Kế hoạch bài dạy môn toán lớp 3 sách chân trời sáng tạo (kì 1) soạn chuẩn cv 2345 có đủ tiết ôn tập, kiểm tra, thực hành trải nghiệm Giáo án môn toán lớp 3 sách chân trời sáng tạo (kì 1) soạn chuẩn cv 2345 có đủ tiết ôn tập, kiểm tra, thực hành trải nghiệm
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: TỐN - LỚP SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 000 (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: – Ôn tập số đến 000: • Đếm, lập số, đọc – viết số, cấu tạo số (viết số thành tổng trăm, chục đơn vị) • So sánh số, xếp số theo thứ tự • Tia số Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: 10 thẻ trăm, 10 chục 10 khối lập phương, hình vẽ thẻ số cho thực hành Học sinh: thẻ trăm, chục khối lập phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: * Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học * Phương pháp: Thực hành * Hình thức tổ chức: Cá nhân - GV gọi HS đứng dậy, bạn thực nhiệm vụ : - HS lắng nghe thực nhiệm vụ: + Đếm từ đến 10 + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 + Đếm theo chục từ 10 đến 100 + 10, 20, 30, 40, 50, 100 + Đếm theo trăm từ 100 đến 000 + 100, 200, 300, 400, 1000 - GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào - HS lắng nghe Bài học thực hành Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ hàng * Mục tiêu: - HS hiểu mối quan hệ hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị - Biết giá trị cấu tạo chữ số * Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo luận * Hình thức: Thảo luận nhóm bốn * Mối quan hệ nghìn – trăm – chục – đơn vị - GV chia lớp thành nhóm người yêu cầu: - HS hình thành nhóm có người, lắng nghe nhiệm vụ thực + Đếm theo đơn vị: Đếm 10 khối lập phương – gắn vào tạo thành chục nói: 10 đơn vị chục viết vào bảng con: 10 đơn vị = chục + Đếm theo chục: đếm 10 chục – gắn vào tạo thành thẻ trăm nói: 10 chục trăm viết vào bảng con: 10 chục = trăm + Đếm theo trăm: đếm 10 thẻ trăm – gắn vào tạo thành khối nghìn nói: 10 trăm nghìn viết vào bảng con: 10 trăm = nghìn - GV quan sát trình HS thực hiện, hướng dẫn cho nhóm chưa rõ yêu cầu - GV gọi HS đứng dậy thực hiện, đánh giá, nhận xét * Giá trị chữ số số - GV đọc số: ba trăm hai mươi ba, yêu cầu HS ghi vào bảng nêu cấu tạo số 323 - HS đứng dậy thực hành trước lớp - HS lắng nghe câu hỏi ghi câu trả lời vào bảng - GV giới thiệu: “Đây số có ba chữ số” Số có ba chữ số ta gọi số trăm Ví dụ với số 323 ta - HS tập trung lắng có: chữ số cột tăm có giá trị 300 ( gắn ba nghe thẻ 100 lên bảng lớp), chữ số cột chục có giá trị 20 (gắn hai thẻ 10 lên bảng lớp), chữ số hàng chục có giá trị (gắn ba thẻ lên bảng lớp) Như vậy: 323 = 300 + 20 + Hoạt động Thực hành nêu giá trị chữ số số * Mục tiêu: HS vận dụng thực hành vào tập, biết giá tị chữ số từ số cho * Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo luận * Hình thức: Thảo luận nhóm đơi - GV chia lớp thành cặp đôi, yêu cầu học sinh: HS bắt cặp, thảo luận, tìm câu trả lời: + Viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị: 641, 830, 259 + Viết số thành tổng: + Viết tổng thành số: · 900 + 60 + · 100 + · 200 + 40 + · 641 = 600 + 40 + · 630 = 600 + 30 + · 259 = 200 + 50 + + Viết tổng thành số: · 900 + 60 + = 963 · 100 + = 101 - Sau thảo luận, GV gọi HS đứng dậy trình bày kết · 200 + 40 + = 247 - HS lắng nghe - GV nhận xét, đánh giá Hoạt động Sắp xếp số theo thứ tự * Mục tiêu: Thơng qua trị chơi, HS phân biệt số lớn bé để xếp số theo thứ tự * Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, thảo luận * Hình thức: Thảo luận nhóm bốn - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn?” - GV phổ biến luật chơi: Hai nhóm học sinh, nhóm bốn bạn thực hai nhiệm vụ: - HS lắng nghe luật chơi, xung phong chơi trò chơi + Mỗi bạn nhóm viết số theo yêu cầu GV Ví dụ: Viết số trịn chục có ba chữ số + Mỗi nhóm xếp bốn số vừa viết theo thứ tự từ bé đến lớn Nhóm hồn thành nhanh lớp vỗ tay khen thưởng - HS lắng nghe GV công bố kết - Kết thúc trò chơi, GV kiểm tra kết hai đội công bố đội dành chiến thắng Hoạt động nối tiếp *Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau * Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, trò chơi, hoạt động lớp - GV dán thẻ số: 1, 5, lên bảng - HS xung phong trả lời - GV gọi HS đứng dậy đọc số có ba chữ số tạo từ số cho - Khi tạo đủ số có ba chữ số từ số cho, GV yêu cầu HS xếp số theo thứ tự tăng dần - GV hướng dẫn HS chuẩn bị học cho tiết học sau - HS tập trung lắng nghe - HS tập trung lắng nghe - GV nhận xét trình học tập HS, đánh giá kết đạt được, tuyên dương khuyến khích HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: TỐN - LỚP BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 000 (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: – Ôn tập số đến 000: • Đếm, lập số, đọc – viết số, cấu tạo số (viết số thành tổng trăm, chục đơn vị) • So sánh số, xếp số theo thứ tự • Tia số Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: 10 thẻ trăm, 10 chục 10 khối lập phương, hình vẽ thẻ số cho thực hành Học sinh: thẻ trăm, chục khối lập phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: * Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học * Phương pháp: Thực hành * Hình thức tổ chức: Tập thể lớp, cá nhân - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ếch học” GV phổ biên luật chơi:”Mỗi câu trả lời giúp ếch nhảy qua sen để sang bên đường học” + Câu 1: 729 = 700 +…? + + Câu 2: 10 chục= ? trăm + Câu 3: 900 + 60 + = ? - GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào - HS lắng nghe trò chơi trả lời câu hỏi: Câu 1: 70 Câu 2: 100 Câu 3: 963 - HS lắng nghe Luyện tập * Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại kiến thức học cách giải tập * Cách tiến hành: 2.1 Bài 1: ( Thảo luận nhóm bốn) - GV cho HS đọc yêu cầu BT1 - HS thảo luận (nhóm bốn) tìm hiểu mẫu, xác định việc cần làm: đọc số, viết số, viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị - GV cho HS trình bày theo nhóm (mỗi nhóm / hàng) - HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm tìm hiểu mẫu, xác định việc cần làm - Đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét, tuyên dương 2.2 Bài 2: ( Thảo luận nhóm đôi) - HS tập trung lắng nghe - GV cho HS đọc yêu cầu BT2 – GV cho HS thảo luận (nhóm đơi) tìm hiểu bài, tìm cách làm: dãy số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn (đếm thêm: câu a – thêm 100; câu