Giáo trình Sinh học đại cương 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Cấu trúc của tế bào; Sự trao đổi chất qua màng tế bào; Tổ chức cơ thể thực vật bậc cao;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình!
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG NGÀNH, NGHỀ: KHOA HỌC CÂY TRỒNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: …/QĐ-CĐCĐ ngày…tháng…năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Bài giảng Sinh học đại cương biên soạn nhằm mục đích giúp sinh viên có tài liệu để tham khảo học tập Vì vậy, biên soạn, chúng tơi cố gắng bám sát u cầu chương trình đào tạo ngành Khoa học trồng, nhằm giúp cho sinh viên có kiến thức Bài giảng gồm có chương Chương Cấu trúc tế bào Chương Sự trao đổi chất qua màng tế bào Chương Tổ chức thể thực vật bậc cao Chương Giới thiệu chung phân loại thực vật Chương 5: Các ngành tảo Chương 6: Thực vật bậc cao hay thực vật có chồi Cuối chương hay cuối thực hành có câu hỏi, tập để người học củng cố hồn thiện kiến thức Chúng tơi hi vọng tài liệu giúp ích phần cho bạn sinh viên trình học tập Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên Trương Thị Mỹ Phẩm ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii Chương Cấu trúc tế bào 1 Mục tiêu Nội dung chương 2.1 Cấu trúc tế bào chân hạch 2.1.1 Màng tế bào 2.1.2 Các bào quan 2.1.3 Nhân 10 2.1.4 Vách tế bào 11 2.2 Cấu trúc tế bào sơ hạch 12 2.3 Các đại phân tử quan trọng tế bào 12 2.3.1 Carbohydrate, lipid, protein 12 2.3.2 Enzyme 18 2.4 Thực hành: cách sử dụng kính hiển vi, kính nhìn thực tiêu tạm thời quan sát cấu tạo tế bào thực vật 20 2.4.1 Phương tiện thí nghiệm 20 2.4.2 Nội dung thực hành 20 2.4.2.1 Cấu tạo cách sử dụng kính hiển vi 20 2.4.2.2 Thực tiêu tạm thời quan sát tế bào biểu bì vảy hành tím 21 2.4.2.3 Thực tiêu quan sát tế bào biểu bì lẻ bạn, nhận biết khí khổng 22 2.4.2.4 Thực tiêu quan sát bột lạp khoai tây .22 2.4.2.5 Thực tiêu quan sát sắc lạp ớt 22 2.4.2.6 Cấu tạo kính nhìn nổi……………………………………………… …23 2.4.2.7 Cách sử dụng kính nhìn 23 2.4.2.8 Thực tiêu tạm thời quan sát tiểu nhụy hoa .24 Chương Sự trao đổi chất qua màng tế bào 25 Mục tiêu 25 Nội dung chương 25 iii 2.1 Khái niệm về khuếch tán thẫm thấu 25 2.1.1 Sự khuếch tán 25 2.1.2 Sự thẩm thấu 25 2.2 Sự thẫm thấu màng tế bào 26 2.2.1 Áp suất thẩm thấu 26 2.2.2 Dung dịch đẳng trương, nhược trương ưu trương 27 2.3 Sự vận chuyển phân tử nhỏ qua màng tế bào 28 2.3.1 Sự vận chuyển thụ động 28 2.3.1.1 Khuếch tán đơn giản 28 2.3.1.2 Khuếch tán có trợ lực 29 2.3.2 Sự vận chuyển tích cực 30 2.4 Ngoại xuất bào 32 2.5 Nội nhập bào 33 2.5.1 Ẩm bào 33 2.5.2 Thực bào 33 2.5.3 Nội nhập bào qua trung gian thụ thể 34 2.6 Thực hành: Sự trao đổi chất qua màng tế bào 34 2.6.1 Phương tiện thí nghiệm 34 2.6.2 Nội dung thực hành: 34 2.6.2.1 Thí nghiệm chứng minh q trình thẩm thấu cốc khoai tây 34 2.6.2.2 Hiện tượng co phản co nguyên sinh 35 2.6.2.3 Co nguyên sinh tạm thời: 35 2.6.2.4 Cơ chế đống mở khí khổng: 35 Chương Tổ chức thể thực vật bậc cao 57 Mục tiêu 37 Nội dung chương 37 2.1 Mô thực vật 37 2.1.1 Mô phân sinh 37 2.1.1.1 Mô phân sinh 37 2.1.1.2 Mô phân sinh bên 38 2.1.2 Mơ chun hóa 38 iv 2.1.2.1 Mô che chở 38 2.1.2.2 Mô 39 2.1.2.3 Mô dẫn truyền 40 2.2 Cơ quan dinh dưỡng ở thực vật 41 2.2.1 Rễ 41 2.2.1.1 Hình thái rễ 41 2.2.1.2 Cơ cấu rễ 41 2.2.2 Thân 42 2.2.2.1 Hình thái thân 42 2.2.2.2 Cơ cấu thân 43 2.2.3 Lá 46 2.2.3.1 Cách xếp thân 46 2.2.3.2 Hình thái 46 2.2.3.3 Cơ cấu phiến 46 2.3 Cơ quan sinh sản thực vật có hoa 47 2.3.1 Tổ chức quan sinh sản 47 2.3.2 Các hình thức sinh sản thực vật có hoa 48 2.4 Thực hành: Tổ chức thể thực vật bậc cao 49 2.4.1 Phương tiện thí nghiệm 49 2.4.2 Nội dung thực hành 49 2.4.2.1 Quan sát hình thái ngồi rễ, thân, 49 2.4.2.2 Quan sát cấu tạo rễ, thân, 50 Chương 4: Giới thiệu chung về phân loại thực vật 55 Mục tiêu 55 Nội dung chương 55 2.1 Đối tượng, nhiệm vụ vai trò phân loại học thực vật 55 2.2 Lược sử phát triển môn phân loại học thực vật 55 2.2.1 Thời kỳ phân loại nhân tạo 55 2.2.2 Thời kỳ phân loại tự nhiên 56 2.2.3 Thời kỳ phân loại tiến hoá 56 2.3 Các phương pháp phân loại 56 2.3.1 Phương pháp hình thái so sánh 56 v 2.3.2 Phương pháp cổ thực vật học 57 2.3.3 Phương pháp địa lý thực vật học .57 2.3.4 Phương pháp hóa sinh học 57 2.3.5 Phương pháp cá thể phát triển 57 2.3.6 Phương pháp miễn dịch .57 2.3.7 Phương pháp chẩn đoán huyết 57 2.3.8 Phương pháp giải phẫu 57 2.3.9 Phương pháp bào tử phấn hoa 58 2.3.10 Phương pháp tế bào học 58 2.3.11 Phương pháp nuôi cấy .58 2.3.12 Phương pháp lai ghép 58 2.3.13 Phương pháp sinh thái .58 2.3.14 Phương pháp hỗ trợ 58 2.4 Các quy tắc phân loại 58 2.4.1 Đơn vị phân loại bậc phân loại .58 2.4.2 Cách gọi tên bậc phân loại – danh pháp phân loại 59 2.5 Sự phân chia sinh giới nhóm thực vật .60 Chương 5: Các ngành Tảo 62 Mục tiêu 62 Nội dung chương 62 2.1 Đại cương Tảo 62 2.1.1 Tổ chức thể 62 2.1.2 Cấu tạo tế bào 62 2.1.3 Sinh sản 63 2.1.4 Môi trường phân bố 63 2.1.5 Phân loại 64 2.2 Giới thiệu số ngành tảo 64 2.2.1 Ngành Tảo silic (Bacillariophyta = Diatomae) 64 2.2.2 Ngành Tảo nâu (Phaeophyta) 67 2.2.3 Ngành Tảo đỏ (Rhodophyta) 68 2.2.4 Ngành Tảo lục (Chlorophyta) 71 2.2.5 Ngành Tảo vòng (Charophyta) 72 vi 2.3 Vai trò Tảo thiên nhiên đời sống người 74 2.4 Nhóm cộng sinh - địa y (Lichenes) 76 2.4.1 Đặc điểm địa y 76 2.4.2 Tầm quan trọng địa y tự nhiên đời sống người 78 Chương 6: Thực vật bậc cao hay thực vật có chồi 80 Mục tiêu 80 Nội dung chương 80 2.1 Đại cương thực vật bậc cao 80 2.2 Giới thiệu