1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

bảo tồn và phát triển nguồn gen sa nhân tím

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 248 KB

Nội dung

Chapters Mẫu 11a TM KHCN THUYẾT MINH NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ1 I THÔNG TIN CHUNG VỀ NHIỆM VỤ 1 Tên nhiệm vụ “NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY SA NHÂN TÍM (Amomum longiligulare T L Wu).

Mẫu 11a - TM KHCN THUYẾT MINH NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ1 I THÔNG TIN CHUNG VỀ NHIỆM VỤ Tên nhiệm vụ “NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH CÂY SA NHÂN TÍM (Amomum longiligulare T L Wu) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT” Thời gian thực hiện: 24 tháng (Từ tháng 07/2021 đến tháng 7/2024) Cấp quản lý Cấp tỉnh Cấp sở Tổng kinh phí thực hiện: Nguồn , đó: Kinh phí (đồng) - Từ Ngân sách nhà nước - Từ nguồn ngân sách nhà nước Đề nghị phương thức khoán chi: Khoán đến sản phẩm cuối x Khoán phần, đó: - Kinh phí khốn: đồng - Kinh phí khơng khoán: ………… ….triệu đồng Lĩnh vực khoa học Tự nhiên; Nông nghiệp; Kỹ thuật công nghệ; Y, dược Chủ nhiệm nhiệm vụ Họ tên: Nguyễn Thái Dương Ngày, tháng, năm sinh: 02/09/1991 Giới tính: Nam Nữ:  Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Thạc sĩ sinh học Bản Thuyết minh nhiệm vụ dùng cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ thuộc lĩnh vực khoa học nêu mục Thuyết minh Chức danh khoa học: Cán khoa học Chức vụ: Phụ trách kế hoạch kỹ thuật Điện thoại: Số cố định: 02033873350 Số di động: 0335140590 E-mail: Nguyenthaiduongngo@gmail.com Tên tổ chức công tác: Trung tâm khoa học Sản xuất lâm nông nghiệp Quảng Ninh Địa tổ chức: Khu Lâm Sinh II, phường Minh Thành, TX Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Thư ký khoa học nhiệm vụ Họ tên: KS Nguyễn Thị Lịch Ngày, tháng, năm sinh: 14/9/1989 Giới tính: Nam Nữ:  Học hàm, học vị/ Trình độ chuyên môn: Kỹ sư Nông nghiệp Chức danh khoa học: Cán khoa học Điện thoại: Số cố định: Chức vụ: Số di động: 0383346042 E-mail: Tên tổ chức công tác: Trung tâm khoa học Sản xuất lâm nông nghiệp Quảng Ninh Địa tổ chức: Khu Lâm Sinh II, phường Minh Thành, TX Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ Tên tổ chức (hoặc cá nhân) chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm khoa học sản xuất lâm nông nghiệp Quảng Ninh Điện thoại: 02033873002 Website: Địa chỉ: Khu Lâm Sinh II, phường Minh Thành, TX Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Thái Duy Số tài khoản: 3713.0.1068.072.00000 Mã quan hệ ngân sách: 1068.072 Kho bạc nhà nước thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh Tên quan chủ quản: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh Các tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ (nếu có) Tổ chức 1: Ban Quản lý Vườn quốc gia Bái Tử Long Tên quan chủ quản: UBND tỉnh Quảng Ninh Điện thoại : 02033793365 Fax: 02033793365 Địa chỉ: Xã Hạ Long, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Thanh Phương Số tài khoản: 8005201001044 Ngân hàng Nông nghiệp PTNT huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh Tổ chức 2: Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỹ Thượng Tên quan chủ quản: Chi cục Kiểm Lâm Quảng Ninh Điện thoại: 02033858125 Fax: 02033858125 Địa chỉ: Khu 7, Thị trấn Trới, Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Họ tên thủ trưởng tổ chức: Ngọc Lê Huy Số tài khoản: 44510000338989 Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư phát triểnViệt Nam, chi nhánh Quảng Ninh, phòng giao dịch Hoành Bồ Tổ chức 3: Ban Quản lý Di Tích Và Vườn Quốc Gia Yên Tử Tên quan chủ quản: Chi cục Kiểm Lâm Quảng Ninh Điện thoại: 0333.854.153 Email: bqlyentu@gmail.com Địa chỉ: Dốc Đỏ - P.Phương Đơng - TP.ng Bí - T.Quảng Ninh Họ tên thủ trưởng tổ chức: Số tài khoản: Tổ chức 3: UBND Huyện Cô Tô Tên quan chủ quản: Chi cục Kiểm Lâm Quảng Ninh Điện thoại: 090.485.7899 Email: ubndct@quangninh.gov.vn Địa chỉ: khu 2, thị trấn Cô Tô, Huyện Cô Tô, Tỉnh Quảng Ninh Họ tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Việt Dũng Số tài khoản: 1 Cán thực nhiệm vụ (Ghi người có đóng góp khoa học thực nội dung thuộc tổ chức cá nhân chủ trì tổ chức phối hợp tham gia thực nhiệm vụ Kỹ thuật viên, nhân viên hỗ trợ lập danh sách theo mẫu có xác nhận tổ chức cá nhân chủ trì gửi kèm theo hồ sơ đăng ký) T T Họ tên, học hàm, học vị ThS Nguyễn Thái Dương KS Nguyễn Thị Lịch KS Đinh Thu Huế ThS Ngô Thị Nguyệt CN Trần Thị Hà KSTH Nguyễn Huy Đông Nội dung công việc tham gia Thời gian làm việc cho nhiệm vụ (Số tháng quy đổi2) - Chủ nhiệm đề tài Xây dựng thuyết minh, đề cương, kế hoạch, tổ chức điều hành thực nhiệm vụ - Tham gia thực nội dung công việc: Tham gia đạo nghiên cứu, xây dựng quy trình Viết báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng kết - Thư ký đề tài, - Tham gia thực nội dung công việc: Tham gia đạo nghiên cứu, xây dựng quy trình Viết báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng kết - Tham gia hội thảo, viết báo cáo tổng kết Điều tra, - Tham gia thực nội dung công việc: Tham gia nghiên cứu, xây dựng quy trình - Tham gia thực nội dung công việc: Tham gia đạo nghiên cứu, xây dựng quy trình Viết báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng kết mơ hình, tổng hợp số liệu, xử lý số liệu - Tham gia thực nội dung công việc: Tham gia đạo nghiên cứu, xây dựng quy trình Tổng hợp số liệu, xử lý số liệu Viết báo cáo chuyên đề Điều tra, khảo sát, thu thập mẫu, tham gia theo dõi vườn giống; đánh giá đặc điểm hình thái, bảo tồn chỗ, chuyển chỗ Tùng La Hán dài; phân tích đa dạng di truyền nguồn gen, Xây dựng giải pháp trì quần thể nguồn gen,Tham gia đạo trồng, chăm sóc mơ hình, tổng hợp số liệu, xử lý số liệu Một (01) tháng quy đổi tháng làm việc gồm 22 ngày, ngày làm việc gồm tiếng 12 12 10 11 10 KS.Nguyễn Thế Yêm Điều tra, khảo sát, thu thập mẫu Tham gia xác định thị phân tử định danh lồi phân tích đa dạng di truyền nguồn gen Sa Nhân Tímtại Quảng Ninh Viết báo cáo chuyên đề 10 II MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ 12 Mục tiêu nhiệm vụ (Bám sát cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng) Mục tiêu tổng quát: Góp phần hồn tất sở khoa học kinh tế, phục vụ cho yêu cầu đưa Sa nhân tím vào trồng rộng rãi Việt Nam, tạo thêm nguồn dược liệu Sa nhân cho thị trường nước xuất khẩu, đồng thời góp phần phủ xanh chống xói mịn c ải thiện đời sống cho người nông dân Mục tiêu chi tiết: - Bước đầu xác định giống Sa nhân tím cho suất chất lượng cao - Hồn thiện quy trình nhân giống vơ tính, quy trình bầu, chăm sóc vườn ươm Sa nhân tím 13 Tình trạng nhiệm vụ Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả Kế tiếp nghiên cứu người khác 14 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu nhiệm vụ Đối tượng nguồn gen □Thuộc đối tượng nguồn gen quý, hiếm, đặc hữu Việt Nam bị suy giảm có nguy  Thuộc đối tượng nguồn gen có giá trị kinh tế - xã hội, y học, an ninh, quốc phịng, khoa học mơi trường đánh giá tiêu sinh học □ Thuộc đối tượng nguồn gen cần cho công tác tạo giống, lai tạo giống, nghiên cứu khoa học đào tạo □ Thuộc đối tượng nguồn gen có nguồn gốc từ nước ngồi thích nghi phát triển ổn định điều kiện Việt Nam có ý nghĩa quan trọng sản xuất 14.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực nhiệm vụ 1.Giới thiệu khái quát vị thuốc có tên “Sa nhân” Trong y học cổ truyề n Trung Quốc Việt Nam có nhiều vị thuốc lấy từ phận số loài thuốc chi (Genus), họ (Family) thường mang chung tên gọi Hơ n nữa, phận này, sau thu hái l ại chế biến (làm khô, tẩm) nên tính vị, tác dụng chữ a bệnh vị thuốc tương tự Ví dụ: vị thuốc “Kim ngân hoa” hoa phơi khơ số lồi thuốc chi Lonicera, họ Caprifloliaceae ; “Thiên niên kiện” Thân rễ phơi khô số loài thuốc thuộc chi Homalomena, họ Araceae Tuơng tự nhu vậy, vị thuốc “Sa nhân” khối hạt khô, thu hái lúc già số loài thuộc chi Amomum (A villosum; A.ovoideum; A longiligurae; A xanthioides A thyrsoideum), họ Gừng (Zingiberaceae) [4,5,8,9,11,12,17,18,19.] Theo lý luận y học cổ truyền, vị thuốc Sa nhân nói chung có vị cay, mùi thơm, tính ấm vào kinh th ận, tỳ, vị, có tác dụng ơn trung, hành khí, thống, khai vị tiêu thực, an thai [ 4,8,11,12,18,19] Ngoài ra, tác giả nuớc nhu Nguyễn Thị Phuơ ng Lan, 2004; Đỗ Tất Lợi,1999 [11], Đào Lan Phuơ ng, 1995 [12] nhiều nguời khác [17,19] nhu nuớc (Jiang Lin, Li Zhengyu (1990) Chemical Abstract, 113 1990 86484 p; Fan L., Xin Du Yuanching (1995) Chemical Abstract, 127 1997 245494 Th.) nghiên cứu thành phần hóa học hạt lồi Sa nhân cho thành phần tinh dầu (1,5 - 3,5%) Trong tinh dầu có tới vài chục hợp chất khác nhau, chủ yếu bornyl acetat, camphor, camphen, borneol, limonene hàm luợ ng c chất chênh lệch loài Sa nhân khác nhau, nhung thành phần hóa học chủ yếu t ạo nên công dụng chữa bệ nh vị thuốc “Sa nhân” [8,11,12,17,18,19,25] Hi ện thố ng kê đuợc tới 60 thuốc khác có sử dụng vị thuốc Sa nhân [ 5,8,11,15,17,19] H ạt Sa nhân đuợc giã nhỏ, ngâm ruợu ngậm, chữa sâu răng, hôi miệng hay đuợc dùng làm gia vị, tinh dầu hạt chế ruợu mùi [11,19] Sa nhân đuợc sử dụng làm thuốc phổ biến y học cổ truyền Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Lào, Thái Lan, Indonesia Việt Nam [4,8,9,11,12,17, 18,19,20,23,25,27] Trong đó, có Trung Quốc, Lào, Thái Lan Việt Nam nuớc có nhiều Sa nhân, không sử dụng cho yêu cầu quốc nội mà đưa thuơng mại quốc tế [15,16,17,19,20,23,25,26,27 ] Sa nhân Việt Nam vố n đuợc coi lo ại duợc liệu đặc sản có giá trị kinh tế cao Mặc dù Sa nhân nuớc ta chủ yếu đuợc thu hái từ mọc tự nhiên, nhung hàng năm đuợc xuất thị truờ ng quốc tế Trong năm truớc thập kỷ 90, luợng xuất uớc tính tới vài trăm Sa nhân/năm, nhung mặt hàng gần bị gi ảm sút nhiề u [15,16,17,23] Nghiên cứu thực vật học lồi Sa nhân tím Nhu đề cập, Sa nhân tên gọi chung số loài chi Amomum Roxb., thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) Chi Amomum Roxb giới đuợc biết có khoảng 150 lồi, phân bố tập trung vùng nhiệt đới châu Á Australia Trong Ản Độ có 48 lồi; Indonexia bao gồm đảo Borneo có 30 lồi, đảo Java có 13 lồi; Trung Quốc biết có 24 lồi [21] Ở Việt Nam, theo nghiên c ứu gần Nguyễn Quốc Bình (2011) mơ tả đuợc 21 lồi [1 ] Riêng lồi Sa nhân tím (Amomum longiligulare T.L.Wu ), vào năm 1975 đuợc T.L.Wu phát mô tả đảo Hải Nam, Trung Quốc [ 5,29] Ở Việt Nam, loài thực vật đuợc Nguyễn Chiều phát thấy tỉnh Đăk Lắk năm 1984 công bố tên khoa học năm 1986 [5] Trong đó, số cơng trình nghiên c ứu phân loại thực vật Đông Duơng Việt Nam truớc F Gagnepain, 1937 [ 24]; Nguyễn Tiến Bân đồng nghiệp, 1984 (Danh l ục Thực Vật Tây Nguyên) [1] Phạm Hoàng Hộ, 1993 [7] chua đề cập lồi Sa nhân tím kể Về hình thái thực vật thân, lá, hoa c lồi Sa nhân tím nhìn bên ngồi t uơng đối giống với số loài Sa nhân khác (Sa nhân thân cao - A ovoideum, Sa nhân đỏ - A villosum Sa nhân tía - A xanthioides) Tuy nhiên có đặc điểm khác biệt quan trọng lồi Sa nhân tím (A longiligulare) luỡi bẹ (ligule) nhọn, dài 1,5 - 4,0 cm mào trung đới có thùy trịn, luỡi bẹ lồi đầu trịn, dài duới cm mào trung đới xẻ hai thùy tròn [5,12,14,15, 16,17,21,29] (Phụ lục - Ảnh & 2) * Sau phần mô t ả đầy đủ hình thái thực vật lồi Sa nhân tím (Amomum longiligulare T L Wu), thuộc họ Gừng ( Zingiberaceae): Cây dạng cỏ cao, sống nhiều năm, thuờng mọc thành đám, có thân rễ bị lan mặt đất; thân mang cao 1-2m ho ặc Lá mọc so le thành hai dãy huớng lên phía ngọ n; phiế n thuôn dài, 20-35cmx5-8cm, đầu có mũi nhọn, vị nát có mùi thơm Luỡi bẹ dài 1,54,0cm, đầu nhọn, mỏng khơng có lơng (đây đặc điểm quan trọng để phân biệt với lồi Sa nhân khác, có luỡi bẹ ngắn duới cm) Cụm hoa dạng phân nhánh, mọc từ gốc hay thân rễ, gồm 5-10 hoa, màu trắng Mỗi hoa có b ắc nhỏ; đài hình ống, dài 1,5cm, đầu xẻ thùy hình thn; cánh mơi hình thìa, gần trịn, 1,7-2,5x1,6-2,3cm, đầu cánh mơi nhơ thành thùy, dọc theo cánh mơi có sọc màu tía hồ ng, giữ a màu vàng Nhị có trung đới phát triển thành dạng mào, có thùy ơm lấy nhị B ầu hình trứng, ơ; vịi nhụy hình chỉ, dài gần 2cm, đầu nhụy gần bao phấn duới trung đới Quả nang hình trứng gần hình cầu, có cạnh tù, chiề u dài 1,1-2,5cm; đuờng kính 1,0-2,3cm; vỏ có gai đơn kép; màu tím nâu hay tím hồ ng, chín chuyển sang màu tím đen Hạt nhiều, 13-28 hạt; hạt hình đa diện, màu nâu đen; áo hạt màu trắng, vị ngọt; hạt già c ắn vỡ có mùi thơm đặc trung Mùa hoa quả: năm có hai vụ Vụ hè-thu: hoa từ cuối tháng đến tháng 6, già tháng 7-8 Vụ có nhiều hoa quả, nên cịn gọi vụ Vụ thu-đơng có hoa nên gọi vụ phụ, hoa tháng 7-8, già tháng 9-10 (đây đặc điểm nữ a khác biệt lồi Sa nhân tím, lồi Sa nhân khác có vụ hoa năm, từ tháng 48) Phân bố: Trên giới: Trung Quốc (Hải Nam); Lào (cao nguyên Pôlôven) [2,5,17,21,25,29] Ở Việt Nam: Theo tài liệu tổng hợp Sa nhân tím Việt Nam, Nguyễn Tập, 2007 lồi Sa nhân ghi nhận đuợc phân bố chủ yế u tỉnh phía nam, bao gồm: Quảng Nam (huyệ n Trà My Tây) ; Quảng Ngãi (Sơ n Hà, Sơ n Tây, Ba Tơ); Bình Đị nh (Vĩnh Thạnh, Tây Sơ n) ; Phú Yên (Sơ n Hòa, Sông Hinh) ; Ninh Thu ận (Ninh Bắc, Ái Sơn); Kon Tum (Ngọc Hồi, Sa Thày); Gia Lai (K'Bang, An Khê); Đắk Lắk (Krông Năng, Krông Ana, M'Đrăk, Krông Bông, Lắk) [2,5,14,15,16,17,21,26] 14.1.1 Ngồi nước (Phân tích đánh giá cơng trình nghiên cứu có liên quan kết nghiên cứu lĩnh vực nghiên cứu nhiệm vụ; nêu bước tiến trình độ KH&CN kết nghiên cứu đó) 1.Nghiên cứu trồng Sa nhân tím gi ới Trung Quốc nuớc sớ m tiến hành nghiên cứu trồng Sa nhân Ngay từ năm 1965, tập tài liệu “Huớ ng dẫn kỹ thuật nuôi trồng chế biến duợc liệu” Ban huấn luyện đào tạo cán Duợc liệu Trung Quốc, đề cập kỹ thuật trồng loài Sa nhân đỏ (A villosum Lour.) [18] Trong tài liệu này, nhà Duợc học Trung Quốc đề cập số vấn đề, nhu: giống đem trồng nhánh con; thời vụ trồng từ tháng 3-7; nơi trồng cần có độ tàn che 50%; trồng sau năm có hoa cho thu ho ạch 3,5 kg/mẫu/năm [18] Những vấn đề kỹ thuật trồng Sa nhân đỏ (A villosum Lour.) chua đuợc lý gi ải đầy đủ chung chung, song tài liệu giới nói trồng Sa nhân Đuợc biết, vùng Xisom Bana (Vân Nam - Trung Quốc) có trồng lồi Sa nhân tía (A xanthioides Wall ex Baker) Cây giống (nhánh con) loài đuợc Catherin Aubertin (2004) đua trồng tỉnh Phông Xa Lỳ (Lào) Đất trồng Sa nhân tía có độ pH 4-6; mật độ trồng 10.000 cây/ha; với chi phí cơng lao động đuợc tính 101 công/ha/năm [20] Tuy nhiên, thời gian thực dự án trồng Sa nhân tía Catherin Aubertin năm, nên tác giả chua đua đuợc kết thực nghiệm cuối Bên cạnh loài trên, ấn phẩm FAO (9/2002) thông báo vắn tắt, Lào cịn trồng lồi Sa nhân đỏ (A villosum Lour.) Sa nhân tím (A longiligulare T L Wu) tỉnh Champasac Sa La Van Nhung tài liệu không thấy đề cập cụ thể kết trồng [20] Loài Sa nhân nghiên cứu trồng nhiều SA NHÂN TÍM (A longiligulare T L Wu) Cây trồng thử Trung Quốc, Lào Việt Nam, Việt Nam l ại nơi nghiên cứu trồng [5,14] 14.1.2 Trong nước (Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu nước thuộc lĩnh vực nghiên cứu nhiệm vụ, đặc biệt phải nêu cụ thể kết KH&CN liên quan đến nhiệm vụ mà cán tham gia nhiệm vụ thực Nếu có nhiệm vụ chất thực cấp khác, nơi khác phải giải trình rõ nội dung kỹ thuật liên quan đến nhiệm vụ này; Nếu phát có nhiệm vụ tiến hành mà nhiệm vụ phối hợp nghiên cứu cần ghi rõ Tên nhiệm vụ, Tên Chủ nhiệm quan chủ trì nhiệm vụ đó) Ở Việt Nam, từ năm 1984, hợ p phần nghiên u thuốc thuộc Chương trình Tây Nguyên II, Nguyễ n Chiều, Nguyễ n Tập đồng nghiệp phát thấy đám Sa nhân mọc tự nhiên huyện M’Đrăk (tỉnh Đắc Lắc) có nhiều hẳn lồi Sa nhân đỏ (A villosum) phân bố khu vực Cây giống loại Sa nhân đem trồng thử Trạm nghiên cứu Dược liệu tỉnh Đắc Lắc (khoảng 500m2/loài), đến năm 1986 xác định tên lồi Sa nhân tím có nhiều Amomum longiligulare T L Wu; đồng thời khẳng định, loài Sa nhân đem trồng cho thu hoạch loài khác [5,12,14,15] Tuy nhiên Chương trình Tây Nguyên II sớ m kết thúc sớm (1985), nên việc trồng thử Sa nhân tím Đắc Lắc mặc đù có kết tốt, chưa đưa dẫn liệu kỹ thuật [14] Đến năm 1992, đề tài cấp nhà nước (KY 02 04), Sa nhân tím vài thuốc đặc sản lựa chọn để nghiên c ứu trồng thử Cây giống lấy xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định đem trồng xen tán rừng tự nhiên trồng tán rừng trồng keo tràm Lâm trường Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình với tổng diệ n tích nơi gần 2ha Đến cuối năm 1994, tồn chương trình “Tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc - KY.02” kết thúc, Sa nhân tím tr ồng chưa cho thu ho ạch thức, song đề tài rút số kết luận bước đầu quan trọng như: Sa nhân tím trồng nhiều nơi; đất trồng có khả giữ ẩm; độ tàn che thích hợp 30% (Lơ Sa nhân tím trồng tán Keo tràm, khép tán (t 1996), Sa nhân không phát tri ển dần bị đào thải) Giống đem trồng nhánh con; vào mùa xuân; kho ảng cách trồng 1x1m/nhánh (10.000 cây/ha); khơng bón phân; trồng 18-24 tháng tuổi bắt đầu có số cá thể có hoa (vụ bói) [15] Đáng tiếc đề tài thực năm, đến kết thúc chưa thu kết cuối Gần đồng thời với nghiên cứu trên, Zheng Haishui He Kejun (1991) Viện Nghiên Cứu Lâm nghiệp nhiệt đới Trung Quốc, tiến hành trồng Sa nhân tím (A longiligulare T L WU) tán rừng trồng Cao su 3-4 năm tuổi, độ tàn che 50%, bước đầu cho kết tốt [25] Sa nhân trồng nhánh con, kho ảng cách trồng 0,6- 0,7m/cây, phần đất 50% diện tích khơng bị Cao su che bóng Cây trồng sau 3-4 năm cho thu hoạch, suất 80-120kg khô/ha/năm, tương đương 2400-3600 tệ (đơn vị tiền Trung Quốc) [25] Tuy nhiên, mơ hình này, Tác gi ả Việ n nghiên cứu Lâm nghiệp Trung Quốc chưa nói rõ thời vụ trồng, kỹ thuật chăm sóc (có bón phân hay khơng), đồng thời chưa đề cập tình hình sinh trưởng, phát triển Sa nhân tím, trở lên thành thục tái sinh (ra hoa qu ả nhiều, thức cho thu ho ạch) Vài năm gần đây, tỉnh miền Trung nước ta có số người nghiên cứu trồng Sa nhân tím Nguyễn Thanh Phương Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Nam Trung Bộ (2006), trồng Sa nhân tím tán rừng Keo tràm năm tuổi rừng tự nhiên nghèo kiệt huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên, tháng tuổi bắt đầu có hoa? Trong Sa nhân tím trồng xen Cà phê, 30 tháng tuổi bắt đầu thấy có hoa qu ả Thậm chí Sa nhân trồng xen ăn vườn gia đình, 30 tháng tuổi chưa hoa [13] Những thí nghiệm địa điểm, kết l ại khác nhau, song không thấy tác gi ả gi ải thích Năm 2006, Nguyễn Ngọc Đạo Trung Tâm giống trồng Bình Định thí nghiệm trồng Sa nhân tím huyện Vĩnh Sơn, với mơ hình: tán rừng Keo lai 0,4 (xã Vĩnh Sơn) tán rừng tự nhiên 0,6 (xã Vĩnh Hảo) Ở hai nơi, sau năm, Sa nhân trồng hoa lần đầu [6] Tại xã Cam An B ắc, thị xã Cam Ranh, tỉnh Khánh Hịa, Trương Văn Châu Hội nơng dân thị xã (2007) có trồng Sa nhân tím xen vườn trồng Điều tuổi (khơng rõ diện tích thí nghiệm) Kết Sa nhân 24 tháng tuổi chưa thấy có hoa trồng sinh trưởng phát triển Theo tác gi ả, nguyên nhân môi trường đất trồng Điề u khô hạn, nên Sa nhân trồng khơng có kết mong muốn [3] Việc nghiên u trồng Sa nhân tím Việt Nam khơng thể khơng đề cập tới kết trồng Viện Dược liệu, Nguyễn Tập đồng nghiệp tiến hành Theo tác giả từ năm 2004-2006, khuôn khổ c đề tài Dự án lâm sản gỗ (LSNG) tài trợ, Sa nhân tím trồng 2,09 loại, đất sau nương rẫy (đã trồng Chè sau bỏ hoang) thuộc vùng đệm vườn Quốc gia (VQG) Tam Đảo, thơn Hịa Bình xã Qn Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, mang lại kết khả quan Sa nhân tím trồng nhánh con, lấy t mọc tự nhiên tỉnh Đắc Lắc; thời vụ trồng vào tháng 11 năm 2004; khoảng cách trồng 1x1m/cây (10.000 cây/ha); có bón lót phân chuồng bón thúc phân NPK Kết trồng t 18-24 tháng tuổi (tính từ ngày mọc) bắt đầu hoa lứ a bói [16] Đáng tiếc đề tài phải kết thúc vào tháng 6/2006, sang năm 2007, Sa nhân tím trồng thức cho thu hoạch M ặc dù vậy, nghiên cứu cho biết Sa nhân tím trồng vào mùa đơng miền Bắc cho kết tốt Đồ ng thời phát hiện, quần thể Sa nhân tím trồng xã Quân Chu, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên lần thấy có loại to nhỏ khác nhau, nhung chua rõ liệu có đặc điểm giống lồi Sa nhân tím hay khơng [16] Nhu vậy, qua phần tổng quan cho thấy, có tới 10 cơng trình đề cập đến việc trồng thử nghiệm Sa nhân tím giới, Việt Nam có [3,6,9,12,13,14,15,16], Trung Quốc [25] Lào [27] Có thể hạn chế nhiều lý do, chủ yếu thời gian nghiên cứu thuờng có đến năm/ đề tài, nên tất công bố chua có đuợc đầy đủ dẫn liệu cần thiết kỹ thuật trồng Sa nhân tím Đó là: Nhân giống: Chu a có nghiên cứu nhân giống từ hạt nhân giống vơ tính, chua có đề cập tính hiệ u loại nhánh bánh tẻ, nhánh non nhánh già - Mật độ trồng: Hiện cịn tài liệu đề cập c ụ thể vấn đề - Thời vụ trồng chua thống thời vụ tốt Đặc biệt chua có cơng trình đua đuợc dẫn liệu suất, nhu lợi ích khác môi truờ ng trồng Sa nhân tím Ngồi ra, nhu tài liệu kết trồng Sa nhân tím gần Viện Duợc Liệu có nêu vấn đề: Trong quần thể Sa nhân tím trồng có dạng to nhỏ Liệu dấu hiệu giống hay không (?) Tất c ả câu hỏi cần đuợc quan tâm nghiên cứu, nhằm hoàn thiện hơ n sở khoa học việc nhân trồng Sa nhân tím nuớc ta 14.2 Luận giải việc đặt mục tiêu nội dung cần nghiên cứu nhiệm vụ (Trên sở đánh giá tình hình nghiên cứu ngồi nước, phân tích cơng trình nghiên cứu có liên quan, kết lĩnh vực nghiên cứu nhiệm vụ, đánh giá khác biệt trình độ KH&CN nước giới, vấn đề giải quyết, cần nêu rõ vấn đề tồn tại, hạn chế cụ thể, từ nêu 10 hướng giải - luận giải cụ thể hoá mục tiêu đặt nhiệm vụ nội dung cần thực nhiệm vụ để đạt mục tiêu) Tài nguyên di truyền tài sản riêng quốc gia, đồng thời tài sản chung giới Tài nguyên di truyền sinh vật phận giống, vật liệu ban đầu để lai tạo giống hạt nhân đa dạng sinh học nên giữ vai trò quan trọng chiến lược phát triển nông nghiệp quốc gia Với nhận thức đó, Việt Nam sớm xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật cho việc quản lý bảo tồn nguồn gen Từ năm 1987 đến nay, cịn nhiều hạn chế, khoa học cơng nghệ đóng góp đáng kể việc lưu giữ, bảo tồn khai thác phát triển nguồn gen, đóng góp không nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong giai đoạn tiếp theo, với mục tiêu nội dung đề Chương trình quốc gia bảo tồn sử dụng bền vững nguồn gen, khoa học công nghệ tiếp tục đóng vai trị then chốt động lực để thúc đẩy bảo tồn sử dụng bền vững nguồn gen sinh vật, nguồn tài nguyên vô giá đất nước Việt Nam ghi nhận nước có đa dạng sinh học cao giới với nhiều kiểu hệ sinh thái, loài sinh vật nguồn gen phong phú, đặc hữu Đến Việt Nam xác định khoảng 49.200 loài sinh vật, bao gồm 7.500 loài/chủng vi sinh vật; 20.000 loài thực vật cạn nước; 10.500 loài động vật cạn; 2.000 lồi động vật khơng xương sống cá nước ngọt; có 11.000 lồi sinh vật biển Do đó, Việt Nam 10 trung tâm đa dạng sinh học phong phú giới, xếp hạng thứ 16 giới đa dạng tài nguyên sinh vật/tài nguyên di truyền, nơi có nguồn gen trồng vật ni địa phương đa dạng giới Tuy vậy, đa dạng tài nguyên thực vật nói bị đe dọa nghiêm trọng hậu chiến tranh, việc khai thác bừa bãi thiếu ý thức, thiên tai, thói quen canh tác lạc hậu, gia tăng dân số kèm theo q trình thị hóa diễn mạnh mẽ khắp vùng nước, đặc biệt biến đổi khí hậu, nước biển dâng mà Việt Nam số quốc gia giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng Bên cạnh đó, bối cảnh tồn cầu đặt thách thức hội Mức độ biến đổi khí hậu trở nên nghiêm trọng ngày tác động tiêu cực đến tài nguyên di truyền Quảng Ninh trọng điểm kinh tế, đầu tàu vùng kinh tế trọng điểm phía bắc Quảng Ninh có nhiều Khu kinh tế, Trung tâm thương mại Móng Cái đầu mối giao thương hai nước Việt Nam - Trung Quốc nước khu vực Vị trí địa lý Quảng Ninh tỉnh địa đầu phía đơng bắc Việt Nam Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 611.081,3 Trong đất nơng nghiệp 243.833,2 ha, đất chuyên dùng 36.513 ha, đất 6.815,9 ha, đất chưa sử dụng 268.158,3 Tồn tỉnh có 398.653,37ha diện tích đất có rừng (tỷ lệ che phủ rừng tồn tỉnh 55%); có khu Bảo tồn thiên nhiên chiếm diện tích 33.659,8ha; khu di sản thiên nhiên với diện tích 171,083ha Số lồi nguy cấp, q ưu tiên bảo vệ 224 lồi có 144 vinh danh Trên sở Chính phủ, quy định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, q, hiếm, có số lồi tiêu biểu cho nhóm như: Về động vật rừng: Bồ câu nâu, Báo gấm, Báo lửa, Sơn dương, Rái cá, Trăn hoa, Khỉ đuôi vàng, Tắc kè, Kỳ đà vân, Trăn đất, Khỉ đuôi dài, Nai Về 11 Động vật biển có: Đồi mồi, Vích, Cá heo, Hải sâm, Bào ngư, Tu hài, Trai ngọc môi đen, Trai ngọc mơi vàng, Ốc Tù và, Ốc đụn đực, 12 lồi San hơ, 15 lồi cá Về Thực vật có Kim giao, Lim xanh, Lát hoa, Trai lý, Tùng La Hán dài, Lá khơi, Bách bệnh 03 lồi cỏ biển; có Tùng La Hán dài Với tiềm năng, lợi sẵn tài nguyên thiên nhiên vị trí địa chiến lược quan trọng, Quảng Ninh tỉnh có nhiều hội thuận lợi để phát triển kinh tế tồn diện, đại, có khả hội nhập quốc tế sâu rộng Quảng Ninh với vùng khu vực; thúc đẩy trình hội nhập quốc tế sở khai thác tối đa tiềm lợi tỉnh để thu hút đầu tư, phát huy nội lực phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững đảm bảo vững quốc phòng - an ninh; thực khâu đột phá chiến lược, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng với số cơng trình đại Trên sở đó, UBND tỉnh tập trung đạo lập quy hoạch bám sát đề cương nhiệm vụ quy hoạch HĐND tỉnh thông qua Quảng Ninh trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp đại, trung tâm du lịch quốc tế, đầu tàu kinh tế Miền Bắc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, đảm bảo môi trường bền vững; xây dựng Quảng Ninh trở thành khu vực phòng thủ vững quốc phòng - an ninh phòng tuyến hợp tác, cạnh tranh kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội Là vùng động lực phát triển kinh tế quốc gia với định hướng phát triển du lịch – công nghiệp theo hướng đại, bền vững; vùng di sản văn hóa, lịch sử quốc tế, di sản kỳ quan thiên nhiên giới Những năm gần đây, UBND tỉnh Quảng Ninh đạo quan chức tăng cường ngăn chặn việc khai thác Tùng La Hán đạt kết bước đầu Hiện từ nguồn sẵn có, số vườn ươm địa bàn tỉnh tiến hành gieo hạt, chiết cành để cung cấp cho người chơi cảnh vùng sản lượng không đáng kể Nhiệm vụ thu thập, lưu giữ đánh giá nguồn gen Sa Nhân Tímlà cơng việc cần thiết nhằm tránh xói mịn nguồn gen, đồng thời tạo nguồn vật liệu khởi đầu phong phú để thực mục tiêu nghiên cứu khoa học, đào tạo, phát triển nguồn gen trao đổi nguồn gen quốc tế Trên sở đó, Trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm Nông nghiệp Quảng Ninh thực đề tài: ““NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH CÂY SA NHÂN TÍM (Amomum longiligulare T L Wu) BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO THỰC VẬT”" nhằm đưa giống Sa Nhân phục vụ mục tiêu nghiên cứu khoa học, đào tạo, phát triển kinh tế khai thác nguồn gen 15 Liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến nhiệm vụ trích dẫn đánh giá tổng quan (Tên cơng trình, tác giả, nơi năm cơng bố, nêu danh mục trích dẫn để luận giải cho cần thiết nghiên cứu nhiệm vụ) Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) nhiều tác giả khác (1984) Danh lục thực vật Tây Nguyên Việ n Khoa họ c Việt Nam, trang 176-181 Nguyễ n Quốc Bình (2011) Nghiên cứu phân lo i họ Gừ ng Zingiberaceae Việt 12 Nam Luậ n án tiến sĩ sinh học Việ n ST&TNSV, Việ n KH tự nhiên CN Quốc gia Trương Văn Châu (2007) Nghiên cứu xây dựng mơ hình nhân giống trồng Sa nhân tím địa bàn tỉnh Khánh Hòa (Báo cáo kết thực đề tài cấp tỉnh) Địa website: http://wwww.most.gov.vn Võ Văn Chi (1997) Từ điển thuốc Việt Nam; NXB Y học, trang 1009 -1010 Nguyễn Chiều (1986) Phát loài Sa nhân (Amomum longiligulare T L Wu) tỉnh Đăk Lăk Thông báo dược liệ u Nguyễn Ngọc Đạo (2006) Trồng thử nghiệm Sa nhân tím đất Vĩnh Sơn (Báo cáo kết thực đề tài nghiên cứu cấp tỉnh) Địa website: http:// wwww.do stb inhdinh.org, Phạm Hoàng Hộ (2000) Cây cỏ Việt Nam; NXB trẻ, Quyển III, trang 434-437 Hội đồng dược điển Việt Nam (2009) Dược điển Việt Nam - lần xuất thứ tư, Nhà xuất bả n Y học Nguyễn Thị Phương Lan (2004) Nghiên cứu loài Sa nhân mọc hoang xã miền núi tỉnh Ninh Thuậ n (Luận văn Thạc sĩ khoa học Dược họ c - Đại học Dược Hà Nội) 10 Đinh Đoàn Long & Đỗ Lê Thăng (2009) Cơ sở di truyền học phân tử tế bào; NXB Đại học Quốc gia Hà Nộ i Trang 323-327 11 Đỗ Tất Lợi (1999) Nhữ ng thuốc vị thuốc Việt Nam, Tái bả n lầ n thứ 8; NXB Y học; trang 400 - 402 12 Đào Lan Phương (1995) Nghiên u số loài mang tên Sa nhân Miề n Bắc Việt Nam (Luậ n án PTS Dược học - Đại học Dược Hà Nộ i) 13 Nguyễn Thanh Phương (2006) Nghiên u xây dựng mơ hình trồ ng Sa nhân tím (A longiligulare T.L Wu) huyện Sơn Hòa tỉnh Phú Yên (Báo cáo tổng kết đề tài NC cấp tỉnh) Địa website: http ://wwww.socialforestry.org.vn 14 Nguyễ n Tập, Nguyễn Chiề u Mai Nghị (1985) Nhữ ng thuốc đặc sản Tây Nguyên - Báo cáo khoa học thuộc "Chương trình Tây Nguyên II: 1980-1985" 15 Nguyễ n Tập, Nguyễ n Chiề u nhiều người khác (1995) Nghiên u bảo vệ tái sinh hai thuốc đặc sản Sa nhân, Vàng đắng tạo thêm nguồn nguyên liệu chiết berberin Việt Nam (Báo cáo kết đề tài cấp Nhà nước KY 02.04 (1992 - 1995)) 16 Nguyễ n Tập, Phạ m Thanh Huyền, Lê Thanh Sơn, Ngô Đức Phương, Cù Hả i Long, Ngô Văn Trại, Vũ Văn Quyết (2007) Kết bước đầu trồng Sa nhân tím vùng đệm VQG Tam Đảo thuộc xã Quân Chu, huyện Đạ i Từ, tỉnh Thái Nguyên; Tạp chí Dược liệu, Số 3+4/2007 - tập 12; trang 74 - 77 17 Nguyễ n Tập (2007) Sa nhân tím (Sách chuyên đề Dự án LSNG); NXB Lao độ ng; 56 trang 18 Ban Huấn luyện đào tạo cán duợc liệ u Trung Quốc (1965) K ỹ thuật nuôi trồ ng chế biến duợc liệ u; NXB Y học, Bắc Kinh - Bản d ịch c Nguyễn Văn Lan, Đỗ Tất Lợi, Nguyễn Văn Thạch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội năm 1979: Trang 613 - 634 19 Nhiề u tác giả (2006) Cây thuốc độ ng vật làm thuốc Việt Nam, T.2; Tái bả n lầ n thứ nhất; NXB KH & KT; trang 643 - 648 Tiếng nước 20 Catherine Aubertin (2004) Cardamom (Amomum spp.) in Laos PDR: The hazardous future of an agroforest system product In: Koen Kusters and Brian Belcher (Editors); 13 21 22 23 24 25 26 27 28 29 16 Forest product, livelihoods and conservation - Case International forestry Research (CIFOR) - Bogor, Indonesia; p 43-60 Nguyen Quoc Binh (1999) Amomum Roxb In: L S De Padua, N Bunyapraphatsara & R H M J Lemmens (Editors); Plant Resources of South East Asia; No 12 (1) Medicinal and Poisonous Plants 1; Backhuys Publishers, Leiden; p 113 - 119 Dasuki S M., Kamaruzaman M., Sulaiman S F (2000) Genetic variation and relationship among the species of Zingiberaceae by using random amplified polymorphic DNA maker (RAPD - PCR) Abstracts of the third regional IMT - GT uninet conference; Universitas Sumatera Utara, Indonesia; pp 52-55 Vu Van Dung, Jenne De Berr, et al (2002) An overview of the NTFP Sub - sector in Vietnam; FSI & NTFP Project; p 45 - 56 Gagnepain F (1937) Zingiberaceae, Lecomte H (Ed.), Flore Générale de L'Indo Chine, Tomus VI Paris; pp 25-121 Zheng Haishui & He Kejun (1991) Intercropping in Rubber Plantation and Its Economuc benefit: Rubber - Amomum longiligulare; Research Institute of Tropical Forestry; CAF, P R China and Development Research Centre, Canada Nguyen Tap, Pham Thanh Huyen, Le Thanh Son, Ngo Duc Phuong, Cu Hai Long, Ngo Van Trai, Vu Van Quyet (2007) Initial achievement in planting Amomum longiligulare in Quan Chu commune, Dai Tu district, Thai Nguyen province In: Proceedings of the International Workshop on the Role of NTFPs in Poverty alleviation and biodiversity conservation, Hanoi, June 2007; IUCN; p 118 - 122 Information and analysis for sustainable forest management: Linking national and International efforts in South and Southeast Asia; Non - wood forest products in 15 countries of tropical Asia an overview; EC - FAO partnership programme (2000 2002); p 102 - 188 Wang P., Huang F., Zhou L., Cao L., Liang S., Xu H & Liu J (2000) Analysis of A villosum species and some adunterants of Zingiberaceae by RAPD-PCR Zhong Yao Cai, 23 (2): 71-74 Wu, Z Y & P H Raven, eds (2000) Flora of China Vol 24 (Flagellariaceae through Marantaceae) Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St Louis, p 347-356 Nội dung nghiên cứu khoa học triển khai thực nghiệm nhiệm vụ phương án thực (Liệt kê mô tả chi tiết công việc nội dung nghiên cứu triển khai thực nghiệm phù hợp cần thực để giải vấn đề tạo sản phẩm theo đặt hàng, kèm theo nhu cầu nhân lực, rõ nội dung mới, nội dung kế thừa kết nghiên cứu nhiệm vụ trước đó, dự kiến nội dung có tính rủi ro giải pháp khắc phục – có; nội dung thuê chuyên gia trong, nước thực có khơng kê khai mục này, kê khai mục 20) 16.1 Nội Dung Nghiên cứu VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 Thí nghiệm thực Trung tâm khoa học Sản xuất lâm nông nghiệp Quảng Ninh Vật liệu nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành giống Sa nhân tím, giống có dược tính cao thị trường ưa chuộng Vật liệu nghiên cứu chồi Sa nhân tím thu thập từ vườn đầu dịng Viện Nghiên cứu lâm sản ngồi gỗ Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khử trùng HgCl2 0,1% đến hiệu khử trùng chồi Sa nhân tím Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ số chất điều tiết sinh trưởng đến khả nhân nhanh chồi Sa nhân tím Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ số loại Auxin (NAA, IBA) đến khả rễ cho chồi Sa nhân tím Phương pháp nghiên cứu Điều kiện nuôi cấy Các giai đoạn q trình ni cấy, trì điều kiện nuôi cấy sau: Ánh sáng: 2000- 2500 lux; thời gian chiếu sáng: 8- 10h/ngày; nhiệt độ 250C; độ ẩm 60- 70%; Kỹ thuật nuôi cấy sử dụng theo phương pháp Kanwar cộng năm 2006 [2] Các thí nghiệm tiến hành Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khử trùng HgCl2 0,1% đến hiệu khử trùng chồi Sa nhân tím Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian khử trùng HgCl2 0,1% đến khả vơ trùng chồi Sa nhân tím Thí nghiệm bố trí với công thức (CT), CT1 làm đối chứng (ĐC) lắc phút với nước cất vô trùng không dùng hóa chất , cơng thức từ CT2 - CT6 khử trùng mẫu HgCl2 0,1% với thời gian dao động từ 5, 10, 15, 20 25 phút Mẫu sau khử trùng xong, cấy vào môi trường khởi động để đánh giá hiệu khử trùng Các tiêu theo dõi là: tỷ lệ mẫu (%), tỷ lệ mẫu nhiễm (%), tỷ lệ mẫu chết (%) Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ số chất điều tiết sinh trưởng đến khả nhân nhanh chồi Sa nhân tím Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ Kinetin đến nhân nhanh chồi Sa nhân tím: Thí nghiệm bố trí với công thức (CT), nồng độ Kinetin bổ sung từ CT1 đến CT7 là: 0,0 mg/l, 1,0 mg/l; 2,0 mg/l; 3,0 mg/l; 4,0 mg/l; 5,0 mg/l; 6,0 mg/l Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ BAP đến nhân nhanh chồi Sa nhân 15 tím: Thí nghiệm bố trí với cơng thức (CT), nồng độ Kinetin bổ sung từ CT1 đến CT7 là: 0,0 mg/l, 1,0 mg/l; 2,0 mg/l; 3,0 mg/l; 4,0 mg/l; 5,0 mg/l; 6,0 mg/l Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp BAP IAA đến nhân nhanh chồi Sa nhân tím: Thí nghiệm bố trí với công thức (CT), nồng độ BAP phù hợp thí nghiệm kết hợp IAA với liều lượng cho công thức (từ CT1 đến CT7) là: 0,0 mg/l, 0,1 mg/l, 0,2 mg/l, 0,3 mg/l, 0,4 mg/l 0,5 mg/l, 1,0 mg/l Các chi tiêu theo dõi là: Hệ số nhân chồi (lần), chất lượng chồi Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ số loại Auxin (NAA,IBA) đến khả rễ chồi Sa nhân tím Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ IBA đến khả rễ chồi Sa nhân tím: Thí nghiệm bố trí với công thức (CT), nồng độ IBA bổ sung từ CT1 đến CT6 là: 0,0 mg/l, 0,1 mg/l, 0,2 mg/l, 0,3 mg/l, 0,4 mg/l 0,5 mg/l Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả rễ chồi Sa nhân tím: Thí nghiệm bố trí với cơng thức (CT), nồng độ NAA bổ sung từ CT1 đến CT6 là: 0,0 mg/l, 0,1 mg/l, 0,2 mg/l, 0,3 mg/l, 0,4 mg/l 0,5 mg/l Các tiêu theo dõi: Số rễ trung bình (rễ/chồi), chất lượng rễ 17 18 Thí nghiệm thực Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp vùng núi phía Bắc, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Phương án phối hợp với tổ chức nghiên cứu sở sản xuất nước (Trình bày rõ phương án phối hợp: tên tổ chức phối hợp tham gia thực nhiệm vụ nội dung công việc tham gia nhiệm vụ, kể sở sản xuất người sử dụng kết nghiên cứu; khả đóng góp nhân lực, tài chính, sở hạ tầng-nếu có) Phương châm phối hợp: Đối với tổ chức, cá nhân có đủ lực nghiên cứu nội dung nghiên cứu đề tài kết hợp nghiên cứu nội dung để phát huy hết mạnh tổ chức, cá nhân thực tốt cho đề tài 19 Phương án hợp tác quốc tế (nếu có) (Trình bày rõ phương án phối hợp: tên đối tác nước ngoài; nội dung hợp tác- đối tác có hợp tác từ trước; nội dung cần hợp tác khn khổ nhiệm vụ; hình thức thực Phân tích rõ lý cần hợp tác dự kiến kết hợp tác, tác động hợp tác kết nhiệm vụ) Phương án thuê chuyên gia (nếu có) 20 Thuê chuyên gia nước 16 Số TT Họ tên, học hàm, học vị Thuộc tổ chức Lĩnh vực chuyên môn Nội dung thực giải trình lý cần thuê Thời gian thực quy đổi (tháng) Thuê chuyên gia nước Số TT Họ tên, học hàm, học vị Quốc tịch Thuộc tổ chức Lĩnh vực chun mơn Nội dung thực giải trình lý cần thuê Thời gian thực quy đổi (tháng) 21 Tiến độ thực Các nội dung, công việc chủ yếu cần thực hiện; mốc đánh giá chủ yếu Xây dựng thuyết minh đề cương Nội dung Mục tiêu tổng quát: Kết phải đạt Thuyết cương duyệt minh đề phê Thời gian (bắt đầu, kết thúc) Cá nhân, tổ chức chủ trì* 4/20227/2022 Chủ nhiệm nhiệm vụ Trung tâm KH&SX LNN QN Góp phần hồn tất sở khoa học kinh tế, phục vụ cho yêu cầu đưa Sa nhân tím vào trồng rộng rãi Việt Nam, tạo thêm nguồn dược liệu Sa nhân cho thị trường nước xuất khẩu, đồng thời góp phần phủ xanh chống xói mịn c ải thiện đời sống cho 17 người nông dân 2.1 Mục tiêu chi tiết: Bước đầu xác định giống Sa nhân tím cho suất chất lượng cao 01 Quy trình kỹ thuật nhân giống Sa Nhân Tímbằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật Từ tháng 7/2022 – 10/2022 * Chỉ ghi tổ chức, cá nhân có tên Mục 7, 8, 9, 10, 11, 20 III SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ 22 Sản phẩm KH&CN nhiệm vụ yêu cầu chất lượng cần đạt (Liệt kê theo dạng sản phẩm) Dạng I: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hố, tiêu thụ thị trường); Vật liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền cơng nghệ; Giống trồng; Giống vật nuôi loại khác; Số T T (1 ) Tên sản phẩm cụ thể tiêu chất lượng chủ yếu sản phẩm Đơn vị đo Mức chất lượng Mẫu tương tự (theo tiêu chuẩn Cần đạt nhất) Trong Thế nước giới (2) (3) (4) Giống Sa Nhân Tím giống Có thể sinh trưởng phát triển tốt sau bầu (5) x (6) Dự kiến số lượng/quy mô sản phẩm tạo (7) 22.1 Mức chất lượng sản phẩm (Dạng I) so với sản phẩm tương tự nước nước (Làm rõ sở khoa học thực tiễn để xác định tiêu chất lượng cần đạt sản phẩm nhiệm vụ) - Giống sa nhân tím chủng, 18 Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình cơng nghệ; Sơ đồ, đồ; Số liệu, Cơ sở liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mơ hình, ); Đề án, qui hoạch; Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, Báo cáo nghiên cứu khả thi sản phẩm khác T T Ghi Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Báo cáo chun đề kết nhân giống vơ tính Sa Nhân Tím Nêu cơng thức vào mẫu, nhân nhanh, tạo rễ sa nhân tím 01 Dạng III: Bài báo; Sách chuyên khảo sản phẩm khác Dự Số T Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt T kiến nơi công bố (Tạp Ghi chí, Nhà xuất bản) 22.2 Trình độ khoa học sản phẩm (Dạng II & III) so với sản phẩm tương tự có (Làm rõ sở khoa học thực tiễn để xác định yêu cầu khoa học cần đạt sản phẩm nhiệm vụ) Phương pháp nghiên cứu nhiệm vụ phương pháp chuẩn áp dụng rộng rãi nước Đối tượng nguồn gen nghiên cứu nhiều quần thể tự nhiên khác trải rộng Cán nghiên cứu tham gia thực nhiệm vụ có kinh nghiệm nghiên cứu bảo tồn Do trình độ khoa học sản phẩm thuộc nhiệm vụ đảm bảo chất lượng khoa học yêu cầu - Về báo cáo phân tích kết nghiên cứu đầy đủ chi tiết công bố trước Các kết nghiên cứu bổ sung thêm kiến thức lý luận thực tiễn cho chương trình bảo tồn, chọn giống dược liệu trồng rừng kinh tế 22.3 Kết tham gia đào tạo sau đại học T Cấp đào tạo Số lượng Chuyên ngành đào tạo T (1) (2) (3) (4) Thạc sỹ Tiến sỹ 19 Ghi (5) 22.4 Sản phẩm dự kiến đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng: 23 Khả ứng dụng phương thức chuyển giao kết nghiên cứu 23.1 Khả thị trường (Nhu cầu thị trường nước, nêu tên nhu cầu khách hàng cụ thể có; điều kiện cần thiết để đưa sản phẩm thị trường?) 23.2 Khả ứng dụng kết nghiên cứu vào sản xuất kinh doanh (Khả cạnh tranh giá thành chất lượng sản phẩm) 23.3 Khả liên doanh liên kết với doanh nghiệp trình nghiên cứu triển khai ứng dụng sản phẩm Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp lớn có tiềm lực kinh tế, có thị trường, đầu tư vào lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp, họ quan tâm đến loại cảnh quý hiếm, truyền thống, quan chù trì nhiệm vụ đơn vị phối hợp thực liên doanh liên kết với doanh nghiệp, trình nghiên cứu Một số đơn vị, cá nhân cam kết phát triển loại Sa Nhân Tím 23.4 Mơ tả phương thức chuyển giao (Chuyển giao cơng nghệ trọn gói, chuyển giao cơng nghệ có đào tạo, chuyển giao theo hình thức trả dần theo tỷ lệ % doanh thu; liên kết với doanh nghiệp để sản xuất góp vốn với đơn vị phối hợp nghiên cứu với sở áp dụng kết nghiên cứu theo tỷ lệ thỏa thuận để triển khai sản xuất; tự thành lập doanh nghiệp sở kết nghiên cứu tạo ra…) Nhiệm vụ thực chuyển giao sản phẩm giống Sa Nhân Tím quy trình nhân giống, chăm sóc Sa Nhân Tím 24 Phạm vi địa (dự kiến) ứng dụng kết nhiệm vụ Phạm vi ứng dụng nhiệm vụ rộng, Viện nghiên cứu, trường Đại học có chuyên ngành sinh học trồng trọt lâm nghiệp; Các công ty hoa cảnh Đặc biệt người dân địa phương tỉnh Quảng Ninh công ty Lâm Nghiệp, Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên ứng dụng kết nhiệm vụ biện pháp gây trồng số lồi Sa Nhân Tímđể bảo vệ, phát triển, tăng giá trị kinh tế trồng rừng đơn vị diện tích mà giữ rừng tự nhiên tăng giá trị phòng hộ 25 Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu 20 - Địa điểm thực nhiệm vụ nơi có vùng sinh thái đặc trưng cho Quảng Ninh áp dụng công nghệ thành công cho xã khác có nhu cầu phát triển Sa Nhân Tímkhá dễ dàng đạt hiệu mong muốn - Việc xây dựng Qui trình kỹ thuật khai thác, trồng trọt, thu hoạch Sa Nhân Tímsẽ đóng góp mặt khoa học nước giới 25.2 Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu Nhiệm vụ mang lại lợi ích khoa học kinh tế lớn cho nơi ứng dụng kết nghiên cứu, cụ thể sau: Trong trình triển khai nhiệm vụ, góp phần bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ thuật gây trồng phát triển Sa Nhân Tímcó giá trị không cho cán tổ chức chủ trì nhiệm vụ mà cịn cho cán bộ, cộng tác viên địa phương tham gia thực nhiệm vụ, tăng cường lực nghiên cứu cho cán nghiên cứu cấp sở Góp phần tạo dựng sờ hạ tầng (nhà đơn giàn), số trang thiết bị cần thiết (hệ thống phun mù, máy đo pH, máy bơm, hẹn giờ, máy phun thuốc sâu) nghiên cứu nhũng đơn vị tham gia thí nghiệm xây dựng mơ hình Mang lại hiệu q kinh tế lớn cho địa phuơng, doanh nghiệp, hộ gia đình tham gia xây dụng mơ hình ứng dụng kết nghiên cứu (dự kiến hiệu tăng 1,5 đến lần so với trồng loại tương tự) 25.3 Đối với kinh tế - xã hội môi trường (Nêu tác động dự kiến kết nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội môi trường) Nhiệm vụ thành công tạo vùng sản xuất Sa Nhân Tímlà hàng hố đặc thù, mang thương hiệu riêng, vừa mang lại hiệu kinh tế trực tiếp cho người dân vừa tạo thêm hấp dẫn du khách ngồi nước đến với Quảng Ninh, từ gián tiếp tăng thu ngân sách cho địa phương Kết nghiên cứu nhiệm vụ tác động tích cực tới phát triển kinh tế xã hội huyện miền núi tỉnh Quảng Ninh Tuyển chọn, bảo tồn, phục tráng, nâng cao chất lượng giống đưa vào sản xuất góp phần làm tăng nhanh số lượng Tùng La Hán dài Sản phẩm nhiệm vụ ứng dụng vào thực tiễn giúp cải thiện đời sống cộng đồng địa phương tham gia trồng Tùng La Hán dài Đồng thời, áp dụng qui trình kỹ thuật nhân giống, gây trồng, ni dưỡng rừng Sa Nhân Tím Quảng Ninh theo hướng xen canh nâng cao hiệu đơn vị sử dụng đất, góp phần ổn định xã hội tránh tác động tiêu cực vào rừng tự nhiên - Xã hội + Tạo thêm công ăn việc làm cho người nông dân Tạo cho người dân biết trồng cảnh - trang trí, đem lại hiệu kinh tế đồng thời nâng cao kiến thức cho người dân trồng trọt có ý thức việc bảo tồn q - Môi trường: + Việc nghiên cứu triển khai nhiệm vụ không ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường 21 sức khỏe người, cụ thể là: Sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật thân thiện với môi trường, áp dụng phương pháp canh tác theo GAP nên lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng hạn chế, sử dụng loại thuốc có nguồn gốc sinh học, phân bón theo hướng bổ sung chủ yếu phân hữu cơ, lượng phân bón nhà khoa học nghiên cứu phân bón nghiên cứu tính tốn lượng sử dụng với lượng tối ưu cho trồng để tạo suất chất lượng, không ảnh hưởng đến môi trường kinh tế + Đem lại nguồn lợi kinh tế, cịn có ý nghĩa lớn việc bảo vệ rừng, làm giảm xói mịn đất, chống sạt lở, lũ qt cho khu vực rừng đầu nguồn + Góp phần vào cơng tác bảo tồn lồi có nguy bị tuyệt chủng nói riêng bảo tồn đa dạng sinh học nói chung - Về kinh tế: Sa Nhân Tím dược liệu có nhu cầu lớn, giá lại cao nên trồng rộng rãi tạo thêm thu nhập cho người nơng dân Góp phần cải thiện đời sống cho hộ gia đình Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi cho công ty kinh doanh dược dược liệu chủ động nguồn nguyên liệu nước tăng lợi nhuận + Trồng Sa Nhân Tím đem lại nguồn thu cho người dân tỉnh Quảng Ninh, chắn việc trồng dược liệu đem lại hiệu kinh tế cao trồng nông nghiệp khác trồng + Các xã miền núi tỉnh Quảng Ninh có vùng sinh thái điều kiện tự nhiên tương tự huyện Hồnh Bồ, Ba Chẽ ứng dụng mơ hình trồng Sa Nhân Tím đưa vào cấu trồng xã, tăng thu nhập cho người nông dân 22 23 ... loài Sa nhân tím kể Về hình thái thực vật thân, lá, hoa c lồi Sa nhân tím nhìn bên ngồi t uơng đối giống với số loài Sa nhân khác (Sa nhân thân cao - A ovoideum, Sa nhân đỏ - A villosum Sa nhân. .. thúc vào tháng 6/2006, sang năm 2007, Sa nhân tím trồng thức cho thu hoạch M ặc dù vậy, nghiên cứu cho biết Sa nhân tím trồng vào mùa đông miền Bắc cho kết tốt Đồ ng thời phát hiện, quần thể Sa nhân. .. villosum Lour.) Sa nhân tím (A longiligulare T L Wu) tỉnh Champasac Sa La Van Nhung tài liệu không thấy đề cập cụ thể kết trồng [20] Loài Sa nhân nghiên cứu trồng nhiều SA NHÂN TÍM (A longiligulare

Ngày đăng: 27/07/2022, 15:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w