1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp tại đội xây dựng số 9 của công ty kinh doanh và phát triển nhà hà nội

47 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 5,07 MB

Nội dung

Trang 1

LOI NOI DAV

Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta luôn cập nhật những thông tin,

phương thức lý luận qua sách vở, báo chí và các thông tin đại chúng khác Nếu

chỉ đơn thuần biết được những thông tin, lý luận đó mà không biết sử dung

chúng vào công việc thì những lý luận, thông tin đó thực sự chưa có giá trị

Cũng tuân theo quy luật đó, trong học tập, ta chỉ học mà không hành thì vẫn chưa đủ Vậy, học phải đi đôi với hành Quá trình thực hành trên thực tế

giúp ta khắc sâu thêm về những vấn đề đã được tìm hiểu, học tập trong các bài ập là vô cùng quan trọng nhưng đặc biệt là những môn học về khối kinh tế như kế toán, phân tích

giảng và giáo trình Bất kỳ môn học nào thì việc thực

hoạt động tài chính doanh nghiệp thì quá trình học tập trên thực tế có vai trò rất lớn Nếu chỉ với kiến thức trên sách vở thì ra ngoài thực tế ít ai bắt tay vào công việc mà có hiệu qủa ngay Chẳng hạn, từ những nghiệp vụ kinh tế thực tế phát sinh, những con số thực tế trên sổ sách, nếu chưa đi thực tế ta khó có thể

hiểu thấu đáo ý nghĩa của nó

quá trình thực tập cho phép ta tiếp xúc với thực tiễn để biết một cách

sâu sắc về sự vận dụng những kiến thức trên thực tế như thế nào Và từ đó ta hiểu rõ về mối quan hệ chặt chẽ giữa lý luận và thực tế

Qua quá trình thực tập tại công ty Kinh doanh phát triển nhà Hà Nội em xin gửi tới thầy cô cuốn báo cáo thực tập tốt nghiệp về phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp tại đội xây dựng số 9 của công ty Kinh doanh phát triển nhà Hà Nội dung báo cáo thực tập được chia làm 3 phần chính: PhânI: Đặc điểm tình hình chung tại công ty Kinh doanh phát triển nhà Hà Nội

Phan II: Báo cáo thực tập môn phân tích Hoạt động tài chính Doanh nghiệp Mặc dù hết sực cố gắng trong cách viết, cách phân tích nhưng không tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được những nhận xét, đóng góp

Trang 2

PHANI

DAC DIEM TINH HINH CHUNG TẠI CÔNG TY KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI

1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

1.1 Quá trình hình thành:

© Cơng ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội là công ty trực thuộc của Tổng công ty dau tư phát triển nhà Hà Nội

© Cong ty kinh doanh phát triển nhà Thanh trì được thành lập tại quyết định số 1389/QĐ-UB ngày 03/04/1993 trên cơ sở sát nhập 3 đơn vị:

- Xí nghiệp xây dựng - Xí nghiệp xây dựng gạch

- Cong ty kinh doanh phát triển nhà Thanh trì

định số 2168/QĐ-UB ngày 18/04/2001 của UBND Thành phố c đổi tên Công ty kinh doanh phát triển nhà Thanh trì thành

© Quy Ha Noi vé

Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội

Trang 3

1.2 Quá trình phát

iển của công ty:

Sau 10 năm trưởng thành và phát triển Công ty đã thành công xuất sắc

trong lĩnh vực kinh doanh xây dựng

Cụ thể là một số các hợp đồng đã thực hiện có giá trị trên 2 tỷ đồng từ

năm 1998 đến năm 2001 như sau: Don vị: Triệu đồng TT Tên hợp đông hợp đồng

1 Hạ tầng kỹ thuật dự án khu đô thị mới 137.000

Đại Kim - Định Công

2 | Ha tầng kỹ thuật dự án khu đô thị mới cầu Bươu 9.000 3 | Ha ting k¥ thuật khu di dân đê Thanh trì 5.000 4 | Dựán nhà chung cư 15 tầng A5 43.000 5 | Trung tâm dịch vụ thương mại Thanh trì 44.000

6 | Chợ trong dự án khu đô thị mới Đại Kim - Định Công 7.000

7 | Ha ting k¥ thuật khu di dân đường 1A 5.000 8 | Đường giao thông xã Thịnh Liệt 4.000 9 | Khu nhà ở Công ty Thứ liệu 2.500 10 | Đào hồ điều hoà Yên Sở 3.500

11 | Trụ sở UBND xã Đại Kim 3.000

12_ | Khu đất giãn dân xã Cổ Nhuế 3.200

13 | Đường giao thông xã Vĩnh Quỳnh 4.300

14 | Khu xử lý rác thai Nam Son 5.000

15 | Nghĩa trang liệt sỹ Thành phố Hà Nội 2.500

16 | Nhà ở cán bộ công nhân viên Công ty xây dựng thuỷ lợi 2.500

17 | Nhà chung cư 5 tầng D7 14.000

18 | Khu nghĩa trang xã Cổ Nhuế 3.400

19 | Nhà xưởng công ty giấy Trúc Bạch 3.200

20 | Nhà xưởng Công ty cơ khí Giải phóng 3.200 21 | San nền khu liên hiệp thể thao quốc gia 2.500

22_| Đường 32 đi Mỹ Đình 2.100

Trang 4

1.3 Một số thành tích Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội đã đạt được:

a Về cá nhân:

- 131 lượt người được tặng giấy khen của UBND huyện Thanh trì - 34 người được tặng huy chương “Vì sự nghiệp xây dựng” của Bộ xây

dựng

~ 2 cá nhân được Bộ xây dựng

~4 cá nhân được công nhận chiến sĩ thi đua

ip bing khen

ấp Bộ

- 6 cá nhân được công nhận lao động giỏi cấp ngành

- 1 cá nhân được Liên đoàn lao động Thành phố cấp bằng khen

- Đặc biệt, đồng chí giám đốc Nguyễn Đăng Thân được Thủ tướng chính phủ cấp bằng khen, Bộ xây dựng cấp bằng khen có thành tích trong 10 năm đổi mới, UBND Thành phố Hà Nội cấp bằng khen Người tốt việc tốt và khen

Nhà doanh nghiệp giỏi

b Về tập thể:

- Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng huân chương Lao động hạng III cho cán bộ công nhân viên chức Công ty

~2 bằng khen của UBND Thành phố Hà Nội ~ 2 bằng khen của Liên đoàn Lao động Thành phố

~ 1 cờ thi đua xuất sắc do Liên đoàn Lao động Thành phố tặng

~ 1 bằng khen của Bộ xây dựng khen thành tích xuất sắc năm 2000

~ 1 bằng khen của Bộ xây dựng công nhận công trình đạt chất lượng cao ~ 1 bằng khen của UBND Thành phố Hà Nội công nhận tập thé lao dong

xuất sắc

1.4 Công tác từ thiện xã hội của Công ty:

Không chỉ kinh doanh giỏi, Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội

còn là đơn vị có thành tích xuất sắc trong công tác đóng góp từ thiện xã hội Những đóng góp tích cực được thể hiện ở những nội dung:

+ Phụ

100.000 đồng

+ Xây dựng một nhà tình nghĩa trị giá 25.000.000 đồng tặng cho gia đình

íp nuôi dưỡng một bà vợ liệt sĩ chống Pháp cô đơn, mỗi tháng

Trang 5

+ Xây dựng và tặng cho nhân dân thôn Đại Từ - xã Đại Kim một trường

tiểu học trị giá 1.000.000.000 đồng

+ Xây dựng và tặng cho nhân dân thôn Hạ - xã Định Công một trường mẫu giáo trị giá 500.000.000 đồng

+ Tặng 60 sổ tiết kiệm cho gia đình thương binh, liệt sĩ trị giá mỗi sổ 500.000 đông

+ Ủng hộ đồng bào miễn Nam và miễn Trung lũ lụt 15.000.000 đồng 2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC VÀ SẢN XUẤT:

2.1 Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty:

e Xây dựng nhà ở, kinh doanh nhà

«Lập dự án, quản lý và thực hiện các dự án đầu tư

s Tổng thầu xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật, dân dụng, công

nghiệp (điện cao thế 35 KV), giao thông, thuỷ lợi trạm cấp nước sạch, bưu điện, thể dục thể thao và vui chơi giải trí, kinh doanh khách sạn, thương mại

và kinh doanh vận tải hàng hoá đường bộ «Tổ chức dịch vụ tư vấn xây dựng nhà đất

e Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, trang trí nội - ngoại thất 2.2 Cách tổ chức sản xuất:

a Trên lĩnh vực xây dựng:

- Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội luôn lấy uy tín, chất lượng, hiệu quả công việc, cạnh tranh lành mạnh trong giá thành là chủ trương xuyên suốt trong quá trình hình thành và xây dựng Công ty

~ Trên mặt trận xây dựng, Công ty đã khẳng định mình bằng các dấu ấn trong công trình, trở thành một trong các nhà thầu được các chủ đầu tư đánh

giá cao trong làng xây dựng, nhiều công trình được công nhận chất lượng cao được gắn biểu tượng như:

+ Khu làm việc Nhà máy cơ khí Giải phóng

+ Trường Phổ thông cơ sở Thịnh Liệt

+ Nhà làm việc UBND huyện Thanh trì

+ Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới Đại Kim - Định Công b Trong sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng:

- Gạch bán thủ công là mặt hàng truyền thống của Công ty, đó là gạch

Trang 6

cấp cho nhiều công trình xây dựng của Nhà nước cũng như kiến trúc của nhân dân Hà Nội và các tinh lân cận

- Công ty có một cửa hàng chuyên kinh doanh nguyên vật ệu như: xi măng, sắt, thép, gạch men, các thiết bị vệ sinh tất cả các công trình do Công

ty thi công đều do cửa hàng cung ứng vật liệu

c Về các dự án phát triển đô thị và nhà ở do Công ty làm chủ đầu tư:

~ Dự án khu đô thị mới Đại Kim - Định Công thuộc huyện Thanh trì quy

mô 243.000 m? Day là khu đô thị hiện đại với tổng mức đầu tư 600 tỷ đồng, eu chuẩn 20 - 22 m* sàn/người Dự án gồm các công trình công cộng, vui chơi, giải trí, trung tâm

dự án sẽ giải quyết cho 6.200 người có nhà ở với

thương mại và chợ trong khu vực Dự kiến năm 2004, Công ty sẽ bàn giao cho

UBND Thành phố quản lý theo quy định

- Dự án khu nhà ở Mỹ Đình thuộc huyện Từ Liêm với quy mô 9.900 m”

do UBND Thành phố Hà Nội cấp đất

~ Dự án khu đô thị Câu Bươu thuộc huyện Thanh trì với quy mô 21 ha, dự

án giải quyết cho 5.800 người có nhà ở đạt tiêu chuẩn 20 - 22 m° sàn/người Tổng mức đầu tư 400 tỷ đồng

- Dự án Trung tâm dịch vụ Thương mại Thanh trì với quy mô 7.800 m”

với tổng mức đầu tư 60 tỷ đồng

3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUAN LY CUA CÔNG TY KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI

Công ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội có 150 cán bộ chuyên môn kỹ thuật có trình độ đại học trở lên Trong đó:

~ 100 cán bộ có trên 10 năm trong nghề ~ 50 cán bộ có trên 5 năm trong nghề

Bộ máy tổ chức quản lý theo sơ đồ ở trang sau

Chức năng của từng phòng ban:

~ Giám đốc: điều hành, đôn đốc toàn bộ các hoạt động của Công ty, chịu

trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động của Công ty

- Phó giám đốc kỹ thuật: chịu sự chỉ đạo của giám đốc và có nhiệm vụ

điều hành, đôn đốc, giám sát kỹ thuật về khối sản xuất

Trang 7

- Các đội thi công xây dựng: chịu sự quản lý, chỉ đạo của giám đốc, phó

giám đốc và có nhiệm vụ tiến hành các công việc thi công xây dựng các công trình của Công ty

- Don vi thi công cơ giới: chịu trách nhiệm về máy móc như cẩu tháp,

máy thi công, vận thăng trong quá trình thực hiện công trình của Công ty - Xưởng gia công mộc và cơ khí xây dựng: có nhiệm vụ hoàn thành các

phân về gỗ như khung cửa, cửa, cầu thang và các phân về cơ khí như hàn,

tán

- Cửa hàng kinh doanh vật liệu xây dựng: có nhiệm vụ cung ứng toàn bộ

những vật tư cần thiết cho quá trình thi công công trình của Công ty - Phòng hành chính tổ chức: điều hành toàn bộ vẻ mặt tổ chức, hành

Trang 9

- Phòng tài chính kế toán: điều hành và chịu trách nhiệm về vấn đề tài

chính thu, chỉ tiền của tồn Cơng ty

- Các ban dự án: lập các dự án các công trình mà Công ty tham gia đấu thầu, nhận thầu hoặc làm chủ đầu tư

- Các trung tâm tư vấn: có nhiệm vụ giải đáp những vướng mắc của các đơn vị, các đội trong quá trình thi công Đồng thời trung tâm tư vấn cũng giải

đáp những thắc mắc của các bạn hàng về vấn đề trong xây dựng, vấn đề trong kinh doanh nhà đất

4 CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY KINH DOANH PHÁT TRIEN NHÀ HÀ NỘI

4.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế tốn:

~ Do Cơng ty có nhiều đôi sản xuất, đội thi công, các xưởng, các đơn vị sản xuất nhỏ nên hình thức tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty là phân tán

~ Mỗi đội, xưởng có một bộ phận kế toán hạch toán độc lập, định kỳ lập

báo cáo và gửi về phòng tài chính kế tốn của Cơng ty Trên cơ sở báo cáo của

các thành viên, phòng kế toán lập báo cáo tổng hợp cho tồn Cơng ty 4.2 Hình thức kế tốn tại Cơng ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội:

a, Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng được ban hành theo quyết định số

1141 ngày 01/11/1995 đã sửa đổi bổ xung theo thông tư số 89/2002/TT-BTC

ngày 09/10/2002 của Bộ tài chính gồm tài khoản cấp T và tài khoản cấp II b Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường

xuyên

c Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: theo phương pháp khấu trừ

d Sơ đồ bộ máy tổ chức kế tốn của Cơng ty kinh doanh phát triển nhà Hà Nội:

Trang 10

Bộ phận Bộ phận Bộ phận kế Bộ phận kế

ht ae, kiểm tra kế toán tong toán vật tư,

tài chính toán hợp tài sản cố

- định

Bộ phận kế Bo phận kế Bo phận kế Bộ phận kế

toán tiền toán chỉ phí toán thanh Ỏ Ỏ

lương sản xuất toán toán dự án kinh doanh oO ông, sản xuất Phụ trách ban kế toán ở các đội thi công, sản xuất Bộ phận kế Bo phận kế Bộ phận kế Bộ phận kế toán tiền toán chỉ phí toán vật tư toán tiền lương sản xuất mặt

Chức năng của từng bộ phận kế toán:

- Kế toán trưởng: có chức năng tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ cơng, tác kế tốn, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở Công ty, đồng

thời có chức năng kiểm tra, kiểm soát kinh tế - tài chính tại Công ty - Bộ phận tài chính: có nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi, giám sát, điều khiển

toàn bộ tình hình tài chính của Công ty sao cho phù hợp với hoạt động của Công ty

Trang 11

- Bộ phận kiểm tra kế toán: có chức năng kiểm tra, giám sát các bộ phận

kế toán khác căn cứ vào các chứng từ, sổ sách của từng bộ phận

- Bộ phận kế toán tổng hợp: từ những chứng từ, sổ sách của kế toán chi

tiết, bộ phận này lên mô hình kế tốn chung của Cơng ty

- Bộ phận kế toán vật tư, tài sản cố định có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra, giám sát tình hình nhập, xuất, tồn vật tư của Công ty và tình hình mua bán,

thanh lý, nhượng bán tài sản cố định tại Công ty

- Bộ phận kế toán tiền lương: theo dõi tình hình công tác của nhân viên trong Công ty, từ đó tính lương và các khoản tính theo lương như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn của nhân viên trong Công ty

- Bộ phận kế toán chỉ phí sản xuất kinh doanh: có nhiệm vụ tập hợp toàn bộ chi phi tại Công ty, từ đó tính giá thành cho từng công trình, từng loại sản

phẩm

- Bộ phận kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi tình hình thanh toán

với khách hàng và người cung cấp vật tư, thiết bị, dịch vụ

~ Bộ phận kế toán dự án: có nhiệm vụ quản lý tình hình của các khu dự án ~ Phụ trách ban kế toán ở các đội thi công, sản xuất: có trách nhiệm quản lý, điều hành, thu thập toàn bộ các số liệu của các bộ phận kế toán ở các đội

thi công, sản xuất

- Các nhân viên kinh tế ở các đội thi công, sản xuất: có nhiệm vụ hồn

thành các cơng việc kế toán, kinh tế, hạch toán ở các đội thi công, sản xuất để cung cấp số liệu kịp thời cho cấp trên

Trang 13

1 MỤC ĐÍCH, Ý N

1 Mục đích

- Trước hết ta phải hiểu phân tích là gì? Phân tích là tiến hành phân chia GHIA CUA PHAN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH

cái chung, cái tồn bộ thành các phần, các bộ phận khác nhau để nghiên cứu sâu sắc sự vật, hiện tượng và quá trình nhằm nhận biết mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng và quá trình đó

- Vậy phân tích hoạt động tài chính là quá trình kiểm tra đối chiếu và so

sánh về tình hình tài chính hiện hành với quá khứ

- Mục đích của việc phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp: + Đánh giá cụ thể, chính xác các kết quả tài chính mà doanh nghiệp đã đạt được cũng như những rủi ro trong kinh doanh mà doanh nghiệp mắc phải

+ Xá

nguyên nhân ảnh hưởng không tốt đến quá trình kinh doanh Từ đó doanh

h rõ những mặt mạnh mà doanh nghiệp đã đạt được và tìm hiểu

nghiệp lên những kế hoạch phù hợp hơn để phát triển tốt hơn trong tương lai

2 Ý nghĩa

Phân tích hoạt động tài chính cung cấp những thông tin cần thiết cho những đối tượng đang quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp để họ có những quyết định cần thiết phù hợp với lợi ích kinh tế khác nhau

Như chúng ta đã biết có rất nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài

chính doanh nghiệp nhưng có thể tập hợp các đối tượng chủ yếu sau đây:

- Các nhà quản lý doanh nghiệp - Cac nha dau tư

- Cơ quan quản lý theo chức năng Nhà nước - Các nhà cho vay

- Các cổ đông hiện tại và những người đang muốn trở thành cổ đông của doanh nghiệp

- Những người làm công ăn lương của doanh nghiệp

Những đối tượng nói trên quan tâm đến tình hình tài chính của doanh

nghiệp vì lợi ích riêng của họ, do đó hơn ai hết họ rất cần những thông tin về

thực trạng tài chính của doanh nghiệp Chính vì vậy việc phân tích hoạt động

tài chính của doanh nghiệp là vô cùng cần thiết và quan trọng

II TAI LIEU DUNG DE PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

Trang 14

1 Bảng cân đối kế tốn của Cơng ty kinh doanh phát triển Nhà Hà

Nói năm 2002

TONG CONG TRINH DAU TU PHAT TRIEN NHA HANOI CONG TY KINH DOANH PHAT TRIEN NHA HA NOI

Mẫu số B0I-Dn

Ban hành theo QD s6 167/2000/QD-BTC

ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

BANG CAN DOI KE TOAN Đến ngày 31/12/2002 Đơn vị tính: Nghìn đồng Tai san Ma Số đầu Số cuối SỐ năm năm A 1 2 3 A TAI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ| 100 | 13.221.168 13.545.839 NGAN HAN 1 Tiên 100 2.712.863 3.871.341

1 Tiền mặt tại quỹ 1H 180.401 499.279

2 Tiên gửi ngân hàng 112 2.532.462 2.372.062

3 Tién dang chuyén 113 - -

II Các khoản đâu tư tài chính ngắn hạn | 120 371.925 492.062

1 Đâu tư chứng khoán ngắn hạn 121 - -

2 Đầu tư ngắn hạn khác 128 371.925 492.062

3 Dự phòng giảm giá đâu tư ngắn hạn 129 - -

1H Các khoản phải thu 130 3.103.198 1.790.887 1 Phải thu của khách hàng 131 2.680.542 1.191.253

2 Trả trước cho người bán 132 8.935 227.801

3 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 133 72.354 84.293 4 Phải thu nội bộ 134 193.685 219.450

- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135 - -

- Phải thu nội bộ khác 136 193.685 219.450

5 Các khoản phải thu khác 138 147.682 68.090

6 Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139 - -

1V Hàng tôn kho 140 6.407.451 6.608.165

Trang 15

Tài sản Mã Số đâu Số cuối so nam nam A 1 2 3

1 Hàng mua đang đi trên đường 141 - z

2 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142| 4721434| 5211072 3 Công cụ, dụng cụ trong kho 143 474.095 382.441 4 Chỉ phí sản xuất kinh doanh đở dang, 144 | 1.211.922 1.014.652 5 Thành phẩm tồn kho 145 » J 6 Hàng hoá tổn kho 146 7 * 7 Hàng gửi đi bán 147 2 ° 8 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 8 3 V Tài sản lưu động khác 150 625.731 783.134 1 Tạm ting 151 427.223 621.311 2 Chỉ phí trả trước 152 143.378 54.646 3, Chỉ phí chờ kết chuyển 153 = # 4 Tài sản thiếu chờ xử lý 154 = : 3 Các khoản cầm cố, ký cước, ký quỹ ngắn hạn | 155 55.130 107.177 VL Chi su nghiệp 160 # 8

1 Chỉ sự nghiệp năm trước 161 - z

2 Chỉ sự nghiệp năm nay 162 - :

B TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯDÀIHẠN | 200 | 20.399.894| 21.505.099 1 Tài sản cố định 210 | 16.921812| 18.172.254 1 TSCĐ hữu hình 211 | 16.921.812| 18.172.254 ~ Nguyên giá 212 | 20.927.114| 23.389.780 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 213 | (4.005.302) | (5.217.526) 2 TSCĐ thuê tài chính 214 ° z ~ Nguyên giá 215 5 z - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 216 # 3 3 TSCĐ vô hình 217 - š ~ Nguyên giá 218 2 š

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 219 = Z

II Các khoản đầu tư tài chính dàihạn | 220 | 1.230.199| 1.577.431

1 Đâu tư chứng khoán dài hạn 221 - z

Trang 16

'Tãi sản Mã | Số đấu Số cuối so nam nam A 1 2 3 2 Góp vốn liên doanh 222 | 1.230.199 1.577.431

3 Các khoản đầu tư dài hạn khác 228 : z

4 Dự phòng giảm giá đâu tư dài hạn 229 - -

IIL Chỉ phí xây dựng cơ bản dở dang 230 | 2.256.883 1.755.414 IV Các khoản ký quỹ, ký cước dài hạn | 240 - - Tong cong tai san 250 | 33.621.062| 35.050.992 (250 = 100+200) A NỢ PHẢI TRẢ 300 | 16.724193| 19.683.113 L Nợ ngắn hạn 310 | 14.272.624| 18.271.194 1 Vay ngắn hạn 311 | 12/017988| 11.021.530 2 Nợ dài hạn đến hạn trả 312 8 2

3 Phải trả cho người bán 313 | 1.628.564 2.624.898

4 Người mua trả tiền trước 314 211.081 2.497.711

5 Thuế và các khoản nộp Nhà nước 315 3 #

6 Phải trả công nhân viên 316 300.982 1.106.132

7 Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317 ˆ -

8 Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 114.009 1.020.923 IL No dai hạn 320 | 2.089.124 1.326.116 1 Vay dài hạn 321 | 2.089.124 1.326.116 2 Nợ dài hạn khác 322 2 2 IIL No khac 330 362.445 85.803 1 Chỉ phí phải trả 331 362.445 85.803 2 Tài sản thừa chờ xử lý 332 - - 3 Nhận ký quỹ, ký cước dài hạn 333 = : B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 | 16.896.869| 15.367.879 (400= 410+420) 1 Nguồn vốn, quỹ 410 | 16.231.685| 14.743.912

1 Nguồn vốn kinh doanh 411 | 14.972.369] 13.845.445

2 Chênh lệch đánh giá lai tai sản 412 - -

3 Chênh lệch tỷ giá 413 = =

Trang 17

“lại 6 Mã | Sốđầu Số cuối so nam nam A 1 2 3 4 Quỹ đầu tư phát triển 414 429.317 465.134 5 Quỹ dự phòng tài chính 4l5 112.605 50.312

6 Lợi nhuận chưa phân phối 416 175.048 74.211

7 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 417 542.346 308.810

II Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 665.184 623.967

1 Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 421 152.808 29.326

2 Quỹ khen thưởng và phúc lợi 422 512.376 594.641

3 Quỹ quản lý của cấp trên 423 4 *

4 Nguồn kinh phí sự nghiệp 424 : 2

~ Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 425 7 =

~ Nguồn kinh phí sự nghiệp nam nay 426 - = 5 Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - “Tổng cộng nguồn vốn 427 | 33.621.062| 35.050.992 (430=300+400) CÁC CHÍ TIÊU NGỒI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Đơn vị tính: nghìn đồng

Chỉ tiêu Số đâu năm |_ Số cuối kỳ

1 Tài sản thuê ngoài : :

Trang 18

2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội năm 2002

TONG CONG TY BAU TU PHAT TRIEN NHA HA NOI

CONG TY KINH DOANH PHAT TRIEN NHA HA NOI Bạn hành theo QÐ số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25 tháng 10 nam 2000 ‘Miu so BO2-DN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Nam 2002 Don vị tính: Nghìn đồng PHẦN BÁO CÁO LÃI LỖ

Chỉ tiêu Ma Kỳtước Kynay | LOY ket Tổng doanh thu ol 15.012.882 18.392.064 - Trong đó: DT hàng xuất khẩu 0 - - - Các khoản giảm trừ 03 68.072 47.276 - + Giảm giá hàng bán 05 68.072 47.276 - + Hàng bán bị trả lại 06 - - -

+ Thuế TTĐB, xuất khẩu phải nộp | 07 - - -

1 Doanh thu thuần (10=01-03) 10 14.944.810 18.344.788 -

2 Giá vốn hàng bán 11 13.407.264 16.127.452 -

3 Lợi nhuận gộp (20=10-1 1) 20 1.537.546] - 2217336 -

4 Chi phi ban hang 21 21.377 40.218 -

5 Chi phi quan ly doanh nghiép 22 364.478 341.362 -

6 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

doanh [30=20-(21+22)] 30 1.151.691 1.835.756 -

7 Thu nhập hoạt động tài chính 31 721,342 527.318 -

8 Chi phi hoạt động tài chính 32 600.231 506.274 -

9 Lợi nhuận hoạt động tài chính

(40 - 31-32) 40 121.111 21.044 -

10 Thu nhập bất thường 4I 367.176 137.321 -

11 Chi phi bất thường 42 384.605 98.723 -

12 Lợi nhuận bất thường (50=41-42) 50 - 17.429 38.598 -

13 Tổng lợi nhuận trước thuế

(60 = 30 + 40 + 50) 60 1.255.373 1.895.398 -

14 Thuế thu nhập doanh nghiệp phai nop | 70 | 401.719,36| 606.527,36 -

15 Lợi nhuận sau thuế (80=60-70) 80 853.653.64 | 1.288.870,64 -

Trang 19

3 Một số tài liệu bổ sung của năm 2001 là:

~ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn ở thời điểm đâu năm là 14.301.424 (nđ) - Các khoản phải thu đầu năm là 2.893.215 (nđ)

~ Hàng tồn kho đâu năm là 7.172.628 (nd)

II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY KINH DOANH PHÁT 'TRIỂN NHÀ HÀ NỘI

1 Phân tích bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là báo cáo kế toán chủ yếu, phản ánh tổng quát tài

sản của doanh nghiệp theo hai phân cân đối với nhau: Tài sản và nguồn hình

thành của tài sản tại thời điểm lập báo cáo - Phần tài

nghiệp bao gồm tài sản lưu động, đầu tư ngắn hạn (loại A) và tài sản cố định,

ản phản ánh toàn bộ, giá trị của tài sản hiện có của doanh đầu tư đài hạn (loại B) Mỗi loại nó lại bao gồm nhiều chỉ tiêu khác nhau được

sắp xếp theo một trình tự phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý

- Phân nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành của tài sản, bao gồm nợ

phải trả (loại A) và nguồn vốn chủ sở hữu (loại B) Mỗi loại l ¡ bao gồm các chỉ tiêu khác nhau và cũng được sắp xếp theo một trình tự thích hợp phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý

Để phân tích tình hình tài chính của Công ty kinh doanh phát triển Nhà

Hà Nội thì việc phân tích các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán là rất quan

trọng Ta cần phải tiến hành phân tích bảng cân đối theo chiều ngang và phân tích theo chiều dọc

+ Phân tích theo chiều ngang là việc so sánh giữa số cuối kỳ và số đầu năm của từng chỉ tiêu Từ đó ta có thể biết được mức độ biến động tăng hay

giảm của từng chỉ tiêu, từ đó rút ra các kết luận cần thiết cho công tác quản lý

Phân tích theo chiều ngang biểu hiện thông qua chỉ tiêu chênh lệch tuyệt

đối và chênh lệch tương đối

« Chênh lệch tuyệt đối: được biểu hiện dưới hình thái tiền, đơn vị tính là đơn vị

n tệ, chênh lệch tuyệt đối có thể âm (-), dương (+)

Công thức tính:

Chênh lệch tuyệt đối = Số cuối kỳ - Số đầu năm

se Chênh lệch tương đối: được biểu hiện dưới hình thái tỷ lệ, đơn vị tính là

phần trăm %, chênh lệch tương đối có thể âm (-), dương (+)

Trang 20

Công thức tính: Chênh lệch tương đối Số đầu năm 100%

+ Phân tích theo chiêu dọc là việc so sánh tỷ trọng tỷ trọng của từng chỉ tiêu chiếm trong tổng số, cho phép ta nghiên cứu được mặt kết cấu của từng,

loại tài sản, mà kết cấu của từng loại tài sản cũng phản ánh kết cấu vốn của

công ty Từ việc tìm hiểu kết cấu nguồn vốn, ta rút ra được kết luận cần thiết

về việc phân bổ nguồn vốn sao cho phù hợp với yêu cầu quản lý của cơng ty ® Phân tài sản: Số tiền loại A Tong tai sản Tỷ trọng loại A i x 100% ® Phần nguồn vốn: , Số tiền loại B Ty trong loai B = ————————D—— x 100% Tổng nguồn vốn

* Từ số liệu của bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2002 của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội ta tiến hành lập bảng phân tích sau:

BANG PHÂN TÍCH CÂN ĐỐI KẾ TỐN Đơn vị tính: nghìn đông Chênh lệch (+) | Tỷ trọng (%) Chỉ tiêu $ố đầu năm |_ Số cuối kỳ Tiên % mau casi Cộng tài sản 33.621.062| 35.050.992 | +1.429.930 +425| 100| 100 A TSLD VA DAU TUNGAN HAN 13.221.168 | 13.545.839 | +323.671| +245| 39,32 | 38,65 I Tiền 2.712.863 3.871.341 | + 1.158.478 | +42,70| 8,07| 11,04 1 Tiền mặt tại quỹ 180.401 499.279| +318878|+17676| 0,54| 1,42

2 Tiền gửi ngân hàng 2.532.462 2372.062| - 160.400 -633| 753| 9,62

3 Tiền đang chuyển - - - -

Trang 21

Chênh lệch (+) Tỷ trọng (%) Chỉ tiêu Số dau nam | Số cuối kỳ os Đâu | Cuối Tiền % nam kỳ 1 Phải thu khách hàng 2.680.542 1.194.253 | -1.489.289| -5556| 7,97| 3,40

2 Trả trước cho người bán 8.935 227801| + 218.866 +245) 0,03) 0,65

3 VAT được khấu trừ 72.354 84.293 + 11.939} +1650} 0,21} 0,24

4, Phai thu ndi bo 193.685 219.450 +28.765| +1330| 0,58} 0,63

~ Vốn kinh doanh đơn vị trực - - -

thuộc

~ Phải thu nội bộ khác 193.685 219.450 +25.765| +1330) 0,58} 0,63

5, Các khoản phải thu khác 147.682 68.090 -79.592| -53,89| 0,44] 0,19 6 Dự phòng phải thu khó đòi - - - - IV Hàng tồn kho 6.407.451 6.608.165| +200.714| +3,13/ 19,06| 18,85

1 Hàng mua ổi trên đường - - - : - :

Trang 22

Chênh lệch (+) Tỷ trọng (%) Chỉ tiêu Số dau nam | Số cuối kỳ os Đâu | Cuối Tiền % nam kỳ ~ Hao mòn (4.005.302)| (6.217.526) | + 1.212.224| +30,26| 1191| 14,89 2 TSCĐ thuê tài chính : : : 3 TSCĐ vô hình : : : : : :

II Đầu tư tài chính dài hạn 1.230.199 1.577.431 | +347232| +28,23| 3,66 45

1 Đầu tư chứng khoán dài hạn - - - -

2 Góp vốn liên doanh 1.230.199 1.577.431 | +347232| +28,23| 3,66 45

3 Đầu tư dài hạn khác - - - - 4 Dự phòng giảm giá đầu - - - - tu dai III Chỉ phí XDCB dở dang 2.256.883 1.755.414 + 501.469 | -22,22) 669) 5,01 IV Ký quỹ dài hạn Cộng nguồn vốn 33.621062| 35.050.992 | + 1.429.930, +4,25| 100 100 A NỢPHẢI TRẢ 160.724.193 | 19.683.113 | +2.958.920| +17,69| 49,74 | 56,16 I Nợ ngắn hạn 14272624 18.271.194 | +3.998.570| +28,02| 4245| 52,13 1 Vay ngắn hạn 12017988| 11021530| - 996.458 8,29 | 35,74) 31,44 2 Nợ dài hạn đến hạn trả - - - - 3 Phải trả người bán 1.628.564 2624.898| +996334/ +6118| 484| 7,49 4 Người mua trả trước 211.081 2.497.711 | +2.286630| +1.083| 0,63| 7,13

5, Thuế, các khoản phải - - - : - :

nộp Nhà nước

6 Phải trả công nhân viên 300.982 1.106.132 | + 805.150 +267/ 089) 3,16

Trang 23

Chênh lệch (+) Tỷ trọng (%) Chỉ tiêu Số dau nam | Số cuối kỳ os Đâu | Cuối Tién % năm | kỳ 1 Nguồn vốn, quỹ 16.231.685 | 14.743.912| - 1.487.773 -9,16/ 48,28 | 42,06 1 Nguồn vốn kinh doanh 14972369 | 13.845.445 | - 1.126.924 -783| 4453 | 39,50 2 Chênh lệch đánh giá lại - : : : tai san 3 Chênh lệch tỷ giá - - - 4 Quỹ đầu tư phát triển 429.317 465.134 +38.817 -834| 1,28) 1,33 5, Quỹ dự phòng tài chính 112.605 50.312 -62.293| -55,32| 0,33) 0,14 6 Lợi nhuận chưa phân phổi 175.048 74.211) -100837| -5761| 052| 0,21 7 NV đầu tư XDCB 542.346 308.810 -233636| -43/06| 162| 0,88 II Nguồn kinh phí, quỹ 665.184 623.967 -41.217 -68/20/ 1,98) 1,78 khác 1 Quỹ trợ cấp mất việc làm 152.808 29326| -123482| -8081| 045| 008 2 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 512.376 594.641 +82265| +16/05| 1,53 1,7 3 Quỹ quản lý cấp trên - - - 4 Nguồn kinh phí sự nghiệp : - - - - 5 Nguồn kinh phí hình - - - -

thành TSCĐ' Căn cứ vào số liệu được phản ánh ở bảng phân tích trên ta có thể đánh

giá tình hình tài chính của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội trong năm 2002 như sau:

1.1 Phân tích theo chiêu ngang

1.1.1 Phân tài sản

Tổng tài sản cuối kỳ so với đầu năm đã tăng thêm 1.429.930 (nđ) với tỷ lệ tăng tương ứng là 4,25% Số tăng nói trên phản ánh số tăng về quy mô tài

sản của công ty Nguyên nhân tăng tổng tài sản là do TSLĐ và đầu tư ngắn hạn tăng 323.671 (nđ) với tỷ lệ tăng tương ứng là 2,45% va TSCD va dau tư

đài hạn tăng 1.105.205 với tỷ lệ tăng tương ứng là 5,42%

a Xét chỉ tiết từng phần trong TSLĐ và đâu ti ngắn hạn ta thấy rằng: + Tiền trong công ty tăng rất lớn 1.158.478 (nở) với tỷ lệ tăng 42,7%

Mặc dù tiền gửi ngân hàng có giảm 160.400 (nd) với tỷ lệ giảm 6,33% nhưng

đã không làm cho tiền giảm vì tiền mặt tại quỹ tăng 318.878 (nđ) với tỷ lệ

Trang 24

tăng rất lớn 176,76% Tiền mặt tăng rất lớn sẽ phục vụ tốt trong việc chỉ tiêu

của công ty sẽ không phải rút tiền gửi để mua sắm, như vậy sẽ thuận tiện hơn

+ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cũng tăng 120.387 (nđ) với tỷ lệ tăng tương ứng là 32,37% Trong khoản đầu tư ngắn hạn công ty chỉ có đầu tư

khác Đầu tư khác ở đây công ty chủ yếu là góp vốn thời hạn ngắn ngày với

các công ty xây dựng khác như Công ty xây dựng số 1, Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Điều này chứng tỏ công ty đã biết sử dụng đồng vốn của mình nhằm sinh được lợi nhuận cao

+ Các khoản phải thu có xu hướng giảm dân về cuối năm, giảm

1.312.311 (nđ) với tỷ lệ giảm 42,29% Nguyên nhân chính làm cho khoản

phải thu giảm là do phải thu của khách hàng giảm 1.489.289 (nđ) với tỷ lệ giảm tương ứng là 55,56% Tuy các khoản trả trước cho người bán tăng

218.866 (nđ) với tỷ lệ 245%; VAT được khấu trừ tăng 11.939 (nở) với tỷ lệ 16,5%; phải thu nội bộ tăng 25.765 (nở) với tỷ lệ 13,3% nhưng khoản phải thu

khách hàng đã giảm với số tiền quá lớn bù đắp hết số tăng làm cho khoản phải Qua đây tá có thể thấy được phương thức thu nợ khách

hàng của công ty là rất tốt Công ty đã có những biện pháp thích hợp đối với thu giảm khá nhiềi

khách hàng nợ lâu như có thể đổi nguyên vật liệu, mua lại những máy thi công còn sử dụng tốt nhằm thu nợ của họ Đây là một cách rất khôn khéo mà các công ty cần phải biết đối phó trước những khách hàng để vừa không mất lòng họ mà lại thu được nợ

+ Hàng tồn kho tăng 200.714 (nđ) với tỷ lệ tăng 3,13% Nguyên nhân là

đo nguyên vật liệu tồn kho tăng 489.638 (nđ) với tỷ lệ tăng 10,37% Nguyên

vật liệu tăng do: thứ nhất là công ty đã mua nguyên vật liệu của công ty có nhu cầu bán về cuối năm với giá thấp hơn, thứ hai là công ty đã mua nguyên vật liệu sỏi không dùng hết trong năm Việc tận dụng để mua nguyên vật liệu thấp hơn là hoàn toàn có lý của công ty, như vậy giá thành chỉ phí thấp, lợi nhuận cao Công cụ dụng cụ tôn kho giảm 91.654 với tỷ lệ 19,33%, chi phí

sản xuất kinh doanh dở dang giảm 197.270 với tỷ lệ 16,28% Điều này cho thấy càng về cuối năm việc nghiệm thu các công trình càng nhiều, chứng tỏ

tiến độ thi công đã nâng lên khiến cho vòng quay của vốn ngắn lại Đây là vấn đề mà tất cả các công ty đều mong muốn đặc biệt là các công ty xây dựng vì như vậy các công trình sẽ sớm được đưa vào sử dụng phục vụ cho lợi ích xã

hội, cá nhân

Trang 25

+ Tài sản lưu động khác tăng 157.403 (nđ) với tỷ lệ tăng tương ứng là 25,15% Trong đó tạm ứng tăng 194.088 (nd) với tỷ lệ tăng 45,43% tạm ứng

ở đây chủ yếu là tạm ứng cho cán bộ mua nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình thi công Các khoản ký cược ngắn hạn cũng tăng 52.047 với tỷ lệ 94,41% chứng tỏ công ty không chỉ giỏi trong xây dựng mà còn nắm vững trong kinh doanh Càng cuối năm việc ký cược các công trình mới càng nhiều hứa hẹn một năm mới nhiều công trình mới được xây dựng

b Xót chỉ tiết trong phần TSCĐ và đâu tư dài hạn ta thấy rằng: + TSCĐ tăng 1.250.442 (nđ) với tỷ lệ tăng tương ứng là 7,39%, TSCĐ tăng toàn bộ là do TSCĐ hữu hình tăng 1.250.442 (nđ) với tỷ lệ 7,39% TSCĐ

chủ yếu là máy móc thi công được mua sắm mới cụ thể là công ty đã mua 2 máy vận thăng, 3 máy ủi san lấp nền, 1 tháp cẩu Qua việc mua sắm TSCD ta

thấy công ty luôn đổi mới để hướng tới cơng nghiệp hố, hiện đại hoá phù hợp với sự phát triển của đất nước nói chungvà ngành xây dựng nói riêng Đây là

điểm nổi bật của công ty mà các công ty xây dựng khác nên tham khảo

+ Đầu tư đài hạn ở công ty là do góp vốn liên doanh tăng 347.232 (nđ) với tỷ lệ tăng tương ứng 28,23% Công ty đã tìm hiểm những đối tác kinh

doanh là các đơn vị có tiếng trong làng xây dựng là Tổng công ty xây dựng

Song Da, Cong ty Hạ tầng kỹ thuật 19 Không chỉ góp vốn để thu lại lợi nhuận

mà công ty còn góp vốn để được học hỏi những kinh nghiệm của các bậc trên nhằm nâng cao kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm trong nghề xây dựng

+ Chi phí XDCB dở dang giảm 501.469 (nd) tương ứng với tỷ lệ 22,22% cho ta thấy cơng ty đã hồn thành được khối lượng xây dựng cơ bản về cuối năm

1.1.2 Phần nguồn vốn

Phần nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành của tài sản, do vậy nên tổng, tài sản luôn luôn bằng tổng nguồn vốn Vì tổng tài sản cuối kỳ tăng nên tổng

nguồn vốn cuối năm cũng tăng đúng bằng tài sản 1.429.930 (nđ) với tỷ lệ tăng

tương ứng là 4,25% Nguyên nhân chủ yếu khiến tổng nguồn vốn tăng là nợ

a Xót chỉ tiết phân nợ phải trả ta thấy:

+ Nợ ngắn hạn tăng 3.998.570 (nđ) với tỷ lệ tăng tương ứng là 28,02% Trong đó người mua trả trước tăng 2.286.630 (nđ) với tỷ lệ rất lớn 1.083%

Trang 26

'? Thứ nhất

là do chất lượng, thời gian thi công của công ty luôn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

Đây là vấn đề cần phải tìm hiểu tại sao người mua trả trước lớn

trong hợp đồng vì vậy các bạn hàng luôn tìm tới công ty, đây là một điểm rất đáng tự hào Thứ hai là do công ty có mối quan hệ làm ăn rộng nên việc ép các bạn hàng trả trước tiền là không khó Mặc dù trên thực tế là hơi bạo lực nhưng trong cơ chế thị trường thì việc dùng danh tiếng, thời cơ là hoàn toàn hợp lý Nợ ngắn hạn tăng cho ta thấy công ty có xu hướng chuyển từ vay dài

hạn sang ngắn hạn, khả năng chu chuyển của đồng tiền được rút ngắn, giá trị sử dụng của đồng tiền được nâng cao

+ Nợ dài hạn lại có xu hướng giảm về cuối năm 763.008 (nđ) với tỷ lệ giảm tương ứng là 36,52% Nợ dài hạn giảm là do vay dài hạn giảm 763.008

(nd) véi tỷ lệ 36,52% Điều này chứng tỏ công ty không cân phải vay dai han

với số lượng nhiều nữa mà đã khống chế được chuyển từ vay dài hạn sang vay

ngắn hạn, phù hợp với nội dung phân tích ở trên

+ Nợ khác cũng giảm 276.642 (nđ) với tỷ lệ giảm tương ứng 76,33%, à do chỉ phí phải trả giảm 276.642 (nđ) với tỷ lệ 76,33% chứng tỏ công ty đã tiết kiệm được chỉ phí, hạ giá thành công trình Đây là điều mà tất

trong đó l

cả các doanh nghiệp luôn hướng tới Hạ thấp chỉ phí thì lợi nhuận mới tăng, thu nhập của công ty mới cao, cải thiện tốt các hoạt động cho công ty

b Xét phần nguồn vốn chủ sở hữm ta th

Nhìn chung nguồn vốn chủ sở hữu giảm 1.528.990 (nđ) với tỷ lệ giảm

tương ứng là 9,05% Nguồn vốn chủ sở hữu giảm ta thấy khả năng tự chủ vẻ vốn cũng giảm, công ty còn phải phụ thuộc vào các đơn vị cho vay Đây là vấn đề còn chưa tốt, công ty cần phải khắc phục Nguyên nhân làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu là do:

+ Nguồn vốn, quỹ giảm 1.487.773 (nđ) với tỷ lệ giảm tương ứng là

9,16% Trong đó nguồn vốn kinh doanh giảm 1.126.924 (nd) véi ty lệ 7,53%

Nguồn vốn kinh doanh giảm làm cho cá

quỹ cũng giảm

+ Nguồn kinh phí, quỹ khác cũng giảm 41.217 (nđ) với tỷ lệ giảm tương

ứng là 6,2% Trong đó có Quỹ trợ cấp mất việc làm giảm 123.482 (nđ) với tỷ

lệ 80,81%; Quỹ khen thưởng phúc lợi tăng 82.256(nđ) với tỷ lệ tăng là

16,05% Qua đây ta thấy càng về cuối năm đời sống cán bộ công nhân viên

càng được cải thiện Đời sống được nâng cao thì họ sẽ đốc toàn tâm, toàn sức

Trang 27

vào công việc Đây là việc làm sáng suốt của ban lãnh đạo công ty, những người đã quan tâm đến cuộc sống của mỗi cá nhân trong công ty

