1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiên đàng, thiên giới của các tôn giáo

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 158,47 KB

Nội dung

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  MƠN TRIẾT HỌC TÔN GIÁO Đề tài: THIÊN ĐÀNG THIÊN GIỚI CỦA CÁC TƠN GIÁO Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS Thích Giác Dun Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Lễ Pháp danh: Thích Quảng Chánh Mã sinh viên: TX 6200 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh,tháng 02, năm 2022 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  MÔN TRIẾT HỌC TÔN GIÁO Đề tài: THIÊN ĐÀNG THIÊN GIỚI CỦA CÁC TÔN GIÁO Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS Thích Giác Duyên Sinh viên thực hiện: Đinh Văn Lễ Pháp danh: Thích Quảng Chánh Mã sinh viên: TX 6200 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2022 MỤC LỤC A.MỞ ĐẦU B.NỘI DUNG Chương 1:TÌM HIỂU VỀ THIÊN ĐÀNG 1.1.Khái niệm thiên đàng 1.2.Thiên đàng đâu Chương 2:THIÊN ĐÀNG TRONG TÔN GIÁO VÀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI 1.1.Cổ xưa Lưỡng Hà 1.2 Ai cập 1.3 Đạo Do Thái 1.4 Cơ đốc giáo 1.5 Đạo Hồi 1.6 Ấn Độ giáo .9 Chương 3:SO SÁNH TỊNH ĐỘ CÕI PHẬT A DI ĐÀ VÀ THIÊN ĐÀNG CÕI CHÚA 3.1 Những khái niệm Thiên đàng Tịnh độ .10 3.2 Sự đời kinh Thánh .11 C.KẾT LUẬN 13 D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 A.MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Con người có ước mơ Kẻ mơ cảnh giàu sang, người mơ thơng minh, xinh đẹp, người khác lại mơ nổi tiếng… Cứ 100 người có lẽ có đến 101 ước mơ! Hễ đời sống thực tế bế tắc người lại ước mơ nhiều, để bù đắp vào thiếu sống Cũng đời sống nội tâm nghèo nàn người ta hướng ngoại vật.Nhưng có lẽ ước mơ mn thuở tất loài người - kể từ thời nguyên thủy thời đại, kéo dài đến vào người tồn - đến cõi bình yên sau chết Cõi gọi nhiều tên khác như: thiên đàng, thiên giới, nước Chúa, Tây phương Cực lạc, Niết-bàn, Bồng lai tiên cảnh, cõi vĩnh v.v… Nhưng dù có gọi danh xưng chúng chung cho cõi bình n vĩnh cửu lạc phúc vơ biên mà người muốn hướng đến, sau lìa bỏ cõi phù du đầy biến động này.Tôn giáo xây dựng nên cõi vĩnh để làm chỗ an trú đời đời cho tín đồ sau chết Và mn triệu tín đồ khắp nơi lo toan tìm cách xin cho “visa” để nhập cư vào chốn đó.Cõi chết mãi điều vơ bí ẩn người Đó vùng đất huyền bí mà sau đặt chân đến ta khơng cịn đường quay lại với trần gian Cho nên người lý giải chất chết có lẽ tơn giáo khơng cịn lý để tồn Người ta làm việc thiện, dốc lòng tin tưởng thánh thần, xây đền tạc tượng, chí bỏ tiền bạc để hối lộ thần linh - cảnh tượng huyên náo diễn ầm ĩ nơi trần hàng ngàn năm qua - để tìm cách chen vào chốn hình dung cõi tĩnh lặng mn đời Ngay Phật giáo tôn giáo chủ trương chối bỏ thần linh, khước từ giới chư thần, dùng trí tuệ quán chiếu vào chất thực sống để đạt đến trạng thái giải thoát; mà trải qua ngàn năm truyền giáo, vô số chư vị Bồ-tát quảng đại thần thông chư thần sản sinh - phối với tín ngưỡng bình dân địa - xuất khắp cõi tam thiên đại thiên giới để đáp ứng lại tín ngưỡng bình dân đại chúng.Ta gọi mê tín, cảnh tượng khiến cho trần gian thêm hương sắc Nếu hoạt động tôn giáo gói gọn việc tĩnh tọa nơi thâm sơn cốc, thảo am u tịch, hay vấn đáp thiền đường để thể nghiệm hội nhập chân lý, ngồi cầu nguyện cô tịch để nhận thiên khải từ Thượng đế v.v ngày đại lễ Phật đản hay Noel nơi trần gian tẻ nhạt Có lẽ cịn lại phần “lễ” trang nghiêm nặng nề nghi thức, mà thiếu nhộn nhịp xơn xao phần “hội” Mà phần “hội” thường giúp người hăng say hoạt động tôn giáo.Ước mơ lên thiên đàng ước mơ hồn tồn đáng lồi người Nhưng thử tự hỏi tín đồ thành, dốc lịng sùng đạo đó, người cho “siêu thăng” hay “giải thốt” làm sau vào cõi gọi thiên đàng hay Tây phương cực lạc? Cịn tín đồ chết chờ Ngày phán xét cuối hàng ngàn năm qua làm sống nơi đâu, vũ trụ?Được sống đời đời với sống tràn đầy lạc phúc nơi cõi đó, khơng cịn lo chuyện áo cơm, khơng cịn buồn sầu phiền não, chiêm ngưỡng Thượng đế ánh hào quang rực rỡ với niềm kính sợ, nghe thiên thần ca hát nhìn tiên nữ lượn múa khu vườn đầy kỳ hoa dị thảo, sống tòa lâu làm thất bảo kinh điển mô tả v.v ngày trôi qua ngày vô tận, không cịn đến khái niệm thời gian; có thực cảnh giới đầy lạc phúc?.Vì lý học viên chọn đề tài “Tìm hiểu Thiên đàng, Thiên giới tôn giáo” làm đề tài tiểu luận 2.Phương pháp nghiên cứu: Học viên dùng phương pháp: phân tích - tởng hợp, đối chiếu - so sánh, diễn dịch, quy nạp… để nghiên cứu, phân tích trình bày tiểu luận,từ đến kết luận để làm sáng tỏ đề tài nghiên cứu 3.Nội dung nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: Vì kiến thức hạn chế,học viên xâu nghiên cứu : Tìm hiểu Thiên đàng, Thiên giới tôn giáo 4.Bố cục tiểu luận: Gồm phần : Mở đầu&Nội dung.Nội dung gồm 03 chương Phần kết luận & Danh mục tài liệu tham khảo A NỘI DUNG Chương TÌM HIỂU VỀ THIÊN ĐÀNG 1.1.Khái niệm thiên đàng Thật người Việt nam từ ngữ Thiên đàng dường khơng có tiếng Việt Vì ảnh hưởng văn hóa Tam giáo (Phật, Nho, Lão) từ Trung quốc, nên người Việt nam biết nơi Niết bàn cực lạc, mà từ ngữ quen thuộc Tây phương cực lạc (đúng Tây phương nơi phát sinh Phật giáo Ấn Độ), Bồng lai Tiên cảnh với thần tiên ăn mặc mang tên theo kiểu người Trung quốc Phải nói từ người Việt nam tiếp xúc với Cơ-đốc giáo (Cơng giáo Lamã Tin Lành) danh từ Thiên đàng xuất tư tưởng người Việt nam.Đây khái niệm Thiên đàng giới:“Trong có vơ số khái niệm khác thiên đàng quan niệm tiêu biểu người tin vào thiên đàng thường phụ thuộc vào truyền thống tôn giáo riêng biệt họ Các tôn giáo khác miêu tả thiên đàng nơi chốn dành cho thiên sứ, ma quỷ, nam nữ thần, vị anh hùng (nhất Thần thoại Hi Lạp) Thiên đàng thường hiểu nơi chốn phước hạnh, hiểu chỗ phước hạnh vĩnh cửu.”Trong phần lớn giáo hội thuộc cộng đồng Cơ Đốc giáo, thiên đàng trở lại tình trạng trước sa ngã loài người, tái lập Vườn Eden, người tái hợp với Thiên Chúa tình trạng tồn hảo tự nhiên sống đời đời Tín hữu Cơ Đốc tin tái hợp người Thiên Chúa hoàn tất qua hi sinh Chúa Giê-xu Cơ Đốc Ngài chết thập tự giá tội lỗi lồi người.Quan niệm phở biến hầu hết tơn giáo vừa lìa đời, người bước vào thiên đàng Tuy nhiên, tất tín hữu Cơ Đốc chia sẻ niềm tin Nhiều người cộng đồng Cơ Đốc giáo tin trước vào thiên đàng cần phải chờ đợi “cho đến gian qua đi”.Trong thần học Cơ Đốc, có hai khái niệm hỗ tương thiên đàng thường gọi “sự sống lại thân xác” “sự bất diệt linh hồn” Trong khái niệm đầu, linh hồn không lên thiên đàng có phán xét sau lúc thân xác hồi sinh người chịu xét xử Trong khái niệm sau, linh hồn lên thẳng thiên đàng sau chết Cả hai khái niệm kết hợp học thuyết hai lần phán xét, theo linh hồn chịu phán xét lần đầu sau chết để vào nơi phước hạnh tạm thời (paradise) chờ đợi phán xét lần thứ hai ngày tận thế”.1Đó suy đốn hay suy nghĩ người Thiên đàng Thế Kinh thánh nói Thiên đàng? Thiên đàng chốn nào? Thiên đàng có thật khơng? Bao nhiêu câu hỏi đặt có Kinh thánh đầy đủ lời giải thích 1.2.Thiên đàng đâu Để trả lời câu hỏi Thiên đàng đâu? cần trả lời hai phương diện: sai a Phương diện hiểu sai: Thiên đàng trời: Thông thường, người Việt nam nghe nói đến chữ thiên ngước mặt lên phía bầu khí quyển, tay lên phía Nếu đứng phía bên đất lên, lúc người phía đất vào đâu? Cách hiểu khiến nhiều người nghe đến địa ngục lại vào lòng đất Nếu theo thuyết vũ trụ trương nở vũ trụ ngày rộng Nói người Việt nam xưa kể Trời gần lồi người, người lên trời chơi được, lồi người kêu trời trời làm cho Trời nhức đầu nên ngày xa Nói hiểu Thiên đàng cách xa lồi người nhiêu, vượt vũ trụ này.Thật người Việt nam nói Thiên đàng trời lối nói ẩn tượng ám Thiên đàng phía xa lắm! không xác định vị trí chắn, xác định Thiên đàng thực hữu có địa điểm Thiên đàng chốn hưởng lạc: Theo cách giải thích lý thuyết tơn giáo Thiên đàng nơi hưởng lạc với rượu ngon gái đẹp, hoa thơm Chính lời giải thích khiến cho nhiều người gọi chốn ăn chơi hoang đàng đất Thiên đàng Một cố ý lệch lạc hạ cấp Thiên đàng đáng trách! Thiên đàng nơi tĩnh lặng vô vi: Người Việt nam quen thuộc với Triết lý Phật giáo, nên quen thuộc với giáo thuyết Niết bàn cực lạc Phật giáo dạy Niết bàn nơi khơng có gió (theo nghĩa đen chữ Niết bàn), tức nơi tĩnh lặng Khi nhập Niết bàn, khơng cịn vướng bận, diệt nghiệp Nói nói khơng dám nhận có đủ tu để nhập Niết bàn.Lời giải thích gần giống quan niệm Do thái thời Cựu Ước ghi Truyền đạo 9:10, Mọi việc tay làm được, làm mình; Âm phủ, nơi đến, chẳng có việc làm, chẳng có mưu kế, chẳng có tri thức, khôn ngoan, khác người Do thái gọi nơi Âm phủ, khơng gọi Thiên đàng Thiên đàng Nước Thiên đàng: Nhiều người Việt nam tin Chúa Jêsus thường hiểu lầm Nước Thiên đàng sách Tin Lành Thiên đàng.Nước Thiên đàng mà Chúa Jêsus nói đến sách Tin Lành giảng Ngài Thiên đàng Theo Mathiơ 13, giảng mà Chúa Jêsus nói đến Nước Thiên đàng nhiều rõ ràng nhất, Nước Thiên đàng Hội thánh hữu hình Chúa đất, bị xen lẫn xấu, ác từ ma quỉ lúa mì bị cỏ lùng xen vào, (như tay lưới kéo lên có cá mà có thứ không cần thiết khác…) Mặc dù vậy, Hội thánh hữu hình có hình bóng Thiên đàng: ca hát ngợi khen thờ phượng Chúa Thiên đàng Ba-ra-đi: Trong sách Tin Lành Luca, hai lần Chúa Jêsus đề cập đến chỗ phước hạnh Thiên đàng: - Luca 16:22a, người nghèo chết (Laxarơ) thiên sứ đem để vào lòng Áp-ra-ham, nơi nơi phước hạnh khác hẳn phần Âm phủ mà người giàu bị đau đớn vào Nhưng Chúa Jêsus khơng gọi nơi Thiên đàng - Luca 23:43, Chúa Jêsus hứa với tên ăn cướp thập tự giá ăn năn tin Ngài rằng: Quả thật, ta nói ngươi, hơm với ta nơi Ba-ra-đi Nhưng tham khảo với I Phierơ 3:19 Bài Tín điều Sứ đồ, sau trút linh hồn thập tự giá, Chúa Jêsus vào Âm phủ giảng Tin Lành cho linh hồn bị tù Như vậy, tên cướp ăn năn tin Chúa Jêsus chết lúc chưa vào Thiên đàng mà vào Ba-ra-đi (Paradise), phần Âm phủ dành cho người thiện Tuy nhiên, điều phải nhớ nói phần nhân tánh Chúa Jêsus giới hạn nơi, phần thần tánh Ngài Đức Chúa Trời vô sở bất khắp nơi.Điều quan trọng sau Chúa Jêsus sống lại từ kẻ chết, Ngài giải phóng tất người Ba-ra-đi (Êphêsơ 4:8-10), từ lúc đó, tất người tin Chúa Jêsus qua đời, linh hồn trực tiếp gặp Chúa, thân thể chờ đợi ngày Chúa Jêsus tái lâm để họ sống lại Thiên đàng Địa đàng: Có người ngày lại chủ trương họ thực loại Thiên đàng đất mà họ gọi Địa đàng.Sau năm 1975, Mục sư Truyền đạo Việt nam mời nghe người không tin Chúa thuyết trình gọi Địa đàng, tức Thiên đàng đất qua Khải huyền 21:4 với lý giải sau: - Địa đàng người khơng có chết: khơng phải khơng chết mà không chết cách vô cớ, vô lý Thí dụ Địa đàng người có bịnh có Bịnh viện khơng tốn tiền, điều trị tận tình, thuốc men đầy đủ hồn tồn miễn phí - Địa đàng người khơng có than khóc, kêu ca, đau đớn Người đặt câu hỏi: Tại có than khóc, kêu ca đau đớn? Khi có áp xã hội người ta than khóc, kêu ca, đau đớn Vì Địa đàng khơng cịn tình trạng người bóc lột người, mà người bình đẳng Đó giọng lưỡi rắn (chỉ tiếc nhiều mục sư truyền đạo vỗ tay tán thưởng lời rắn) Thực tế Chúa phán Giêrêmi 13:23, Người Êthi-ơ-bi đởi da mình, beo đởi vằn chăng? Nếu kẻ làm quen rồi, làm lành được, Địa đàng không thấy, thấy Địa ngục Thiên đàng cảnh an nhàn đất mà tuyệt vời b Phương diện Kinh thánh: Trong nguyên ngữ tiếng Hi-bá-lai Cựu Ước (sāmayim) Hi-lạp Tân Ước (ouranos) dịch nghĩa Trời Từ ngữ có ba ý nghĩa: - Trời bầu khí bao quanh trái đất, thường xuất với số nhiều (các trời (Thi thiên 19:1; II Côrintô 12:2; Hêb 4:14) - Theo ngơn ngữ bình dân người Việt nam, Trời gần hành tinh, người Việt nam thường nói “trời đất”, nói “trời cha đất mẹ” Truyền thuyết tích bánh giầy bánh chưng nói lên ý tưởng so sánh trời hành tinh trái đất, trời trịn đất vng - Ý thứ ba, Trời nơi thuộc linh, nơi người tin Chúa Jêsus gọi Thiên đàng, nơi Đức Chúa Trời, người liên hệ gần gũi với Chúa Người Y-sơra-ên cầu nguyện: “Cầu Chúa từ nơi cư sở thánh Ngài trời cao” (Phục truyền 26:15) Đức Chúa Trời xưng gọi “Đức Chúa Trời trời” (Giô-na 1:9) Kinh thánh Tân Ước ám nói rõ trời Thiên đàng, nơi Đức Chúa Trời ngự (Mathiơ 5:45; 7:21) Đôi tiếng Việt hiểu Ba-ra-đi Thiên đàng (Luca 16:22a; 23:43; Khải 2:7), có lẽ để mơ tả nơi đầy phước hạnh, dù chưa phải phước trọn vẹn Trong Việt ngữ, dịch âm Hán tự gọi Thiên đàng gồm thiên trời; đàng (hay đường) nhà, nơi ở, Thiên đàng (hay Thiên đường) nhà trời, hay nhà Đức Chúa Trời Theo cách định nghĩa rộng rãi Thiên đàng nơi Chúa ngự, ngược lại nơi Chúa ngự nơi Thiên đàng Trong Thánh ca có tựa đề Jêsus ngự cùng, nơi thiên cung, có câu: “Dầu thân đất dồi dập, lao đao, qua bao dặm dài, trải đồi cao; Nhà xiêu vách nát, kèo cột lung lay, Jêsus ngự vào, hóa thiên cung ngay… Dầu qua thương hải, lục địa mênh mông, Jêsus ngự cùng, nơi thiên cung” Hát có nghĩa Thiên đàng nơi có Chúa ngự Chương THIÊN ĐÀNG TRONG TÔN GIÁO VÀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI 2.1.Cổ xưa Lưỡng Hà Thần thoại sáng tạo Mesopotamia cổ đại thường bắt đầu phân tách trời đất, tạo vũ trụ ba tầng bao gồm thiên đường trên, đất vàthế giới ngầm bên Các vị thần tối cao trị trời hội đồng hội đồng Trái đất vương quốc người phàm trần, có mục đích phục vụ vị thần cách cung cấp cho họ nơi thiêng liêng, thức ăn cống phẩm; nơi cư trú vị thần nhỏ ác quỷ đóng vai trị phép thuật Khi chết, người xuống âm phủ, vùng đất ảm đạm không lối về; số anh hùng nhân loại đặc biệt phép vào thiên đàng.Trong sử thi Gilgamesh , chu kỳ truyền thuyết người Sumer người Akkad vị vua thành phố-bang Mesopotamian Uruk, Gilgamesh tìm kiếm khơng thành cơng để có thật tỉnh táo chết người: “Khi vị thần tạo loài người, chết cho loài người mà họ phân bở, sống nằm tay họ " Mối quan hệ tốt với thiên đàng dù coi điều quan trọng hạnh phúc người sống Sử thi Gilgamesh cho thấy trật tự xã hội Uruk không bị đe dọa tham vọng chinh phục chết phi thực tế Gilgamesh mà cịn việc khơng muốn tham gia vào hôn nhân thiêng liêng với nữ thần Ishtar(Tiếng Sumer: Inanna), nơi có ngơi đền trung tâm đời sống dân dân tộc Mối quan tâm đến mối quan hệ tốt đẹp với thiên đàng phản ánh khối lượng lớn văn Lưỡng Hà dành cho quan sát thiên thể, lý thuyết thiên văn truyền thuyết chiêm tinh, tất phục vụ cho việc phân biệt đối phó với ảnh hưởng thiên đường vấn đề người 2.2 Ai cập Sự nhấn mạnh chí cịn lớn vai trị người cai trị người bảo đảm mối quan hệ đắn với thiên đàng, đặc trưng văn minh Ai Cập cổ đại suốt lịch sử 3.000 năm Nhà vua chia sẻ với thần mặt trời Re thần bầu trời Horus trách nhiệm bảo vệ trật tự chống lại hỗn loạn , ông ban đặc ân tận hưởng sống tái tạo phần mạch vũ trụ vĩ đại Rằng sống tái tạo phụ thuộc vào hỗ trợ lớn từ mộ lớn, hàng mộ nghi lễ nhà xác công phu Thiên đường hình dung thần thoại bò thần lưng mà thần mặt trời rút khỏi trái đất; vai thần Horus đầu chim ưng có đơi mắt long lanh tạo nên Mặt trời Mặt trăng; nữ thần Nut vòm trái đất Tuy nhiên, giới bên hạnh phúc diễn địa điểm nào: Cánh đồng Tháp Mười màu mỡ, với tư cách hành khách vỏ mặt trời, cực Tây Đông, quanh cực Nội dung Kim tự tháp hình dung giới bên hạnh phúc dành cho hoàng gia; vị vua chết xác định vớiOsiris với chiến thắng mặt trời mọc CácCoffin Texts and the Book of the Dead , giới bên mức độ “dân chủ hóa”, xác định tất người khuất với Osiris với tư cách thẩm phán người cai trị giới ngầm 2.3 Đạo Do Thái Đúng nguồn gốc Trung Đơng nó, đạo Do Thái cổ đại lúc đầu nhấn mạnh vào tách biệt trời đất nói viễn cảnh giới bên trời: "Các trời trời CHÚA, đất mà Ngài ban cho loài người" (Thi-thiên 115: 16) Thiên đường (trong tiếng Do Thái, šāmayim số nhiều ) cõi rộng lớn phía trái đất, nâng đỡ khối cứng rắn đá quý chói lọi, giữ cho vùng nước phía khơng hịa lẫn với vùng nước bên Mặt trời, Mặt trăng đặt tảng vững cửa sở mở để trút mưa, tuyết, mưa đá sương từ kho thiên thể Đức Chúa Trời, Đấng tạo dựng trời đất, tôn phong nơi cao trời; từ đó, ơng can thiệp vào cơng việc tạo vật tiết lộ qua Mơi-se.và tiên tri quyền tối cao , chăm sóc quan phòng, đòi hỏi cao đạo đức Ngài Bao quanh ngai vàng thần thánh loạt sinh vật mặt trời, vật thể thiên thần trời Những thiên thể chia sẻ nhiều thuộc tính với vị thần nữ thần người Ca-na-an tín ngưỡng đa thần Lưỡng Hà , thuyết độc thần nổi Kinh thánh tiếng Do Thái đòi hỏi cam kết độc quyền với Đức Chúa Trời, gọi Chúa, Đấng mà quyền lực trời đất phải tuân theo Trong Do Thái giáo cổ đại, tôn giáo Trung Đông khác vào thời kỳ đó, vũ trụ có cấu trúc ba tầng Đức Chúa Trời ngự trời diện Đền thờ Giê-rusa-lem , cung điện Ngài đất Thế giới ngầm (tiếng Do Thái: She'ōl ), nơi người ký gửi chết, dường nằm quyền hạn Chúa Bức ảnh thay đổi đáng kể, nhiên, để đáp ứng với Babylon Exile tàn phá đền thờ năm 586 TCN , niềm tin bắt đầu nắm lấy phải có khơng có giới hạn quyền lực Thiên Chúa để minh oanngười sau chết Trong thời kỳ hậu phát triển, kinh nghiệm cai trị ngoại bang thúc đẩy khao khát giải tương lai, khuyến khích suy đốn bị ảnh hưởng mơ hình vũ trụ học , thiên thần học Ba Tư Hy Lạp , đồng thời sản sinh người tử đạo có tun bố giới bên trời dường đặc biệt mạnh mẽ Do đóSách Đa-ni-ên , coi sáng tác Kinh thánh tiếng Do Thái, chứa đựng lời tiên tri này: Nhiều người số người ngủ bụi đất thức giấc, số sống đời đời, số phải xấu hổ khinh bỉ đời đời Những khôn ngoan tỏa sáng ánh sáng bầu trời, người dẫn nhiều người đến công bình, đời đời (12: 2–3)Trong niềm tin vào giới bên trời trở nên phổ biến Age Hy Lạp (323-30 TCN ), khơng có mơ hình đơn chiếm ưu thế, mà phong phú hình ảnh chương trình, có sống lại kẻ chết, linh hồn, chuyển đổi thành thiên thần hay Các hành trình nhìn xa trơng rộng qua tầng trời (được coi hệ thống phân cấp cầu) trở thành yếu tố quan trọng văn học khải huyền , nhà thần bí Do Thái tạo truyền thuyết thần học rộng lớn liên quan đến cung điện trời, quyền thiên thần kích thước thể Chúa Dấu vết thần bí thiên đàng tìm thấy sách cầu nguyện người Do Thái (siddur ).Cổ điển Rabbinic Judaism, which emerged after the destruction of the Second Temple (70 ce) and established the main lines on which Jewish eschatology would develop, admitted a plurality of images for heaven; the expression ʿolam ha-ba (“the world to come”) refers both to the messianic age and to the heavenly estate to which the righteous ascend at death After death, righteous souls await the resurrection in the heavenly Garden of Eden or hidden under the divine throne Jewish liturgy piles praise upon praise in exaltation of the name and kingship of God, who “rides the highest heavens,” blesses his people eternally, judges, redeems, and “maintains His faith to those asleep in the dust.” The Sa-bát hiểu xem trước thiên đàng, dự đoán đám cưới lễ vào cuối thời gian, cơng trình sáng tạo hồn thành điều kiện ni nhốt Si-ơn kết thúc 2.4 Cơ đốc giáo Kitô giáo bắt đầu nhiều khải huyền cải cách phong trào Do Thái hoạt động Palestine vào kỷ ce Những nhóm chia sẻ niềm tin mãnh liệt trời đất mà Ê-sai tiên tri (Ê-sai 65:17) gần kề Họ tin lịch sử sớm tìm thấy viên mãn giới hồn thiện, quốc gia bị phán xét, người tuyển chọn cứu chuộc Israel phục hồi.Quan niệm người Do Thái Cơ đốc giáo thiên đường phát triển song song với nhau, rút từ nguồn Kinh thánh Hy Lạp-La mã chia sẻ Phụng vụ Đền thờ, hội đường nghi lễ thánh thể thơng báo hình ảnh thiên đàng, để thờ phượng cộng đồng cách tượng trưng lên đến Jerusalem trời, vương quốc tôn thờ vĩnh viễn cầu thay cho nhu cầu giới, nơi thiên thần không ngừng ca hát “Thánh, thánh, thánh CHÚA chủ nhà ”(Ê-sai 6: 3).Các Kitô hữu tin ghẻ lạnh trời đất kết thúc Nhập thể , Thương khó, Phục sinh Thăng thiên Chúa Kitơ : “trong Chúa Kitơ, Thiên Chúa hịa giải gian với Người” (2Cơ-rinh-tơ 5:19) Chia sẻ sống thần linh Đấng Christ thành viên thân thể thần bí Ngài, Hội thánh (tiếng Hy Lạp: ekklēsia ), hiệp thông thánh sống chết CácĐức Trinh Nữ Maria , coi Nữ Vương Thiên Đàng, cầu bầu khơng mệt mỏi cho tín hữu, kể tội nhân tìm kiếm bảo vệ Mẹ 2.5 Đạo Hồi Các Qurʾān , theo truyền thống Hồi giáo có nguồn gốc từ thiên đàng, thường gọi ý đến tầng trời dấu hiệu quyền tối cao, cơng lý lịng thương xót Chúa Khi trái đất vừa hình thành bầu trời nước, Đức Chúa Trời truyền lệnh cho họ kết hợp với nhau, họ sẵn lòng phục tùng (sura 41: 11–12) Sau đó, Đức Chúa Trời hồn thành việc sáng tạo cách hình thành bầu trời thành bảy phần vững chắc, tô điểm cho phần ánh sáng gán cho thứ thước đo xác Bảy tầng trời trái đất liên tục ca tụng ngợi khen Đức Chúa Trời (sura 17:44) thiết kế uy nghiêm chúng cung cấp chứng Đức Chúa Trời thực có quyền làm cho người chết sống lại phán xét họ vào ngày cuối cùng.Trước sống lại, linh hồn người chết cho trạng thái trung gian, trải qua thời gian xem trước tình trạng đau khở hạnh phúc tương lai họ TrênNgày Phán xét , trời bị chia cắt, núi tan thành cát bụi, đất chết, người trải qua thử thách cuối Người cơng chính, với khn mặt rạng rỡ, dễ dàng vượt qua thử thách, vượt qua địa ngục cách dễ dàng Trong khu vườn hạnh phúc, họ ngả ghế dài hoàng gia, mặc lụa mịn che bóng ăn mơ tả Những niên phục vụ họ đồ uống mát lạnh ngon, người bạn đồng hành trắng với đôi mắt quyến rũ tham gia họ Họ đồn tụ với cháu trung thành mình, hịa bình trị vì.Theo nhà triết học thần bí học Hồi giáo, diện Đức Chúa Trời niềm vui thiên đường, mức độ phước hạnh người lớn người gần với Đức Chúa Trời Các câu chuyện lên Nhà tiên tri Muhammad qua bảy tầng trời đến ngai vàng Thiên Chúa coi tiết lộ địa vị ưu ông Mặc dù Sufis (các nhà thần bí Hồi giáo ) nói “hủy diệt” ( fanāʾ ) xuất thần trước diện Chúa, nhấn mạnh truyền thống Hồi giáo thống siêu việt Chúa khơng khuyến khích phát triển thuyết cánh chung tập trung vào thần thánh hóa kết hợp đẹp đẽ với Chúa 2.6 Ấn Độ giáo Trong Ấn Độ giáo (một thuật ngữ tương đối đại bao gồm thực hành tôn giáo giới quan đa dạng dân tộc Nam Á), thiên đường đối tượng lâu đời thần thoại, thực hành nghi lễ suy đốn triết học Các văn tơn giáo cở đại nhất, Vedas (1500–1200 bce), mô tả thiên đường lãnh địa vị thần bầu trời Indra, thần sấm sét; Surya, Mặt trời; Agni, lửa hiến tế; Soma, thần dược trời (hiện thân trái đất loài thực vật gây say); Varuna, người giám sát trật tự vũ trụ; Yama, người chết Nghi lễ hiến tế coi thiết yếu để trì giới, nghi thức tang lễ đảm bảo linh hồn người khuất lên cao “thế giới tổ phụ” Tái sinh thiên đàng phụ thuộc vào việc có cháu chủ gia đình nam giới để bảo trợ nghi thức cần thiết.Trong thời kỳ đầu Upanishad (800–500 bce), nhóm nhà hiền triết lưu động chuyển từ nghi lễ hiến tế truyền thống Vệ Đà để phát triển tảng thô sơ soteriology cổ điển Ấn Độ giáo (học thuyết thần học cứu rỗi) Những nhà hiền triết dạy toàn giới tượng bị vào vòng sinh tử (luân hồi) vô tận dục vọng thúc đẩy Trạm người sống xác định hành động thực kiếp trước (nghiệp) Được tái sinh vào cõi trời (svarga) dễ chịu vô thường; vị thần cuối phải chết Mục đích cuối khỏi sống hư đạt kết hợp với linh hồn vơ hạn (brahman).Con đường giải Upanishad đòi hỏi phải thực hành kỷ luật tâm linh vượt khả chủ hộ bình thường Nhưng đến đầu thiên niên kỷ thứ 2, chủ nghĩa khở hạnh thần bí Upanishad hịa vào dòng chảy lớn đạo Hindu sùng đạo Kết xuất hình thức văn học tôn giáo mới, chẳng hạn Bhagavadgita Puranas, cứu rỗi hình thức kết hợp cá nhân với thần thánh, mở đường rộng lớn đến thiên đàng (hay nói đến thiên đàng vượt xa tất trời) cho người giao phó cho bảo vệ vị thần Chương3 SO SÁNH TỊNH ĐỘ CÕI PHẬT A DI ĐÀ VÀ THIÊN ĐÀNG CÕI CHÚA 3.1 Những khái niệm Thiên đàng Tịnh độ Thiên đàng Chúa tín đồ Thiên Chúa giáo khẳng định có giới thứ hai Thượng Đế tạo người sau chết, giới Thiên đàng hay địa ngục[1] Trong Thiên đàng “Nơi chốn dành cho tẩy, người chết tội lỗi không vào Những chết ân sủng tình hữu Thiên Chúa tẩy hoàn toàn sống đời đời với Chúa Họ đời đời giống Thiên Chúa, họ nhìn thấy tôn nhan người thánh danh người ghi trán họ”[2] Trong lịch sử, Kitô giáo dạy: “Thiên đường khái niệm tổng quát, nơi sống vĩnh cửu, mặt phẳng chung để đạt tất người ngoan đạo”[3] Từ khái niệm ta hiểu Thiên đàng cõi nước Chúa tạo ra, dành riêng cho Chúa tín đồ ngoan đạo, họ người khơng cịn tội lỗi sống vĩnh viễn với Chúa mà khơng chết Trong giáo lý Công giáo, Thiên đàng nơi ngự trị Thiên Chúa, Đức Mẹ, thiên sứ, thánh Theo giáo lý Đức Mẹ Hồn Xác lên Trời, Mẹ Đồng trinh “Sau hồn tất cơng việc Mẹ đất, hồn xác đem vào Thiên đàng vinh hiển”[4] Như vậy, điều chứng minh cho thuyết Thiên đàng cõi thuộc vật chất giống nơi sống Trong Phật giáo Tịnh độ có nhiều khía cạnh giải thích khác Tịnh độ cõi Phật A Di Đà nhiều người biết đến hơn, cõi nước trang nghiêm tịnh phương Tây tên Cực Lạc đức Phật A Di Đà Chúng sinh cõi khơng có khở mà an vui với pháp, y báo báo trang nghiêm thù thắng Ngài Thân Loan nói cõi Tịnh độ rằng: “Tịnh độ quốc độ Phật A Di Đà, giới hồn tồn lìa hư vọng, nơi chân thật”[5].Tác phẩm Tịnh độ luận ngài Đàm Loan thích: “Vì ngã dục, thương ghét vơ trí phiền não tác động, chúng ta, kẻ phàm phu biến giới trở thành uế độ Ngược lại Bồ tát xem tất không sống ý nghĩa sống, khơng phân biệt nguyện tịnh hố phiền não, xây dựng cảnh giới niết bàn thật giới an lạc Đấy giới chân thật”[6].Trong kinh Duy Ma Cật, khái niệm Tịnh độ định nghĩa thâm tâm, tâm bồ đề Bồ tát Tịnh độ đẳng thức hoá với pháp tu mang hạnh nguyện Bồ tát bố thí, trì giới, kham nhẫn, tinh tấn, thiền định trí tuệ vv… Kinh A Di Đà có nói “Từ giới ta bà hướng phía tây trải qua mười mn ức cõi Phật, riêng có giới, gọi Cực lạc”[7].Như vậy, Tịnh độ cõi nước thuộc vật chất, nơi đến người giải thoát mà nơi dừng chân tâm, tâm tịnh độ Hay nói cách khác tâm người dừng lại hết vọng niệm, vọng tưởng trạng thái tâm lúc Tịnh độ, cõi lòng tịnh, khơng cịn nhiễm thứ phiền não, tác phẩm “Cư trần lạc đạo phú” Phật hồng Trần Nhân Tơng có nói rằng: “Tịnh độ lòng sạch, ngờ hỏi đến Tây phương, Di Đà tính sáng soi, phải nhọc tìm cực lạc”[8] Tịnh độ khơng phải nơi mà người hồn tồn giải đến Tịnh độ an trú vào nơi niệm, định, tâm tịnh quốc độ tịnh, tâm nhiễm quốc độ nhiễm Qua hai 10 khái niệm trên, thấy khác rõ rệt giới hai tôn giáo Sự khác bên nói giới vật chất, bên tâm tịnh độ Tuy nhiên, ngồi khác dường có điểm tương đồng người an vui, giải thốt, khơng cịn tội lỗi xấu ác Như sách Khải Huyền có nói Thiên đàng nơi khơng có ban đêm; rủa sả; đau đớn; kêu la, sầu muộn chết[9] hay kinh A Di Đà nói rằng: “Vì chúng sinh cõi khơng có bị khở, hưởng điều vui, nên nước tên cực lạc[10] Một điểm khác Phật tử muốn cõi Tịnh độ phải tự tu tập Đức Phật dạy đường tu tập để tự người tịnh hố thân tâm khơng phải để người khác nhìn vào cứu Pháp môn niệm Phật phương tiện tuỳ theo người để thực hành giúp tâm tịnh muốn đến cõi Tịnh độ hay không nơi người Quan điểm trái lại với Thiên Chúa giáo tín đồ Chiên có lên Thiên đàng hay khơng phụ thuộc vào Chúa Họ tin Chúa người tạo tất cả, người muốn sinh cõi Thiên đàng phải đươc chấp thuận Chúa Con người nhận phước lành hay tai hoạ Chúa đặt, kinh thánh nói rằng: “Kìa, ngày ta đặt trước mặt phước lành rủa sả Sự phước lành: nghe theo …; rủa sả: không nghe theo”[11] 3.2 Sự đời kinh Thánh Kinh Thánh gồm hai phần: Cựu Ước (Old Testament) Tân Ước (New Testament) Cựu Ước (Giao ước cũ người Hebrew – gọi Do Thái với Thượng Đế) Kinh điển người Do Thái, viết thời gian dài, ghi chép lại tưởng tượng, truyền thuyết lịch sử Do Thái giáo Họ cịn tìm cách dùng thần thoại để giải thích truyền thuyết vật mà họ khơng hiểu rõ Một số người cho năm sách đầu Cựu Ước Moses trước tác nên gọi Ngũ Thư Moses, theo khảo sát nhà học giả người đời sau vào truyền thuyết mà viết ra, chủ yếu truyền thuyết người Babylon Vào kỉ VIII trước Công nguyên, người Do Thái học cách viết chữ từ người Babylon, sau ghi chép lại Thánh thư tiếng Hebrew, gồm 24 sách chia làm phần: Torah (Luật, ngũ thư ngũ kinh), Nevi’im (Ngôn sứ tiên tri) Ketuvim (Văn chương) Đến kỉ IV sau Công nguyên, tổng giám mục Cơ Đốc giáo thu thập tổng hợp lại thành kinh Thánh.Tân Ước (Giao ước tín đồ Kitơ giáo với Thượng Đế) viết tiếng Hy Lạp nhiều tác giả khoảng từ sau năm 45 SCN tới trước năm 140 SCN, phần cuối kinh thánh Kitô giáo, đời kỷ sau đạo Cơ Đốc xuất hiện, muộn so với kinh Cựu Ước nặng màu sắc tơn giáo Kinh nói đời học thuyết Chúa Jesus Tân Ước gồm 27 cuốn, chia làm phần: sách Phúc Âm (5 cuốn); sách giáo lý (21 cuốn); sách Khải Huyền (1 cuốn) Số trang Tân Ước gần 1/3 Cựu Ước Các học giả cho Tân Ước viết xong vào khoảng năm 382 sau Công nguyên.Như vậy, đối chiếu trình hình thành hai kinh thấy rằng, kinh A Di Đà kinh lấy tư tưởng từ kinh điển nguyên thủy phát triển theo tư tưởng Phật giáo đại thừa, kinh điển mang tính biểu pháp, mục đích làm cho tâm người an tịnh Từ đây, nói cõi Tịnh độ Phật A Di Đà tâm tịnh độ cõi vật chất khác vũ trụ Vì vậy, khác hồn tồn với cõi Thiên đàng Chúa Những điều nói thánh kinh khơng hồn tồn Chúa nói mà phần có trước Hơn nữa, nội dung mang 11 nhiều tính thần thoại, phần đa tự người nghĩ ra, gắn ghép đưa vào thánh kinh cho lời Chúa nói Cõi Thiên đàng Chúa nói theo kinh thánh cõi vật chất cõi trời điều chưa chứng minh Điều trái ngược với cách nhìn Phật giáo, đức Phật dạy lời cuối rằng: “Các pháp hữu vi vơ thường, tinh tấn, có phóng dật”17 Tất thứ gian vô thường, pháp thuộc vật chất tạo thành duyên khởi Tất hành tinh vũ trụ trải qua bốn thời kì sinh, trụ, dị, diệt Như vậy, cõi Thiên đàng Chúa cõi vật chất khơng thể tồn mãi thường giới kinh thánh thường hay nhắc đến cõi vĩnh 12 C.KẾT LUẬN Điều kiện để trở thành tôn giáo cần có giáo chủ, giáo lý tín đồ Trong giáo lý quan trọng, điều cốt yếu mà bậc giáo chủ muốn truyền lại cho tín đồ Tơn giáo nói đến vấn đề tâm linh, mà chuyện tâm linh có chưa nghe, chưa thấy, biết chưa thể lý giải chuyện Để theo tơn giáo lịng tin điều quan trọng Nếu tín đồ đạo Thiên Chúa khơng có lịng tin Chúa lời dạy Chúa đâu thể nghe thực hành theo được, sau chết Chúa rước người lên Thiên đàng Đối với Phật giáo lòng tin quan trọng vậy, kinh Hoa Nghiêm Đức Phật dạy: “Tín vi đạo nguyên công đức mẫu, trưởng dưỡng thiết chư thiện căn”, Ngài nói lịng tin mẹ sinh công đức làm cho lành sinh trưởng phát triển Tất chúng đệ tử Phật tự xây dựng niềm tin chắn Phật Ví người muốn sau sinh cõi tịnh độ Phật A Di Đà cần phải hội đủ ba điều kiện tín, hạnh nguyện Trong đó, niềm tin đứng đầu, tin cõi Phật trang nghiêm tịnh, tin thân tu tập đủ khả để sinh cõi Như vậy, niềm tin liều thuốc tinh thần Khi có đủ sức mạnh tinh thần làm đưa đến kết tốt Tuy nhiên, lòng tin cần phải có trí tuệ, nghĩa lịng tin cần đặt chỗ, tin đối tượng, tin thật có ích, niềm tin thật khơng mù qng, đức Phật dạy “Phật pháp đến thấy” Nếu lịng tin khơng có suy xét rõ ràng dễ bị rơi vào mê tín Đối với người Phật tử, niềm tin gọi tín Nhưng niềm tin tuý chưa đủ để đưa người Phật tử khỏi khổ đau, không dẫn đến chân hạnh phúc mà cần phải kết hợp, xây dựng tảng trí tuệ, tu tập thực nghiệm người tự giải khỏi nghiệp lực khở đau Tin Phật cần phải hiểu lời dạy Ngài, để từ áp dụng thực hành nhằm mang lại an vui, hạnh phúc cho người Nếu người Phật tử nghe người khác nói đức Phật phát khởi lịng tin thơi chưa đủ mà cần phải chứng thật Bởi Ngài dạy “Tin ta mà không hiểu ta tức phỉ báng ta” Lòng tin Phật A Di Đà cõi cực lạc cần phải đặt tảng trí tuệ Đối với Thiên Chúa giáo, niềm tin cõi Thiên đàng đức tin với Chúa tuyệt đối Người Chúa che chở chứng tỏ người có đức tin đức tin ln phụ thuộc vào Chúa Kinh Thánh chép rằng: “Đức tin có nghĩa hoàn toàn lệ thuộc, nương dựa vào đức Chúa Trời…đức tin đường bước trở lại vào mối tương quan với đức Chúa Trời” Người có đức tin chẳng cần xem thấy việc khác mà nghe lời tin theo lời Chúa nói, người khơng có tin tưởng vào Chúa người khơng có liên quan đến Chúa khơng Ngài cứu độ Do đó, Chúa xem biểu lịng tin, người có lịng tin tức Chúa ln bên người ngược lại Ngoài ra, trái với niềm tin Phật giáo Đức Phật dạy tin vào mà đừng tin vào khác, tự làm hịn đảo cho 13 Đạo Phật đề cao tính nỗ lực cá nhân, người có giải hay khơng nhờ thân Vì vậy, ngồi niềm tin đức Phật giáo pháp mà Ngài truyền trao phải tin vào thân mình, thân người tiếp nhận thực hành giáo pháp đức Phật người đạt kết tu tập thân mang lại thay Khác với Thiên Chúa, họ khuyến khích tin cậy vào Chúa tin vào mình.Kinh thánh nói rằng: “Đức tin có nghĩa tin cậy, tin hay xác tín nơi người hay nơi lời nói người Có đức tin nơi đức Chúa trời bao hàm hốn đởi lịng tự tin vào với tin cậy vào Chúa Chúng ta từ bỏ nương dựa nguồn tri thức bị hạn chế bắt đầu tiếp nhận nguồn vô hạn Ngài” Như vậy, niềm tin cần thiết quan trọng tôn giáo Dù người theo tôn giáo có 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÚ THÍCH (1) TS Lê Văn Tùng (2016), Nghiên cứu triết học tơn giáo, tr 101 (2) Nhóm phiên dịch Các kinh phục vụ, kinh Thánh trọn Cựu Ước Tân Ước, Thánh Vịnh 6,6, (1999), Nxb TP Hồ Chí Minh, tr.1603 (3) https://vi.betweenmates.com/heaven-vs-hell#menu-3 (4) https://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%C3%AAn_%C4%91%C3%A0ng (5) Kakehashi Jitsuen, Tịnh độ tơng Nhật Bản, Thích Như Điển (dịch), (2009), Nxb Phương Đông, tr.157 (6) Sdd, tr 158 (7) Huỳnh Trí Hải, Kinh A Di Đà giải thích, HT Thích Trí Minh (dịch) (8)https://thuvienhoasen.org/a14631/tinh-do-la-long-trong-sach-di-da-la-tinh-sang-soi (9) http://www.nhulieuthanhkinh.com/index.php/tham-kho-c-c/cay-gy-ca-ngi-chnby/68-nhng-gi-kinh-thanh-dy/1340- chng-19-thien-ang.html (10) https://phatphap.wordpress.com/2007/12/16/kinh-a-di-da-dich-nghia/ (11) http://www.nhulieuthanhkinh.com/index.php/kinh-thanh-7635/tha-nh-kinh-l-a-ckha-o/2652-nh-ng-cau-kinh- thanh-ch-n-l-c-trich-d-n-t-m-i-sach-trong-kinh-tha TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinh Trường Bộ, tập I, (1991), , TP Hồ Chí Minh: Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Kinh Tạp A Hàm, tập I, (1993), Thích Thiện Siêu (dịch), TP Hồ Chí Minh: Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Huỳnh Trí Hải, Kinh A Di Đà giải thích, HT Thích Trí Minh (dịch) TS Lê Văn Tùng, (2016), Nghiên cứu triết học tôn giáo, Nxb Tôn Giáo Nhóm phiên dịch Các kinh phục vụ, kinh Thánh trọn Cựu Ước Tân Ước, Thánh Vịnh 6,6, (1999), Nxb TP Hồ Chí Minh Kakehashi Jitsuen, Tịnh độ tơng Nhật Bản, Thích Như Điển (dịch), (2009), Nxb Phương Đông Lê Mạnh Thát, Từ Điển Bách Khoa Phật giáo Việt Nam, tập II, (2005) Pháp sư Thánh Nghiêm, Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, (2008), Nxb Phương Đông Hirakawa Akira, Lịch sử Phật giáo Ấn Độ từ Đức Phật Thích Ca đến Đại thừa sơ kỳ, (2018), Nxb Văn hố – Văn nghệ 10 Thích Chân Tính (dịch), Tơn Giáo Học so sánh, 2015 11.https://vi.betweenmates.com/heaven-vs-hell#menu-3 12.https://vi.wikipedia.org/wiki/Thi%C3%AAn_%C4%91%C3%A0ng 13.https://thuvienhoasen.org/a14631/tinh-do-la-long-trong-sach-di-da-la-tinhsang-soi 14.http://www.nhulieuthanhkinh.com/index.php/tham-kho-c-c/cay-gy-ca-ngi-chn15 ... thần thánh, mở đường rộng lớn đến thiên đàng (hay nói đến thiên đàng vượt xa tất trời) cho người giao phó cho bảo vệ vị thần Chương3 SO SÁNH TỊNH ĐỘ CÕI PHẬT A DI ĐÀ VÀ THIÊN ĐÀNG CÕI CHÚA 3.1... đời kinh Thánh Kinh Thánh gồm hai phần: Cựu Ước (Old Testament) Tân Ước (New Testament) Cựu Ước (Giao ước cũ người Hebrew – gọi Do Thái với Thượng Đế) Kinh điển người Do Thái, viết thời gian dài,... IV sau Công nguyên, tổng giám mục Cơ Đốc giáo thu thập tổng hợp lại thành kinh Thánh.Tân Ước (Giao ước tín đồ Kitơ giáo với Thượng Đế) viết tiếng Hy Lạp nhiều tác giả khoảng từ sau năm 45 SCN

Ngày đăng: 26/07/2022, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w