b – thêm 10; câu c – thêm 11) - HS đọc u cầu, thảo luận nhóm tìm hiểu mẫu, xác định việc cần làm -GV yêu cầu HS làm cá nhân chia sẻ nhóm đơi – GV cho HS trình bày theo nhóm (mỗi nhóm / dãy số), khuyến khích HS nói cách làm - HS làm - GV nhận xét, tuyên dương 2.3 Bài 3: ( Cá nhân) - GV cho HS đọc yêu cầu BT3 - HS trình bày - GV quan sát trình HS làm - GV gọi HS trình bày (mỗi HS/ tia số), khuyến - HS đọc yêu cầu, hoạt khích HS nói cách làm động cá nhân, tìm hiểu bài, tìm cách làm - GV nhận xét, đánh giá, đưa đáp án 2.4 Bài 4: ( Cá nhân) - GV cho HS đọc yêu cầu BT4 - HS trình bày kết - GV đọc ý, sau HS giơ bảng biểu (Đ/S), GV yêu cầu HS giải thích câu trả lời - GV nhận xét, chốt đáp án: - HS tập trung lắng nghe a Sai (vì số 621 có 600, chục đơn vị) - HS lắng nghe câu hỏi, giơ tay trả lời b Đúng - HS lắng nghe c Đúng Hoạt động nối tiếp *Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức, kĩ học, chuẩn bị cho tiết sau * Phương pháp, hình thức tổ chức: Vấn đáp, trị chơi, hoạt động lớp - GV gọi vài học sinh lên đọc dãy số: - HS xung phong trả lời + 100, 105, 110, 115……,150 + 500, 600,……1000 + 112, 122, 132……182 - GV hướng dẫn HS chuẩn bị học cho tiết học sau - GV nhận xét trình học tập HS, đánh giá kết đạt được, tuyên dương khuyến khích HS - HS tập trung lắng nghe - HS tập trung lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: TỐN - LỚP BÀI: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: – Ôn tập phép cộng, phép trừ (khơng nhớ có nhớ không lượt) phạm vi 000 – Nhận biết tính chất giao hốn, tính chất kết hợp của phép cộng qua trường hợp cụ thể, GV khái quát lời (chưa nêu tên tính chất) Vận dụng tính chất giao hốn, tính chất kết hợp để tính tốn hợp lí – Nhận biết ba số gia đình, quan hệ phép cộng phép trừ; dựa vào sơ đồ tách – gộp số Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: chục 17 khối lập phương (hoặc mảnh bìa vẽ chấm trịn học); hình vẽ tóm tắt Luyện tập 3, (nếu cần) Học sinh: chục khối lập phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: * Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học * Phương pháp: Thực hành * Hình thức tổ chức: Cá nhân - GV tổ chức Trò chơi ĐỐ BẠN Phổ biến luật chơi cách chơi - HS lắng nghe thực trị chơi Ví dụ: + Gộp 20 10 30 - GV: Gộp 20 10 mấy? - Lập sơ đồ vào bảng - GV: Lập sơ đồ tách – gộp số 20 + 10 = 30 - GV: Đọc bốn phép tính - GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào - HS lắng nghe Bài học thực hành Hoạt động 1: Tính chất giao hốn phép cộng * Mục tiêu: - HS hiểu tính chất giao hoán kết hợp phép cộng, phép trừ * Phương pháp: Hỏi đáp, động não * Hình thức: Cá nhân, lớp *Mối quan hệ phép cộng phép trừ - GV chia lớp thành nhóm người yêu cầu: - HS làm việc theo nhóm bốn thực yêu cầu GV 10 * Hình thức: Cả lớp - Tổ chức cho HS hát vận động phụ họa theo HS hát hát - Nhận xét, -> Giới thiệu học mới: thực hành trải nghiệm 25’ Hoạt động 2: THỰC HÀNH * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tập * Phương pháp: Trực quan, thực hành * Hình thức: Cá nhân, lớp Bài Một bước chân em dài khoảng xăng-ti-mét? _ GV yêu cầu HS bước tự nhiên, không cố bước dài - GV yêu cầu HS làm dấu dùng thước đo độ dài bước chân em - Cho