QLBT nguyễn chí hiếu 1900825 chương 1,2,3,4,5

42 5 0
QLBT   nguyễn chí hiếu   1900825   chương 1,2,3,4,5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP THỰC TẬP THỰC TẾ ĐỒ ÁN QUẢN LÝ BẢO TRÌ CÔNG NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG MÁY MÓC THIẾT BỊ CỦA CÔN.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ CẦN THƠ KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP THỰC TẬP THỰC TẾ ĐỒ ÁN QUẢN LÝ BẢO TRÌ CƠNG NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG MÁY MĨC THIẾT BỊ CỦA CƠNG TY THỨC ĂN CHĂN NUÔI NGỌC LONG – NAFATSCO GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN Đinh Thị Kiều Oanh Nguyễn Chí Hiếu MSSV: 1900825 Cần Thơ – 2021 LỜI CÁM ƠN Quản lý bảo trì mơn học vận dụng kiến thức chun ngành nhằm mục đích tn theo quy trình kiểm tra máy móc, thiết bị định kỳ có tính tỉ mỉ nghiêm ngặt để giữ cho thiết bị, tài sản ln cập nhật tình trạng hoạt động tốt Em xin gửi lời cám ơn chân thành đến cô Đinh Thị Kiều Oanh người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian thực đồ án, với quan tâm, bảo tận tình chu đáo cơ, đến em hồn thành đồ án với đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý sử dụng máy móc thiết bị công ty thức ăn chăn nuôi Ngọc Long – NAFATSCO” Trong trình thực đồ án, có xảy nhiều thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy để đồ án hồn chỉnh hơn, rút kinh nghiệm cho thân em hoàn thành tốt công tác thực tập thực tế sau Em xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi Chƣơng GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phƣơng pháp thực 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu .2 1.5 Bố cục đồ án Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết bảo trì 2.1.1 Định nghĩa phân loại 2.1.1.1 Định nghĩa .4 2.1.1.2 Phân loại 2.1.2 Mục tiêu bảo trì 2.1.3 Vai trị bảo trì 2.1.4 Độ tin cậy số khả sẵn sàng 2.1.4.1 Độ tin cậy .6 2.1.4.2 Chỉ số khả sẵn sàng .6 2.1.5 Thời gian ngừng máy trung bình .6 i 2.1.6 Chỉ số hiệu thiết bị toàn 2.1.7 Các phương pháp bảo trì tiên tiến 2.1.7.1 Bảo trì tập trung vào độ tin cậy RCM 2.1.7.2 Bảo trì suất tồn diện TPM 2.2 Lƣợc khảo tài liệu Chƣơng 10 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BẢO TRÌ TẠI CƠNG TY THỨC ĂN CHĂN NI NGỌC LONG - NAFATSCO 10 3.1 Giới thiệu tổng quan Công ty thức ăn chăn nuôi Ngọc Long .10 3.1.1 Giới thiệu công ty 10 3.1.2 Sản phẩm công ty 11 3.2 Cơ cấu tổ chức cơng ty quy trình sản xuất 12 3.2.1 Cơ cấu tổ chức công ty .12 3.2.2 Quy trình sản xuất 13 Chƣơng 16 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO TRÌ MÁY MĨC, THIẾT BỊ TẠI CƠNG TY THỨC ĂN CHĂN NUÔI NGỌC LONG - NAFATSCO 16 4.1 Hiện trạng công tác bảo trì cơng ty 16 4.1.1 Cơ cấu tổ chức bảo trì .16 4.1.2 Phân tích trạng cơng tác bảo trì công ty 17 4.1.2.1 Bảo trì xác 17 4.1.2.2 Bảo trì dự phòng 17 4.2 Các loại máy móc đƣợc sử dụng dây chuyền sản xuất 19 4.3 Đánh giá sử dụng số máy móc, thiết bị công ty 21 4.3.1 Đánh giá số bảo trì máy móc, thiết bị tháng cuối năm 2019 21 4.3.2 Đánh giá số bảo trì máy móc, thiết bị tháng cuối năm 2020 23 4.3.3 Hiệu suất thiết bị toàn OEE(%) năm 2019 .25 ii 4.3.4 Hiệu suất thiết bị toàn OEE(%) năm 2020 .26 