Trần Đức Thạnh, Nguyễn Cẩn, Đặng Đức Nga, 2000 Bản chất cấu trúc estuary vùng cửa sông Bạch Đằng Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển, tập VII, Tr.35-50 NXB Khoa học Kỹ thuật BẢN CHẤT CẤU TRÚC ESTUARY CỦA VÙNG CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG MỞ ĐẦU Các vịnh (bays), đầm phá ( lagoons), châu thổ (deltas) cửa sơng hình phễu (estuaries) hệ tự nhiên hay thể địa chất đại chủ yếu ven bờ Việt Nam, coi vùng trọng điểm phát triển kinh tế ven biển Vì vậy, xác định kiểu loại hiểu rõ chất chúng có tầm quan trọng đặc biệt khoa học thực tiễn Vùng cửa sông Bạch Đằng có đỉnh Bến Triều, đường bờ chạy ven Phù Long - Cát Hải - Đồ Sơn rìa ngồi đới bờ ngầm cửa sơng theo đường đẳng sâu 6m từ mũi Đồ Sơn đến tây nam đảo Cát Bà Trước đây, thường coi phận ven bờ châu thổ kéo dài từ Yên Lập đến Nga Sơn [13], gần xếp vào vùng cửa sơng hình phiễu [19,21] Tham khảo số mẫu hình có giới dựa vào tài liệu khảo sát năm qua, viết trình bày có hệ thống luận khẳng định chất cấu trúc hình phễu (estuary) vùng cửa sông Hy vọng, định hướng cần thiết giúp cho điều tra nghiên cứu khai thác, quản lý cửa sông Bạch Đằng hệ thống cửa sông Việt Nam QUAN NIỆM CƠ BẢN VỀ ESTUARY (CỬA SƠNG HÌNH PHỄU) Từ kỷ XIX Ritter, K chia vùng cửa sông (VCS) thành kiểu châu thổ hình tam giác có nhiều nhánh vùng cửa sông lõm dạng phễu Posen, O (1866), đề nghị gọi tên cửa sông dạng phễu Estuary thuỷ triều mạnh động lực quan trọng ( Tiếng Latin eastus, nghĩa thuỷ triều) [26] Lapparent, A (1907) Haug, E (1911) gọi Estuary VCS có thuỷ triều, khác với VCS châu thổ [10] Sukin, C.(1938) cho Estuary có dạng phễu, rộng, phần lớn sâu, mở biển đại dương, phổ biến vùng có thuỷ triều, hình thành triều lớn, lịng bị bào mịn có hạ lún lục địa ven bờ Theo ơng, Estuary khơng có thuỷ triều gọi Liman thường có doi cát chắn cửa Nhikolaev, N I (1949) sau Khain, E (1973) cho Estuary chủ yếu hình thành sụt võng kiến tạo gây ngập chìm khơng đền bù trầm tích [8] Những năm gần đây, khái niệm Estuary mở rộng nguồn gốc hình thành gắn liền với biển tiến sau băng hà Holoxen tạo nên ngập chìm khơng đền bù [4,5,16] Định nghĩa Estuary Pritchard nhiều người ý [14] Theo ông “Estuary thuỷ vực nửa kín ven bờ thơng với biển khơi, có hồ trộn định nước biển nước đưa đến từ lục địa” Ông chia Estuary thành kiểu Kiểu thung lũng ngập chìm, thuộc kiểu kinh điển, hay gặp đồng rộng lớn ven biển yếu tố địa chất khống chế Kiểu fjord nguồn gốc sơng băng ngập chìm Kiểu Estuary có đê cát (bar-built) chắn ngồi, ví dụ Estuary Carolina Bắc Mỹ Kiểu có hình thái đầm phá thường lượng gió có vai trị xáo trộn nước tích cực thay cho vai trò thuỷ triều Kiểu Estuary hình thành trình kiến tạo tạo nên vùng sụt hạ ven bờ, ví dụ vịnh San-Fransisco Day, J (1981) mở rộng khái niệm Estuary, coi “ thuỷ vực ven bờ đóng kín phần Nước thường xuyên có chu kỳ giao lưu với biển, có biến đổi rõ ràng độ mặn hoà trộn nước biển nước từ lục địa đưa tới ” Dựa theo quan điểm này, Xaphianov (1987) đề nghị chia Estuary thành nhóm: bình thường, siêu mặn kín [27] Gần đây, nhà địa chất Úc, đại diện Roy, P phân chia Estuary Úc thành kiểu: kiểu thung lũng sơng ngập chìm, kiểu có đê cát chắn ngồi kiểu hồ nước mặn đóng kín ven bờ [15] Leeder, M R (1984) cho rằng, động lực nước trầm tích Estuary liên quan với tương quan cường độ q trình triều, sơng sóng Cũng dựa theo quan điểm Pritchard, ơng chia Estuary thành kiểu theo cân độ muối thể tính phân tầng Kiểu A, phân tầng mạnh, trình lịng sơng thống trị, bồi tụ mạnh Kiểu B, hoà trộn phần, nghiêng bồi tụ, kiểu phổ biến Kiểu C, đồng theo phương thẳng đứng mặt cắt ngang, dịng triều mạnh khơng bồi tụ đáy Kiểu D, đồng theo phương thẳng đứng theo dọc luồng chảy, chuyển động vật chất hoàn tồn dịng triều thống trị xâm thực mạnh luồng [11] Như vậy, đến khái niệm “Estuary” mở rộng nhiều hiểu khác Cấu trúc từ dạng cụ thể hình phễu khái qt thành nửa kín, đóng kín phần, chí đóng kín hồn tồn Với tiếng Việt “ cửa sơng hình phễu” tiếng nước ngồi “Estuary” tên gọi lịch sử Thuỷ triều Estuary thường lớn quan trọng khơng cịn coi điều kiện tiên hình thành cấu trúc Độ mặn Estuary từ nhạt lợ đến siêu mặn, miễn có hồ trộn định nước biển nước từ lục địa tới Thậm chí, quan niệm chất q trình ngập chìm (ngun nhân kiến tạo chân tĩnh) khơng đền bù trầm tích, có ý kiến cho Estuary trưởng thành bị lấp đầy trầm tích [15] Với quan điểm mở rộng, dựa vào chất, khơng dựa vào hình thái, Lafond, R (1967) coi vịnh Componthom Campuchia Estuary [10] Tuy nhiên, góc độ địa chất phổ biến quan niệm coi Estuary vùng hạ lưu sông, thường có dạng hình phễu, bị ngập chìm khơng đền bù trầm tích, thuỷ triều có vai trị quan trọng [3,4,5,16] Những đặc điểm mang tính phổ biến, phù hợp với Estuary lớn điển hình giới Xen, Jironda (Pháp), Thame, Mersey (Anh), Rein, Maas (Hà Lan), Potomac(Mỹ), La-plata (Nam Mỹ), Dương Tử (Trung Quốc) [26] Theo quan điểm tướng mơi trường trầm tích, ln có phân biệt rõ ràng Estuary với VCS châu thổ đầm phá [3,9] Việt Nam, từ lâu Xamoilov (1952) xếp cửa sông Đồng Nai vào kiểu Estuary [26] Kiểu loại Estuary vùng cửa sông Bạch Đằng đề cập số công bố [7, 12, 17, 18, 24] dựa vào đặc điểm hình thái Tổng hợp dấu hiệu quy định chất cấu trúc xem xét sơ lược gần đây, sở đối sánh với cấu trúc khác (châu thổ, vụng biển) ven bờ phía bắc [21] NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ESTUARY BẠCH ĐẰNG Cấu trúc nửa kín Cấu trúc nửa kín VCS phân cách tương đối với biển nhờ quần đảo Cát Bà che chắn phía đơng, đơng nam, bán đảo Đồ Sơn phía tây phần nhờ vào hệ thống đảo cát phía ngồi VCS thơng với biển phía nam phần ngầm ăn tới độ sâu 6m Với cấu trúc vậy, có sóng hướng nam đơng nam có khả lan truyền từ biển vào với độ cao thường không 3m Cấu trúc nửa kín Estuary Bạch Đằng kiến trúc tân kiến tạo kiến tạo đại (TKT KTHĐ) quy định (hình 1) Phần trung tâm Estuary nằm đới võng hạ tương KTHĐ đới võng hạ mạnh Holoxen có dạng graben [1] Vai trị vô quan trọng chuyển động KTHĐ hình thành Estuary Bạch Đằng khơng vận động hạ thẳng đứng Holoxen, mà tạo tiền đề vùng võng hạ tương đối có cấu trúc nửa kín biển tiến chân tĩnh tràn ngập Estuary Bạch Đằng có hình thái hình phễu Thực ra, tổ hợp hai phễu Phễu phụ n Lập có kích thước nhỏ, phễu Nam Triệu có đỉnh Bến Triều, đáy bán đảo Đồ Sơn - Cát Bà 2.Thuỷ triều yếu tố động lực ngoại sinh ưu quy định nét trầm tích, địa hình Thuỷ triều VCS nhật triều có biên độ thuộc loại lớn, cực đại 4-4.5m [25], tốc độ dòng triều cực đại 150-180cm/s, trung bình 20-50cm/s, tương quan thời gian triều chảy lên chảy xuống11-12h/13-14h Thuỷ triều thực khống chế chế độ thuỷ văn nói chung, chế độ dịng chảy nói riêng VCS Vai trị thuỷ triều thể tương quan lượng chảy triều lượng chảy sông Theo số liệu khảo sát chuyên gia Liên Xô cũ, trạm Hùng Vương nằm sâu sông Cấm năm 1961, lượng chảy triều lên 7,57 km3, cịn lượng chảy sơng 9,67km Trong năm 1962, lượng chảy triều lên 7,77km 3, lượng chảy sơng 9,11km3 Bảng trình bày tương quan lượng chảy triều sông pha triều (25 giờ) vào mùa mưa 1991 mùa khô 1992 [21] vùng cửa sông Lạch Tray sông Đá Bạch, lượng chảy triều áp đảo lượng chảy sông hệ Lạch Huyện, Yên Lập, lượng chảy triều gần chiếm ưu tuyệt đối, cịn lượng chảy sơng khơng đáng kể Vì vậy, q trình bồi tụ, xói lở thành tạo địa hình VCS liên quan đến vai trò ưu thuỷ triều so với q trình sơng sóng Tác động sóng thơng qua liên quan đến vai trò thuỷ triều (mực triều, dòng triều) Thuỷ triều cịn khống chế trao đổi nước sơng biển đến phân bố thực vật ngập mặn hệ động vật đáy [6] Bảng 1: Tương quan lượng chảy triều sông số trạm (triệu m3) Trạm Mùa Cỗu Rào (S.Lạch Tray) Hùng Vương (S Cấm) Cầu Đá Bạch (S.Đá Bạch) Khô Mưa Khô Mưa Khô Mưa Lượng chảy triều lên 5.5 8.2 19.6 21.2 15.8 16.3 Lượng chảy triều xuống 9.8 10.4 47.6 51.7 18.8 21.5 Lượng chảy sông 4.3 2.2 28.0 35.9 3.0 5.1 Các tướng trầm tích có mặt giai đoạn phát triển Estuary hầu hết có quan hệ với động lực thuỷ triều Trong số kiểu tướng trầm tích thành tạo có kiểu liên quan đến vai trò chủ đạo thuỷ triều [22] Những tướng đặc trưng cho Estuary Bạch Đằng bãi triều lầy, bãi triều thấp, delta triều xuống lòng lạch Bảng trình bày kết so sánh tiêu đường kính hạt trung bình (Md) hệ số chọn lọc (S 0) tướng tương đương Estuary (E) vùng cửa sông châu thổ (D) Bảng So sánh giá trị Md S0 tướng trầm tích tương đương Estuary Bạch Đằng với VCS châu thổ sơng Hồng Tướng trầm tích Bãi triều lầy E Bãi bồi ngập triều D Bãi triều thấp E Bãi triều thấp D Lạch triều sông E Lạch triều sông D Châu thổ ngầm E Châu thổ ngầm D Md(mm) 0.0060- 0.0130 0.0025-0.0060 0.070-0.080 0.003-0.028 0.01-0.08 0.08-0.10 0.014-0.027 0.058-0.064 S0 3.1-6.5 1.4-3.9 1.2-3.7 1.2-5.8 2.4-3.6 1.5-2.4 1.1-1.5 2.0-2.8 Trầm tích hạt mịn ưu hai kiểu VCS, Estuary có tướng đới triều trầm tích thơ hơn, tướng đới triều trầm tích mịn so với VCS châu thổ Estuary Bạch Đằng, điêù kiện nghèo bồi tích cung cấp , thuỷ triều