HS ghi lại số đo em theo đơn vị xăng-ti- - HS thực mét - GV nhận xét em thực hành - HS thực Bài Khoảng bước chân em 1m? -HS thực -GV cho hs lấy số đo bước chân nhân với làm tròn kết đến hàng trăm -HS lắng nghe VD: bước chân em dài 35 cm 397 35 x = 105 Làm tròn số 105 đến hàng trăm ta 100 -HS thực 100 cm = 1m Vậy khoảng bước chân em 1m 5’ - HS lắng nghe - HS chơi trò chơi - HS nhận xét Hoạt động 3: Củng cố * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức trọng tâm học * Phương pháp: Thực hành * Hình thức: trị chơi - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi đo bước chân bạn - GV nhận xét, tuyên dương KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN: TỐN – LỚP BÀI : THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM (TIẾT 2) III MỤC TIÊU: Năng lực: 1.1 Năng lực đặc thù: - Giao tiếp toán học: … - Tư lập luận tốn học: Ơn tập đo lường: ước lượng đo chiều dài 1.2 Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Tự giác học tập, tham gia vào hoạt động - Giao tiếp hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ học tập; biết hoàn thành nhiệm vụ học tập theo hướng dẫn thầy cô 398 - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết thu nhận thơng tin từ tình huống, nhận vấn đề đơn giản giải vấn đề Phẩm chất: -Yêu nước: Yêu quê hương, tự hào cảnh đẹp quê - Trung thực: Thật thà, thẳng việc học tập làm - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động học tập - Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt hoạt động học tập, hoàn thành nhiệm vụ giao, làm tập đầy đủ II PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC: Giáo viên: GV: Sách GV Học sinh: - Sách học sinh, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: TG 5’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Khởi động: * Mục tiêu: Tạo khơng khí lớp học vui tươi, sinh động kết hợp kiểm tra kiến thức cũ * Phương pháp: * Hình thức: Cả lớp - Tổ chức cho HS hát vận động phụ họa theo HS hát hát - Nhận xét, -> Giới thiệu học mới: thực hành trải nghiệm 25’ Hoạt động 2: THỰC HÀNH * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải 399 tập * Phương pháp: Trực quan, thực hành * Hình thức: Cá nhân, lớp - Gv cho hs đọc yêu cầu Bài Đo số khoảng cách bước -Hs đọc chânđể biết số đo khoảng mét? _ GV yêu cầu HS đo chiều dài, chiều rộng _Hs đo phòng học,… - GV yêu cầu HS đếm số bước chân theo -HS thực khoảng cách cần đo -GV cho hs tính đếm để biết số đo khoảng mét Chẳng hạn, theo chiềi dài phòng học, em đếm - HS thực 25 bước chân - HS thực Chiều dài phòng học khoảng mét? - Cho HS ghi lại số đo -Cho nhóm trình bày trước lớp - GV nhận xét em thực hành -HS trả lời -HS ghi -Hs trình bày -HS lắng nghe - 5’ Hoạt động 3: Củng cố * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức trọng tâm học 400 * Phương pháp: Thực hành - * Hình thức: trò chơi HS chơi trò chơi - HS nhận xét - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi đo bước chân bạn - GV nhận xét, tuyên dương ĐỀ 10 Bài Tìm từ ngữ thích hợp chỗ chấm: Trắng ……………………………………………………………………… Đỏ như………………………………………………………………….……… Đen như………………………………………………………………………… Bộ lông mèo mượt như…………………………………………………… Hai mắt thỏ hồng như………………………………………………… Đôi mắt em bé đen láy như………………………………………………… Đôi chân chim sâu nhỏ như…………………………………………… Bài Hãy viết vào bảng sau tên loài vật chứa âm “d”, “r” “gi”: (Mỗi âm viết tên hai loài vật) d R gi ………………………… ……………………… ……………………… ………………………… ……………………… ……………………… Bài Đọc thầm đoạn văn trả lời câu hỏi: Con ngan nhỏ Con ngan nhỏ nở ba hôm, trông to trứng tí Nó có lơng vàng óng Một màu vàng đáng yêu màu tơ non guồng Nhưng đẹp đôi mắt với mỏ Đôi mắt hột cườm, đen nhánh hạt huyền lúc long lanh đưa đưa lại có nước làm hoạt động hai 401 bóng mỡ Một mỏ nhung hươu vừa ngón tay đứa bé đẻ có lẽ mềm mại thế, mọc ngắn trước đầu xinh xinh vàng xuộm Ở bụng, lủn hai chân bé tí màu đỏ hồng (Theo Tơ Hoài) Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời Đoạn văn tả gì? A Con vịt B Con gà C Con ngan Con ngan to nào? A To nắm tay B To bàn tay C To trứng tí Đoạn văn cho em biết gì? A Vẻ đáng yêu tơ non B Vẻ đáng yêu bàn tay em bé C Vẻ đáng yêu ngan nở Tìm từ điền vào chỗ chấm để câu hoàn chỉnh : a Một màu vàng …………………………như màu tơ non guồng b Ở bụng, lủn chủn…………………………bé tí màu đỏ hồng Viết câu tả đôi chân ngan con: Bài Chép lại đoạn văn sau: MẸ CON CÁ CHUỐI Đầu tiên cá chuối mẹ cảm thấy buồn buồn khắp mình, sau đau nhói da thịt Biết bọn kiến kéo đến đông, chuối mẹ lấy đà quẫy mạnh, lặn tùm xuống nước Bọn kiến không kịp chạy, lềnh bềnh mặt ao Thế đàn chuối mẻ no nê 402 403 PHẦN THƯỞNG: VỪA HỌC VỪA CHƠI tiếng chim véo von hót Sơn ca Các em tìm, viết lại từ tranh thành câu hồn chỉnh tơ màu cho tranh nhé! ĐỀ 11 Bài Em điền “c” “q” vào chỗ trống cho đúng: 404 vỏ … uýt ….ủa đào … ua sách …ủa Bài Đọc thầm đoạn văn trả lời câu hỏi: Mẹ Mỗi đường tơi qua có hình bóng mẹ, dù vui, dù buồn Tơi ln tự hào với bạn bè có người bạn thân mẹ Trải qua nhiều vấp ngã, thành công bước đầu đời, hiểu mẹ mãi người yêu thương Cho dù tơi có ai, tơi tự hào tơi mẹ Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời 1.Trong câu chuyện bạn thân cậu bé? A Mẹ B Bạn lớp C Bố Hình bóng mẹ có đâu đường cậu bé? A Lúc vui B Lúc buồn Ai người yêu thương cậu bé nhất? C Cả A B A Mẹ Cậu bé tự hào điều gì? C Chính cậu bé A Được làm mẹ B Bố B Được yêu thương C Được học Em có yêu mẹ khơng? ……………………………………………………………………………………… Hằng ngày em làm việc để giúp đỡ mẹ? Hãy kể lại việc em làm giúp mẹ 405 Bài Gạch chân tiếng chứa vần “ây” từ sau: Cày cấy nhảy dây đám mây Cờ vây xây nhà ngất ngây Bài Em khoanh vào chữ trước nhóm chứa từ viết tả A Nghiêng, ngon, nga B Ngiền, ngăn, ngân Bài Chép lại thơ sau: C Ngao, ngía, ngủ D Ngĩ, ngổn, nghển Mình đỏ lửa Nhà bốc lửa Bụng chứa nước đầy Tôi dập liền tay Tôi chạy bay Ai gọi chữa cháy? Hét vang đường phố “Có …! Có !” 406 ĐỀ 12 407 ... dương - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn HS xem lại chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TỐN- LỚP 38 BÀI: ƠN TẬP... Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: 33 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: TỐN- LỚP BÀI: ƠN TẬP PHÉP NHÂN... KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: TỐN - LỚP BÀI: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: – Ơn tập phép cộng, phép trừ (khơng nhớ có nhớ không lượt) phạm vi