1.2 Phân tích theo chiêu dọc 1.2.1 Phân tài sản

TSLĐ và đầu tư ngắn hạn giảm từ 39,82% xuống 38,65%, đã giảm

0,67%, ngược lai TSCD va dau tư dài hạn tăng từ 60,68% lên 61,35% đã tăng

0,67% Cụ thể tiền tăng từ 8,07% lên 11,04% Điều này cho thấy tiền tăng làm

vốn của công ty bị ứ đọng, tuy nhiên tiền tăng làm cho khả năng chủ động

thanh toán của công ty là rất lớn Các khoản phải thu lại có xu hướng giảm từ 9,32% xuống 5,11% Chứng tỏ cuối kỳ công ty đã có kế hoạch trong việc thu nợ rất tốt Lý do làm các khoản phải thu giảm chủ yếu là do khoản phải thu

khách hàng và các khoản phải thu khác giảm rất lớn

TSCD va dau tu dai hạn tăng nguyên nhân chủ yếu là do tài sản cố định

hữu hình tăng từ 50,33% lên 51,84% Đây là biểu hiện rất tốt của công ty trong việc cải thiện, nâng cấp máy thi công để nâng cao chất lượng các công

trình Dau tư tài chính dài hạn cũng tăng từ 3,66% lên 4.5%, ở đây dau tu tai

chính dài hạn chỉ có góp vốn liên doanh, chứng tỏ công ty đã mạnh dạn bỏ

vốn ra để đầu tư nhằm sinh lợi nhuận

1.2.2 Phần nguồn vốn

Nhìn chung tổng nguồn vốn cuối năm so với đầu năm đã tăng Xét riêng,

từng khoản trong nguồn vốn ta thấy như sau: Nợ phải trả tăng từ 49,74% lên

56,16%, đã tăng 6,42%, ngược lại nguồn vốn chủ sở hữu giảm từ 50,26% xuống 43,84%, đã giảm đúng bằng khoản nợ phải trả tăng là 6,42% Nguyên

nhân chủ yếu là cho Nợ phải trả tăng là do nợ ngắn hạn tăng từ 42,45% lên 52,13% mặc dù nợ dài hạn và nợ khác đã giảm nhưng không thể bù đắp nổi sức tăng quá lớn của nợ ngắn hạn Nguồn vốn chủ sở hữu giảm là do nguồn vốn, quỹ và nguồn kinh phí, quỹ khác đều giảm Nguồn vốn chủ sở hữu giảm

chứng tỏ khả năng chủ động về vốn của công ty đã giảm, công ty phải phụ

thuộc vào nguồn vốn vay, đây là một điều bất lợi trong sản xuất kinh doanh

“Tóm lại, qua việc phân tích các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán năm 2002 của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội cả về chiều ngang cũng

như chiều dọc cho ta đánh giá được một cách khái quát tình hình tài chính của công ty Tình hình tài chính của công ty là tương đối ổn định, tuy có một số

Trang 28

biến động nhưng biến động đó là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm sản xuất

kinh doanh của công ty

2 Phân tích tình hình đầu tư của công ty 2.1 Lý luận chung về phân tích tình hình đầu tư

“Thông qua các chỉ tiêu chủ yếu phản ánh trên bảng cân đối kế toán, ta có

những đánh giá về tình hình tài chính của công ty Những kết luận được rút ra

qua việc đánh giá là rất cần thiết và hữu ích cho các nhà quản lý, các nhà đầu tư, nhưng họ không muốn dừng lại ở kết luận đó mà còn quan tâm đến khả năng kinh doanh của công ty thông qua tình hình đâu tư ngắn hạn, dài hạn của

công ty

Để phân tích tình hình đầu tư của công ty, ta có thể phân tích theo các

nội dung sau:

+ Đánh giá khái quát tình hình đầu tư

+ Đánh giá cụ thể tình hình đầu tư

+ Đánh giá hiệu quả của việc đầu tư a Đánh giá khái quát tình hình đâu tw

Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình kinh tế của từng doanh nghỉ

những lựa chọn đúng đắn về tình hình dau tư Ta phải xác định xem nên đầu tư

ngắn hạn, hay dài hạn, đâu tư theo chiêu rộng hay chiều sâu Khi lựa chọn hướng đầu tư ta phải xem xét trên hai góc độ đó là hiệu quả kinh tế và rủi ro Từ đó ta có thể lập dự án đầu tư phù hợp

Đối với doanh nghiệp xây dựng như Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội ta phải tiến hành đâu tư ngắn hạn song song với đâu tư dài hạn Đâu tư ngắn hạn phục vụ cho việc mua sắm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của những công trình nghiệm thu trong thời gian ngắn Đầu tư dài hạn nhằm mục đích mua sắm máy móc thiết bị, TSCĐ phục vụ cho quá trình thi công

b Đánh giá cụ thể tình hình đầu tr

Để đánh giá cụ thể tình hình đầu tu ta can phải sử dụng 4 chỉ tiêu sau:

e Tỷ suất đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn

Tỷ suất về đầu tư Đầu tư tài chính Đâu tư tài chính tài chính ngắnhạn = "gắn hạn ŒIA) dài hạn(IBQ x 100

và dài hạn “Tổng tài sản (A+B)

Trang 29

Chỉ tiêu này nó lên trong 100 đồng tài sản thì có bao nhiêu đồng dành

cho đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn

Từ công thức tổng quát trên, có thể tách thành hai chỉ tiêu nhỏ sau đây:

+ Tỷ suất đầu tư tài chính ngắn hạn

Tỷ wei Đầu tư tài chính ngắ 100

chính ngắn hạn Tổng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn (A)

+ Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn

Tỷ suất đâi _ Đâu tư tài chính dai han (IIB) 100

chinhdaihan Tổng tài sản cố định và đâu tư dài hạn (B)

se Tỷ suất đầu tư về tài sản cố định hữu hình

Tỷ suất đâu tưvẻ NguyêngiáTSCĐhữu „ CPXDCBdở tài cố định hữu — = _ hình ŒBhữu hình) dang (IB) x 1gọ

hình Téng tai sin (A+B)

Chỉ tiêu này nói lên cứ 100 đồng tài sản thì có bao nhiêu đồng dành cho

tài sản cố định hữu hình Chỉ tiêu này phản ánh việc mở rộng hay thu hẹp quy

mô đầu tư chiều rộng hay chiều sâu se Tỷ suất tự tài trợ tổng quát

Tỷ suất tự tài - Nguồn vốn chủ sở hữu (B) x 100 trợ tổng quát “Tổng sản xuất (A+B)

Chỉ tiêu này nói lên rằng, cứ 100 đồng tài sản thì phần được bù đấp từ nguồn vốn chủ sở hữu là bao nhiêu đồng Chỉ tiêu này cho ta biết khả năng

chủ động về tài chính cao hay thấp

e Tỷ suất tự tài trợ về đầu tư TSCĐ hữu hình

y “ vec Nguồn vốn chủ sở hữu B) 100

về đầu tư hữu hình ˆ TSCĐ hữu hình + chỉ phí XDCB_ È

đở dang (IB+IIB)

Chỉ tiêu này nói lên trong 100 đồng tài sản cố định hữu hình, phần được

bù đắp từ nguồn vốn chủ sở hữu là bao nhiêu đồng dau tu

c Danh gid hiéu qué ciia vie

Trang 30

giá hiệu quả vốn dau tư ta còn phải kết hợp với việc đảm bảo an ninh quốc

phòng cũng như vệ sinh môi trường

Thong qua việc phân tích tình hình đầu tư, ta có thể có được những thông

tin cần thiết để lựa chọn và đưa ra quyết định sáng suốt sau:

+ Quyết định tiếp tục quy mô hay thu hẹp quy mô đầu tư

+ Quyết định điều chỉnh cơ cấu đầu tư sao cho thích ứng với thực tế và

đồi hỏi sao cho tăng được hiệu quả của vốn đầu tư

2.2 Phân tích tình hình đầu tư của Công ty kinh doanh phát triển Nhà

Hà Nội

Căn cứ vào số liệu bảng cân đối kế toán năm 2002 của Công ty kinh

doanh phát triển Nhà Hà Nội ta có bảng sau:

BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY

tựa Z đầu nã ấ cuối kỳ Chênh

Chỉ tiêu $6 đầu năm Số cuối kỳ lệch (+)

Tỷ suất đâu tư | 371.925 + 1.230.199 eg | M00, 492.312 + 1.577.431 100 tài chính ngắn 33.621.062 35.050.992 + 1,14% hạn và dài hạn = 4.76% = 5,90% Tỷ suất đầu tư | 16,921,812 + 2.256.883 1) 18.172.254 + 1.755.414 về TSCĐ hữu 33.621.062 35.050.992 x100) 9.19% hinh =57,04% = 56,85% “Tỷ suất tự tài trợ tổng quát | 33.621.062 9 SEEN | 16896869 199 = 50,259 15367879 35.050.992 og = 56.85% | - 6.41% Ty suất tự tài trợ về đâu tư 16.896.869 x100 15.367.879 0 TSCD him | 16.921.812+2.256.883 18.172.254 + 1.755.414 - 1098% tình in =88,10% =77,12%

Từ kết quả tinh được ở bảng trên, ta có thể rút ra nhận xét như sau: §o với đầu năm, tỷ suất đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn đã tăng 1,14% Tuy mức tăng không lớn nhưng cũng chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh của công ty có xu hướng tăng Trong khi đó việc đầu tư về tài sản cố định hữu hình lại giảm 0,19% Mặc dù TSCĐ hữu hình cuối năm so với đầu năm có tăng 1.250.422 (nđ) nhưng tổng tài sản cũng tăng lớn tận 1.429.930

(nd) nén ty suất đầu tư về TSCĐ hữu hình giảm Qua đây ta thấy công ty đã

Trang 31

thu hẹp quy mô đâu tư vẻ TSCĐ hữu hình Tuy nhiên mức biến động này là rất

nhỏ, không đáng kể

Về tình hình nguồn tài trợ, ta thấy tỷ suất tài trợ đều có xu hướng giảm về cuối kỳ Cụ thể tỷ suất tự tài trợ tổng quát giảm 6,41%, tỷ suất tự tài trợ về đầu

tư TSCĐ hữu hình giảm 10,98% Việc giảm tỷ suất tự tài trợ cho ta thấy công

ty đã sử dụng vốn vay nhiều hơn cho việc hoạt động đầu tư, do đó khả năng tự

chủ về tài chính của công ty cũng có xu hướng giảm đi

Từ nhận xét tên, ta có thé đi đến kết luận rằng, công ty cần xem xét lại cơ

cấu vốn đầu tư Đồng thời công ty cần phải tăng khả năng tự bù đắp vốn cho

hoạt động đầu tư để tăng khả năng tự chủ về tài chính 3 Phân tích rủi ro về tài chính

