xuất người vợ ba trường hợp (tam bất khứ): để tang nhà chồng năm; lấy nghèo mà sau giàu có; lấy có bà mà bỏ lại khơng có bà để trở Khi hai bên vợ chồng có tang cha mẹ vấn đề ly khơng đặt Khi ly hôn, thường thuộc chồng, muốn giữ con, người vợ có quyền địi chia nửa số Điều 167 - Hồng Đức thiện thư - quy định rõ hình thức thuận tình ly hơn: Giấy ly làm hình thức hợp đồng, người vợ người chồng bên giữ làm Vậy là, bên cạnh ưng thuận cha mẹ hay bậc tôn thuộc quan trọng ưng thuận hai bên trai - gái thành tố nhà lập pháp ý đến Quan hệ nhân thân vợ chồng sau ly hồn tồn chấm dứt, hai bên có quyền kết với người khác mà không bị pháp luật ngăn cấm c)Bảo vệ quyền tài sản cho người phụ nữ ly hôn không lỗi người vợ phần tài sản riêng (gồm điền sản tư trang), người vợ có quyền mang nhà Trong trường hợp có lỗi; thường tự ý người vợ khơng đem theo tài sản vài trường hợp luật định người vợ buộc phải để lại tài sản cho chồng, "người vợ mà gian dâm, tài sản phải trả cho chồng"(2) việc phân chia thừa kế tài sản cịn tùy thuộc vào việc vợ chồng có hay khơng có Pháp luật quy định cụ thể điều 374, 375 376 (Quốc triều hình luật) Tài sản vợ chồng hình thành từ nguồn: Tài sản chồng thừa kế từ gia đình nhà chồng; tài sản người vợ thừa kế từ gia đình nhà vợ tài sản hai vợ chồng tạo dựng q trình nhân (tài sản chung) Khi gia đình tồn tại, tất tài sản coi chung Khi ly hôn, tài sản ai, người nhận riêng chia đơi tài sản chung hai người Cịn chồng chết trước (hay vợ chết trước) tài sản có bố mẹ dành cho chia làm hai phần nhau, phần dành cho gia đình bên chồng/vợ để lo việc tế lễ (bố mẹ bên chồng/vợ người thừa tự bên chồng/vợ giữ) Một phần dành cho vợ/chồng để phụng dưỡng đời (nhưng khơng có quyền sở hữu) Khi người vợ/chồng chết, phần tài sản giao lại cho gia đình bên chồng Đối với tài sản hai người tạo chia làm hai phần nhau: phần dành cho vợ/chồng làm riêng; phần dành cho vợ/chồng chia sau: 1/3 dành cho gia đình nhà chồng/vợ để lo việc tế lễ; 2/3 dành cho vợ/chồng để phụng dưỡng đời, không làm riêng, chết giao lại cho gia đình bên chồng "Quốc triều hình luật" khơng nhắc tới động sản, đề cập tới điền sản, theo Vũ Văn Mẫu: "Điểm dễ hiểu kinh tế trọng nông, động sản khác vật có giá trị" Song "Hồng Đức thiện thư" (điều 258-259) khơng gạt hẳn động sản thừa kế "Đến nhà cửa chia làm hai, người sống phần làm chỗ ở, người chết phần làm nơi tế lễ" "Còn đến nổi, phải để cung vào việc tế tự theo lệ dân trả nợ miệng, thừa chia cho vợ con" "Của nổi" hiểu vàng, bạc, lụa, vải, thóc lúa, giường chiếu, đồ sứ, mâm thau Như vậy, pháp luật ghi nhận cách bình đẳng đóng góp người vợ tài sản chung vợ chồng bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp tài sản hai vợ chồng làm Trong quyền thừa kế tài sản cha mẹ để lại, pháp luật nhà Lê không phân biệt trai - gái Nếu cha mẹ lấy 1/20 số ruộng đất làm phần hương hỏa, giao cho người trưởng giữ, lại chia cho (điều 388); "người giữ hương hỏa có trai trưởng dùng trai trưởng, khơng có trai trưởng dùng gái trưởng" (điều 391) "Ruộng hương hỏa giao cho trai, cháu trai, khơng có giao cho cháu gái ngành trưởng" d)Nghiêm trị hành vi xâm phạm tới tính mạng, danh dự, nhân phẩm người phụ nữ Mức hình phạt nặng phạm tội cưỡng ép, hiếp dâm, cưỡng đàn bà, gái Người phạm tội bị xử tội lưu hay tội chết với việc nộp tiền tạ cho cha mẹ người gái (Điều 42 - Bộ luật Hồng Đức; Nếu tội làm người đàn bà bị thương hay bị chết kẻ phạm tội bị xử nặng tội đánh bị thương (đánh chết) người thường bậc, điền sản bị tịch thu trả cho bên bị thiệt hại (Điều 403 Bộ luật Hồng Đức).Đặc biệt luật quy định việc xử phạt nghiêm khắc kẻ có hành vi gian dâm với gái 12 tuổi Dù gái có thuận tình xử tội hiếp dâm tuổi gái chưa trưởng thành, dễ bị lừa gạt, khống chế 6 Sự ảnh hưởng Nho giáo tới quy định BLHĐ  Quốc triều hình luật mang đạm tính chất nhân đạo Nho giáo: Tư tưởng nhân đạo Nho giáo thể Bộ luật Hồng Đức quy định như: o Phản ánh sách khoan hồng người phạm tội người già, người tàn tật, trẻ em người phạm tội chưa bị phát giác tự thú:  Điều 16: không quy định mức độ khoan hồng chung cho độ tuổi, mà quy định mức độ khoan hồng khác tùy theo đọ tuổi mà mức độ tàn tật họ  Điều 17: Khi phạm tội chưa già tàn tật, đến già tàn tật bị phát giác xử theo luật già tàn tật,  Điều 18 Điều 19  Điều 21, 22, 23, 24 quy định cho chuộc tội bẳng tiền mang tính nhân đạo o Đối với người phạm tội phụ nữ phụ nữ có thai:  Điều 1: quy định trượng hình đàn ơng phải chịu Quy định đán giá cao tiến  Điều 680  Chú trọng đến việc bảo vệ chế độ vương quyền: xuất phát từ yêu cầu bảo vệ chế độ vương quyền Nho giáo mà quy định BLHĐ trọng đến việc buộc quan lại thực chức tư vấn, phụ tá thực thi quyền lực nhà vua theo cương vị mình, Xây dựng máy đồng lòng, vua vua – bề bề Vd: (i) Quan lại có nghĩa vụ tuyệt đối trung thành với vua cương vị bề như: o Nghĩa vụ tôn kinh nhà vua (Điều 102, 125, 126, ) o Nghĩa vụ thực mệnh lệnh nhà vua cách nhanh chóng, cẩn trọng (Điều 119, 122, 123) o Nghĩa vụ phải làm bổn phận cương vị giao không vượt chức phận (Điều 121, 124, 174, 326, 521) (ii) Quy định nghiêm ngặt nghi thức tế lễ triều: Điều 104, 105, 106, 108, 109 (iii) Trừng phạt hành vi bất kính với nhà vua Điều 118, 125, 126, 136 (iv) Trừng phạt hành vi xâm hại đến đặc quyền thuộc nhà vua (Điều 114, 135)  Sự ảnh hưởng từ triết lý nhân sinh Nho giáo (lấy vai trò người làm trung tâm giới quan, trọng đến yếu tố người trước tiến hành điều chỉnh quan hệ xã hội): o BLHD có quy định bảo vệ quyền làm dân tự dân dân đinh, hình phạt cụ thể nhằm chống lại vơ lý dân đinh thương dân nói chung (Điều 165, 365, 453) o Xử phạt nghiêm khắc kẻ xâm phạm tính mạng, sức khỏe người khác mà không phân cấp theo địa vị xã hội kẻ phạm tội (Điều 467, 470) o Bảo vệ danh dự nhân phẩm quan lại, người thuộc hoàng tộc họ hàng ruột thịt bị áp dụng hình phạt nghiêm khắc (Điều 473)  Tiếp thu quan điểm lễ giáo phong kiến (Lễ xem lẽ phải, bổn phận mà người có nghĩa vụ phải tuân theo Định tơn ti trật tuwtrong gia đình, xã hội quốc gia) o Trong gia đình, hành vi vi phạm đạo lý no giáo hải chịu hình phạt ngữ hình (Điều 1) o Chú trọng vấn đề gia đình, coi gia đình sở quan trọng bậc để tạo lậ kỷ cương bảo vệ phong mỹ tục dân tộc o Từ tư tưởng trung quân Nhho giáo, BLHĐ đưa hình phạt cho người phạm vào kỉ cương phép nước trật tự xh, mưu mô làm việc đại nghịch, theo giặc phản nước phải chịu hình phạt cao xử tử (Điều 411, 412) o Tiếp thu tư tưởng lễ nghĩa nho giáo nên BLHĐ bảo vệ phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đạo hiếu gia đình; hịa thuận chung thủy vợ chồng; kính nhường hịa thuận anh chị em; truyền thống tôn sư trọng đạo, thương yêu người ... chưa quan tâm nhiều - Pháp luật mang tính bất bình đẳng sâu sắc - Pháp luật thể kết hợp đức trị pháp trị - Pháp luật kết hợp lễ hình TỰ LUẬN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chứng minh tính... hóa pháp luật, giảm nhẹ hình phạt  Nhà Tống: - Có tư tưởng cấp tiến tồn thời gian ngắn  Nhà Nguyên: - Pháp luật thực sách kỳ thị áp dân tộc - Pháp luật phát triển chủ yếu chép pháp luật nhà. .. máy nhà nước có hồn thiện định (Lấy ví dụ nhà nước Athens, có phân hóa, chun mơn hóa quan, có quan nắm quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp) - Bộ máy nhà nước mang nặng tính chất quân 3 .Pháp luật

Ngày đăng: 29/07/2022, 12:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan