1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (C. Mác, Ph. Ăng-ghen): Phần 2

82 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ebook Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (C. Mác, Ph. Ăng-ghen): Phần 2 trình bày toàn văn tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do C. Mác và Ph. Ăng-ghen viết. Trong tài liệu này là bản dịch theo bản in của lần xuất bản bằng tiếng Đức năm 1890, có đối chiếu với các lần xuất bản năm 1848, 1872 và 1883 Nguyên văn là tiếng Đức. Mời bạn đọc cùng tham khảo tác phẩm để biết thêm nội dung chi tiết.

C MÁC VÀ PH ĂNG-GHEN TUYÊN NGÔN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN36 Do C Mác Ph Ăng-ghen viết vào In theo in lần xuất tháng Chạp 1847 - tháng Giêng 1848 tiếng Đức năm 1890, có Đã in lần thành sách riêng đối chiếu với lần xuất Luân Đôn vào tháng Hai 1848 năm 1848, 1872 1883 Nguyên văn tiếng Đức 71 Bìa lần xuất thứ Tác phẩm "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" 73 Một bóng ma ám ảnh châu Âu: bóng ma chủ nghĩa cộng sản Tất lực châu Âu cũ: Giáo hồng Nga hồng, Mét-téc-ních Ghi-dô, bọn cấp tiến Pháp bọn cảnh sát Đức, liên hợp lại thành liên minh thần thánh để trừ khử bóng ma Có phái đối lập mà lại khơng bị địch thủ nắm quyền, buộc tội cộng sản? Có phái đối lập nào, đến lượt mình, lại khơng ném trả lại cho đại biểu tiến phái đối lập, cho địch thủ phản động mình, lời buộc tội nhục nhã cộng sản? Từ đó, rút hai kết luận Chủ nghĩa cộng sản tất lực châu Âu thừa nhận lực Hiện nay, đến lúc người cộng sản phải cơng khai trình bày trước tồn giới quan điểm, mục đích, ý đồ mình; phải có Tun ngơn đảng để đập lại câu chuyện hoang đường bóng ma cộng sản Vì mục đích đó, người cộng sản thuộc dân tộc khác họp Luân Đôn thảo "Tuyên ngôn" đây, công bố tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng I-ta-li-a, tiếng Phla-măng tiếng Đan Mạch 75 I TƯ SẢN VÀ VÔ SẢN1) Lịch sử tất xã hội tồn từ trước đến ngày nay2) lịch sử đấu tranh giai cấp 1) Giai cấp tư sản giai cấp nhà tư đại, người sở hữu tư liệu sản xuất xã hội sử dụng lao động làm thuê Giai cấp vô sản giai cấp cơng nhân làm th đại, tư liệu sản xuất thân, nên buộc phải bán sức lao động để sống (Chú thích Ăng-ghen cho lần xuất tiếng Anh năm 1888) 2) Tức toàn lịch sử thành văn Năm 1847, người ta hồn tồn khơng biết tổ chức xã hội có trước toàn lịch sử thành văn, tức tiền sử xã hội Sau đó, Hắc-xtơ-hau-den phát chế độ công hữu ruộng đất Nga Mau-rơ chứng minh chế độ công hữu ruộng đất sở xã hội làm điểm xuất phát cho phát triển lịch sử tất lạc Đức, người ta thấy công xã nông thôn, với chế độ sở hữu chung ruộng đất, là hình thức nguyên thủy xã hội khắp nơi, từ Ấn Độ đến Ai-rơ-len Hình thức điển hình kết cấu nội xã hội cộng sản nguyên thủy Mc-gan làm sáng tỏ ơng phát thực chất thị tộc địa vị lạc Cùng với tan rã công xã nguyên thủy ấy, xã hội bắt đầu phân chia thành giai cấp riêng biệt cuối đối kháng Tơi cố gắng trình bày q trình tan rã tác phẩm "Der Ursprung der Familie, des Privateigentums und des Staats", 2.Aufl., Stuttgart, 1886 ["Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước", xuất lần thứ hai, Stút-gát, 1886] (Chú thích Ăng-ghen cho lần xuất tiếng Anh năm 1888)37 76 Người tự người nô lệ, quý tộc bình dân, chúa đất nơng nơ, thợ phường hội1) thợ bạn, nói tóm lại, kẻ áp người bị áp bức, luôn đối kháng với nhau, tiến hành đấu tranh không ngừng, lúc công khai, lúc ngấm ngầm, đấu tranh kết thúc cải tạo cách mạng toàn xã hội, diệt vong hai giai cấp đấu tranh với Trong thời đại lịch sử trước, hầu khắp nơi, thấy xã hội hoàn toàn chia thành đẳng cấp khác nhau, thang chia thành nấc thang địa vị xã hội Ở La Mã thời cổ, thấy có q tộc, hiệp sĩ, bình dân, nơ lệ; thời trung cổ có lãnh chúa phong kiến, chư hầu, thợ cả, thợ bạn, nông nô, nữa, giai cấp ấy, lại có thứ bậc đặc biệt Xã hội tư sản đại, sinh từ lòng xã hội phong kiến bị diệt vong, khơng xố bỏ đối kháng giai cấp Nó đem giai cấp mới, điều kiện áp mới, hình thức đấu tranh thay cho giai cấp, điều kiện áp bức, hình thức đấu tranh cũ mà thơi Tuy nhiên, đặc điểm thời đại chúng ta, thời đại giai cấp tư sản, đơn giản hoá đối kháng giai cấp Xã hội ngày chia thành hai phe lớn thù địch với nhau, hai giai cấp lớn hoàn toàn đối lập nhau: giai cấp tư sản giai cấp vô sản 1) Thợ phường hội thành viên có đầy đủ quyền hạn phường hội, thợ phường hội, khơng phải trùm phường (Chú thích Ăng-ghen cho lần xuất tiếng Anh năm 1888) 77 Từ nông nô thời trung cổ, nảy sinh thị dân tự thành thị đầu tiên; từ dân cư thành thị này, nảy sinh phần tử giai cấp tư sản Việc tìm châu Mỹ đường biển vịng châu Phi đem lại địa bàn hoạt động cho giai cấp tư sản vừa đời Những thị trường Đông Ấn Trung Quốc, việc thực dân hố châu Mỹ, việc bn bán với thuộc địa, việc tăng thêm nhiều tư liệu trao đổi nói chung tăng thêm nhiều hàng hoá, đem lại cho thương nghiệp, cho ngành hàng hải, cho công nghiệp, phát đạt chưa có, đấy, đem lại phát triển mau chóng cho yếu tố cách mạng xã hội phong kiến tan rã Tổ chức công nghiệp theo lối phong kiến hay phường hội trước khơng cịn thoả mãn nhu cầu luôn tăng theo mở mang thị trường Công trường thủ công thay cho tổ chức cũ Tầng lớp kinh doanh công nghiệp trung đẳng thay cho thợ phường hội; phân công lao động phường hội khác nhường chỗ cho phân công lao động bên xưởng thợ Nhưng thị trường lớn lên không ngừng, nhu cầu luôn tăng lên Ngay công trường thủ công không thoả mãn nhu cầu Lúc ấy, nước máy móc dẫn đến cách mạng công nghiệp Đại công nghiệp đại thay cho công trường thủ công; tầng lớp kinh doanh công nghiệp trung đẳng nhường chỗ cho nhà công nghiệp triệu phú, cho kẻ cầm đầu hàng loạt đạo quân công nghiệp, tên tư sản đại 78 Đại công nghiệp tạo thị trường giới, thị trường mà việc tìm châu Mỹ chuẩn bị sẵn Thị trường giới thúc đẩy cho thương nghiệp, hàng hải, phương tiện giao thơng tiến phát triển mau chóng lạ thường Sự phát triển lại tác động trở lại đến việc mở rộng công nghiệp; mà công nghiệp, thương nghiệp, hàng hải, đường sắt phát triển giai cấp tư sản lớn lên, làm tăng tư họ lên đẩy giai cấp thời trung cổ để lại xuống phía sau Như vậy, thấy thân giai cấp tư sản đại sản phẩm trình phát triển lâu dài, loạt cách mạng phương thức sản xuất trao đổi Mỗi bước phát triển giai cấp tư sản có bước tiến trị tương ứng Là đẳng cấp bị chế độ chuyên chế phong kiến áp bức; đồn thể vũ trang tự quản cơng xã1); nơi này, cộng hoà thành thị độc lập; nơi kia, đẳng cấp thứ ba phải đóng thuế chế 1) Ở Pháp, thành phố hình thành gọi "cơng xã" trước thành phố giành lại chế độ tự quản địa phương quyền trị "đẳng cấp thứ ba" từ tay bọn lãnh chúa chủ phong kiến Nói chung, nước Anh coi nước điển hình phương diện phát triển kinh tế tư sản, nước Pháp coi nước điển hình phương diện phát triển trị tư sản (Chú thích Ăng-ghen cho lần xuất tiếng Anh năm 1888) Công xã tên mà người dân thành thị I-ta-li-a Pháp gọi cơng xã thành thị sau họ mua giành từ tay bọn chủ phong kiến quyền tự quản (Chú thích Ăng-ghen cho lần xuất tiếng Đức năm 1890) 79 độ quân chủ1*; suốt thời kỳ công trường thủ công, lực lượng đối lập với tầng lớp quý tộc chế độ quân chủ theo đẳng cấp hay chế độ quân chủ chuyên chế; sở chủ yếu nước quân chủ lớn nói chung, giai cấp tư sản, từ đại cơng nghiệp thị trường giới thiết lập, độc chiếm hẳn quyền thống trị trị nhà nước đại nghị đại Chính quyền nhà nước đại uỷ ban quản lý cơng việc chung tồn thể giai cấp tư sản Giai cấp tư sản đóng vai trị cách mạng lịch sử Bất chỗ mà giai cấp tư sản chiếm quyền đạp đổ quan hệ phong kiến, gia trưởng điền viên Tất mối liên hệ phức tạp muôn màu muôn vẻ ràng buộc người phong kiến với "những bề tự nhiên" mình, bị giai cấp tư sản thẳng tay phá vỡ, không để lại người người mối quan hệ khác, ngồi lợi ích trần trụi lối "tiền trao cháo múc" khơng tình khơng nghĩa Giai cấp tư sản dìm xúc động thiêng liêng lịng sùng đạo, nhiệt tình hiệp sĩ, tính đa cảm tiểu tư sản xuống dịng nước giá lạnh tính tốn ích kỷ Nó biến phẩm giá người thành giá trị trao đổi; đem 1* Trong tiếng Anh năm 1888 Ăng-ghen hiệu đính sau chữ "cộng hồ thành thị độc lập" có thêm chữ "(như I-ta-li-a Đức)", sau chữ "đẳng cấp thứ ba phải đóng thuế chế độ quân chủ" có thêm chữ "(như Pháp)" 80 "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" xuất Giơ-ne-vơ năm 1869 nhà xuất "Nhà in Nga tự do", mà năm 1867 Ghéc-sen trao quyền sở hữu cho Tréc-nét-xki, người cộng tác nhà xuất - 47 15 Trong lời bạt báo "Về vấn đề xã hội Nga" (xem C.Mác Ph.Ăng-ghen: Sđd, 1995, t.22, tr.622) Ăng-ghen gọi dịch nhắc đến dịch Plê-kha-nốp; Plê-kha-nốp lần xuất "Tun ngơn" năm 1900 ông dịch - 47 16 Bản dịch tiếng Đan Mạch nhắc đến - K.Marx og F.Engels "Det Kommunistiske Manifest" Kbenhavn 1885 - có vài chỗ thiếu khơng xác, mà Ăng-ghen nêu Lời tựa cho tiếng Anh xuất năm 1888 "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" (xem này, tr.47) Bản dịch tiếng Pháp đăng báo "Socialiste" ngày 29 tháng Tám - tháng Mười 1885, đăng lại làm phụ sách Mermeix "La France socialiste" Paris, 1886 (Méc-me "Nước Pháp xã hội chủ nghĩa" Pari, 1886) Bản dịch tiếng Tây Ban Nha đăng báo "Socialista" tháng Bảy - tháng Tám 1886, in thành riêng "Manifesto de Partido Communista" par Carlos Marx y F.Engels Madrid, 1886 - 47 17 Tư tưởng Mác Ăng-ghen nêu lên loạt tác phẩm hai ông, năm 40 kỷ XIX; hình thức diễn đạt "Điều lệ 138 Hội liên hiệp công nhân Quốc tế" (xem C.Mác Ph.Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.16, tr.24-25 t.17, tr.583584) - 49 18 Xem C.Mác Ph.Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.17, tr.445 - 51 19 Xem này, tr.36-38 - 52 20 Lời tựa Ăng-ghen viết cho lần xuất thứ tư tiếng Đức, tác giả đồng ý, "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" xuất Luân Đôn tháng Năm 1890 loạt "Tủ sách dân chủ − xã hội" Trong sách in lời tựa Mác Ăng-ghen viết cho lần xuất "Tuyên ngôn" tiếng Đức năm 1872 (xem này, tr.36-38) lời tựa Ăng-ghen cho lần xuất "Tuyên ngôn" tiếng Đức năm 1883 (xem tập này, tr.42-43) Một phần lời tựa Ăng-ghen in lại xã luận báo "Sozialdemokrat" số 33, ngày 16 tháng Tám 1890 nhan đề "Lần xuất mới" "Tuyên ngôn Đảng cộng sản", báo "Arbeitter − Zeitung" số 48, ngày 28 tháng Mười 1890 xã luận kỷ niệm 75 năm ngày sinh Ăng-ghen Lần xuất thứ tư "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" lần xuất cuối tác giả đồng ý Những lần xuất "Tuyên ngôn" thường in lại theo lần xuất − 53 21 Ăng-ghen có ý nói lời tựa viết cho "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" xuất tiếng Đức năm 1883 (xem này, tr.42-43) - 53 139 22 Trong lời tựa viết cho "Về vấn đề xã hội Nga" (xem C.Mác Ph.Ăng-ghen: Sđd, 1995, t.22, tr 632), Ăng-ghen gọi dịch nhắc đến dịch Plê-kha-nốp; lần xuất "Tun ngơn" năm 1900, thân Plê-kha-nốp nói dịch ông thực Bản gốc tiếng Đức mà Ăng-ghen nhắc đến lời tựa Mác Ăng-ghen viết cho lần xuất "Tuyên ngôn" tiếng Nga bị thất lạc, tìm lưu giữ Cục lưu trữ Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin Nó dùng làm sở để cơng bố lời tựa lần xuất (xem tr.39-41) Đối với tập này, văn Ăng-ghen trích dẫn lời tựa dịch ngược từ tiếng Nga sang tiếng Đức đối chiếu với viết tay nhắc tới gốc tiếng Đức; sửa đổi nho nhỏ Ăng-ghen dịch từ lần xuất tiếng Nga so với viết tay phản ánh văn thích cuối trang; dị biệt khơng xác in tiếng Nga tạo khắc phục vào viết tay - 53 23 K.Marx Fr Engels "Manifest Komunistyczny 1847 r." Genewa, 1883 - 56 24 K.Marx og F Engels "Det Kommunistiske Manifest" Kobenhavn 1885 -56 25 "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" tiếng Pháp 140 Lau-ra La-phác-gơ dịch đăng báo "Socialiste" ngày 29 tháng Tám − tháng Mười 1885 in lại làm phụ lục Mermeix "La France socialiste" Paris, 1886 (Méc-me "Nước Pháp xã hội chủ nghĩa" Pa-ri, 1886) "Le Socialiste" ("Người xã hội chủ nghĩa") − tuần báo Pháp, Gi Ghê-đơ sáng lập Pa-ri năm 1885, trước năm 1902 quan ngôn luận Đảng công nhân, từ năm 1902 đến năm 1905 quan ngôn luận Đảng xã hội chủ nghĩa Pháp, từ năm 1905 trở quan ngôn luận Đảng xã hội chủ nghĩa Pháp; năm 80 − 90 kỷ XIX, Ph.Ăng-ghen cộng tác với báo − 57 26 "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" đăng tiếng Tây Ban Nha báo "Socialista" vào tháng Bảy − tháng Tám 1886, xuất thành sách lẻ − "Manificsto del Partido Comunista" Escrito por C.Marx y F Engels Madrid Administracion de "El Socialista" 1886 "El Socialista" ("Người xã hội chủ nghĩa") − tuần báo, quan trung ương Đảng công nhân xã hội chủ nghĩa Tây Ban Nha, xuất Ma-đrít từ năm 1885 − 57 27 "Manifesto of the Communist Party" By Karl Marx, and Frederick Engels Authorized English Translation Edited and Annotated by Frederick Engels London, 1888 141 Lời tựa Ăng-ghen viết cho lần xuất (xem tập này, tr.44-52) nội dung nhiều điểm trùng khớp với Lời tựa cho lần xuất tiếng Đức "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" năm 1890 - 57 28 C.Mác Ph.Ăng-ghen "Lời tựa cho tiếng Đức "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" xuất năm 1872"" (xem này, tr.36-38) − 58 29 Vụ án người cộng sản Khuên (4 tháng Mười − 12 tháng Mười 1852) − vụ xét xử mang tính chất khiêu khích Chính phủ Phổ tổ chức 11 thành viên Đồng minh người cộng sản − tổ chức cộng sản quốc tế giai cấp vô sản (1847 − 1852) Mác Ăng-ghen lãnh đạo lấy "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" làm cương lĩnh − bị đưa xét xử tội "có âm mưu mang tính chất phản quốc" Tài liệu để buộc tội "sổ biên thật" phiên họp Ban chấp hành trung ương mật vụ cảnh sát Phổ bịa tài liệu bịa đặt khác, giấy tờ mà cảnh sát đánh cắp phái phiêu lưu chủ nghĩa Vi-lích Sáp-pơ bị khai trừ khỏi Đồng minh người cộng sản Trên sở giấy tờ giả mạo nhân chứng giả, bảy bị cáo bị kết án giam pháo đài thời hạn từ ba đến sáu năm Các hành động khiêu khích kẻ tổ chức vụ xử án phương pháp đê hèn mà phủ cảnh sát Phổ dùng để chống lại phong trào công nhân quốc tế bị Mác Ăng-ghen bóc trần tồn (xem viết Ăng-ghen 142 "Vụ án Khuên" đả kích Mác "Vạch trần vụ án người cộng sản Khuên" C.Mác Ph.Ăng-ghen: Sđd, 1995, t.8, tr.529 − 537, 539 − 625) − 58 30 Xem C.Mác Ph.Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.16, tr.24 − 28 − 59 31 Đại hội Giơ-ne-vơ Quốc tế I họp ngày − tháng Chín 1866 Dự đại hội có 60 đại biểu Tổng Hội đồng, phân hội công nhân Anh, Pháp, Đức Thụy Sĩ Chủ toạ đại hội G.I-ung Báo cáo thức Tổng Hội đồng đọc đại hội "Những thị cho đại biểu Hội đồng trung ương lâm thời số vấn đề" Mác viết (xem C.Mác Ph.Ăng-ghen: Sđd, 1994, t.16, tr.257− 270) Những người thuộc phái Pru-đông chiếm phần ba số phiếu đại hội, đem cương lĩnh mở rộng tất điểm chương trình nghị để chống lại "Chỉ thị" Song đa số vấn đề thảo luận, thắng lợi thuộc người ủng hộ Tổng Hội đồng; số chín điểm "Chỉ thị" có sáu điểm (về thống hành động quy mô quốc tế, hạn chế ngày lao động pháp luật, lao động trẻ em phụ nữ, lao động hợp tác, cơng đồn, quân đội thường trực) thông qua làm nghị đại hội Đại hội Giơ-ne-vơ chuẩn y Điều lệ Quy chế Hội liên hiệp công nhân quốc tế 143 Đại hội công nhân xã hội chủ nghĩa quốc tế, thực tế Đại hội thành lập Quốc tế II họp Pa-ri, từ 14 đến 20 tháng Bảy 1889 Trước đại hội họp diễn đấu tranh kiên trì người mác-xít lãnh đạo trực tiếp Ăng-ghen chống kẻ hội chủ nghĩa Pháp (phái Khả năng) người ủng hộ Liên đoàn dân chủ - xã hội Anh Những người hội chủ nghĩa tìm cách nắm lấy việc chuẩn bị đại hội nhằm chiếm vị trí lãnh đạo đại hội qua ngăn cản việc xây dựng tổ chức liên hiệp tổ chức xã hội chủ nghĩa tổ chức công nhân sở mác-xít Song đại hội triệu tập ảnh hưởng ưu đảng mác-xít Đại hội khai mạc ngày 14 tháng Bảy 1889 − vào dịp kỷ niệm 100 năm ngày chiếm ngục Ba-xti-lơ Dự Đại hội có 393 đại biểu từ 20 nước châu Âu châu Mỹ Âm mưu phái Khả bị thất bại; họ triệu tập vào ngày 14 tháng Bảy 1889 Pa-ri đại hội song song đối lập với đại hội mác-xít Đại hội phái Khả có số khơng đáng kể đại biểu nước ngoài, tư cách đại biểu phần lớn số họ hoàn toàn giả mạo Đại hội công nhân xã hội chủ nghĩa quốc tế nghe báo cáo đại biểu đảng xã hội chủ nghĩa phong trào công nhân nước họ, đề nguyên tắc pháp luật công nhân quốc tế, chấp nhận yêu cầu đòi quy định pháp luật ngày làm việc giờ, 144 nêu biện pháp thực yêu cầu công nhân Đại hội nhấn mạnh cần thiết tổ chức trị giai cấp vơ sản đấu tranh để thực yêu cầu trị công nhân; chủ trương thủ tiêu quân đội thường trực thay chúng việc vũ trang toàn dân Quyết định quan trọng đại hội ấn định ngày lễ vô sản quốc tế ngày Một tháng Năm Về tất vấn đề xem xét lại, đại hội thông qua nghị mác-xít đắn, giáng địn vào phái vơ phủ tìm cách áp đặt quan điểm cho đại hội − 61 32 Lời tựa Ăng-ghen viết tiếng Đức cho lần xuất tiếng Ba Lan "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" mắt Luân Đôn năm 1892 Việc xuất người lưu vong Ba Lan tiến hành nhà xuất tạp chí "Przed'swit" xuất Lần xuất ghi lần xuất thứ hai, lần xuất trước (do nhà xã hội chủ nghĩa Ba Lan Pê-các-xki dịch) nhà xuất thực Giơ-ne-vơ năm 1883 Song, Mác Ăng-ghen nêu lời tựa viết cho lần xuất "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" tiếng Đức năm 1872, dịch tiếng Ba Lan công bố Luân Đôn hồi năm 1848 (xem tập này, tr.36-38) Sau gửi lời tựa cho nhà xuất "Przed'swit", ngày 11 tháng Hai 1892 Ăng-ghen viết cho Xta-ni-xláp Men-đen-xơn ông hy vọng sau nắm tiếng Ba Lan để nghiên cứu kỹ 145 phát triển phong trào công nhân Ba Lan; lúc ơng viết cho lần xuất sau tiếng Ba Lan "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" lời tựa dài "Przed'swit" ("Bình minh") − tạp chí xã hội chủ nghĩa Ba Lan xuất từ năm 1880 đến năm 1914 Từ năm 1891 Luân Đôn tuần số − 63 33 Ba Lan theo định đại hội − xem thích 42 C.Mác Ph.Ăng-ghen: Sđd, 1995, t.22 − 64 34 Lời tựa Ăng-ghen viết tiếng Pháp theo đề nghị Tu-ra-ti cho lần xuất tiếng I-ta-li-a "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" nhà xuất tạp chí "Critica Sociale" xuất năm 1893 Mi-la-nô theo dịch P.Bét-ti-ni (lời tựa Tu-ra-ti dịch) Sách in lời tựa Ăng-ghen cho lần xuất thứ tư "Tuyên ngôn" tiếng Đức năm 1890 tác giả xem lại, mà Ăng-ghen gửi cho Tu-ra-ti theo đề nghị ông tháng Giêng 1893 − 66 35 Xem thích 278 C.Mác Ph.Ăng-ghen: Sđd, 1995, t.22 − 66 36 "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" - văn kiện có tính cương lĩnh vĩ đại chủ nghĩa cộng sản khoa học "Cuốn sách nhỏ có giá trị sách lớn: tinh thần cịn cổ vũ thúc đẩy tồn giai cấp vơ sản có tổ chức chiến đấu giới văn minh" (Lênin) "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" 146 C.Mác Ph.Ăng-ghen viết với tính cách cương lĩnh Liên đồn người cộng sản, cơng bố lần đầu Luân Đôn vào tháng Hai 1848 thành in riêng gồm 23 trang Vào tháng Ba - tháng Bảy 1848, "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" đăng tờ "Deutsche Londoner Zeitung" ("Báo Đức Luân Đôn") quan ngôn luận dân chủ người lưu vong Đức Bản tiếng Đức tác phẩm tái năm 1848 Luân Đôn dạng sách lẻ gồm 30 trang, số chỗ in sai lần xuất đính dấu chấm, phẩy hoàn thiện Bản sau Mác Ăng-ghen lấy làm sở cho lần xuất sau có đồng ý tác giả Năm 1848 "Tuyên ngôn" dịch nhiều thứ tiếng châu Âu (Pháp, Ba Lan, I-ta-li-a, Đan Mạch, Phla-măng Thuỵ Điển) Tên tác giả "Tuyên ngôn" không nêu lên in năm 1848; tên tác giả nêu lên lần đầu báo chí vào năm 1850 dịch tiếng Anh "Tuyên ngôn" đăng tờ "Red Republican" ("Người cộng hồ đỏ") quan ngơn luận phái Hiến chương, lời tựa tổng biên tập tạp chí Gi Hác-ni viết Năm 1872, in "Tuyên ngôn" tiếng Đức với chỗ sửa chữa nhỏ tác giả với lời tựa Mác Ăng-ghen mắt Trong lần xuất này, lần xuất 147 tiếng Đức vào năm 1883 1890, sách với nhan đề "Tuyên ngôn cộng sản" "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" xuất tiếng Nga lần đầu vào năm 1869 Giơ-ne-vơ theo dịch Ba-cu-nin người xuyên tạc nội dung "Tuyên ngôn" nhiều chỗ Những thiếu sót lần xuất khắc phục lần xuất năm 1882 Giơ-ne-vơ theo dịch Plê-kha-nốp Bản dịch Plê-kha-nốp đặt sở cho việc truyền bá rộng rãi tư tưởng "Tuyên ngôn" nước Nga Mác Ăng-ghen coi việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác Nga có ý nghĩa lớn lao nên viết lời tựa riêng cho lần xuất Sau Mác mất, "Tuyên ngôn" xuất nhiều lần, Ăng-ghen xem lại: năm 1883 xuất tiếng Đức với lời tựa Ăng-ghen; năm 1888 xuất tiếng Anh theo dịch X Mu-rơ, Ăng-ghen hiệu đính bổ sung thêm lời tựa với thích ơng; năm 1890 xuất tiếng Đức với lời tựa Ăng-ghen Ăng-ghen viết số thích cho lần xuất Năm 1885, báo "Socialiste" ("Người xã hội chủ nghĩa") đăng dịch tiếng Pháp "Tuyên ngôn" gái Mác Lau-ra La-phác-gơ dịch Ăng-ghen xem lại Ăng-ghen viết lời tựa cho lần xuất tiếng Ba Lan năm 1892 cho lần xuất tiếng I-ta-li-a năm 1893 "Tuyên ngơn" - 69 148 37 Ăng-ghen đưa thích vào lần xuất tiếng Đức "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" năm 1890, bỏ câu cuối - 74 38 Trong tác phẩm viết sau này, Mác Ăng-ghen dùng khái niệm xác Mác đưa ra: "giá trị sức lao động", "giá sức lao động" thay cho khái niệm "giá trị lao động", "giá lao động" (xem lời tựa C.Mác Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tiếng Nga, Nhà xuất sách Chính trị quốc gia, Mát-xcơ-va, 1955, t.4, tr IX) - 86 39 Những người theo phái thống Pháp nhóm "Nước Anh trẻ" - xem thích 32 C.Mác Ph.Ăngghen: Sđd, 1995, t.4 - 113 40 Phái Cải cách - xem thích 31 C.Mác Ph.Ăng-ghen: Sđd, 1995, t.4 - 129 149 MỤC LỤC Trang Chú dẫn Nhà xuất Lời giới thiệu C.Mác Ph.Ăng-ghen Lời tựa cho tiếng Đức "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" xuất năm 1872 38 C.Mác Ph.Ăng-ghen Lời tựa cho lần xuất thứ hai tiếng Nga "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" 41 Ph.Ăng-ghen Lời tựa cho tiếng Đức "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" xuất năm 1883 44 Ph.Ăng-ghen Lời tựa cho tiếng Anh xuất năm 1888 "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" 46 Ph.Ăng-ghen Lời tựa cho lần xuất tiếng Đức "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" năm 1890 55 Ph.Ăng-ghen Lời tựa cho lần xuất tiếng Ba Lan "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" năm 1892 65 Ph.Ăng-ghen Lời tựa cho tiếng I-ta-li-a "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" xuất năm 1893 150 68 C.Mác Ph.Ăng-ghen Tuyên ngôn Đảng cộng sản 71 I Tư sản vô sản 76 II Những người vô sản người cộng sản 98 III Văn học xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa 114 Chủ nghĩa xã hội phản động 114 a) Chủ nghĩa xã hội phong kiến 114 b) Chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản 117 c) Chủ nghĩa xã hội Đức hay chủ nghĩa xã hội "chân chính" 119 Chủ nghĩa xã hội bảo thủ hay chủ nghĩa xã hội tư sản 124 Chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản không tưởng - phê phán 126 IV Thái độ người cộng sản đảng đối lập Chú thích 131 134 151 ... tất yếu 97 II NHỮNG NGƯỜI VÔ SẢN VÀ NHỮNG NGƯỜI CỘNG SẢN Quan hệ người cộng sản với người vơ sản nói chung nào? Những người cộng sản đảng riêng biệt, đối lập với đảng công nhân khác Họ khơng... giai cấp tư sản sản xuất chiếm hữu sản phẩm nó, bị phá sập chân giai cấp tư sản Trước hết, giai cấp tư sản sản sinh người đào huyệt chơn Sự sụp đổ giai cấp tư sản thắng lợi giai cấp vô sản tất yếu... phong trào vơ sản Mục đích trước mắt người cộng sản mục đích trước mắt tất đảng vô sản khác: tổ chức người vô sản thành giai cấp, lật đổ thống trị giai cấp tư sản, giai cấp vơ sản giành lấy quyền

Ngày đăng: 25/07/2022, 10:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w