mang hạt mịn đới triều, lắng đọng đới triều Bảng cho thấy, so với VCS châu thổ sông Hồng (D) tướng tương đương Estuary Bạch Đằng (E) có lượng cacbon hữu cơ, lưu huỳnh tổng số, nitơ, Cl - nước bùn cao hàm lượng photpho, tỷ số Fe +3/ Fe+2 nhỏ biểu thị cho mơi trường địa hố trầm tích khử [2] Bảng 3: So sánh số đặc trưng địa hoá Estuary Bạch Đằng VCS châu thổ sông Hồng Yếu tố (%) Chc % Ssunfua P N Fe3+/Fe2+ Cl-(%0) Mùa mưa Cl-(%0) Mùa khô Ngập triều cao Bãi triều lầy E Bãi bồi D 2,10 0,80 0,064 0,173 0,52 10,10 12,30 1,10 0,094 0,094 0,135 1,23 1,50 7,00 Ngập triều thấp Bãi triều thấp E Bãi triều thấp D 0,83 0,63 0,064 0,115 0,89 5,60 12,20 0,056 0,074 1,69 3,60 10,80 Như phương diện học trầm tích đặc điểm địa hố, tướng trầm tích bãi triều đặc trưng cho Estuary Bạch Đằng khác tướng bãi bồi châu thổ ngập triều ven bờ châu thổ sơng Hồng Về phương diện địa hình cảnh quan Estuary Bạch Đằng khác hẳn Các bãi triều lầy rậm rạp thực vật ngập mặn tự nhiên, hệ lạch triều, kênh triều dày đặc, doi cát triều nằm dọc ven bờ luồng, thềm mài mòn phát triển đới triều thấp trầm tích bở rời dạng địa hình nguồn gốc triều đặc trưng, không gặp VCS châu thổ sông Hồng Dịng bồi tích di chuyển nội đóng vai trị chủ đạo Estuary, bồi tích cung cấp từ sơng, biển, dịng bồi tích di chuyển nội đóng vai trị chủ đạo Lượng bồi tích sơng cung cấp cho VCS Bạch Đằng khoảng triệu tấn/năm, chủ yếu từ sông Cấm Phù sa sông khác đưa khơng đáng kể Một lượng bồi tích đáng kể giải phóng từ q trình xói lở bờ, bãi, tham gia vào q trình hồn lưu bồi tích vùng cửa, ước tính khỏng triệu tấn/ năm Nguồn thứ ba, tham gia đưa bồi tích vào hồn lưu khoảng 5triệu tấn/năm bùn cát nạo vét từ luồng dổ phạm vi cửa sông [21,23] Hàm lượng trầm tích lơ lửng nước VCS Bạch Đằng biến thiên khoảng rộng 10-1000g/m3 Khu luồng Cấm, cửa Nam Triệu-Lạch Tray có độ đục lớn nhất, khu Lạch Huyện-Yên Lập có độ đục thấp Vào mùa mưa, trầm tích lơ lửng khoảng 53-215g/m lúc triều xuống, khoảng 20-50g/m lúc triều lên Về mùa khô, trầm tích lơ lửng triều xuống đạt 42-92g/m3 đạt 56-148g/m3 triều lên Nguyên nhân sóng khuấy đục đáy vùng bờ ngầm dòng triều đưa trầm tích vào sâu cửa sơng Chênh lệch trầm tích lơ lửng gữa mặt đáy lớn, thường 1,5-2 lần, cá biệt 5-8 lần(hình 2và 3) Hồn lưu bồi tích VCS dịng chảy triều chi phối Bảng cho thấy lượng bồi tích dịng triều đưa ngược sâu vào cửa sơng có giá trị đáng kể Đặc biệt khu Lạch Huyện, mùa khô dịng bồi tích nguồn gốc sóng khuấy đáy đưa ngược vào phía ưu bồi tích đưa phía biển Bảng 4: Tương quan trầm tích lơ lửng di chuyển lên xuống pha triều(25h) Trạm sông Cầu Rào (S.Lạch Tray) Cỗu Đá Bạch (S.Đá Bạch) Hùng Vương (S Cấm) Nam Triệu (hạ lưu sông Bạch Đằng) Mùa Mưa 91 Khô 92 Mưa 91 Khô 92 Mưa 91 Khô 92 Mưa 91 Khô 92 Lượng di chuyển (tấn) 1.780 595 3.793 670 8.958 2.064 12.025 2.428 Triều đưa lên(%) 69,1 100,0 48,3 83,6 24,5 39,2 27,8 48,3 Sông đưa xuống(%) 30,9 0,0 51,7 16,4 75,5 60,8 72,2 51,7 vùng bờ ngầm cửa sông, hướng di chuyển dịng bồi tích phụ thuộc vào dịng chảy triều Dịng bồi tích dọc bờ di chuyển sóng có giá trị khơng lớn thường có ý nghĩa cộng hưởng với dòng di chuyển triều Dịng bồi tích di chuyển dọc bờ có hướng chủ đạo đông tây ( bờ Phù Long, Cát Hải ) bắc nam ( phía ngồi Đường 14 ) VCS hình phễu, lực Coriolit có vai trị đáng kể tham gia định hướng dịng bồi tích [11] Do lực này, dịng chảy dịng bồi tích triều chảy lên lệch phía bờ trái luồng, chảy xuống lệch phía phải luồng Kết doi cát triều lên phát triển bờ tráicửa luồng Lạch Huyện Nam Triệu, doi cát triều xuống phát triển bờ phải Một vực nước lợ mặn, hồ trộn nước sơng, biển tốt phân tầng yếu Do tương quan lượng chảy triều - sông lượng xáo trộn thuỷ triều, VCS Bạch Đằng vực nước lợ mặn có độ mặn thay đổi khoảng 0,5-32% 0(0,5-25%0 mùa mưa, 0,5-32%0 mùa khô) Độ mặn 0,5-20%0 đặc trưng cho khu cửa Cấm - Nam Triệu Độ mặn 10-23%0 Đặc trưng cho khu Lạch Huyện-Yên Lập [21, 22] Mức độ phân tầng nước theo độ mặn nói chung khơng lớn, biến đổi theo khơng gian thời gian, trung bình 3%0 phía ngồi cửa Nam Triệu (giữa tầng mặt tầng đáy), đạt đến 5%0 đoạn sông Bạch Đằng, Đá Bạch, đến 10% đoạn Bạch Đằng kênh Đình Vũ sơng Cấm (hình ) mặt cắt luồng có gặp khoảng thời gian độ mặn đồng theo chiều thẳng đứng Thời điểm xuất hiện tượng thường mực nước dao động lên xuống qua mực triều trung bình Đây khoảng thời gian xâm thực mạnh, bồi tụ yếu Khác với VCS châu thổ sơng Hồng có độ phân tầng cao triều cường, khối nước sông dồn vào đới triều cao, VCS Bạch Đằng có hồ trộn tốt triều cường khối nước triều mặn tràn vào đới triều cao Vì vậy, VCS Bạch Đằng nước bùn bãi triều lầy ngập cao có độ mặn cao bãi triều thấp Ngược lại, VCS châu thổ sông Hồng nước bùn bãi bồi ngập triều cao có độ mặn thấp bãi triều thấp (bảng 3) Cơ chế phân tầng quan trọng q trình tích tụ, bào mòn đáy Phân tầng mạnh kèm theo bồi tụ mạnh ngược lại [11, 27] Đang giai đoạn ngập chìm khơng đền bù trầm tích, biển lấn đại Trong giai đoạn (5-7 trăm năm qua) mực nước chân tĩnh tiếp tục nâng cao xấp xỉ 1mm/năm đạt 1-1,5mm/năm trrong kỷ qua trung tâm VCS, phát triển graben sụt chìm tương đối mạnh [1], tốc độ đạt 0,2-0,8mm/năm Ngay rìa graben đới hạ lún yếu, tốc độ từ 0-2mm/năm Trong tốc độ trầm tích 0-6mm/năm bãi triều lầy, nhỏ nhiều tốc độ ngập chìm tổng hợp Trên đới kiến trúc nâng, tốc độ kiến tạo nâng 0-0,5mm/năm, tốc độ trầm tích 0-0,3mm/năm [21], xẩy ngập chìm khơng đền bù trầm tích Do phù sa sơng ít, xâm thực thuỷ triều mạnh, nhiều nơi không lăng đọng trầm tích lộ lớp trầm tích đầm lầy cổ xám xanh Như vậy, ngập chìm khơng đền bù thiếu hụt bồi tích xẩy tồn phạm vi VCS Bạch Đằng Những nguyên nhân sau gây thiếu hụt bồi tích cho VCS Thứ nhất, khoảng 5-7 trăm năm trước bán đảo Đồ Sơn nối liền với đồng vừa bồi lấn mở rộng rìa tây nam VCS ngăn khơng cho bồi tích dọc bờ tây nam lên Thứ hai, q trình phát triển, nhiều nhánh nối ngang sơng Hồng với hệ thông sông Cầu -Bạch Đằng bị tàn làm giảm nguồn bồi tích bổ sung từ sơng Hồng Thứ ba, thuỷ triều lớn, dòng triều mạnh dần lên tăng cường phân tán bồi tích lơ lửng khỏi VCS Bạch Đằng Thứ tư, dòng chảy tổng hợp ven bờ hướng thống trị TB-ĐN có xu hướng đưa bồi tích xuống phía tây nam, đưa ngược lại, tạo cân âm Các nguyên nhân thứ thứ ba quan trọng Trong giai đoạn này, trình ngập chìm tăng cường tham gia tăng tốc độ nâng chân tĩnh, trình sụt hạ kiến tạo mạnh lên đới sụt hạ, trình nâng cao yếu đới kiến trúc nâng [21] Xét tương quan bồi tụ, xói lở thấy VCS Bạch Đằng trình xói lở thống trị, phần trung tâm VCS q trình lún chìm kiến tạo có vai trị khống chế Tuy nhiên, biến động xói lở bồi tụ gần trở nên phức tạp can thiệp sâu sắc người Có thể phân chia VCS Bạch Đằng thành hai khu vực Lạch Huyện-Yên Lập Cửa Cấm - Nam Triệu Trong nửa kỷ qua,ở khu vực 1, bãi triều lầy bãi triều thấp liên tục bị xói lở Cịn khu vực 2, bồi tụ, xói lở biến động phức tạp theo không gian, thời gian Bãi triều thấp hai khu vực có xu hướng xói lở liên tục rõ (bảng 5) bãi triều lầy khu vực cân nghiêng bồi tụ thay đổi đột biến sau đắp đê Đường 14 đắp đập Đình Vũ vào năm 1981 Bảng Biến động diện tích vùng triều bồi tụ, xói lở VCS Bạch Đằng năm 1938-1992(m2) Khu vực Bãi triều lầy Bãi triều thấp Lạch Huyện-Yên Lập Cấm-Nam Triệu Cộng Tổng cộng VCS Trung bình -12.896.600 +14.900.000 -7.339.100 +7.560.900 -5.335.700 -6.101.500 +2.467.800 -10.924.100 -8.456.300 -14.557.800 98.809m2/năm (10ha/năm) 269.588m2/năm (27ha/năm) VCS nửa kỷ qua xói lở 37ha, bồi tụ 27ha bãi triều lầy bãi biển, cân năm 10ha bãi triều lầy bãi biển; năm xói lở 31ha, bồi tụ 4ha bãi triều thấp cân năm 27ha bãi triều thấp Đoạn bờ Đượng Gianh ngắn chạy qua kiến trúc nâng hạ KTHĐ, dịng bồi tích dọc bờ hướng đơng tây ngược vào phía Bờ phân hố thành ba phần Phần phía đơng bồi tụ tạo bãi ổn định cung bờ lõm Phần bị xói lở mạnh tốc độ 5m/năm(1938-1992) đê cát trẻ bị đẩy lùi phủ lấp rừng ngập mặn Vách xâm thực thềm mài mịn trầm tích bở rời phát triển rõ Phần phía tây cuối dịng bồi tích bồi tụ tạo đê cát trẻ Bãi triều thấp Đượng Gianh liên tục xói lở 24m/năm vịng 50 năm qua Đoạn bờ Cát Hải nằm bồn trũng lún hạ tương đối mạnh Bờ biển từ Hoà Quang đến Hoàng Châu bị xói lở mạnh 4-8m/năm nửa kỷ qua cực đại 11m/năm, có thời điểm đạt 25m/năm Tốc độ xói lở bãi triều thấp 32m/năm [22] Biển lấn khơng biểu xói lở bờ mà cịn q trình bào mịn đáy Mặc dù có biến đổi phức tạp, song thấy xu đường đẳng sâu 5m thời gian 19411990 lấn phía lục địa phía đơng bắc Đồ Sơn, thuộc cấu trúc Estuary Trong đó, đường mở lấn phía biển tây nam Đồ Sơn, thuộc ven bờ châu thổ (hình 4) Biển lấn đại đặc điểm Estuary Bạch Đằng nay, thể thắng biển quan hệ tương tác sơng-biển Các hậu biển lấn xói lở ưu so với bồi tụ, đường bờ bị đẩy lùi phía lục địa bị chia cắt phức tạp; mực nước trung bình thực tế dâng cao, tượng đầm lầy hoá, tượng nhiễm mặn truyền triều sâu vào lục địa khu hệ động thực vật thích nghi điều kiện tự nhiên lợ mặn KẾT LUẬN VCS Bạch Đằng có chất cấu trúc Estuary (cửa sơng hình phễu) Nó hình thành sở tương tác trình phát triển graben sụt chìm với nâng cao mực nước chân tĩnh, thiếu hụt bồi tích thuỷ triều có biên độ lớn Nó định vị vị trí rìa đơng bắc châu thổ sơng Hồng, nơi dịng bồi tích tổng hợp dọc bờ hướng phía tây nam VCS Bạch Đằng vực có cấu trúc nửa kín đây, thuỷ triều yếu tố động lực ngoại sinh ưu thế, quy định đặc trưng địa hình trầm tích Đó vực nước lợ-mặn, hồ trộn nước sông-biển tốt, phân tầng thuộc kiểu B theo phân loại Leeder [11] Mặc dù lượng bồi tích sơng tham gia đáng kể dịng bồi tích di chuyển nội đóng vai trị chủ đạo Với cấu trúc phân tầng yếu, cân bồi xói VCS nghiêng xói lở, xâm thực Đây trường hợp điển hình giới cửa sơng hình phễu phát triển điều kiện nhật triều biên độ lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cẩn nnk, 1994 Hoạt động đứt gãy đại vùng Hải Phòng-Quảng Yên Tài nguyên Môi trường biển, tập II Nxb KH&KT Hà Nội, tr.54-60 Nguyễn Đức Cự, 1993 Đặc điểm địa hố trầm tích bãi triều cửa sơng ven biển Hải Phịng-Quảng n Tóm tắt luận án PTS ĐHTH Hà Nội trang 1-20 Curray, J.R., 1969 Estuaries and lagoon, tidal flats and deltas The new concepts of continental margin sedimentation Am Geol Ins Washington, p.1-22 Emery, K.O.,1967 Estuaries and lagoon in relation to continental selves In , Estuaries Pub N083 AAAS, Washington D C, p.9-14 Guilcher, A.,1967 Origin of sediments in Estuaries Estuaries Pub N083, Washington D C, p.149-157 Gurianova, E F Trần Hữu Phương, 1992 Vùng triều vịnh Bắc Bộ "Khu hệ động vật Vịnh Bắc Bộ điều kiện môi trường sống" Nxb "Nauka" Leningrad, trang 179-197.(Tiếng nga) Nguyễn Chu Hồi Nguyễn Hữu Cử, 1989 Vấn đề phân loại cửa sông nghiên cứu sử dụng dải ven bờ bắc Việt Nam Tài nguyên Môi trường biển Tạp chí Hải Quân số 6, (143), trang 45-46 Khain, V.E.,1971 Địa kiến tạo đại cương Nxb "Nheđra" Mascơva, trang 1-511.(Tiếng nga) Krasenhinnhikov, G F., 1971 Học thuyết tướng Nxb "Vưxsaja Skola" Mascơva, trang 1-493.(tiếng Nga) 10 Lafond, R., 1967 Etudes littorales et estuariennes en zone intertropicale humide Thesè de docteur des sciences naturalles Univ de Paris Tom I (416p), II (400p), III(42p) 11 Leeder, M P., 1984 Trầm tích học Q trình sản phẩm Nxb "Mir" Mascơva, trang 1-439(tiêng Nga) 12 Vũ Văn Phái 1988 Hình thái cửa sơng ven biển phía bắc Khoa học (địa lý ) Đại học Tổng hợp Hà Nội, N0 1, trang 31-34 13 Phân vùng địa lý tự nhiên khu vực lãnh thổ Việt Nam, 1970 Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật nhà nước Nxb KH&KT Hà Nội, trang 1-209 14 Pritchard, D.W., 1967 What is an Estuary? Estuaries Pub n0 83 AAAS Washington D C, p 149-157 15 Roy, P S., 1984 New South Wales Estuaries: their origin and evolution Coastal geomorphology in Austrailia Acad Press p 99-121 16 Russel, R.J., 1967 Oringin of estuaries Estuaries Pub N083 AAAS Washington D C p 93- 99 17 Trần Đức Thạnh nnk, 1993 Hệ thống vùng cửa sơng ven bờ Hải Phịng-Quảng n Hội nghị " Sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ mơi trường" Hà Nội 11/1983 Tóm tắt báo cáo 18 Trần Đức Thạnh, 1987 Vùng cửa sông Bạch Đằng Nghiên cứu lịch sử Hải Phòng N02 trang 33-41 19 Trần Đức Thạnh, 1991 Đặc điểm bồn tích tụ đại tiêu biểu dải ven bờ tây vịnh Bắc Bộ Tài nguyên Môi trường biển Nxb KH&KT Hà Nội, trang 39-47 20 Tran Duc Thanh et al., 1992 Curent status and cause of erosion in Cat Hai island of Haiphong Pro Regional on Env Geology, Hanoi, p 214-219 21 Trần Đức Thạnh, 1993 Tiến hoá địa chất vùng cửa sơng Bạch Đằng Holoxen Tóm tắt luận án PTS ĐHTH Hà Nội, trang1-24 22 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Đức Cự, Nguyễn Chu Hồi nnk, 1993 Môi trường địa chất ven bờ Hải Phòng Lưu trữ Phân viện Hải dương học Hải Phòng 23 Tran Duc Thanh, 1995 Coastal morphological changes concerning the management of coastal zone in Vietnam Pro Conference on coastal change IOC/UNESCO/Bordomer, p.451-462 24 Lê Bá Thảo, 1990 Thiên nhiên Việt Nam Nxb KH&KT Hà Nội, trang 1-348 25 Nguyễn Ngọc Thuỵ, 1984 Thuỷ triều vùng biển Việt Nam Nxb KH&KT Hà Nội, trang 1-263 26 Xamoilov, I B., 1952 Các vùng cửa sông Nxb "Geographyz", Mascơva, trang 1-526 (tiếng Nga) 27 Xaphianov, G A., 1987 Vùng cửa sơng hình phễu Nxb "Mưsli" Mascơva, trang 1188 (tiếng Nga) SUMMARY STRUCTURE NATURE OF BACH DANG ESTUARY Tran Duc Thanh, Nguyen Can and Dang Duc Nga The Bach Dang Estuary is located in the northeast of Red River Delta where the total longshore drift is directed southwestward It developes on the base of a tectonic valley of which the centre part is a modern graben sunk rather strongly during Holocene It is a semiclosed coastal water body, where the tide is a dominant dynamic factor and regulates the aspects of morphology and sedimentology The Bach Dang Estuary where river and marine water is mixed rather well and water mass is stratified relatively weakly in a range of brackish- saline water Although sediments supplied from river is significant, the sedimentary process in estuary is controlled by the internal sedimentary circulation In the condition of subsidence without sedimentary compensation and high tide, the sea has being ingressed and the coastal erosion has being dominated It is an estuary typical for the coastal zone with the diurnal tide of large range ... định chất cấu trúc xem xét sơ lược gần đây, sở đối sánh với cấu trúc khác (châu thổ, vụng biển) ven bờ phía bắc [21] NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA ESTUARY BẠCH ĐẰNG Cấu trúc nửa kín Cấu trúc. .. trang 1188 (tiếng Nga) SUMMARY STRUCTURE NATURE OF BACH DANG ESTUARY Tran Duc Thanh, Nguyen Can and Dang Duc Nga The Bach Dang Estuary is located in the northeast of Red River Delta where the total... có phân biệt rõ ràng Estuary với VCS châu thổ đầm phá [3,9] Việt Nam, từ lâu Xamoilov (1952) xếp cửa sông Đồng Nai vào kiểu Estuary [26] Kiểu loại Estuary vùng cửa sông Bạch Đằng đề cập số công