4.3.5 So sánh hiệu sử dụng máy móc, thiết bị tháng cuối năm 2019 năm 2020 28 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng máy móc, thiết bị Cơng ty thức ăn chăn nuôi Ngọc Long – NAFATSCO 29 4.4.1 Áp dụng bảo trì khẩn cấp vào Cơng ty thức ăn chăn nuôi Ngọc Long – NAFATSCO 30 4.4.2 Áp dụng bảo trì suất tồn diện TPM vào Cơng ty thức ăn chăn ni Ngọc Long – NAFATSCO .31 Chƣơng 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 5.1 Kết luận 33 5.2 Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 iii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bảo trì tập trung vào độ tin cậy RC Hình 3.1 Cơng ty TNHH thức ăn chăn ni Ngọc Long – NAFATSCO Hình 3.2 Logo cơng ty Ngọc Long Hình 3.3 Bao bì sản phẩm Hình 3.4 Cơ cấu tổ chức cơng ty Hình 3.5 Quy trình sản xuất thức ăn chăn ni Hình 4.1 Sơ đồ cấu tổ chức bảo trì cơng ty Ngọc Long Hình 4.2 Sơ đồ xương cá nguyên nhân máy móc, thiết bị xuống cấp 10 11 11 12 13 16 29 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Cơng tác bảo trì máy móc, thiết bị 18 Bảng 4.2 Các loại máy móc sử dụng dây chuyền sản xuất 19 Bảng 4.3 Thời gian ngừng máy số lần ngừng máy tháng cuối năm 2019 22 Bảng 4.4 Thời gian hư hỏng trung bình 23 Bảng 4.5 Chỉ số khả sẵn sàng máy móc, thiết bị tháng cuối năm 2019 23 Bảng 4.6 Thời gian ngừng máy số lần ngừng máy tháng cuối năm 2020 24 Bảng 4.7 Thời gian hư hỏng trung bình 25 Bảng 4.8 Chỉ số khả sẵn sàng máy móc, thiết bị tháng cuối năm 2020 25 Bảng 4.9 Số lượng sản phẩm tháng cuối năm 2019 26 Bảng 4.10 Các số hiệu sử dụng máy móc, thiết bị tháng cuối năm 2019 26 Bảng 4.11 Số lượng sản phẩm tháng cuối năm 2020 27 Bảng 4.12 Các số hiệu sử dụng máy móc, thiết bị tháng cuối năm 2020 27 Bảng 4.13 So sánh hiệu sử dụng máy móc, thiết bị cuối năm 2019 năm 2020 28 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt đầy đủ STT Ký hiệu chữ viết tắt DOM Design – Out Maintenance LTE Life – Time Extension RED Redundancy TPM Total Productive Maintenance RCM Reliability – Centred Maintenance MTTF Mean Time To Failure MTBF Mean Time Between Failures MDT Mean Down Time MWT Mean Waiting Time 10 MTTR Mean Time To Repair 11 OEE Overall Equipment Effectiveness 12 RCM Reliability – Centered Maintenance 13 CMMS Computerized Maintenance Management Syste 14 TNHH Trách nhiệm hữu hạn vi Chƣơng GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Mặc tham gia vào thị trường muộn ngành thức ăn chăn nuôi Việt Nam có ước phát triển với tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh Theo Chi cục Chăn ni, năm 2011, nước có 233 sở sản xuất thức ăn chăn nuôi, tổng công suất thiết kế đạt 16,1 triệu tấn, đến năm 2019 có 264 sở, tổng công suất thiết kế đạt 40,5 triệu Tính chung giai đoạn 2011-2019, số lượng sở sản xuất thức ăn chăn nuôi tăng 13,1 tương đương 1,48 năm công suất thiết kế tăng 151,6 tương đương 16,8 năm , số nhà máy thuộc doanh nghiệp nước chiếm tỉ lệ 32 Sản lượng sản xuất thức ăn chăn nuôi nước không ngừng gia tăng, năm 2011 sản lượng thức ăn chăn nuôi đạt 11,5 triệu tấn, đến năm 2019 tăng lên 19,0 triệu ới mức tăng trưởng này, iệt Nam trở thành quốc gia đứng thứ 10 giới số khu vực ASEAN sản lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp Ngành thức ăn chăn nuôi Việt Nam không đáp ứng đủ nhu cầu phát triển chăn nuôi nước mà c n xuất sang nước khu vực giới Công nghệ chế biến ngành thức ăn chăn nuôi iệt Nam ngày phát triển Phần lớn ây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi đầu tư thuộc hệ có xuất xứ từ nước phát triển như: Châu Âu, Hoa Kỳ Hiện nay, khoảng 80 số lượng sở sản xuất thức ăn chăn ni có dây chuyền sản xuất tự động, án tự động từ chất lượng an toàn thực phẩm ngày nâng cao Việc bảo trì máy móc thiết bị coi nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu để tránh tổn thất lớn kinh tế, giảm lãng phí thời gian chi phí sửa chữa Các nhiệm vụ cơng tác bảo trì nâng cao độ tin cậy, tối ưu hóa chi phí, an tồn, bảo vệ môi trường thực trách nhiệm xã hội Để đạt mục tiêu nhà máy cần phải chọn giải pháp bảo trì máy móc đúng, ph hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Do vậy, bắt đầu xây dựng phương án ảo trì máy móc cần xây dựng theo mục tiêu sản xuất công ty để đưa mục tiêu bảo ưỡng thiết bị phù hợp Việc lựa chọn loại hình bảo ưỡng phụ thuộc vào số chạy máy, thời gian sửa chữa trước đó, tình hình thực tế hoạt động máy, khuyến cáo nhà sản xuất,… để đưa phương án ảo trì tốt Nhận thức tầm quan trọng việc bảo trì, đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng máy móc thiết bị cơng ty thức ăn chăn ni Ngọc Long – NAFATSCO” nhằm giúp công ty cải thiện chất lượng sản phẩm, nâng cao suất hiệu sử dụng máy móc thiết bị 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm giải pháp phù hợp để giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quản lý sử dụng máy móc thiết bị Công ty thức ăn chăn nuôi Ngọc Long – NAFATSCO 1.2.2 Mục tiêu cụ thể – Phân tích tình hình hoạt động máy móc – Tính tốn: số khả sẵn sàng, độ tin cậy, số hiệu thiết bị toàn bộ, hệ số chất lượng, – Đánh giá công tác quản lý bảo trì máy móc thiết bị Cơng ty thức ăn chăn nuôi Ngọc Long – NAFATSCO – Xây dựng kế hoạch triển khai thực TPM công ty 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng: máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi Công ty thức ăn chăn nuôi Ngọc Long - NAFATSCO 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu – Phạm vi không gian: Công ty thức ăn chăn nuôi Ngọc Long – NAFATSCO – Phạm vi thời gian: từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2021 1.4 Phƣơng pháp thực 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu – Thu thập số liệu cách ghi chép, tìm kiếm thơng tin số liệu máy móc thiết bị sử dụng công ty – Thông tin số liệu máy móc thiết bị cơng ty thông qua trang website, sách, báo, internet, diễn đàn công nghệ công ty, 1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu Số liệu thu thập phân tích qua việc thống kê, tính tốn, so sánh số độ tin cậy, khả sẵn sàng, thời gian ngừng máy 1.5 Bố cục đồ án Chương 1: Giới thiệu Đặt vấn đề, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp thực bố cục đồ án công ty thức ăn chăn nuôi Ngọc Long - NAFATSCO Chương 2: Cơ sở lý thuyết – Định nghĩa, phân loại, mục tiêu vai trị bảo trì – Các số khả sẵn sàng thời gian ngừng máy trung bình – Các phương pháp ảo trì tiên tiến Làm khô bảo quản – Công suất: 70kg/ mẻ thức ăn – Thời gian sấy: – 2,5 Máy sấy – Cấu tạo: kiểu lô quay – Quạt cất nhiệt: 1kw – Thùng: Tôn 201 dày 2,2 mm inox – Động chuyển động chiều: 3kw Máy sàng Băng tải D ng để phân loại nguyên liệu sau máy nghiền tinh, để phân sản phẩm đạt kích thước theo yêu cầu phục vụ cho công việc dây chuyền sản xuất – Kiểu: SR1224 – Giảm chuyển động ma sát, vận chuyển số lượng hàng hóa lớn nặng liên tục – Kiểu: Kastsumi EP 200 – Công suất: 1,5 kw – Tần số rung: 960 r/phút – Biên độ: – mm – Độ dầy: 10mm – Khả kháng – Cầu nối mòn: 12 MPA thiết bị sản xuất để thực – Cấu trúc bố: liên tục tự vải Polyester động vận chuyền – Chiều dài tuyến sản xuất ăng: ưới 70m 20 Máy cân đóng ao – D ng để cân đóng bao thành phẩm cho nguyên liệu như: cám hạt, cám bột, thức ăn chăn nuôi, – Kiểu: PM16 – Mức cân: – 10 – 40kg/bao – Năng suất: -16 tấn/giờ – Có thể sử dụng kết – Sai số cân hợp với máy hàn miệng bao: ± 20gam/40kg túi liên tục máy gấp – Hệ thống cân miệng bao tự động điều khiển PLC công nghiệp 4.3 Đánh giá sử dụng số máy móc, thiết bị công ty Thực đánh giá số bảo trì máy móc, thiết bị tháng cuối năm 2019 năm 2020 4.3.1 Đánh giá số bảo trì máy móc, thiết bị tháng cuối năm 2019 – Thời gian hoạt động máy móc, thiết bị tháng cuối năm 2019 Tup = (giờ/ngày) × (ngày/ tháng) × tháng = × 26 × = 1248 (giờ/tháng) – Thời gian ngừng máy số lần ngừng máy tháng cuối năm 2019 bảng 4.3 sau: 21 STT Bảng 4.3 Thời gian ngừng máy số lần ngừng máy tháng cuối năm 2019 Thời gian ngừng máy theo tháng Số lần hƣ hỏng theo tháng (lần) (giờ) Tên thiết bị Tổng 10 11 12 10 11 12 Tổng 12 20 18 18 12 20 100 3,6 5,4 5,4 3,6 30 Máy nghiền trộn thức ăn chăn nuôi Máy ép đ n 14 14 16 12 16 80 2,4 4,2 4,2 4,8 3,6 4,8 24 Máy sấy 14 16 16 11 16 13 86 4,2 4,8 4,8 3,3 4,8 3,9 25,8 Máy sàng 21 22 22 16 18 20 119 6,3 6,6 6,6 4,8 5,4 35,7 Băng tải 20 12 21 18 21 16 108 3,6 6,3 5,4 6,3 4,8 32,4 Máy cân đóng ao 22 22 28 24 19 17 132 6,6 6,6 8,4 7,2 5,7 5,1 39,6 Tổng 625 Tổng 187,5 22 – Thời gian hư hỏng trung ình thực bảng 4.4 sau: Bảng 4.4 Thời gian hư hỏng trung bình Thời gian hƣ hỏng Tổng thời gian máy Số lần ngừng máy trung bình (MTBF) hoạt động (giờ) (lần) (giờ/lần hƣ hỏng) (Tup) (a) 625 1248 Ta có: – Chỉ số khả sẵn sàng máy móc, thiết bị tháng cuối năm 2019 thể qua bảng 4.5 sau: Bảng 4.5 Chỉ số khả sẵn sàng máy móc, thiết bị tháng cuối năm 2019 Tổng thời gian máy Thời gian ngừng máy Chỉ số khả sẵn sàng (A) hoạt động (giờ) trung bình (MTD) (%) (Tup) (giờ/lần hƣ hỏng) 1248 31,25 97,56 Ta có: = = 31,25 97,56% 4.3.2 Đánh giá số bảo trì máy móc, thiết bị tháng cuối năm 2020 – Thời gian hoạt động máy móc, thiết bị tháng cuối năm 2020 Tup = (giờ/ngày) × (ngày/ tháng) × tháng = × 26 × = 1248 (giờ/tháng) – Thời gian ngừng máy số lần ngừng máy tháng cuối năm 2020 bảng 4.6 sau: 23 Bảng 4.6 Thời gian ngừng máy số lần ngừng máy tháng cuối năm 2020 Số lần hƣ hỏng theo tháng (lần) STT Tên thiết bị Thời gian ngừng máy theo tháng (giờ) Tổng 10 11 12 13 21 19 19 13 21 Máy nghiền trộn thức ăn chăn nuôi Máy ép đ n 15 15 17 13 Máy sấy 15 17 17 12 Máy sàng 22 23 23 Băng tải 21 13 Máy cân đóng ao 23 23 Tổng Tổng 10 11 12 106 3,9 6,3 5,7 5,7 3,9 6,3 31,8 17 86 2,7 4,5 4,5 5,1 3,9 5,1 25,8 17 14 92 4,5 5,1 5,1 3,6 5,1 4,2 27,6 17 19 21 125 6,6 6,9 6,9 5,1 5,7 6,3 37,5 22 19 22 17 114 6,3 3,9 6,6 5,7 6,6 5,1 34,2 27 25 20 18 136 6,9 6,9 8,1 7,5 5,4 40,8 659 Tổng 197,7 24 – Thời gian hư hỏng trung ình thực bảng 4.7 sau: Bảng 4.7 Thời gian hư hỏng trung bình Thời gian hƣ hỏng Tổng thời gian máy Số lần ngừng máy trung bình (MTBF) hoạt động (giờ) (lần) (giờ/lần hƣ hỏng) (Tup) (a) 1248 659 1,9 Ta có: 1,9 – Chỉ số khả sẵn sàng máy móc, thiết bị tháng cuối năm 2020 thể qua bảng 4.8 sau: Bảng 4.8 Chỉ số khả sẵn sàng máy móc, thiết bị tháng cuối năm 2020 Tổng thời gian máy Thời gian ngừng máy Chỉ số khả sẵn sàng (A) hoạt động (giờ) trung bình (MTD) (%) (Tup) (giờ/lần hƣ hỏng) 1248 32,95 97,42 Ta có: = 32,95 97,42% 4.3.3 Hiệu suất thiết bị toàn OEE(%) năm 2019 – Tỉ lệ chất lượng C(%) Số lượng sản phẩm tháng cuối năm 2019 thể bảng 4.9 sau: 25 Bảng 4.9 Số lượng sản phẩm tháng cuối năm 2019 Sản phẩm lỗi Sản phẩm thực tế Tháng (Sản phẩm/tháng) (Sản phẩm/tháng) 26 989 712 28 900 718 25 662 626 10 29 000 700 11 27 550 634 12 29 110 704 Tổng 141 111 094 ( ) ( )  C(%) = = 97,1% – Hiệu suất sử dụng thiết bị H(%) ( )  H(%) = = 97,5 % Các số hiệu sử dụng máy móc, thiết bị tháng cuối năm 2019 thể bảng 4.10 sau: Bảng 4.10 Các số hiệu sử dụng máy móc, thiết bị tháng cuối năm 2019 Khả sẵn sàng A (%) 97,56 % Hệ số chất lượng C (%) 97,1 % Hiệu suất hoạt động H (%) 97,5 % Chỉ số OEE 92,36 %  OEE = A × C × H = 97,56 × 97,1 × 97,5 = 92,36% 4.3.4 Hiệu suất thiết bị toàn OEE(%) năm 2020 – Tỉ lệ chất lượng C(%) 26 Số lượng sản phẩm tháng cuối năm 2020 thể bảng 4.11 sau: Bảng 4.11 Số lượng sản phẩm tháng cuối năm 2020 Sản phẩm lỗi Sản phẩm thực tế Tháng (Sản phẩm/tháng) (Sản phẩm/tháng) 22 619 746 24 280 782 22 116 641 10 25 989 725 11 22 060 646 12 25 010 756 Tổng 142 074 296 ( ) ( )  C(%) = = 96,97 % – Hiệu suất sử dụng thiết bị H(%) H(%) =  H(%) = = 97,36% Các số hiệu sử dụng máy móc, thiết bị tháng cuối năm 2020 thể bảng 4.12 sau: Bảng 4.12 Các số hiệu sử dụng máy móc, thiết bị tháng cuối năm 2020 Khả sẵn sàng A (%) 97,42 % Hệ số chất lượng C (%) 96,97 % Hiệu suất hoạt động H (%) 97,36 % Chỉ số OEE 92,33 %  OEE = A × H × C = 97,42 × 97,35 × 97,36 = 92,33% 27 4.3.5 So sánh hiệu sử dụng máy móc, thiết bị tháng cuối năm 2019 năm 2020 Từ tất bảng số liệu tính trên, cho thấy hiệu sử dụng máy móc, thiết bị Công ty thức ăn chăn nuôi Ngọc Long – NAFATSCO giảm dần từ năm 2019 sang năm 2020 cụ thể bảng 4.13 sau: Bảng 4.13 So sánh hiệu sử dụng máy móc, thiết bị cuối năm 2019 năm 2020 Năm so sánh So sánh 2019 2020 Các (3) = (1) – (2) (1) (2) số thiết bị 97,56 % 97,42 % 0,14 % Khả sẵn sàng Hệ số chất lƣợng 97,1 % 96,97 % 0,13 % Hiệu suất hoạt động 97,5 % 97,36 % 0,14 % Chỉ số OEE 92,36 % 92,33 % 0,03% Qua bảng 4.13 cho thấy: – Khả sẵn sàng năm 2020 giảm 0,14% so với năm 2019 – Hệ số chất lượng năm 2020 giảm 0,13% so với năm 2019 – Hiệu suất hoạt động năm 2020 giảm 0,14% so với năm 2019 – Chỉ số OEE năm 2020 giảm 0,03% so với năm 2019  Tình hình bảo trì máy móc, thiết bị cơng ty năm 2020 ị giảm so với năm 2019 Cụ thể như: – Tổng số lần hư hỏng tháng cuối năm 2019 625 lần đến tháng cuối năm 2020 tăng lên 659 lần – Tổng thời gian ngừng máy tháng cuối năm 2019 187,5 đến tháng cuối năm 2020 tăng lên 197,7 – Thời gian hư hỏng trung ình MTBF năm 2019 giờ/ lần hư hỏng, sang năm 2020 1,9 giờ/ lần hư hỏng Thời gian hư hỏng nhiều làm chậm trễ trình sản xuất sản phẩm, từ khơng đáp ứng nhu cầu đề – Chỉ số khả sẵn sàng A năm 2019 97,56 đến năm 2020 giảm cịn 97,42% Từ cho thấy khả hoạt động máy móc, thiết bị cơng ty có dấu hiệu giảm Cần phải có giải pháp tránh để hư hỏng máy móc làm ảnh hưởng đến độ bền máy móc, thiết bị 28 – Tỉ lệ chất lượng C năm 2019 97,1 đến năm 2020 96,97 Qua ảng số lượng sản phẩm tháng cuối hai năm 2019 2020, số lượng sản phẩm lỗi tăng lên từ 094 sản phẩm năm 2019 đến năm 2020 lên tới 296 sản phẩm lỗi – Hiệu suất sử dụng thiết bị (H) năm 2019 97,5 cho thấy hiệu thiết bị giảm đến năm 2020 c n 97,26 , – Chỉ số OEE năm 2019 92,36 sang năm 2020 giảm c n 92,33 Chỉ số OEE đánh giá mức độ hiệu thiết bị, qua cho thấy tỉ lệ giảm không đáng kể cần đưa iện pháp tốt để cải tiến hiệu máy móc, thiết bị Dựa vào đánh giá cho thấy tình trạng hư hỏng máy móc, thiết bị diễn thường xuyên, hiệu suất vận hành, tỉ lệ chất lượng máy móc bị giảm Qua đó, cho thấy tình trạng máy móc, thiết bị ị xuống cấp nguyên nhân thể sơ đồ xương cá sau: Hình 4.2 Sơ đồ xương cá nguyên nhân máy móc, thiết bị xuống cấp 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng máy móc, thiết bị Cơng ty thức ăn chăn nuôi Ngọc Long – NAFATSCO Một số giải pháp khắc phục ngun nhân tình trạng máy móc thiết bị xuống cấp: – Máy móc, thiết bị + Thường xuyên thay nhớt, ôi trơn mỡ lên phận máy móc, thiết bị + Vệ sinh máy móc, thiết bị sau sử dụng + Vận hành máy móc vừa phải, với lượng nguyên liệu sử dụng 29 – Các tác nhân ảnh hưởng máy móc + Lắp thêm hệ thống quạt thơng gió giảm nóng máy móc thời tiết nóng + Đặt thiết bị vị trí xa xa đường di chuyển qua lại tránh va đập – Bộ phận bảo trì + Mở lớp bồi ưỡng, nâng cao kỹ cho nhân viên ảo trì + Đưa kế hoạch bảo trì cải tiến bảo trì khẩn cấp để khắc phục tình trạng ngừng máy + Đưa phương án ự phịng xảy tình trạng ngừng máy áp dụng phương pháp ảo trì khẩn cấp – Phương pháp ảo trì cơng ty: áp dụng thêm phương pháp ảo trì suất tồn diện TPM vào cơng ty để cải tiến hiệu suất máy móc thiết, đổi vật liệu kết cấu máy móc, thiết bị tổ chức công việc quản lý máy móc Từ đánh giá cơng tác ảo trì cơng ty cho thấy tình trạng ngừng máy, hư hỏng xảy nhiều làm cho máy móc bị xuống cấp, phần bảo trì chưa cách để tối đa hóa hiệu suất thiết bị phận bảo trì chưa đào tạo, nâng cao tay nghề Để nâng cao suất, giảm tình trạng ngừng máy máy móc thiết bị sửa chữa xảy hư hỏng bất ngờ giúp giảm thời gian chờ đợi làm ảnh hưởng đến sản phẩm Vì vậy, có giải pháp đề xuất áp dụng phương pháp ảo trì khẩn cấp bảo trì suất bảo trì tồn diện TPM 4.4.1 Áp dụng bảo trì khẩn cấp vào Cơng ty thức ăn chăn ni Ngọc Long – NAFATSCO Bảo trì khẩn cấp hành động cần thực xảy lỗi bất ngờ tài sản bị hỏng, thực công việc sửa chữa thiết bị sau xảy hư hỏng tránh gây thiệt hại lớn hơn, ảnh hưởng đến sức khỏe sản lượng Ưu điểm: – Không cần lập kế hoạch an đầu phí an đầu liên quan để bảo trì thiết bị trước xảy hỏng hóc an tồn – Vì khơng tham gia vào việc lập kế hoạch, số lượng thành viên nhóm yêu cầu giải vấn đề – Bảo trì khẩn cấp thường hướng dẫn kỹ thuật viên thực biện pháp phòng ngừa để tránh cho hệ thống bị hư hỏng nặng – Xác định nguyên nhân cố sau khơi phục tài sản thiết bị tình trạng hoạt động ình thường 30 4.4.2 Áp dụng bảo trì suất tồn diện TPM vào Cơng ty thức ăn chăn nuôi Ngọc Long – NAFATSCO Việc thực phương pháp TPM nhằm tối đa hóa hiệu suất thiết bị, nâng cao suất với hệ thống bảo trì thực suốt v ng đời thiết bị, đồng thời nâng cao ý thức hài lịng với cơng việc người lao động Bảo trì suất tồn diện TPM hướng nhiều vào phần cứng hệ thống sản xuất cơng ty có hoạt động sản xuất Trong đó, phần máy móc thiết bị tham gia đóng góp lớn cho việc tạo sản phẩm đóng vai tr quan trọng tạo nên chất lượng sản phẩm Kết hợp phần cứng TPM với phần mềm quản lý bảo trì tài sản CMMS , tạo hệ thống quản lý sản xuất tương đối hoàn chỉnh phù hợp cho Công ty thức ăn chăn nuôi Ngọc Long – NAFATSCO Lợi ích TPM tới cơng ty: – Nâng cao suất Chỉ số hiệu suất thiết ị tồn ộ OEE – Giảm thiểu chi phí sản xuất sinh o máy hỏng, máy ừng – Không để xảy tai nạn – Khuyến khích sáng kiến cải tiến người lao động – Chia sẻ kinh nghiệm – Cải thiện môi trường làm việc Các ước thực TPM: có 12 ước chia làm giai đoạn Giai đoạn chuẩn ị từ đến tháng) Bƣớc 1: Giới thiệu TPM đến lãnh đạo cao công ty Bƣớc 2: Đào tạo giới thiệu TPM Bƣớc 3: Hoạch định cách thức tổ chức tiến hành thực TPM Bƣớc 4: Thiết lập sách ản mục tiêu TPM Bƣớc 5: Trình ày kế hoạch phát triển TPM Giai đoạn giới thiệu TPM Bƣớc 6: Bắt đầu TPM hoạch định thực Giai đoạn thực Bƣớc 7: Cải tiến hiệu suất thiết ị ây chuyền sản xuất ằng cách: – Xác định rõ cơng việc – Xem xét tình trạng máy móc 31 – Xem xét mối quan hệ máy móc, thiết ị, vật tư, nhân lực phương pháp sản xuất – Xem xét trình tự đánh giá chung – Xác định cụ thể vấn đề – Đề xuất cải tiến ph hợp Bƣớc 8: Tổ chức cơng việc ảo trì ằng việc: – Chuẩn ị – Đo lường, kiểm tra ựa vào nguyên nhân thực tế – Thiết lập tiêu chuẩn vệ sinh ôi trơn – Kiểm tra tổng thể – Kiểm tra việc tự quản – Đảm ảo tính ngăn nắp gọn gàng – Tự quản lý hoàn toàn Bƣớc 9: Thực cơng việc ảo trì có kế hoạch ộ phận ảo trì Bƣớc 10: Đào tạo để nâng cao kỹ ảo trì vận hành Bƣớc 11: Tổ chức công việc quản lý thiết ị Giai đoạn củng cố, uy trì Bƣớc 12: Thực hoàn chỉnh TPM mức độ cao 32 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng máy móc thiết bị cơng ty thức ăn chăn nuôi Ngọc Long – NAFATSCO” đánh giá cơng tác bảo trì cơng ty, qua việc phân tích, tính tốn đưa số liệu thời gian ngừng máy trung bình, số khả sẳn sàng, tỉ lệ chất lượng, hiệu suất sử dụng thiết bị mức độ hiệu thiết bị Từ bảng số liệu tính trên, cho thấy suất hoạt động máy móc, thiết bị cơng ty ị giảm đi, phần lớn nguyên nhân việc ngừng máy nhiều xảy hư hỏng, thời gian ngừng máy lâu dẫn đến sản lượng thực tế chưa đạt yêu cầu làm tăng số lượng sản phẩm lỗi lên tăng chi phí sản xuất cơng ty Qua việc tìm hiểu, phân tích lý o trên, đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng máy móc, thiết bị hiệu Cơng ty thức ăn chăn ni Ngọc Long – NAFATSCO Có hai giải pháp áp dụng bảo trì suất tồn diện TPM áp dụng bảo trì khẩn cấp, mục đích nhằm nâng cao suất số hiệu suất thiết bị tồn (OEE), giảm thiểu chi phí sản xuất sinh máy hỏng, máy dừng, xác định ngun nhân cố sau khơi phục tài sản thiết bị tình trạng hoạt động ình thường Qua đó, nâng cao suất máy móc, thiết bị, tạo nhiều sản phẩm đạt chât lượng, giảm thời gian ngừng tối thiểu chi phí cơng ty 5.2 Kiến nghị Cần mở khóa học đào tạo nâng cao tay nghề, hướng dẫn kỹ thuật viên thực biện pháp phòng ngừa để tránh cho hệ thống bị hư hỏng nặng Thường xuyên kiểm tra máy móc, thiết bị định kỳ, ôi trơn ầu mỡ lên phận chi tiết máy móc, thiết bị để hoạt động hiệu 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trí Hải 2017 , Đồ án Quản lý bảo trì cơng nghiệp, Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Ngọc Thứ (2016), Bài giảng Quản lý bảo trì cơng nghiệp, Đại học Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ Phạm Thị Vân (2015), Quản lý & kỹ thuật bảo trì cơng nghiệp, Đại học Cần Thơ Phạm Ngọc Tuấn (2012), Quản lý bảo trì cơng nghiệp, Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh “Bảo trì suất tồn diện TPM ?”, https://vietsoft.com.vn/bao-tri-nangsuat-toan-dien-tpm-la-gi.html, truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2021 “Các loại bảo trì phịng ngừa, ưu điểm, nhược điểm đặc điểm”, https://vi.thpanorama.com/articles/tecnologa/mantenimiento-preventivo-tiposventajas-desventajas-y-caractersticas.html, truy cập ngày 14/10/2021 “Chuyên cung cấp máy móc cơng nghệ phục vụ ngành chăn ni loại”, https://muabannhanh.com/chuyen-cung-cap-may-moc-cong-nghe-phuc-vu-nganhchan-nuoi-cac-loai-uy-tin-chat-luong-id-c2e60600, truy cập ngày tháng 11 năm 2021 “Kiến thức Quản lý bảo trì cơng nghiệp đơn giản dành cho doanh nghiệp”, https://speedmaint.com/quan-ly-bao-tri-cong-nghiep/, truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2021 “Đề cương ài giảng Quản lý kỹ thuật bảo trì cơng nghiệp”, http://doan.edu.vn/do-an/de-cuong-bai-giang-quan-ly-va-ky-thuat-bao-tri-congnghiep-42793/, truy cập ngày 19 tháng 11 tháng 2021 10 P.T.S Chan, H.C.W Law, H.K Chan, S Kong, 2005 , “Thực bảo trì suất tồn diện: Một nghiên cứu trường hợp”, Tạp chí Kinh tế Sản xuất Quốc tế, Tập 95, Số 1, ngày 28 tháng 01 năm 2005, Trang 71-94 11 I.P.S Ahuja, J.S Kham a, 2008 , “Bảo trì suất toàn diện: xem xét tài liệu hướng dẫn”, Tạp chí quốc tế Quản lý Chất lượng & Độ tin cậy, ngày 01 tháng 08 năm 2018 34 ... 1.5 Bố cục đồ án Chương 1: Giới thiệu Đặt vấn đề, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp thực bố cục đồ án công ty thức ăn chăn nuôi Ngọc Long - NAFATSCO Chương 2: Cơ sở... tiên tiến Chương 3: Đánh giá cơng tác ảo trì Cơng ty thức ăn chăn nuôi Ngọc Long NAFATSCO Giới thiệu tổng quan, cấu tổ chức quy trình sản xuất Cơng ty thức ăn chăn nuôi Ngọc Long –NAFATSCO Chương. .. tiết máy móc, thiết bị để hoạt động hiệu 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trí Hải 2017 , Đồ án Quản lý bảo trì cơng nghiệp, Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Ngọc Thứ (2016), Bài giảng Quản lý bảo trì cơng

Ngày đăng: 28/07/2022, 00:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan