1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN hè 7 lên 8 (2021 2022)

88 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BUỔI 1: ĐOẠN VĂN VÀ CÁCH TRÌNH BÀY ĐOẠN VĂN I Kiến thức bản: Đoạn văn: - Chức năng: Là phần quan trọng cấu tạo nên văn Thể chủ đề văn - Nội dung: Diễn đạt nội dung tương đối hoàn chỉnh - Cấu tạo: nhiều câu văn - Hình thức: Bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng Văn bản: - Là đơn vị giao tiếp, có tính hồn chỉnh nội dung hình thức tồn dạng viết nói - Văn dùng để trao đổi thơng tin, bộc lộ cảm xúc, trình bày suy nghĩ quan điểm, tái việc hình ảnh màu sắc âm II Luyện tập: Bài 1: Viết vài câu giới thiệu thân Sau hình thành đoạn văn ý hình thức nội dung trình bày: (Độ dài đoạn khoảng 10-15 câu văn) Gợi ý: - Tên, tuổi, địa chỉ, lớp học - Sở thích, ước mơ, sở trường, mơn học u thích - Cơng việc hàng ngày - Bạn thân - Thầy cô yêu mến Bài 2: Viết đoạn văn tả mùa năm ( khoảng 10 câu văn) Gợi ý: - Thời gian - Đặc trưng thời tiết - Đặc trưng sinh vật ( cối, loài động vật ) - Đặc trưng ăn Bài 3: Viết đoạn văn giới thiệu lễ hội quê em Gợi ý: - Thời gian: - Địa điểm: - Lễ hội diễn bao gồm phần nào: phần lễ, trò chơi dân gian, nghệ thuật, ẩm thực - Mọi người đến dự: người địa phương, người nơi khác - Ý nghĩa lễ hội em Bài 4: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em kỉ niệm với người thân em Gợi ý: - Kỉ niệm với ai? - Thời gian? Địa điểm? - Nội dung kỉ niệm: Mở đầu , diễn biến, kết thúc - Cảm nghĩ, ấn tượng em kỉ niệm đó? Bài 5: Viết đoạn văn nghị luận trình bày dẫn chứng cho đề sau: Chứng minh tinh thần đoàn kết quân dân ta qua câu tục ngữ: “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao.” Gợi ý: - Tên dẫn chứng: Các kháng chiến trường kì dân tộc ta từ trước đến ln chiến thắng vẻ vang phần lớn nhờ tinh thần đoàn kết - Nếu dân ta ko đoàn kết lịng sao? - Biểu hiện: Gom góp cải vật chất tiền tuyến đánh giặc, góp sức người, tinh thần trí tuệ - Đồn kết tạo nên sức mạnh to lớn đánh đuổi lực tàn bạo kẻ thù đem lại thắng lợi cho nhân dân đất nước ta BUỔI 2: CÁC CÁCH LIÊN KẾT CÂU, LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I Kiến thức bản: Chủ đề văn bản: - Là vấn đề đối tượng mà người viết đặt văn - Văn thể thống trọn vẹn nội dung ý nghĩa hồn chỉnh mặt hình thức Liên kết văn bản: - Là nghệ thuật nói viết tạo chặt chẽ mạch lạc thống trọn vẹn hoàn chỉnh văn - Văn phải liên kết với ngữ pháp , ý nghĩa hình thức nghệ thuật a Liên kết nội dung: Các ý với chủ đề phải liên kết với - Diễn biến tình tiết câu chuyện phải gắn với cốt truyện - Các nhân vật phải liên kết với - Không gian, thời gian tư tưởng nhân vật phải đc liên kết với b Liên kết nghệ thuật: - Sự liên kết từ ngữ câu văn đoạn văn văn văn - Tác dụng liên kết văn bản: tạo nên chặt chẽ mạch lạc từ đầu đến cuối văn bản, tạo nên tình thống hoàn chỉnh trọn vẹn văn Bố cục mạch lạc văn bản: - Bố cục: xếp trình bày văn cho tương quan phận với toàn thể : câu , đoạn, ý nhân vật tình tiết không gian thời gian - Mạch lạc: phần đoạn câu văn nói đề tài biểu chủ đề chung quanh xuyên suốt - Các phần đoạn câu văn tiếp nối theo trình tự rõ ràng hợp lí B Bài tập vận dụng: BT 1: Tìm từ, cụm từ tác dụng liên kết câu văn sau nêu tác dụng: a Mẹ thường nhân lúc ngủ mà làm vài việc riêng Nhưng hơm mẹ khơng tập trung vào việc b Ngày mẹ cịn nhỏ , mùa hè nhà trường đóng cửa hồn tồn Và ngày khai trường ngày học trò đến gặp thầy bạn mới.Cho nên ấn tượng mẹ buổi khai trường sâu đậm c Sau dạy em cách làm thuốc cho mẹ Phật nói thêm “ Hoa cúc có cánh người mẹ sống thêm nhiêu năm” Vì muốn mẹ sống thật lâu , bé dừng lại bên đường tước cánh hoa thành nhiều cánh nhỏ Từ hoa cúc có nhiều cánh => a Nhưng3 b Cho nên, c Vì , từ BT 2: Chọn từ thích hợp vào chỗ trống: “ Giọng nói bà đặc biệt trầm bổng, nghe tiếng chng đồng hồ Nó khắc sâu vào trí nhớ tơi dễ dàng đóa hoa Khi bà mỉm cười hai đen sẫm mở , long lanh hiền dịu khó tả Đơi mắt ánh lên tia ấm áp tươi vui không tắt Mặc dù đôi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn khn mặt bà tơi tươi trẻ ” BT 3: Viết đoạn văn có chủ đề mùa thu sử dụng từ ngữ liên kết câu văn Gợi ý: Và ,tuy nhiên, mặc dù, … BT 4: Nêu tác dụng liên kết văn sau: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ => nội dung: câu tả đường, câu tả cảnh sắc thiên nhiên ( núi, sông, biển, trời )cuối đc so sánh tranh họa đồ Là đánh giá nhận xét cảm xúc tác giả (ngạc nhiên, yêu thích, thú vị…) quê hương đất nước tươi đẹp Về nghệ thuật: + Vần thơ: từ cuối câu từ câu vần “anh” + Thanh điệu: B- T hiệp vần với BT 5: Đọc đoạn đầu văn “ Cuộc chia tay búp bê” từ ngữ liên kết câu văn đoạn văn đó? BUỔI 3: CÁC VẤN ĐỀ VỀ TỪ VỰNG I Kiến thức bản: A Từ chia theo cấu tạo: Từ đơn: từ gồm tiếng : ví dụ - ăn, ngủ, học, bàn,… Từ phức: từ có tiếng trở lên Từ phức đc chia thành từ ghép từ láy - Từ ghép : từ phức đc cấu tạo cách ghép tiếng có nghĩa với Ví dụ - xe đạp, học hành, xinh đẹp… - Từ láy: từ đc tạo nhừ phép láy âm Ví dụ - xanh xanh,long lanh, khúc khuỷu… II Từ ghép: Phân loại: Từ ghép phụ từ ghép đẳng lập: a Từ ghép phụ từ có tiếng tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung cho tiếng Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa - Tiếng có ý nghĩa loại, tiéng phụ thu hẹp ý nghĩa tiếng làm cho từ ghép phụ có ý nghĩa loại nhỏ loại mà tiếng biểu thị: xe đạp, xe máy, quần đùi… - Ngồi tiếng phụ có tác dụng làm cho từ ghép phụ biểu thị sắc thái khác nghĩa tiếng Ví dụ: đỏ au, đỏ hỏn…là sắc thái khác từ đỏ b Từ ghép đẳng lập: có tiếng bình đẳng với ko có tiếng ko có tiếng phụ - Về mặt nghĩa từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa, mang tính khái qt nói chung Ví dụ : sách ý loaị sách nói chung - Từ ghép đẳng lập ko thể kết hợp với số từ: ví dụ sách - Nghĩa từ ghép đẳng lập nghãi tiếng đó: ví dụ gà q, chợ búa, giấy má III Từ láy: Phân loại: Từ láy toàn Từ láy phận Từ láy phụ âm đầu Các tiếng từ láy giống phụ âm đầu: long lanh, mếu máo, nhẹ nhàng, xộc xệch… - Các tiếng từ láy giống hoàn toàn: xanh xanh, vàng vàng… - tiếng từ láy khác điệu: đo đỏ, trăng trắng… - Các tiếng từ láy khác âm cuối điệu VD: đèm đẹp, tôn tốt, khang khác, khanh khách… Nghĩa từ láy đc tạo nên nhờ: - Khuôn vần tiếng : ấp - ênh, i, âp - ay - Nghĩa từ láy có sắc thái giảm nhẹ nhấn mạnh ( cường độ ) so với tiếng gốc II Luyện tập: Câu 1: Hãy xếp từ ghép: xe máy, xe cộ, cá chép, nhà cửa, nhà máy, quần âu, cỏ, quần áo, xanh lè, xanh đỏ, xanh um, đỏ quạch, đỏ au, đỏ hỏn thành hai nhóm từ ghép phụ từ ghép đẳng lập Câu 2: Tìm từ ghép mà sử dụng, cần dùng tiếng phụ bao gồm nghĩa tiếng Ví dụ: Bác cân cho cháu chép ( chép bao gồm hàm nghĩa “cá chép” ) Câu 3: Tìm từ ghép phụ có tiếng đỏ Giải thích nghĩa từ đặt câu với từ Câu 4: Đặt câu với từ ghép đẳng lập sau : chợ búa, gà qué, giấy má Câu 5: Nghĩa từ ghép đẳng lập : làm ăn, ăn nói, ăn mặc có phải nghĩa tiếng cộng lại không? Đặt câu với từ Câu 6: Tìm số từ ghép phụ có ba tiếng theo mẫu sau : Máy khoan điện Câu 7: Sắp xếp từ sau thành hai nhóm từ láy từ ghép : xanh xanh, xanh xao, xấu xa, máu me, máu mủ, hồng hơn, tơn tốt, tốt tươi, học hỏi, học hành, đo đỏ, mơ màng, mơ mộng Câu 8: Đặt câu với từ sau: - trơ tráo, trơ trẽn, trơ trọi; - nhanh nhảu, nhanh nhẹn Câu 9: So sánh từ cột A với từ cột B Chỉ giống khác chúng A (quả) đu đủ, chôm chôm, (con) ba ba, cào cào, châu chấu, … B Đo đỏ, vàng vàng, xanh xanh, … Câu 10: Điền từ sau vào chỗ trống cho hợp nghĩa: a) dõng dạc, dong dỏng - Người nhảy xuống đất người trai trẻ, /…/ cao - Thư kí /…/ cắt nghĩa b) hùng hổ, hùng hồn, hùng hục - Lí trưởng /…/ chĩa bàn tay vào mặt chị Dậu - Minh có đơi mắt sáng, khn mặt cương nghị giọng nói/…/ - Làm /…/ Câu 11: Điền từ láy sau vào chỗ trống đoạn văn cho thích hợp : ríu rít, lấp lánh, lũ lũ, sừng sững, lung linh Mùa xuân, gạo gọi đến chim (…) Từ xa nhìn lại, gạo (…) tháp đèn khổng lồ : hàng ngàn hoa hàng ngàn lủa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh, tất (…) , (…) nắng Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn (…) bay bay về, lượn lên, lượn xuống Chúng gọi nhau, trị chuyện, trêu ghẹo tranh cãi nhau, ồm mà i tưởng tượng Ngày hội mùa xuân đấy! BUỔI 4: CÁC VẤN ĐỀ VỀ TỪ VỰNG A Kiến thức cần nhớ: I Đại từ : Khái niệm: Là từ dùng để trỏ người , vật, hoạt động, tính chất…được nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi Vai trò: - Là chủ ngữ, vị ngữ câu: Ví dụ: Tơi học sinh lớp 7A ( Tôi CN) - Là phụ ngữ danh từ , động từ, tính từ Ví dụ: Tiếng sang sảng từ trưa đến ( Tiếng cụm ĐT) Phân loại đại từ: a Đại từ để trỏ: - Trỏ người, vật ( gọi đại từ xưng hô): tôi, tao ,tớ, chúng tôi, chúng tớ… - Trỏ vào số lượng: bấy, nhiêu… - Trỏ vào hoạt động, tính chất: Vậy, thế… b Đại từ để hỏi: - Hỏi người, vật: ai, gì… - Hỏi số lượng: bao nhiêu, mấy… - Hỏi tính chất, hoạt động: sao, nào… Lưu ý: - Trong tiếng Việt : từ “chúng ta” bao gồm hai ( tức người nói người nghe) - Đại từ ngơi ngơi ( tùy vào hồn cảnh giao tiếp mục đích sử dụng) - Một số danh từ chức danh quan hệ họ hàng ruột thịt dùng để xưng hô: Bố, mẹ, anh, chị , em, … Sếp, thủ trưởng, trưởng phòng, bác sĩ… II Từ Hán Việt Yếu tố Hán Việt: - Tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt - Phần lớn yếu tố Hán Việt ko đc dùng độc lập từ mà dùng để tạo từ ghép + Một số yếu tố Hán Việt hoa, quả, bút, bảng, học, tập…có lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc dùng độc lập từ Ví dụ: Học hành, hoa hậu, bút máy… + Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm khác nghĩa nhau: Ví dụ: Thiên : Nghìn - thiên niên kỉ, thiên lí mã… Thiên: trời - Thiên thạch, thiên thư Thiên: dời - Thiên đô chiếu… Từ ghép Hán Việt: a Từ ghép đẳng lập: sơn hà, xâm phạm, quốc gia, giang sơn… b Từ ghép phụ: - Yếu tố trước- phụ sau: quốc, thủ môn, chiến thắng… - Yếu tố phụ trước- sau: thiên thư, thạch mã, tái phạm… Tác dụng từ Hán Việt: - Tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ tơn kính - Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục ghê sợ - Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu khơng khí xã hội xưa Sử dụng từ Hán Việt: - Khi nói viết khơng nên lạm dụng từ Hán Việt, làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, sáng, khơng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Ví dụ: Trẻ em vui chơi - nhi đồng vui chơi ( dùng trẻ em ko dùng nhi đồng) B Bài tập vận dụng: Đề 2: Chứng minh Bác Hồ giản dị đời sống quan hệ với người, tác phong lời nói viết MB: Giời thiệu Bác câu thơ câu hát Trích dẫn ý kiến đức tính giản dị Bác TB: * Bác giản dị sinh hoạt lối sống tác phong: - Bữa ăn giản dị: dẫn chứng + Vài ba đơn giản + Khi ăn khơng rơi vãi + Ăn xong bát sạch, đồ ăn lại xếp tươm tất + Ăn dân tộc dưa chua cà muối - Nhà ở: dẫn chứng + Nhà sàn giản dị vài ba phịng + Có vườn ao cá gió lộng - Trong quan hệ với người: dẫn chứng + Viết thư cho đồng chí + Nói chuyện với cháu mầm non + Đi thăm nhà tập thể + Đặt tên cho người phục vụ: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi + Ngày tết mừng tuổi đồng bào, hàng xóm, mua quà bánh cho trẻ em * Bác giản dị lời nói viết: - Lời nói: dùng từ ngữ ví von, châm biếm kín đáo Làm thơ theo lối ca dao - Bài viết: Những câu bất hủ: “ Khơng có q độc lập tự do”, “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, sơng cạn, núi mịn, song chân lí khơng thay đổi” : Câu nói giản dị dễ thuộc dễ nhớ KB: Khẳng định đức tính giản dị Bác Trích câu thơ lời bình luận Bác Đề 3: Hãy chứng minh cịn trẻ ta khơng chịu khó học tập lớn nên chẳng làm việc có ích MB: Dẫn lời Bác thư gửi học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên: Non sông Việt Nam… câu danh ngôn tục ngữ học tập: TB: - Chứng minh người cần phải học: + Có học có hiểu biết từ việc đơn giản đến việc phức tạp + Muốn biết phải hỏi muốn giỏi phải học - Vì lúc trẻ phải chịu khó học tập: + Tuổi trẻ giai đoạn thích hợp cho việc học tập, tích lũy kiến thức, chuẩn bị hành trang vào đời: dẫn chứng thầy Mạnh Tử thủa nhỏ chịu khó học tập sau trở thành người tiếng - Lớn lên chẳng làm việc có ích, khơng có vốn kiến thức tích luỹ từ việc cố gắng học hành trẻ + Bất cơng việc cần phải có kiến thức, có trình độ, có học vấn: dẫn chứng nơng dân có kiến thức sử dụng máy móc nơng nghiệp để áp dụng khoa học kĩ thuật cải tạo công cụ tăng xuất lao động Cơng nhân phải có kiến thức máy móc để điều khiển dây chuyền sản xuất + Tương lai đất nước, vị trí đất nước trông cậy phần lớn vào học hành hệ trẻ KB: Học tập vừa quyền lợi vừa nghĩa vụ tuổi trẻ Học thật tốt tương lai thân gia đình đất nước Và ghi nhớ: Nếu lúc trẻ…… Đề : Tục ngữ có câu “Gần mực đen, gần đèn rạng” thực tế có “Gần mực không đen, gần đèn không rạng” Với hiểu biêt mình, em chứng minh điều MB: Con người sống hồn cảnh điền kiện mơi trường chịu ảnh hưởng, tác động mơi trường Tục ngữ Việt Nam có câu : “ Gần mực…” Tuy nhiên có :Gần mực mà không đen gần đèn mà không sáng TB: - Giải thích câu tục ngữ: nghĩa đen nghĩa bóng - Chứng minh học sinh tập thể lớp, trường có nhiều bạn tốt, giáo dục chu đáo trở thành người tốt + Ngược lại sống mơi trường gia đình bạn bè khơng tốt người bị ảnh hưởng, thay đổi theo hướng xấu - Tuy nhiên gần mực đen, gần đèn sáng - Giải thích gần mực mà cẩn thận mực khơng dây vào người Cịn gần đèn mà cố tình ngồi tránh đèn chẳng chiếu sáng tới + Sống mơi trường tốt đẹp khơng học hỏi khơng thành người tốt Ngược lại sống hoàn cảnh xấu mà biết giữ giống lồi sen “ Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” + CM: Dẫn chứng chiến sĩ cách mạng hoạt động lòng địch, gương vượt khó đời sống KB: Hồn cảnh sống ảnh hưởng lớn đến tính cách người điều định thân người Đề 5: Chứng minh : bảo vệ rừng bảo vệ sống MB: Thiên nhiên ưu đãi khơng biển bạc mà cịn rừng vàng Rừng mang lại cho người nguồn lợi vô to lớn mặt vật chất.Và thực tế cho thấy cao vật chất, rừng sống TB: - CM bảo vệ rừng bảo vệ nguồn lợi kinh tế to lớn mà rừng mang lại cho người + Rừng cho gỗ quý, dược liệu, khoáng sản, thú… + Rừng thu hút khách du lịch sinh thái - CM rừng góp phần bảo vệ an ninh quốc phịng + Rừng che đội, rừng vây quân thù + Rừng người đánh giặc - CM bảo vệ rừng bảo vệ cân sinh thái, bảo vệ môi trường sống người + Rừng ngơi nhà chung vủa mn lồi thực vật vơ quý + Rừng phổi xanh , có vai trị quan trọng với sức khoẻ người + Rừng ngăn nước lũ, chống xói mịn, điều hịa khí hậu Lũ lụt hạn hán người chặt phá rừng bừa bãi KB: Khẳng định lại vai trò to lớn rừng với người Khẳng định ý nghĩa việc bảo vệ rừng Nêu cao trách nhiệm bảo vệ rừng người Đề : Đời sống bị tổ hại lớn người khơng có ý thức bảo vệ mơi trường.Bằng hiểu biết làm sáng tỏ nhận định MB: Sự sống người gắn bó chặt chẽ với thiên nhiên.Có ảnh hưởng thiên nhiên môi trường người Vấn đề đáng lo ngại cho mối quan hệ đầy bất hịa người mơi trường thiên nhiên TB: - Giải thích mơi trường gồm gì: khơng khí, mặt đất, sơng, ngịi, núi ,biển… - CM phá rừng phá hoại môi trườngđem lại tổn hại to lớn (mất nguồn gỗ, chim, thú, sinh lũ lụt, hạn hán…) - CM việc làm nhiễm khơng khí gây tác hại nào( mùa màng, sức khoẻ người) - CM việc làm ô nhiễm nguồn nước gây tác hại nào?( ko có nước sạch, dịch bệnh phát sinh) - Liên hệ tình hình bảo vệ môi trường địa phương( thu gom bao bì nilơng, thu gom rác thải, làm vệ sinh ) - Trách nhiệm người thân trước môi trường “giận dữ” KB: Khẳng định việc phá hoại môi trường gây thiệt hại to lớn Trách nhiệm moi người với việc bảo vệ môi trường BUỔI 16: ƠN VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH I Kiến thức cần nhớ: Đặc điểm: Phép lập luận giải thích làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, tình cảm Các phương pháp giải thích: nêu định nghĩa, kể biểu hiện, so sánh đối chiếu với tượng khác, mặt có lợi, hại, nguyên nhân, hậu tượng vấn đề giải thích Các bước làm văn giải thích: (giống lập luận chứng minh) Bố cục: hướng giải thích + MB: Nêu luận điểm cần giải thích gợi phương + TB: Lần lượt trình bày nội dung giải thích + KB: Nêu ý nghĩa vấn đề cần giải thích với người II Luyện tập: Đề 1: Giải thích câu tục ngữ : “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” 1.Mở : Dẫn dắt nêu vấn đề cần giải thích 2.Thân bài: - Ăn nhớ kẻ trồng có nghĩa gì? + Nghĩa đen: Người ăn phải nhớ tới cơng lao vun xới, chăm bón người trồng + Nghĩa bóng: Người hưởng thành lao động ( mặt) phải nhớ ơn người bao công lao để tạo thành hệ sau phải biết ơn hệ trước - Tại ăn lại phải nhớ ơn người trồng cây? Vì: Tất thành lao động ( vật chất tinh thần) mà thừa hưởng ngày hôm công sức bao hệ trước tạo nên Nhiều thành phải đánh đổi xương máu.(dẫn chứng) - Thái độ biết ơn người ăn với người trồng thể hiện: + Trân trọng ghi nhớ công ơn ( dẫn chứng bàn thờ tổ tiên, đền thờ, đình, miếu mạo, chùa ) + Một số ngày lễ lớn : 20-11, 27-7, 30-4, 27-2, 19-5, 10-3… + Ngày giỗ cụ, tổ tiên nhiều đời + Có ý thức vun đắp bảo vệ góp phần phát triển thành đạt được, mở rộng làm cho đất nước ngày giàu mạnh, gia đình ngày no ấm + Phê phán thái độ sai trái vô ơn bạc nghĩa, ăn cháo đá bát biểu suy thoái đạo đức, nhân cách cần phải lên án nghiêm khắc - Nêu số câu tục ngữ chủ đề: Uống nước nhớ nguồn, Con người có tổ có tơng Như có cội sơng có nguồn Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa câu tục ngữ lời khuyên, lời răn dạy bổ ích cho tất người hoàn cảnh, thời đại Học sinh cần phấn đấu trở thành ngoan trò giỏi cách đền đáp cơng ơn thiết thực Đề 2: Giải thích câu tục ngữ: “ Đi ngày đàng, học sàng khôn” Mở bài: - Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa đúc kết kinh nghiệm thể khát vọng nhiều nơi để mở rộng hiểu biết 2.Thân bài: Giải thích rõ ràng lớp nghĩa khác nhau: - Nghĩa đen + Câu tục ngữ: “Đi ngày đàng” ý nói nhiều xa học nhiều kinh nghiệm, kiến thức… “một sàng khơn” + Chú ý hình ảnh “ ngày đàng” “ sàng khôn”.( tư đo độ dài thời gian lượng kiến thức học được) - Nghĩa bóng : nghĩa câu tục ngữ muốn khuyên răn, nhắc nhở khuyến khích kinh nghiệm ông cha cần “Đi ngày đàng học sàng khôn” (lấy dẫn chứng cụ thể chứng minh.) - Nghĩa sâu xa: vai trò việc học - Nêu số câu tục ngữ, danh ngôn vai trò việc học: Nhân bất học bất tri lý; Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học rõ đạo - Mở rộng bàn luận: Nêu mặt trái vấn đề : nhiều mà khơng học hỏi, khơng có mục đích việc học khơng đạt kết Kết bài: - Câu tục ngữ cịn ý nghĩa ngày hơm Đề 3: Vì Bác Hồ khuyên chúng ta: “ Mùa xuân tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân” ? Vì việc trồng mùa xuân đất trời lại góp phần làm nên mùa xuân đất nước? MB: Sinh thời Bác Hồ quan tâm đến mặt đời sống xã hội Người có nhiều lời khun thấm thía với nhân dân Câu thơ lời Bác phát động tết trồng năm 1960 TB:* Bác Hồ khuyên điều gì? - Giải thích câu nói Bác + Từ xuân câu mùa bắt đầu năm + Từ xuân câu sức sống vẻ đẹp tươi + Với câu nói đầy hình ảnh đó, Bác khun người tích cực trồng Việc trồng làm đất nước tươi đẹp Bác phát động tết trồng - Dẫn chứng: + Bản thân Bác gương mẫu việc trồng nơi Bác có nhiều Bác trồng + Việc trồng trở thành phong trào, phong tục đẹp từ Bác phát động - Lời dạy Bác mang ý nghĩa phong mĩ tục thời đại * Vì việc trồng mùa xuân đất trời lại góp phần làm nên mùa xuân đất nước - Trồng tạo quang cảnh đẹp hơn: Những công viên xanh nơi nghỉ ngơi thư giãn - Trồng làm cho môi trường sống tốt đẹp + Môi trường sống bị nhiễm Tích cực trồng làm cho mơi trường + Cây xanh có tác dụng điều hịa khơng khí, chống lũ, bảo vệ đất chống xói mịn… - Cây xanh tạo cảnh quan kiến trúc thơ mộng tôn nên vẻ đẹp nơi - Trồng mang lại lợi ích phát triển kinh tế + Rừng cao su, thông… + Vườn hoa * Làm để thực lời dạy Bác? - Tích cực trồng chăm sóc xanh - Bảo vệ rừng KB: Nhấn mạnh ý nghĩa tết trồng cậy.Suy nghĩ lời dạy Bác BUỔI 17: LUYỆN ĐỀ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM HỌC ĐỀ Phần I: ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “ Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công yêu nước, công việc kháng chiến” (Ngữ văn 7- tập 2) Câu Đoạn trích trích văn nào? tác giả ai? Phương thức biểu đạt đoạn văn trên? Nêu xuất xứ đoạn trích? Câu Em nêu nội dung đoạn trích trên? Câu Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu văn 2,3,5 thuộc kiểu câu gì? Mục đích việc sử dụng kiểu câu đoạn văn trên? Phần II: TẠO LẬP VĂN BẢN ( 7,0 điểm) Câu ( 2,0 điểm): Ghi lại câu tục ngữ nhóm người xã hội Phân tích nội dung câu tục ngữ câu vừa ghi lại Câu (5,0 điểm) Hãy giải thích câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn” ĐỀ 2: PHẦN I ĐỌC HIỂU ( điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau thực yêu cầu bên : “Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào, người biết: bữa cơm, đồ dùng, nhà, lối sống Bữa cơm có vài ba giản đơn, lúc ăn Bác khơng để rơi vãi hột cơm, ăn xong, bát thức ăn cịn lại xếp tươm tất Ở việc làm nhỏ đó, thấy Bác quý trọng kết sản xuất người kính trọng người phục vụ Cái nhà sàn Bác vẻn vẹn có vài ba phịng, lúc tâm hồn Bác lộng gió thời đại, nhà ln ln lộng gió ánh sáng, phảng phất hương thơm hoa vườn, đời sống bạch tao nhã biết bao! Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc,từ việc lớn: việc cứu nước,cứu dân đến việc nhỏ, trồng vườn, viết thư cho đồng chí, nói chuyện với cháu miền Nam, thăm nhà tập thể công nhân, từ nơi làm việc đến phịng ngủ, nhà ăn Trong đời sống mình, việc Bác tự làm khơng cần người giúp, bên cạnh Bác người người giúp việc phục vụ đếm đầu ngón tay, Bác đặt cho số đồng chí tên mà gộp lại ý chí chiến đấu chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định,Thắng, Lợi!” (Ngữ văn 7- tập 2) Câu ( 1,0 điểm):Đoạn trích trích từ văn nào? Tác giả văn chứa đoạn trích trên? Câu (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu (0,5 điểm): Câu “ Trong đời sống mình, việc Bác tự làm khơng cần người giúp, bên cạnh Bác người giúp việc phục vụ đếm đầu ngón tay, Bác đặt tên cho số đồng chí tên mà gộp lại ý chí chiến đấu chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!” cụm từ:” Trong đời sống mình” thành phần câu? Câu (1,0 điểm): Nêu nội dung đoạn trích PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (7 điểm) Câu 1: điểm a.Thế câu đặc biệt? b.Tìm câu đặc biệt đoạn văn sau: “Đoàn người nhốn nháo lên Tiếng reo Tiếng vỗ tay ” c Những câu đặc biệt dùng để làm gì? Câu 2: điểm Chứng minh tính đắn câu tục ngữ: “ gần mực đen, gần đèn rạng” ĐỀ 3: Câu 1: điểm Cho đoạn văn: “Trong đình, đèn thắp sáng trưng; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, lại rộn ràng Trên sập, kê gian giữa, có người quan phụ mẫu, uy nghi chễm chện ngồi Tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng ra, tên người nhà quỳ đất mà gãi Một tên lính lệ đứng bên, cầm quạt lông, phẩy Tên đứng khoanh tay, chực chầu điếu đóm Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để khay khảm, khói bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, ngăn bạc đầy trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vơi chạm, ngốy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bơng trơng mà thích mắt Chung quanh sập, bắc bốn ghế mây, phía hữu quan có thầy đề, đến thầy đội nhất, thầy thơng nhì, sau hết giáp phía tay tả ngài, đến chánh tổng sở ngồi hầu bài.” ( Ngữ văn – tập 2) a Đoạn văn trích từ văn ? ai? b Nêu thể loại văn ấy? Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn? c Nêu nội dung đoạn? d Tìm nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn? Câu 2: điểm a Thế câu bị động? b Chuyển câu sau sang câu bị động? “ Người ta xây dựng nhà từ năm 1990” Câu 3: điểm Hãy chứng minh nói dối có hại cho thân ĐỀ 4: Câu 1: điểm Cho đoạn văn sau: “ Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có Cuộc đời phù phiếm chật hẹp cá nhân văn chương mà trở nên thâm trầm rộng rãi đến trăm nghìn lần.” ( Ngữ văn – tập 2) a Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? b Xác định kiểu câu in đậm thành phần câu c Phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu 2: điểm a Nêu vị trí đứng ý nghĩa trạng ngữ câu? b Tìm xác định ý nghĩa trạng ngữ câu sau : Trong đình, đèn thắp sáng trưng; nha lệ lính tráng, kẻ hầu người hạ, lại rộn ràng Câu 3: điểm Chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống ĐỀ 5: Câu 1: điểm :Cho đoạn văn “Ôi! Trăm hai mươi đen đỏ, có ma lực mà run rủi cho quan mê thế? … Này, đê vỡ mặc đê, nước sông dù nguy không nước cao thấp Đứng đê mà đốc kẻ cắm cừ, người đổ đất, nỗi lầm than, ngồi đình, sẵn kẻ bốc nọc người chia bài, nhiều đường thú vị.” (Ngữ văn – Tập 2) a Em cho biết đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? b Xác định nêu tác dụng câu đặc biệt có đoạn văn? c Em có cảm nhận nhân vật quan phụ mẫu truyện? Câu 2: điểm Tìm nêu tác dụng biện pháp tu từ câu in đậm Tỉnh lại em ơi, qua ác mộng Em sống lại rồi, em sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em, người gái anh hùng! ( Tố Hữu) Câu 3: điểm Hãy giải thích câu tục ngữ: Thương người thể thương thân ĐỀ 6: Câu 1: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi “ Đêm Thành phố lên đèn sa Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ màu trắng đục Tôi lữ khách thích giang hồ với hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu bước xuống thuyền rồng, có lẽ thuyền xưa dành cho vua chúa Trước mũi thuyền không gian rộng thống để vua hóng mát ngắm trăng, sàn gỗ bào nhẵn có mui vịm trang trí lộng lẫy, xung quanh thuyền có hình rồng trước mũi đầu rồng muốn bay lên Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam Ngồi cịn có đàn bầu, sáo cặp sanh để gõ nhịp.” a Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? b Câu “ Đêm.” Thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng? c Phương thức biểu đạt đoạn văn? Tác dụng phương thức biểu đạt với việc truyền tải nội dung đoạn? d Tìm nêu ý nghĩa trạng ngữ câu sau:” Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam.” Câu 2: Cảm nhận em đoạn văn sau: “ Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất bè lũ bán nước lũ cướp nước.” ( Tinh thần yêu nước nhân dân ta- Hồ Chí Minh) Câu 3: Giải thích câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm ĐỀ 7: Câu 1: Cho câu tục ngữ: Tấc đất, tấc vàng a Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ b Đặt câu văn có sử dụng câu tục ngữ c Câu tục ngữ thuộc nhóm chủ đề tục ngữ hoc? Ghi thêm hai câu tục ngữ khác chủ đề? Câu 2: Tìm cụm c-v làm thành phần câu thành phần cụm từ câu sau cho biết câu cụm c-v làm thành phần gì? a Chị Ba đến khiến vui vững tâm b Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần hăng hái c Trung đội trưởng Bính khn mặt đầy đặn d Người ta dựng cờ đại sân Câu 3: Chứng minh sách người bạn lớn ( Hoặc Sách mở chân trời mới, sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người ) ... kết từ ngữ câu văn đoạn văn văn văn - Tác dụng liên kết văn bản: tạo nên chặt chẽ mạch lạc từ đầu đến cuối văn bản, tạo nên tình thống hoàn chỉnh trọn vẹn văn Bố cục mạch lạc văn bản: - Bố cục:... CÂU, LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN I Kiến thức bản: Chủ đề văn bản: - Là vấn đề đối tượng mà người viết đặt văn - Văn thể thống trọn vẹn nội dung ý nghĩa hồn chỉnh mặt hình thức Liên kết văn bản: - Là nghệ... bày văn cho tương quan phận với toàn thể : câu , đoạn, ý nhân vật tình tiết khơng gian thời gian - Mạch lạc: phần đoạn câu văn nói đề tài biểu chủ đề chung quanh xuyên suốt - Các phần đoạn câu văn

Ngày đăng: 29/07/2022, 11:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w