PHẦN 1 GIỚI THIỆU CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP 1 1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 1 1 1 Tên, địa chỉ và quy mô hoạt động của doanh nghiệp Tên chính thức Công ty cổ.
PHẦN 1:GIỚI THIỆU CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp 1.1.1 Tên, địa quy mơ hoạt động doanh nghiệp - Tên thức : Công ty cổ phần New Rice - Tên giao dịch: NEW RICE JOINT STOCK COMPANY - Tên viết tắt: NEW RICE.,JSC - Mã số thuế:0900218030 - Địa : Km 30 - Quốc lộ 5A, Phường Bạch Sam, Thị xã Mỹ Hào, Hưng Yên - Loại hình pháp luật : Cổ phần - Quy mô hoạt động doanh nghiệp : 2000 người ( CHI NHÁNH HƯNG YÊN) - Đại diện pháp luật: Vũ Văn Kiên - Điện thoại: 02213945590 - Fax: 03213945591 - Giấp phép kinh doanh: 0900218030 - Ngày cấp giấy phép: 24/09/2003 - Ngày bắt đầu thành lập : 12/10/2017 - Ngành nghề : Sản xuất loại bánh từ bột 1.1.2 Lịch sử phát triển doanh nghiệp Q trình hình thành Cơng ty cổ phần thực phẩm One One Việt Nam thành lập vào năm 2007, trải qua năm hình thành phát triển, đến One.One Việt Nam trở thành doanh nghiệp Sàn xuất Kinh Doanh thực phẩm mạnh thị trường vói ngành như: Bánh gạo, Nông sản … Từ quy mô nhà máy vài trăm công nhân Hưng Yên, đến để đáp ứng nhu cầu thị trường ngày tăng cao One.One Việt Nam xây dựng thức mở rộng quy mơ với việc xây dựng thêm 01 nhà máy Long An,hiện nhân viên nhà máy bánh gạo One One Việt Nam đạt đến số 2000 người Sản phẩm mang thương hiệu bánh gạo One One có mặt thị trường tồn quốc thơng qua hệ thống phân phối đa dạng toàn quốc bao gồm X nhà phân phối với 100.000 điểm bán lẻ, với tốc độ tăng trưởng bình quân 50% năm Năm 2011 One.One Việt Nam bắt đầu chiến lược thâm nhập thị trường xuất tập trung vào nước khu vực Châu Âu.Nhằm tối ưu hố cơng nghệ sản xuất nâng tầm chất lượng bánh gạo thương hiệu One.One lên hàng đầu thị trường Việt Nam mở rộng sang thị trường giới Trong có ngành hàng Thực Phẩm với sản phẩm Bánh Gạo One One Thiên Hà đứng đầu thị trường với 70% thị phần (theo số liệu Euromonoitor) với tăng trưởng bình quân cao ngành Bánh kẹo Những chặng đường phát triển Năm 2011: Xây dựng dự án liên doanh với Nhật Bến Lức- Long An Năm 2010: Tăng vốn điều lệ lên 70.000.000.000 VNĐ Năm 2009: Mở rộng nhà máy sản xuất bánh gạo Hưng Yên, sử dụng nhân công lên đến 1.000 người Năm 2008: Lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất bánh gạo Long An cung cấp bánh cho thị trường tỉnh phía Nam Năm 2007: Lắp đặt dây chuyền sản xuất bánh gạo Hưng Yên-Hà Nội Tầm nhìn, sứ mệnh : Tầm nhìn Cơng ty Cổ Phần Thực Phẩm One One Việt Nam tạo phục vụ cho tất người tiêu dùng Việt Nam sản phẩm nhằm đáp ứng yêu cầu giải toả mối lo toan sức khoẻ, vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề tài bạn Đáp ứng tối đa thoả mãn nhu cầu ngày cao người tiêu dùng mục tiêu cho phát triển vững bền Sứ mệnh - Healthy food, good body • Với kinh nghiệm lâu năm ngành bánh gạo, kết hợp công nghệ tiên tiến Nhật Bản-nơi xuất thân ngành bánh gạo • Xuất xứ nguồn nguyên liệu từ thiên nhiên Việt Nam đảm bảo chất lượng có xu hướng bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng, có xu hướng bảo vệ mơi trường • Cùng lòng nhiệt huyết sáng tạo, kinh nghiệm tay nghề, khát khao làm việc, phục vụ đội ngũ cán công nhân viên công ty =>One One Việt Nam thật có có thêm sản phẩm tốt nhất, thiết yếu nhất, đầy đủ dưỡng chất phù hợp với tất người, đảm bảo người tiêu dùng hoàn toàn yên tâm sử dụng bối cảnh thị trường thực phẩm diễn biến ngày phức tạp 1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh Lấy Chữ Tín lên hàng đầu, Nắm bắt phản ứng nhanh chúng tơi ln có chiến lược kinh doanh linh động phù hợp với tình hình thị trường thời điểm để đáp thị trường người tiêu dùng cùng sản phẩm chất lượng tốt với sách giá cạnh tranh nhất, nhằm tối đa hố lợi nhuận quyền lợi khách hàng phương châm cho phát triển bền vững a Chức : Công ty cổ phần thực phẩm One-One công ty chuyên sản xuất sản phẩm bánh kẹo cao cấp dây truyền công nghệ đại Bánh gạo One-One phong phú chủng loại, hương vị thơm ngon, độc đáo Ngoài chuyên sản xuất loại bánh từ bột, công ty cổ phần New Rice thực sản xuất chức sau : STT Ngành nghề kinh doanh Số Sản xuất loại bánh từ bột( chính) 1071 Sản xuất thức ăn gia súc gia cầm 1080 thủy hải sản Sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa, 1629 In ấn 1811 Dịch vụ liên quan đến in 1812 Sản xuất plastic, cao su tổng hợp dạng 2013 nguyên sinh Sản xuất thép gang 2410 Gia công khí, tráng, phủ kim loại 2592 Sản xuất điện 3511 10 Truyền tải phân phối điện 3512 11 Bán phụ tùng động cơ, phận 4530 phụ trợ ô tô 12 Đại lý môi giới, đấu giá 13 Bán buôn nông, lâm, sản, nguyên vật 4620 liệu 14 Bán bn máy móc, thiết bị phụ 4653 tùng máy nông nghiệp 15 Bán buôn máy móc, thiết bị phụ 4659 tùng khác 16 Bán buôn kim loại quặng kim loại 17 Bán buôn thiết bị, vật liệu khác 4663 xây dựng 18 Bán buôn chuyên danh khác 19 Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, 4711 … 20 Vận tải hàng hóa đường 21 Nhà hàng dịch vụ ăn uống phục 5610 vụ lưu động 22 Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp 5621 đồng không thường xuyên với khách hàng ( hội họp, đám cưới, ) 23 Dịch vụ ăn uống khác 24 Kinh doanh BĐS, quyền sử dụng đất 6810 thuộc CSH, chủ sử dụng thuê 2610 4662 4669 4933 5629 25 Hoạt động kiến trúc tư vấn kỹ thuật 7110 có liên quan 26 Cho thuê xe có động 27 Cho thuê máy móc, thiết bị đồ dùng 7730 hữu hình khác 28 Cho thuê tài sản vơ hình phi tài 29 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh 8299 khác 7710 7740 b Nhiệm vụ : Bánh gạo One-One phong phú chủng loại, hương vị thơm ngon, độc đáo • Với đội ngũ kỹ thuật viên giỏi tâm bánh kẹo huyết, công ty không ngừng cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm, tuân thủ nghiêm ngặt quy định VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM, sức khỏe cộng đồng • Ln lắng nghe, học hỏi sáng tạo, cải tiến để mang lại lợi ích lớn cho khách hàng • Minh bạch, liêm chính, uy tín quản lý kinh doanh • Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp tạo gắn bó lâu dài cho cán nhân viên • Quan tâm, có trách nhiệm với cộng đồng • Tn thủ sách, chế độ quản lý xuất nhập hành Thực sách thuế nộp NSNN 1.2 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp a, Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty cổ phần New Rice - Sơ đồ máy quản lý điều hành Hình 1.1 : Sơ đồ máy quản lý điều hành Ghi chú: : Quan hệ đạo : Quan hệ thông tin tác nghiệp b, Nhiệm vụ chức : • Ban giám đốc: Giám đốc: Là người chịu trách nhiệm tổ chức quản lý điều hành toàn hoạt động công ty, trực tiếp phụ trách kinh doanh Là người lãnh đạo phụ trách chung người đại diện pháp nhân doanh nghiệp trước Nhà nước pháp luật Tổng giám đốc công ty phân cơng, phân nhiệm hay uy quyền cho Phó giám đốc, trưởng phòng ban chức thực số mặt hoạt động công ty theo chế độ cá nhân phụ trách Phó giám đốc sản xuất: Là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc việc giám đốc ủy quyền phân công cụ thể Tổ chức, thực , điều hành công việc liên quan đến sản xuất, chất lượng, giao hàng , giám sát trực tiếp quản lý thiết bị, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị Phụ trách công tác thi nâng bậc Trực tiếp đạo cơng tác an tồn lao động, phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt, vệ sinh môi trường, thực nội quy, quy chế cơng ty Phó giám đốc kinh doanh: Trực tiếp quản lý điều hành phòng kinh doanh Là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc hoạt động phòng kinh doanh, thường xuyên báo cáo giám đốc tình hình hoạt động theo nhiệm vụ phân cơng • Các phịng ban: Phịng tổ chức – hành chính: Là phận tham mưu giúp việc cho Giám đốc công ty việc tổ chức quản lý nhân sự, quản trị văn phịng, cơng tác bảo vệ, an ninh trật tự Phịng tài – kế toán: Chịu trách nhiệm hạch toán kế toán theo quy định Nhà nước; tham mưu cho Giám đốc cơng ty cơng tác tài kế tốn; Giúp Giám đốc công ty công tác quản lý, sử dụng vốn (tài sản, nguyên vật liệu, tiền vốn, chi phí sản xuất kinh doanh) để đạt mục đích đề Doanh nghiệp, phù hợp với chủ trương, sách pháp luật hành, quy định Nhà nước kế tốn thống kê Phịng kế hoạch – kinh doanh: Có chức nắm bắt thông tin kinh tế thị trường, xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu tư cho giai đoạn, lập phương án kinh doanh cụ thể giám sát thực hiện, tham mưu cho Giám đốc công ty đầu tư, sản xuất kinh doanh Phân xưởng khí: Ở quản lý sử dụng phần lớn máy móc thiết bị gia cơng khí xác Nhiệm vụ phân xưởng làm chi tiết, cụm chi tiết đòi hỏi yêu cầu kĩ thuật cao độ xác cao phục vụ cho lắp ráp hoàn thiện sản phẩm Phân xưởng 1: Quản lý số thiết bị, máy móc cần thiết cho việc lắp ráp phận lắp ráp, phận lắp đặt dây chuyền bảo hành sản phẩm Phân xưởng : Quản lý, sử dụng dây chuyền , máy móc đại cho việc sản xuất chế biến loại bánh, thức ăn gia súc, cám,… PHẦN : PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT TẠI DOANH NGHIỆP 2.1 Phân tích kết tình hình sản xuất doanh nghiệp 2.1.1 Thị trường chiến lược sản phẩm 2.1.2 Đánh giá khái qt quy mơ sản xuất thích ứng với chế thị trường 2.1.3 Phân tích mối quan hệ cân đối chủ yếu sản xuất 2.1.3.1 Phân tích kết sản xuất theo mặt hàng 2.1.3.2 Phân tích chất lượng sản phẩm 2.2 Phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất kinh doanh 2.2.1 Tình hình sử dụng lao động vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.2.1.1 Phân tích tình hình sử dụng số lượng lao động a Phân tích tình hình tăng giảm số công nhân sản xuất Công nhân sản xuất người trực tiếp làm sản phẩm, trực tiếp phục vụ sản xuất, biến động cuả lực lượng lao động ảnh hưởng lớn đến kết sản xuất cuả Công ty Bảng III.3 : Quy mô lao động Công ty qua năm ĐVT: người 2017 2018 2019 18 / 19 / 18 Chỉ tiêu SL % SL % SL % CL % CL % Tổng lao động 110 100 160 100 220 100 50 45.4 60 37.5 83 75.45 115 71.8 188 85.5 32 38.5 73 17.5 27 24.55 32 15.91 18 66.6 -13 -28.8 -Lao động trực tiếp - Lao động gián tiếp 45 28.2 Nhận xét: Qua bảng trên, ta thấy tổng số lao động Công ty tăng qua năm,cụ thê: Năm 2017 tổng số lao động có 110 người , lao động trực tiếp 83 người chiếm 75.45 %, lao động gián tiếp 27 người 24.55% Đến năm 2008 số lao động tăng lên nhiều: tổng số lao động 160 người, lao động trực tiếp 115 ngưòi chiếm 71.8 %, lao động gián tiếp 45 người chiếm 28.2 % Năm 2019 tổng số lao động 220 người chiếm, lao động trực tiếp la 188 người chiếm 85.5%, lao động gián tiếp 32 người chiếm 15.91% Ta thấy, năm 2018 số lao động tăng lên nhiều so với năm 2007 như: Tổng số lao động tăng lên 50 người tức tăng 45.45 % đó, lao động trực tiếp tăng 32 người ( 38.55 %), lao động gián tiếp tăng 18 người (66.67 %) Tổng lao động năm 2019 tăng năm 2008 60 người (37.5%), lao động trực tiếp tăng 73 người (17.5%), số lao động gián tiếp -13 người (28.8%) b Phân tích tình hình tổ chức nhân cơng lao động Bảng 2.5: Biến động loại lao động khác qua năm ĐVT: người 2017 2018 2019 18/17 19/18 SL SL SL CL % CL % I Tổng số lao động 110 160 220 50 45.4 60 37.53 CNSX 80 120 165 40 50 45 37.5 Nhân viên phục vụ phụ trợ 22 30 40 36.3 10 33.3 Số nhân viên quản lý 10 15 25 50 27.5 25 24.2 -2.5 0.09 -0.8 0.03 Chỉ tiêu II Tỷ lệ nhân viên phục vụ phụ trợ so với CNSX III Tỷ lệ nhân viên quản lý so với CNSX 10 8.3 9.1 -1.7 0.17 0.8 0.09 Nhận xét:qua bảng ta thấy: - Năm 2018 so với năm 2017 số cơng nhân sản xuất tăng 40 người tương ứng 0.5%, số nhân viên phục vụ, phụ trợ tăng người tương ứng 0.36%, số nhân viên quản lý tăng người tưong ứng 0.25% Ta thấy tốc độ tăng cơng nhân sản xuất (0,5%), cao so với tốc độ tăng công nhân phục vụ, phụ trợ (0.36%) nhân viên quản lý (0,25%) Điều cho thấy vào năm 2018 số công nhân viên nhân viên phục vụ phụ trợ giảm nhiều so vơi công nhân sản xuất chính, nên kết luận năm 2018 trình độ quản lý công nhân phục vụ quản lý thấp dư thừa so vói năm 2017.Vào năm 2017, tỷ lệ nhân viên phục vu phụ trợ so với cơng nhân sản xuất 27.5%, tỷ lệ nhân viên quản lý so với công nhân sản xuất 10 % Vào năm 2008 tỷ lệ nhân viên phục vụ phụ trợ so với công nhân sản xuất 25%, tỷ lệ nhân viên quản lý so với cơng nhân sản xuất 8,3 % - Năm 2019 so với năm 2018 số công nhân sản xuất tăng 45 người tương ứng 0.37%, số nhân viên phục vụ phụ trợ tăng 10 người tương ứng 0.33%, số nhân viên quản lý tăng người tương ứng 0,5% Ta thấy tốc độ tăng công nhân sản xuất (0,37%) cao so với tốc độ tăng số nhân viên phục vụ phụ trợ, thấp tốc độ tăng số nhân viên quản lý (0,5%), điều cho thấy trình độ quản lý công nhân viên chưa cao Vào năm 2009 tỷ lệ nhân viên phục vụ, phụ trợ so với cơng nhân sản xuất 0,03%, tỷ lệ nhân viên quản lý so với công nhân sản xuất 0,09% c Tình hình sử dụng suất lao động Năng suất lao động lục sản xuất người lao động sáng tạo số sản phẩm vật chất có ích đơn vị thời gian định, thời gian lao động hao phí để sản xuất sản phẩm Năng suất lao động tiêu chất lượng tổng hợp, biểu kết hoạt động sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao suất lao động biện pháp chủ yếu giá thành sản phẩm Lao động yếu tố trình hoạt động sản xuất kinh doanh, lao động mang lại hiệu quả, người lao động mong muốn hiệu lao động ngày cao, nghĩa suất lao động khơng ngừng tăng lên Do đó, phân tích suất lao động mục tiêu doanh nghiệp tăng suất lao động lên 10 Ta có bảng suất lao động sau: Cách tính W g/CNSX = G TSL SCNSX xNxG W ngay/CNSX = G TSL SCNSX xN W bq nam/CNV = G TSL SCNSX +SCNSX Trong đó: G TSL : Giá trị sản lượng W g/CNSX : Năng xuất lao động bình qn cơng nhân sản xuất W ngay/CNSX : Năng xuất lao động bình quân ngày công nhân sản xuất W bq nam/CNSX : Năng xuất lao động bình quân năm công nhân sản xuất SCNSX : Số công nhân sản xuất N : Số ngày làm bình quân g : Số làm bình quân W g/CNSX 2000 = 24.634.216.506 = 33.547,22 d 366x263,99x7,6 W ngay/CNSX 2000 = 24.634.216.506 = 254.958,91 d 366x263,99 W nam/CNSX 2000 = 24.634.216.506 = 67.306.602,48 d 366 W bq nam/CNSX 2000 = 24.634.216.506 = 67.306.602,48 d 366 + 27 11 W g 2001= 25.881.484.294 = 22.535,79 d 587 x254,09x7,7 W N 2001= 25.881.484.294 = 173.525,58 d 587 x254,09 W nam 2001= 25.881.484.294 = 44.091.114,64 d 587 W nam CNV 2001= 25.881.484.294 = 38.399.823,88 d 587 + 87 W g 2002 = 52.039.135.089 = 37.502,58 d 690x264,61x7,6 W N 2002 = 52.039.135.089 = 285.019,60 d 690x264,61 W Nam 2002 = 52.039.135.089 = 75.419.036,36 d 690 W Nam CNV 2002 = 52.039.135.089 = 68.292.828,20 d 690 + 72 Nhận xét: tài liệu phân tích cho thấy kết so sánh suất lao động năm so với năm trước loại không giống nhau, có loại tăng, giảm cụ thể: - Năm 2018 suất lao động bình qn cơng nhân sản xuất so với năm 2017 giảm 8.319,19 đồng Năng suất lao động ngày năm 2018 so với năm 2017 giảm 57.360,81 đồng, ta thấy tốc độ giảm suất lao động ngày nhanh so với tốc độ giảm suất lao động - Năng suất lao động năm 2018 so với năm 2017 giảm 19.613.636,4 đồng, ta thấy tốc độ giảm suất lao động năm chậm tốc độ giảm suất lao động ngày Năm 2019 so với năm 2018 cụ thể: + Năng suất lao động năm 2009 so với năm 2008 giảm 9.716,34 đồng 12 + Năng suất lao động ngày năm 2009 so với năm 2008 giảm 79.709,25 đồng, ta thấy tốc độ tăng suất lao động ngày nhanh tốc độ tăng nắng suất lao động + Năng suất lao động năm năm 2009 giảm so với năm 2008 16.304.909,09 đồng Ta thấy tốc độ tăng suất lao động năm chậm tốc độ tăng suất lao động ngày.Điều chứng tỏ số ngày sử dụng công nhân sản xuất thấp so với năm 2008 *Xác định nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động năm 20019 Đối tượng phân tích giá trị sản lượng năm 2019 so với năm 2018 ∆G = 21.650.000.000-18.360.000.000=3.290.000.000 Trong đó: G = SCNSX xNx g x W gCN Trong nhân tố: ∆ G (s) = (S1 −So ) xN o x g o x W g CN o = (220-160) x 249,1 x 7,7 x 22.987,23 = 2.645.466,97 đ ∆ G (N) =S1 x(N1 -N o )x g o x W g CN o = 220 x (252,61 – 249,1) x 7,7 x 22.987,23 = 136.680.690,3đ ∆ G (g) =S1 xN1 x(g1 - g o )x W g CN o = 220 x 252,61 x (7,6- 7,7) x 22.987,23 = -127.749.691,7đ ∆ G (W gCN) =S1 xN1 x g1 x (W g CN 1− W gCNo ) =220 x 252,61 x 7,6 x (39.284,10-22.987,23)=6.883.209.897đ Cộng nhân tố ảnh hưởng: Nhân tố làm tăng kết sản xuất Nhân tố làm giảm kết sản xuất + Số ngày làm việc: +Số làm việc: -127.749.691,7đ + 136.680.690,3đ 13 +Số CNSX : + 2.645.466,97 đ + NXLĐ : + 6.883.209.897đ Cộng :7.022.536.054đ +6.894.786.363đ Như vậy: Giá trị sản lượng năm 2019 so với năm 2018 tăng 6.894.786.363 đồng số công nhân tăng lên, số ngày lao động tăng lên, nhiên số bình quân đạt năm trước kết giá trị sản lượng tăng thêm 127.749.691,7 đồng, vấn đề mà Cơng ty cần quan tâm khai thác 2.2.2 Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ vào sản xuất sản phẩm 2.2.2.1 Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định Việc phân tích tình hình trang bị TSCĐ thể hai mặt, phân tích tình hình biến động TSCĐ tình trạng kỹ thuật TSCĐ 2.2.2.2 Phân tích tình hình biến động tài sản cố định Số liệu thu tập doanh nghiệp sau: Nguyên giá Hao mòn Loại tài sản cố định Đầu năm Cuối năm Đầu năm Cuối năm Thiết bị sản xuất 3.735.000 3.984.000 1.045.800 1.275.680 Phương tiện kỹ thuật 298.800 358.560 80.676 97.226 Thiết bị 317.475 338.640 76.194 84.660 Hệ thống bảo quản 242.775 258.960 55.838 67.330 TỔNG CỘNG 4.594.050 4.940.160 1.258.508 1.524.896 Qua số liệu ta có: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (ĐƠN VỊ TÍNH: NGHÌN ĐỒNG) 14 (ĐƠN VỊ TÍNH: NGHÌN ĐỒNG) Đầu năm NG Loại TSCĐ Tỷ trọng % CHÊNH LỆCH Cuối năm NG Tỷ trọng % Mức Tỷ lệ % Thiết bị sản xuất 3.735.000 81,30 3.984.000 80,65 249.000 6,67 Phương tiện kỹ thuật 298.800 6,50 358.560 7,26 59.760 20,00 Thiết bị động lực 317.475 6,91 338.640 6,85 21.165 6,67 Hệ thống bảo quản 242.775 5,29 258.960 5,24 16.185 6,67 CỘNG 4.594.050 100 4.940.160 100 346.110 7,53 Tài sản cố định cuối năm tăng so với đầu năm 7,53% tương ứng với mức tăng 346.110(nghìn đồng) Điều chứng tỏ quy mô tài sản cố định doanh nghiệp tăng lên đáng kể Cụ thể là: Tài sản cố định dùng cho sản xuất cuối năm tăng 6,67% so với đầu năm tương ứng với mức tăng 249.000 (nghìn đồng) Phương tiện kỹ thuật cuối năm tăng 20% so với cuối năm tương ứng với mức tăng 59.760(nghìn đồng) Như Doanh nghiệp tâm tăng lực sản xuất trưc tiếp, nhằm tăng suất lao động, tăng sản lượng sản xuất hạ giá thành sản phẩm Thiết bị động lực doanh nghiệp đầu tư tăng thêm 6,67% tương ứng với mức tăng 21.165( nghìn đồng) Hệ thống truyền dẫn đầu tư tăng thêm 6,67% tương ưng với mức tăng 16.185(nghìn đồng) Về biến động kết cấu tài sản cố định: tỷ trọng thiết bị sản xuất giảm 0,65% cụ thể là: cuối năm thiết bị sản xuất chiếm tỷ trọng 80,65%, đầu năm chiếm tỷ trọng 81,3% 15 Phương tiện kỹ thuật tăng 0,76% cụ thể (cuối năm 7,26%và đầu năm 6,5%), thiết bị động lực cuối năm giảm 0.06% so với đầu năm (6,85% – 6,91%): Hệ thống bảo quản tế giảm 0,05% cụ thể (cuối năm 5,24% – đầu năm 5,29%) 2.2.2.3 Tình trạng hiệu suất sử dụng tài sản cố định Ta có số liệu thu thập doanh nghiệp: Chỉ tiêu Ký hiệu Năm trước Năm Giá trị sản xuất Gs 3.689.097 4.289.647,5 Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ NGdk 4.010.010 4.594.050 Số khấu hao kỳ KH 1.258.508 1.524.896 Giá trị lại TSCĐ cuối kỳ NGck 4.594.050 4.940.160 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định biểu giá trị sản xuất làm tài sản cố định, biểu công thức: Hs = GS NG H : Hiệu suất sử dụng TSCĐ GS: Gía trị sản xuất NG = Nguyên giá TSCĐ bình quân NG = NGdk + NGck NGdk : nguyên giá TSCĐ thời điểm đầu kỳ NGck : nguyên giá TSCĐ thời điểm cuối kỳ Doanh nghiệp sử dụng phương pháp nguyên giá TSCĐ tính theo TSCĐ dùng cho sản xuất, ta có bảng số liệu sau: BẢNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (ĐVT: NGHÌN ĐỒNG) 16 Chỉ tiêu Ký hiệu Năm trước Năm 1.Giá trị sản xuất Gs 3.689.097 4.289.647,50 2.TSCĐ bình quân NG 4.302.030 4.767.105 Hiệu suất sử dụng TSCĐ H 0,86 0,9 GS Ta có hiệu suất sử dụng tài sản : H = NG Năm trước : Ho = Năm : GS NG H1 = Chỉ tiêu phân tích: = G S1 NG1 3.689.097 = 0,86 4.302.030 == 4.289.647,5 4.767.105 GS = H x NG Năm trước: GSo = NG0 x H0 = 3.689.097 Năm : GS = NG1 x H1 = 4.289.647,5 Đối tượng phân tích : ∆GS = GS1 - Gso = 4.289.647,5 – 3.689.097 = 600.550,5 Ảnh hưởng nhân tố nguyên giá bình quân: ∆ G S ( NG ) = NG1 x H - Gso = 4.767.105 x 0.86 – 3.689.097 = 4.099.710,3 – 3.689.097 = 410.613,3 Ảnh hưởng nhân tố hiệu suất sử dụng TSCĐ 17 = 0,90 ∆G S (H ) = GS1 - NG1 x H = 4.289.647,5 – 4.099.710,3 = 189.937,2 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: ∆GS = ∆G S ( NG ) + ∆G S (H ) =410.613,3 + 189.937,2 =600.550,5 NHẬN XÉT: Gía trị sản xuất năm so với năm trước tăng 600.550,5 (nghìn đồng) nguyên nhân sau : +Do nguyên giá TSCĐ bình quân tăng 465.075 (nghìn đồng) làm cho giá trị sản xuất tăng 410.613,3 ( nghìn đồng) +Do hiệu suất TSCĐ tăng 0,04 (nghìn đồng) làm cho giá trị sản xuất tăng 189.937,2 ( nghìn đồng) 2.2.2.4 Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị sản xuất( số lượng, thời gian suất ) Q : số lượng máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất n : số ngày làm việc bình qn năm máy móc thiết bị c : số ca làm việc bình quân ngày máy móc thiết bị h : số làm việc bình quân ca máy móc thiết bị Nsd : suất sử dụng bình quân Chỉ tiêu ĐVT Kế hoạch Thực tế Giá trị sản xuất 1000 Đ 3.220.192,5 4.289.647,5 Số lượng MMTB(Q) Cái 10 12 Số ngày làm việc bình quân năm MMTB (n) Ngày Số ca làm việc bình quân Ca 18 266 278 2,5 ngày 1MMTB(c) Số làm việc bình quân ca MMTB (h) Năng suất sử dụng bình quân ( Nsd) Giờ 1000 Đ Năng suất sử dụng bình quân MMTB : Nsd = NsdK = 3.202.192,5 8,5 75,66 60,51 Gs Q× n×c×h = 75,66 10 × 266 × × 4.289.647,5 Nsd1 = 12 × 278 × 2,5 × 8,5 = 60,51 Chỉ tiêu phân tích : Gs = Q x n x c x h x Nsd Kỳ kế hoạch : GSK = QK x nK x cK x hK x NsdK = 3.220.192,5 Kỳ thực tế : GS1 = Q1 x n1 x c1 x h1 x Nsd1 = 4.289.647,5 Đối tượng phân tích: ∆Gs = GS1 - GSK 4.289.647,5 – 3.220.192,5 = 1.069.455 Các nhân tố ảnh hưởng: + ảnh hưởng nhân tố số lượng MMTB (Q) ∆Gs (Q) = Q1 x nK x cK x hK x NsdK GSK = 12 x 266 x x x 75,66 – 3.220.192,5 = 3.864.107,52 – 3.220.192,5 = 643.915,02 + ảnh hưởng nhân tố số ngày làm việc bình quân năm (n) ∆ Gs (n) = Q1 x n1 x ck x hk x Nsdk Q1 x nk x ck x hk x Nsdk = 12 x 278 x x x 75,66 – 3.864.107,52 = 4.038.428,16 – 3.864.107,52 = 174.320,64 + ảnh hưởng nhân tố số ca làm việc bình quân ngày (c) ∆Gs (c) = Q1 x n1 x c1 x hk x Nsdk Q1 x n1 x ck x hk x Nsdk = 12 x 278 x 2,5 x x 75,66 – 4.038.428,16 = 5.048.035,2 – 4.038.428,16 = 1.009.607,04 + ảnh hưởng nhân tố số làm việc bình quân ca (h) ∆Gs (h) = Q1 x n1 x c1 x h1 x Nsdk Q1 x n1 x c1 x hk x Nsdk = 12 x 278 x 2,5 x 8,5 x 75,66 - 5.048.035,2 = 5.363.537,4 - 5.048.035,2 19 = 315.502,2 + ảnh hưởng nhân tố suất lao động ∆Gs(Nsd) = GS1 Q1 x n1 x c1 x h1 x Nsdk = 4.289.647,5 – 5.363.537,4 = - 1.073.889,9 Tổng hợp nhân tố ∆Gs = ∆Gs (Q) + ∆Gs (n) + ∆Gs (c) + ∆Gs (h) + ∆Gs(Nsd) = 643.915,02+ 174.320,64 +1.009.607,04+ 315.502,2 - 1.073.889,9 =1.069.455 NHẬN XÉT: Giá trị sản xuất thực tế so với kế hoạch tăng 164.782.000 VNĐ ảnh hưởng nhân tố: Do số lượng máy móc thiết bị tế tăng so với kỳ kế hoạch làm giá trị sản xuất tăng 643.915,02 (nghìn đồng) Số ngày làm việc bình quân tế tăng 12 ngày so với kỳ kế hoạch làm giá trị sản xuất tăng 174.320,64 (nghìn đồng) Số ca làm việc bình quân ngày tăng 0,5 ca làm cho giá trị sản xuất tăng 1.009.607,04 (nghìn đồng) Số làm việc bình quân ca tăng 0,5h làm cho giá trị sản xuất tăng 315.502,2 ( nghìn đồng) Năng suất sử dụng bình quân giảm 15,15 ( nghìn đồng) làm cho giá trị sản xuất giảm 1.073.889,9 (nghìn đồng) 2.2.3 Phân tích tình hình cung ứng dự trữ NVL: 2.2.3.1 Phân tích tình hình thực kế hoạch cung ứng NVL: Khối lượng NVL cung ứng STT Tên NVL KH TT Sắt phế liệu (kg) 873.305 Than (kg) Đơn giá mua KH TT 866.109 5.354 5.852 532.387 560.250 1.805 1.643 Oxy (kg) 411 436 44.198 44.633 Gas (kg) 1238 1.245 19.111 20.069 Que hàn (cái) 3.660 3.735 10.583 10.334 20 Phương pháp phân tích: Để phân tích tình hình cung ứng NVL mặt số lượng, ta tính tỷ lệ % hồn thành kế hoạch cung ứng loại NVL, theo công thức sau: n Tv = ∑V * Pki ∑V * Pki i =1 n i =1 1i ki *100% ∆G = ∑V1i * Pki −∑Vki * Pki Trong đó: TV : tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch cung ứng NVL V1i : khối lượng cung ứng thực tế VL i Vki : khối lượng cung ứng kế hoạch VL i Pki : Đơn giá mua kế hoạch vật liệu i Vki = Vsxi + Vck - Vdk Với: Vsxi khối lượng nguyên vật liệu i cần cho sản xuất kỳ Vck: khối lượng NVL i dự kiến tồn đầu kỳ Vdk : khối lượng NVL i thực tế tồn đầu kỳ Vsxi = Qk* mi Qk : Khối lượng sản phẩm cần sản xuất theo kế hoạch mi : định mức tiêu hao NVL i cho đơn vị sản phẩm Nếu Tv >= 100% : DN hoàn thành kế hoạch cung ứng NVL Tv < 100% : DN khơng hồn thành kế hoạch cung ứng NVL 21 2.2.3 Phân tích tình hình cung ứng, sử dụng dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất 2.3 Phân tích chi phí giá thành 2.3.1 Đánh giá chung tình hình thực kế hoạch chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm 2.3.2 Phân tích tình hình thực kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh 2.4 Phân tích tình hình tiêu thụ lợi nhuận PHẦN : NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ 22 23 ... hàng 2.1.3.2 Phân tích chất lượng sản phẩm 2.2 Phân tích tình hình sử dụng yếu tố sản xuất kinh doanh 2.2.1 Tình hình sử dụng lao động vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.2.1.1 Phân tích tình... tổng hợp, biểu kết hoạt động sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao suất lao động biện pháp chủ yếu giá thành sản phẩm Lao động yếu tố trình hoạt động sản xuất kinh doanh, lao động mang lại hiệu... Phân tích tình hình trang bị tài sản cố định Việc phân tích tình hình trang bị TSCĐ thể hai mặt, phân tích tình hình biến động TSCĐ tình trạng kỹ thuật TSCĐ 2.2.2.2 Phân tích tình hình biến động