1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hoá người hoa ở HCM

43 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 4,03 MB
File đính kèm Văn hoá người Hoa ở HCM.rar (10 MB)

Nội dung

TS GVC Đỗ Thuỳ Trang Cơ sở văn hoá Việt Nam 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM Mã học phần IVNC320905E TÊN ĐỀ TÀ.

TS.GVC Đỗ Thuỳ Trang Cơ sở văn hoá Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM Mã học phần : IVNC320905E TÊN ĐỀ TÀI: VĂN HOÁ NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Phạm Phi Long 18146043 Đinh Thanh Tâm 18147034 Cao Trần Hùng 18161017 Vũ Khánh Hoà 19161008 Giảng viên hướng dẫn : TS.GVC Đỗ Thuỳ Trang TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 Nhận xét giảng viên ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… ĐIỂM ( BẰNG SỐ):…………………… BẰNG CHỮ:…………………………… CHỮ KÍ GV:…………………………… DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA TIỂU LUẬN STT Họ & Tên MSSV Nhiêm vụ thực Tỉ lệ hoàn thành % 100% Đinh Thanh Tâm 18147034 Làm toàn nội dung phần mở đầu mục 1.1 Làm trang bìa, mục lục chỉnh sửa trình bày tiểu luận Phạm Phi Long 18146043 Làm toàn nội dung mục 1.2 mục 1.3 100% Cao Trần Hùng 18161017 Làm toàn nội dung mục 2.1 kết luận 100% Vũ Khánh Hoà 19161008 Làm toàn nội dung mục 2.2 mục 2.3 100% Trưởng nhóm : Đinh Thanh Tâm – SĐT : 0903301954 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG CHƯƠNG : LỊCH SỬ DI DÂN VÀ SỰ PHÂN BỐ CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI HOA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Khái niệm “người Hoa” 1.2 Lịch sử di dân người Hoa vào Việt Nam 1.3 Sự phân bố dân cư Sài Gòn TP HCM 11 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VĂN HỐ NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 14 2.1 Kiến trúc- nhà người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh 14 2.1.1 Không gian nhà người Hoa 15 2.1.2 Bố cục không gian bên 17 2.1.3 Nhà truyền thống người Hoa di sản văn hóa 21 2.2 Nền văn hóa ẩm thực người Hoa 23 2.2.1 Khái quát phân tích ẩm thực Trung Hoa .23 2.2.2 Văn hóa ẩm thực người Hoa Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh .28 2.3 Sự ảnh hưởng văn hoá người Hoa 34 KẾT LUẬN .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.2.1: Thuyền di dân cập bến Hình 1.2.2: Một hội quán người Hoa 10 Hình 1.2.3: Một khu phố cập bến cảng người Hoa 10 Hình 1.3.1: Phân bố dân số người Hoa Quận .11 Hình 1.3.2: Một góc phố người Hoa thơi kỳ Pháp thuộc .12 Hình 1.3.3 : Một khu phố 100 tuổi người Hoa Sài Gịn 13 Hình 2.1.1: Bên ngồi nhà người Hoa .14 Hình 2.1.2: Ngũ phúc lâm mơn dán trước cửa nhà .15 Hình 2.1.3: Một góc thờ cúng người Hoa quận .16 Hình 2.1.4: Định Phúc Táo Quân 20 Hình 2.1.5: Khánh Vân Nam Viện .21 Hình 2.1.6: Phước Hải Tự 22 Hình 2.2.1: Ẩm thực Trung Hoa 23 Hình 2.2.2: Cá chép chua Sơn Đông 24 Hình 2.2.3: Các ăn Quảng Đơng 25 Hình 2.2.4: Món kho vây cá đặc sản Hồ Nam 25 Hình 2.2.5: Món Phật Nhảy Tường ẩm thực Phúc Kiến 26 Hình 2.2.6: Món thịt lợn Đông Pha 26 Hình 2.2.7: Thịt cua hấp, đặc sản vùng Giang Tô 27 Hình 2.2.8: Món Vịt Hồ Lơ 27 Hình 2.2.9: Ẩm thực Tứ Xuyên 28 Hình 2.2.10: Món bánh hẹ 29 Hình 2.2.11: Món cháo Tiều 30 Hình 2.2.12: Món phá lấu Triều Châu 31 Hình 2.2.13: Món vịt quay Bắc Kinh 32 Hình 2.2.14: Món mì vịt tiềm .33 Hình 2.2.15: Món chè hột gà 34 Hình 2.2.16: Sâm bổ lượng 34 Hình 2.2.17: Chè linh quy cao 34 TS.GVC Đỗ Thuỳ Trang Cơ sở văn hoá Việt Nam A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh có 500.000 người, chiếm nửa dân cư thành phố Sài gịn nơi tập trung người Hoa đơng nước ta Trong trình lịch sử xây dựng phát triển, người Hoa có nhiều đóng góp tích cự, to lớn có vị trí kinh tế-xã hội quan trọng thành phố Người Hoa, ngày cơng dân nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa Do việc nghiên cứu tìm hiểu người Hoa cách sâu sắc, toàn diện để làm sở khoa học cho hoạch định sách kinh tế - xã hội thành phố việc làm cần thiết thiếu Để nghiên cứu người Hoa tiếp cận từ nhiều góc độ : Về lịch sử di dân, hoạt động kinh tế Văn hoá, xã hội … đề tài chọn hướng tiếp cận nghiên cứu văn hoá – phong tục tạp quán người Hoa TP.HCM, để có nhìn mẻ nét đặc trưng tộc người cộng động dân cư Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến có nhiều chương trình nghiên cứu dân tơc thiểu số Việt Nam có dân tộc Hoa (Hán) Tài liệu sớm đề cập đến phong tục tạp quán người Hoa Đàng xuất vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX tác phẩm “ Gia Định thành thông chí ” Trịnh Hồi Đức “Phủ biên tạp lục” Lê Quý Đôn cung cấp tư liệu quý sinh hoạt vật chất, văn hoá tinh thần cư dân đương thời Đàng trong người Hoa Nam Bộ Dưới thời Pháp thuộc có cơng trình đáng ý “Tiểu dẫn vùng Nam Kỳ” Luciew De Grammont, “Lịch sử du hành vùng biển Trung Hoa” John White miêu tả tỉ mỉ có nhiều nhận xét, tinh tế so sánh phong tục người Việt với Người Hoa Tác giả người Pháp Antoine cơng trình nghiên cứu “ Thức uống ăn Đơng Dương” ca ngợi ăn người Đàng lúc TS.GVC Đỗ Thuỳ Trang Cơ sở văn hoá Việt Nam Những nghi lễ gia đình cách ăn uống người Việt người Hoa miêu tả phong phú, hấp dẫn, lạ lùng… Những tác giá viết cư dân Nam Kỳ với nhiều tư liệu ảnh đời sống gia đình người Việt người Hoa có J.C Baurac với tác phẩm “Nam kỳ cư dân” hay “cuộc du hành Nam Kỳ năm 1872-1874” Albert Morice Nghiên cứu lịch sử hình thành hoạt động người Hoa Chợ Lớn có J.BouChot với “ Vài ghi chép lịch sử Chợ Lớn” Trước năm 1975, có nhiều tác phẩm nghiên cứu người Hoa Việt Nam nói chung Nam Bộ nói riêng Tác giả Đào Trinh Nhất: “Thế lực khách vấn đề di dân vào Nam Kỳ” đề cập đến vấn đề di dân người Hoa Nam Bộ Tsai Maw Kuay với luận án tiến sĩ “Người Hoa Miền Nam Việt Nam” cơng trình hoạt động kinh tế, đời sống tôn giáo, tín ngưỡng gia đình… người Hoa Cuốn “Các nhóm thiểu số Việt Nam cộng hồ” Joan L Shrok đề cập cách khái quát sắc tộc thiểu số miền Nam có người Hoa Sơn Nam với loạt tác phẩm “Đồng Bằng Sông Cửu Long hay văn minh miệt vượt”, “Cá tính miền Nam”, “Miền Nam đầu kỷ XX” Thiên địa hội Minh Tân, “ Tìm hiểu đất Hậu Giang “ đưa nhiều nhận xét văn hoá vật chất tinh thần cư dân Việt Hoa, Khơ me… Giai đoạn sau năm 1975 đến có số cơng trình viết người Hoa Nam Bộ có liên quan đến phong tục tập quán nghi lễ gia đình người Hoa “Văn hố cư dân đồng sơng Cửu Long” Nguyễn Cơng Bình, Lê Qn Diệu, Mạc Đường, Phan Huy Lê với “Vì việc đánh giá họ Mạc” đề cặp đến trình hình thành cộng đồng người Hoa Đồng Bằng Sông Cửu Long, Mạc đường với loạt cơng trình” Xã hội người Hoa thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975 – tiềm phát triển” , “Vấn đề dân cư dân tộc Đồng Bằng Sông Cửu Long” “Văn hoá phát triển” viết vấn đề có liên quan đến lĩnh vực hoạt động kinh tế văn hoá, xã hội, phong tục tập quán người Hoa Châu Thi Hải với “Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam” giới thiệu cho người đọc cách có hệ thống trình di dân hội nhập người Hoa vào TS.GVC Đỗ Thuỳ Trang Cơ sở văn hoá Việt Nam cộng đồng dân tộc Việt Nam Trần Khánh “Những khuynh hướng kinh tế trị - xã hội” cộng đồng người Hoa miền Bắc từ nửa sau kỷ XIX đến 1945 1975 Miền Nam “Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á” đề cập hoạt động kinh tế người Hoa nước Đông Nam Á Việt Nam Viết văn hố vật chất người Hoa có “Văn hố vật chất dân tộc Đồng Bằng Sơng Cửu Long” Phan Thị Yến Tuyết, nghiên cứu lĩnh vực tính ngưỡng tơn giáo có “Tín ngưỡng tôn giáo người Hoa Quảng Đông Thành Phố Hồ Chí Minh” Phan An ( chủ biên) Nghiên cứu tổng quát người Hoa có Phan An, Phan Xuân Biên”Về vấn đề vị trí người Hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam”.Đặng Nghiên Vạn, Chu Thái Sơn, Lưu Hùng với “Các dân tộc thiểu số Việt Nam”, Phạm Quang Hoan với “ Gia đình, chất, cấu trúc, loại hình”, Ngơ Văn Lệ “Vài nét lịch sử di cư”, Phan Hữu Dật hình thái “ Con cậu”, “ Văn hố lệ hội dân tộc Đông Nam Á” Bài viết “Quan hệ nhân gia đình người Hoa Bạch Long Vũ”, “Các nhóm Hoa vấn đề thống tên gọi” Nguyễn Trúc Bình tư liệu quý để so sánh thiết chế nhân, gia đình, văn hố, phong tục tập qn người Hoa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng, nghiên cứu lịch sử di dân vào Việt Nam phân bố dân cư, đời sống văn hoá – phong tục tập quán người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Khơng gian địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, chủ yếu quận có đơng người Hoa cư trú : quận 11, quận 10, quận 6, quận 8, quận 5,… Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở kế thừa cơng trình nghiên cứu người Hoa tác giả trước Dưa sở, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam việc nghiên cứu dân tộc, có dân tộc Hoa Để thực tiểu luận , sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử, luận văn đặc biệt ý hoạt động đời sống vật chất, tinh thần cộng đồng người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh TS.GVC Đỗ Thuỳ Trang - Cơ sở văn hoá Việt Nam Phương pháp logich sử dụng tiểu luận rút nét đặc trưng người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, để từ thấy đa dạng người Hoa Nam Bộ - Phương pháp điền dã thể qua luận văn quan sát trực tiếp hoạt động sở kinh tế, nhà cửa, tổ chức xã hội, sở tín ngưỡng, lễ hội văn hố tiêu biểu người Hoa Đồng Nai - Ngoài phương pháp kể trên, để tiếp cận cách tốt vấn đề nêu ra, sử dụng phương pháp ngành khoa học liên quan như: xã hội học, dân số học, thống kê học TS.GVC Đỗ Thuỳ Trang Cơ sở văn hoá Việt Nam B NỘI DUNG CHƯƠNG : LỊCH SỬ DI DÂN VÀ SỰ PHÂN BỐ CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI HOA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Khái niệm “người Hoa” Người Hoa cộng đồng có dân di trú lớn nhất, lâu đời nhất, có tiềm lực kinh tế mạnh dân số phát triển nhanh so với cộng đồng người di trú giới Do người Hoa có mặt khắp quốc gia giới nên có nhiều cách gọi họ Khái niệm “người Hoa” khái niệm rộng, có nội hàm phức tạp có thay đổi giai đoạn lịch sử mục đích sử dụng khác Ở Việt Nam có nhiều cách gọi liên quan tới người Hoa Có cách gọi dựa theo tên triều đại phong kiến thống trị Trung Hoa giai đoạn lịch sử như: người Hán, người Đường, người Tống, người Minh, người Thanh,… Cũng gọi người Hoa theo nhóm địa phương người Quảng Đông, người Phúc Kiến, người Hải Nam, người Hẹ,… Đó tên vùng đất, quê hương, nơi xuất phát điểm nhóm cộng đồng người Hoa Trung Hoa Cũng có có cách gọi khác người Tàu, Khách Trú, Hoa Kiều dùng để gọi cộng đồng Tại cơng trình nghiên cứu The Chinese diaspora: The current distribution of the overseas Chinese population hai tác giả Dubley.L Poston Juyin Helen Wong (đại học Texas, Mỹ, 2006) đưa khái niệm người Hoa tương ứng với khái niệm người Hoa hải ngoại hay Hoa Kiều (Chinese overseas) sau: người có huyết thống xuất phát từ Trung Hoa lục địa, Hồng Kông, Macao Đài Loan , nước ngồi lý kinh tế, trị, xuất lao động,… sinh sống ổn định nước ngồi khơng cịn quốc tịch Trung Quốc, sinh sống lâu đời nhiều hệ Còn cơng trình The Encyclopedia of the Chinese Overseas (tạm dịch: Bách khoa thư người Hoa hải ngoại) trung tâm di sản Trung Hoa (Singapore), học giả Li Tana có viết chuyên đề người Hoa Việt Nam Bà đưa phân tích hai tên gọi người Hoa Việt Nam “Chú Khách” (Uncle Guest) “Tàu” (Tau people) xuất phát từ q trình di cư, bn bán người Hoa tới Việt Nam đường biển Do lại biển nên phương tiện chủ yếu tàu thuyền, người Việt thường gọi Tàu, người bên Tàu, hàng Tàu, đồ Tàu,… Tuy nhiên, theo Li Tana cho thuật ngữ Tàu thường mang ý nghĩa miệt thị mang ý nghĩa mang đến cho người TS.GVC Đỗ Thuỳ Trang Cơ sở văn hố Việt Nam Hoa phải có hài hịa dinh dưỡng việc cân âm dương, kết hợp thực phẩm loại thuốc bắc, hải sâm, bào ngư,… Trải qua 5000 năm lịch sử Trung Hoa, ảnh hưởng nhiều vùng văn hóa khác mà Trung Quốc sở hữu văn hóa ẩm thực to lớn bao gồm nhiều cách chế biến như: xào, chiên, ninh, hấp, nướng, rang, luộc, om, Mỗi cách chế biến mang lại hương vị khác cho ăn Các trường phái tạo nên văn hóa ẩm thực Trung Hoa: Ẩm thực Sơn Đơng: đệ ẩm thực Trung Hoa ẩm thực Sơn Đông Sơn Đông tỉnh tọa lạc phía Tây sơng Hồng Hà, vùng đất màu mỡ, phì nhiêu nên loại động, thực vật đa dạng phong phú Những ăn xuất phát từ vùng âm thực Sơn Đông rán, nướng, hấp với màu sắc tươi mới, sặc sỡ, bắt mắt Hành tỏi thường sử dụng hải sản Ốc kho cá chép chua ăn tiếng vùng Hình 2.2.2: Cá chép chua Sơn Đơng 24 TS.GVC Đỗ Thuỳ Trang Cơ sở văn hoá Việt Nam Ẩm thực Quảng Đông: nằm trường phái ẩm thực chính, ẩm thực Quảng Đơng liên tục tiếp thu từ trường phái khác kết hợp ăn phương Tây Người Quảng Đơng chế biến ăn đa dạng, đến đâu chế biến đến đó, phải đảm bảo “4 yêu cầu” sắc, hương, vị, hình “non mà khơng sống, tươi mà không thô, mỡ mà không ngấy, mà không nhạt” Các tiếng vùng bao gồm: lợn sữa quay, gà hấp muối, ngỗng quay, gà luộc, thịt heo xá xíu, tơm hấp Hình 2.2.3: Các ăn Quảng Đông Ẩm thực Hồ Nam: Trải qua 2000 năm hình thành phát triển, ẩm thực Hồ Nam hồn thiện khẳng định với ngon Các ăn thường sử dụng nhiều ớt, tỏi, hẹ,… nước sốt để tăng thêm hương vị cho ăn, nên ăn Hồ Nam thường có độ thơm cay, tê cay, chua, cay tươi Món ăn tiếng kho vây cá: Hình 2.2.4: Món kho vây cá đặc sản Hồ Nam 25 TS.GVC Đỗ Thuỳ Trang Cơ sở văn hoá Việt Nam Ẩm thực Phúc Kiến: Tỉnh Phúc Kiến tiếng với ăn tinh tế, chuẩn bị công phu, cách chế biến đặc biệt Các ăn ngọt, chua, mặn với nguyên liệu chủ yếu hải sản tươi ngon bổ dưỡng Món tiếng Phật Nhảy Tường Hình 2.2.5: Món Phật Nhảy Tường ẩm thực Phúc Kiến Ẩm thực Chiết Giang: tổng hợp ăn Hàng Châu, Ninh Ba, Thiệu Hưng, tiếng ăn Hàng Châu Các ăn mang hương vị ẩm thực Chiết Giang thường tươi mềm, đạm mà khơng ngấy ăn thường không dùng dầu mỡ, trọng đến độ tươi ngon, mềm mại hương thơm nhẹ Đặc biệt, người Chiết Giang trọng đến trình nấu ăn nên ăn khơng tươi ngon mà cịn trang trí bắt mắt Những ăn tiếng là: thịt lợn Đông Pha, thịt gà nướng Hàng Châu, tôm nõn Long Tĩnh, cá chép Tây Hồ Hình 2.2.6: Món thịt lợn Đơng Pha 26 TS.GVC Đỗ Thuỳ Trang Cơ sở văn hoá Việt Nam Ẩm thực Giang Tơ: địa điểm có nhiều phong cảnh hữu tình bậc Trung Quốc Điểm đặc sắc ăn Giang Tơ “chú trọng kỹ thuật dùng dao, ăn tinh tế, vị đạm” với hấp, ninh, tần, kèm với việc khơng thích dùng xì dầu mà thay vào việc sử dụng giấm để tạo hương vị chua, ngọt, nên ăn Giang Tơ thường trang trí cầu kì, bắt mắt tác phẩm nghệ thuât Món ăn tiếng vùng Thịt cua hấp Hình 2.2.7: Thịt cua hấp, đặc sản vùng Giang Tô Ẩm thực An Huy: Tương tự Giang Tô, An Huy bao gồm ba khu vực sơng Dương Tử, sơng Hồng Hà miền Nam An Huy, ẩm thực An Huy thường biết đến với việc sử dụng nguyên liệu hoang dã loại thảo mộc, tạo nên vị mặn chủ chốt, thơm ngon kèm với hương thơm dễ chịu với ăn tiếng Vịt Hồ Lơ Hình 2.2.8: Món Vịt Hồ Lơ 27 TS.GVC Đỗ Thuỳ Trang Cơ sở văn hoá Việt Nam Ẩm thực Tứ Xuyên: Với khí hậu quanh năm ẩm thấp kèm với sương mù nên ăn Tứ Xuyên thường có màu sắc tươi mới, vị tê cay, mặn, chua đắng, thơm trộn khéo léo, biến hóa linh hoạt, phù hợp với mùa, kiểu khí hậu năm Hình 2.2.9: Ẩm thực Tứ Xuyên 2.2.2 Văn hóa ẩm thực người Hoa Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh Ở Việt Nam nói chung, đặc biệt Sài Gịn nói riêng, người Hoa từ lâu trở thành dân tộc đỗi phổ biến với người Việt Hàng loạt đường tràn ngập cửa hàng, cửa tiệm kinh doanh tạo nên khu phố Trung Hoa hay gọi “China Town” tiếng anh Các khu phố người Hoa mang đến cho Sài Gòn hoa lệ màu sắc riêng Đặt chân xuống ghé thăm nơi mang đến hội cảm nhận thấu hiểu nét đẹp giao thoa văn hóa Việt-Hoa Trước hết, tìm hiểu phố Tàu: danh từ dùng để khu vực mà người Hoa sinh sống, nơi chứa đựng điều đặc trưng kiến trúc, văn hóa tín ngưỡng, lịch sử, sinh hoạt,… người Hoa Phố Tàu xem ngơi nhà thứ nơi đất khách quê người Ở Sài Gòn, người Hoa chủ yếu sống quận 5,6 (hay gọi khu Chợ lớn, cách chợ Bến Thành 4.5km) quận 11 Trươc cịn có thơng tin nhầm lẫn, khơng xác có Phố Tàu quận Những người Hoa (chủ yếu người Triều Châu, Phúc Kiến) sống khu China Town quận từ khoảng kỉ 18 đến Những năm 1950, nơi có tới 90% dân cư 28 TS.GVC Đỗ Thuỳ Trang Cơ sở văn hoá Việt Nam người Hoa Đến tại, khoảng 60% người Hoa tiếp tục định cư Phần lớn người Hoa quận nói tiếng Việt tốt người Sài Gịn gốc Sau đây, vào tìm hiểu phân tích ăn mang đậm nét văn hóa ẩm thực người Hoa Sài Gòn Trước hết, ăn người Tiều hay người Triều Châu ăn phổ biến cả, người Tiều chiếm số lượng lớn người Hoa di dân, kể Việt Nam Món bánh hẹ: từ lâu ăn gia truyền người Hoa, đặc biệt người Triều Châu, thường chuẩn bị vào dịp đặc biệt, dịp Tết, đám tiệc,…Theo nguyên người Hoa bánh hẹ có màu đỏ tượng trưng cho an lành Ngày nay, bánh hẹ biến tấu để phù hợp với vị người Việt, bánh có nhiều màu sắc màu đỏ truyền thống với hình dạng từ trịn tới vng Bánh hẹ Sài Gịn thường yêu thích quán ăn gia truyền người Hoa truyền qua nhiều đời Hình 2.2.10: Món bánh hẹ Món bánh hẹ Sài Gịn thường kèm với trứng rán để phù hợp với người Việt để giảm cảm giác ngán theo nguyên người Tiều họ ăn bánh khơng kèm với thứ gì, ăn bánh tươi không chiên Lớp vỏ bánh làm từ bột gạo, dẻo khơng bị dày, có nhân bên trong, kèm với nước chấm pha theo công thức riêng nhà 29 TS.GVC Đỗ Thuỳ Trang Cơ sở văn hố Việt Nam Món cháo Tiều: Cháo Tiều người Tiều (người Triều Châu) Triều ChâuTrung Quốc du nhập vào mảnh đất Sài Gòn từ năm 50 kỉ trước Đây đại diện cho người Hoa Sài Gòn Nhiều người ăn cháo Tiều nhầm tưởng cháo lịng người Việt thật cách nấu hai ăn hồn tồn khác biệt Cháo Tiều ăn bổ dưỡng, bổ sung nhiều dinh dưỡng cho thể nấu từ nguyên liệu như: Mực, nấm, tim, gan, thịt băm, lòng, cật, cá lóc… thêm hành hoa, tiêu bột, tất gói gọn nồi cháo trắng nấu vừa chín tới, đủ sức níu chân thực khách khó tính Hình 2.2.11: Món cháo Tiều Món phá lấu Triều Châu-Sự chuyển giao văn hóa hè phố Sài Gòn: Khi nhắc đến phá lấu, người Việt nhớ đến hai loại ăn Một chén phá lấu nước cam đục thơm ngậy hương cốt dừa, hai thịt phá lấu khìa nước dừa với màu nâu óng ả Cả hai cách thưởng thức đại diện cho chuyển giao văn hố hè phố Món phá lấu tự lâu vào nếp sống nhiều tầng lớp hệ người Sài Gịn.Nhưng biết rằng, trước trở thành ăn chơi đặc trưng Sài Gịn, phá lấu có q trình chuyển giao qua ba văn hoá 30 TS.GVC Đỗ Thuỳ Trang Cơ sở văn hố Việt Nam Hình 2.2.12: Món phá lấu Triều Châu Lịch sử phá lấu kèm với di cư người Triều Châu (hay gọi người Tiều) khai phá Nam Bộ Qua nhiều kỷ, từ phương thức chế biến người Triều Châu, phá lấu có thay đổi tính chất giao lưu tiếp biến văn hóa Việt Nam Trong tiếng Tiều Châu, lấu từ để cách bảo quản thức ăn cách kho hầm, khác với kiểu kho, hầm người Việt Để lấu, người ta sử dụng ngũ vị hương, rượu, dầu ăn, nước cho vào loại thịt cần bảo quản Thịt nấu lên sau thấm hết tất gia vị Vượt khỏi ranh giới ẩm thực Triều Châu, phá lấu đại mang tính hỗn dung văn hóa góp mặt hợp ba văn hóa lớn Nam Hoa, Việt, Khmer Thông thường, nội tạng vịt dùng làm nguyên liệu Trung Quốc, cịn Việt Nam dùng nội tạng heo, đơi lúc nội tạng bị Khi ăn chén phá lấu người Việt vỉa hè Sài Gòn, có đặc trưng khơng lẫn vào đâu vị nước cốt dừa Đối với người Nam Bộ, việc sử dụng nước dừa hay nước cốt dừa để làm cho ăn thêm đậm đà có vị phương thức chế biến khơng cịn xa lạ Vừa rồi, phân tích ba ăn tiêu biểu cho người Hoa (Triều Châu) Sài Gịn, ăn Trung Hoa khơng gói gọn vùng tiêu biểu mà cịn đúc kết từ hàng trăm nghìn vùng khác nhau, tạo nên văn hóa ẩm thực xem ngon giới 31 TS.GVC Đỗ Thuỳ Trang Cơ sở văn hoá Việt Nam Vịt quay Bắc Kinh: Việt Nam nói chung Sài Gịn nói riêng, Vịt quay Bắc Kinh đỗi tiếng, bắt nguồn từ thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc Hình 2.2.13: Món vịt quay Bắc Kinh Đặc trưng vịt quay Bắc Kinh vịt sau đưa lên quay có da màu vàng sậm, giịn Do ướp với mạch nha, gia vị giấm đỏ, đường, muối, ngũ vị hương trước quay nên có mùi thơm vị vơ hấp dẫn Đây ăn khối nhiều người Hoa Việt Nam Hiện nay, Việt Nam, cách chế biến truyền thống nguyên ưa chuộng nên nhà hàng, quán ăn người Hoa thường không biến tấu để giữ lại nét đặc trưng cho ăn Mì vịt tiềm: người Việt xưa ưa chuộng tiềm kèm với hương vị thơm ngon loại thuốc bắc Trước năm 1975, mì vịt tiềm gần riêng khu Chợ lớn đầu bếp người Hoa Đến thời mở cửa, kinh tế hồi phục, mì vịt tiềm lại phát triển Khơng ăn tiếng ẩm thực Trung Quốc, mì vịt tiềm trở nên phổ biến đất Sài thành Dạo quanh vòng phố, khơng khó để tìm thấy qn bán mì vịt tiềm Đặc trưng cách sử dụng gia vị thảo mộc ninh nấu, tạo nên hương vị thơm ngon Và kích thích đùi vịt to chiếm hết mặt tô mì thơm phức Đi với phần nước lèo vị với loại thuốc bắc hầm xương Khi ăn, thực khách cảm nhận nước dùng mà khơng béo, sợ mì tươi làm từ trứng, nhỏ, dai, ăn kèm loại rau xanh nên khơng ngấy Món ăn kèm với chút chua ngọt, giúp cân lại hương vị tăng thêm độ hấp dẫn 32 TS.GVC Đỗ Thuỳ Trang Cơ sở văn hố Việt Nam Hình 2.2.14: Món mì vịt tiềm Các chè Hoa: hay cịn gọi chè Tàu, có gốc gác từ người Hoa đến định cư mảnh đất Sài Gòn-Chợ lớn Tại khu vực có số lượng người Hoa sinh sống nhiều nay, chè Hoa hay chè Tàu ln xuất tràn ngập với tên lạ lẫm Chè Hoa thể công thức lưu truyền qua nhiều hệ khơng ngon mà cịn bổ dưỡng vị thuốc, giúp cho khí hậu mùa hè Sài Gòn bớt phần khắc nghiệt Hầu tất loại đậu (đậu xanh, đậu đỏ, đậu đen), củ (khoai lang, khoai sọ, củ năng), loại hạt (bo bo, ý dĩ, hạt sen), (táo đỏ, nhãn nhục, vải, đu đủ ), vị thuốc (hoài sơn, kỳ tử, thục địa) nguyên liệu có nguồn gốc động vật (trứng gà, trứng cút, tuyết giáp, mai rùa ) sử đụng để nấu chè.Chè người Hoa chợ Lớn chế biến cầu kỳ, nấu chè nấu thuốc, với công thức bí truyền từ đời sang đời Lúc đầu, chè Hoa loại chè nóng, sau này, để hợp với khí hậu miền Nam mà cho thêm đá lạnh Người Hoa tin vào cân âm dương ẩm thực, vậy, chè Hoa kết hợp vị thuốc, nằm đem lại tác dụng giải độc, nhiệt, điều hịa khí huyết, bổ phổi, mát gan Các loại chè Hoa phổ biến Sài Gòn: Hột gà trà (chè hột gà), chè đu đủ tiềm, chè ỷ, quy linh cao, chè khúc bạch, sâm bổ lượng, 33 TS.GVC Đỗ Thuỳ Trang Cơ sở văn hố Việt Nam Hình 2.2.15: Món chè hột gà Hình 2.2.16: Sâm bổ lượng Hình 2.2.17: Chè linh quy cao 2.3 Sự ảnh hưởng văn hoá người Hoa 34 TS.GVC Đỗ Thuỳ Trang Cơ sở văn hoá Việt Nam Trong trình cộng cư với cộng đồng dân tộc vùng đất Nam Bộ, văn hóa Trung Hoa có hội nhập, thẩm thấu, tiếp nhận giao lưu với văn hóa người Việt Hiện nay, người Hoa tập trung chủ yếu sống vùng Đơng Nam Bộ nói chung, đặc biệt mảnh đất Sài Gòn Xét mặt lịch sử, người Trung Hoa di dân tìm đến Việt Nam từ sớm, từ đầu Cơng ngun Tuy nhiên, cộng đồng người Hoa hình thành từ khoảng cách ba kỷ, chiếm đa số lưu dân Trung Hoa người xuất xứ từ vùng dun hải phía Nam Trung Quốc q trình nhập cư họ kéo dài nhiều kỷ Người Hoa Nam Bộ trong cộng đồng tham gia vào công khai phá Nam Bộ từ sớm, vùng đất hoang sơ Trải qua ba kỷ thời gian để định hình văn hóa Hoa phương Nam Qua nhiều hệ, người Hoa người Việt có nhiều mối quan hệ nhân hệ lai đời Người Hoa sử dụng thành thạo hai loại ngôn ngữ tiếng Trung tiếng Việt Trong trình gia lưu văn hóa, văn hóa Hoa khơng nhận, mà cịn đóng góp vào phong phú đa dạng văn hóa Việt Những người Hoa sinh sống Sài Gịn nhiều trực tiếp ảnh hưởng văn hóa cư dân sống Trong số người Hoa Sài Gòn, khơng số thợ thủ công nghệ nhân tài giỏi kết hợp với kinh nghiệm gia truyền tạo nên khơng sở kinh doanh mặt hàng mang đậm dấu ấn người Hoa Những đóng góp, ảnh hưởng người Hoa văn hóa người Việt Sài Gòn thể rõ nét đa dạng, trước hết phương diện vật chất ăn, ở, mặc, kể nhiều yếu tố văn hóa Hoa văn hóa Nam Bộ Đó khu phố cổ người Hoa tồn Sài Gòn địa bàn quận 5, quận Đó kiến trúc miếu đền người Hoa với phong cách riêng đất Sài Gịn Những kiến trúc tơn giáo người Hoa ảnh hưởng khơng kiến trúc miếu đền người Việt khắp miền đất nước, khơng riêng Sài Gịn Người Hoa ngày có uy tín nhiều lĩnh vực với khu đô thị sầm uất, cửa hàng buôn bán tấp nập, ngân hàng rạp hát, chùa chiền, võ đường, phố thuốc Bắc, bệnh viện Đông, Tây y, phố ẩm thực,… đậm đà sắc truyền thống người Hoa Một cơng trình ấn tượng người Hoa Sài Gịn chùa Bà Thiên Hậu khu Chợ lớn (quận nay) Ngoài ra, nghệ thuật người Hoa in sâu tạo nên ảnh hưởng to lớn người Việt Nam 35 TS.GVC Đỗ Thuỳ Trang Cơ sở văn hoá Việt Nam nghệ thuật múa lân, sư, rồng, loại hình nghệ thuật đường phố phổ biến, có từ lâu đời, gắn liền với phong tục tập quán lễ hội truyền thống đặc biệt dịp Tết Nguyên đán, tết Trung Thu, người Hoa, ba linh vật tượng trưng cho may mắn, phát đạt thịnh vượng, hanh thông hạnh phúc Với tết Trung Thu, ngày lễ xem bắt nguồn từ Trung Quốc thời kỳ phong kiến Ngày nay, dịp Tết Trung Thu xem nét sống văn hóa Việt Vì thế, đến dip tết Trung Thu, Sài Gịn khốc lên đèn lồng đa dạng, màu sắc lạ mà quen, mà cũ, màu sắc kết hợp văn hóa Hoa văn hóa Việt Ngay an cư Chợ lớn, người Hoa thành lập đoàn múa lân, sư, rồng Khi biểu diễn phố, tùy theo không gian địa điểm rộng, hẹp khác nhau, đoàn lân phải vận dụng múa cho phù hợp với hoàn cảnh Trong nghệ thuật múa lân, khơng thể khơng nhắc đến hình ảnh nhân vật ơng Địa, hình ảnh q đỗi quen thuộc với người Việt Vì theo quan niệm, ơng Địa thân Đức Di Lặc vị Phật hiền lành phúc hậu, lúc tươi vui, đem lại may mắn, hạnh phúc đến cho người Trong đời sống văn hóa tâm linh người Hoa Chợ Lớn, việc thờ cúng nhân thần nhiên thần, trở thành hai hệ thống thần linh đức tin, tín ngưỡng ăn sâu vào tâm thức bao đời nay.Các thánh nhân (nhân thần) như: Quan Công, Bao Công, Bổn Đầu Công, bà Thiên Hậu, Quan Âm Bồ Tát nhiên thần như: Ngọc Hoàng Thượng Đế, Thổ Công, Táo Quân, Thần Tài, Phật Di Lặc họ truyền tụng tôn thờ cách thiêng liêng, gia cơng trình kiến trúc tâm linh chùa, miếu vào dịp Tết Nguyên đán, Nguyên tiêu, Thanh Minh, Hàn Thực, Đoan Ngọ, Thượng Nguyên…Tuy nhiên, người Sài Gòn dần loại bỏ việc thờ cúng nhân vật vài quan niệm nảy sinh, mà thay vào việc trọng tôn thờ đạo Phật, bật Phật giáo Bắc tông, Phật giáo Đại Thừa, Phật giáo Tiểu Thừa Tóm lại, văn hóa Hoa ảnh hưởng khơng đến văn hóa Việt, nhiên văn hóa Việt khơng tiếp thu hồn tồn mà ln chọn lọc thay đổi cho phù hợp tương lai 36 TS.GVC Đỗ Thuỳ Trang Cơ sở văn hố Việt Nam KẾT LUẬN Trong dịng chảy hội nhập, nét văn hóa đặc trưng người Hoa giao thoa, hịa quyện văn hóa, phong tục truyền thống người Việt TP Hồ Chí Minh, tạo nên giá trị bền vững Quá trình cộng cư TP Hồ Chí Minh, văn hóa người Hoa có thẩm thấu, hội nhập, giao lưu tiếp biến với văn hóa dân tộc địa Trong giao lưu văn hóa ấy, người Hoa khơng tiếp nhận, mà cịn góp vào phong phú đa dạng văn hóa thành phố Những đóng góp văn hóa Hoa thể đa dạng, rõ nét phương diện văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Đó cơng trình thị đại; kiến trúc miếu, đền mang đậm nét tín ngưỡng Trung Hoa; hội quán đặc trưng Hoa kiều… Tất góp phần làm nên đa dạng thống tổng thể văn hóa Sài Gịn xưa, TP Hồ Chí Minh hơm 37 TS.GVC Đỗ Thuỳ Trang Cơ sở văn hoá Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Thành (2015), “ Văn hố người Hoa TP Hồ Chí Minh”, https://www.qdnd.vn/trang-thanh-pho-ho-chi-minh/van-hoa-nguoi-hoa-o-tp-ho-chiminh-462564 ( truy cập ngày 25/5/2022) [2] Nguyễn Đức Tuấn(2021), “Nhà truyền thống người hoa quận 5, thành phơ hồ chí minh”, https://vhnt.org.vn/nha-o-truyen-thong-cua-nguoi-hoa-o-quan5-thanh-pho-ho-chi-minh/ ( truy cập ngày 21/5/2022) [3] Bách khoa toàn thư mở Wikipedia(2022), “Người Hoa (Việt Nam)”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di_Hoa_(Vi%E1%BB%87t_N am) (truy cập ngày 21/5/2022) [4] Minh Anh (2019), “Lịch sử thông thương người Hoa đến xứ Đàng Trong”, https://baophapluat.vn/lich-su-thong-thuong-cua-nguoi-hoa-den-xu-dangtrong-post325412.html (truy cập ngày 21/5/2022) [5] Thái Hà (2019), “Văn hóa ẩm thực Trung Hoa: Phong Phú mà Đặc sắc”, https://luhanhvietnam.com.vn/du-lich/van-hoa-am-thuc-trung-hoa-phong-phu-madac-sac.html ( truy cập ngày 19/5/2022 ) [6] Mi Vân (2021) , “Ẩm thực người Hoa lòng Sài Gòn”, https://www.moitruongvadothi.vn/am-thuc-nguoi-hoa-giua-long-sai-gona81675.html (truy cập ngày 19/5/2022) [7] Lương Định (2019), “Văn hóa người Hoa Chợ Lớn”, https://baodantoc.vn/van-hoa-nguoi-hoa-o-cho-lon-30929.htm (truy cập ngày 19/5/2022) [8] Văn Nghệ (2007), “Văn hóa người Hoa dòng chảy Nam Bộ”, https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/van-hoa-nguoi-hoa-trong-dong-chay-vanhoa-nam-bo-181609.htm (truy cập ngày 18/5/2022) 38 ... tuổi người Hoa Sài Gòn 13 TS.GVC Đỗ Thuỳ Trang Cơ sở văn hoá Việt Nam CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VĂN HOÁ NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Kiến trúc- nhà người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh Nhà tượng văn. .. đóng góp, ảnh hưởng người Hoa văn hóa người Việt Sài Gòn thể rõ nét đa dạng, trước hết phương diện vật chất ăn, ở, mặc, kể nhiều yếu tố văn hóa Hoa văn hóa Nam Bộ Đó khu phố cổ người Hoa tồn Sài... ? ?người Hoa? ?? sau: ? ?người Hoa người gốc Hán hay bị Hán hóa, sống tương đối ổn định, thường xuyên quốc gia Đông Nam Á, nhập tịch nước sở tại, giữ nét đặc trưng văn hóa Trung Hoa tự nhận người Hoa

Ngày đăng: 25/07/2022, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w