1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Sinh học đại cương (Nghề: Khoa học cây trồng - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

113 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

Tiếp phần 1, nội dung Giáo trình Sinh học đại cương phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu chung về phân loại thực vật; Các ngành tảo; Thực vật bậc cao hay thực vật có chồi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 giáo trình!

Chương 4: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên kiến thức đối tượng, nhiệm vụ, lược sử nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, quy tắc phân loại, danh pháp phân loại, quan điểm phân chia sinh giới nhóm thực vật Nợi dung chương 2.1 Đối tượng, nhiệm vụ vai trò phân loại học thực vật Đối tượng Phân loại học thực vật giới thực vật vô đa dạng, bao gồm cá thể quần thể khác Còn nhiệm vụ Phân loại học thực vật phân loại xếp chúng theo hệ thống tiến hoá tự nhiên Việc phân loại cối, làm sáng tỏ mối quan hệ thân thuộc chúng có tầm quan trọng mặt lý thuyết mà cịn có ý nghĩa thực tiễn lớn, góp phần vào việc cải tạo, sử dụng có lợi, tiêu diệt có hại Phân loại học thực vật sở chủ yếu nghiên cứu sinh học thực vật Sinh thái, Tài nguyên, Di truyền chọn giống, Sinh lý, Sinh hóa… Nhờ có phân loại học giúp ta hiểu tính đa dạng sống, nghĩa khác biệt sinh vật xuất kết tiến hố thích nghi Phân loại học nhánh Sinh học, lĩnh vực sở Sinh học, “đó nhánh quan trọng, nhánh có ích lợi khoa học Sinh vật Khơng có mơn học khác dạy nhiều giới mà sống” (theo E Mayr) 2.2 Lược sử phát triển môn phân loại học thực vật Sự phát triển Phân loại học thực vật gắn liền với phát triển toàn tri thức thực vật người Có thể chia q trình phát triển phân loại học thực vật thành thời kỳ: 2.2.1 Thời kỳ phân loại nhân tạo Kéo dài từ thời Trung cổ đến thời kỳ Phục hưng Nhìn chung, hệ thống phân loại thời kỳ mang tính chất nhân tạo việc xây dựng hệ thống dựa 55 vào một, hai tính chất chọn lựa cách tùy ý, chủ quan tác giả, chưa phản ánh nhóm tự nhiên thực vật Và người ta chưa đề nguyên tắc phương pháp phân loại, phân loại thực vật chưa trở thành mơn khoa học Tiêu biểu có tác giả như: - Théophraste (371 - 286 trước Công nguyên (CN)), Plinus (79 - 24 trước CN), Dioscoride (20 – 60 sau CN), Caesalpine (1519-1603), J Ray (1628 - 1705), Tournefort (1656 - 1708), Linnée (1707-1778) 2.2.2 Thời kỳ phân loại tự nhiên Thời kỳ cuối kỷ 18 đến đầu kỷ 19, việc phân loại thực vật dựa sở toàn đặc điểm tự nhiên thực vật Các cơng trình đáng kể thời kỳ là: hệ thống phân loại gia đình Jussieu, De Candolle (1778-1841), Robert Brown (1773-1858) Điều đáng ý hệ thống phân loại thời kỳ mang quan niệm Linnée cho loài bất biến 2.2.3 Thời kỳ phân loại tiến hoá Với đời của học thuyết tiến hoá Lamarck, Darwin người kế tục ông Việc thừa nhận chất tiến hoá khiến người ta nhận phân loại thực vật, cần phải tập hợp dạng thực vật thống với mặt nguồn gốc, không đơn giống đại phận tính chất thời kỳ phân loại tự nhiên làm Cho đến nay, có nhiều hệ thống tiến hoá khác như: Bouch, Kursanov, Takhatjan, Engler, Metz; Tuy nhiên, chưa có hệ thống thừa nhận hồn hảo tồn diện phân loại học ngày nhiệm vụ tiếp tục giải vấn đề nguồn gốc, quan hệ tiến hoá 2.3 Các phương pháp phân loại 2.3.1 Phương pháp hình thái so sánh Dựa vào đặc điểm hình thái, đặc biệt hình thái quan sinh sản để so sánh Những thực vật gần có đặc điểm chung hình thái 56 2.3.2 Phương pháp cổ thực vật học Dựa vào di tích hố thạch thực vật tìm quan hệ thực vật tồn hoá thạch để tìm nguồn gốc chúng Những nghiên cứu bào tử phấn hoa, đặc biệt di tích phấn hoa thời đại địa chất giúp xác định thành công quan hệ họ hàng số thực vật 2.3.3 Phương pháp địa lý thực vật học Mỗi chi, lồi thực vật thường có khu phân bố định Nghiên cứu khu phân bố thực vật người ta xác định quan hệ họ hàng 2.3.4 Phương pháp hóa sinh học Dựa vào nguyên tắc có quan hệ gần gũi chất tổng hợp bên giống hay tương tự 2.3.5 Phương pháp cá thể phát triển Dựa sở quy luật phát triển cá thể: trình phát triển cá thể, thể trải qua giai đoạn (hình thức) chủ yếu mà tổ tiên trải qua 2.3.6 Phương pháp miễn dịch Miễn dịch tính khơng cảm thụ thể bệnh Tính chất miễn dịch mức độ định kế thừa qua hệ đặc điểm họ hay chi 2.3.7 Phương pháp chẩn đoán huyết Dựa phản ứng máu động vật máu nóng chất ngoại lai Kết thu phản ứng giống thể động vật cho phép ta xác định mối quan hệ thân thuộc loài thực vật thử nghiệm 2.3.8 Phương pháp giải phẫu Phương pháp cho phép xác lập mối quan hệ thân cận cho bậc phân loại cao lớp, bộ, họ mà cho bậc phân loại chi loài Dùng phương pháp giải phẫu nhà phân loại học thực vật nghiên cứu quan hệ chủng loại nhiều nhóm thực vật 57 2.3.9 Phương pháp bào tử phấn hoa Nghiên cứu bào tử, hạt phấn, đặc biệt hình thái vỏ hạt phấn cung cấp nhiều dẫn liệu, cho việc xây dựng hệ thống chủng loại phát sinh 2.3.10 Phương pháp tế bào học Nghiên cứu số lượng, hình thái cấu trúc nhiễm sắc thể 2.3.11 Phương pháp nuôi cấy Dựa đặc điểm có lồi định sinh trưởng môi trường chọn lọc 2.3.12 Phương pháp lai ghép Để xác định mối quan hệ thân cận loài gần 2.3.13 Phương pháp sinh thái Phương pháp có ý nghĩa nghiên cứu biến dị loài ảnh hưởng điều kiện sống 2.3.14 Phương pháp hỗ trợ Đó phương pháp toán học xác suất thống kê, phương pháp phân tích tương quan, phương pháp di truyền,… 2.4 Các quy tắc phân loại 2.4.1 Đơn vị phân loại bậc phân loại Đơn vị phân loại (taxon): Đơn vị phân loại sở hệ thống tiến hóa loài (species) Các bậc phân loại: Giới Thực vật (Regnum Vegetabile) chia thành bậc bản: - Ngành (divisio) - Lớp (classis) - Bộ (ordo) - Họ (familia) - Chi (Giống) (genus) - Loài (species) 58 Trong phân loại học đơi người ta cịn dùng bậc trung gian như: tông (tribus) bậc họ chi, nhánh hay tố (sectio) loạt hay dãy (series) bậc chi loài, thứ (varietas) dạng (forma) bậc lồi Ngồi ra, cịn có thêm bậc phụ ghi cách thêm tiếp đầu ngữ “sub” (phân) để bậc trung gian thấp hơn, “super” (liên) để bậc trung gian cao hơn, liên (superordo), liên họ (superfamilia), phân (subordo), phân họ (subfamilia), phân loài (subspecies) Thứ tự chặt chẽ thay đổi 2.4.2 Cách gọi tên bậc phân loại – danh pháp phân loại Tên loài sử dụng tiếng La tinh Linnée đề xướng (1753) gồm hai từ ghép lại (gọi hệ nhị danh – danh pháp lưỡng nôm) sử dụng Từ đầu danh từ tên chi, luôn viết hoa, từ sau tính từ hay danh từ lồi, khơng viết hoa Cả hai từ viết in nghiêng gạch chúng Tính từ biểu thị: + tính chất cây, như: glabra - nhẵn, spinosa - có gai, pilosa - có lơng… + nơi mọc : sylvestris - rừng, palustris - đầm lầy… + nơi xuất xứ : tonkinensis - Bắc Bộ, chinensis - Trung Quốc… + cơng dụng : textiles - có sợi, tinctorius - để nhuộm… + mùa hoa nở : vernalis - mùa xuân, autumnalis - mùa thu + hay tên người : lecomtei, pierrei, takhtajannii,… Sau tên loài, người ta thường viết tắt hay nguyên họ tác giả cơng bố tên Ví dụ Oryza sativa L tên lúa, (thuộc chi Oryza, loài lúa thuộc dạng trồng: sativa, L chữ viết tắt tên họ Linnée) Đối với tên họ, người ta lấy chi điển hình (typus) họ, thêm aceae vào Ví dụ: Rosaceae (họ Hoa hồng) lấy từ chi Rosa, Rutaceae (họ Cam) lấy từ chi Ruta Tên bậc cao theo nguyên tắc vậy: * Bộ: tên họ điển hình + ales, ví dụ: Rosales, Rutales… * Lớp: tên điển hình + opsida hay atae 59 * Ngành: tên lớp điển hình + phyta Tuy nhiên, tên lớp ngành có cịn chưa thống quy tắc gọi Ví dụ: lớp Hai mầm (Dicotyledonae) quen gọi từ lâu, theo ”ngun tắc điển hình” có tên lớp Ngọc lan (Magnoliopsida hay Magnoliatae), lớp Dương xỉ (Polypodiopsida), Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) hay ngành Hạt kín (Angiospermatophyta) 2.5 Sự phân chia sinh giới nhóm thực vật Hiện nay, nhiều tác giả chia giới hữu thành hai nhóm lớn (trên giới): - Nhóm (trên giới) sinh vật tiền nhân (Procaryota): bao gồm sinh vật chưa có nhân thật, ADN (chất di truyền) nằm tự tế bào vùi lẫn gọi chất nhân (nucleplasma) hồn tồn khơng có màng nhân để phân cách khỏi chất tế bào (cytoplasma) Ở chúng vắng mặt ty thể (mitochondria), lạp thể (chloroplasts) khơng có roi phức tạp Roi chúng (đơi có) đơn giản có cấu tạo khơng giống với roi sinh vật khác: vách tế bào roi gồm chất mureinheteropolymer chất có nhóm sinh vật Thuộc nhóm có giới với ngành: Vi khuẩn (kể siêu vi khuẩn) Vi khuẩn lam (hay Tảo lam) - Nhóm (trên giới) sinh vật nhân thực (Eucaryota): gồm tất sinh vật cịn lại mà tế bào chúng có nhân điển hình nằm màng nhân hồn tồn tách khỏi chất tế bào Hơn chúng có ty thể, nhiều đại diện có lạp roi (nếu có) phức tạp Nhóm chia làm giới: giới Nấm, giới Ðộng vật giới Thực vật Như Sinh giới bao gồm giới (Vi sinh vật, Nấm, Thực vật Ðộng vật) Một số nhà khoa học lại phân thành giới: thêm giới Protista (gồm dạng đơn bào đơn giản nhất, có động vật, tảo nấm bậc thấp) Sự tách thêm giới Protista thực gây thêm phức tạp phân chia, bị nhiều nhà sinh học phản đối Theo cách phân chia Vi khuẩn, Tảo lam Nấm khơng nằm giới thực vật Nhưng tất sách giáo khoa Phân loại Thực vật từ trước đến nước số nước ngoài, chúng xếp vào giới Thực vật Như 60 vậy, theo Takhtajan (1972), chia giới Thực vật thành thành phân giới sau: Phân giới Thực vật chưa có nhân thật; Phân giới Nấm; Phân giới Thực vật có nhân thức Theo hiểu biết có tính truyền thống rộng rãi giới thực vật, phạm vi giảng, tơi trình bày giới thực vật tạm bao gồm vi khuẩn, tảo lam nấm: Procaryota (nhóm sinh vật tiền nhân) gồm: + Ngành Vi khuẩn (Bacteriophyta) + Ngành Vi khuẩn lam (Cyaobacteria) hay Tảo lam (Cyanophyta) Eucaryota (nhóm sinh vật có nhân) gồm: - Giới nấm: + Ngành Nấm nhầy (Myxophyta) + Ngành Nấm (Mycophyta/Mycota) - Nhóm Tảo (hay nhóm thực vật bậc thấp): gồm ngành tảo - Ngoài cịn nhóm đặc biệt Ðịa y (Lichenes), nhóm cộng sinh Tảo Nấm - Nhóm Thực vật có phơi (Thực vật bậc cao): gồm ngành rêu, ngành (dương xỉ), ngành hạt trần ngành hạt kín CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 1/ Phân biệt khác hệ thống phân loại nhân tạo, tự nhiên tiến hoá? 2/ Cách đặt tên loài? 3/ Các phương pháp phân loại? 4/ Các bậc phân loại? 4/ Phân tích nhận xét phân chia sinh giới? 61 Chương 5: CÁC NGÀNH TẢO Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên tính chất đặc trưng Tảo, phân biệt đặc điểm ngành Tảo ngành nhớ số đại diện thường gặp có ý nghĩa thực tiễn Nội dung chương 2.1 Đại cương về Tảo 2.1.1 Tổ chức thể Tảo có cấu trúc đa dạng: đơn bào, tập đoàn hay đa bào Mặc dù cấu tạo, hình dạng, kích thước màu sắc tảo khác Tảo có số điểm chung như: thể dạng tản, tế bào có diệp lục nên tự dưỡng được, vài hình thức sinh sản mơi trường phân bố gần giống nhau… nên người ta thường gộp chúng thành nhóm có ý nghĩa sinh học Tảo có thể dạng tản chưa phân hóa thành thân, rễ, → gọi Tản thực vật (Thallophyta) chưa có loại mơ điển hình cấu trúc tản 2.1.2 Cấu tạo tế bào Vách tế bào cellulose pectin Một vài ngành Tảo: Tảo silic, Tảo vàng ánh: vách thấm thêm silic, Tảo vịng, Tảo đỏ: vách có thêm canxi cacbonat Mỗi tế bào có nhân, đơi nhiều nhân (ở Tảo thơng tâm) Trong chất ngun sinh có chứa chất màu (diệp lục chất màu phụ khác) gọi thể màu Thể màu có hình dạng khác nhau: hình bản, sao, dải, hình mạng lưới, đĩa, hạt… ổn định với chi Trong thể màu có thể nhỏ gọi hạch tạo bột, chung quanh có hạt tinh bột lắng tụ (ở Tảo lục, Tảo vòng) Những chất dự trữ khác hydratcacbon đặc biệt (laminarin, amylodextrin…) thể màu Nhiều dạng tảo đơn bào cịn có roi, số lượng 1, nhiều Các roi xuất phát từ đầu tế bào, có chức vận chuyển Roi có cấu tạo giống với roi sinh vật có nhân thật Một số Tảo cịn có chấm đỏ gốc roi gọi điểm mắt – quan thụ cảm ánh sáng Một số tảo đơn bào nước có khơng bào co bóp 62 2.1.3 Sinh sản Tảo đa dạng sinh sản Các hình thức sinh sản: sinh sản sinh dưỡng, sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính, nhiều tảo có xen kẽ hệ 1) Sinh sản sinh dưỡng (sinh sản sinh dưỡng) Được thực phần riêng rẽ thể, khơng chun hóa chức phận sinh sản - Ở tảo đơn bào, sinh sản sinh dưỡng thực cách phân đôi tế bào - Ở tảo tập đồn có số tế bào phân chia nhanh hình thành tập đồn nhỏ bên tập đoàn mẹ (ở tảo Volvox, tảo lưới) - Ở tảo dạng sợi thực cách đứt đoạn gọi tảo đoạn hay hình thành chồi Tảo vịng (Chara) 2) Sinh sản vơ tính Được thực bào tử chuyên hóa, có roi (bào tử động) hay khơng roi (bào tử bất động), hình thành túi bào tử, sau bào tử nảy mầm thành tản 3) Sinh sản hữu tính (Sinh sản hữu tính) Được thực kết hợp tế bào chun hóa glà giao tử, hình thành túi giao tử đơn bào Dựa vào mức độ giống hay khác giao tử mà có hình thức Sinh sản hữu tính: đẳng giao, dị giao nỗn giao Ở số tảo cịn có q trình Sinh sản hữu tính đặc biệt theo lối tiếp hợp hai tế bào sinh dưỡng không tạo thành giao tử (ở Tảo xoắn) Một số tảo có xen kẽ hệ q trình sống Sự xen kẽ hệ đẳng hình hay dị hình 2.1.4 Mơi trường phân bố Tảo thường sống môi trường nước mặn hay nước ngọt, trôi tự lớp nước mặt, có thành phần sinh vật phù du, có chúng sống bám vào đáy hay giá thể khác nước nằm tự đáy, tham gia 63 vào nhóm sinh vật đáy Nhiều tảo sống cạn (trên đất, đá, thân cây,…), có nhiều lồi vừa sống mơi trường nước vừa sống môi trường cạn 2.1.5 Phân loại Hiện giới có nhiều hệ thống phân loại tảo nhiều tác giả: hệ thống Pascher (1931), hệ thống West & Fritsch (1927) Fritsch (1935), hệ thống Chadefaud (1960), hệ thống Chadefaud Fett sửa đổi (1967) Các hệ thống phân loại dựa vào màu sắc cấu trúc tản để phân loại Hiện số ngành Tảo chưa thống Gần nhiều tác giả thường xếp nhóm tảo vào ngành sau đây: Tảo giáp (Pyrrhophyta), Tảo vàng ánh (Chrysophyta), Tảo vàng lục (Xanthophyta), Tảo mắt (Euglenophyta), Tảo silic (Bacillariophyta), Tảo lục (Chlorophyta), Tảo vòng (Charophyta), Tảo nâu (Phaeophyta) Tảo đỏ (Rhodophyta) 2.2 Giới thiệu một số ngành tảo 2.2.1 Ngành Tảo silic (Bacillariophyta = Diatomae) Tảo silic (khuê tảo) tảo có thể đơn bào hay tập đồn; sống phù du sống bám; tảo silic sống quang dưỡng, tự dưỡng dị dưỡng * Hình dạng tế bào: tế bào tảo silic có nhiều hình dạng khác nhau: hình hộp trịn, hình trụ ngắn/dài, hình trứng, hình hộp nhọn hai đầu cong hình chữ S, que, * Cấu tạo tế bào: có cấu tạo đặc biệt Vách chất pectin, phía ngồi thấm thêm chất silic, tạo thành vỏ cứng gồm mảnh úp vào hộp Hình 5.1 Cấu tạo vỏ tảo Silic a Nhìn thẳng, b Nhìn nghiêng: Mãnh vỏ ngoài; Mãnh vỏ trong;3 Đường rãnh; U lồi 64 Khối phấn nằm phần đầu cột nhị nhụy, che đậy bừng mỏ bất thụ (do đầu nhụy biến đổi thành) Bộ nhụy gồm nỗn dính thành bầu dưới, ơ, mang nhiều nỗn, đính bên Trên cột nhị nhụy có đầu nhụy sinh sản thường nằm chỗ lõm, cịn đầu nhụy thứ khơng sinh sản, lồi thành mỏ bất thụ ngăn cách không cho khối phấn rơi xuống đầu nhụy sinh sản (buộc phải giao phấn) Quả khô, mở thành 3-6 mảnh, Hạt nhỏ nhiều, thường khơng có nội nhũ Công thức hoa:↑ P 3+3 A2-1G(3) Lan họ lớn thứ hai ngành Hạt kín với khoảng 800 chi 30.000 loài, phân bố khắp nơi Trái Đất, phong phú rừng ẩm nhiệt đới Đông Nam Á châu Mỹ Ở nước ta biết 130 chi 800 loài Hầu hết lồi có hoa đẹp, làm cảnh Có số lồi bị săn lùng khai thác nhiều trở nên hiếm, cần phải có biện pháp bảo vệ: Lan đuôi cáo (Aerides falcatum Lindl.), Thạch hộc (Dendrobium nobile Lindl.), Lan hài (chi Paphiopedilum) với nhiều loài khác Lan hạc đính (Phajus talkervillea ( Ait.) Bl.), Lan phượng vĩ (Renanthea coccinea Lour.), Lan Van đa (Vanda) f Bộ Cói (Cyperales) Bộ Cói có quan hệ gián tiếp với Hành thơng qua Bấc (cùng có hoa cấu tạo gần có nội nhũ bột) Nhưng Bấc Cói bao hoa khơ xác, thích nghi với thụ phấn nhờ gió Bộ Cói có họ: * Họ Cói (Cyperaceae) Cây thân cỏ sống lâu năm, năm, thường mọc chỗ ẫm ướt Thân rễ nằm đất, thân khí sinh khơng phân đốt, tiết diện ngang hình tam giác hay trịn Lá có bẹ ơm lấy thân mọc từ gốc, mép bẹ dính thành ống; xếp thành ba dãy theo thân Hoa nhỏ mọc thành nhỏ kẽ bắc, nhỏ lại tập hợp thành bơng, chùm, chùy… Hoa lưỡng tính hay đơn tính, thụ phấn nhờ gió Bao hoa 153 giãm, dạng vảy khô xác hay dạng lông cứng, – hay nhiều mảnh, có khơng có Nhị 3, bao phấn đính gốc Bộ nhụy gồm nỗn dính thành bầu trên, 1ơ, chứa nỗn, vịi đầu nhụy dài Quả đóng, hạt có nội nhũ bột bao quanh phôi Công thức hoa: P∞,6,1,0 A3 G3 Họ Cói có độ 95 chi với 3800 lồi phân bố rộng rãi khắp nơi,đặc biẹt vùng ôn đới hàn đới Nước ta biết 28 chi 300 lồi Quan trọng cói (Cyperus malaccensis Lam.), mọc dại vùng nước lợ, trồng nhiều để dệt chiếu, bao tải, thảm, làm túi xách, đồ đan lát, mĩ nghệ Một vài loài mọc dại phổ biến như: Củ gấu (Cyperus rotundus L.), Cỏ đốt (Eleocharis equisetina Prels), Mã thầy (E.dulcis Burm.f var tuberosa Roxb.), Cỏ bạc đầu (Kyllinga brevifolia Rottb.) g Bộ Lúa (Poales) Đây nấc cuối dòng tiến hóa phân lớp theo hướng hoa thụ phấn nhờ gió, đồng thời vị trí cao hệ thống sinh Một mầm Bộ có họ * Họ lúa (Poaceae) Cây thân cỏ, sống lâu năm, hay năm, số có dạng thân gỗ thứ sinh (tre, nứa,…) thân ký sinh chia gióng mấu: gióng thường rỗng (trừ số lồi mía, kê, ngơ có thân đặc), khơng phân nhánh (trừ tre) mà phân nhánh từ gốc từ thân rễ Lá mọc cách, xếp dãy theo thân, bẹ to dài, mép bẹ khong dính liền Lá khơng có cuống (trừ tre), phiến hình dải hẹp, bẹ phiến có lưỡi nhỏ (ligule) hình mỏng hay hình dãy long mi Nguồn gốc lưỡi không rõ ràng, số người cho kèm dính biến đổi thành Vai trị sinh học cảng bớt nước chảy vào phần thân non đốt Gốc bẹ phồng lên , mép ôm chặt lấy thân che chở cho mơ phân sinh đốt, nhờ mà mơ trì họat động lâu 154 Hoa nhỏ, tập hợp thành cụm hoa sở nhỏ Các lại hợp thành cụm hoa phức tạp kép, chùm, chùy…mỗi nhỏ mang 1- 10 hoa Gốc bơng nhỏ thường có mày bơng xếp đối nhau; cịn gốc hoa có mày hoa, mày hoa ôm lấy mày hoa trên, nhỏ mền hơn, mày hoa có gân giữa, cịn mày hoa có gân bên Ở nhiều loài mày hoa kéo dài thành Phía mày hoa có mày cực nhỏ bé mềm Như vậy, thơng thường hoa có mày, thực tế số lượng có khơng đầy đủ Nhị thường (đôi 6), nhị dài, bao phấn đính lưng, bao phấn thường tỏe thành hình chữ X Bầu trên, ơ, noản, vòi nhụy Ngắn đầu nhụy dài mang chùm lơng qt, thường màu nâu tím Khi hoa nở, mày cực nhỏ trương,lên tách mày hoa ra, để lộ đầu nhụy bao phấn Trong thời gian nhị dài cách nhanh chống, đưa bao phấn vượt Do bao phấn đính lưng nên dể đung đưa trước gió: hạt phấn nhỏ, nhẹ, dễ dàng gió chuyển đến thụ phấn cho hoa khác.Đầu nhụy có chùm lơng để quét hạt phấn Tuyệt đại đa số họ lúa thụ phấn nhờ gió Sự tự thụ phấn xảy hoa khơng mở lúa mì, lúa mạch số cỏ mọc dại Quả dính, vỏ vỏ hạt dính liền nhau, số lồi chi Bambusa có đóng Quả có nhiều tinh bột (trung bình tới 74% khối lượng ) Phơi nằm lệch bên,ở góc (ngoại phơi) Họ lớn, tới 700 chi 8.000-10.000 lồi, có mặt khắp nơi Trái Đất Việt Nam biết 150 chi gần 500 loài Chúng thường phát triển mạnh mẽ chỗ trống , cánh đồng bãi bồi ven sông … Họ lúa thường chia thành số phân họ, số lượng khác tùy theo tác giả Về mặt giá trị thực tiễn, họ có tầm quan trọng lớn, nhiều lồi sử dụng rộng rãi, cung cấp nguyên liệu cho nhiều lĩnh vực khác Ví dụ: Các lồi lương thực, thực phẩm : Ý dĩ (Coix lachryma-jobi L), Lúa (Oryza sativa L): Có thứ, Lúa tẻ (O.sativa L var utilissma A.Cmus) Lúa nếp (O.sativa L.var 155 glutinosa Tanaka) với hàng trăm giống khác Kê (Setaria italica (L) Beauv.), Lúa mì (Triticum aestivum L.), Ngơ (Zea mays L.), Niễng (Zizania latifolia (Guiseb.) Staf.) Những loài cỏ dại làm thức ăn gia súc có cơng dụng khác: Cỏ mật (Chloris barbata Sw.), Cỏ may (Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin.), Sả (Cymbopogon citiatus DC.), Cỏ gà (Cynodonn dactylon (L.) pers.), Cỏ lồng vực (Echinochloa crrusgalli (L.) P Beauv.), Cỏ tranh (Imperata cylindryca (L.) P.Beauv.), Cỏ gừng (Panicum repens L.), Sậy (Phragmites communies L.), Cỏ lơng chơng (Spinifex littoreus (Burm.) Mess.), Chít hay đót (Thysanolaena maxima (Roxb.) Kuntze) Các lồi dùng cơng nghiệp: Tre gai (Bambusa blumeana Schult.), Hóp sào (B multiplex Raeusch.), Trúc đùi gà (B ventricosa Mc Clure), Giang (Dendrocalamus patellaris Gambl.), Bương (D.asper Munro), Nứa (Nehouzeane dulloa (Gambl.) Camus), Mía (Saccharum officinarum L.) Phân lớp Cau (Arecidae) Phân lớp Cau làm thành nhóm riêng biệt lớp Một mầm Trong q trình tiến hóa, theo đường tiêu giảm thành phần hoa bù đắp kiểu cụm hoa bơng mo, có mo (lá bắc lớn) bảo vệ hoa hấp dẫn sâu bọ thay cho bao hoa tiêu giảm, có hẳn Nét đặc trưng tiến hóa quan s inh dưỡng xuất dạng thân gỗ giả (dạng thân gỗ cau dừa) Phân lớp Cau có nguồn gốc chung với Hành Phân lớp gồm bộ, gặp đại diện ta Ta xét quan trọng nhất: a Bộ Cau (Arecales) có họ: * Họ Cau (Arecaceae) Cây gỗ, thân cột lớn, có cao tới 20m thân leo, dài 200-300m Thân khơng phân nhánh, khơng có cấu tạo cấp hai điển hình, mà sinh trưởng nhờ vịng dày, nên kích thước tương đối đồng từ gốc lên Lá lớn, có bẹ ơm lấy thân, cuống dài, phiến xẻ lông chim sâu, nhiều vào tận sát gân chính, xẻ thùy chân vịt 156 Cụm hoa bơng mo phân nhánh nhiều, bên ngồi có 1-2 bắc to bao bọc gọi mo Ngoài mo chung, nhánh hoa lại có mo riêng Hoa lưỡng tính hay đơn tính gốc khác gốc Bao hoa dạng đài, mảnh xếp vòng Nhị thường có nhiều (ở Caryota) số có nhị Bộ nhụy gồm nõan rời thường dính lại thành bầu trên, ô, ô chứa nỗn, htường có nỗn phát triển thành hạt Một số lồi có tuyến mật hương thơm thụ phấn nhờ sâu bọ, số khác thụ phấn nhờ gió Quả hạch, đơi mọng, khơng có qủa mở Hạt có nội nhũ lớn, phơi nhỏ, số có nội nhũ sừng rắn Công thức hoa: ♂ P3-3 A3+3 ♀ P3+3 G(3) Họ Cau có tới 240 chi, 3400 loài, phân bố rộng rãi vùng cận nhiệt đới, đặc biệt vùng nhiệt đới, phong phú Đông Nam Á vùng nhiệt đới Nam Mỹ Ở Việt Nam biết khoảng gần 40 chi 90 loài Về giá trị kinh tế, họ Cau không thua họ Lúa, nhiều mặt sử dụng khác nhau, chúng lại chiếm vị trí hàng đầu Chúng có ý nghĩa to lớn dân tộc vùng nhiệt đới châu Á, Phi, Mỹ La Tinh nhiều đảo Đại Tây Dương Quả nhiều lồi có giá trị dinh dưỡng cao, thị trường giới ưa chuộng (dừa, chà là…): Dừa (Cocos nucifera L.), Báng (Aranga pinnata (Wurbm.) Merr.), Cau (Areca catechu L.), Mây (Calamus tetradactylus Hance.), Cây buôn (Corypha lecomtei Becc.), Cọ (Livistona saribus (Lour.) Merr Ex Chev.), Cọ xẻ (L Chinensis R Br.), Dừa nước (Nipa fruticans Wurmb.), Chà (Phoenix dactylifera L.) b Bộ Ráy (Arales) Cây thân cỏ chủ yếu Hoa tiêu giảm, cụm hoa mo đơn Bộ gồm họ : họ Ráy họ Bèo * Họ Ráy (Araceae) Cây mọc đất, có thân rễ hay thân leo, bị vách đá, thân gỗ khác Lá mọc từ gốc thân rễ (ráy) hay mọc cách thân leo (ráy leo) Lá to, gồm bẹ, cuống phiến; phiến nguyên hay chia thùy 157 Hoa nhỏ, tập hợp thành cụm hoa mo đơn, trục nạc Hoa dưới, hoa đực trên, cách đoạn khơng có hoa, tận đoạn trục khác thường có màu Phía ngồi cụm hoa có mo (lá bắc) lớn bao bọc, lúc cịn non cuộn lại, màu sặc sỡ có tác dụng thu hút sâu bọ Hoa lưỡng tính đơn tính Ở hoa lưỡng tính thường có bao hoa đầy đủ, cịn hoa đơn tính phần lớn hoa trần Nhị 6-4, đơi cịn 1, khơng có nhị Nhụy gồm nỗn hợp (có cịn 1), bầu trên, ơ chứa nỗn Quả mọng hay đóng, chứa đến nhiều hạt giàu nội nhũ Công thức hoa: ♂ : P0 A6-1 ; ♀ : P0 G(3-1) Họ Ráy có khảong 110 chi, 2000 loài, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới (đặc trưng cho rừng ẩm) cận nhiệt đới Ở nước ta gặp 30 chi với khoảng 135 loài, chủ tếu lồi ưa bóng tầng thấp rừng bì sinh khác: Thạch xương bồ (Acorus gramineus Soland.), Vạn niên (Aglaonema siamense Engl.), Khoai mơn tía (Alocasia indica Schott.), Ráy (A macrorhiza (L.) G Don.), Mùng thơm (A odora K Koch.), Khoai nưa (Amorphophalus konjac K Koch.), Khoai nước (Colocasia esculenta (L.) Schott.) Khoai sọ (C esculenta var antiquorum Schott.), Ráy leo xẻ (Epipremnum pinnatum (L.) Engl.), Thiên niên kiện ( Homalomena aromatica (Lour.) Schott.), Bèo (Pistia stratiotes L.), Chân rết = cơm lênh (Pothos repens Druce), Bán hạ (Typhonium blumei Nich Et Sivad.) * Họ Bèo (Lemnaceae) Cây sống trôi mặt nước Cơ quan sinh dưỡng quan sinh sản đơn giản hóa đến mức cao độ Cơ quan sinh dưỡng phiến mỏng màu lục có rễ, khối nhỏ hình trứng, khơng rễ (chi Wolffia) Bơng mo cịn hoa với nỗn chứa nỗn, 1vài hoa đực, hoa có nhị dính Một số lồi, rễ chủ yếu để giữ thăng cho nước Sự hấp thụ thức ăn thực toàn bề mặt tiếp xúc với nước Họ bao gồm thể bé cấu tạo đơn giản ngành Hạt kín, sinh sản sinh dưỡng chính, sinh sản hữu tính gặp Họ nhỏ, có chi khoảng 25 loài, phổ biến khắp nơi, riêng chi Wolffia có vùng nhiệt đới Ở nước ta gặp lồi: bèo (Lemna minon L.) có rễ, bèo tía (L 158 polyrhiza L.) có nhiều rễ, bèo cám (Wolffia arrhiza Wimm.) sống thành đám mặt ao tù khơng có rễ dùng để ni cá 2.3 Thực hành: Ngành tảo, rêu, dương xỉ, ngành hạt trần ngành hạt kín 2.3.1 Phương tiện thí nghiệm - Dụng cụ, thiết bị: Kính hiển vi, kính nhìn nổi, kính lúp cầm tay, giấy thấm, dao lam, kim mũi mác, kim mũi dáo, kính mang vật, kính đậy vật - Hóa chất: nước cất - Mẫu vật: Nước ao hồ có chứa tảo lục tảo silic Rêu, dương xỉ, rau bợ, thiên tuế vạn tuế, thông trắc bách diệp bách tán Mẫu tươi loài: Ngọc lan trắng, ngọc lan tây, dâu tằm, cẩm chướng, dâm bụt, bí ngơ, hoa hồng, cúc tím, rau mác, loa kèn trắng, huệ, lan phi điệp, củ gấu, cói, lúa, cau, ráy,… 2.3.2 Nợi dung thực hành 2.3.2.1 Ngành tảo * Ngành tảo Silic Quan sát tảo thuyền (Navicula sp.) tảo lông chim (Pinnullaria sp.) Lấy giọt nước có mẫu tảo silic nhỏ lên kính mang vật sạch, đậy (hoặc khơng đậy) kính đậy vật lại, quan sát kính hiển vi vật kính bé Trong giọt nước có nhiều sinh vật nhỏ khác Chuyển phiến kính đến chỗ có tảo thuyền, tảo lơng chim dừng lại: phân biệt hai lồi hình dạng tế bào Để ý quan sát cách chuyển động chúng (khác với tảo khác) Chọn chỗ có tế bào tảo lớn chuyển lên vật kính lớn để quan sát cấu tạo Chú ý đến thể màu, u lồi Vặn ốc vi cấp đưa kính tụ quang lên để quan sát rãnh đường vân vỏ Sau quan sát cấu tạo tế bào, chuyển vật kính bé để tìm xem có dạng tảo nằm nghiêng khơng Nếu có chuyển sang vật kính lớn để xem hai mảnh vỏ úp lên Vẽ cấu tạo chi tiết tảo thuyền tảo lông chim quan sát * Ngành Tảo lục (Chlorophyta) Quan sát tảo cầu (Chlorococus sp.): Lấy giọt nước có mẫu tảo dùng kim mũi nhọn gẩy lấy bụi màu lục miếng vỏ cây, đặt lên kính nhỏ thêm 159 giọt nước cất Đưa lên kính hiển vi quan sát vật kính nhỏ Sau chuyển sang vật kính lớn quan sát Tìm xem số tảo cầu có tượng sinh sản khơng Vẽ cấu tạo chi tiết một tảo cầu Chú ý: Khi quan sát giọt nước có tảo cầu, ta gặp tảo đơn bào khác có hình cầu Cần ý phân biệt với tảo cầu chỗ tảo có kích thước tương đối lớn không sống riêng rẽ tế bào Quan sát tảo lưỡi liềm (Closterium sp.) Lấy giọt nước mẫu chuẩn bị, cho lên phiến kính, đậy kính quan sát kính hiển vi với vật kính bé để tìm tảo lưỡi liềm Lên vật kính lớn để quan sát cấu tạo Chú ý đến tượng đối xứng hai tế bào Quan sát kĩ thể màu, hạch tạo bột, khơng bào đầu Chú ý tìm nhân mạn (nếu kính tốt thấy rõ, khơng cần nhuộm) Vẽ hình cấu tạo chi tiết tảo lưỡi liềm Quan sát tảo xoắn (Spirogyra sp.) Dùng kim mũi nhọn lấy sợi tảo cho lên phiến kính, đặt lên kính hiển vi quan sát bội giác bé để thấy hình dạng chung sợi Sau lên vật kính có bội giác lớn để quan sát kĩ hạch tạo bột nằm thể màu, kính tốt thấy nhân Vẽ hình dạng chung sợi, chi tiết tế bào 2.3.2.2 Ngành rêu Quan sát rêu tường (Funaria hygrometrica) Lấy vài rêu, rửa đất để quan sát: - Hình dạng ngồi rêu Chú ý dạng thân, có phân nhánh khơng? Lá: hình dạng cách mọc lá, đặt lên phiến kính quan sát cấu tạo lá, gân bội giác bé Chú ý rêu có lớp tế bào, đường gân tế bào dài xếp xít Ngọn rêu mang quan sinh sản lẫn chùm nên khó quan sát thấy - Quan sát thể mang túi: tìm vài rêu mang túi Tìm rêu có túi bào tử mở nắp, đưa lên kính hiển vi, quan sát bội giác, ý quan sát lông miệng túi (chỗ mở nắp) 160 2.3.2.3 Ngành Dương xỉ Quan sát Dương xỉ cạn: Dương xỉ thường (Cyclosorus parasiticus) - Cơ quan sinh dưỡng: Dạng cây? Dạng thân? Chú ý thân rễ có vảy lơng bao phủ Lá: hình dạng? (nguyên hay phân thùy, kiểu phân thùy?) Đặc điểm chung non gì? - Cơ quan sinh sản: Lật mặt để quan sát: + Các ổ túi Chú ý hình dạng vị trí khác lồi Ở có áo khơng? + Túi bào tử Quan sát túi bào tử vài loài dương xỉ.: dùng kim mũi nhọn gạt hạt nhỏ màu nâu (túi bào tử) ổ túi bào tử để lên phiến kính, đưa lên kính hiển vi, quan sát vật kính bé Quan sát vài dương xỉ nước: Cây rau bợ (Marsilea quadrifolia) Quan sát thân, Chú ý non cuộn tròn đầu tất dương xỉ Quan sát bào tử: Tìm gốc Cắt dọc bào tử để xem túi bào tử bên Trong thực tế gặp bào tử rau bợ sinh sản sinh dưỡng chủ yếu 2.3.2.4 Ngành hạt trần - Lớp Tuế (Cycadopsida): Quan sát đại diện: tuế (Cycas) Ở nước ta thường gặp loài: thiên tuế (C Pectinata Griff.) vạn tuế (C Revoluta Thumb) Có thể quan sát lồi hình thái thân, lá, quan sinh sản - Lớp Thông (Pinopsida): Quan sát đại diện: Thông nhựa = thông (Pinus merkusiana Cool Et Gauss) Quan sát cành mang nón đực nón Nhận xét tính chất cành, lá, cách mọc cành + Nón đực: Tách riêng nón đực (nên lấy lúc cịn non), dùng kính lúp quan sát cấu tạo Chú ý cách xếp nhị Sau lại tách riêng nhị để quan sát + Nón cái: mọc riêng rẽ cành, lớn nón đực nhiều Trình tự quan sát với nón đực: hình dạng, cấu tạo chung nón, hình dạng noãn (chú ý phân biệt với vảy bắc phía ) với hai nỗn gốc mặt bụng Quan sát nón chín (nón hố gỗ) 161 - Chú ý: khơng có đủ phận quan sinh sản, quan sát tiêu làm sẵn cấu tạo cắt dọc nón đực nón thơng u cầu thấy cách xếp vảy (lá noãn, nhị ) trục chung nón Hoặc quan sát thay bách tán, trắc bách diệp 2.3.2.4 Ngành hạt kín a Lớp hai mầm Trình tự phân tích hạt kín: - Quan sát dạng cây: Khi phân tích cây, việc phải xác định dạng sống nó: thân cỏ, bụi, gỗ hay leo… Ngoài cần quan sát kĩ để nắm đặc điểm hình thái thân, cành, màu sắc vỏ cây, phân cành, tiết diện ngang, lông gai, lỗ bì, tua (với số dây leo)… - Quan sát lá: + Cách mọc lá: mọc cách, mọc đối, mọc vịng + Hình thái lá: Lá đơn, kép, dạng kép Hình dạng phiến lá: nguyên hay chia thuỳ, dạng chia thuỳ (chân vịt, lông chim…) Đặc điểm gốc lá, đầu lá, mép Cuống lá: có đặc điểm hình thái gìđáng ý quan sát khơng thể bỏ qua Ví dụ: chiều dài, có tuyến, có bẹ,… Gân lá: dạng gân lá, ý mặt Những đặc điểm khác: lông, gai, tuyến, màu sắc mặt lá…lá kèm, bẹ chìa, lưỡi, có cần ý quan sát - Quan sát hoa: Khi phân tích cây, ngồi quan sinh dưỡng (thân, lá), việc phân tích hoa (cơ quan sinh sản) vô quan trọng cần thiết hoa có tính chất tương đối ổn định lồi, mang ý nghĩa phân loại rõ ràng Vì lấy 162 phân tích khơng thể khơng lấy hoa (và có) Khi phân tích hoa cần ý đặc điểm sau: + Vị trí hoa cành: hay nách lá, hoa đơn độc hay thành cụm, loại cụm hoa nào? + Hoa: bắc, bao hoa (đài, tràng), nhị nhuỵ Đối với phận cần ý đến số lượng đặc điểm hình thái Đài: số lượng đài, màu sắc, hình dạng, tính chất (rời hay dính, có lơng, tuyến hay khơng, cách xếp đài…) Tràng: số lượng cánh hoa, màu sắc, hình dạng, tính chất (rời hay dính, có phần phụ như: móng, tuyến, lơng, tràng phụ…hay khơng.), cách xếp (kiểu tiền khai hoa) Bộ nhị: số lượng nhị, cách xếp nhị hoa, vị trí so với cánh hoa, lối đình bao phấn nhị (đính lưng hay đính gốc) Tính chất rời hay dính Hình dạng bao phấn, lới mở, đặc điểm chiều dài nhị Đơi gặp số tính chất khác như: có lơng, có tuyến, có phần phụ…ở nhị, đặc điểm hạt phấn… Bộ nhuỵ gồm phần: bầu, vòi, đầu nhuỵ Phải quan sát đầy đủ phần Bầu gồm nỗn rời hay dính; bầu nguyên, chia thuỳ hay rời, số ô bầu (cần cắt ngang bầu để xác định biết lối đính nỗn) Các tính chất hình thái bầu (có cuống, có gai, có lơng hay nhẵn) Vị trí bầu đế hoa (bầu trên, hay dưới) Tính chất nỗn Vịi nhuỵ: số lượng, tính chất (rời hay dính) Đầu nhuỵ: số lượng hình dạng… - Quả hạt: Kiểu (quả mở, không mở, mọng…) đơn, kép hay phức; hình dạng quả, có đài tồn hay khơng? Có đài phát triển với khơng? Tính chất, số lượng hạt Ngoài đa số hoa có tuyến hay đĩa mật số có nét đặc biệt đế hoa Những điều cần phải ý quan sát 163 Nhiệm vụ sau quan sát phân tích cây: Đối với hạt kín nào, sau quan sát phân tích theo trình tự trên, cần ghi chép vẽ hình lại tất quan sát Thông thường cần làm việc sau đây: - Dựa vào số liệu phân tích hoa, phải tự thiết lập hoa thức (công thức hoa) hoa đồ - Vẽ hình dạng chung (có thể cành với hoa quả) - Đối với phận riêng biệt, có đặc điểm đặc biệt cấu tạo, hình thái, cần vẽ riêng cho rõ - Ghi nhận xét cây, họ thực tập * Phân lớp ngọc lan: Quan sát họ Ngọc lan: Ngọc lan trắng (Michelia alba L.) họ Na: ngọc lan tây (Cananga odorata (Lamk.) Hook.f.et Thoms.) * Phân lớp sau sau: Quan sát họ Dâu tằm (Moraceae): Dâu tằm (Morus alba) Khi quan sát này, ý: - Dạng (thân cỏ? thân gỗ?): Nhựa mủ trắng sữa (một số khơng có), cách mọc lá, kèm - Kiểu đế (trục) cụm hoa lồi lõm, từ phân biệt kiểu phức khác họ - Hoa đơn tính, bao hoa đơn (1 vịng) * Phân lớp cẩm chướng: Quan sát họ Cẩm chướng (Caryophyllaceae): Cẩm chướng (Dianthus caryophyllus) * Phân lớp sổ: Quan sát họ Bầu bí (Cucurbitaceae): Cây bí ngơ (Cucurbita pepo) dưa leo khổ qua, họ bông: dâm bụt (Hibiscusrosa sinensis L.) * Phân lớp hoa hồng: Quan sát họ Hoa hồng (Rosaceae): Hoa hồng (Rosa chinensis) 164 * Phân lớp cúc: Quan sát họ Cúc (Asteraceae): Cây cúc tím cải cúc, cúc đồng tiền, hướng dương, cúc vạn thọ, Hoặc họ trúc đào: trúc đào, thông thiên, dừa cạn b Lớp mầm * Phân lớp trạch tả: Quan sát họ trạch tả (Alismaceae): rau mác (Sagittaria sagittifolia L.) * Phân lớp hành: Quan sát thuộc một vài họ - Họ Huệ tây (Liliaceae): Cây loa kèn trắng (Lilium longiflorum) - Họ Thủy tiên (Amaryllidaceae): Cây hoa huệ (Polianthes tuberosa) - Họ Lan (Orchidaceae): Lan phi điệp (Dendrobium anosmum) - Họ Lúa (Poaceae): Cây lúa (Oryza sativa L.) * Phân lớp cau: Quan sát hoa họ Cau (Arecaceae): Cây Cau (Areca catechu) Hoặc họ Ráy (Araceae): ráy, buồm tráng, buồm đỏ,… * Yêu cầu phúc trình 1/ Vẽ hình quan sát ngành tảo silic ngành tảo lục Trong thị trường kính hiển vi, làm để phân biệt dạng tảo đơn bào thuộc Tảo lục Tảo silic? Trong tự nhiên, ta nhận Tảo lục cách nào? 3/ Qua mẫu phân tích vẽ hình có nhận xét hình thái cấu tạo Rêu tường? 4/ Quan sát vẽ hình hình thái ngồi cấu tạo giải phẩu sinh sản dương xỉ cạn nước? 5/ Quan sát vẽ hình: Dạng chung cành thơng Dạng chung nón đực nón (hoặc hình cắt dọc nón) Hạt phấn, hạt thơng với cánh? 6/ Vẽ hình ghi cẩn thận mẫu quan sát theo yêu cầu ngành hạt kín? 7/ Viết cơng thức hoa ghi nhận xét tính chất quan sát ngành hạt kín? 165 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1/ Tại thực vật có hạt xem tiến hố so với thực vật khơng hạt? 2/ Vì trái đất thực vật hạt kín chiếm ưu thực vật hạt trần? 3/ Nguồn gốc thực vật hạt kín? 4/ Sự khác thực vật mầm mầm? Tiêu chuẩn quan trọng để phân loại lớp trên? 5/ Phân biệt đặc điểm đặc trưng phân lớp thuộc mầm mầm? 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thành Hổ (2000), Sinh Học Đại Cương, NXB ĐHQG TP.HCM [2] Bùi Tấn Anh, Võ Văn Bé Phạm Thị Nga (2000), Giáo trình Sinh Đại cương A1, A2, Trường ĐHCT [3] Hoàng Thị Sản (1999), Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục [4] GS TS Nguyễn Bá (2007), Giáo trình thực vật học, NXB Giáo dục [5] GS TS Nguyễn Bá (2006), Hình thái học thực vật, NXB Giáo dục [6] Bộ Mơn Sinh (2001), Giáo trình thực hành Sinh Đại Cương , Khoa Khoa Học Trường ĐHCT [7] Hoàng Thị Sản (chủ biên) – Hoàng Thị Bé (2003), Thực hành phân loại thực vật, NXB Giáo dục 167 ... phận - Dạng sống - Gỗ, bụi - Cỏ nhiều năm – Cỏ năm - Cây mọc đứng - Bò leo - Sống cạn - Ở nước - Thường xanh - Rụng - Thân - Khơng phân nhánh - Có phân nhánh - Mạch dẫn - Chưa có mạch thơng - Có... cách - Lá mọc đối-mọc vòng - Hoa mọc đơn độc - Mọc thành cụm - cụm hoa hình đầu - Hoa lưỡng tính - Hoa đơn tính (cùng cây- khác cây) - Hoa đối xứng tỏa tròn - Hoa đối xứng bên - Các thành phần. .. thành môn khoa học Tiêu biểu có tác giả như: - Théophraste (371 - 28 6 trước Công nguyên (CN)), Plinus (79 - 24 trước CN), Dioscoride (20 – 60 sau CN), Caesalpine (151 9-1 603), J Ray (1 628 - 1705),

Ngày đăng: 24/07/2022, 16:49