số ngành 83 2.2.1 Ngành Rêu (Bryophyta) 83 2.2.1.1 Lớp Rêu sừng (Anthoceropsida) 84 2.2.1.2 Lớp Rêu tản (Marchantiopsida) 84 2.2.1.3 Lớp Rêu (Bryopsida) 86 2.2.2 Nhóm Quyết (Dương xỉ) 86 2.2.2.1 Ngành Quyết trần (Rhyniophyta) 86 2.2.2.2 Ngành Lá thông (Psilotophyta) 87 2.2.2.3 Ngành Thông đá (Lycopodiophyta) 88 2.2.2.4 Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) 90 2.2.2.5 Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) 92 2.2.3 Ngành Hạt trần (Gymnospermatophyta) hay ngành Thông (Pinophyta) 96 2.2.3.1 Lớp Tuế (Cycadopsida) 97 2.2.3.2 Lớp Á tuế (Bennettiopsida) 98 2.2.3.3 Lớp thông (Pinopsida) 99 2.2.3.4 Lớp Dây gắm (Gnetopsida) 100 2.2.4 Ngành hạt kín (Angiospermatophyta) hay ngành ngọc lan (Magnoliophyta) 102 2.2.4.1 Lớp hai mầm (Dicotyledonae) hay lớp ngọc lan (Magnoliopsida) 108 2.2.4.2 Lớp mầm (Monocotyledonae) hay lớp hành (Liliopsida) 145 2.3 Thực hành: Ngành tảo, rêu, dương xỉ, ngành hạt trần ngành hạt kín .159 2.3.1 Phương tiện thí nghiệm 159 2.3.2 Nội dung thực hành 159 2.3.2.1 Ngành tảo .159 2.3.2.2 Ngành rêu 160 vii 2.3.2.3 Ngành Dương xỉ 161 2.3.2.4 Ngành hạt trần 161 2.3.2.4 Ngành hạt kín 162 TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 viii Chương CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO Mục tiêu: Cung cấp kiến thức cấu trúc tế bào chân hạch, tế bào sơ hạch đại phân tử quan trọng tế bào Nội dung chương: 2.1 Cấu trúc tế bào chân hạch 2.1.1 Màng tế bào Tế bào màng bao bọc gọi màng tế bào, bên màng chất nguyên sinh, gồm tế bào chất, nhân bào quan khác * Thành phần hóa học màng: cấu tạo từ lipid, protein carbohydrate - Lipid: gồm phospholipid, cholesterol glycolipid Phospholipid thành phần cấu trúc màng tế bào Phospholipid có đầu ưa nước (chứa nhóm phosphate) hai đuôi hydrocarbon kỵ nước (chứa axit béo) Màng tế bào gồm hai lớp phospholipid có đầu ưa nước quay ngồi, kỵ nước quay vào tạo lớp màng ngăn cách môi trường nước bên ngồi tế bào Cholesterol có tác dụng ngăn cách hai phân tử phospholipid, tránh dính vào gây tình trạng bất động Hàm lượng cholesterol thay đổi lớn theo loại tế bào Glycolipid hình thành phân tử lipid mặt màng liên kết với phân tử glucide tạo nên tính bất đối xứng màng, giữ vai trò tương tác tế bào với mơi trường Hình 1.1 Cholesterol tế bào dài có vách sơ cấp dày khơng đồng Chỗ dày thường góc tế bào, đặc điểm mô làm nhiệm vụ nâng đỡ * Cương mô: loại mô đơn giản, tương tự giao mô, làm nhiệm vụ chống đỡ, tế bào chết trưởng thành Cương mô thường chia làm hai loại: sợi cương bào Sợi tế bào dài, vách dày thon dần hai đầu Sợi cứng, dai Lanh, Gai Cương bào tế bào ngắn, hình dạng khơng đều, gọi tế bào đá; chúng thường có bì, bì hột rải rác phần thịt trái cứng Ổi, Lê (A) Lát cắt ngang Hình 3.4 Giao mô (B) Lát cắt dọc Hình 3.5 Cương mô 2.1.2.3 Mô dẫn truyền Mơ dẫn truyền đặc điểm thực vật có mạch, giúp chúng xâm chiếm môi trường đất liền Mơ dẫn truyền gồm tế bào hình ống, dẫn truyền nước chất hòa tan từ vùng đến vùng khác thể thực vật Có hai loại mơ dẫn truyền chính: mơ gỗ mơ libe Mơ gỗ có nhiệm vụ dẫn truyền nước muối khống từ rễ lên Mơ gỗ quan trọng chức nâng đỡ 40 Mô libevận chuyển vật chất hữu di chuyển theo hai hướng lên xuống 2.2 Cơ quan dinh dưỡng ở thực vật 2.2.1 Rễ 2.2.1.1 Hình thái rễ Rễ quan dinh dưỡng có nhiệm vụ hấp thu nước muối khoáng, vận chuyển chất khắp đồng thời giúp giữ chặt vào đất Hệ thống rễ thường phân nhánh nhiều mọc xa vào đất Thí dụ Lúa, cao không 1m, người ta ước tính có đến 14 triệu rễ với tổng chiều dài khoảng 600 km Hình 3.6 Các kiểu rễ (A rễ cọc, B rễ chùm) Nếu phân nhánh tạo hệ thống rễ với vô số rễ nhỏ, khơng có rễ gọi rễ chùm loài cỏ, Hành, Tỏi Ngược lại, rễ sơ cấp rễ to với rễ thứ cấp phân nhánh nhỏ hơn, hệ thống rễ gọi rễ trụ, Song tử diệp Cải, Ðậu, Dầu, Sao Tất rễ có nhiệm vụ dự trữ rễ củ kiểu rễ trụ đặc biệt 2.2.1.2 Cơ cấu rễ Một lát cắt ngang qua rễ Song tử diệp cịn non cho thấy có nhiều loại mơ khác Ngồi lớp tế bào bì, bì vùng vỏ, vùng vỏ nội bì Trong nội bì phần trụ 41 Ở rễ Song tử diệp, phần trụ thường có hai loại mơ mô gỗ mô libe Các tế bào mô gỗ với vách dày thường làm thành hình chữ thập hay hình mô libe nằm xen kẻ với mô gỗ Nhu mô trụ (nhu mơ tủy) chưa có phát triển vùng vỏ Rễ to Ðơn tử diệp thường có vùng nhu mô trụ, gọi tủy, mô gỗ mơ libe xen kẻ khơng có tế bào hình rễ song tử diệp Hình 3.7 Cấu tạo rễ đơn tử diệp Hình 3.8 Cấu tạo sơ cấp rễ song tử diệp 2.2.2 Thân 2.2.2.1 Hình thái thân Thân quan mang lá, nơi gắn vào thân mắt, khoảng hai mắt lóng Ở nách lá, nơi gắn vào thân có chồi nách, chồi nách hoạt động cho nhánh Ở thân nhánh có chồi ngọn, chồi mọc cho lóng khác làm cho thân cao lên Thân thường chia làm hai loại: thân cỏ thân gỗ Thân cỏ mềm, mọng nước, thân gỗ cứng rắn 42 Hình 3.9 Sơ đồ thân cắt ngang 2.2.2.2 Cơ cấu thân * Cơ cấu thân Ðơn tử diệp Mơ ngồi biểu bì Mơ dẫn truyền thân làm thành bó thẳng đứng riêng biệt rải rác khắp nhu mơ thân, tạo nên nhiều vịng bó libe gỗ (bó mạch) Mỗi bó mạch bao quanh bao bó mạch, gỗ chuyên hóa chu vi bao lấy libe nên bó mạch có hình chữ V Khi thân gia tăng đường kính, nhiều bó thành lập phía ngoại biên Tất mơ có nguồn gốc từ mơ phân sinh Mô hầu hết Ðơn tử diệp mô sơ cấp Hình 3.10 Sơ đồ thân Đơn tử diệp 43 * Cơ cấu thân Song tử diệp Ở lát cắt ngang Song tử diệp thân cỏ, mơ ngồi thân biểu bì Kế đến vùng vỏ, biểu bì nhu mơ vùng tế bào giao mơ có vách dày Bên vùng vỏ trụ với mô dẫn truyền Tương tự non Ðơn tử diệp, mô gỗ mô libe thân cỏ Song tử diệp xếp thành bó riêng biệt Tuy nhiên, hai nhóm khác biệt rõ ràng Các bó mạch Song tử diệp xếp đường trịn mơ libe nằm phía ngồi, mơ gỗ hướng vào trung tâm, chúng tượng tầng libe gỗ Tượng tầng tạo mô thứ cấp liên tục hai bên tượng tầng khơng tạo bó Ðơn tử diệp Vùng trung tâm thân tủy với tế bào nhu mô làm nhiệm vụ dự trữ 44 Hình 3.11 Cấu tạo thân cỏ song tử diệp *Sự tăng dày thứ cấp song tử diệp: Khi tế bào tượng tầng phân cắt, chúng tạo tế bào hai mặt tượng tầng Tế bào phía ngồi chun hóa thành mơ libe thứ cấp; tế bào phía chuyên hóa thành mơ gỗ thứ cấp Kết hoạt động thân gia tăng đường kính Hình 3.12 Sơ đồ cấu tạo thứ cấp thân cỏ song tử diệp 45 2.2.3 Lá: Lá quan quang hợp thực vật có mạch 2.2.3.1 Cách xếp thân Lá gắn vào thân mắt Cơ cấu cách xếp có xu hướng cho nhận ánh sáng tối đa nước tối thiểu cho phép CO2 từ khí vào bên 2.2.3.2 Hình thái Lá có hình dạng kích thước biến thiên tùy theo lồi tùy theo mơi trường nơi chúng sinh sống Phần lớn có cuống hẹp phiến to, dẹp, mỏng, mặt có hệ gân Lá Song tử diệp thường có gân to từ phát xuất nhiều gân phụ nhỏ hơn, Ðơn tử diệp thường gân gần gần song song theo trục dọc phiến Lá đơn với phiến Mận, Xoài , kép gồm nhiều phụ có cuống riêng So đủa, Phượng 2.2.3.3 Cơ cấu phiến Ðặc tính cấu có đối xứng hai bên nhờ dễ phân biệt với rễ thân có đối xứng qua trục Mô dẫn truyền từ thân vào cuống lá, vào chúng phân nhánh thành hệ gân * Biểu bì Thường biểu bì lớp tế bào, thường bao phủ lớp cutin dày sáp Trên biểu bì có khí khẩu, nơi trao đổi khí Mỗi khí gồm hai tế bào hình thận, tế bào có chứa lục lạp, cịn tế bào biểu bì thường khơng chứa lục lạp Tế bào biểu bì biến dạng thành lông che chở hay tế bào tiết Ở Ðơn tử diệp, biểu bì hai mặt giống nhau; Song tử diệp biểu bì có lớp cutin mỏng, có nhiều lơng che chở khí biểu bì mặt * Diệp nhục Diệp nhục gồm tế bào nhu mơ có chứa lục lạp (lục mô), nơi diễn hầu hết trình quang hợp Ở Song tử diệp, diệp nhục có hai loại: phía 46 lục mô hàng rào gồm tế bào hình trụ xếp thẳng đứng, chứa nhiều lục lạp Ở phía lục mơ khuyết, có hình dạng không xếp chừa khoảng trống nối với khí nơi nhận CO2 từ khơng khí Ở Ðơn tử diệp có loại lục mơ có đạo; riêng lồi thuộc họ Lúa (Poaceae) Lác (Cyperaceae) trời khơ hay xếp lại biểu bì có tế bào hình bọt Các tế bào trương trải ra, co lại * Mô dẫn truyền Hệ gân phân nhánh từ cuống vào phiến tạo thành khung có mơ dẫn truyền nối liền với mơ dẫn truyền thân Mỗi gân có chứa mô gỗ nằm hướng bề mặt mơ libe hướng bề mặt Mỗi bó dẫn truyền thường bao bao bó mạch; loài cỏ Ðơn tử diệp nhiệt đới tế bào bao chứa nhiều lục lạp tham gia vào lộ trình quang hợp kiểu C4 Ở Song tử diệp số Ðơn tử diệp Mía, Sả, Cau, Dừa hệ gân chia thành gân to gân phụ hai bên nhỏ Tóm lại, hầu hết Song tử diệp cấu hai mặt khác gọi cấu dị diện, Ðơn tử diệp có cấu đẳng diện 2.3 Cơ quan sinh sản thực vật có hoa 2.3.1 Tổ chức quan sinh sản Hoa chồi cành tăng trưởng có hạn định mang biến đổi để đảm nhiệm chức sinh sản Các biến đổi chia làm bốn phần tử, gắn đế hoa phần phù cuống hoa Các thành phần từ vào gồm: Hình 3.13 Các phần tử hoa 47 * Ðài hoa Ðài hoa gồm đài bao bọc bảo vệ phận hoa nụ Các đài thường nhỏ, có màu lục giống thường; số loài đài có màu khác màu lục có hình dạng thay đổi Thí dụ hoa Ngọc nữ đài nhỏ thường có màu trắng * Tràng hoa Tràng hoa gồm cánh hoa Các cánh hoa thường có màu sặc sở thường dễ nhận diện, phương tiện để hấp dẫn côn trùng, chim động vật khác đến với hoa Tràng hoa ln ln có màu khác màu lục Ở số hoa khơng có tràng hoa gọi hoa vô cánh * Bộ nhụy đực Bộ nhụy đực gồm tiểu nhụy phận sinh sản đực hoa Mỗi tiểu nhụy gồm phần cuống gọi bao phấn tận Bao phấn chứa túi phấn, túi phấn tạo hạt phấn * Bộ nhụy Bộ nhụy gồm nhụy, số lồi có nhiều nhụy hoa Mỗi nhụy gồm bầu noãn đáy, phần cuống mảnh gọi vòi mọc từ bầu nỗn phần tận rợng gọi nướm Nhụy hay nhiều biến đổi mang bào tử gọi nỗn Nhiều hoa có đủ bốn thành phần có hoa thiếu hay vài thành phần Thí dụ hoa trần hoa khơng có bao hoa Hoa lưỡng phái có nhụy đực nhụy cái, cịn hoa đơn phái có hai phận có hai hai phận không thụ (lép) 2.3.2 Các hình thức sinh sản ở thực vật có hoa Thực vật có hoa sinh sản nhiều hình thức Sự đa dạng hình thức sinh sản giúp cho thực vật có hoa phân bố rộng rãi chiếm ưu môi trường đất liền 48 Sự sinh sản hữu tính, hạt phấn gió hay động vật mang đến phận hoa để thụ tinh Hợp tử phát triển thành phơi bảo vệ hột Ngồi có nhiều thực vật tự nhân giống lên mà không qua thụ phấn hay thụ tinh gọi sinh sản vơ tính Những hình thức sinh sản vơ tính ứng dụng rộng rãi trồng trọt như: giâm cành, ghép cành, chiết cành trồng ống nghiệm (nuôi cấy mô) 2.4 Thực hành: Tổ chức thể thực vật bậc cao 2.4.1 Phương tiện thí nghiệm - Dụng cụ, thiết bị: Kính hiển vi, giấy thấm, dao lam, kim mũi mác, kính mang vật, kính đậy vật - Hóa chất: Xanh metylen, đỏ cảmin, axit axetic, javel, nước cất - Mẫu vật: Rễ thân gỗ, bụi mầm, rễ phụ si, rễ lúa, rễ cà rốt, củ cải, đa, khoai lang, phong lan, ráy, sắn, tầm gửi, rễ lúa, rễ chuối, rễ đậu xanh, rễ bí ngơ Thân cỏ hơi, thân rau tàu bay, cúc tần, hướng dương, thầu dầu non, dâm bụt, cành dâu, ngô tre, trúc đào, thông thiên, cỏ mực, húng, bầu bí, cua, cỏ mần trầu, củ gấu, hành, tỏi (củ), khoai lang, khoai tây (củ), lúa, mồng tơi, ngô, rau má, su hào, trầu, dừa Lá cây: móng bị, sắn, mướp, đu đủ, cúc, hoa hồng, lúa, rau răm, xương rồng, húng quế, tía tơ, trúc đào, mít, rau má tía… 2.4.2 Nợi dung thực hành 2.4.2.1 Quan sát hình thái ngồi rễ, thân, a Quan sát số hình thái rễ - Quan sát loại rễ: rễ chính, rễ bên, rễ phụ mầm Rễ chùm mầm Trên sở mẫu vật phân tích nhận dạng kiểu rễ - Quan sát miền rễ Cho đoạn rễ lúa vào nước javel để tẩy sáng, sau cho lên kính mang vật đậy kính đậy vật lại đem lên kính hiển vi quan sát với độ phóng đại nhỏ, phân biệt miền rễ b Quan sát số hình thái ngồi thân 49 Trên sở mẫu vật phân tích nhận dạng: - Dạng thân: thân gỗ, thân cỏ, thân rễ, thân củ, thân bò - Thân: chồi chồi nách, lóng đốt - Hướng sinh trưởng thân - Hình dạng thân theo mặt cắt ngang c Quan sát số hình thái ngồi Trên sở mẫu vật, phân tích nhận dạng: - Các thành phần - Cách xếp cành - Hình thái (có thuỳ, phân thuỳ, xẻ thuỳ, hình thái phiến lá, gốc chóp, mép lá) + Lá kép (các kiểu kép) + Lá kèm + Hệ gân 2.4.2.2 Quan sát cấu tạo rễ, thân, a Nhuộm kép rễ, thân cắt ngang - Cắt mẫu: cắt ngang rễ chuối, đậu xanh, rễ bí ngơ, thân cỏ hơi, thân dâm bụt, thân ngô, cỏ tranh tre, thông thiên trúc đào lưỡi lam thành lát thật mỏng Dùng kim mũi giáo chuyển vi mẫu vào đĩa đồng hồ khác nhỏ sẵn 10-12 giọt nước javel - Nhuộm mẫu: + Ngâm mẫu nước javel khoảng 15 – 20 phút (đến mẫu trắng hoàn toàn) để tẩy nội chất tế bào + Rửa mẫu lại nước cất: dùng ống nhỏ giọt hút javel dĩa đồng hồ ra, cho nước cất vào đĩa dùng ống nhỏ giọt hút cất (lặp lại lần) + Ngâm mẫu axit axetic khoảng phút: cho vào dĩa đồng hồ 10-12 giọt axit axetic Mục đích để loại hết javel thừa + Rửa mẫu lại nước cất: lần 50 + Ngâm mẫu xanh metylen 3- giây + Rửa mẫu lại nước cất: lần + Ngâm mẫu đỏ carmin 15-20 phút + Rửa mẫu lại nước cất: lần - Dùng kim mũi giáo lấy lát cắt lên kính mang vật nhỏ sẵn giọt nước cất glyxerin đậy kính đậy vật lại đem lên kính hiển vi để quan sát b Quan sát mẫu sau nhuộm * Quan sát cấu tạo sơ cấp rễ mầm: rễ chuối Quan sát tổng quát chi tiết phân biệt từ vào - Lớp biểu bì có lơng hút (nếu cắt ngang rễ không miền lông hút không thấy lông hút biểu bì) - Lớp ngoại bì: nằm sát lớp tế bào biểu bì thường có lớp tế bào ngoại bì mà thơi - Các lớp mơ mềm vỏ: tế bào xếp cạnh chừa khoảng gian bào - Lớp nội bì (vỏ ): lớp tế bào dày lên hoá bần ba mặt, xen kẽ có tế bào hút nước màng mỏng lớn tế bào nội bì - Lớp trụ bì (vỏ trụ): gồm lớp tế bào màng mỏng nằm sát với nội bì - Các bó gỗ libe xếp xen kẻ vịng trịn - Các bó gỗ gồm mạch nhỏ lớn, bắt màu xanh phẩm nhuộm xanh methylen - Các bó libe gồm mạch bắt màu hồng phẩm nhuộm carmin - Mô mềm tuỷ (mô mềm ruột): gồm tế bào xếp cạnh có chừa khoảng trống gian bào * Quan sát cấu tạo sơ cấp rễ hai mầm : rễ đậu xanh - Quan sát hình dạng cách xếp tế bào vỏ ngồi; mơ mềm vỏ lớp vỏ 51 - Quan sát lớp tế bào trụ bì kép; Cách xếp bó gỗ bó libe; Cấu tạo mạch gỗ mạch libe; Hình dạng tế bào mơ mềm ruột * Quan sát cấu tạo thứ cấp rễ : rễ bí ngô - Quan sát cấu tạo lớp bần, đếm số lượng bó mạch, cấu tạo chi tiết bó mạch, xác định vị trí tầng phát sinh trụ, quan sát tế bào tầng phát sinh trụ, quan sát tia ruột nằm bó mạch, xác định vị trí bó gỗ sơ cấp - So sánh cấu tạo sơ cấp cấu tạo thứ cấp rễ Hai mầm * Quan sát cấu tạo sơ cấp thân mầm : thân cỏ hôi Quan sát tổng quát chi tiết nhận thấy từ vào có: - Biểu bì có cutin che phủ - Mơ dày góc - Mơ mềm vỏ chứa diệp lục - Nội bì - Trụ bì Các bó mạch gồm: - Libe - Tầng phát sinh libe gỗ - Gỗ sơ cấp: Các mạch lớn, mạch nhỏ - Libe - Mơ mềm ruột: có tia tủy nối liền miền tủy với miền vỏ * Quan sát cấu tạo thứ cấp thân mầm: thân dâm bụt Quan sát tổng quát chi tiết phân biệt: - Bì khổng: nằm rải rác phía ngồi thân - Chu bì: nhận biết tầng phát sinh bần, tế bào bần tế bào lục bì - Các yếu tố mạch làm thành vịng liên tục có tia mô mềm gỗ băng ngang - Libe cứng nhiều lớp bắt màu xanh - Libe mềm nhiều lớp xen kẽ với lớp libe cứng - Tầng phát sinh libe gỗ 52 - Gỗ thứ cấp - Gỗ sơ cấp: nằm gần mô mềm ruột trung tâm * Quan sát cấu tạo thân mầm: thân ngô - Quan sát cấu tạo lớp tế bào biểu bì - Quan sát hình dạng tế bào cấu tạo nên vịng mơ cứng nằm sát lớp biểu bì Vịng mơ cứng có vai trị thân cây? - Quan sát cấu tạo phân bố mô mềm thân cấu tạo xếp bó mạch - Quan sát mô mềm ruột tia ruột thân Một mầm * Quan sát cấu tạo mầm: cỏ tranh tre Quan sát tổng quát chi tiết nhận thấy: - Biểu bì có cutin - Mơ mềm đồng hố chung quanh bó mạch, bó mạch có vịng mơ cứng bao bọc, bên libe gỗ - Biểu bì có cutin, xen kẻ có tế bào chứa nước (tế bào vận động) * Quan sát cấu tạo hai mầm: thông thiên trúc đào Quan sát tổng quát chi tiết phân biệt: - Biểu bì có cutin - Mô giậu chứa nhiều diệp lục mặt mơ khuyết chứa diệp lục mặt - Biểu bì có chứa cutin - Ở gân chính, nhận thấy biểu bì biểu bì có lớp mơ dày góc, bó mạch gồm libe bao quanh gỗ Có thể quan sát mô giậu mô khuyết chứa diệp lục cách sử dụng lát cắt mẫu không tẩy nhuộm Sau nhuộm kép tẩy Javen làm diệp lục 53 * Yêu cầu phúc trình Quan sát, nhận dạng, phân tích vẽ hình số hình dạng rễ, thân, So sánh hình thái ngồi mầm hai mầm? Vẽ hình lát cắt ngang cấu tạo rễ, thân, lá? So sánh cấu tạo rễ, thân, mầm hai mầm? CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Câu 1: Nêu loại mô thực vật? Cấu trúc chức loại? Câu 2: So sánh quan dinh dưỡng thực vật mầm hai mầm? Câu 3: Nêu cấu tạo quan sinh sản thực vật? 54 ... bậc cao 57 Mục tiêu 37 Nội dung chương 37 2 .1 Mô thực vật 37 2 .1. 1 Mô phân sinh 37 2 .1. 1 .1 Mô phân sinh 37 2 .1. 1.2 Mô phân sinh. .. 62 2 .1 Đại cương Tảo 62 2 .1. 1 Tổ chức thể 62 2 .1. 2 Cấu tạo tế bào 62 2 .1. 3 Sinh sản 63 2 .1. 4 Môi trường phân bố 63 2 .1. 5 Phân... Bài giảng Sinh học đại cương biên soạn nhằm mục đích giúp sinh viên có tài liệu để tham khảo học tập Vì vậy, biên soạn, cố gắng bám sát yêu cầu chương trình đào tạo ngành Khoa học trồng, nhằm