3.1 Lý luận chung về phán tích rủi ro tài chính

Rủi ro tài chính là một trong hai rủi ro (rủi ro tài chính và rủi ro kinh doanh) trong quá trình sản xuất kinh doanh Nếu trước đây trong thời kỳ bao

cấp các doanh nghiệp do Nhà nước điều hành thì rủi ro Nhà nước phải chị

Còn trong giai đoạn hiện nay, quyền chủ động sản xuất kinh doanh thuộc về

các doanh nghiệp nên rủi ro thì đương nhiên các doanh nghiệp phải tự gánh chịu Do đó việc phân tích tình hình rủi ro tài chính là hết sức cần thiết cho các nhà quản lý doanh nghiệp, các cơ quan chức năng và các nhà đầu tư trong, ngoài nước Để phản ánh rủi ro tài chính ta cân sử dụng các chỉ tiêu sau đây: e Hệ số nợ trên tài sản Hệ số nợ/ tài sản =

Chỉ tiêu này chỉ rõ ràng, trong tổng số tài sản hiện có của doanh nghiệp

có bao nhiêu phần do nợ mà có Do đó nếu hệ số càng tăng thì rủi ro tài chính càng tăng và ngược lại

« Hệ số nợ ngắn hạn trên TSLĐ,

Hệ số ngắnhạn/ Tổng số nợ ngắn hạn

Tà Tài sản lưu động

Ý nghĩa chỉ tỉ ày giối ỉ tiêu trên nhưng phạm vi hẹp hơn « Hệ số thu hồi nợ và thời hạn thu hồi nợ bình quân

Trang 32

“Trong đó:

Số dư nợ phải thu Các khoản phải thu

° = dau nam + ct ỳ

bình quân 2

Nếu doanh nghiệp càng hạn chế bán chịu, số dư nợ phải thu càng nhỏ, hệ

số thu hồi sợ càng tăng khi đó rủi ro tài chính càng giảm và ngược lại Thời hạn thu hồi Thời gian trong kỳ báo cáo

nợ bình quân — — Hệ số thu hồi nợ

Nếu thời hạn thu hồi nợ càng ngắn thì rủi ro tài chính càng giảm và ngược lại

« Hệ số quay vòng hàng tồn kho

Hệ số quay vòng _ Doanh thụ thuận hàng tồn kho Trị giá hàng tồn kho bình quân “Trong đó:

Tri giá hàng tổn kho

Trị giá hang ton đâu năm + cuối kỳ

kho bình quân — = 2

Thời hạn hàngtổn _ Thời gian kỳ báo cáo

kho bình quân ˆ Hệ số quay vòng hàng tồn kho

Hệ số quay vòng hàng tồn kho càng lớn, thời hạn hàng tồn kho bình quân càng ngắn, vật tư luân chuyển càng nhanh, rủi ro tài chính càng giảm và ngược lại

3.2 Phân tích rủi ro về tài chính

Để phân tích tình hình rủi ro về tài chính của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội, dựa vào số liệu của bảng cân đối kế toán năm 2002, ta lập

bảng phân tích sau:

Trang 33

BANG PHAN TICH TINH RUI RO VE TAI CHINH Chi tiêu Số đầu nam Số cuối kỳ Chênh lệch (+) Hệ nợ số nợ/ 1624.153 gi 12.683.113 1005 056 +0/06% tài sản 33.621.062 35.050.992 Hệ số nợ ngắn ———— _x100= 1,35 18.271.194 + 0.27% hạn/TSLĐ 13.545.839 * 14.944.810 18.344.788 Hệ số thu v 2 3.103.198 3.103.198 + 1.790.887 +255% hồi nợ 2 2 =4,95 =7,50 Hệ số quay 14.944.810 18.344.788 vòng hàng tồn 7Ì 228282 7.451 6.407.451 = +0,62% kho =22 5 =2,82 "

Từ kết quả tinh được ở bảng trên, ta có thể rút ra nhận xét như sau:

Nhìn chung ta thấy hệ số nợ cuối kỳ so với đầu năm đều có xu hướng tăng Cụ thể hệ số nợ trên tài sản tăng 0,06 Hệ số nợ ngắn hạn trên TSLĐ tăng 0.27 Điều này cho ta thấy rủi ro tài chính của công ty cũng có xu hướng tăng về cuối kỳ

Xét về hệ số thu hồi nợ tăng 2,55 tức là thời hạn thu hồi nợ bình quân

giảm từ 72,7 ngày xuống 48 ngày đã giảm 24.7 ngày chứng tỏ công ty đã có

kế hoạch nhằm thu hồi nợ nhanh Đây là mặt tích cực công ty cần phát huy

nhằm hạn chế rủi ro tài chính

Xét về quay vòng hàng tồn kho tăng 0,62 tức là thời hạn quay vòng hàng

tồn kho giảm từ 163,6 ngày xuống 127,6 ngày, đã giảm 36 ngày Qua đây cho ta thấy thời hạn hàng năm trong kho chủ yếu là nguyên vật liệu, công cụ dụng

cụ càng ngắn, chứng tỏ vật tư luân chuyển càng nhanh Do đó rúi ro tài chính sẽ giảm

“Từ nhận xét trên cho ta thấy công ty cần phải kết hợp hài hoà giữa hệ số nợ, hệ số thu hồi nợ để hạn chế rủi ro tài chính nhằm thu được kết quả tốt

trong quá trình sản xuất kinh doanh

Trang 34

4 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

4.1 Lý luận chung về phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là bản báo cáo cho ta biết được kết quả mà doanh nghiệp đã đạt được sau 1 niên độ kế toán nhất định

Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh là việc có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp Từ việc đánh giá này giúp cho doanh nghiệp thấy rõ kết quả mà họ đạt được Trên cơ sở đó, tìm biện pháp thích hợp để xây dựng chiến lược kinh doanh tối ưu nhằm thu được kết quả kinh doanh

cao nhất,

Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta tiến hành tính mức chênh lệch năm nay so với năm trước theo công thức:

Chênh lệch = Năm nay - Năm trước Chênh lệch Chênh lệch

tỷ trọng * Năm trước x 100

Xác định % theo quy mô chung, coi doanh thu thuần là 100%, ta xác định các chỉ tiêu khác theo doanh thu thuần Do ở đây chỉ xét hoạt động sản xuất kinh doanh nên hoạt động tài chính, hoạt động bất thường không tính %

theo quy mô chung mà chỉ để xác định tổng lợi nhuận

4.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Để phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, căn cứ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2002 phần lãi - lỗ của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội ta có bảng sau:

Trang 35

BANG PHAN TICH BAO CAO KET QUA HOAT DONG KINH DOANH Đơn vị tính: nghìn đông

Chênh lệch) |” bere mô Chỉ tiêu Kỳ trước Kỳ nay - Ky -

Tiển % trước Kỳ nay Tổng doanh thu 15.012.882| 18.392.064| +3.379.182| + 2251| 100,45| 100,26 Trừ giảm giá hàng bán 68.072 47.276 - 20.796| -30,55) 0,45) 0,26 Doanh thu thuan 14.944.810) 18.344.788) + 3.399.978) + 2275 100 100 Giá vốn hàng bán 13.407.264| 16.127452| +2.720.188| +20,29/ 89,71| 87,91 Lợi nhuận gộp 1.537.546} 2.217.336] +679/790| +4421| 10,29) 1209 Chỉ phí bán hàng 21377] 40.218 +18841| +8814j 014| 0/22 Chỉ phí QLDN 364.478 341.362 - 23.116 -6/34| 2444| 1,86 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 1.151.691 1.835.756] + 684.065| +59.40| 7,70} 10,00 Thué TNDN 368.541,12) 587.441,92) + 218.9008) +5940| 2,46] 3,20

Lợi nhuận sau thuế 783.149,88| 1.248.314,08| + 465.164,2| +59,40| 5,24] 6/80

Lợi thuận từ hoạt động tài chính 121.111 21.044 - 100.067) - 82,62 - -

tướng ch từ hoạt động bấ j7 | ggQg| +88027|+321⁄6j | -

Tổng lợi nhuận sau thuế 853.653,64| 1.288.870,64| +435.217| + 50,98 - -

Dựa vào bảng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ở trên cho ta thấy tổng doanh thu tăng 3.379.182 (nđ) với tỷ l tăng tương ứng là 22,51% trong khi đó giảm giá hàng bán giảm 20.796 (nđ) với tỷ lệ giảm tương ứng là 30,55% Giảm giá ở đây là giảm giá các công trình cho bên mời thầu xây

dựng Doanh thu tăng, giảm giá lại giảm chứng tỏ đây là sự cố gắng vượt bậc

của công ty, công ty không ngừng đổi mới trang thiết bị, máy móc thi công để nâng cao chất lượng công trình hạn chế việc giảm giá Tổng doanh thu tăng

khiến doanh thu thuần cũng tăng 22,75%; giá vốn hàng bán tăng 20,29% với

số tiền tăng 2.720.188 (nđ) nhưng tốc độ tăng vẫn chậm hơn doanh thu thuần Vì vậy mà lợi nhuận gop tăng rất lớn 44,21% với số tiền tương ứng 679.790 (nd) Lợi nhuận tăng trong khi đó chỉ phí quản lý doanh nghiệp giảm 23.116

Trang 36

phí quản lý doanh nghiệp Nguyên nhân là do công ty đã tổ chức bộ máy gọn nhẹ hơn, cụ thể các đội có ban chỉ huy quy định 20 người, bây giờ rút đi chỉ

cần 16 người mà vẫn đảm bảo tốt các khâu quản lý Đây là một điểm đáng chú ý của công ty, phải có ban lãnh đạo rất giỏi thì mới có thể làm được điều này Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 684.065 (nđ) do đó thuế thu nhập

doanh nghiệp tăng 218.900,8 (nđ) với tỷ lệ tăng 59,40% Các khoản thu nhập

chính của Nhà nước là thuế, thuế tăng thu nhập Nhà nước tăng, vì vậy công ty không chỉ góp phân xây dựng công ty mà còn góp phần xây dựng Nhà nước

giầu mạnh hơn

Trên cột % theo quy mô chung, doanh thu thuần được xác định là quy

mô chung và tương ứng là 100% Những khoản mục khác trên báo cáo được xác định theo kết cấu chiếm trong quy mô chung đó Nếu muốn biết trong 100 đồng doanh thu thuần có bao nhiêu đồng chỉ phí, lãi gộp, lãi thuần; thì qua bảng phân tích ta thấy ngay năm nay có 87.91 đồng và năm ngoái có 89,71 đồng giá vốn; năm nay có 12,09 đồng và năm ngoái có 10,29 đồng lợi nhuận

gộp; năm nay có 10 đồng và năm ngoái có 7,7 đồng lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh Như vậy ta thấy lợi nhuận của công ty có xu hướng tăng lên, là biểu hiện rất tốt của công ty, chứng tỏ công ty làm ăn ngà càng phát triển, đi lên Đây là mối quan tâm rất lớn của nhà đầu tư, các đối tác kinh doanh

Š Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh

5.1 Lý luận chung về phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh

Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh là quá trình phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán nhằm đánh

giá khái quát việc đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và xu hướng biến động của chúng

Có hai trường hợp xảy ra sau đây:

a Trường hợp 1: Nguồn vốn chủ sở hữu có đủ để trang trải cho các tài

sản cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không

cần phải đi vay hoặc không cần phải chiếm dụng vốn bên ngoài Ta có công

Trang 37

[B] nguồn vốn = [AI, II, IV, V (2, 3) + BI, II, II] tài sản

+ Khi vế trái < vế phải: doanh nghiệp thiếu nguồn vốn trang trải tài sản Để quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường doanh nghiệp

phải huy động thêm nguồn vốn từ khác khoản vay hoặc đi chiếm dụng bên

ngoài Việc đi vay, chiếm dụng trong thời hạn thanh toán đều là hợp lý và là

nguồn vốn hợp pháp

+ Khi vế trái > vế phải: doanh nghiệp thừa nguồn vốn nên bị các doanh nghiệp hoặc các đối tượng khác chiếm dụng dưới hình thức doanh nghiệp ứng tiên trước cho bên bán, các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ

b Trường hợp 2: nguồn vốn chủ sở hữu không đủ đáp ứng nhu cầu thì

doanh nghiệp có thể đi vay để bổ sung vốn kinh doanh Các khoản vay ngắn han, dai hạn chưa đến hạn trả dùng vào mục đích sản xuất kinh doanh đều coi

là nguồn vốn hợp pháp Ta có công thức cân đối tổng quát 2: [AT (1) + B] Nguồn vốn = [AI, H, IV, V (2, 3) + BI, H, II] Tài sản + Khi vế trái < vế phải: doanh nghiệp bị thiếu nguồn vốn mặc dù đã đi

vay Trong trường hợp này doanh nghiệp vẫn buộc phải đi chiếm dụng vốn như nhận tiền trước của người mua, chịu tiền của nhà cung cấp, nợ tiền thuế,

chậm trả lương công nhân viên

+ Khi vế trái >vế phải: doanh nghiệp thừa vốn do đó sẽ bị các doanh nghiệp hoặc đối tượng khác chiếm dụng như khách hàng nợ, trả trước cho người bán, tạm ứng

5.2 Phản tích tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh

Để tiến hành phân tích ta căn cứ vào bảng cân đối kế toán năm 2002 của Công ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội ta cũng xét hai trường hợp sau:

a Trường hợp 1: Nguồn vốn chủ sở hữu có đủ để trang trải cho các tài sản cần thiết phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh

Áp dụng công thức cân đối tổng quát 1, ta tiến hành lập bảng sau:

Trang 38

BANG PHAN TICH DAM BAO VON CONG THUC 1

Don vi tinh: Nghin déng Chỉ tiêu Đầu năm Cuối kỳ Vế trái VT) 16.896.869 15.367.879 VE phai (VP) [2.712.863 + 371.925 + 6.407.451 + 143.378] + [16.921.812 + 1.230.199 + [3.871.341 + 492.312 + 6.608.165 + 54.646] + [18.172.254 + 1.577.431 + 2.256.883] 1.755.414] = 30.044.511 =32.531.563 Chênh lệch (VT - VP) - 13.147.642 - 17.163.684

Qua bảng phân tích trên ta có thể đi đến nhận xét như sau: Đầu năm

2002 công ty ở trong tình trạng thiếu nguồn vốn chủ sở hữu để trang trải tài sản, đầu năm công ty thiếu13.147.642 (nở); cuối năm nguồn vốn thiết nhiều hơn tận 17.163.684 (nđ) Muốn hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra

bình thường công ty đã phải huy động thêm nguồn vốn từ bên ngồi Cụ thể

cơng ty đã vay ngắn hạn rất lớn đầu năm là 12.017.988 (nđ) cuối kỳ là 11.021.530 (nđ), công ty đã trả chậm cho nhà cung cấp đầu năm là 1.628.564

(nđ) cuối kỳ là 2.624.898 (nđ) Tuy nhiên những nguồn vốn của cơng ty là hồn tồn hợp pháp vì vay ngắn hạn chưa đến hạn trả và nợ người cung cấp trong thời hạn thanh toán

b Trường hợp 2: Nguồn vốn chủ sở hữu không đủ đáp ứng nhu cầu

Trang 39

Qua bảng phân tích trên ta có thể đi đến nhận xét như sau: Do nguồn vốn

chủ sở hữu thiếu không đủ trang trải tài sản nên công ty đã phải bổ sung

nguồn vốn bằng việc đi vay ngắn hạn và nợ dài hạn Đầu năm mặc dù đã đi vay nhưng nguồn vốn vẫn không đủ đáp ứng nên công ty phải đi chiếm dụng vốn của các đối tượng khác như người cung cấp hàng hoá, nguyên vật liệu,

khách hàng ứng trước tiền, phải trả công nhân viên, các khoản phải trả khác

với tổng số tiền nợ đầu năm là 1.129.654 (nđ); cuối năm là 6.142.154 (nđ)

6 Phân tích khả năng thanh tốn của cơng ty

6.1 Lý luận chung về phân tích khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh công tác quản lý, tổ

chức về tình hình tài chính của doanh nghiệp Nếu quản lý hoạt động tài chính tốt sẽ ít công nợ, khả năng thanh toán dồi dào Ngược lại, nếu quản lý tài

chính kém thì sẽ dẫn đến tình trạng công nợ lớn

Để phân tích cụ thể tình hình khả năng thanh tốn của cơng ty ta cần sử

6.1.1 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát : HI Ho Khả năng thanh toán

' Nhu cầu thanh toán

Tién + tương đương tiền để thanh toán Tổng số nợ ngắn hạn + Nợ khác ân thanh toán

+ Hệ số > 1: doanh nghiệp có khả năng thanh toán và tình hình tài chính

là bình thường hoặc khả quan

+ Hệ số < 1: doanh nghiệp có khả năng thanh toán thấp Hệ số này càng nhỏ thì doanh nghiệp càng mất dân khả năng thanh toán

+ Hệ số = 0: doanh nghiệp bị phá sản, không còn khả năng thanh toán 6.1.2 Hệ số thanh toán hiện hành (ngắn hạn): H,

Tài sản lưu động _ [A] Tài sản

H, = : = oe

> Nợ ngắn hạn [AT] Nguồn vốn

Chỉ tiêu này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động đối với nợ

ngắn hạn

Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn thì khả năng thanh toán càng cao Tuy nhiên, nếu hệ số thanh toán quá cao cũng không phải là tốt vì khi đó có một

Trang 40

lượng tiền tồn thì việc sử dụng sẽ không hiệu quả Để đánh giá hệ số thanh toán hiện hành có hợp lý hay không còn phải phụ thuộc vào:

Đặc điểm ngành nghề kinh doanh Cơ

„ Hệ số quay vòng của tài sản lưu động ấu tài sản lưu động

Vì vậy, trước khi nhận định hệ số thanh toán hiện hành của doanh nghiệp là quá thấp hay quá cao ta cần phải so sánh với hệ số của các doanh nghiệp khác cùng ngành hoặc so sánh với hệ số của các kỳ kế toán trước của doanh nghiệp

6.1.3 Hệ số thanh toán tức thời (nhanh): H,

He Tiền + Đầu tư ngắn hạn + khoản phải thu

3c Nợ ngắn hạn

[AL IL, If] Tai sản

Chỉ tiêu này thể hiện khả năng vẻ tiền mặt và các loại tài

chuyển ngay thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có đẩy đủ khả năng để thanh toán các khoản nợ đã đến hạn Ngược lại chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ

doanh nghiệp đã mất dân khả năng thanh toán

6.2 Phân tích tình hình khả năng thanh tốn của Cơng ty kinh doanh phát triển Nhà Hà Nội

Căn cứ vào

Ngày đăng: 28/07/2022, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w