Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
150,88 KB
Nội dung
GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ VIỆT NAM Đề tài: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Giảng Viên Phụ Trách: PGS.TS.Trần Thuận Sinh viên thực hiện: Trần Duy Luân Pháp danh: Thích Giác Minh Chuyển Mã sinh viên: TX 6230 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2021 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ VIỆT NAM Đề tài: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Giảng Viên Phụ Trách: PGS.TS.Trần Thuận Sinh viên thực hiện: Trần Duy Luân Pháp danh: Thích Giác Minh Chuyển Mã sinh viên: TX 6230 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2021 MỤC LỤC A B Lời mở đầu .1 Nội dung CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ 1.1 Bối cảnh giới: 1.2 Bối cảnh nước: CHƯƠNG 2: DIỄN BIẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 2.1.Diễn biến Hà Nội 2.2.Diễn biến Huế 2.3.Diễn biến miền Nam CHƯƠNG 3:NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 3.1.Sự lãnh đạo đảng chủ Tịch Hồ Chí Minh 3.2.Truyền thống yêu nước,chống giặc ngoại xâm dân tộc C.KẾT LUẬN .10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 A LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Cách mạng tháng Tám gọi tổng khởi nghĩa tháng Tám tên gọi ngành sử học thống Việt Nam dùng để việc phong trào Việt Minh tiến hành khởi nghĩa chống Đế quốc Nhật Bản, buộc Đế quốc Việt Nam bàn giao quyền trung ương địa phương buộc Bảo Đại phải thoái vị tháng năm 1945 Việc chuyển giao quyền lực Chính phủ Đế quốc Việt Nam thực hịa bình, có đụng độ dù xảy tranh chấp với lực lượng Nhật, Đại Việt, Hòa Hảo, số địa phương Trừ số địa phương tỉnh lỵ Hải Ninh (nay thuộc Quảng Ninh), Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Vĩnh Yên nằm tay đảng phái khác Đại Việt, Việt Nam Quốc dân Đảng, quân Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc); 10 ngày, sở quyền Việt Minh thiết lập toàn tỉnh lỵ khắp Việt Nam (muộn 28/8: Đồng Nai Thượng, Hà Tiên), hầu hết địa phương nước Một số nơi có khó khăn Hà Giang, quân Tưởng Giới Thạch rút qn Nhật (29/8) giải phóng ln tỉnh này, Cao Bằng (giành quyền 21/8 sau qn Tưởng tràn vào), Lạng Sơn (giành quyền sau qn Tưởng Giới Thạch tràn vào, tháng 10 thành lập quyền cách mạng), Vĩnh Yên (Quốc dân Đảng nắm giữ), Hải Ninh – Móng Cái (Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội nắm), số địa bàn Quảng Ninh (do Đại Việt, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội nắm), Đà Lạt (quân Nhật kháng cự mạnh ngày 3/10) Kết cách mạng ngày tháng năm 1945, Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đồng thời chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn suốt 2.000 năm lịch sử Việt Nam.Đó lý mà học viên chọn đề tài “Những ngyên nhân dẫn đến thắng lợi cách mạng tháng tám ” để nghiêm cứu 2.Phương pháp nghiên cứu: Học viên chọn nghiên cứu với phương pháp phân tích,so sánh tổng hợp từ đến kết luận để làm sáng tỏ đề tài nghiên cứu 3.Nội dung nghiên cứu: Vì kiến thức hạn chế,học viên xâu nghiên cứu thành từ năm 1986 đến bình diện 4.Bố cục tiểu luận: Gồm phần : Mở đầu&Nội dung,Nội dung gồm 03 chương có 09 mục 04 tiểu mục Phần kết luận & Tài liệu tham khảo A NỘI DUNG CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ 1.1 Bối cảnh giới: Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, phe Trục gồm Đức, Ý, Nhật đánh lại phe Đồng Minh gồm Anh, Pháp, Liên Xơ Sau có Mỹ nhiều nước tham chiến (trong có Việt Minh, Pathet Lào, Issarak Campuchia Đông Dương Vào tháng năm 1940, Chiến tranh giới thứ hai, Chính phủ Vichy Pháp, đầu hàng Đức Quốc xã, đồng ý cho quân đội Nhật Bản đổ vào Bắc Kỳ Ngay lập tức, quân đội Nhật dùng làm bàn đạp ảnh hưởng đến chiến trường Trung Quốc Đông Nam Á Trên thực tế, điểm quan trọng chiến lược quân Nhật nhằm thống trị tồn Đơng Nam Á Trong chờ đợi đại thắng Đức châu Âu, Nhật tạm thời trì hệ thống bảo hộ Pháp Đông Dương (Trong trận đánh lớn hồi kể đến việc hải quân không quân Nhật xuất phát từ Cam Ranh Sài Gịn tiêu diệt Hạm đội Viễn Đơng Anh).Thời gian này, Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo nhiều khởi nghĩa chống thực dân Pháp, Khởi nghĩa Nam Kỳ, Khởi nghĩa Bắc Sơn, Xô-viết Nghệ Tĩnh thất bại Những binh lính tham gia chiến tranh Thái Lan thực Binh biến Đô Lương thất bại Vào tháng năm 1941, lực lượng quốc, nịng cốt Đảng Cộng sản Đơng Dương, Hồ Chí Minh dẫn đầu, tập hợp địa điểm gần biên giới Việt– Trung, tham gia tổ chức đứng phía Đồng Minh giành độc lập cho Việt Nam, gọi Việt Nam Độc lập Đồng minh, thường gọi tắt Việt Minh Tổ chức xây dựng chiến khu họ kiểm soát biên giới Việt–Trung Tại châu Âu, Đức thất trận đầu hàng ngày tháng năm 1945 Ngày tháng 8, Hoa Kỳ ném hai trái bom nguyên tử đảo Hiroshima Nagasaki Ngày 15 tháng 8, Nhật hồng tun bố đầu hàng vơ điều kiện Quân Nhật Việt Nam dao động không tan rã, chí giữ nguyên khí giới chốt phòng thủ Tuyên bố Potsdam Anh, Mỹ Trung Hoa Dân quốc gửi Nhật ngày 26 tháng khơng nói rõ phần lãnh thổ Đơng Dương giải giới vũ khí mà nói vùng lãnh thổ Nhật Bản chiếm vũ lực nước đồng minh vào giải giới Tuyên bố không nhắc đến việc vùng giải giới mà nói phe Đồng minh (bao gồm Việt Minh) tham gia giải giới.[2] Tuy nhiên, Thủ tướng Nhật lúc Suzuki tuyên bố Tuyên bố Potsdam không ràng buộc thêm nghĩa vụ với Nhật Bản so với Tuyên bố Cairo trước Thậm chí phía Nhật bác bỏ Tuyên bố Potsdam.[3] Tới 10/08/1945, phía Nhật chấp nhận Tuyên bố Potsdam [4] 1.2 Bối cảnh nước: Ngày 22 tháng 12 năm 1944, Võ Nguyên Giáp thành lập trung đội 34 người mang tên Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân (một tiền thân Quân đội Nhân dân Việt Nam), sau thành lập tiến đánh quân Nhật, mở rộng chiến khu Trước Nhật đầu hàng Đồng Minh, chiến khu bao gồm nhiều tỉnh vùng đông Bắc Bắc Bộ, gọi chiến khu Việt Bắc Trong đó, phản ứng trước kiện Nhật đảo Pháp, giành quyền kiểm sốt tồn Đơng Dương, ngày 12 tháng năm 1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam thị "Nhật - Pháp bắn hành động chúng ta" nhằm phát động cao trào kháng Nhật cứu nước (thay đổi hình thức tuyên truyền, tổ chức đấu tranh để thích hợp với thời kỳ tiền khởi nghĩa, tập dượt quần chúng tiến lên khởi nghĩa giành quyền).Dưới cai trị Nhật, từ tháng 10 năm 1944 đến tháng năm 1945, nạn đói khủng khiếp diễn làm triệu người chết Đây thời để Việt Minh xây dựng lực lượng lớn khắp nước, họ tập hợp nhân dân phá kho thóc Nhật để lấy gạo phát cho dân đói Giáo sư kinh tế Đặng Phong đánh giá việc giải nạn đói lý giải thích tuyệt đại đa số dân chúng tin theo Việt Minh[1] Đồng thời, đại hội đại biểu toàn quốc họp chiến khu, thành lập Quốc dân Đại hội, tức quốc hội lâm thời Khi Nhật thất bại, khởi nghĩa nổ tồn quốc, Cách mạng tháng Tám Cách mạng diễn nhanh chóng với tham gia hầu hết dân chúng, Việt Minh giành quyền nước khoảng mười ngày Trước tình hình đó, Nhật bàn giao cho Khâm sai Bắc Kỳ, Phan Kế Toại, máy hành địa phương, Sở Bảo An, Sở Mật thám trung ương, Sở Kiểm duyệt số công sở khác Nhật giữ quyền kiểm sốt Ngân hàng Đơng Dương Phủ Tồn quyền.[5] Đầu tháng 8/1945, cán Việt Minh Đồn Xn Tín giao nhiệm vụ gặp Phan Kế Toại để nắm bắt tư tưởng vận động ông ủng hộ Việt Minh, đồng thời thăm dị thái độ Chính phủ Trần Trọng Kim[6] Sau đó, Khâm sai Phan Kế Toại gặp Nguyễn Khang, người Xứ ủy Bắc Kỳ cử đến Ơng đề nghị Việt Minh tham gia Chính phủ Bảo Đại ngừng hoạt động chống Nhật Nguyễn Khang bác bỏ.[7] CHƯƠNG 2: DIỄN BIẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 2.1.Diễn biến Hà Nội Sáng ngày 19 tháng 8, hàng chục vạn người dân Hà Nội tỉnh lân cận theo ngả đường kéo quảng trường Nhà hát Lớn Hà Nội Khoảng 10 rưỡi, mít tinh lớn chưa có quần chúng cách mạng bảo vệ Thanh niên tự vệ, tổ chức Việt Minh Hoàng Diệu Hà Nội diễn Đại diện Việt Minh tuyên bố: Tổng khởi nghĩa! Chỉ đạo khởi nghĩa Hà Nội có Nguyễn Khang, Trần Tử Bình, Nguyễn Quyết.Trong điện gửi Tokyo, Đại sứ Nhật Đông Dương xác nhận: "Chiều ngày 19, Đại sứ 'được mời' đến dự gặp với lãnh đạo Etsumei (Việt Minh) tham gia bàn bạc với người đó, coi nhà chức trách thức."[8] 2.2.Diễn biến Huế Ngày 17 tháng năm 1945, phủ Trần Trọng Kim tổ chức mít tinh mắt quốc dân, ủng hộ người dân, mít tinh biến trở thành tuần hành ủng hộ lực lượng Việt Minh Ngày 23/8, khởi nghĩa Huế giành thắng lợi Chỉ đạo khởi nghĩa có Nguyễn Chí Thanh Tố Hữu Cuộc khởi nghĩa có đóng góp lực lượng Thanh niên tiền tuyến (Thanh niên Phan Anh), vốn phận bảo vệ trị an phủ Trần Trọng Kim cách mạng nổ quay sang ủng hộ Việt Minh.Theo ơng Phạm Khắc Hịe, ngun Tổng lý Ngự tiền văn phịng triều Nguyễn ngày cuối cùng, Trần Trọng Kim sức giữ báu cho nhà Nguyễn đành chịu bất lực thành viên nội ơng ta thành lập muốn từ chức quay sang ủng hộ Việt Minh[9]:"Rõ ràng Trần Trọng Kim hạ tâm phục vụ quan thầy Nhật đến cùng… Ngày 17/8, phủ họp Ơng Trần Đình Nam, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, phát biểu: "Toàn dân thắt chặt đoàn kết chung quanh tổ chức mạnh nhất, hăng hái nhất, tức Việt Minh, làm cho nước ngồi khơng thể giở thủ đoạn "chia để trị" Vậy, đề nghị rút lui ngay, nhường hẳn quyền bính cho Việt Minh Theo tơi nghĩ Hồng đế nên rút lui" Câu nói làm cho Trần Trọng Kim nhảy dựng người lên, nghiêm khắc lên án Trần Đình Nam dám địi nhà vua bỏ báu Một tranh luận sôi dấy lênCác trưởng có thiện chí xin từ chức Chính phủ Trần Trọng Kim khơng thể tồn Ơng Trần Trọng Kim có muốn trì khơng Ơng đành ấm ức chấp nhận thực tế phũ phàng tự nguyện nhường quyền cho Việt Minh.Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa thành lập sau cách mạng tháng năm 1945 kết đấu tranh lâu đài, gian khổ, đầy hy sinh nhân dân Việt Nam chống đế quốc Pháp, Nhật tay sai, đâu phải phủ chuyển tiếp êm thấm Càng khơng phải nhờ thiện chí ơng Thủ tướng Trần Trọng Kim! 2.3.Diễn biến miền Nam Ở Sài Gòn, hành động chuyển giao quyền lực có ý nghĩa biểu tượng quan trọng lời cam kết ngày 22 tháng Thống chế Terauchi với Trần Văn Giàu Phạm Ngọc Thạch - hai đại diện cao cấp Việt Minh - việc quân Nhật không can thiệp Việt Minh giành quyền Ơng Terauchi cịn trao kiếm cá nhân súng tùy thân cho đại diện Việt Minh để làm tin[10] CHƯƠNG 3:NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 3.1.Sự lãnh đạo đảng chủ Tịch Hồ Chí Minh Sự lãnh đạo trước hết hoạch định đắn Cương lĩnh, đường lối cách mạng Ngày 28-1-1941, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh trở nước Người Trung ương Đảng phát triển, bổ sung đường lối giải phóng dân tộc, tư tưởng lớn xác định từ Cương lĩnh Đảng (2-1930) Sự phát triển đường lối nêu bật Hội nghị Trung ương lần thứ (5-1941) Nguyễn Ái Quốc chủ trì Nêu cao cờ giải phóng dân tộc, đặt quyền lợi phận, giai cấp lợi ích tồn vong quốc gia, dân tộc Tập hợp, đoàn kết rộng rãi tồn dân tộc, phát triển lực lượng trị Mặt trận Việt Minh, từ xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang, địa cách mạng Đi từ khởi nghĩa phần đến Tổng khởi nghĩa giành quyền, xây dựng Nhà nước cộng hịa dân chủ Việt Nam Chú trọng phát triển tình cách mạng nắm bắt thời Xây dựng Đảng vững mạnh bảo đảm thống nhận thức hành động tồn Đảng Nội dung đường lối tiếp tục phát triển sáng tạo, cụ thể hóa Hội nghị Thường vụ Trung ương (2-1943), Chỉ thị Ban Thường vụ Trung ương Đ.C.S.Đ.D Nhật-Pháp bắn hành động chúng ta” (12-3-1945) Hội nghị toàn quốc Đảng Tân Trào - Tuyên Quang (14 - 15-8-1945) Đường lối cách mạng đắn dẫn dắt phong trào cách mạng toàn dân tộc phát triển mạnh mẽ bảo đảm đến thắng lợi.Đảng coi trọng phát triển thực lực cách mạng, giải đắn mối quan hệ nhân tố chủ quan, khách quan, thời nguy Đảng nhận thấy rõ, cách mạng ta phải ta tự làm lấy, phải có sức mạnh “Dù có thực lực ta định thắng lợi” Nêu cao ý chí tự lực, tự cường, đồng thời Đảng coi trọng ủng hộ từ lực lượng bên ngoài, xác định cách mạng Việt Nam đứng phe Đồng minh chống phát-xít Tháng 8-1942, Hồ Chí Minh sang Trung Quốc để liên lạc tranh thủ giúp đỡ lực lượng Đồng minh, chống quân Nhật xâm lược Đầu năm 1945, Người lại sang Trung Quốc với sứ mệnh Yếu tố bên ngồi quan trọng, song Hồ Chí Minh cho đồng tâm hiệp lực dân ta định Người kêu gọi: “Giờ định cho vận mệnh dân tộc ta đến Toàn quốc đồng bào đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” Hồ Chí Minh nhà lãnh đạo Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Võ Ngun Giáp, Nguyễn Lương Bằng phân tích sâu sắc tình hình nước chiến tranh giới thứ II để đến khẳng định: “Lúc thời thuận lợi tới, dù hy sinh tới đâu, dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn phải kiên giành cho độc lập” Thời thuận lợi lúc cao trào kháng Nhật cứu nước nhân dân Việt Nam phát triển mạnh mẽ khắp nước từ miền núi, nông thôn đồng đến đô thị; quân phiệt Nhật tuyên bố đầu hàng nước Đồng minh ngày 15-8-1945 quyền phong kiến, phủ bù nhìn Trần Trọng Kim suy yếu, hoang mang cực điểm; Trung ương Đảng tổ chức đảng nước sẵn sàng đưa toàn dân vào hành động cách mạng với nguyên tắc đạo: tập trung, thống nhất, kịp thời Khi thời chín muồi lúc xuất nguy cần phải ngăn chặn, vượt qua Thực dân Pháp lợi dụng thất bại Nhật, tìm cách quay lại khơi phục địa vị cũ Đông Dương trước ngày 9-3-1945 Các nước Đồng minh theo phân công Hội nghị Pôt-xđam (Đức) tháng 7-1945 vào giải giáp quân Nhật có âm mưu xâm chiếm chia cắt nước Việt Nam Việc giành quyền thành cơng trọn vẹn nửa cuối tháng 8-1945 mẫu mực tuyệt vời nghệ thuật chớp thời ngăn chặn nguy đe dọa vận mệnh dân tộc.Sự lãnh đạo tập trung, thống Trung ương có ý nghĩa định tồn cục, đồng thời cần phải nhấn mạnh tới tính chủ động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm cao đảng địa phương, cán bộ, đảng viên tiêu biểu Chỉ với gần 5.000 đảng viên, Đảng lãnh đạo 20 triệu đồng bào nước làm nên chiến công có ý nghĩa lịch sử thời đại Lịch sử mãi ghi công cán bộ, đảng viên kiên trung hy sinh, chiến đấu toàn dân Khởi nghĩa Hà Nội 19-8-1945 với vai trò đồng chí: Nguyễn Khang, Trần Tử Bình, Nguyễn Huy Khôi, Lê Trọng Nghĩa, Nguyễn Quyết, Nguyễn Duy Thân… Cuộc khởi nghĩa Huế 23-8-1945 có lãnh đạo Tố Hữu, Nguyễn Chí Thanh… Khởi nghĩa Sài Gịn 25-8-1945 gắn liền với vai trị Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ Trần Văn Giàu nhiều đồng chí khác Đảng đồng chí lãnh đạo địa phương khác chủ động hành động Sự vùng dậy dân tộc độc lập, tự với người cộng sản dẫn đầu mãi hình tượng cao đẹp Cách mạng Tháng Tám.Bài học lãnh đạo Đảng Cách mạng Tháng Tám có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn thời kỳ cách mạng tiếp theo, với công đổi Đổi khởi xướng hoạch định đường lối từ Đại hội VI Đảng (12-1986) Trải qua 30 năm đổi mới, đường lối, Cương lĩnh Đảng không ngừng bổ sung, phát triển sở nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Với đường lối đắn, Đảng lãnh đạo xây dựng, phát triển đất nước đạt thành tựu to lớn, quan trọng Hiện nay, hội cho phát triển đất nước lớn ta đường với lãnh đạo, quản lý đắn Đảng Nhà nước; lực đất nước tăng lên nhiều; hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, có hiệu quả.Đảng thẳng thắn rõ nguy thách thức đường đổi Đó nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa nhận thức hành động Nền kinh tế có mặt yếu kém, quy mơ, suất, chất lượng, hiệu quả, lực cạnh tranh thấp Tham nhũng, lãng phí, suy thối tư tưởng trị đạo đức lối sống phận cán bộ, đảng viên chưa ngăn chặn mong muốn Sự chống phá lực thù địch liệt với âm mưu “diễn biến hịa bình”, thúc đẩy “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Tình hình địi hỏi phải nâng cao lực lãnh đạo, trách nhiệm cầm quyền sức chiến đấu Đảng Không ngừng xây dựng, chỉnh đốn Đảng mặt, làm cho Đảng thật sạch, vững mạnh, kiểu mẫu mong muốn Bác Hồ Chỉ vậy, Đảng xứng đáng với kính trọng, tin cậy nhân dân toàn dân tộc, thực sứ mệnh vẻ vang, lãnh đạo đẩy mạnh đổi toàn diện, đồng bộ, xây dựng, phát triển bền vững đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc 3.2.Truyền thống yêu nước,chống giặc ngoại xâm dân tộc Trở thời đại vua Hùng dựng nước, ngày cịn tìm thấy di văn hóa Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun, Đơng Sơn (có niên đại xa cách 40003500 năm), nhiều cơng cụ đồng, vũ khí thơ sơ để tự vệ: lưỡi cày, lưỡi búa, mũi tên, lưỡi dao, giáo, rìu, dao găm mảnh giáp che thân đồng Sự phát triển đồ đồng chấm dứt thời kỳ tồn hàng vạn năm cơng xã ngun thủy trước đó, thời kỳ mà người sống hồn tồn cịn phụ thuộc vào tự nhiên để vào thời kỳ mới: thời kỳ người bắt đầu có ý thức với sống, với cộng đồng, với sản xuất Việc người biết trồng trọt, chăn nuôi, biết dùng súc vật để kéo cày, biết làm lúa nước, làm thủy lợi, với việc xuất số ngành nghề (thủ công, trồng dâu nuôi tằm, luyện đồng, rèn sắt ) tạo tiền đề ổn định cộng đồng, nhờ kéo theo phát triển văn hóa Có thể nói sức mạnh văn minh Văn Lang - Âu Lạc, với sở cộng đồng đoàn kết, quốc gia thống văn minh địa, tạo cho cộng đồng người Việt có sức mạnh để chiến thắng giặc ngoại xâm chinh phục thiên nhiên suốt trình lịch sử Nước Văn Lang bước vào kỷ III trước công nguyên thời kỳ đời cuối thời đại Hùng Vương Đây lúc sản xuất văn hóa đà phát triển Đồ đồng thau phát triển cực thịnh tạo điều kiện độ sang thời kỳ đồ sắt Nông nghiệp, thủ công nghiệp phát triển trước Diện tích đất đai khai phá mở rộng miền núi trung du, đồng bằng, dân số đơng thêm Trung tâm văn hóa kinh tế có xu dời từ vùng trung du xuống miền đồng Đó lúc mà phương Bắc có biến đổi lớn Thời Chiến quốc kết thúc, nhà Tần thống Trung Quốc (221 trước công nguyên) Tần Thủy Hồng lên ngơi hồng đế với tư tưởng "bình thiên hạ" chủ nghĩa bành trướng bắt đầu đẩy mạnh Nhà Tần liên tục phát quân xâm lược phương Nam Đối với đất Việt phương Nam thời đó, chống ngoại xâm xây dựng đất nước nhu cầu cấp bách Trên sở kinh tế phát triển trước nguy xâm lược từ phương Bắc, xuất nhu cầu hợp tộc gần địa vực, huyết thống, trình độ phát triển kinh tế văn hóa Đó sở dẫn tới hợp hai tộc Lạc Việt Âu Việt đời nước Âu Lạc vững mạnh Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ, tiến tới xây dựng quốc gia phong kiến độc lập (từ cuối kỷ II trước công nguyên đến đầu kỷ X) Triệu Đà sáp nhật đất Âu lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ Cửu Chân Năm 111 trước công nguyên, nhà Hán chiếm Nam Việt, đổi vùng đất Âu lạc thành Giao Châu có quận với chức quan đầu châu thứ sử, đầu quận thái thú Đế chế Hán áp đặt ách thống trị bóc lột tàn bạo, nặng nề lên dân Âu Lạc Đặc biệt nguy hiểm chủ trương Hán hóa dân Việt biến đất Việt thành đất Hán Song cư dân Việt không chịu khuất phục Từ đầu kỷ X, tương quan lực lượng chênh lệch, nhân dân ta không ngừng đấu tranh giành quyền tự chủ dân tộc Công dựng nước giữ nước thời kỳ phong kiến tập quyền thịnh trị dân tộc (từ kỷ X đến kỷ XV) Sau chiến thắng Bạch Đằng (938), Ngô Quyền định bỏ chức Tiết độ sứ phương Bắc, tự xưng vương, lập nên nước độc lập ngang hàng với phương Bắc Cổ Loa (kinh đô nước Âu Lạc thời An Dương Vương) chọn lại làm kinh Điều chứng tỏ ý chí lưu giữ truyền thống dựng nước giữ nước lâu đời tổ tiên ta Nhưng nghiệp củng cố độc lập thúc đẩy chế độ phong kiến phát triển từ sau Ngô Quyền tình trạng bị ngoại xâm đe dọa Trong thư gửi Đinh Tồn (con nối ngơi Đinh Tiên Hồng), vua Tống nói rõ việc "lấy lại Giao Châu bị mất" cuối đời Đường "nhiều khó khăn chưa kịp khu xử" Đất nước ta lại bị đe dọa Đã Đinh Tồn lại cịn nhỏ Trước tình hình đó, Thái hậu Dương Vân Nga biết đặt quyền lợi quốc gia, quyền lợi cộng đồng lên quyền lợi dịng họ, trao ngơi vua cho Thập đạo tướng qn Lê Hồn, mục đích giữ vững bảo toàn chủ quyền quốc gia Đầu năm 981, quân Tống Hầu Nhân Bảo hùng hổ kéo vào nước ta Theo gương Ngô Quyền lúc trước, quân dân ta đóng cọc sơng Bạch Đằng mai phục đường Cuối mùa xuân 981, quân xâm lược Tống bị đại bại Lại lần truyền thống giữ nước phát huy Sau nhà Đinh, nhà Tiền Lê đánh giặc giữ nước, phát huy truyền thống cha ông, đến nhà Lý Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô từ vùng núi non hiểm trở (Ninh Bình) địa chật hẹp Hoa Lư Đại La (Hà Nội) đổi tên thành Thăng Long Điều chứng tỏ quốc gia độc lập mà Lý Công Uẩn nêu Chiếu dời đơ: "Đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho cháu mai sau".Nhà Lý bắt tay vào xây dựng đất nước với quy mô lớn Năm 1042, Lý Thái Tông cho ban hành luật thành văn nước ta: Bộ Hình thư Năm 1054, nhà Lý đặt tên nước Đại Việt Năm 1070 lập Quốc Tử Giám, năm 1075 mở khoa thi chọn nhân tài Từ thời kỳ củng cố độc lập, vừa chống giặc ngoại xâm, vừa xây dựng đất nước thành nhà nước phong kiến tập quyền ngày vững mạnh, thời kỳ phát triển dân tộc Việt Nam kinh tế, trị, văn hóa, qn Song, từ kỷ XIV, triều Trần lún sâu vào đường ăn chơi vơ độ, lịng dân phân tán Trong đời sống trị, kinh tế xã hội đất nước, nhiều mặt đòi hỏi phải cải cách, phải thay đổi, nhà Trần tỏ bất lực Trong nhà Minh lại có ý đồ xâm lược nước ta Hồ Quý Ly lập triều Hồ năm 1400 để thay nhà Trần Sau xưng đế, ơng có trọng đến việc xây dựng đất nước bảo vệ Tổ quốc, thực nhiều cải cách đời sống xã hội sức chuẩn bị lực lượng để chống nguy xâm lược nhà Minh Từ kỷ XV đến trước Pháp xâm lược Việt Nam (1858) Vào khoảng nửa sau kỷ XV, chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam phát triển mạnh mẽ vào thời Lê Thánh Tông Sự phát triển có mặt tích cực khẳng định củng cố thành nghiệp dựng nước giữ nước lâu dài dân tộc Từ thực dân Pháp xâm lược nước ta đến Cách mạng tháng Tám năm 1945.Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta Sau chiến đấu rời rạc, yếu kém, thiếu tự tin, bọn phản động giới cầm quyền nhà Nguyễn vứt bỏ cờ dân tộc, ký điều ước, hòa ước đầu hàng, cam tâm làm tay sai cho thực dân Pháp Nhân dân ta lại bị chủ nghĩa thực dân Pháp nô dịch Ngay từ thực dân Pháp xâm lược giới cầm quyền phản động nhà Nguyễn đầu hàng, với truyền thống yêu nước, nhiều lực lượng gồm văn thân, sĩ phu yêu nước tầng lớp nhân dân đứng lên đấu tranh chống lại xâm lược thực dân Pháp Đây chặng đường đầy gian nan dân tộc Lực lượng chủ yếu dân tộc lúc giai cấp nông dân bị mòn mỏi kiệt quệ chiến tranh liên miên từ thời Nam - Bắc triều, Đàng Trong - Đàng Ngồi, sách bóc lột kinh tế, đàn áp xã hội nhà Nguyễn Trong kẻ thù lại lực lượng mạnh thuộc phương thức sản xuất cao hẳn phương thức sản xuất phong kiến Việt Nam đương thời, giới cầm quyền thống trị nhanh chóng vứt bỏ cờ dân tộc, đầu hàng Pháp Trong hoàn cảnh đó, lực lượng chống Pháp sở tinh thần yêu nước mãnh liệt tự chiến đấu kiên cường, song cuối đấu tranh bị nhấn chìm bể máu Song truyền thống yêu nước dân tộc mà họ tiếp nối mãi sống động, kiên cường dũng cảm anh hùng nghĩa sĩ mãi lưu truyền Ngay sau đời (1930), Đảng ta tuyên truyền, giác ngộ, xây dựng lực lượng cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Qua phong trào 1930-1931, 1936-1939, Đảng ta tập hợp quần chúng, luyện họ đấu tranh cách mạng, phát triển lực lượng mặt nhân dân ta, chuẩn bị đón thời giành lại độc lập tự cho Tổ quốc.Với đường lối chiến lược đắn, với sách kịp thời linh hoạt, từ sau Hội nghị Trung ương lần thứ tám (5-1941), Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành công Cách mạng tháng Tám (1945) Việt Nam cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân điển hình nước thuộc địa nửa phong kiến giai cấp công nhân lãnh đạo Thắng lợi đưa dân tộc Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập tự chủ nghĩa xã hội Đó thắng lợi đường lối giương cao cờ độc lập dân tộc, dân chủ giai cấp công nhân, kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chống đế quốc chống phong kiến Đó thắng lợi đường lối phát huy truyền thống dân tộc với sức mạnh thời đại, tài tình tạo thời cơ, nắm vững thời cơ, khởi nghĩa giành quyền nước Ngày 2-91945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập vườn hoa Ba Đình (Hà Nội), khai sinh nước Cộng hòa dân chủ Việt Nam Người trịnh trọng tuyên bố: "Dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân gần 100 năm để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mươi kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hịa" "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy" Bản Tuyên ngôn độc lập trang vẻ vang lịch sử dân tộc Việt Nam Nó chấm dứt thể qn chủ chế độ thực dân áp Nó mở kỷ ngun dân chủ cộng hịa Đó Tuyên ngôn độc lập thứ ba dân tộc sau Tun ngơn độc lập thời Lý Bình Ngơ đại cáo thời Lê Lợi - Nguyễn Trãi KẾT LUẬN Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công mau lẹ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng, có ý nghĩa định lãnh đạo đắn, sáng suốt, khéo léo Đảng; vận dụng phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin điều kiện cụ thể nước ta cách đắn, độc lập, tự chủ sáng tạoĐảng có phương pháp, chiến lược, sách lược cách mạng phù hợp, linh hoạt; nhận thức thời cơ, chủ động đón thời kiên chớp thời cơ, tiến hành tổng khởi nghĩa giành quyền nước- Cách mạng Tháng Tám thành công tinh thần yêu nước, đồn kết, ý chí quật cường tầng lớp nhân dân ta, không chịu sống kiếp nô lệ người dân nước; lòng theo Đảng Đảng lãnh đạo qua tổng diễn tập, vùng lên giành độc lập cho dân tộc Trải qua 15 năm đấu tranh gian khổ anh dũng lãnh đạo Đảng, có đồng bào, chiến sĩ khơng tiếc máu xương, hy sinh oanh liệt mục tiêu độc lập dân tộc.- Cách mạng Tháng Tám tiến hành bối cảnh quốc tế có thuận lợi định Chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật bị đánh bại, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bị áp lực lượng tiến giới phát triển mạnh Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công thắng lợi vĩ đại nhân dân ta từ có Đảng lãnh đạo, mở bước ngoặt vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam Chính quyền tay nhân dân, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đời - Nhà nước cơng nơng Đông Nam Á; chấm dứt chế độ quân chủ phong kiến Việt Nam; kết thúc 80 năm nhân dân ta ách đô hộ thực dân, phát xít Nhân dân Việt Nam từ thân phận nơ lệ trở thành người dân nước độc lập, làm chủ vận mệnh Nước Việt Nam từ nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành nước độc lập, tự dân chủ Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành đảng cầm quyền Từ đây, đất nước, xã hội, dân tộc người Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.Cách mạng Tháng Tám thắng lợi chủ nghĩa Mác-Lênin vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể cách mạng Việt Nam; thắng lợi tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối cách mạng Đảng ta gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, gắn sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; thể nghiệm thành công chủ nghĩa Mác-Lênin nước thuộc địa châu Á Đây cịn q trình phát triển tất yếu lịch sử dân tộc trải qua nghìn năm phấn đấu, đỉnh cao ý chí quật cường, sức mạnh cố kết cộng đồng, tầm cao trí tuệ dân tộc hòa quyện với chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với xu thời đại hịa bình, dân chủ tiến xã hội, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội.Thắng lợi Cách mạng Tháng Tám cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước bị chủ nghĩa đế quốc thực dân áp bức, thống trị 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1^ Chống giặc đói, GS ĐẶNG PHONG, Báo Tuổi Trẻ, 07/03/2005 2^ Potsdam Declaration, Proclamation Defining Terms for Japanese Surrender, Issued, at Potsdam, ngày 26 tháng năm 1945 3^ Frank, Richard B (1999) Downfall: the End of the Imperial Japanese Empire New York: Penguin ISBN 978-0-14-100146-3 trang 234 4^ Japan accepts Potsdam terms, agrees to unconditional surrender, www.history.com 5^ Why Vietnam, Archimedes L.A Patti, Nhà xuất Đà Nẵng, 2008, trang 302, 307 6^ “Từ Hỏa Lò đến Phủ Khâm sai Bắc Bộ” Báo điện tử Nhân dân Truy cập tháng năm 2015 7^ Why Vietnam, Archimedes L.A Patti, Nhà xuất Đà Nẵng, 2008, trang 301, 302 8^ Dẫn lại theo Lê Trọng Nghĩa, "Các Ủy ban nhân dân cách mạng mắt Hà Nội sau Khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám", in trong: 19-8: Cách mạng sáng tạo, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, 1995, tr 94 sách: (1), Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 10, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.562 (2), Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 2, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.289 (3), (5), Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.2 (4), Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.66 11 ... thứ tám (5-1941), Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 thành công Cách mạng tháng Tám (1945) Việt Nam cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân điển hình nước thuộc địa nửa phong kiến giai cấp công nhân. .. người cộng sản dẫn đầu mãi hình tượng cao đẹp Cách mạng Tháng Tám. Bài học lãnh đạo Đảng Cách mạng Tháng Tám có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn thời kỳ cách mạng tiếp theo, với công đổi Đổi khởi... NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN MÔN LỊCH SỬ VIỆT NAM Đề tài: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN THÀNH CÔNG CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Giảng Viên Phụ Trách: PGS.TS.Trần Thuận Sinh viên thực hiện: Trần