1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo ăn văn hè ôn tập lớp 8 lên lớp 9

74 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ ĐÃ HỌC A Mục tiêu: Sau học xong này, học sinh đạt được: Kiến thức: - Nêu khái niệm biện pháp tu từ học - Lấy ví dụ biện pháp tu từ học - Làm tập cụ thể Kỹ năng: - Làm thành thạo tập liên quan đến biện pháp tư từ học Thái độ: - Hứng thú học, tập trung lắng nghe - Có ý thức áp dụng kiến thức học vào làm tập Năng lực: - Giải vấn đề, tư logic, sử dụng ngôn ngữ B Chuẩn bị GV HS: - GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo - HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học C Tổ chức hoạt động dạy học: - Ổn định lớp - Tổ chức dạy học mới: Hoạt động Gv Hs ? Nêu phép tu từ từ vựng học? - HS làm theo yêu cầu GV ? Thế so sánh? Lấy VD minh họa? Nội dung cần đạt Phần Lí thuyết Các biện pháp tu từ từ vựng: So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, chơi chữ, nói quá, nói giảm- nói tránh 1.So sánh - KN: So sánh đối chiếu vật, việc với vật việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt -VD: Trong tiếng hạc bay qua Đục tiếng suối sa nửa vời (Nguyễn Du) - Mỏ Cốc dùi sắt, chọc xun đất (Tơ Hồi) ?Nêu cấu tạo phép so sánh? Cấu tạo phép so sánh Một phép so sánh thông thường gồm yếu tố: (1) Vế A : Đối tượng ( vật, phương diện ) so sánh (2) Từ so sánh (3) Vế B : Sự vật làm chuẩn để so sánh + Trong yếu tố yếu tố (1) yếu tố (3) phải có mặt Nếu vắng mặt yếu tố (1) yếu tố (1) yếu tố (3) phải có điểm tương đồng quen thuộc Lúc ta có ẩn dụ VD: Khi ta nói : Cơ gái đẹp hoa so sánh Cịn nói : Hoa tàn mà lại thêm tươi (Nguyễn Du) hoa ẩn dụ + Yếu tố (2) từ : như, giống, tựa, khác nào, tựa như, giống như, là, bao nhiêu,… nhiêu, hơn, … Mỗi yếu tố đảm nhận sắc thái biểu cảm khác nhau: - Như có sắc thái giả định - Là sắc thái khẳng định - Tựa thể mức độ chưa hồn hảo,… + Trật tự phép so sánh có thay đổi VD: Như đảo bốn bề chao mặt sóng Hồn tơi vang tiếng vọng hai miền Các kiểu so sánh Có kiểu so sánh? Cho Dựa vào mục đích từ so sánh người ta ví dụ minh họa? chia phép so sánh thành hai kiểu: a) So sánh ngang Phép so sánh ngang thường thể từ so sánh sau đây: là, như, y như, tựa như, giống cặp đại từ bao nhiêu…bấy nhiêu Mục đích so sánh nhiều khơng phải tìm giống hay khác mà nhằm diễn tả cách hình ảnh phận hay đặc điểm vật giúp người nghe, người đọc có cảm giác hiểu biết vật cách cụ thể sinh động Vì phép so sánh thường mang tính chất cường điệu VD: Cao núi, dài sông (Tố Hữu) b) So sánh Trong so sánh từ so sánh sử dụng từ : hơn, là, kém, gì… VD: - Ngôi nhà sàn dài tiếng chiêng Nêu tác dụng phép so sánh? Cho ví dụ, phân tích? ?Thế nhân hố ? Cho vd minh họa? Có kiểu nhân hóa? VD? Muốn chuyển so sánh sang so sánh ngang người ta thêm từ phủ định: Không, chưa, chẳng vào câu ngược lại VD: Bóng đá quyến rũ tơi cơng thức tốn học Bóng đá quyến rũ tơi khơng cơng thức toán học Tác dụng so sánh + So sánh tạo hình ảnh cụ thể sinh động Phần lớn phép so sánh lấy cụ thể so sánh với không cụ thể cụ thể hơn, giúp người hình dung vật, việc cần nói tới cần miêu tả VD: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy (Ca dao) + So sánh cịn giúp cho câu văn hàm súc gợi trí tưởng tượng ta bay bổng Vì thơ thể nhiều phép so sánh bất ngờ VD: Tàu dừa lược chải vào mây xanh Cách so sánh thật bất ngờ, thật gợi cảm Yếu tố (3) bị lược bỏ Người đọc người nghe mà tưởng tượng mặt so sánh khác làm cho hình tượng so sánh nhân lên nhiều lần II Nhân hoá Khái niệm: Nhân hoá cách gọi tả vật, cối, đồ vật, tượng thiên nhiên từ ngữ vốn dùng đẻ gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người Từ nhân hố nghĩa trở thành người Khi gọi tả vật người ta thường gán cho vật đặc tính người Cách làm gọi phép nhân hoá VD: Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa (Trần Đăng Khoa) Các kiểu nhân hoá Nhân hoá chia thành kiểu sau đây: + Gọi vật từ vốn gọi người VD: Dế Choắt cửa, mắt nhìn chị Cốc Rồi hỏi : - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ? (Tơ Hồi) + Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động, tính chất vật VD : Mn nghìn mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường (Trần Đăng Khoa) + Những từ hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động tính chất thiên nhiên VD : Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Nêu tác dụng phép (Trần Đăng Khoa) nhân hóa? Lấy vd, phân + Trò chuyện tâm với vật người tích? VD : Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất ? Khăn thương nhớ Khăn vắt vai ?Thế ẩn dụ?VD? (Ca dao) Em hỏi kơ nia Gió mày thổi đâu Về phương mặt trời mọc (Bóng kơ nia) Lưu ý: Muốn có phép ẩn dụ Tác dụng phép nhân hố hai vật Phép nhân hoá làm cho câu văn, văn thêm tượng so sánh ngầm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; làm cho giới đồ phải có nét tương đồng quen vật, cối, vật gần gũi với thuộc không trở nên người khó hiểu VD : Bác giun đào đất suốt ngày Hơm qua chết bóng sau nhà (Trần Đăng Khoa) III Ẩn dụ: Khái niệm: Ẩn dụ cách gọi tên vật, tượng tên vật khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ẩn dụ thực chất kiểu so sánh ngầm yếu tố so sánh giảm yếu tố làm chuẩn so sánh nêu lên VD: Câu thơ: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phương) Mặt trời dòng thơ thứ hai ẩn dụ Hoặc Có kiểu ẩn dụ thường Mặt trời bắp nằm đồi gặp? VD? Mặt trời mẹ em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm) Ca dao có câu: Thuyền có nhớ bến ? Bến khăng khăng đợi thuyền Bến lấy làm ẩn dụ để lâm thời biểu thị người có lịng thuỷ chung chờ đợi, hình ảnh đa, bến nước thường gắn với khơng thay đổi đặc điểm quen thuộc có người có lịng thuỷ chung Ẩn dụ phép chuyển nghĩa lâm thời khác với phép chuyển nghĩa thường xuyên từ vựng Trong phép ẩn dụ, từ chuyển nghĩa lâm thời mà Các kiểu ẩn dụ Dựa vào chất vật tượng đưa so sánh ngầm, ta chia ẩn dụ thành loại sau: + Ẩn dụ hình tượng cách gọi vật A vật B VD: Người Cha mái tóc bạc (Minh Huệ) Lấy hình tượng Người Cha để gọi tên Bác Hồ + Ẩn dụ cách thức cách gọi tượng A tượng B VD: Về thăm quê Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (Nguyễn Đức Mậu) Nêu tác dụng phép ẩn dụ? Lấy ví dụ, phân tích? ? Nêu khái niệm, hốn dụ? Lấy ví dụ minh họa? Nhìn “hàng râm bụt” với bơng hoa đỏ rực tác giả tưởng đèn “thắp lên lửa hồng” + Ẩn dụ phẩm chất cách lấy phẩm chất vật A để phẩm chất vật B VD: Ở bầu trịn, ống dài Trịn dài lâm thời phẩm chất vật B + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ẩn dụ B cảm giác vốn thuộc loại giác quan dùng để cảm giác A vốn thuộc loại giác quan khác cảm xúc nội tâm Nói gọn lấy cảm giác A để cảm giác B VD: Mới nghe giọng hờn dịu Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn (Tố Hữu) Hay: Đã nghe rét mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đị (Xn Diệu) Tác dụng ẩn dụ Có kiểu hốn dụ thường gặp? ? Thế điệp ngữ? Cho ví dụ? Có dạng điệp ngữ? Ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh mang tính hàm súc Sức mạnh ẩn dụ mặt biểu cảm Cùng đối tượng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) ẩn dụ dùng cho nhiều đối tượng khác Ẩn dụ biểu hàm ý mà phải suy hiểu Chính mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh hàm súc, lôi người đọc người nghe VD : Trong câu : Người Cha mái tóc bạc thay Bác Hồ mái tóc bạc tính biểu cảm IV Hoán dụ Khái niệm: - Hoán dụ tên gọi vật, tượng, khái niệm tên vật tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngồi) Các kiểu hốn dụ thường gặp: + Lấy phận để gọi toàn thể + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng + Lấy dấu hiệu vật để gọi vật + Lấy cụ thể để gọi trừu tượng V Điệp ngữ Khái niệm: - Điệp ngữ nhắc nhắc lại từ, ngữ câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ - Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý vừa tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng hào hùng mạnh mẽ Ví dụ: Trời xanh Núi rừng * Lưu ý: Điệp ngữ khác với Những cánh đồng thơm ngát cách nói, cách viết lặp Những ngả đường bát ngát nghèo nàn vốn từ, Những dịng sơng đỏ nặng phù sa khơng nắm cú pháp nên nói viết lặp, 2.Các loại điệp ngữ: lỗi + Điệp ngữ cách quãng câu + Điệp ngữ nối tiếp + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vịng) Thế chơi chữ? Một Ví dụ: số kiểu chơi chữ thường Anh tìm em lâu, lâu gặp? Cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng rừng chiều = ĐN cách quãng Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em = ĐN nối tiếp ( Phạm Tiến Duật) Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu = ĐN vòng tròn (Chinh phụ ngâm) VI Chơi chữ ? Thế nói quá? Cho ví dụ? Phân tích? ? Thế nói giảm nói tránh? Cho ví dụ? Phân tích? ? Thế liệt kê? Cho ví dụ? Phân tích? 1.Khái niệm - Chơi chữ cách vận dụng ngữ âm, ngữ nghĩa từ để tạo cách hiểu bất ngờ, thú vị Một số kiểu chơi chữ thường gặp: * Dùng từ gần nghĩa, đồng nghĩa để chơi chữ Nửa đêm, tí, canh ba Vợ tơi, gái, đàn bà, nữ nhi * Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa: Trăng tuổi trăng già Núi tuổi gọi núi non * Dùng lối nói lái: Mang theo phong bì Trong đựng gì, đựng Hay: Con gái bòn * Dùng từ đồng âm: Bà già chợ Cầu Đơng Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói Lợi có lợi khơng cịn! Hoặc: Hỡi cắt cỏ bên sơng Có muốn ăn nhãn lồng sang (Ca dao) - Từ tên loại nhãn tiếng ngon, ngọt, mát bổ (nhãn lồng) mà chàng trai lém lỉnh khéo léo vận dụng để trêu chọc cô bạn gái chạy tế sang (lồng sang sông!) anh cho ăn nhãn Ca dao xưa hóm thật! - Các lối chơi chữ: Văn thơ trào phúng, ca dao, chèo cổ (vai hề) thường sử dụng nhiều lối chơi chữ độc đáo VII Nói Khái niệm: Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm VD: Lỗ mũi mười tám ghánh long Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho Đêm nằm ngáy o o Chồng yêu chồng bảo ngáy cho vui nhà Hoặc: - Tơi nhớ em rời rụng chân tay, Cịn em qn bén ngày lẫn đêm VIII Nói giảm nói tránh: Khái niệm: - Nói giảm, nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, thô tục, thiếu lịch VD: - Bác Dương thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lịng ta -Cháu bé bớt ngồi chưa chị? IX.Liệt kê Khái niệm: - Là xếp nối tiếp đơn vị cú pháp loại nhằm miêu tả phong phú, đa diện, phức tạp vật VD: -Liệt kê đơn:Cơm áo gạo tiền bó buộc y -Liệt kê cặp:Tiền bạc cải, cơng sức trí tuệ Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT ÔN TẬP CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ ĐÃ HỌC A Mục tiêu: Sau học xong này, học sinh đạt được: Kiến thức: - Nêu khái niệm biện pháp tu từ học - Lấy ví dụ biện pháp tu từ học - Làm tập cụ thể Kỹ năng: - Làm thành thạo tập liên quan đến biện pháp tư từ học Thái độ: - Hứng thú học, tập trung lắng nghe - Có ý thức áp dụng kiến thức học vào làm tập Năng lực: - Giải vấn đề, tư logic, sử dụng ngôn ngữ B Chuẩn bị GV HS: - GV: Soạn đọc tài liệu tham khảo - HS: Đọc chuẩn bị nhà; tham khảo tài liệu có liên quan đến học C Tổ chức hoạt động dạy học: - Ổn định lớp - Tổ chức dạy học mới: Hoạt động Gv & Nội dung cần đạt Hs Phần I Bài tập Bài tập Tìm phân tích hốn dụ ví dụ sau: a Chồng ta áo rách ta thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người (Ca dao) Gợi ý: * a “ áo rách” hoán dụ lấy quần áo (áo rách) để thay cho người (người nghèo khổ) “áo gấm” hoán dụ lấy quần áo (áo gấm) để thay cho người( người giàu sang, quyền quí) b Sen tàn cúc lại nở hoa * b “ Sen” hốn dụ lấy lồi hoa đặc trưng ( hoa Sầu dài ngày ngắn sen) để mùa (mùa hạ) đơng đà sang xn Cúc” hốn dụ lấy loài hoa đặc trưng ( hoa cúc) để mùa (mùa thu) (Nguyễn Du) - Chỉ với hai câu thơ Nguyễn Du diễn đạt bốn mùa chuyển tiếp năm, mùa hạ qua mùa thu lại đến mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị c Một viên gạch hồng, * c “Viên gạch hồng” hoán dụ lấy đồ vật (viên Bác chống lại gạch hồng) để biểu trưng cho nghị lực thép, ý chí mùa băng giá thép người (Bác Hồ vĩ đại) - “ Băng giá” hoán dụ lấy tượng tiêu biểu (Chể Lan Viên) (cái lạnh Pa-ri) để gọi thay cho mùa (mùa đông) Bài tập 2: Hai câu thơ Bài tập 2: Hai câu thơ sau sử dụng biện sau sử dụng biện pháp tu từ ? pháp tu từ ? “Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa” A Nhân hoá so sánh C Ẩn dụ hốn dụ B Nói q liệt kê D Chơi chữ điệp từ Gợi ý: A Bài tập 3: Trong câu ca dao sau đây: Trâu ta bảo trâu Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta Cách trò chuyện với trâu ca dao cho em cảm nhận ? Bài tập 4: Tìm phép nhân hố nêu tác dụng chúng câu thơ sau: Trong gió mưa Ngọn đèn đứng gác Cho thắng lợi, nối theo Gợi ý : - Chú ý cách xưng hô người trâu Cách xưng hô thể thái độ tình cảm ? Tầm quan trọng trâu nhà nông ? Theo em trả lời câu hỏi Gợi ý : Chú ý cách dùng từ vốn hoạt động người như: - Đứng gác, nối theo nhau, hành quân, lên phía trước 10 Ngày soạn:………… Ngày dạy:………… LUYỆN ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu học Kiến thức trọng tâm - Kiến thức đại trà: + Củng cố kiến thức kĩ làm văn nghị luận: nghị luận vấn đề + Luyện làm văn NL qua số đề giải thích, CM việc, tượng đời sống gần gũi - Kiến thức mở rộng, nâng cao: Làm đề dạng chuyên đề (NL văn chương, NL xã hội) Kĩ năng: - Rèn kĩ viết văn NL theo hệ thống luận điểm - Rèn kĩ cảm nhận văn chương nhằm phát triển tư tăng vốn kiến thức văn học cho học sinh B Chuẩn bị Giáo viên: Bài soạn, giải số đề 60 Học sinh: Ôn kiến thức văn NL, đặc điểm văn NL, nắm kiến thức số văn học, việc tượng đời sống C Tiến trình tổ chức hoạt động KTBC Bài Hoạt động GV- HS * HĐ 1: Ôn luyện củng cố kiến thức Nội dung ôn tập A Kiến thức cần nhớ I Cách xác định luận điểm, luận văn NL Cách xác định luận điểm 1.1 Với kiểu chứng minh - Nếu CM vấn đề sống LĐ theo thơi gian, theo vùng địa lý đối tượng XH - Nếu vấn đề văn học nói chung LĐ theo thời kỳ văn học dòng văn học - Nếu vấn đề nằm vài tác phẩm LĐ tác phẩm nội dung tác phẩm XĐ vấn đề? Với đề này, em xđ LĐ theo cách nào? - Nếu vấn đề nằm tác phẩm LĐ theo phần, ý tác phẩm * Ví dụ 1: Hình ảnh q hương qua thơ “ Quê Hương- Tế Hanh” - LĐ 1: HÌnh ảnh q hương qua lời giới thiệu q tác giả - LĐ 2: Hình ảnh quê hương qua cảnh thuyền khơi đánh cá - LĐ 3: Hình ảnh q hương qua cảnh đón thuyền cá trở - LĐ 4: Nỗi nhớ quê hương tác giả xa cách * Ví dụ 2: Hình ảnh quê hương đất nước thể rõ ca dao, dân ca học Hãy chứng minh - Luận đề: Hình ảnh quê hương đất nước thể ca dao 61 - Hệ thống LĐ (theo vùng địa lý) LĐ 1: Vè đep quê hương đất nước xứ Bắc Dẫn chứng: Rủ xem cảnh Kiếm Hồ… LĐ 2: Vẻ đẹp quê hương đất nước miền Trung Dc: Đường vô xứ Huế quanh quanh… LĐ 3: Vẻ đẹp quê hương đất nước miền Nam Dc: Cần Thơ gạo trắng nước trong… GV lưu ý thêm: -Ở câu hỏi là: phải tác ý nhỏ để giải thích -Ở câu hỏi phần trọng tâm nên cần phải có lý lẽ dẫn chứng để làm rõ -Ở câu hỏi suy nghĩ, hành động nêu thêm ý nghĩa vấn đề 1.2 Với kiểu giải thích: Tìm LĐ theo quy tắc đặt câu hỏi có liên quan đến vấn đề: - LĐ 1: Câu hỏi là? ( Thế uống nước nhớ nguồn?) - LĐ 2: Câu hỏi sao? Vì sao?( Vì ta phải uống nước nhớ nguồn) - LĐ 3: Câu hỏi phải làm gì? Có cảm xúc, suy nghĩ gì?( Để phát huy truyền thống đạo lý phải làm gì?) 1.3 Với kiểu nghị luận tổng hợp Kiểu GT+CM - Trước hết phải giải thích vấn đề( giải thích câu hỏi là) - Chứng minh: Các LĐ tìm giống kiểu CM VD: “Tiếng Việt thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay” Em giải thích ý kiến nào? Hãy chứng minh LĐ 1: Giải thích + Thế TV đẹp + Thế TV hay LĐ Chứng minh + TV đẹp +TV hay  Kiểu GT+ CM+ PBCN Thao tác giống kiểu GT+CM thêm phần PBCN PBCN LĐ cuối phần TB Cách xác định luận Muốn tìm lí lẽ cho giải a Tìm lí lẽ (chủ yếu áp dụng cho kiểu giải 62 thích ta làm nào? thích) Tìm lí lẽ cách đặt câu hỏi có liên quan đến vấn đề trả lời cho câu hỏi Hãy tìm lí lẽ cho đề sau? VD Em hiểu học tập? “Em hiểu học tập” LĐ 1: Thế học tập? GV hướng dẫn HS tìm lí lẽ cho LĐ Tìm lí lẽ -Là tiếp thu kiến thức nhân loại -Khám phá điều chưa biết tự nhiên,XH -Tiếp thu kinh nghiệm lối sống LĐ 2: Tại phải học tập? -Học để mở mang kiến thức -Học để nhận biết đúng, sai -Học đê theo kip phát triển XH, nhân loại GV nhấn thêm: Đối với -Học để lập nghiệp chứng minh lí lẽ LĐ 3: Để học tập tốt em phải làm gì? lời phân tích dẫn chứng, -Chăm học tâp đánh giá vấn đề -Học đôi với hành -Ngồi học sách cịn phải học ngồi sống Em hiểu dẫn chứng gì? b Tìm dẫn chứng Được lấy đâu? - Dẫn chứng: số liệu, người, việc làm thơ văn lấy từ tài liệu, văn chương hoạc sống Nêu cách trình bày dẫn chứng? -Trích dọc -Trích ngang Dẫn chứng phải tiêu biểu, xác, phù hợp LĐ, vấn đề - Cách trình bày dẫn chứng +DC thơ văn phải đặt dấu “” Nếu dẫn chứng thơ, trích dọc phải đặt dòng +DC phải phù hợp với LĐ , luận + DC phải trình bày theo thứ tự định - Cách tìm dẫn chứng:Đặt câu hỏi có liên quan 63 đến vấn đề tìm dẫn chứng theo câu hỏi ấy: Không gian nào? Thời gian nào? Lứa tuổi nào? II Cách nhận diện đề GV đưa đề Đề giải thích: đề xuất từ ngữ Hs nhận diện dạng đề GT, CM Em hiểu nào? Có suy nghĩ gì? Đv đề giải thích thường xuất từ ngữ nào? -Dạng 1: Đưa câu trích dẫn có chứa vấn đề (Hãy CM) Đv đề CM có đặc điểm gì? -Dạng 2: Đưa câu trích dẫn có chứa vấn đề( Hãy tìm dc để minh họa) Đề chứng minh: dạng thông thường -Dạng Đưa câu trích dẫn có chứa vấn đề( Hãy làm sáng tỏ, làm rõ) Em nêu dàn ý chung NL? III Dàn ý chung Nhiệm vụ MB,TB,KB? Kiểu chứng minh a MB: +Dẫn dắt + Nêu vấn đề + Trích dẫn ý kiến, nhận định(nếu có) Cách dẫn dắt: + Có thể dẫn dắt từ thể loại, KN từ thời kì văn học + Dẫn dắt từ tâm lí người + Dẫn dắt từ tác giả, tác phẩm + Dẫn dắt từ câu thơ(văn) có liên quan tới vấn đề b TB: Lần lượt CM vấn đề theo LĐ Mỗi LĐ trình bày đoạn văn, theo cách quy nạp, diễn dịch, T-P-H - LĐ 1: + LC1: dẫn dắt dẫn chứngphân tích dẫn chứngmở rộng(chuyển ý) +LC2: dẫn dắtdẫn chứngphân tích dẫn chứngmở rộng(chuyển ý) - LĐ 2, LĐ … tương tự - Gv đưa số lưu ý (kĩ * Lưu ý: 64 làm bài) -Nếu chứng minh câu ca dao( tục ngữ) câu nói có ý khó hiểu phần đầu TB phải giải thích ngắn( giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng) -Nếu kết hợp giải thích với chứng minh phải giải thích trước, sau CM CM trọng tâm -Nếu vấn đề nằm tác phẩm phần đầu TB phải nêu khái quát tác phẩm Phần cuối TB phải đánh giá chung, liên hệ so sánh(ss văn học) c KB:+Khẳng định lại vấn đề(giá trị vấn đề sống, văn học) +Liên hệ, mở rộng Kiểu giải thích a MB: +Dẫn dắt +Nêu vấn đề +Trích dẫn ý kiến(nếu có) b TB: - LĐ 1: Giải thích vấn đề theo câu hỏi nào? Như nào? Tách vấn đề tầng bậc, khía cạnh để giải thích - LĐ 2: Giải thích vấn đề theo câu hỏi sao? Vì sao? Căn cứ: •Thời gian: xưa- + Các mặt: Đặc điểm, phương diện sống: Trong học tập, lao động, chiến đấu.( có dẫn chứng minh họa khơng phân tích kĩ) - LĐ 3: Cảm xúc, suy nghĩ vấn đề C KB: Khẳng định lại vấn đề liên hệ HĐ 2: Luyện tập thực hành Hs lên bảng xây dựng LĐ, LC B Bài tập vận dụng Bài 1: Xác định LĐ, LC cho Hịch tướng sĩ (TQT) -LĐ 1: Nêu gương trung thần nghĩa sĩ -LĐ 2: Tội ác giặc nỗi lòng tác giả 65 +LC1:Tội ác giặc: Sứ giặc lại nghênh ngang, uốn lưỡi xỉ mắng +LC2:Nỗi lòng tác giả: quên ăn, ngủ căm tức chưa xả thịt, lột da  tâm: cho vui lòng -LĐ 3: Phê phán tướng sĩ +LC1: Mối quan hệ chủ tướng +LC2: Phê phán tướng sĩ +LC 3: Lời khuyên -LĐ 4: Đưa nhiệm vụ cụ thể +LC 1: Bản thân, chọn binh pháp để răn dạy LC2: Tướng sĩ: theo lời dạy ta: đánh giặc, hợp đạo thần chủ Bài 2; Câu nói M.Goorki: “Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” gợi cho em suy nghĩ gì? Khơng theo lời dạy ta: kẻ nghịch thù Bài 1, Tìm hiểu đề -Kiểu bài: NL giải thích -Vấn đề NL:Hãy yêu sách sách đường sống GV hướng dẫn Hs 2, Lập dàn ý -Tìm hiểu đề a, MB - Lập dàn ý -Dẫn dắt: từ cậu bé mồ côi, thất học A-Lếc-xây Pê-Scốp vươn lên trở thành nhà văn lớn M Goorki Đó nhờ đâu? Phải từ nghị lực sống phi thường tìm gặp tài sản phi thường sách -Trích dẫn nêu vấn đề: Nói đến Goorki khơng thể khơng nói đến tự học qua sách Ơng nói: “ Hãy u sách đường sống” b,TB LĐ 1:Đánh giá khái quát câu nói Câu nói có chứa ý nghĩa phong phú chân lý sống ,1 lời khuyên chân thành 66 LĐ 2: Giải thích sách gì? Kiến thức? XĐ luận điểm? Sau xd dàn Gv cho hs dựng đoạn theo LĐ -Sách kho tàng chứa đựng hiểu biết người khám phá, chọn lọc, tổng hợp Sách nơi kết tinh tư tưởng tiên tiến thời đại, hồi bão, tình cảm thiết tha người Chỉ có mà người cần nói lên, cần truyền lại vào sách -Kiến thức: Là kĩ năng, kĩ xảo, hiểu biết người sống Sách nguồn kiến thức người nguồn sức mạnh người Vì sách kiến thức có mối quan hệ mật thiết với LĐ 3; Tại phải yêu sách? -Vì sách chứa đựng kiến thức kiến thức đường sống người -Sách cung cấp cho ta kiến thức mặt, giúp ta hoàn thiện nhân cách + Là phương tiện để giao tiếp: Con người có phát minh khoa học, văn học, ý kiến, câu hỏi chưa giải đáp thắc mắc nhờ sách mà người tìm thật Tìm chân lí đắn + Là cầu nối khứ tại: Sách ghi lại trình lịch sử phất triển lồi người, q trình đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nước Qua sách mà người hiểu phát triển đất nước, từ mà tự hào, u nước +Sách cung cấp kiến thức tự nhiên, XH giúp người hiểu rộng, hiểu sâu tồn phát triển c/s + Sách giúp phát mình, hiểu rõ mình, loại bỏ xấu, hướng tới chân, thiện,mĩ +Sách ảnh nhỏ đưa ta du lịch khắp nơi Những kiến thức, đức tính cao quý mà ta có phần lớn nhờ vào sách Khơng có sách 67 ta khơng có tri thức, hiểu biết hạn hẹp, ảnh hưởng lớn tới sống.Vậy kiến thức đường sống LĐ 4: Chúng ta phải yêu sách nào? -Biết giữ gìn, bảo quản, nâng niu, tơn trọng sách sách ln dạy ta điều hay lẽ phải, mở rộng tri thức người bạn tâm tình lúc ta rảnh rỗi, liều thuốc làm sảng khoái tinh thần ta mệt mỏi -Biết sử dụng sách có hiệu quả, biết chọn sách hay, có ích mà đọc, loại bỏ sách xấu c.KB -Khẳng định vai trò sách với sống người -Chúng ta phải yêu sách, ghi nhớ lời dạy M.Goorki Bài 1,Tìm hiểu đề -Kiểu bài:Chứng minh -Vấn để NL: Tư tưởng nhân nghĩa lòng tự hào tự tôn dân tộc -Phạm vi kiến thức:VB “Nước Đại Việt ta” Bài 3: Qua văn “ Nước Đại Việt ta” (Nguyễn Trãi) làm sáng tỏ tư tưởng nhân nghĩa lịng tự hào,tự tơn dân tộc NT Gv hướng dẫn hs: -Tìm hiểu đề -Lập dàn ý XĐ kiểu bài? Xđ vấn đề nghị luận? Hd hs dựng đoạn MB 2, Dàn a MB : - Dẫn dắt -Nếu vấn đề NL ( Mùa xuân năm 1428 kháng chiến chống quân Minh xâm lược thắng lợi hoàn toàn Nguyễn Trãi thay lời Lê Lợi viết “Bình ngơ đại cáo” để tổng kết tuyên bố với nhân dân nước kiện lớn, mở kỉ nguyên độc lập tự cho Đại Việt đồng thời tuyên bố đời triều nghĩa lòng tự hào, tự tôn dân tộc) b TB Giới thiêu khái quát văn bản: - Đoạn trích “NĐVT” thuộc phần đầu 68 Xđ luận điểm, luận cho phần TB “ Bình Ngơ đại cáo”.Bằng lí lẽ sắc bén dẫn chứng thực tế giàu sức thuyết phục NT khẳng định hai chân lí làm tảng để phát triển nội dụng cáo.Tư tưởng nhân nghĩa chân lý chủ quyền độc lập lịng tự tơn, tự hào dân tôc Chứng minh - LĐ 1: Tư tưởng nhân nghĩa +.Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi phát biểu câu mởi đầu: Việc nhân nghĩa Quân điếu phạt Cốt lõi nhân nghĩa “yên dân, trừ bạo” Mục đích cuối nhân ngĩa làm cho nhân dân yên ổn, hưởng thái bình, hạnh phúc.Muốn yên dân trước hết phải diệt trừ lực bạo tàn làm hại nhân dân Và nghĩa quân Lam Sơn( quân điếu phạt) tay diệt trừ kẻ bạo ngược Như nhân nghĩa NT gắn liền với yếu nước chống ngoại xâm - LĐ 2: Chân lý chủ quyền độc lập dân tộc, lịng tự tơn, tự hào dân tộc + Sau nêu lên nguyên lý nhân nghĩa NT khẳng định chân lý tồn độc lập có chủ quyền ĐV “ Như nước Đại Việt ta từ trước Song hào kiệt đời có” NT đưa yếu tố xác đáng, đất nước có lãnh thổ, chủ quyền, quốc hiệu riêng Có văn hiến lâu đời, có phong tục tập quán riêng, có lịch sử tồn lâu dài qua triều đại, có nhân tài hào kiệt Đó quan niệm mẻ, phong phú hoàn chỉnh quốc gia, dân tộc + Sức mạnh nhân nghĩa chân lý chủ quyền độc lập NT khẳng định lịch sử 69 tồn dân tộc với dẫn chứng cụ thể: “Từ Triêu, Đinh, Lý Cùng Hán, Đường ” Các triều đại ĐV sánh ngang với triều đại phương Bắc Cách viết vừa sánh đơi, vừa đề cao ĐV từ có tính chất hiển nhiên” Từ trước, lâu ” tạo nên giọng văn sang sảng niềm tự hào dân tộc + Sức mạnh tiếp tục khẳng định dẫn chứng cụ thể lịch sử nước Nam “Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại Chứng cịn ghi” Các dẫn chứng xếp theo trình tự lịch sử nhấn mạnh thất bại kẻ thù đồng thời ca ngợi chiến công oanh liệt ta Hai câu cuối nhấn mạnh lần sức mạnh chân lý, nghĩa quốc gia Đó lẽ phải khơng thể chối cãi  Đánh giá chung: GV hướng dẫn hs viết đoạn - Có thể nói “NĐVT” xứng đáng tuyên ngôn độc lập viết với lối nghệ thuật luận giàu sức thuyết phục Cách viết vừa sóng đơi vừa đề cao ĐV từ ngữ có tính chất hiển nhiên để khẳng định yếu tố để xác định độc lập chủ quyền dân tộc Với yếu tố NT phát biểu cách hoàn chỉnh quan niệm quốc gia, dân tộc Quan niệm NT bước phát triển cao hơn, toàn diện sâu sắc so với “Sông núi nước Nam- LTK” Nếu “SNNN” ý thức quốc gia dân tộc xác định hai yếu tố “lãnh thổ chủ quyền” “NĐVT” mở rộng thêm yếu tố “văn hiến, phong tục,tập quán lich sử” Đặc biệt ông đưa yếu tố văn hiến lên hàng đầu điều để xác định tư cách độc 70 văn đánh giá lập, dân tộc Như “NĐVT” không xứng đáng tuyên ngôn độc lập lần ĐV mà xứng đáng thiên cổ hùng văn c,KB Hs dựng đoạn KB - Khẳng định lại giá trị văn - Liên hệ trách nhiệm: Bảo vệ lãnh thổ chủ quyền đất nước ngày Bài 4: Bài 4: Em viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em tượng bạo lực học đường 1, Tìm hiểu đề -Kiểu bài: NL tượng đời sống -Vấn đề NL:Bạo lực học đường Hs đọc đề -Hình thức trình bày: đoạn văn Xđ yêu cầu đề 2, Dàn ý GV hướng dẫn hs làm -Định hướng câu chủ đề *Mở đoạn:Bạo lực học đường trở thành vấn đề nghiêm trọng trường họp nay, gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý chung phát triển học tập học sinh *Phát triển đoạn - Giải thích: -Giải thích BLHĐ gì? +BLHĐ hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo đức, xúc phạm, trấn áp người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học + BLHĐ xảy nhiều hình thức: xúc phạm, lăng nhục, chà đạp lên nhân phẩm, danh dự người khác, làm tổn thương mặt tinh thần thơng qua lời nói, đánh đập, hành hạ làm tổn thương sức khỏe -Thực trạng nay- hậu -Thực trạng BLHĐ +Những năm gần BLHĐ trở thành vấn nạn lớn làm đau đầu nhà quản lý giáo dục, PHHS giới sinh viên, học sinh lo lắng 71 nào? Nêu vài dẫn chứng mà em biết +Cảnh nữ sinh, nam sinh mặc áo đồng phục trắng tinh khơi khăn qng đỏ lao vào cấu xé nhau, đánh đạp… HS lớp với học sinh lớp trường Rồi người cịn quay video tung lên mạng bạn khác lãnh đạm, thờ đứng nhìn mà khơng biết làm đau lịng bậc sinh thành thấy cơ… Dẫn chứng: +Nhóm nữ sinh lớp trường THCS Trần Hưng Đạo( Rạch Giá, Kiên Giang) đánh em lớp cú giật tóc, đá đạp tát túi bụi ngày 11/12/2017 + Ngày 25/9/2017 nữ sinh lớp 12 trường THPT Toàn Thắng( Hải Phòng) bị học sinh khối đánh phải nhập viện + Trường học môi trường cung cấp tri thức, nơi rèn luyện nhân cách đạo đức mà nạn bạo lực diễn khiến người lo lắng trước tha hóa đạo đức học sinh.Nếu tình trạng tiếp diễn ảnh hưởng lớn đến tâm lý, sức khỏe chất lượng học tập HS.Thậm chí mầm mống phát triển thành tội phạm - Nguyên nhân: Nguyên nhân đâu có tượng đó? + Do ảnh hưởng phim ảnh, trang web đầy bạo lực trang mạng XH làm vẩn đục tâm hồn HS, khiến chúng đánh ước mơ sa vào lối sống ăn chơi, đua đòi, lười biếng, sống khơng mục đích… + Do nhà trường cịn lỏng lẻo quản lý, chưa thiết chế nội quy chặt chẽ giáo dục cịn chạy theo thành tích nên dẫn đến hs coi thường kỉ luật -Hậu BLHĐ? + Do gia đình thiếu quan tâm, khơng để ý đến mối quan hệ con, lo làm ăn, cung cấp đầy đủ vật chất theo yêu cầu khiến chúng ỉ nại, lười biếng -Biện pháp khắc phục 72 Để khắc phục nạn BLHĐ cần có giải pháp nào? +Bản thân HS phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, nhân cách, chăm học hành, chấp hành nội quy trường lớp… + Nhà trường thiết lập kỉ cương, xử lý nghiêm minh HS vi phạm tổ chức dạy kĩ sống cho HS -Bản thân em phải làm gì? GV yêu cầu học sinh triển khai thành đoạn văn hoàn chỉnh HĐ Củng cổ-HDVN + Gia đình phải quan tâm em có mối liên hệ mật thiết với nhà trường +Chính quyền địa phương quản lý tốt quán Internet… *Kết đoạn: Vậy nhận thức đắn vấn nạn BLHĐ, cần sống có kỉ luật, biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ tiến C Củng cố- HDVN -Kĩ làm văn nghị luận : Nghị luận vấn đề - Cách xác định luận điểm luận kiểu cụ thể - Chuẩn bị hành động nói, hội thoại, lựa chọn trật tự từ 73 74 ... đoạn văn thuyết minh ngắn khoảng câu giới thiệu vật vừa đoán TRƯỜNG THCS XUÂN ĐỈNH PHIẾU BÀI TẬP BỔ TRỢ Họ tên: Lớp 8? ?? Môn: Ngữ Văn TIẾT 7 +8 ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH Bài tập 1: Cho phần văn sau:... không ngợm ấy,chăn dắt ? Bài tập 8: Viết đoạn văn ngắn từ - 10 câu nêu cảm nghĩ em văn “Quê hương” Tế Hanh Trong đoạn văn có sử dụng câu phân loại theo mục đích nói * Bài tập nhà Viết đoạn văn. .. Hãy khác luận xã hội văn thuyết minh với nhóm đơi kiểu văn khác? - Hs trả Phân biệt khác lời văn thuyết minh với kiểu - Nhận văn khác xét Loại văn Đặc điểm, - Ghi tính chất Văn Tri thức thuyết

Ngày đăng: 29/07/2022, 11:25

Xem thêm:

w