1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu về Lịch sử các học thuyết giá trị thặng dư (Tập III): Phần 1

453 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 453
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

Tiếp nối tập II, tập III ebook Tìm hiểu về Lịch sử các học thuyết giá trị thặng dư gồm có các chương sau: Chương XIX T.R. Man-Tút; Chương XX sự tan rã của trường phái Ri-Các-Đô; Chương XXI Phái đối lập với các nhà kinh tế chính trị học trên cơ sở học thuyết Ri-Các-Đô. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm chi tiết.

Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP PHẠM THỊ THINH Biên tập nội dung: TS VÕ VĂN BÉ TS HOÀNG MẠNH THẮNG ĐINH ÁI MINH NGUYỄN PHƯƠNG THÙY TRẦN PHAN BÍCH LIỄU Trình bày bìa: Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: LÊ THỊ HÀ LAN NGUYỄN THỊ HẰNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT ÁI MINH VIỆT HÀ [CHƯƠNG XIX] T.R MAN-TÚT1 [1) SỰ LẪN LỘN CỦA MAN-TÚT VỀ CÁC PHẠM TRÙ HÀNG HÓA VÀ TƯ BẢN] [XIII-753] Những tác phẩm Man-tút cần xem xét là: 1) "The Measure of Value Stated and Illustrated" London, 1823 2) "Definitions in Political Economy", etc London, 1827 (xem tác phẩm theo in Giôn Kê-dơ-nô, Luân Đôn, 1853, "với thích nhận xét bổ sung Kê-dơ-nơ") 3) "Principles of Political Economy", etc 2nd edition, London, 1836 (lần xuất thứ năm 1820 vào khoảng - cần xem) 4) Còn phải ý đến tác phẩm tiếp phần tử theo Man-tút2 (nghĩa phần tử tán thành quan điểm Man-tút chống lại phái Ri-các-đô): "Outlines of Political Economy", etc London, 1832 Trong tác phẩm mình, "Observations on the Effects of the Corn Law" (1814), Man-tút nói A-đam Xmít: "Rõ ràng thói quen A-đam Xmít coi lao động" (cụ thể giá trị lao động) "là thước đo tiêu chuẩn giá trị, cịn lúa mì thước đo lao động dẫn ơng ta đến tiến trình tư tưởng [nghĩa đến việc khẳng định giá thật lúa mì khơng thay đổi] Giờ đây, thuyết tranh cãi khoa kinh tế trị ý kiến cho lao động, hàng hóa khác, khơng thể dùng làm thước đo xác giá trị [CHƯƠNG XIX] trao đổi thực tế Và thật vậy, điều tốt từ định nghĩa giá trị trao đổi rồi" [tr 11-12] Trong tác phẩm năm 1820, "Principles of Political Economy", chống Ri-các-đô, Man-tút mượn "thước đo tiêu chuẩn giá trị" Xmít mà thân Xmít khơng dùng nơi mà ông ta thật đẩy khoa học tiến tới3 Trong tác phẩm vừa kể đạo luật ngũ cốc, thân Man-tút theo định nghĩa khác Xmít giá trị, định nghĩa cho giá trị định số lượng tư (lao động tích lũy) lao động (trực tiếp) cần thiết để sản xuất vật phẩm Nói chung, khơng thể khơng thừa nhận rằng, "Principles" Man-tút, hai tác phẩm khác nói tác phẩm phải phát triển cách chi tiết điểm cá biệt "Principles" ấy, xuất Man-tút ganh tị thành công sách Ri-các-đô4 lần lại cố ngoi lên vị trí hàng đầu, vị trí mà Man-tút, với tư cách kẻ cóp nhặt khéo léo, chiếm cách bịp bợm trước sách Ri-các-đô đời Thêm vào đó, sách Ri-các-đơ, việc thực hành định nghĩa giá trị trừu tượng, nhằm chống lại lợi ích bọn địa chủ qúy tộc tơi tớ chúng, lợi ích mà Man-tút bảo vệ trực tiếp lợi ích giai cấp tư sản cơng nghiệp Đồng thời khơng thể phủ nhận Man-tút có quan tâm định đến việc nghị luận lĩnh vực lý luận Tuy vậy, việc ông ta đối lập lại với Ri-các-đô - cách đối lập - thực Ri-các-đô lầm lạc không quán đủ thứ Những điểm xuất phát mà Man-tút dùng để công Ri-các-đô, mặt, vấn đề phát sinh giá trị thặng dư5, mặt khác, cách Ri-các-đô lý giải việc san giá chi phí6 lĩnh vực vận dụng khác tư bản, coi PHÁI ĐỐI LẬP VỚI CÁC NHÀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC 435 Tôi cách khác [890] để giải vấn đề đó, trừ việc đưa cho thân công nhân tự phán xét" (tr.25) [Bản dịch tiếng Nga, tr.27-28] "Tơi cần phải nói thêm rằng, loại lao động chưa hẳn có giá trị loại lao động khác Khơng cịn nghi ngờ nữa, tất loại lao động cần thiết nhau" (tr.26) [Bản dịch tiếng Nga, tr 29] Để kết thúc, Hốt-xkin nói điều sau mối quan hệ tư lao động: "Những người chủ người lao động giống công nhân công nhật họ Trong vai trị đó, lợi ích họ hồn tồn phù hợp với lợi ích cơng nhân họ Nhưng đồng thời, họ nhà tư bản, nhân viên nhà tư bản, mặt lợi ích họ kiên đối lập với lợi ích cơng nhân họ" (tr.27) [Bản dịch tiếng Nga, tr 30] "Sự phổ biến rộng rãi học vấn công nhân làm thuê nước ngày làm giảm giá trị lao động tài nghệ hầu hết chủ nhà kinh doanh, làm tăng số người nắm kiến thức chuyên môn nhà kinh doanh đó" (tr.30) [Bản dịch tiếng Nga, tr.33] "Nhà tư kẻ trung gian áp người lao động khác nhau" Nếu gạt ra, "sẽ rõ ràng tư bản, hay quyền lực sử dụng lao động lao động song song tồn mà thôi; tư sản xuất lao động khéo léo mà thơi Do đó, tư dân số lao động hồn tồn đồng nghĩa Trong hệ thống tự nhiên, miệng kết hợp với hai bàn tay với lý trí" (tr.33) [Bản dịch tiếng Nga, tr 36] Cùng với hình thái tha hóa mà yếu tố khác lao động xã hội có thể tư bản, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa biến Đó kết suy luận Hốt-xkin * * * Tích lũy ban đầu tư Bao gồm việc tập trung điều kiện lao động Nó tách rời điều kiện lao động khỏi người công nhân khỏi thân lao động Hành vi lịch sử 436 [CHƯƠNG XXI] hành vi xuất có tính chất lịch sử tư - trình lịch sử tách rời, việc biến điều kiện lao động thành tư lao động thành lao động làm thuê Do mà tạo nên sở cho sản xuất tư chủ nghĩa Sự tích lũy tư sở thân tư bản, - đó, sở mối quan hệ tư lao động làm thuê Nó tái sản xuất việc tách rời việc trở thành độc lập của cải vật thể lao động quy mô ngày rộng lớn Sự tập trung tư Việc tích lũy tư lớn cách thủ tiêu tư nhỏ Việc thu hút Việc phi tư hóa mối liên hệ trung gian tư lao động Điều mức độ hình thức cuối trình chuyển hóa điều kiện lao động thành tư bản, sau lại tái sản xuất tư tư cá biệt theo quy mô rộng lớn nữa, cuối tách tư hình thành nhiều điểm xã hội khỏi người chủ chúng tập trung chúng vào tay nhà tư lớn Với hình thái cực đoan đối lập mâu thuẫn, sản xuất, hình thái tha hóa, biến thành sản xuất xã hội Ở có lao động xã hội tính chất chung cơng cụ sản xuất trình lao động thực Với tư cách nhân viên trình - trình đồng thời đẩy nhanh sản xuất xã hội (kết hợp) đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất - nhà tư trở nên thừa theo mức độ mà [per] procura1* xã hội, họ có quyền hưởng thụ tự đề lên thành kẻ sở hữu cải xã hội thành người huy lao động xã hội Với họ tình hình 1* - theo ủy nhiệm PHÁI ĐỐI LẬP VỚI CÁC NHÀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC 437 diễn giống với bọn phong kiến, mà tham vọng phục vụ chúng trở nên thừa với xuất xã hội tư sản, giản đơn biến thành đặc quyền lỗi thời khơng thích hợp, nhanh chóng tiến tới chỗ diệt vong [XV - 890] [g) CÁCH NÊU NHỮNG LUẬN ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA HỐT-XKIN TRONG CUỐN "POPULAR POLITICAL ECONOMY" CỦA ÔNG TA] [XVIII - 1084] Th.Hodgskin Popular political economy Four lectures delivered at the London mechanics' institution London, 1827 "Lao động dễ dàng khéo léo truyền lại" (tr.48) [Bản dịch tiếng Nga, tr 74] "Nhưng tất điều lợi phân công lao động đem lại, chất vật, tập trung vào tay công nhân, thuộc công nhân, công nhân bị tước điều lợi tiến trình phát triển xã hội có kẻ khơng lao động trở nên giàu có nhờ khéo léo tăng lên họ, - điều diễn chiếm hữu bất công, tiếm đoạt cướp bóc kẻ giàu lên, đồng ý chịu phục tùng kẻ bị nghèo khổ" (tr 108-109) [Bản dịch tiếng Nga, tr 111] [1085] "Quả thật thật công nhân sinh sơi nảy nở q nhanh chóng, so sánh sinh sơi nảy nở với số cầu nhà tư phục vụ họ" (tr.120) [Bản dịch tiếng Nga, tr 118-119] "Man-tút ảnh hưởng việc tăng số lượng công nhân việc giảm bớt phần mà công nhân nhận sản phẩm năm, - với giả định cho phần sản phẩm phân phối cho công nhân đại lượng xác định cố định, hồn tồn khơng điều tiết mà họ sản xuất năm" (tr.116), [Bản dịch tiếng Nga, tr 122] "Lao động thước đo giá trị" "lao động, kẻ sáng tạo cải, hàng hoá" (tr.186) [Bản dịch tiếng Nga, tr 162, thích] Về ảnh hưởng tiền việc làm tăng cải, Hốt-xkin nhận xét cách đắn: 438 [CHƯƠNG XXI] "Nếu người đổi số sản phẩm bị hư hỏng để lấy khơng bị hư hỏng, khơng có ý định vứt bỏ số sản phẩm Như việc tiêu dùng tiền làm cho cải tăng lên, cách ngăn chặn hoang phí" (tr.197) [Bản dịch tiếng Nga, tr 169] "Lợi ích chủ yếu thương nghiệp bán lẻ bắt nguồn từ kiện số lượng theo hàng hóa sản xuất tốt khơng phải số lượng theo chúng phân phối tốt [cho tiêu dùng cá nhân]" (tr.146) [Bản dịch tiếng Nga, tr 136] "Cả lý luận tư lẫn thực tiễn ngưng lao động lại điểm mà sản xuất lợi nhuận cho nhà tư ngồi chi phí để ni sống người cơng nhân, mâu thuẫn với quy luật tự nhiên điều tiết sản xuất" (tr.238) [Bản dịch tiếng Nga, tr.196] Về tích lũy tư bản, Hốt-xkin nói gần giống điều ơng ta nói tác phẩm thứ ơng ta Tuy vậy, đầy đủ, xin dẫn đoạn chủ yếu: "Ví dụ: ta xem xét tư cố định - quan điểm thuận lợi cho có tư tưởng nói tư giúp đỡ cho sản xuất Cần phân biệt ba loại hồn cảnh, tích lũy tư khác 1) Khi người thực sử dụng Rõ ràng tích lũy cơng cụ mà làm sử dụng làm cho lao động dễ dàng Giới hạn tích lũy lực người cơng nhân sản xuất sử dụng cơng cụ 2) Khi sản xuất sử dụng người khác chia cho sản phẩm lao động kết hợp họ theo tỷ lệ cơng Tư cơng nhân sản xuất, lại công nhân khác sử dụng; hai chia hàng hóa theo tỷ lệ mà người bỏ lao động vào để sản xuất Nhưng tơi muốn biểu thật cách nói rằng: phận xã hội dùng vào việc sản xuất công cụ, phận khác sử dụng chúng, lĩnh vực phân cơng lao động thúc đẩy sức sản xuất góp phần vào giàu có chung Chừng sản phẩm hai loại cơng nhân chia họ với nhau, việc tích lũy làm tăng cơng cụ mà họ sản xuất sử dụng, có lợi giống chúng sản xuất sử dụng người 3) Khi bị chiếm hữu tầng lớp người không sản xuất, khơng sử dụng Là người đơn sở hữu công cụ, nhà tư với tư cách nhà tư người lao động Hắn khơng giúp đỡ chút cho sản xuất" PHÁI ĐỐI LẬP VỚI CÁC NHÀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC 439 {Nói cách khác, góp phần thúc đẩy sản xuất cơng cụ, tước vị người sở hữu mà A có cơng cụ đó, khơng phải tình hình cơng cụ thuộc kẻ khơng lao động} "Nhà tư chiếm hữu sản phẩm cơng nhân trao sản phẩm cho công nhân khác - giả thời gian định trường hợp phần lớn loại tư cố định, giả vĩnh viễn trường hợp tiền công, - nghĩ sản phẩm sử dụng hay tiêu dùng có lợi cho Hắn khơng cho phép sản phẩm công nhân mà sở hữu được, lại công nhân khác sử dụng hay tiêu dùng, điều có lợi cho Hắn sử dụng hay cho vay sở hữu để nhận phần sản phẩm, hay thu nhập tự nhiên công nhân; tích lũy sở hữu vào tay đơn mở rộng quyền lực sản phẩm lao động làm chậm phát triển của cải quốc dân Tình hình Nếu nhà tư bản, kẻ sở hữu tồn sản phẩm, khơng cho công nhân sản xuất công cụ, không cho họ sử dụng chúng, nhận lợi nhuận ngồi số ni sống người cơng nhân, rõ ràng người ta đặt lao động sản xuất vào giới hạn chật hẹp nhiều so với giới hạn tự nhiên quy định Tư mà tích lũy vào tay người khác, tồn số lợi nhuận nhà tư đòi hỏi tăng lên, tạo trở ngại giả tạo cho sản xuất dân số Trong tình hình xã hội, cơng nhân khơng kẻ sở hữu tư bản, tích lũy tư làm tăng số lượng lợi nhuận mà người ta đòi hỏi họ, loại trừ thứ lao động đem lại cho công nhân sống chịu Nếu người ta thừa nhận lao động tạo thứ, tư bản, gán sức sản xuất cho công cụ lao động sản xuất sử dụng, lại điều vô nghĩa" (tr.243-247) [Bản dịch tiếng Nga, tr 199-202] "Tiền công không tạo điều kiện dễ dàng cho sản xuất công cụ Lao động, tư bản, trả cho tiền công" (tr.247) [Bản dịch tiếng Nga, tr.202] [1086] "Phần lớn khoản ứng trước nhà tư bản, lời hứa hẹn trả Việc phát minh sử dụng tiền giấy vạch rõ tư hồn tồn khơng phải kết tiết kiệm Chừng nhà tư bị buộc phải sở hữu kim loại quý hàng hóa thực tích lũy lại để thực giàu có hay để huy lao động người khác, giả định tích lũy kết 440 [CHƯƠNG XXI] tiết kiệm thật tiến xã hội phụ thuộc vào Nhưng giấy bạc chứng phiếu có giá in giấy da phát minh, - người sở hữu có mẩu giấy da bắt đầu nhận thu nhập năm mẩu giấy nhờ chúng mà nhận tất cần thiết cho việc sử dụng tiêu dùng hắn, cịn khơng tiêu phí tất mẩu giấy đến cuối năm giàu đầu năm giả năm sau có quyền nhận số giấy nhiều hơn, cho phép có quyền lực lớn sản phẩm lao động, - rõ ràng tư vật tiết kiệm lại, nhà tư cá biệt trở nên giàu nhờ tiết kiệm thực vật chất, mà nhờ làm việc cho phép nhận nhiều số sản phẩm lao động người khác Chủ xưởng có tiền kim loại giấy mà dùng để trả tiền công; công nhân đổi tiền cơng lấy sản phẩm cơng nhân khác, người không giữ tiền công ấy, dầu tiền kim loại hay giấy; trở tay người chủ, người cung cấp cơng nhân sản xuất để đổi lấy số tiền công Với số tiền này, lại trả tiền cơng, tiền hay giấy lại thực vịng Tồn giúp đỡ to lớn mà kiến thức tài khéo léo, biểu máy móc, đem lại cho lao động quy sở hữu (của nhà tư bản) dù dùng để trả tiền cơng, hay gồm cơng cụ có ích - Lao động kết hợp người thợ mỏ, thợ đúc, thợ rèn, thợ khí, thợ đốt lị vô số người khác nữa, máy móc chết, thực mà máy nước làm Theo cách nói thơng thường, sức sản xuất tài khéo léo cơng nhân đem gán cho sản phẩm thấy công nhân, tức công cụ lao động, người đơn sở hữu chúng, kẻ không làm không sử dụng chúng, lại tưởng họ người có suất cao" (tr.248-251) [Bản dịch tiếng Nga, tr.202-205] Còn luận chiến Hốt-xkin chống lại "nguy đẩy tư chạy khỏi nước" chống lại quan điểm coi lợi tức tư kích thích cần thiết phát triển sản xuất, lý luận tiết kiệm - xem IX, tr.47112 Đưa điều vào chương nói nhà kinh tế học tầm thường "Số lượng họ tăng lên diễn việc tăng sản xuất tiêu dùng, tất mà người ta muốn nói đến khái niệm PHÁI ĐỐI LẬP VỚI CÁC NHÀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC 441 tích lũy tăng giàu có quốc gia" (tr.257) [Bản dịch tiếng Nga, tr.208] [XVIII-1086] [h) HỐT-XKIN NÓI VỀ QUYỀN LỰC CỦA TƯ BẢN VÀ VỀ SỰ ĐẢO LỘN TRONG QUYỀN SỞ HỮU] [XIII-670a] [Hodgskin.] The Natural and Artificial Right of Property Contrasted London, 1832 "Hiện nay, toàn cải xã hội rơi trước tiên vào tay nhà tư chí phần lớn ruộng đất bị mua Hắn trả tô cho địa chủ, tiền cơng cho cơng nhân, thuế khóa thuế thập phân cho người thu thuế, giữ lại cho phần lớn, chí phần lớn không ngừng tăng lên sản phẩm năm lao động Giờ nói nhà tư kẻ sở hữu tất cải xã hội, khơng có đạo luật cấp cho quyền sở hữu đó" (tr.98) "Sự thay đổi lĩnh vực sở hữu diễn việc thu lợi tức tư trình tăng lên lợi tức kép; điều kỳ lạ không nhỏ tất nhà pháp chế châu Âu cố ngăn chặn điều đạo luật chống tệ cho vay nặng lãi" (tr.98, thích) "Quyền lực nhà tư tất cải đất nước thay đổi hoàn toàn quyền sở hữu, thay đổi diễn sở đạo luật hay loạt đạo luật nào?" (tr.99) [XIII-670a] [4)] BRÂY VỚI TƯ CÁCH LÀ KẺ ĐỐI LẬP VỚI CÁC NHÀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC113 [X-441] Bray.I.F Labour's Wrongs and Labours Remedy, etc." Leeds, 1839 Vì tồn người định lao động, lao động lại giả định phải có tư liệu lao động, "cái vũ đài lớn cho tất hoạt động nguyên vật liệu cho tất cải - tức đất đai - phải sở hữu chung tất cư dân nó" (tr.28) [Bản dịch tiếng Nga, Brây G.Ph Những 442 [CHƯƠNG XXI] bất công lao động phương sách để trừ bỏ chúng Mát-xcơ-va, 1956, tr.50-51] "Cuộc sống phụ thuộc vào thức ăn, cịn thức ăn phụ thuộc vào lao động Những lệ thuộc tuyệt đối Vì vậy, cá nhân trốn tránh lao động, điều thực với điều kiện tăng lao động số đơng cịn lại mà thôi" (s.đ.d., tr 31) [Bản dịch tiếng Nga, tr 54] "Tất bất công đau khổ mà người ta gây hay chịu đựng, cuối bắt nguồn từ việc số cá nhân giai cấp tiếm đoạt quyền ruộng đất, từ việc tước bỏ quyền cá nhân giai cấp khác Sau người ta đòi quyền sở hữu ruộng đất, bước họ địi quyền sở hữu thân người " (tr.34) [Bản dịch tiếng Nga, tr.57] Brây tun bố mục đích "đấu tranh chống lại nhà kinh tế trị học miếng đất họ với vũ khí họ" (để chứng minh nghèo khổ không thiết phải số phận công nhân chế độ xã hội) "Trước bác bỏ kết luận rút nhờ phương pháp thế, nhà kinh tế trị phải phủ nhận bác bỏ chân lý nguyên lý xác lập, làm sở cho lý lẽ họ" (tr.41) [Bản dịch tiếng Nga, tr 65-66] "Theo ý kiến nhà kinh tế trị học sản xuất cải đòi hỏi: 1) lao động, 2) việc tích lũy lao động khứ, 3) trao đổi " Theo thân nhà kinh tế trị học, điều kiện phổ biến sản xuất "Chúng áp dụng cho toàn thể xã hội; chất chúng, không cá nhân nào, khơng giai cấp nào, miễn khỏi tác động chúng" (tr.42) [Bản dịch tiếng Nga, tr 66-67] "Lời răn: Người phải lao động! - có tính chất bắt buộc tất sinh vật tạo Chỉ có người tránh quy luật ấy; chất quy luật ấy, người tránh cách nhờ vào người khác mà thôi" (tr.43) [Bản dịch tiếng Nga, tr.67] "Theo chất thật lao động trao đổi, công nghiêm khắc đòi hỏi" { đây, Brây viện vào định nghĩa giá trị trao đổi hàng hóa nhà kinh tế trị học đưa ra}, "rằng tất người tham gia trao đổi hai bên lợi, mà cịn có lợi ngang Nếu chế độ trao đổi cơng thực hiện, giá trị tất hàng hóa định tồn số chi phí để sản xuất chúng, giá trị ngang PHÁI ĐỐI LẬP VỚI CÁC NHÀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC 443 nhau, trao đổi với giá trị ngang Cho đến công nhân cung cấp cho nhà tư lao động năm để đổi lấy giá trị nửa năm, phát sinh bất bình đẳng cải quyền lực tồn xung quanh Hậu tránh khơng bình đẳng trao đổi - tức việc mua theo giá bán theo giá khác - nhà tư tiếp tục nhà tư bản, công nhân tiếp tục công nhân, bên mãi giai cấp bạo chúa, bên mãi giai cấp nô lệ" (tr 47-49) [Bản dịch tiếng Nga, tr.72-74] "Trong chế độ nay, trao đổi khơng khơng phải có lợi cho tất bên trao đổi nhà kinh tế trị học nói, mà cịn rõ ràng phần lớn giao dịch nhà tư người sản xuất hồn tồn khơng có trao đổi Chủ xưởng hay địa chủ bỏ cho lao động cơng nhân? Nhà tư khơng cung cấp lao động khơng lao động; khơng cung cấp tư dự trữ cải không ngừng tăng lên Nhà tư khơng thể trao đổi thuộc thân Vì tồn giao dịch rõ nhà tư địa chủ chẳng qua làm việc cung cấp cho công nhân, lao động tuần anh ta, phần cải mà họ nhận lao động công nhân tuần trước - điều quy lại cách xác là: họ nhận cơng nhân mà khơng bỏ Của cải mà nhà tư đem đổi lấy lao động cơng nhân, khơng phải lao động nhà tư bản, giàu có tạo ra; lúc đầu, có lao động công nhân, ngày lại bị lấy khỏi tay nhờ chế độ trao đổi bịp bợm không ngang giá Toàn giao dịch người sản xuất nhà tư lừa bịp rõ ràng, trò đơn thuần" (tr.49-50) [Bản dịch tiếng Nga, tr.74-75] "Cái quy luật nói "Sẽ có tích lũy!" thực có nửa phục vụ cho lợi ích giai cấp đặc thù, làm thiệt cho tồn xã hội cịn lại" (tr.50) [Bản dịch tiếng Nga, tr.75-76] "Trong chế độ xã hội tại, mặt tư liệu lao động, toàn giai cấp công nhân phụ thuộc vào nhà tư hay người thuê công nhân; nơi mà giai cấp, địa vị họ xã hội, phụ thuộc vào giai cấp khác mặt tư liệu lao động, giai cấp phụ thuộc mặt tư liệu sinh hoạt; tình hình trái ngược với mục đích thật xã hội đáng căm phẫn lý trí đến mức biện hộ, bảo vệ cho nó, dầu phút Nó trao cho người cá biệt quyền lực mà người khác khơng có" (tr.52) [Bản dịch tiếng Nga, tr.77] 444 [CHƯƠNG XXI] "Kinh nghiệm ngày dạy cắt khoanh bánh, khoanh không mọc lại nữa; bánh toàn khoanh bánh, ăn nhiều khoanh chúng cịn lại để ăn Sự việc diễn [442] bánh công nhân, bánh nhà tư lại không theo quy luật Đáng lẽ phải giảm bớt bánh lại thường xuyên tăng lên; thường xuyên cắt, bánh mọc lên Nếu trao đổi bình đẳng cải nhà tư chuyển từ tay họ sang tay giai cấp lao động; si-linh mà kẻ giàu tiêu làm cho giàu si-linh" (tr.54-55) [Bản dịch tiếng Nga, tr 79-80] Cũng tác phẩm đó, Brây rằng: "Hầu hồn tồn khơng có nhà tư thừa hưởng được, dù 1000 pao xtéc-linh, từ lao động tích lũy ơng cha trước thuộc giai cấp công nhân" (tr.55) [Bản dịch tiếng Nga, tr.80-81] "Từ học thuyết thân nhà kinh tế trị học, phải kết luận khơng thể có trao đổi mà lại khơng có tích lũy, khơng thể có tích lũy mà lại khơng có lao động" (tr.55) [Bản dịch tiếng Nga, tr.81] "Trong chế độ nay, công nhân cung cấp cho người thuê họ ngày lao động để lấy vật ngang giá ngày lao động, tiền lãi người thuê định phải tổn thất công nhân" (tr.56) [Bản dịch tiếng Nga, tr.81] "Như vậy, dầu có xem xét phát sinh của cải ánh sáng - dù có coi tặng vật, tích lũy cá nhân, trao đổi, thừa kế - có hết chứng đến chứng khác nói lên có vết rạn quyền sở hữu đó, vết rạn tước quyền vẻ bề ngồi cơng ý nghĩa nó" Tất cải xương bắp thịt giai cấp công nhân nhiều thời đại liên tục đẻ ra, bị người ta lấy khỏi tay họ thông qua chế độ trao đổi khơng bình đẳng, bịp bợm nơ dịch" (tr.56-57) [Bản dịch tiếng Nga, tr.82] "Nếu người công nhân chế độ muốn trở nên giàu có, phải trở thành nhà tư hay kẻ trao đổi lao động người khác, khơng phải trao đổi lao động mình; đó, cách cướp bóc người khác theo cách mà bị cướp bóc, nhờ trung gian trao đổi khơng bình đẳng, kiếm khoản PHÁI ĐỐI LẬP VỚI CÁC NHÀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC 445 lời lớn từ tổn thất nhỏ người khác" (tr.57) [Bản dịch tiếng Nga, tr.82-83] "Các nhà kinh tế trị học nhà tư viết in nhiều sách để gây cho công nhân ý nghĩ sai lầm "lợi nhuận nhà tư thiệt thịi người sản xuất" Họ nói với khơng có tư lao động tiến lên bước nào, tư thuổng tay người đào đất, tư cần cho sản xuất giống lao động Sự phụ thuộc lẫn tư lao động khơng liên quan tới mối quan hệ nhà tư cơng nhân; khơng nhà tư phải sống nhờ người cơng nhân Chính tư bản, nhà tư bản, có ý nghĩa cơng việc người sản xuất; tư nhà tư có khác lớn khác số hàng tàu với tờ hóa đơn kèm với nó" (tr.59) [Bản dịch tiếng Nga, tr.84-85] "Từ mối quan hệ qua lại tư lao động ta thấy rõ rằng, nước có nhiều tư hay sản phẩm tích lũy sản xuất dễ dàng cần lao động để đạt kết định (nào đó) Ví dụ, với giúp đỡ tích lũy tư to lớn - nhà cửa, máy móc, tàu thuỷ, sơng đào đường sắt - tuần lễ nhân dân Anh sản xuất nhiều cải cơng nghiệp tổ tiên họ 1000 năm trước sản xuất nửa kỷ Không phải thể lực ưu việt chúng ta, mà tư chúng ta, cho phép làm điều Bởi nơi thiếu tư sản xuất phát triển chậm chạp khó khăn, ngược lại Qua ta thấy rõ có lợi cho tư có lợi cho lao động, việc tăng tư có khuynh hướng giảm nhẹ nặng nhọc lao động, vậy, tổn thất tư phải tổn thất lao động Mặc dầu nhà kinh tế trị học nhận thấy chân lý từ lâu, họ chưa trình bày cách trung thực" {Trên thực tế, anh chàng lập luận sau: Những sản phẩm lao động tích lũy - nghĩa sản phẩm chưa tiêu dùng - giảm nhẹ lao động làm cho lao động đâm hoa kết trái Vì vậy, kết giảm nhẹ đó, v.v phải thuộc tích lũy khơng phải thân lao động Vì vậy, khơng phải tích lũy sở hữu lao động, mà lao động phải sở hữu tích lũy - sở hữu sản phẩm thân Vì vậy, cơng 446 [CHƯƠNG XXI] nhân phải tích lũy khơng phải cho mà cho người khác, tích lũy phải đối lập với cơng nhân với tư cách tư Ở nhà kinh tế trị học, yếu tố vật thể tư gắn liền với tính quy định xã hội hình thức - với tính chất đối kháng coi sản phẩm lao động thống trị lao động, đến mức họ nói lên câu mà lại khơng tự mâu thuẫn với thân.} "Họ luôn đồng tư với giai cấp xã hội, lao động với giai cấp khác - hai lực lượng khơng có mối liên hệ tự nhiên, khơng có mối liên hệ cách nhân tạo Các nhà kinh tế học cố trình bày việc thể hạnh phúc công nhân, tồn người nữa, phụ thuộc vào điều kiện trì nhà tư cảnh sống xa xỉ lười biếng Họ không muốn cho công nhân ăn bữa ăn trước người công nhân sản xuất hai bữa - cho cho người chủ, người nhận phần cách gián tiếp, thơng qua trao đổi bất bình đẳng" (tr.59-60) [Bản dịch tiếng Nga, tr.85-86] "Khi người công nhân sản xuất vật đó, khơng cịn nữa, mà thuộc nhà tư bản, chuyển từ tay người sang tay người khác ảo thuật vô hình trao đổi khơng bình đẳng" (tr.61) [Bản dịch tiếng Nga, tr.86] "Trong chế độ xã hội tại, tư lao động, thuổng người đào đất, hai lực lượng tách rời đối kháng" (tr 60) [Bản dịch tiếng Nga, tr.86] [443] "Nhưng toàn đất đai, nhà cửa máy móc thuộc nhà tư [một cách nghĩa], khơng có giai cấp cơng nhân, nhà tư khơng thể trốn điều kiện lớn "sẽ phải lao động!" Mặc dù họ có cải, song họ cịn lựa chọn là: lao động chết đói Họ khơng thể ăn đất đai nhà cửa; đất đai không sản xuất thức ăn, máy móc khơng làm áo quần, khơng sử dụng lao động người Vì vậy, nhà tư địa chủ nói giai cấp cơng nhân có trách nhiệm phải ni sống họ, thực tế họ nói người sản xuất thuộc họ giống nhà cửa ruộng đất, người công nhân tạo tiêu dùng người giàu" (tr 68) [Bản dịch tiếng Nga, tr.94-95] "Người sản xuất nhận - để đổi lấy mà người cấp cho nhà tư - khơng phải lao động nhà tư bản, sản phẩm lao động PHÁI ĐỐI LẬP VỚI CÁC NHÀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC 447 nhà tư bản, mà công việc làm! Qua trung gian đồng tiền, giai cấp công nhân bị buộc phải thực số lao động mà việc trì tồn tự nhiên buộc họ phải làm, mà phải gánh vác số lao động giai cấp khác Dầu người sản xuất có nhận vàng hay bạc, hay hàng hóa khác giai cấp khơng sản xuất, điều khơng quan trọng; tồn thực chất chỗ: giai cấp công nhân thực lao động thân họ tự nuôi sống họ, đồng thời ngồi họ thực lao động nhà tư nuôi sống nhà tư bản! Dầu cho số thù lao danh nghĩa mà người sản xuất nhận nhà tư nữa, số thù lao thực tế họ phải gánh lấy số lao động mà nhà tư lẽ phải thực hiện" (tr.153-154) [Bản dịch tiếng Nga, tr.187-188] "Chúng ta giả định dân số Vương quốc liên hiệp 25 triệu người Chúng ta giả định việc nuôi sống họ, tính trung bình, tối thiểu 15 p.xt người năm Như vậy, tổng cộng 375 triệu p.xt với tư cách giá trị năm việc ni sống tồn dân cư Vương quốc liên hiệp Nhưng không sản xuất vật phẩm tiêu dùng, lao động tạo nhiều sản phẩm tiêu dùng cá nhân Hằng năm tăng dự trữ tích lũy, hay tư bản, cách làm tăng số lượng nhà cửa, tàu thuỷ, cơng cụ, máy móc, đường sá thiết bị khác cho cơng việc sản xuất tiếp theo, ngồi việc sửa chữa tất bị hao mịn Như vậy, việc nuôi sống tốn có 375 triệu p.xt năm, tổng số giá trị năm nhân dân tạo khơng 500 triệu p.xt Chúng ta tính 1/4 dân số, hay gần triệu người đàn ông lứa tuổi từ 14 đến 50 người sản xuất thật Có thể nói số chưa đầy triệu người tham gia sản xuất điều kiện nay" (sau Brây viết có triệu trực tiếp tham gia sản xuất vật chất); "bởi hàng ngàn đàn ơng có khả sản xuất buộc phải ngồi khơng, cơng việc mà lẽ họ phải làm lại phụ nữ trẻ em thực hiện; hàng trăm ngàn đàn ông Ai-rơ-len hồn tồn khơng thể tìm việc làm Như chưa đầy triệu người đàn ông, ngàn phụ nữ trẻ em giúp việc, phải tạo sản phẩm cho 25 triệu người Con số cơng nhân nay, khơng có giúp đỡ máy móc, khơng thể ni sống thân số người lười biếng số công nhân phi sản xuất Theo tính tốn máy móc đủ loại sử dụng nông nghiệp công nghiệp thực lao động gần 100 triệu nam giới có lực lao động Những máy móc việc áp dụng chúng chế độ đẻ 448 [CHƯƠNG XXI] hàng trăm ngàn kẻ ăn không ngồi kẻ ngồi ăn lợi nhuận kẻ đè nén giai cấp công nhân Chế độ xã hội máy móc làm cho phồn vinh bị máy móc huỷ diệt Bản thân máy móc tốt, cần thiết; điều xấu việc sử dụng chúng, việc chúng số người chiếm hữu, toàn thể quốc gia Trong số triệu người tham gia sản xuất số lao động có ngày, người khác lao động 15 giờ; cộng thêm vào số thời gian bị buộc phải ngồi không số lớn công nhân thời kỳ kinh doanh đình đốn, thấy sản phẩm hàng năm tạo phân phối chưa đầy 1/5 số người xã hội, họ lao động trung bình 10 ngày" "Nếu giả định rằng, người khơng sản xuất đủ loại, với gia đình tơi tớ họ, gồm có triệu người, việc nuôi sống họ theo mức trung bình giống ni sống người cơng nhân, nghĩa 15 p.xt người, riêng số triệu người tốn cho giai cấp công nhân 30 triệu p xt hàng năm Nhưng, theo đánh giá khiêm tốn việc ni sống họ tốn kông 50 p.xt đầu người Con số đem lại tổng số 100 triệu p.xt chi phí năm để nuôi sống kẻ tuý ăn bám xã hội, kẻ hồn tồn khơng sản xuất Cộng thêm vào khoản thu nhập gấp đơi gấp bốn lần giai cấp khác thuộc kẻ tiểu sở hữu, chủ xưởng thương nhân nhận hình thức [444] lợi nhuận lợi tức Theo đánh giá khiêm tốn phần cải tầng lớp đông đảo xã hội tiêu dùng không 140 triệu p.xt hàng năm số trung bình mà số lượng công nhân ngang trả công nhất, nhận Như vậy, với phủ họ, hai giai cấp ăn không ngồi sống lợi nhuận - bao gồm 1/4 toàn thể dân số - nuốt hết gần 300 triệu p.xt năm, hay nửa toàn cải sản xuất Một tổn thất trung bình 50 p xt đầu người cho cơng nhân đế chế Cịn lại trung bình khơng q 11 p.xt năm cho đầu người để chia cho 3/4 lại nước Qua tính tốn tiến hành năm 1815, người ta thấy thu nhập năm toàn thể nhân dân Vương quốc liên hiệp gồm khoảng 430 triệu p.xt.; giai cấp cơng nhân nhận 99.742 547 p.xt., cịn giai cấp sống nhờ địa tơ, hưu bổng lợi nhuận nhận 330.778.825 p.xt.! Đồng thời giá trị toàn PHÁI ĐỐI LẬP VỚI CÁC NHÀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC 449 tài sản đất nước tính khoảng tỷ pao xtéc-linh" (tr.81-85) [Bản dịch tiếng Nga, tr.108-113] Hãy so sánh với biểu Kinh 114, v.v Năm 1844, dân số nước Anh là: quý tộc lớn nhỏ - 181 000 người: thương nhân, nhà công nghiệp, người phéc-mi-ê, v.v – 4.221.000 người (tổng cộng hai loại 5.402.000 người), công nhân, kẻ khổ, v.v - 9.567.000 người (Banfield, T.C., "The Organisation of Industry" 2nd edition London, 1848 [tr 22-23]) [X-444] ... thành 1/ 11 giá trị tổng sản phẩm, tư chi phí cấu thành 10 /11 giá trị So với giá trị tổng sản phẩm, 10 % lợi nhuận biểu cách sau: phận giá trị tổng sản phẩm không bao gồm lợi nhuận = 10 /11 tổng... lệ phần trăm tính cho tư chi phí; giá trị tổng sản phẩm chứa đựng giá trị lợi nhuận, cịn tư chi phí [766] giá trị tổng sản phẩm trừ giá trị lợi nhuận Như vậy, 11 0 - 10 = 10 0 Nhưng 10 0 10 /11 11 0... đổi lấy giá trị thân (vật ngang giá) + số dư ngồi giá trị nó, tức giá trị thặng dư Nhưng thế, phi lý nói giá trị hàng hóa = giá trị + số dư ngồi giá trị Vì vậy, hàng hóa trao đổi với tư cách hàng

Ngày đăng: 25/07/2022, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN