BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG o0o Khoa Thương Mại Bài Tiểu Luận Môn Tài Chính Tiền Tệ Đề tài Cán cân thanh toán quốc tế đa phương của Việt Nam trong giai đoạn 2019 2021 và sự ảnh hưởn.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG o0o Khoa Thương Mại Bài Tiểu Luận Mơn: Tài Chính Tiền Tệ Đề tài: Cán cân toán quốc tế đa phương Việt Nam giai đoạn 2019-2021 ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Sinh viên thực hiện: NHÓM Đặng Kiều Anh – 2173401210296 Hoàng Kim Ngọc Ánh – 2173401210291 Võ Đặng Nhật Duy - 2173401210350 Đoàn Nhật Hồng Hân – 2173401210226 Nguyễn Thị Mai Hương – 2173401210361 Võ Nhật Huy – 2173401210310 Trần Yến Linh – 2173401210352 Võ Văn Nam – 2173401210318 Nguyễn Trần Hương Thảo - 2173401210333 Phùng Ngọc Trâm – 2173401210341 Giảng viên hướng dẫn: Ths Phan Thị Huyền Trang TPHCM, ngày tháng năm 2022 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN: MỤC LỤC I/ Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 1 Khái niệm cán cân toán Phân loại 2.1 Cán cân toán quốc tế thời kỳ 2.2 Cán cân toán quốc tế thời điểm 2.3 Cán cân song phương .1 2.4 Cán cân đa phương Đặc điểm – vai trò - thành phần 3.1 Đặc điểm 3.2 Vai trị cán cân tốn 3.3 Thành phần cán cân toán Mở rộng .6 4.1 Cán cân 4.2 Cán cân tổng thể (Overall balance – OB) 4.3 Cán cân toán quốc tế (BOP) 4.4 Thặng dư thâm hụt cán cân toán quốc tế II/ Chương II: THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ ĐA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA COVID ĐẾN NỀN KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN 2019-2021 .9 Thực trạng cán cân vãng lai .9 1.1 Thực trạng cán cân thương mại (tình hình xuất nhập khẩu) 1.2 Thực trạng cán cân dịch vụ 12 1.3 Thực trạng cán cân thu nhập (Thu nhập, đầu tư ròng) 13 1.4 Thực trạng cán cân chuyển giao vãng lai 15 Thực trạng cán cân vốn - tài 15 2.1 Đầu tư trực tiếp nước (FDI - Foreign Direct Investment) .15 2.2 Đầu tư gián tiếp nước (FPI - Foreign Portfolio Investment) 20 Những tác động đáng ý đại dịch COVID đến kinh tế cán cân toán quốc tế Việt Nam .21 III/ Chương III: Giải pháp, kiến nghị việc cân cán cân toán quốc tế Việt Nam giai đoạn năm 2019-2021 24 KẾT LUẬN: 25 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOP: cán cân toán quốc tế FDI: đầu tư trực tiếp nước FPI: đầu tư gián tiếp nước TSN: IMF: quỹ tiền tệ quốc tế OB: cán cân tổng thể ĐTNN: đầu tư nước KH&ĐT: khoa học đào tạo GCNDKDT: giấy chứng nhận đăng ký đầu tư DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU - Bảng 1.1 - Thống kê số liệu giai đoạn năm 2019-2021 dựa vào Ngân hàng nhà nước Việt Nam (sb.gov.vn) - Hình 1.1 – Biểu đồ so sánh tình hình xuất nhập mặt hàng - Hình 1.2 – Biều đồ thống kê cán cân thương mại hàng hóa tình hình xuất nhập qua năm - Hình 2.1 – Biểu đồ phản ánh nguồn vốn FDI đăng kí thực qua năm LỜI NĨI ĐẦU T ồn cầu hóa hội nhập kinh tế dần xem xu khách quan mối quan tâm hàng đầu quốc gia việc xây dựng chiến lược để phát triển kinh tế Hiện nay, tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam triển khai tích cực bối cảnh giới có nhiều biến động có sách để thăng cán cân tốn quốc tế thời đại Để đánh giá tình hình hội nhập trình phát triển kinh tế quốc gia nào, tất quốc gia dựa vào công cụ chung Cán cân toán quốc tế (BOP) quốc gia có cán cân khác Cán cân toán quốc tế thước đo chuẩn mực chấp nhận rộng rãi sử dụng phổ biến nay, cung cấp thơng tin quan trọng để phân tích hiểu giao dịch kinh tế quốc gia với quốc gia khác Bằng cách nghiên cứu cán cân toán quốc tế thành phần nó, ta xác định xu hướng có lợi có hại cho kinh tế quốc gia Từ đó, đưa giải pháp, chiến lược thích hợp Dựa vào số cán cân toán quốc tế, phủ quốc gia đưa định sách tài khóa thương mại tối ưu Với mong muốn tìm hiểu sâu Cán cân toán quốc tế Việt Nam, nhóm chúng em lựa chọn đề tài song song với việc nghiên cứu chuyên đề “Cán cân toán quốc tế đa phương Việt Nam ảnh hưởng Covid đến kinh tế giai đoạn 2019-2021” Chuyên đề có tham khảo đến viết nước Các số liệu thống kê từ trang web thống nhà nước Việt Nam giới Chúng em mong nhận góp ý để tiểu luận trở nên hồn thiện Nhóm chân thành gửi lời cảm ơn đến Phan Thị Huyền Trang - Giảng viên môn Tài tiền tệ hướng dẫn tạo hội cho nhóm chúng em thực chuyên đề I/ Chương I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Khái niệm cán cân tốn Cán cân tốn quốc tế hay cịn gọi tắt cán cân toán, tên tiếng Anh Balance Of Payment - BOP Đây ghi chép giao dịch toán nước với nước giới tính thời kỳ định, tháng, quý năm (thường năm) Trong đối tượng giao dịch bao gồm loại hàng hóa, dịch vụ, tài sản hay số chuyển khoản Thời kỳ xem xét tháng, quý, song thường năm Những giao dịch đòi hỏi tốn từ phía người cư trú nước tới người cư trú nước ghi vào bên tài sản nợ Các giao dịch địi hỏi tốn từ phía người cư trú ngồi nước cho người cư trú nước ghi vào bên tài sản có Phân loại Hiện cán cân tốn chia thành 04 loại chính: 2.1 Cán cân toán quốc tế thời kỳ Cán cân toán thời kỳ phản ánh khoản thu – chi ngoại tệ người cư trú không cư trú thời kỳ định (thông thường năm) Cán cân toán thời kỳ sở để hoạch định sách kinh tế dài hạn 2.2 Cán cân toán quốc tế thời điểm Phản ánh khoản thu – chi ngoại tệ người cư trú không cư trú thời điểm định 2.3 Cán cân song phương Cán cân toán song phương bảng tổng hợp phản ánh giao dịch kinh tế phát sinh nước với nước khác Ví dụ: Cán cân tốn song phương Việt Nam Nhật Bản 2.4 Cán cân đa phương Cán cân đa phương bảng tổng hợp phản ánh toàn giao dịch kinh tế phát sinh nước với phần lại giới Ví dụ: Cán cân tốn đa phương Việt Nam với khối ASEAN Đặc điểm – vai trò - thành phần 3.1 Đặc điểm Cán cân toán báo cáo lưu chuyển tiền tệ ghi lại luồng lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ tài sản, thay đổi nợ phải trả tài sản người cư trú người không cư trú cư trú Giống báo cáo nguồn việc sử dụng vốn doanh nghiệp, khoảng thời gian định, cán cân toán cho thấy quốc gia lấy tiền đâu sử dụng tiền 3.2 Vai trị cán cân tốn Cán cân tốn cơng cụ quan trọng hoạch định sách kinh tế, phản ánh tổng thể tình hình hoạt động kinh tế đối ngoại mức độ định phản ánh tình hình kinh tế - xã hội đất nước quốc gia thông qua cán cân thương mại, cán cân vốn, dự trữ ngoại tệ cho biết quốc gia nợ hay chủ nợ phần cịn lại giới Ngồi ra, cịn phản ánh mức độ hội nhập kinh tế quốc dân vào kinh tế giới vị tài đất nước trường quốc tế, cịn phản ánh cung cầu ngoại tệ quốc gia ảnh hưởng lớn đến tỷ giá hối đoái, sách tỷ giá hối đối, sách tiền tệ quốc gia Ví dụ: Khi cán cân tốn (BOP) thâm hụt, lượng cầu lớn cung thị trường ngoại hối Lúc này, đồng nội tệ bị giá Để giải vấn đề này, Chính phủ thường thực sách thắt tiền tệ để hạn chế tiêu dùng nhập tiêu dùng 3.3 Thành phần cán cân toán 3.3.1 Cán cân vãng lai (Current Account) Cán cân vãng lai phản ánh tổng hợp toàn tiêu giao dịch kinh tế Người cư trú Người không cư trú hàng hóa, dịch vụ, thu nhập người lao động, thu nhập từ đầu tư trực tiếp, thu nhập từ đầu tư vào giấy tờ có giá, lãi vay lãi tiền gửi nước ngoài, chuyển giao vãng lai chiều giao dịch khác theo quy định pháp luật Cán cân vãng lai bao gồm cán cân phận sau: 3.3.1.1 Cán cân thương mại (Trade balance) Cán cân thương mại cho thấy tiềm lực kinh tế, khả cạnh tranh thương mại quốc gia Ngoài cán cân thương mại tác động trực tiếp đến cung cầu ngoại tệ, giá hàng hoá biến động tỷ giá, tiếp đến tác động đến cung cầu nội tệ tình hình lạm phát nước 3.3.1.2 Cán cân dịch vụ (Service Balance) Phản ánh toàn khoản thu chi từ hoạt động dịch vụ người cư trú người không cư trú, bao gồm khoản thu, chi từ hoạt động dịch vụ vận tải, du lịch, bưu chính, viễn thơng, bảo hiểm, hàng khơng, ngân hàng, thông tin, xây dựng từ hoạt động dịch vụ khác Cụ thể dịch vụ bao gồm: - Dịch vụ vận tải - Dịch vụ du lịch - Dịch vụ ngân hàng - Dịch vụ bảo hiểm - Dịch vụ bưu viễn thơng 3.3.1.3 Cán cân thu nhập Cán cân thu nhập phản ánh toàn khoản thu nhập người lao động thu nhập từ hoạt động đầu tư người cư trú người không cư trú ● Thu nhập người lao động (tiền lương, tiền thưởng khoản thu nhập khác tiền vật khác) ● Thu nhập đầu tư (khoản thu từ lợi nhuận đầu tư trực tiếp, lãi từ đầu tư vào giấy tờ có giá khoản lãi đến hạn phải trả khoản vay người cư trú người không cư trú) 3.3.1.4 Cán cân chuyển giao vãng lai chiều Các khoản viện trợ khơng hồn lại, q tặng, quà biếu khoản chuyển giao khác tiền, vật cho mục đích tiêu dùng người không cư trú chuyển cho người cư trú ngược lại Các khoản chuyển giao vãng lai chiều phản ánh phân phối lại thu nhập người cư trú người không cư trú 3.3.2 Cán cân vốn (Capital Account) Cụ thể, cán cân vốn phản ánh tất giao dịch kinh tế Người cư trú với Người không cư trú chuyển vốn từ nước vào chuyển vốn nước lĩnh vực đầu tư trực tiếp, đầu tư vào giấy tờ có giá, vay trả nợ nước ngồi, cho vay thu hồi nợ nước ngoài, chuyển giao vốn chiều, hình thức đầu tư khác giao dịch khác theo quy định pháp luật làm tăng giảm tài sản có tài sản nợ 3.3.2.1 Cán cân vốn dài hạn Cán cân vốn dài hạn bao gồm luồng vốn dài hạn chảy vào chảy khỏi quốc gia phân theo tiêu chí chủ thể khách thể Theo tiêu chí chủ thể, vốn dài hạn chia theo khu vực tư nhân khu vực nhà nước, nhiên chiếm tỷ trọng lớn khu vực nhà nước Theo tiêu chí khách thể, luồng vốn dài hạn chia thành đầu tư trực tiếp, đầu tư danh mục vốn dài hạn khác - Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Đầu tư gián tiếp nước (FPI) hay đầu tư danh mục (Foreign Portfolio - Investment – FPI) Vốn dài hạn khác 3.3.2.2 Cán cân vốn ngắn hạn Là luồng vốn ngắn hạn chảy vào chảy khỏi quốc gia Cán cân vốn ngắn hạn bao gồm nhiều hạng mục phong phú chủ yếu là: tín dụng thương mại ngắn hạn, hoạt động tiền gửi, mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn, khoản tín dụng ngân hàng ngắn hạn, kinh doanh ngoại hối 3.3.2.3 Chuyển giao vốn chiều Chuyển giao vốn chiều: Hạng mục chuyển giao vốn chiều bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại cho mục đích đầu tư, khoản nợ xóa Khi nhận khoản viện trợ khơng hồn lại xố nợ, tương tự luồng vốn vào, gia tăng NV (TSN), làm tăng cung ngoại tệ nên ghi “Có” với dấu “+” Ngược lại, viện trợ hay xóa nợ cho người khơng cư trú, luồng vốn làm tăng cầu ngoại tệ nên ghi vào bên “Nợ” với dấu “–” 3.3.3 Nhầm lẫn sai sót Hạng mục nhầm lẫn sai sót thống kê bao gồm giao dịch kinh tế thực tế xảy không ghi chép ghi chép có nhầm lẫn khơng xác Những ngun nhân khiến cho tồn sai sót nhầm lẫn thống kê là: ● Các giao dịch kinh tế người cư trú người không cư trú phong phú đa dạng xảy thiếu sót q trình thống kê ghi chép ● Những ghi nhận cán cân tốn ghi nhận vào thời gian khác Do đó, có chênh lệch tác động kinh tế thời điểm khác ● Nhiều số liệu thu thập dựa sở lấy mẫu có tính chất dự đốn từ nhiều nguồn riêng biệt khác nhau, có số sai sót khơng thể tránh khỏi ● Nhằm trốn thuế nên số giao dịch khai báo với giá trị sai khác so với thực tế (ví dụ khai giảm giá trị hóa đơn xuất và/hoặc giá trị hóa đơn nhập khẩu) ● ∙ Khơng thể thống kê giao dịch kinh tế ngầm, không thức 3.3.4 Cán cân bù đắp thức (OSB) Cán cân bù đắp thức loại hình cân đối tài khoản kế tốn nhằm mục đích đưa khoản mục bên CĨ Nợ có tổng Cán cân bù đắp thức bao gồm khoản mục bao gồm: - Dự trữ ngoại hối quốc gia - Vay nợ từ quỹ tiền tệ quốc tế IMF ngân hàng Trung ương khác - Thay đổi dự trữ ngân hàng Trung ương khác đồng tiền quốc gia lập toán Mở rộng Mối quan hệ thành tố cán cân toán thể sau: khoảng nửa so với năm 2020 Đồng thời, chi cho nhập dịch vụ tăng lên (chủ yếu từ dịch vụ vận tải hàng hóa) Do đó, thâm hụt thu chi dịch vụ tăng lên đáng kể vào năm 2021, năm thứ hai liên tiếp, thâm hụt mức cao 20 năm 1.3 Thực trạng cán cân thu nhập (Thu nhập, đầu tư rịng) Dịch Covid có ảnh hưởng trực tiếp lẫn gián tiếp đến thu, đầu tư ròng nước ta bị thâm hụt -16.795triệu USD năm 2019 đến năm 2021 -16.079 triệu USD Trong năm 2020 cịn bị thâm hụt tới -14.817 USD Trong năm 2019, nhà đầu tư nước đầu tư vào 19 ngành lĩnh vực, đầu tư tập trung nhiều vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với tổng số vốn đạt 24,56 tỷ USD, chiếm 64,6% tổng vốn đầu tư đăng ký Đây lĩnh vực chiếm tỷ trọng lớn vốn đăng ký đăng ký vào dự án đầu tư mới, dự án đầu tư mở rộng góp vốn, mua cổ phần Lĩnh vực hoạt động kinh doanh bất động sản đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư 3,88 tỷ USD, chiếm 10,2% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo lĩnh vực bán buôn bán lẻ, hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ,… Năm 2020, Niềm tin thị trường suy giảm khiến số lượng công ty đăng ký thành lập vốn đăng ký họ giảm đáng kể Trong tháng đầu năm 2021, tổng số doanh nghiệp thành lập đạt 85.500 doanh nghiệp, giảm 13,6% so với kỳ, khu vực dịch vụ 60.900 doanh nghiệp (chiếm 71,3% tổng số doanh nghiệp thành lập mới), giảm 9,5%; vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp thành lập đạt 140 tỷ đồng, giảm 3,1% Ngoài ra, ngành dịch vụ có 22.600 doanh nghiệp hoạt động trở lại (chiếm 69,8% tổng số doanh nghiệp hoạt động trở lại), giảm 6,3% so với kỳ năm trước Từ đầu năm 2020, tác động đại dịch Covid-19, hoạt động sản xuất, kinh doanh bị ảnh hưởng, vốn đầu tư thực dự án ĐTNN năm 2020 giảm so với năm 2019 song mức độ giảm cải thiện (giảm 2% so với năm 2019) Nhiều doanh nghiệp ĐTNN dần hồi phục trì tốt hoạt động sản xuất kinh doanh mở rộng dự án Điểm nhấn năm 2020 vốn đầu tư điều chỉnh tăng 10,6% so với kỳ năm 2019 16 Các nhà đầu tư Việt Nam đầu tư nước 14 lĩnh vực Trong cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu, với 11 dự án cấp lượt điều chỉnh vốn, tổng vốn đăng ký 228,2 triệu USD, chiếm 38,7% tổng vốn đầu tư Lĩnh vực sản xuất phân phối điện đứng thứ 2, với tổng vốn đầu tư 92,6 triệu USD, chiếm 15,7%; lĩnh vực tài ngân hàng; bán bn bán lẻ hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ Việc giảm số lượng dự án cấp điều chỉnh vốn quy mô nhỏ, vốn đầu tư đăng ký tăng làm tăng quy mơ bình qn dự án cấp điều chỉnh vốn so với kỳ Quy mơ vốn bình qn tăng từ gần triệu USD/dự án tháng năm 2020 tăng lên 11,8 triệu USD/dự án tháng năm 2021 tăng từ 7,1 triệu USD/lượt dự án điều chỉnh vốn lên 8,9 triệu USD/lượt dự án điều chỉnh vốn 1.4 Thực trạng cán cân chuyển giao vãng lai Nhìn chung, bị ảnh hưởng dịch covid chuyển giao vãng lai ròng tăng chậm liên tục từ năm 2019 243 triệu USD đến năm 2020 9.456 tỷ USD 2021 10.322 tỷ USD Năm 2019, nhìn chung chuyển giao vãng lai không biến đổi nhiều, từ quý I 2.342 triệu USD cuối quý IV 2.524 triệu USD Đến đầu năm 2020, chuyển giao vãng lai có dấu hiệu giảm tới 0.8% so với năm 2019 1.934 triệu USD đến cuối năm bắt đầu có dấu hiệu vực dậy, từ quý III,chuyển giao vãng lai tăng lên tới 2.636 triệu USD so với đầu quý I sang quý IV, tiếp tục tăng tới 1.1% so với quý III, tăng 1.2% so với năm 2019 Đầu năm 2021, chuyển giao vãng lai tiếp tục tăng mạnh quý I, II lên tới 3.506 triệu USD tăng 1.6% so với quý năm 2019 Nhưng từ quý III trở đi, chuyển giao vãng lai bắt đầu giảm quý IV có 1.973 triệu USD Ít quý trước năm 2019,2020 Thực trạng cán cân vốn - tài 2.1 Đầu tư trực tiếp nước (FDI - Foreign Direct Investment) 2.1.1 Đầu tư trực tiếp nước (FDI ra): 17 Hình 2.1 – Biểu đồ phản ánh nguồn vốn FDI đăng kí thực qua năm Nhận xét chung: Mặc dù dòng vốn FDI giảm cú sốc COVID-19, chứng tỏ vững vàng so với quốc gia khác giới, cho thấy niềm tin vào tiềm kinh tế Việt Nam Trong nửa đầu năm 2021, tổng vốn FDI đăng ký giảm 2,6% (so kỳ năm trước), đạt 15,3 tỷ USD Tuy nhiên, số vốn đăng ký giảm tới 45% từ tháng đến tháng 6, cho thấy tâm lý thận trọng nhà đầu tư nước bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát gần ● Năm 2019: Tính chung năm 2019, tổng vốn đầu tư Việt Nam nước cấp tăng thêm đạt xấp xỉ 450 triệu USD Lĩnh vực bán buôn, bán lẻ dẫn đầu vốn đầu tư Việt Nam nước với tổng vốn đăng ký tăng thêm 121,6 triệu USD, chiếm 23,9% tổng vốn đầu tư Lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản đứng thứ hai với 86,1 triệu USD chiếm 16,9% tổng vốn đầu tư.Lĩnh vực hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ đứng thứ với 70,1 triệu USD, chiếm 13,8% tổng vốn đầu tư Theo địa bàn: Việt Nam đầu tư sang 32 quốc gia, vùng lãnh thổ Australia địa bàn dẫn đầu vốn đầu tư Việt Nam nước với 154,6 triệu USD, chiếm 30,4% tổng vốn đầu tư Hoa Kỳ xếp thứ với 26 dự án, tổng vốn đầu tư 93,4 triệu USD, chiếm 18,4% tổng vốn đầu tư Tiếp theo Campuchia, Tây Ban Nha, Singapore, Canada, … ● Năm 2020: 18 Trong năm 2020, tổng vốn đầu tư Việt Nam nước cấp điều chỉnh đạt 590 triệu USD (tăng 16,1% so với kỳ năm 2019) Trong có 119 dự án cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mới, với tổng vốn đăng ký đạt gần 318 triệu USD (bằng 78,9% so với kỳ) 33 lượt dự án điều chỉnh vốn đầu tư với tổng vốn tăng thêm 272 triệu USD (tăng gần 2,6 lần so với kỳ năm 2019).Các nhà đầu tư Việt Nam đầu tư nước 14 lĩnh vực Trong cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu, với 11 dự án cấp lượt điều chỉnh vốn, tổng vốn đăng ký 228,2 triệu USD, chiếm 38,7% tổng vốn đầu tư Lĩnh vực sản xuất phân phối điện đứng thứ 2, với tổng vốn đầu tư 92,6 triệu USD, chiếm 15,7%; lĩnh vực tài ngân hàng; bán buôn bán lẻ hoạt động chuyên môn, khoa học cơng nghệ.Có 29 quốc gia, vùng lãnh thổ nhận đầu tư Việt Nam năm 2020 Dẫn đầu Lào với dự án đầu tư dự án điều chỉnh, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 181,3 triệu USD, chiếm 30,7% tổng vốn đầu tư Úc đứng thứ hai, với 101,8 triệu USD, chiếm 17,2% Tiếp theo Đức, Hoa Kỳ, Myanmar, … ● Năm 2021: Trong năm 2021 tổng vốn đầu tư Việt Nam nước cấp điều chỉnh giảm 366,9 triệu USD (giảm 1,6 lần so với kỳ) Do tháng 12 năm 2021, tập đồn Dầu khí Việt Nam giảm gần 1,2 tỷ USD vốn đầu tư dự án thăm dò phát triển khai thác dầu khí Nga Lượng vốn giảm lớn vượt số vốn đầu tư tăng thêm Việt Nam nước ngồi năm khơng tính dự án giảm vốn lớn này, tổng vốn đầu tư Việt Nam nước năm 2021 đạt 828,7 triệu USD Các nhà đầu tư Việt Nam đầu tư nước 15 ngành Trong hoạt động chun mơn, khoa học công nghệ dẫn đầu với dự án lượt dự án điều chỉnh vốn, tổng vốn đầu tư đạt 420,8 triệu USD, tăng 6,7 lần so với năm 2020 Ngành bán buôn, bán lẻ đứng thứ 2, với tổng vốn đầu tư gần 160,9 triệu USD, tăng 2,5 lần so với năm 2020; ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản; công nghiệp chế biến, chế tạo, …Có 26 quốc gia, vùng lãnh thổ nhận đầu tư Việt Nam năm 2021 Dẫn đầu Hoa Kỳ với dự án đầu tư dự án điều chỉnh vốn, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt gần 307,3 triệu USD, tăng 4,4 lần so với năm 2020 Đứng thứ hai Singapore với tổng vốn đầu tư 141,7 triệu USD, tăng gần 3,6 lần so với năm 19 2020 Tiếp theo Campuchia, Israel… với vốn đầu tư đạt 89,4 triệu USD gần 71,6 triệu USD 2.1.2 Đầu tư trực tiếp vào việt nam (FDI vào): ● Năm 2019: Theo thông kế vào năm 2019 tổng số vốn FDI vào Việt Nam 16.120 triệu USD Các số liệu thống kê cho thấy, tăng trưởng kinh tế có mối tương quan thuận chiều với tốc độ tăng thu hút FDI thực hàng năm Việt Nam.Việc gia tăng vốn FDI giải ngân làm mở rộng quy mô sản xuất ngành kinh tế, từ tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Vốn FDI thực đạt 20,38 tỷ USD, chiếm khoảng 1/4 tổng vốn đầu tư toàn xã hội đóng góp 20,35% giá trị GDP năm 2019).Có thể thấy, cấu khu vực FDI GDP có xu hướng tăng dần từ năm 2005 đến Năm 2005, khu vực FDI đóng góp 15,16% tăng trưởng GDP Con số có xu hướng tăng đến năm 2008, có giảm nhẹ vào năm 2009 năm 2010, sau tiếp tục tăng trở lại tăng dần đến 20,35% vào năm 2019 Kết cho thấy, khu vực FDI ngày có đóng góp trực tiếp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế ● Năm 2020: Theo thông kế vào năm 2020 tổng số vốn FDI vào Việt Nam 15.800 triệu USD FDI giúp đẩy mạnh xuất khẩu, đóng góp vào thặng dư cán cân thương mại Việt Nam, từ thúc đẩy tăng trưởng GDP Những đóng góp ngày nâng cao Giá trị xuất hàng hoá khu vực doanh nghiệp FDI chiếm 27% vào năm 1995 tăng gấp gần lần lên tới 71,7% kim ngạch xuất nước vào năm 2020.Mặc dù, nhập khu vực FDI đạt 168,8 tỷ USD, chiếm tới 64,3% kim ngạch nhập nước tính chung cho năm 2020, khu vực FDI xuất siêu 33 tỷ USD không kể dầu thô, giúp bù đắp 15,6 tỷ USD nhập siêu khu vực doanh nghiệp nước (Tổng cục Thống kê, 2020), từ đó, đảo ngược cán cân thương mại Việt Nam kết xuất siêu 19,1 tỷ USD.Tuy nhiên, tác động FDI việc cải tiến khoa học - cơng nghệ cịn hạn chế Theo số liệu Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, đến đầu năm 2020, có khoảng 6% doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ tiên tiến châu Âu Hoa Kỳ Ngược lại, 20 có tới 30% đến khoảng 45% doanh nghiệp FDI sử dụng công nghệ Trung Quốc Năm 2021: Theo thông kế vào năm 2021 tổng số vốn FDI vào Việt Nam 15.660 triệu USD Vốn đầu tư nước (FDI) vào Việt Nam năm 2021 ước tính đạt 31,15 tỷ USD, đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút 18 tỷ USD Theo số liệu Cục Đầu tư nước (Bộ KH&ĐT), tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/12, bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020 Trong đó, vốn đầu tư trực tiếp nước thực Việt Nam năm 2021 ước đạt 19,74 tỷ USD Các nhà đầu tư nước đầu tư vào 18 ngành tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân Trong đó, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 18,1 tỷ USD, chiếm 58,2% tổng vốn đầu tư đăng ký Ngành sản xuất, phân phối điện thu hút số lượng dự án mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần khơng nhiều, song có dự án có quy mơ vốn lớn nên đứng thứ với tổng vốn đầu tư 5,7 tỷ USD, chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư đăng ký Tiếp theo ngành kinh doanh bất động sản, bán buôn-bán lẻ với tổng vốn đăng ký đạt 2,6 tỷ USD 1,4 tỷ USD 2.2 Đầu tư gián tiếp nước (FPI - Foreign Portfolio Investment) Năm 2019 Năm 2019, tổng mức huy động vốn Thị trường chứng khốn sở ước đạt 302,6 nghìn tỷ đồng, tăng 37,3% so với kỳ năm trước Đặc biệt là, năm 2019, thương vụ bán vốn lớn thành công Techcomnbank (0,9 tỷ USD), Vinhomes (1,35 tỷ USD), VinGroup (1 tỷ USD) thu hút tham gia nhiều nhà đầu tư nước ngoài, giúp trì dịng vốn ngoại đầu tư vào thị trường Việt Nam Những nhân tố giúp Thị trường chứng khốn năm 2019 điểm đến tích cực nhà đầu tư nước ngồi Tính đến ngày 6/12/2019, nhà đầu tư nước ngồi mua rịng 7.983 tỷ đồng cổ phiếu mua ròng 13.034 tỷ đồng trái phiếu 21 Năm 2019, tổng mức huy động vốn TTCK sở ước đạt 302,6 nghìn tỷ đồng, tăng 37,3% so với kỳ năm trước Đặc biệt là, năm 2019, thương vụ bán vốn lớn thành công Techcomnbank (0,9 tỷ USD), Vinhomes (1,35 tỷ USD), VinGroup (1 tỷ USD) thu hút tham gia nhiều nhà đầu tư nước ngồi, giúp trì dòng vốn ngoại đầu tư vào thị trường Việt Nam Những nhân tố giúp TTCK năm 2019 điểm đến tích cực nhà đầu tư nước ngồi Tính đến ngày 6/12/2019, nhà đầu tư nước ngồi mua ròng 7.983 tỷ đồng cổ phiếu mua ròng 13.034 tỷ đồng trái phiếu Năm 2020 Trong đó, tổng vốn đăng kí đạt 14,65 tỷ USD ( giảm 12,5% so với kỳ năm 2019, dự án đăng kí điều chỉnh vốn đầu tư giảm 17,5% so với kì , tổng vốn đăng kí tăng 10,6% so với kì, điểm bật năm 2020 Công nghiệp chế biến, chế tạo lĩnh vực dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt 13,6 tỷ USD Đã có 112 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam năm 2020, dẫn đầu Singapore, xét theo số lượng dự án đứng đầu Hàn Quốc Xét bối cảnh đầu tư toàn cầu suy giảm mạnh ảnh hưởng đại dịch Covid-19 kết tốt nhiều quốc gia khác, thể sức hấp dẫn Việt Nam mắt giới đầu tư quốc tế Trong năm gần đây, nhà đầu tư nước ngày tham gia rộng rãi vào thị trường trái phiếu doanh nghiệp Ngành phát hành trái phiếu lớn bất động sản (chiếm 30% giá trị trái phiếu doanh nghiệp phát hành năm 2020), ngân hàng (chiếm 30%), lượng (8%), sản xuất (6%), lại ngành khác Tuy nhiên, thị trường trái phiếu doanh nghiệp, nhà đầu tư nước chiếm 3,1% tổng giá trị trái phiếu phát hành năm 2019 chiếm 1,2% năm 2020 Năm 2021 Tính đến 20/12/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) nhà ĐTNN đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với kỳ năm 2020 Vốn thực dự án đầu tư nước ước đạt 19,74 tỷ USD, giảm nhẹ 1,2% so với kỳ năm 2020 Tính đến 20/12/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) nhà ĐTNN đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với 22 kỳ năm 2020 Vốn thực dự án đầu tư nước ước đạt 19,74 tỷ USD, giảm nhẹ 1,2% so với kỳ năm 2020 Tính lũy ngày 20/12/2021, nước có 34.527 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 408,1 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án đầu tư nước ước đạt 251,6 tỷ USD, 61,7% tổng vốn đầu tư đăng ký cịn hiệu lực Vốn đăng ký mới: Có 1.738 dự án cấp GCNĐKĐT (giảm 31,1%), tổng vốn đăng ký đạt 15,2 tỷ USD (tăng 4,1% so với kỳ) Vốn điều chỉnh: Có 985 lượt dự án đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư (giảm 13,6%), tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt tỷ USD (tăng 40,5% so với kỳ) Góp vốn, mua cổ phần: Có 3.797 lượt GVMCP nhà ĐTNN (giảm 38,2%), tổng giá trị vốn góp đạt gần 6,9 tỷ USD (giảm 7,7% so với kỳ) Những tác động đáng ý đại dịch COVID đến kinh tế cán cân toán quốc tế Việt Nam ● Hoạt động sản xuất, xuất- nhập khẩu, sản xuất- chế biến: Thị trường tiêu thụ nông sản trước tác động đại dịch COVID-19 khó khăn nhiều, bao gồm khu vực xuất khẩu, để đạt mục tiêu tăng trưởng toàn ngành đề năm 2020 (tăng trưởng phấn đấu đạt 2,6 - 3%; kim ngạch xuất nông lâm thủy sản khoảng 41 tỷ USD) tính đến tháng 7/2020, nước gieo cấy 6,4 triệu Diện tích thu hoạch đạt 3,6 triệu ha, sản lượng khoảng 23,15 triệu thóc Thịt gia cầm tăng 12%, thịt bò tăng 6,5%, thủy sản tăng 1,6%, kế hoạch năm gần 5,8 triệu thịt (lợn, bò, gà,…) Dịch COVID-19 làm ảnh hưởng tiêu cực tới nhiều mặt hàng thiết yếu khiến cho tiêu thụ mặt hàng gặp khó khăn nhu cầu nước xuất giảm Ước tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tháng đạt khoảng 1.246 nghìn tỷ đồng, tăng 4,67% so với kỳ năm 2019, mức tăng thấp nhiều năm gần ● Hoạt động mua bán, dịch vụ, du lịch: Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp từ cuối tháng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động thương mại dịch vụ Tăng trưởng âm số ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn làm giảm mức tăng chung khu vực dịch vụ toàn kinh tế Ngành 23 bán buôn, bán lẻ giảm 0,21% so với năm trước, làm giảm 0,02 điểm phần trăm tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm toàn kinh tế; ngành vận tải kho bãi giảm 5,02%, làm giảm 0,3 điểm phần trăm; ngành dịch vụ lưu trú ăn uống giảm mạnh 20,81%, làm giảm 0,51 điểm phần trăm Ngành y tế hoạt động trợ giúp xã hội đạt tốc độ tăng cao khu vực dịch vụ với mức tăng 42,75%, đóng góp 0,55 điểm phần trăm; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 9,42%, đóng góp 0,52 điểm phần trăm; ngành thông tin truyền thông tăng 5,97%, đóng góp 0,36 điểm phần trăm Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng quý IV/2021 ước đạt 1.312,6 nghìn tỷ đồng, tăng 28,1% so với quý trước giảm 2,8% so với kỳ năm trước Năm 2021, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 4.789,5 nghìn tỷ đồng, giảm 3,8% so với năm trước, loại trừ yếu tố giá giảm 6,2% (năm 2020 giảm 3%).Trong nhóm du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm mạnh (giảm tương ứng 27,8% 9,6%) Các nhóm hàng hóa khác có mức tăng thấp so với năm trước (chỉ tăng từ 2,0-9,6%) khiến mức tăng chung thấp Đáng lưu ý tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tháng giảm 0,8% so với kỳ năm trước, mức giảm giai đoạn 2016 - 2020 (trong tháng đầu năm ghi nhận tăng 8,3%) ● Dịng vốn đầu tư nước ngồi: Thu hút đầu tư nước bị ảnh hưởng tháng đầu năm, vốn FDI thực giảm 5% (đây lần giảm giai đoạn 2016 - 2020); vốn FDI đăng ký mới, điều chỉnh góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước giảm 23,6% so với kỳ năm trước Trong báo cáo công bố tháng 9, Ngân hàng Thế giới (World Bank) cho biết tháng đầu năm 2021, tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam đạt 14 tỷ USD, thấp 2% so với kỳ năm 2020 Trong vốn FDI thực đạt 11,7 tỷ USD, tăng 2% so với kỳ năm trước Riêng tháng 8/2021, thời gian mà dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Việt Nam thu hút 2,4 tỷ USD vốn FDI đăng ký, tăng 65% so với tháng Vốn FDI đăng ký cao chủ yếu vốn đăng ký cấp đổ vào lĩnh vực công nghiệp 24 chế biến, chế tạo tăng Mức tăng cho thấy nhà đầu tư nước ngồi tiếp tục trì lịng tin với kinh tế Việt Nam trung dài hạn 25 III/ Chương III: Giải pháp, kiến nghị việc cân cán cân toán quốc tế Việt Nam giai đoạn năm 2019-2021 Thông qua việc xem xét đánh giá số liệu cán cân toán quốc tế giai đoạn năm từ 2019-2021, chứng kiến biến động rõ rệt cán cân thành phần phần hình dung thay đổi kinh tế qua năm ảnh hưởng từ yếu tố bên đại dịch, lạm phát, xung đột quốc gia khác… Câu hỏi đặt lúc làm để thăng điều chỉnh cán cân toán quốc tế giống muốn nhắc đến kinh tế Việt Nam năm sau Để điều chỉnh theo ý khơng phải việc mà cá nhân hay tổ chức điều hành có sách chuẩn chỉnh Q trình ln địi hỏi nghiên cứu chun sâu đánh giá số liệu qua năm tháng để đưa giải pháp cần thiết cho việc giải vấn đề có liên quan đến cán cân tốn quốc tế Nhìn chung năm liên tiếp 2019, 2020 2021 dù trải qua nhiều biến động lớn mặt kinh tế đạt thặng dư cán cân thương mại (Xuất > Nhập khẩu) Các giải pháp kiến nghị đề sau: Điều chỉnh tỷ giá hối đối thơng qua biện pháp phá giá tăng giá đồng nội tệ (trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định) can thiệp vào thị trường hối đoái nhằm làm cho đồng nội tệ xuống giá lên giá (trong chế độ tỷ giá hối đối thả có quản lý) Ví dụ, cán cân tốn Việt Nam bị coi cân mức chi tiêu cho hàng nhập Việt Nam lớn mức chi tiêu nước cho hàng xuất Việt Nam, dự trữ ngoại tệ Việt Nam giảm Nếu tình hình kéo dài, mối quan hệ toán Việt Nam với nước khác bị phá vỡ Để tránh tình trạng đó, Chính phủ thực thi sách phá giá đồng tiền Việt Nam, làm cho đồng liên Việt Nam có giá trị thấp so với đồng tiền nước Giá trị thấp đồng tiền Việt Nam làm cho hàng xuất Việt Nam trở nên rẻ hàng nhập từ nước vào Việt Nam trở nên đắt hơn, xuất 26 tăng nhập giảm Nếu sách thành cơng, mức dự trữ ngoại tệ Việt Nam tăng cán cân toán chuyển trạng thái cân Điều chỉnh giá thu nhập nước sách tài tiền tệ với mục đích cắt giảm làm tang lạm phát Ví dụ, cán cân toán xấu mà biểu dự trữ ngoại tệ giảm, Chính phủ xử lý tình cách thực thi sách tiền tệ chặt Chính sách làm giảm giá hàng hố dịch vụ, có giá hàng xuất hàng nhập Mức giá nước thấp làm giảm nhập tăng xuất khẩu, dự trữ ngoại tệ tăng lên cán cân toán cải thiện, túc bị đẩy trạng thái cân Điều chỉnh sách thương mại (thuế quan, hạn ngạch) giao dịch ngoại tệ (kiểm sốt ngoại tệ) Ví dụ, cán cân toán Việt Nam thặng dư Việt Nam xuất nhiều nhập q Chính phủ Việt Nam khơng muốn thấy tình đồng nghĩa với việc đầu tư nước vào Việt Nam giảm hay đầu tư nước Việt Nam tầng Để đảo ngược tình hình, Chính phủ Việt Nam giảm thuế quan, tăng hạn ngạch nhập Khi sách thực thi, nhập tăng, mức thặng dư cán cân thương mại dự trữ ngoại tê giảm, cán cân toán chuyển trạng thái cần KẾT LUẬN: Bài tiểu luận trình bày thực trạng cán cân tốn vãng lai cán cân vốntài Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2019-2021 phân tích ảnh hưởng đại dịch toàn cầu COVID-19 kinh tế cán cân tốn Qua có nhìn rõ nét thành phần cấu tạo nên cán cân toán quốc tế Việt Nam tình hình cán cân tốn quốc tế Việt Nam thời gian qua từ có nhìn đa chiều việc phân tích số liệu song song với việc đánh giá kiện ảnh hưởng xung quanh Có thể nói việc nghiên cứu cán cân tốn quốc tế có ý nghĩa quan trọng sinh viên, giúp có nhìn tổng qt thực trạng cán cân xuất nhập khẩu, cán cán vốn nước nhà từ đưa giải pháp để khắc phục tình trạng tương lai 27 DANH MỤC THAM KHẢO Tổng cục Thống Kê, “Xuất, nhập năm 2020: Nỗ Lực Thành Công”, 5/1/2021 VietData, “Tình hình xuất, nhập Việt Nam năm 2019”, 15/1/2020 Tổng cục Thống Kê, “Vượt Qua Khó Khăn, Xuất, Nhập Khẩu Năm 2021-Về Đích Ngoạn Mục”, 17/1/2022 Tổng cục Thống Kê , “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2021”, ngày 29/12/2021 Nhã Nam, “Sản xuất công nghiệp chịu ảnh hưởng nặng dịch COVID-19”, 29/2/2020 Chí Kiên, “Muôn mặt tác động dịch COVID-19 lên thị trường chứng khoán”, 26/3/2020 TS Nguyễn Sơn, “Thị trường Chứng Khoán Việt Nam năm 2019 vấn đề đặt năm 2020”, 26/1/2020 Lam Phong, “Vốn đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam: Đường quay lại bấp bênh”, 9/5/2020 Cục Đầu Tư Nước Ngoài - Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, “Tình hình thu hút đầu tư nước Việt Nam năm 2021”, 24/12/2021 10 Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Giáo trình “Cán Cân Thanh Tốn Quốc Tế” 11 GS.TS Nguyễn Văn Tiến, “Giáo trình Tài Chính Quốc Tế”, Nhà Xuất Bản Thống Kê 2011 12 GS.TS Nguyễn Văn Tiến, “Tài Chính Quốc Tế Hiện Đại Trong Nền Kinh Tế Mở”, Nhà Xuất Bản Thống Kê 2000 13 Đinh Trọng Thịnh, “Tài Chính Quốc Tế”, Nhà Xuất Bản Tài Chính 2010 28 ... toán quốc tế II/ Chương II: THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ ĐA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA COVID ĐẾN NỀN KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN 2019-2021 .9 Thực trạng cán cân. .. II: THỰC TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ ĐA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA COVID ĐẾN NỀN KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN 2019-2021 Bảng 1.1 - Thống kê số liệu giai đoạn năm 2019-2021 dựa vào... đại dịch COVID đến kinh tế cán cân toán quốc tế Việt Nam .21 III/ Chương III: Giải pháp, kiến nghị việc cân cán cân toán quốc tế Việt Nam giai đoạn năm 2019-2021 24 KẾT LUẬN: