1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI THOÁT QUAN TRONG PHẬT GIÁO TRONG KINH TẠNG PALI

22 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 165,8 KB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  MƠN VĂN HỌC PALI Đề tài: GIẢI THOÁT QUAN TRONG PHẬT GIÁO TRONG KINH TẠNG PALI Giảng Viên Phụ Trách: TS.NS.TN.Hiếu Liên Sinh viên thực hiện: Trần Duy Luân Pháp danh: Thích Giác Minh Chuyển Mã sinh viên: TX 6230 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh,tháng 05, năm 2021 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  MƠN VĂN HỌC PALI Đề tài: GIẢI THỐT QUAN TRONG PHẬT GIÁO TRONG KINH TẠNG PALI Giảng Viên Phụ Trách: TS.NS.TN.Hiếu Liên Sinh viên thực hiện: Trần Duy Luân Pháp danh: Thích Giác Minh Chuyển Mã sinh viên: TX 6230 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2021 MỤC LỤC Chương 1:SỰ RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO VÀ GIẢI THOÁT QUAN TRONG PHẬT GIÁO 1.1 Sự đời Phật giáo Ấn Độ 1.2 Giải thoát luận thể thông qua quan niệm ngƣời Tứ diệu đế Phật giáo nguyên thủy 1.2.2 Tam Pháp Ấn: Vô ngã, Vô Thường, Niết Bàn 1.2.3 Tứ diệu đế - giáo lý Phật giáo nguyên thủy Chương 2:NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA GIẢI THOÁT LUẬN CỦA PHẬT GIÁO VÀ CON ĐƯỜNG GIẢI THOÁT TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH CỦA JEAN PAUL SARTRE 2.1 Những điểm tương đồng 15 2.1.1 Không công nhận Đấng sáng 15 2.2 Những điểm khác biệt 16 2.2.1 Sự khác quan niệm chất người .16 C.KẾT LUẬN 17 D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Phật dạy thân vơ thường, vơ ngã giải khơng phải giải thân Vì thân tới ngày cuối phải bỏ, phải hoại diệt đâu có để giải Thân bại hoại khơng thể giải cịn tâm Vậy tâm giải khơng cịn kẹt vướng sinh tử nữa, gọi giải Tâm tâm nào? Tâm nghĩ thiện nghĩ ác, nghĩ phải nghĩ quấy, nghĩ tốt nghĩ xấu phải khơng? Khơng phải, tâm tâm sinh diệt, có mất, giải thoát Đây vấn đề thứ hai.Thân sinh diệt, tâm sinh diệt khơng thể giải Vậy giải sinh tử? Đó vấn đề yếu người tu mà lâu để ý tới Thường nghĩ giữ giới, ăn chay, làm việc công đức tu, tiến đường giải thốt, khơng ngờ việc phước sinh diệt thôi, chưa phải giải Chúng ta tu muốn giải phải tìm cho lẽ thực Chừng thấy lẽ thực tin tu giải sinh tử Cịn khơng tìm khơng thể tin giải Người ta hay nói tâm biết phải biết quấy, biết thương biết ghét, biết buồn biết giận Nếu tâm có trăm ngàn thứ ta trăm thứ sao? Thương ta, giận ghét ta, tâm suy tính phân biệt lại sinh diệt vô thường, có khơng chăng?.Đó lý Học viên chọn đề tài Giải thoát quan phật giáo kinh tạng pali làm đề tài tiểu luận 2.Phương pháp nghiên cứu: Học viên dùng phương pháp: phân tích ,so sánh, diễn dịch, quy nạp… để nghiên cứu, phân tích trình bày tiểu luận,từ đến kết luận để làm sáng tỏ đề tài 3.Nội dung nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Vì kiến thức hạn chế,học viên xâu nghiên cứu :phân tích Giải thoát quan phật giáo qua năm kinh Nikàya 4.Bố cục tiểu luận: Gồm phần : Mở đầu&Nội dung.Nội dung gồm 02 chương có 04 mục.04 tiểu mục Phần kết luận & Danh mục tài liệu tham khảo A NỘI DUNG Chương SỰ RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO VÀ GIẢI THOÁT QUAN TRONG PHẬT GIÁO 1.1 Sự đời Phật giáo Ấn Độ Bối cảnh lịch sử Có thể nói, Ấn Độ quốc gia có văn hóa, văn minh lớn sớm giới Văn minh Ấn Độ phát triển rực rỡ, huy hoàng nhiều lĩnh vực chữ viết, văn học, toán học, nghệ thuật v.v với đóng góp to lớn cho văn minh nhân loại Từ thiên niên kỷ thứ III TCN, người Ấn tạo văn minh văn minh Harrappa Mohenjo Daro Từ khoảng 1500 năm TCN, biến động xã hội, Ấn Độ chuyển sang văn minh văn minh Veda (Vệ-đà) Phật giáo sinh văn minh Đất nước Ấn Độ nơi sản sinh nhiều tôn giáo, quan trọng Đạo Bà La Mơn mà sau Hinđu giáo Đạo Phật Ngoài cịn có số tơn giáo khác Jaina giáo, Sikh giáo, đặc biệt, bên cạnh việc xem đại diện văn minh lớn lan tỏa nhiều nước khu vực giới Phật giáo xem học thuyết triết học – tôn giáo lớn giới, tồn lâu đời với hệ thống giáo lý đồ sộ.Theo tài liệu lịch sử Ấn Độ cổ đại sớm chia thành nhiều đẳng cấp khác nhau, bao gồm: Bà-la-môn, Thủ-đà-la, Sát-đế-ly, Vệ-xa, Ba-ri-a Về phương diện tơn giáo, triết học, tư tưởng xã hội Ấn Độ cổ đại diễn cảnh tượng vô phức tạp Tóm lại, xã hội Ấn Độ lúc xét mặt vật chất rên siết ách bất công, áp Về tinh thần quay cuồng, điên đảo luồng tư tưởng lý thuyết rối ren, tà vay Trong hoàn cảnh ấy, Phật giáo đời ánh sáng soi đường cho Ấn Độ cổ đại thoát khỏi đêm u ám, người mang ánh sáng đến với dân chúng Ấn Độ khơng khác nhân vật lịch sử, Đức Thích Ca Mâu Ni Sự đời Phật giáo Ấn Độ Đức Phật, người sáng lập Phật giáo, gọi Gotama thực chất tên tộc ngài, tên ngài Siddhattha, nghĩa đen từ người thành tựu mục đích Cha ngài đức vua Suddhodana, cai trị lãnh địa dòng họ Sakyas thành Kapilavatthu biên giới Nepal ngày Mẹ ngài, hồng hậu Mahamaya, cơng chúa xứ Koliyas.Khi suy nghĩ trở nên chín chắn hơn, thái tử Siddhattha thoáng thấy nỗi thống khổ gian Như kinh điển nói, ngài chứng kiến bốn cảnh tượng: người bị suy yếu với tuổi già, hồn tồn khơng cịn tự lực nữa; thứ hai cảnh tượng người cịn da bọc xương, vơ bất hạnh tuyệt vọng với chứng bệnh hiểm nghèo đó; thứ ba cảnh tượng nhóm người than khóc, gánh vai xác chết người thân, đem hỏa thiêu Những cảnh tượng đáng thương tác động sâu sắc đến ngài Tuy nhiên, cảnh tượng thứ tư, tạo ấn tượng lâu dài Ngài nhìn thấy vi Sa-mơn an tịnh thản, xa cách tách biệt với sống gian, ngài biết người lìa bỏ gia đình, sống đời tịnh Từ đó, suy nghĩ việc xuất ly tầm chân lý đời lóe lên thâm tâm vị thái tử trẻ tuổi nói, cột mốc đánh dấu kiện vĩ đại, xuất Đấng giác ngộ với tôn giáo từ bi, cứu rỗi dân chúng Ấn Độ.Năm 29 tuổi, hoàng tử Siddhattha từ bỏ chốn hoàng cung tầm chân lý, thật đời Suốt trình tu tập, ngài gặp nhiều vị thầy,nhưng Siddhattha khơng hài lịng, thỏa mãn với truyền dạy Và cuối cùng, lòng nhiệt huyết, khao khát đạt đến bờ giác ngộ, đến năm 35 tuổi, Siddhattha nghĩ cách giải thích chất tồn tại, nguồn gốc đau khổ, cho tìm đường khỏi khỏi ải trần Từ đó, ngài gọi Buddha, tức người giác ngộ hay “Đấng giác ngộ”.Sau thành tựu đạo quả, khoảng 45 năm Đức Phật chu du khắp lưu vực sông Hằng, đem đạo để thuyết pháp, giáo hóa dân chúng, khơng phân biệt già trẻ, nam nữ, nghèo sang Nhờ lịng từ bi khơng bờ bến, Phật giáo thời kì đầu, thời kì Đức Phật Thích Ca thu hút nhiều tín đồ, có vị đệ tử xuất chúng đến từ Bà-la-môn giáo Về niên đại đạo Phật, có nhiều ý kiến khác nhau, tín đồ Phật giáo lấy năm 544 TCN làm năm mở đầu kỷ nguyên Phật giáo 1.2 Giải luận thể thơng qua quan niệm ngƣời Tứ diệu đế Phật giáo nguyên thủy 1.2.1 Quan niệm chất người Phật giáo nguyên thủy Con người – hợp thành Ngũ uẩn Vấn đề “Con người” Phật giáo ngun thủy đề cập mơ hình vịng luận hồi Theo đó, Con người quan niệm nhà Phật loài chúng sinh hữu tình hợp thành từ ngũ uẩn: sắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn, thức uẩn Sắc Uẩn Sắc uẩn cho phương tiện để chúng sinh hữu tình có khả tương tác với vật, tượng khác tồn xung quanh cách: thấy (mắt – nhãn căn), nghe (tai- nhĩ căn), ngửi (mũi – nhĩ căn), nếm (lưỡi – vị căn) cuối tiếp xúc sắc đối tượng – thân xúc chạm đất, lửa, gió Thọ Uẩn Uẩn thứ hai Thọ, cảm giác thực xảy thân, gọi thọ bình thường, tùy; nghĩa trình chịu tác động từ giới khách quan thông qua “Sắc uẩn” làm nảy sinh cảm nhận bên tâm trí người Các cảm nhận miêu tả như: Lạc thọ (sukhavedana), tức cảm giác thực diễn với tính chất dễ chịu, thích thú, khoan khối Xả thọ (Upekkhavedana) hiểu cảm giác rủ bỏ tất cảm giác bên thân Và yếu tố cuối Thọ Khổ thọ, mơ tả trình phát sinh tâm lý chủ quan làm gia tăng thêm cảm giác khổ Tưởng Uẩn Tưởng uẩn (Sanna) hiểu tri giác, tức nhận biết tổng quát hình tướng, hình ảnh, âm thanh, mùi vị Các vật nhận biết gọi ngũ trần (sắc đối tượng) xác định (về chất vật, tượng ấy) gọi trình Tưởng Như vậy, Tưởng uẩn miêu tả trình tác động chủ thể nhận thức vào đối tượng, kết q trình diễn vật, tượng bắt gặp vào thời điểm sắc uẩn cảm thụ phương tiện có: mắt,tai, mũi, lưỡi, thân, vật, tượng Ngược lại, can thiệp Tưởng trở nên nhiều vào trình nhận thức gây nhận thức sai làm Hành Uẩn Hành uẩn hiểu thực hóa ý niệm tốt xấu, phối tâm thức nên hành xuất tạo hành động tương ứng Đây xem yếu tố quan trọng định đến việc hợp thành kết hành động người Thức Uẩn Thức uẩn (Vinnana) xem nhận thức, nhận biết vật, tượng tồn xung quanh Theo mô tả kinh Đại Bát Niết Bàn, thức uẩn tốt chưa bị kinh nghiệm, thành kiến ngã xen vào, lúc thức uẩn thực (nhận thức thực có) Ngược lại, trình diễn nhờ biên tập tổng hợp kinh nghiệm, thành kiến, ngã dẫn đến kết sai lệch.Đó đặc điểm nhắc đến quan niệm người Phật giáo nguyên thủy, người cấu thành từ yếu tố ngũ uẩn trình bày Con người lồi chúng sinh hữu tình, nhắc đến chúng sinh khẳng định rằng, tồn thực thể tiếp diễn vòng sinh tử - luân hồi Thế nhưng, học thuyết Phật giáo nhiều lần khẳng định: “hễ luân hồi khổ!”, đồng nghĩa với việc, tồn người giới khổ Để tìm hiểu tường tận vấn đề này, vào chi tiết cụ thể học thuyết luân hồi Phật giáo nguyên thủy để làm rõ vấn đề chất người Học thuyết luân hồi Phật giáo ngun thủy Bất kì tơn giáo giới ln xây dựng cho học thuyết đồ sộ cảnh giới sau chết Thế nhưng, Phật giáo nguyên thủy, với chủ trương khơng có Đấng sáng tồn vũ trụ kiếp sống phải tuân thủ theo quy luật, định luật tự nhiên biết đến khái niệm: nghiệp, Nhân – quả, vô thường, vô ngã v.v… Trong kinh Đại Sư Tử Hống thuộc Trung Bộ Kinh [15, tr 130], Đức Phật nói cảnh giới tái sinh cảu chúng sinh Cụ thể, có cảnh giới khác như: Địa ngục, Ngạ quỷ, Súc sinh, Trời, Người, A-tu-la Trong đó, cảnh giới Trời, Người, A-tu-la xem cảnh giới tái sinh thuận lợi cho chúng sinh, chúng sinh cảnh giới hưởng nghiệp thiện, phước báu ngược lại, Địa ngục, Ngạ quỷ, Súc sinh cảnh giới phải chịu đựng nỗi thống khổ định, không ngày vui sướng đặc biệt khơng có khả để đạt đến giải khó so với cảnh giới tái sinh thuận lợi Cảnh giới tái sinh thứ nhất: Địa ngục (Niraya) Theo niềm tin Phật giáo, chúng sinh bị tái sinh vào địa ngục họ tích lũy nhiều nghiệp nặng xấu Họ phải chịu vơ số hình phạt kinh khủng, đau đớn, quằn quại thể xác tinh thần Theo Đức Phật, hình phạt gian người liên tục bị đâm vào tram giáo so với cảnh khổ Địa ngục giống so sánh đá nhỏ với nguyên dãy Himalayas.Tuy nhiên, chúng sinh bị đọa vào địa ngục chịu hình phạt mãi khơng ra, theo kiểu tôn giáo khác dạy “Kiếp khổ đoạn tận chúng sinh tiêu trừ nghiệp ác phải trả nghiệp tái sinh lên cảnh giới tốt nhờ động lực tốt khứ (nghiệp tốt)” [1, tr 183] Cảnh giới tái sinh thứ hai: Súc sinh (Tiracchana)“Là cảnh giới chúng sinh mơ tả lồi ngang, với thân nằm ngang, thay thẳng đứng người Sinh vào cảnh giới súc sinh hồn tồn chịu khổ đau, hành hạ đầy nỗi sợ hãi Sinh làm lồi thú hoang hay thú nhỏ, ln lo sợ bị ăn thịt loài thú lớn, loài thú lớn lại sợ bị săn bắn nhu cầu người” [1, tr 187] Những vật thuộc gia súc nuôi chẳng tốt nhu cầu nuôi sản xuất người như: sừng, lông, da, thịt v.v… Ở nước phát triển, lồi dùng để cày, kéo nặng nhọc bị roi vọt đau đớn, mang ách kéo xe cổ đủ thứ khổ nhục kiếp súc sinh.Nguyên nhân dẫn tới cảnh giới hiểu tác ý (nghiệp) không tốt lành chưa đến mức phải tái sinh vào cõi Địa ngục đau khổ Các chúng sinh tái sinh cảnh giới đa phần người “mang nợ” mặt tinh thần vật chất kiếp sống trước Vậy nên, thống khổ, đọa đày kiếp sống cảnh giới xem cách tiêu trừ khoản nợ tiền kiếp Cảnh giới tái sinh thứ ba: Ngạ quỷ (Peta) Peta theo tiếng Sankrit tức Quỷ Đói (Ngạ quỷ), chúng sinh “hồn ma”, tuyệt đối kiếp sống không ngày vui sướng Họ sống sống khổ đau, vất vưởng, bị khổ nhục liên tục đớn đau đói rét, người gian khố rách, áo ôm, không nhà cửa, lang thang, đói khổ “Họ phải ln ln tìm thức ăn phải ln bị đói khát, có tên Peta– nghĩa lang thang, vất vưởng, ln ln kiếm tìm – chi phối nghiệp”[1, tr 189] Về diện mạo, kinh Phật giáo, chẳng hạn Tương Ưng Bộ Kinh (Samyutta) Kinh “Chuyển Ngạ Quỷ” (Petavatthu), “Ngạ quỷ xuất hình thù kích thước khác nhau, tùy thuộc vào nghiệp bất thiện họ khứ” [1, tr.189] Cảnh giới tái sinh thứ tư: Cõi trời (Devas)Theo học thuyết Phật giáo, Cõi Trời nơi thuộc người tích lũy nhiều nghiệp lành, nghiệp lành chuyển thành phước báu giúp chúng sinh chuyển kiếp luân hồi nơi Cuộc sống cõi miêu tả sung túc, giàu sướng, vô lo vô nghĩa, nhiên chúng sinh cõi trời phải chịu chi phối quy luật sinh tử, luân hồi Tuy nhiên, hưởng nhiều phước báu vị cao quý từ nhiều đời nhiều kiếp, cảnh giới cho khó để đạt đến đường giải thoát cõi Nhân (Người) Cảnh giới tái sinh thứ năm: Cõi A-tu-la (Asura) A-tu-la chúng sinh mạnh mẽ, đầy tài mô tả kẻ thù chúng sinh cõi trời A-tu-la biểu trưng cho phẫn nộ luôn sân hận với người tài giỏi Những người ln mong muốn vượt trội người khác, khơng có kiên nhẫn, công đôi với người thấp hơn, họ thích sùng bái vị thần Nhưng phúc đức lại cõi trời nên dẫn đến thù hận ganh ghét, điều khiến họ tái sinh cảnh giới A-tu-la Cảnh giới thứ sáu: Cõi Người (Manussa) Đây cảnh giới vô đặc biệt phức tạp, cảnh giới đau khổ tồn đau khổ (Ngạ quỷ, Súc sinh) cảnh giới Trời, A-tu-la toàn hạnh phúc cảnh giới người kết tập hai khía cạnh “Đau Khổ” “Hạnh Phúc” Vì vậy, người sinh với nhiều hoàn cảnh, đặc điểm khác biệt xấu, đẹp, giàu, nghèo, mạnh, yếu, ngôn ngữ v.v , tùy theo “Nghiệp” tốt xấu người.Tuy nhiên, theo Phật giáo nguyên thủy, sinh vào “Cõi Người” [1, tr 192] để làm người Nghiệp tái sinh duyên cho Thức tái sinh (Patisandhi) bắt buộc phải làm nghiệp lành mong giải thoát để mưu cầu hạnh phúc đích thực đời.Đó số đặc điểm luân hồi chuyển kiếp trình bày học thuyết Phật giáo nguyên thủy Như vây, cách thức để vận hành bánh xe luân hồi nào? Cụ thể hơn, tìm hiểu khái niệm không phần quan trọng, chi tiết gắn liền với sinh thành, tận diệt mà gói gọn hai từ “Luân hồi” Sự vận hành Luân hồi Phật giáo nguyên thủy.Trong tiếng Sankrit, từ “luân hồi” cắt nghĩa sau: “luân” bánh xe, “hồi” lăn tròn, nghĩa đen: luân hồi tái sinh vào cõi giới (sáu cảnh giới đề cập) mà có xuất kết gây “Nghiệp” – nhân tố định vòng xoay luân hồi cho chúng sinh Nghiệp (Karma) đóng vai trị thang máy đưa người ta từ tầng đến tầng khác Những hành động tốt dẫn lối lên, hành động xấu đưa chúng sinh tác ý xuống Cần phải lưu ý đây, xuất nghiệp khơng phải quy trình thưởng – phạt Đấng tạo hóa cả, Phật giáo ngun thủy ln tìm cách để lý giải cho việc chúng sinh làm chủ hành động hậu mà gây Thế nên, có thực thể tối hậu chi phối, phải chúng sinh lầm than với nghiệp mà tạo tác nhiều đời nhiều kiếp – nhiều vòng quanh vòng luân hồi Mọi cá nhân tác giả tạo may mắn hay thiếu may mắn họ Trong cách nói thơng thường, nghiệp hiểu tốt xấu xảy đến với chúng sinh, phần giống vận may hay vận rủi Nghĩa đen từ tiếng Phạn nghiệp, Karma, tức “hành động”, nghiệp khía cảnh tơn giáo khơng phải liên quan đến hành động nói chung, mà loại hành động cụ thể Những hành động tạo nghiệp hành động tác ý, Đức Phật định nghĩa dựa tác ý hệ ứng xử mà chúng sinh đưa tới.Đức Thích Ca Mâu Ni đinh nghĩa: “Này tì kheo, ta bảo tác ý (cetana) nghiệp; tác ý, người ta hành động thân xác, ngôn từ, ý niệm” [11, tr 415] Thông qua định nghĩa Đức Phật, hiểu cách nghiệp, hành động khởi lên từ “Thức uẩn” – tức nhận biết từ bên chủ thể nhận thức thực hóa thơng qua “sắc uẩn” – phương tiện để chúng sinh (hữu tình) biểu đạt thơng qua “hành uẩn” mà từ tạo thành nghiệp tương ứng Ví dụ, chúng sinh (con người) giết hại trộm cắp, bị tước đoạt mạng sống cải, lúc xuất lực tương ứng xuất có hội, lực tác động tương ứng với tạo nên – gọi Nghiệp Từ việc phân tích khái niệm “Nghiệp” – thành tố quan trọng trợ giúp vận hành cho vòng quay luân hồi, điều kiện cần Vậy, điều kiện đủ gì?, trợ lực quan trọng cho vòng quay ln hồi, tam độc (trivisa): Tham, Sân, Si Tham (raga) tham lam, bao gồm công danh uy quyền tiền tài vật chất, đủ, Sân (dvesha) sân hận, hiểu giận, tức, ghét, chối bỏ điều khơng ý muốn Cuối Si (moha) có nghĩa ngu si, tham đắm dục vọng, phiền não, si mê chân lý tương đối tuyệt đối Kinh Pháp Cú có chép lại lời dạy Đức Phật tam độc “tham, sân, si” nguyên nhân gây bất hạnh phiền não, ưu tư cho người Tham, sân, si tìm thấy cách dễ dàng nơi hành động, ngôn ngữ ý nghĩ kẻ khác Kinh nghiệm cho ta biết đâu hay lúc nào, tham sân si có măt ngự trị kiếp sống trở nên xấu xa đau khổ Từ đó, thấy rằng, bánh xe luân hồi tác động nghiệp trợ lực – tam độc đưa chúng sinh trôi dạt đến cảnh sống khác khiến chúng sinh trầm luân phiền não, khổ đau Thế nhưng, học thuyết Phật giáo nguyên thủy đánh giá thuyết nhân – luôn đề cao khả vai trò người, với chủ trương khơng có Đấng tạo hóa kiểm sốt tồn kiếp sống, tất tự nhận lấy trách nhiệm mình, hiểu từ đó, tìm lối cho mình, giúp khỏi vịng quay ln hồi để đạt đến bờ giác ngộ, tìm đến với hạnh phúc chân thực.Mục đích Phật giáo khơng phải hạnh phúc chân thực ngắn hạn, cảnh giới sống tạm bợ cảm giác phức hợp, đau khổ, buồn vui, giàu sang, nghèo hèn Những cảnh tượng mà phải chịu chi phối quy luật vũ trụ (lẽ tự nhiên), vơ thường, vơ ngã Để tạo thành hạnh phúc đích thực cho chúng sinh, theo Phật giáo, có đường niết bàn làm điều Chính thế, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni lịng trắc ẩn, thương chúng sinh chịu khổ mà công bố thật đời, chân lý cao diệu tạm gọi “Tứ diệu đế” Thế nhưng, để tìm hiểu đường chấm dứt khổ ải, cần phải làm rõ khái niệm tảng như: vô thường, vơ ngã, niết bàn, hay cịn gọi “Tam pháp ấn” Phật giáo nguyên thủy Nếu nghiên cứu tỉ mỉ khái niệm này, khó để hiểu cách tường tận “Tứ diệu đế” Phật giáo nguyên thủy 1.2.2 Tam Pháp Ấn: Vô ngã, Vô Thường, Niết Bàn – Những khái niệm tảng Vô Ngã Vô Ngã giáo lý cốt lõi Phật giáo nguyên thủy, khái niệm nhắc đến số kinh điển Ấn Độ cổ, chẳng hạn Áo Nghĩa Thư (Upanishad) cho rằng: trạng thái “vô ngã” mơ tả hịa nhập Tơi vào “bản ngã tuyệt đối” – Bản ngã trường tồn vĩnh cửu Brahman, thông qua nhận thức phủ định “bản ngã”, tức khơng có tồn tại, thành kiến, nhận thức hiểu biết cá nhân bị loại bỏ Lúc đó, tâm thức hữu thể hoàn toàn sạch, tịnh Đối với Phật giáo ngun thủy, khơng có “cái tơi ngã” theo ý nghĩa thứ vĩnh hằng, trường tồn cá nhân, hữu thể riêng biệt cả, tất kinh nghiệm qua xem thứ tạm thời, ngắn ngủi tan biến theo thời gian Mặc dù chủ trương khơng có thứ trường tồn vĩnh cửu Phật giáo khẳng định tồn nhiều kiếp sống sau chết, kết vận hành kiếp sống phụ thuộc vào nghiệp báo, hay nhân – gieo kiếp này, từ nhiều đời nhiều kiếp, từ tạo nên nghiệp lực dẫn chúng sinh đầu thai tương ứng với Vậy nên, theo học thuyết này, cần phải có nhìn nhận đắn hiểu rõ chất “vơ ngã” để giải phóng khỏi vòng luân hồi với hai pháp ấn lại Sự nhận thức “vô ngã“ Phật giáo nguyên thủy vơ gian nan khó khăn, địi hỏi chủ thể nhận thức phải loại bỏ tư niệm, thiên kiến cá nhân, nhìn nhận phải thông qua ngũ uẩn, nên ràng buộc, thiên kiến nên dẫn đến sai lệch Vô thường Vô thường ba pháp ấn Phật giáo nguyên thủy tồn vật, tượng, “đây xem đặc tính chung sinh có điều kiện, tức thành, trụ, hoại, không (sinh ra, lớn lên, già yếu, đi)” [1, tr 129] Giáo lý vô thường quan trọng cho toàn sở triết lý thực hành Phật giáo nguyên thủy Nó mang đến xác nhận phát chân thực, tượng (dù bên chủ thể nhận thức hay bên giới khách quan) chịu chi phối Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nhắc đến vô thường với hàng đệ tử mình: “Vơ thường, biến đổi quy luật muôn đời vật Hãy nỗ lực quán chiếu!” [13, tr 109] Theo lời thuyết Đức Phật, “vô thường” nhắc đến ám việc hợp thành vật, tượng diễn theo quy luật định giới tự nhiên, chúng đến lúc ngờ đến Từ từ đơn giản “vơ thường”, mà điểm nhấn quan trọng lời dạy Đức Phật ngày cịn truyền bá giáo lý, vơ thường với hai đặc tính khổ (dukkha) “vơ ngã” – tam pháp ấn thứ Sự thật vơ thường có nghĩa khơng có cố định khẳng định, mà đó, tất ln ln chuyển động, đặc tính cố hữu diện vật, tượng Có thể tóm tắt tái diễn vô thường việc quan sát tất vật, tượng sau, vật tạo thành kết nguyên nhân, chúng quay trở lại để tạo kết Đây xem triết học biến đổi Phật giáo nguyên thủy Niết bàn (Nirvara: tiếng Sanscrit, Pali: Nibhana) Niết bàn nhắc đến nhiều kinh khác Phật giáo Ví dụ, Ngũ kinh, có tới 32 từ có nghĩa tương đương với “niết bàn” như: “đáo bỉ ngạn, bỉ ngạn” (bờ bên kia, bờ bên này), “đích cao cả”, “hồn thành” , “chân lý”, “đăng minh”, “an lạc”, “giải thoát” Đặc biệt hơn, kinh Đại bát niết bàn, khái niệm đề cập đến với vơ số ngơn ngữ mang tính phủ định như: “vô sinh”, “vô diệt” , “khổ diệt” , “vô minh diệt” , “ái diệt”, “vô úy”, v.v Đức Phật cịn sinh thời đơi khơng muốn thổ lộ hỏi số môn đệ, theo Ngài, ngôn ngữ diễn tả hết tính chất khái niệm “niết bàn” Ngôn ngữ xem công cụ truyền tải tư duy, mà tư theo Phật giáo, chịu chi phối cảm xúc đan xen, vô thường, nên việc mô tả “niết bàn” ngôn ngữ trở ngại lớn giúp đạt đến khai minh rõ Thơng qua số kinh điển Phật giáo, khái niệm niết bàn trạng thái phi không gian thời gian, vơ định mặt, khơng có điểm đầu điểm cuối Vậy, tìm thấy niết bàn đâu? Đức Phật nhấn mạnh, chúng sinh tìm thấy niết bàn nơi tận giới mà tâm chúng ta, việc không đến niết bàn tà niệm, tư sai lệch ngăn cản tiếp xúc niết bàn Bởi thế, trước hết, muốn đạt niết bàn cần phải hiểu rõ khái niệm “vơ ngã”, “vơ thường” Vì vậy? Vì niết bàn vơ hình tướng, nơi phi khơng gian, có tinh thần tịnh tuyệt đối hịa nhập vào niết bàn, “hễ hữu ngã luân hồi mà vơ ngã niết bàn” [26, tr.115] Có hai hình thức Niết bàn, hình thức thứ Hữu dư Niết bàn, ám người đạt đến giải thốt, khỏi vịng ln hồi phần thân xác tồn giới này, người đạt trạng thái tồn phiền não, khổ đau diệt trừ, tam độc tham – sân – si đoạn diệt, thân Đức Phật thành tựu điều Ngài tuổi 35 Hình thức niết bàn thứ hai Vơ dư Niết bàn, trạng thái tuyệt đối, xuất gian, tức người dẹp phiền não, phẩm hạnh thành lập, giải thốt, cảm thụ khơng bị chi phối, khơng cịn hỷ - nộ - - ố, hy vọng v.v Vô dư Niết bàn đạt chấm dứt tồn thân xác Về chất, Hữu dư hay Vô dư Niết bàn trạng thái tinh thần tịnh tuyệt đối, tự tự người Điểm khác biệt nằm chỗ, Niết bàn đạt sống cịn hay chấm dứt mà thơi Ba pháp ấn mà Đức Phật trình bày mối liên hệ chặt chẽ biện chứng, không hiểu vô ngã vô thường, người cịn trơi dạt sinh tử ln hồi Ngược lại, hiểu thật ấy, lại khơng có qn xét định khơng đến với niết bàn, trạng thái hạnh phúc hoàn toàn, chấm dứt vĩnh viễn với sinh tử trầm luân, khổ hồn khổ Thế nên, để giúp đỡ cho chúng sinh quay với niềm an lạc thực mình, Đức Phật nhắc đến liệu pháp hướng người đến với mong cầu chân ấy, “Tứ diệu đế”, đường, cách thức để giúp cho người hướng đến việc giải khỏi vịng đau khổ, nghiên cứu này, Đây xem “giải luận” Phật giáo nguyên thủy 1.2.3 Tứ diệu đế - giáo lý Phật giáo nguyên thủy Đức Phật tìm chân lý Ngài chứng Giác Ngộ cao bên gốc Bồ Đề (boddhi) Bodhgaya, Ấn Độ (hiện Bồ-Đề đạo tràng) Sự kiện lịch sử diễn vào ngày rằm tháng Wesak, năm 588 TCN Có thể nói, “Tứ diệu đế” giáo lý cốt lõi Phật giáo nguyên thủy Những chân lý Đức Phật tìm sau Giác Ngộ, bốn chân lý hiểu là: thứ nhất, Chân lý Khổ (Khổ đế - Dukkha), thứ hai Chân lý nguồn gốc Khổ (Tập đế - Sameda Dukkha), thứ ba Chân lý diệt khổ (Diệt đế - Nirodha Dukkha), thứ tư Chân lý cách thức để đến hạnh phúc đích thực (Đạo đế - Nirodha Gamadukkha) Chữ Dukkha từ thuộc văn hệ Pali khó dịch sang ngôn ngữ khác, dù cắt nghĩa cách xác dựa vào từ ngữ phổ thơng Có thể tạm dịch Dukkha khổ.Tứ Diệu Đế cho xuất kinh ghi chép lại khiĐức Phật ngự Kosambi (gần Allahabad) khu rừng Simsapa Khi đó,Ngài nắm nắm tay nói với đệ tử:“Các nghĩ nào, Tỳ kheo, nắm tay Như Lai nhiều hay nắm khu rừng nhiều hơn?” “Bạch Đức Thế Tơn, thật thay tay Đức Thế Tôn; nhiều rừng vậy.”“Cũng vậy, Tỳ kheo, ta tuệ tri nhiều, không tuyên bố cho con; điều ta tuyên bố cho Tại sao, Tỳ kheo, Như Lai lại không tuyên bố chúng? Thực ra, Tỳ kheo, điều khơng lợi ích, khơng thiết yếu cho đời phạm hạnh, chúng không đưa đến nhàm chán, ly tham, đoạn diệt, an tịnh, trí tuệ, giác ngộ Niết bàn Đó lý do, Tỳ kheo, Như Lai không tuyên bố chúng Và tỳ Kheo! Điều làm Như Lai tuyên bố? Đây khổ - điều Như Lai tuyên bố Đây nhân sinh khổ - điều Như Lai tuyên bố Đây diệt khổ - điều Như Lai tuyên bố Đây đường dẫn đê diệt khổ - điều Như Lai tuyên bố Này Tỳ Kheo, Như Lai tuyên bố điều này? Vì chúng thực lợi ích, thực thiết yếu cho đời phạm hạnh, chúng dẫn đến ly tham, đến đoạn diệt, an tịnh, trí tuệ, giác ngộ Niết bàn Đó lý sao, Tỳ kheo, Như Lai tuyên bố chúng.” [6, tr.437]Như vậy, lần Đức Phật tuyên bố “Tứ diệu đế” liệu pháp giúp người nhận biết nỗi khổ đời (Khổđế), nguyên nhân nỗi khổ đời (Tập đế), diệt khổ (Diệt đế) cách thức để tiến hành diệt khổ (Đạo đế) Chân lý khổ (Khổ đế - Dukkha) Về diệu đế thứ – Khổ đế, kinh Phật nguyên thủy, chữ Dukkha sử dụng với nhiều ý nghĩa Nó dùng nghĩa tâm lý, vật lý triết học tùy theo nội dung kinh Đối với mong muốn nhìn thấy thật pháp1, nhận thức khổ điều quan trọng Đó mấu chốt tư tưởng Phật giáo Bác bỏ tri kiến hàm ý bác bỏ ba Đế lại Tầm quan trọng việc tuệ tri khổ thấy lời dạy Đức Phật: “Ai thấy Khổ, người thấy tập khởi Khổ, diệt Khổ đường dẫn đến diệt Khổ” [9, tr 437] Theo học thuyết Phật giáo nguyên thủy: “thế gian thiết lập Khổ, y Khổ (Dukkha loko patithito)” [6, tr 140], có điều trở thành điều bắt buộc phải Khổ, bất toại nguyện, hay gọi vấn đề xung đột, xung đột ước vọng kiện đời Và tất nhiên, cố gắng người nhằm giải vấn đề Nói cách khác, nhằm đoạn trừ bất toại nguyện, nhằm kiểm soát xung đột, chúng coi trạng thái, bất hạnh tâm.Nguyên nhân Khổ thường không nằm bên ngoài, mà nằm thân vấn đề, chủ thể Chúng ta ln ln cho rằng: giải vấn đề làm thỏa mãn có liên quan, chúng lại ln ln nảy sinh hình thức khác Cho nên, luôn phải đối măt với vấn đề mới, phải đề nỗ lực để giải vấn đề ấy, q trình tiếp diễn khơng ngừng Đó chất Khổ, đặc tính phổ quát kiếp sinh tồn Khổ sinh lại diệt để tái lại dạng khác mà thơi Về hình thức, Khổ có hai phương diện: Khổ Thân Khổ Tâm, số người có khả chịu đựng khổ thân khổ tâm ngược lại Về sống người, theo Phật giáo “Bể Khổ”, Khổ thống trị tồn mà chi phối, vấn đề sống Thế gian không khỏi trói buộc nỗi bất hạnh thật chung mà không phủ nhận Tuy nhiên, việc nhìn nhận kiện phổ qt khơng có nghĩa phủ nhận hoàn toàn lạc thú hay hạnh phúc đời Đức Phật, Bậc thuyết Khổ, chưa phủ nhận hạnh phúc sống Ngài đề cập đến tính chất phổ quát Khổ Trong Tăng Chi Kinh (Anguttara Nikaya), năm kinh Pali nguyên thủy, có bàn liệt kê dài hạnh phúc mà chúng sinh hưởng thụ.Trong đoạn trích ghi lại lúc trả lời câu hỏi Mahali Licchavi – nhân vật sống thời Đức Phật 10 Khi ấy, Đức Phật nói: “Này Mahali, sắc, thanh, hương, vị, xúc hoàn toàn phải chịu khổ, quay quanh với khổ, hoàn toàn hết lạc hạnh phúc; thời chúng sinh khơng ham thích đối tượng ấy; nhưng, Mahali, có ham thích bị trói buộc vào đó, trói buộc mà họ tự làm cho bị nhiễm” [8, tr.60].Qua giác quan (ngũ uẩn: mắt, tai, mũi, lưỡi, cảm giác) mà người bị “trần”2 hấp dẫn, thích thú phát sinh thỏa thích (Assada – vị ngọt) Theo kinh nghiệm cá nhân, kiện khơng phủ nhận Tuy nhiên, đối tượng đáng ưa vị chẳng kéo dài Tất phải chịu biến đổi quy luật vô thường, người ta giữ lạ thú bị tước đoạt lạc thú làm cho họ vui thích, họ thường tỏ buồn bã Con người ghét đơn điệu, thiếu tính chất da đạng làm cho họ buồn, thúc đẩy họ tìm thú vui mới, thú vui thế, thoáng qua thời Bởi vậy, lạc thú dù thích hay khơng thích, đầu mối dẫn đến Khổ Tất lạc thú gian thoáng qua, chúng đánh lừa làm hại (Khổ) Rất dễ đễ nhận biết điều Phật dạy diệu đế Khổ, ăn khơng hợp vị, thức uống không ưa chuộng chúng ta, thái độ dễ ghét, hàng trăm thứ lặt vặt khác, mang lại đau khổ bất toại nguyện cho người thưởng thức Cho nên, người ta khơng nhìn thấy mặt trái đời, nghĩa khơng thấy tính chất tạm bợ lạc thú, họ trở nên thất vọng nản lịng, chí cư xử cách ngu ngốc, không sáng suốt (vô minh) điên loạn Để làm rõ chất ngự trị Khổ, tạm chia Khổ làm ba phương diện: Thứ nhất, Khổ hình thức thơng thường hiển nhiên (Dukkha Dukkhata = Khổ - Khổ): loại khổ thân tâm như: sinh, già, bệnh, chết, gần gũi kẻ không ưa, xa lìa người u mến, khơng đạt mong muốn Đó Khổ - Khổ, nhận thức trải nghiệm thông thường mà không cần phải nhờ đến tri thức khoa học Thứ hai, Khổ hay tính chất bất toại nguyện pháp hữu vi (Samkhara Dukkhata – hành Khổ): loại khổ tính chất bất toại ngun (khơng mong muốn) pháp hữu vi (các pháp điều kiện tạo thành) Đây loại đau khổ mang tính triết lý, đối tượng chủ yếu “ngũ uẩn”, yếu tố cấu tạo nên hữu tình chúng sinh (bao gồm người) Thứ ba, Khổ biến hoại gây (Viparimama Dukkhata = Hoại Khổ) [13, tr.33]: loại khổ hủy hoại pháp, nghĩa tất vạn vật vũ trụ vô thường, biến đổi đưa đến hư hoại, tiêu tán Chân lý nguồn gốc Khổ (Tập đế - Sameda Dukkha) Với chủ trương khơng có “Đấng sáng thế” độc đốn kiểm sốt vận mệnh người tư tưởng Phật giáo, nên Đức Phật không quy khổ hay nguyên nhân nỗi khổ cho tác nhân bên ngoài, lực “siêu nhiên” cả, mà tìm bên phần sâu kín người Trong pháp Đức Phật nhiều kinh khác thuộc kinh tạng Diệu đế thứ hai thường diễn đạt lý lẽ sau: Khát (tanha) nhân khiến tái sinh, tái hữu, kèm với khối lạc sơi tầm cầu lạc thú lúc chỗ này, lúc chỗ kia, dục (tama – tanha), hữu (bhava – tanha) phi hữu (vibhava – tanha) 11 Như vậy, Khổ trình tham tham nguyên nhân Ở đây, lấy ví dụ hạt giống trái, hành động phản ứng, nhân quả, vận hành quy luật tự nhiên, điều hoàn toàn với tri thức khoa học Thế nên, động lực – tham trì hữu hay sinh tồn người, động lực tái tạo nên toàn vật, tượng vũ trụ Đời sống tùy thuộc vào khát vọng sống Nó lực tác động đằng sau không kiếp sống mà nhiều kiếp trước kể kiếp sau sau Đây tiến trình thuộc duyên khởi tính (do duyên hay điều kiện tạo thành), lực só sánh với dịng sơng (tanha-nadi: hà), sông nước lũ tràn nhấn chìm làng mạc, thị tứ, xứ sở, dịng sơng tham trơi chảy liên miên qua kết kiếp sống đến kiếp sống khác Hay nhiên liệu trì lửa cháy sáng, nhiên liệu tham trì lửa sinh tồn sống Tuy nhiên, không nên xét tham nguyên nhân đầu tiên, theo Phật giáo ngun thủy, khơng có ngun nhân Các pháp nhân khơng khởi điểm, ngồi khơng điều khác chi phối gian này, pháp sinh nguyên nhân mà đa pháp sinh Tham ái, pháp khác, thuộc vật chất hay tinh thần, duyên sinh, chúng tùy thuộc liên quan lẫn Một lần nọ, du sĩ ngoại đạo có tên Kassapa hỏi Đức Phật vầy: “Thưa Tơn giả Gotama, có phải khổ tự tạo ra?” “Khơng phải vầy, Kassapa” “Thế thì, thưa Tơn giả Gotama, khổ người khác tạo?” “Không phải vầy, Kassapa” “Thưa Tơn giả, khổ từ người khác tạo chăng?” “Không phải vầy, Kassapa” “Thế thì, thưa Tơn giả Gotama, khổ khơng tự tạo, khơng người khác tạo, mà khổ sinh tự nhiên?” “Không phải vầy, Kassapa” “Nếu thì, thưa Tơn giả Gotama, phải chẳng khổ khơng hữu?” “Này Kassapa, chắn có khổ, khơng phải khơng có khổ” “Thưa Tơn giả Gotama, Ngài không thấy khổ” “Này Kassapa, Ta người khổ, không thấy khổ” “Như nào, thưa Tôn giả Gotama, Ngài trả lời tất câu hỏi câu “không phải vậy, Kassapa” Ngài xác nhận có khổ, Ngài biết thấy khổ, cầu mong Tôn giả Gotama dạy cho biết Khổ nào?” “Này Kassapa, lời tuyên bố người tạo người cảm thọ khổ thường kiến Cịn nói rằng: „một người tạo người khác cảm thọ khổ‟, Kassapa, có nghĩa người ta phải chịu khổ người khác tạo? Rốt đoạn kiến Này Kassapa tránh hai cực đoạn này, Như Lai dạy Pháp theo Trung Đạo: “Duyên vô minh hành hay hành nghiệp sinh Duyên hành, thức sinh.Duyên hữu, già, đau, chết, sầu, bi, khổ, ưu, não sinh Như toàn khổ uẩn sinh, Do đoạn diệt vô minh, hành diệt; Do hành diệt, thức diệt Như toàn khổ uẩn diệt.”[8, tr.19] Như vậy, giáo lý duyên khởi Đức Phật thuyết, chiều thuận nó, giải thích rõ Khổ sinh nhân duyên khổ diệt với đoạn trừ nhân duyên 12 “Này Tỳ kheo, Diệu đế nhân sinh khổ? Do duyên vô minh, hành sinh; duyên hành, thức sinh toàn khổ uẩn sinh Đây gọi Diệu đế nhân sinh khổVà Diệu đế đường dẫn đến diệt khổ? Này Tỳ kheo, đoạn diệt vô minh, hành diệt; hành diệt, thức diệt toàn khổ uẩn diệt Như vậy, Tỳ kheo, gọi „sự diệt khổ‟”[11, tr 177] Đến đây, hoàn toàn hiểu rõ pháp “Duyên Khởi” (paticca – samuppada) hệ tất yếu Diệu đế thứ hai thứ ba Tứ diệu đế Giáo lý duyên khởi ln giải thích từ ngữ thực tiễn, khơng phải lời dạy có tính giáo điều, dù hình thức Thực chất, giáo lý duyên khởi thiết lập sở làm rõ nét nguyên tắc Trí (nana), Tuệ (panna) pháp (dhamma).Duyên khởi trợ thủ đắc lực giúp cho vận hành bánh xe luân hồi di chun, với yếu tố là: vơ minh, hành, nghiệp v.v đưa chúng sinh trơi lăn cảnh giới mà thiết lập Nỗi Khổ người xem đây, ấy, “nghiệp” đóng vai trò thang máy đưa người đến tầng tương ứng nhờ vào trợ lực “nhân-quả” Thế nên, khơng phải khơng có sở Đức Phật nhiều lần nhấn mạnh rằng: “Cuộc đời bể khổ”, khổ vơ minh, khổ tham ái, khổ đấm nhiễm vào điều mà cho “tự ngã”, thực chất vịng xoay vơ thường không không Như vậy, người cịn chấp chặt vào hữu vơ minh, thủ họ, chết người chấm dứt cuối Đây trò chơi bất tận hành động phản ứng (nhân – quả) nghiệp trì chuyển động khơng ngừng, bị che lấp vơ minh tham thúc đẩy Vì nghiệp người tạo thành, nên người tác nhân cho việc đoạn trừ, bẻ gãy chuỗi nhân – Chính đoạn trừ vô minh cắt đắt động lực thúc dẩy tham ái, khát khao hữu, ước muốn sống mà vòng quay luân hồi dừng lại Đức Phật giải thích điều sau: “Làm tái sinh tương lai không xảy ra? Do diệt vô minh, minh sinh tham đoạn diệt, tái sinh tương lai không xảy ra.” [15, tr 43] Chân lý diệt khổ (Diệt đế - Nirodha Dukkha)Như đề cập trên, Khổ (Khổ đế) Nguyên nhân Khổ (Tập đế) hai thành tố Tứ diệu đế Phật giáo nguyên thủy Như vậy, nỗi khổ nguyên nhân khổ Đức Phật thuyết Ngài thế, tư tưởng chủ đạo nhà Phật Phần tiếp theo, lý giải Sự diệt Khổ (Diệt đế) mà thường hiểu “Niết bàn” [21, tr 117].Mặc dù ý nghĩa theo từ nguyên Pali Sanskrit giúp hiểu danh từ, khơng giúp chứng nghiệm hạnh phúc Niết bàn Sự chứng đắc, hiểu xuất Giới (sila), Định(Samadhi) Tuệ (Panna) Niết bàn Pháp (Dhamma), kinh nghiệm khó lý giải tính chất vi tế Niết bàn thường hiểu Pháp siêu (Lokuttara), tuyệt đối, vô vi (Asamkhata) Niết bàn bậc trí chứng đắc, tự người ngộ lấy cho mình.Về trạng thái Niết bàn, Đức Phật nói: “Này Tỳ kheo, Như Lai nghĩ Pháp mà Như Lai chứng ngộ thật sâu xa, khó thấy; khó hiểu, an lạc cao thượng, vượt ngồi lý luận, vi diệu có bậc trí hiểu Cịn phàm nhân thích thú, đam mê hân hoan dục lạc, thật khó thấy Pháp Duyên Khởi, pháp tùy thuộc phát sinh Họ khó thấy an tịnh pháp hữu vi này, khó từ bỏ sinh y, diệt ly dục, đoạn diệt, 13 Niết bàn Nếu Như Lai giảng pháp mà người lại khơng hiểu Như Lai, thật điều khó cho Như Lai, điều vơ ích cho Như Lai.” [9, tr 412] Theo lời nói Đức Phật Niết bàn xem chân lý tuyệt đối chứng đắc thông qua việc tu tập tăng thượng tâm tuệ, vượt qua kinh nghiệm sống ngơn ngữ khơng thể lột tả hết Thế phải viết Niết bàn? Sở dĩ phải làm điều để có nhìn tương Niết bàn Đạo Phật tránh sai lầm cách nhìn nhận mà thơi Như vậy, Niết bàn ngầm hiểu “đoạn tận ái”, “Quả thực, Radha, đoạn tận (tanhak – khayo) Niết bàn” [8, tr 113] Trong kinh cổ Phật giáo nguyên thủy, dễ dàng nhận thấy từ ngữ tương đồng diễn tả Chân lý “Niết bàn”, chẳng hạn số từ ngữ mang tính tiêu cực phủ định thường dùng để định nghĩa chân lý này, Niết bàn diễn tả tiêu cực hay hủy diệt ngã Xét cho cùng, phủ định khơng có nghĩa rỗng khơng tuyệt đối, trống rỗng, mà vắng lặng đó, chẳng hạn hình ảnh vị A-la-hán chứng đắc Niết bàn khỏi tham Tham khơng cịn diện vị này, điều không đơn trống không, hay hủy diệt tự ngã, khơng có ngã để hủy diệt Bên cạnh đó, kinh điển cổ có từ ngữ tích cực để miêu tả trạng thái niết bàn này, chẳng hạn như: Khemam (Sự an ổn), suddhi (thanh tịnh), panitam (thắng diệu), santi (tịnh lạc), vimutti (giải thoát) dùng để biểu thị “Vô dư Niết bàn” Tuy nhiên, ý nghĩa thực từ bị hạn chế kinh nghiệm hiểu biết gian hữu tình Tất định nghĩa tích cực phát xuất từ kinh nghiệm người thông qua giới tượng Mọi khái niệm người liên quan đến Niết bàn từ ngữ mang ý nghĩa trở thành, khơng thể có tranh xác thực Niết bàn Tất tư duy, ý niệm ngôn ngữ bị giới hạn, hữu dư Do đó, khơng thể áp dụng cho Niết bàn, pháp không tạo tác, khơng điều kiện khơng cấu hợp -có nghĩa “vô tác, vô vi, vô tướng” [21, tr 212] Đối với ba nhóm Bát đạo, thấy rằng: Giới (Sila) giúp cho người thực hành trau dồi, vun trồng hành vi đạo đức tốt lòng từ bi với tha nhân thơng qua lời nói, hành động qua nghề nghiệp mà lựa chọn để mưu sinh Định (Samadhi) giúp tập trung vào đối tượng tốt, tịnh để đạt đến giải thoát Trong đó, tinh trợ dun cho định nỗ lực tập trung vào điều tốt lành, tích cực Cuối cùng, Tuệ (Sila) giúp tư người thực hành quan sát đối tượng nhìn khách quan, xác từ xác nhận đâu đúng, đâu sai, tránh rơi vào tà kiến, huyễn 14 Chương NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA GIẢI THOÁT LUẬN CỦA PHẬT GIÁO VÀ CON ĐƯỜNG GIẢI THOÁT TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH CỦA JEAN PAUL SARTRE 2.1 Những điểm tương đồng 2.1.1 Không công nhận Đấng sáng Cả hai học thuyết khơng cơng nhận có Đấng sáng thế, Phật giáo nguyên thủy đời bối cảnh xã hội Ấn Độ loạn lạc tư tưởng, tín ngưỡng sùng bái thần linh, đất nước xem quốc gia tôn giáo “đa thần linh” trú ngụ chi phối giới theo quan niệm người địa, Đức Phật nhìn khúc mắt vị thần linh công cụ để đẳng cấp cao xã hội trì quyền uy liên tục tạo nên bất bình đẳng Như vậy, tơn “khơng có vị thần linh” tồn cả, cần phải nhìn thật ấy, thật vô thường, vơ ngã, ln hồi quan trọng “Nghiệp báo” Chủ nghĩa sinh Jean Paul Sartre khơng cơng nhận có “Đấng sáng thế” tồn sáng tạo người, ông khẳng định “tồn có trước chất” người phải tồn hình thành nên chất mà dựa vào thực thể tối hậu Bởi sống ban tặng Thượng đế với đầy đủ vận mệnh, định đoạt sẵn có, đời khơng đáng sống, người cá nhân vô đặc biệt Vậy nên, khơng có Thượng đế chi phối quan tâm cá nhân cách tỉ mỉ họ, Sartre, người Thượng đế với khả dự phóng, thiết kế nên chất cho đồng thời người bạn giới “đa thượng đế” 2.1.2 Coi đời bể khổ Có thể nói, Sartre Phật giáo nguyên thủy có nhìn vơ bi quan thân phận người Họ nhận thấy người bị trói buộc, bị cột chặt trăm nghìn sợi dây vơ hình khiến họ khơng có tự do, khiến họ phải vật lộn đau khổ Còn theo Phật giáo nguyên thủy, lửa dục vọng thiêu đốt sống người toàn nhân loại Nhìn chung, hai học thuyết có cách kiến giải khác khổ phản ánh phần ưu bi mà người phải nhận lấy sống giới 2.1.3 Đề cao lấy người làm trung tâm Nét tương đồng hai học thuyết việc đề cao người lấy người làm trung tâm cho học thuyết Đối với Phật giáo nguyên thủy hay Triết học sinh Sartre, người với tư cách tồn đặc biệt có khả nhận thức hay tự vấn Ở Phật giáo, thấy rằng, người xem “chúng sinh hữu tình” có khả như: biểu lộ cảm xúc, đồng thời có tương tác với giới xung quanh hay thuyết luân hồi, cảnh giới người sáu cảnh giới: Trời, Người, Atu-la xem ba cảnh giới tái sanh thuận tiện, cảnh giới theo Phật 15 giáo có khả nhận thức thật đời, có khả biến đổi nghiệp nhằm khắc phục đau khổ cho 2.2 Những điểm khác biệt 2.2.1 Sự khác quan niệm chất người Dù có nhiều điểm tương đồng, hai học thuyết có số điểm khác biệt Thứ nhất, khác cách lý giải hay quan niệm chất người.Theo Phật giáo nguyên thủy, người loài “chúng sinh hữu tình”, tức hữu thể có khả nhận thức hay biểu trạng thái tâm lý khác Con người tạo thành từ “ngũ uẩn” đề cập chương I, người cấu thành từ ngũ uẩn, cảm nhận hay nhận thức người năm chi uẩn tác động lên chúng tạo nên đối tượng nhận thức, tính vơ minh người vơ hình chung, chất người theo Phật giáo gọi “khổ” Nội dung Phật giáo nguyên thủy “học thuyết người”, người chủ thể tất nhận thức, suy nghĩ hành động Thực tế hơn, nói rằng, với Phật giáo, chất có trước tồn tại, sinh đời cảm thụ “khổ” không cất tiếng cười chào đời.Ngược lại, với thuyết sinh Sartre, quan niệm chất người, ông cho người trước hết phải “tồn tại” đã, sau thiết kế lên đời Cho nên, theo Sartre “tồn có trước chất”, giống Martin Heddeiger cho Thượng đế không hữu, hay Nietzche tuyên bố: “Chúa chết!” Mỗi người loại tồn vô đặc biệt nhất, cho nên, người với tư cách ông chủ cho tồn mình, có khả thiết kế dự phóng đời đồng thời, người tự quy định cho phù hợp với quy chuẩn, phép tắc đạo đức tham gia vào xã hội, tương tác với tha nhân 3.2.2 Sự khác biệt cách đặt vấn đề nguyên nhân nỗi khổ đời Cả Sartre hay Phật giáo thời kì đầu cho đời bể khổ, người tồn giới trải nghiệm lo âu, phiền muộn suy tư Thế nhưng, cách lý giải nguyên nhân nỗi khổ đời đây, hai có cách lý giải riêng mình.Đối với Phật giáo nguyên thủy, nỗi khổ đời bắt nguồn từ vô minh, người hợp thức ngũ uẩn, người không hiểu thật đời vô ngã, vô thường Cho nên người luôn “chấp ngã” buộc chặt “hữu ngã” vào vật, tượng xung quanh, cho nó phải này, phải kia, đẹp đẽ mình, quan trọng đời mà Mọi thứ thứ kinh nghiệm, cảm thụ tạm thời, ngắn ngủi, cung bậc cảm xúc người luôn biến chuyển, giống quy luật chung vũ trụ, tự nhiên, dẫn người tới đau khổ, nỗi khổ Phật thuyết “Tứ diệu đế”, khổ chấp thủ kết tập, khổ mong cầu không đáp trả v.v 16 C.KẾT LUẬN Tất pháp tu Phật dạy đưa đến chỗ cuối cùng, phương tiện có khác Có người dùng trí tuệ qn chiếu nhận hiểu tu Có người đặt lịng tin tha thiết mà tu Cho nên dùng trí tuệ qn chiếu Phật dạy tu Thiền Quán chiếu lại thân hư giả không thật, tâm sinh diệt lăng xăng không thật, bng hết hai thứ giả thật Từ quán sát ta dừng không chạy theo vọng tưởng nữa, nhờ trí tuệ mà tâm an định Tâm lăng xăng dừng định, trí tuệ quán chiếu soi sáng tuệ Đây gọi định tuệ song tu.Người nhiều lòng tin Phật dạy niệm Phật Niệm tới chừng tâm, tức niệm đến chỗ vơ niệm, khơng cịn nghĩ suy hết, tâm hồn tồn lặng lẽ tịnh Lúc nhắm mắt thấy Phật Di Đà chư Thánh chúng đến tiếp dẫn Như phương tiện có khác, mục đích dẹp suy nghĩ lăng xăng.Tu Thiền định để chận đứng, buông bỏ suy nghĩ, tu Tịnh độ dẹp hết suy nghĩ, cuối tới chỗ không cịn niệm, giải sinh tử Cho nên nói niệm tâm bất loạn từ ngày, hai ngày tới bảy ngày, người nhắm mắt Phật rước Cực Lạc Cực Lạc tức Phật Di Đà tiền, thấy ơng chủ mình, thấy tâm chân thật Chúng ta sống sống tạm bợ, nên không cần tranh tranh thua, tranh phải tranh quấy, giải nhiều Ngược lại, thấy thật mê ngày đậm, luân hồi được? Cho nên tu học phải thấy cho tường tận, hiểu cho thấu suốt để không bị lầm lẫn Tu giải khổ đau, khơng phải tu khơng có thân bệnh Người tu biết thật đến với ta khơng khổ, ta tiến đường giác ngộ 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chan Khoon San – Lê Kim Kha dịch (2013), Giáo trình Phật học, NXB Tổng Hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Hà Thị Thu Dương (2010), “Con người quan niệm Phật giáo Triết học sinh J.P Sartre: nhìn đối sánh”, Tạp chí Khoa Học Xã Hội, số 12 năm 2010 Trần Thái Đỉnh (2015), Triết học sinh, NXB Văn Học, Hà Nội Damien Keown – Thái An dịch (2016), Dẫn luận Đạo đức Phật giáo, NXB Hồng Đức, Hà Nội Damien Keown – Thái An dịch (2016), Dẫn luận Phật giáo, NXB Hồng Đức, Hà Nội Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Kinh Tương Ưng tập I Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Kinh Tạp A Hàm Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Kinh Tương Ưng tập II Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Kinh Tương Ưng tập IV 10 Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Chú giải Kinh Trung Bộ 11 Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Tăng Chi Bộ Kinh 12 Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Kinh Pháp Cú 18 19 ... Tạp A Hàm Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Kinh Tương Ưng tập II Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Kinh Tương Ưng tập IV 10 Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Chú giải Kinh Trung Bộ 11 Giáo Hội Phật Giáo Việt... Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2021 MỤC LỤC Chương 1:SỰ RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO VÀ GIẢI THOÁT QUAN TRONG PHẬT GIÁO 1.1 Sự đời Phật giáo Ấn Độ 1.2 Giải thoát luận thể thông qua quan. .. đức Phật giáo, NXB Hồng Đức, Hà Nội Damien Keown – Thái An dịch (2016), Dẫn luận Phật giáo, NXB Hồng Đức, Hà Nội Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Kinh Tương Ưng tập I Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Kinh

Ngày đăng: 26/07/2022, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w