Bài viết Nghiên cứu đánh giá hai phương pháp chiết xuất tinh dầu từ hoa bưởi trình bày việc sử dụng phương pháp cất kéo hơi nước và phương pháp chiết xuất tinh dầu bằng dung môi dễ bay hơi để chiết xuất tinh dầu từ cánh hoa bưởi và đánh giá ảnh hưởng của phương pháp chiết xuất đến hàm lượng và chất lượng tinh dầu hoa bưởi.
VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 38, No (2022) 35-42 Original Article Evaluation of Two Methods of Extracting Essential Oils from Citrus maxima Dang Thi Ngan1,*, Ha Thi Thanh Huong2, Pham Thu Thao1, Nguyen Thanh Hai1, Nguyen Thi Hai Yen1, Bui Thi Thuong1, Nguyen Thu Hien3 VNU University of Medicine and Pharmacy, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam VAST Institute of Natural Products Chemistry, 18 Hoang Quoc Viet, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Tan Trao University, Trung Mon, Yen Son, Tuyen Quang, Vietnanm Received 19 February 2022 Revised 17 March 2022; Accepted 08 April 2022 Abstract: Essential oil from Citrus maxima was extracted by steam distillation and solvent extraction The organic solvent extraction method achieved a 28.5% increase in efficiency compared with the steam distillation method TD1 essential oil had a strong smell, mixed with water and other impurities (wax, resin ) In contrast, TD2 essential oil was fragrant due to its high essential oil content The chemical composition of TD2 was more than TD1 The main components of essential oils such as pinene, limonene, phellandrene, ocimene, linalool, anethole, eugenol, zingiberene, nerolidol, etc were kept intact, not denatured, without impurities Keywords: Citrus maxima, Oil, steam distillation, solvent extraction, GC-MS * Corresponding author E-mail address: dangngan240494@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4393 35 * D T Ngan et al / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 38, No (2022) 35-42 36 Nghiên cứu đánh giá hai phương pháp chiết xuất tinh dầu từ hoa bưởi Đặng Thị Ngần1,*, Hà Thị Thanh Hương2, Phạm Thu Thảo1, Nguyễn Thanh Hải1, Nguyễn Thị Hải Yến1, Bùi Thị Thương1, Nguyễn Thu Hiền3 Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội,144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Viện Hóa học Các hợp chất Thiên nhiên, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 18 Hồng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Trường Đại học Tân Trào, Trung Môn, Yên Sơn, Tuyên Quang, Việt Nam Nhận ngày 19 tháng 02 năm 2022 Chỉnh sửa ngày 17 tháng năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 08 tháng năm 2022 Tóm tắt: Nghiên cứu sử dụng phương pháp cất kéo nước phương pháp chiết xuất tinh dầu dung môi dễ bay để chiết xuất tinh dầu từ cánh hoa bưởi Kết phương pháp chiết dung môi hữu đạt hiệu suất tăng 28,5% so với phương pháp cất kéo nước Trong tinh dầu TD1 thu từ phương pháp cất kéo nước có mùi hắc, lẫn nhiều nước tạp chất khác sáp, nhựa hoa tinh dầu TD2 thu từ phương pháp chiết với dung mơi có mùi thơm nồng hàm lượng tinh dầu cao Thành phần hóa học TD2 nhiều TD1, thành phần pinen, limonen, phellandren, ocimen, linalool, anethol, eugenol, zingiberen, nerolidol, tinh dầu giữ nguyên vẹn không bị biến tính, khơng bị lẫn tạp chất khác Từ khóa: Bưởi, tinh dầu, cất kéo nước, chiết dung mơi hữu cơ, GC-MS Mở đầu* Các có tinh dầu nguồn nguyên liệu phong phú sử dụng cho nhiều mục đích khác sát trùng, sát khuẩn, làm nguyên liệu để sản xuất thuốc, dược mỹ phẩm, làm gia vị, hương liệu sinh hoạt Bưởi loại nơng sản có trữ lượng lớn Việt Nam Nó khơng sử dụng loại ăn quả, mà cịn có nhiều cơng dụng hữu ích thuốc dân gian chữa cảm cúm, nhức đầu, sát khuẩn, mọc tóc [1] Theo nghiên cứu số quốc gia khác, loại tinh dầu bưởi có hoạt tính kháng viêm, kháng khuẩn, kháng nấm, chống oxy hóa tốt Đặc biệt, tinh dầu hoa bưởi có * Tác giả liên hệ Địa email: dangngan240494@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1132/vnumps.4393 hàm lượng monoterpene cao, nhóm chất có khả kháng khuẩn E.coli Salmonella đem lại tác dụng diệt nấm da tốt [2-6] Đáng ý phận bưởi có chứa hàm lượng tinh dầu cao, đặc biệt phận lá, cánh hoa bưởi Tuy nhiên hái làm cho hoa không phát triển Hằng năm, bưởi cho nhiều hoa, để bưởi đậu nhiều trái, tập trung chất dinh dưỡng để nuôi nhụy quả, người dân phải loại bỏ phần cánh hoa nên nguồn nguyên liệu sẵn có mà khai thác Tại Việt Nam, có số nghiên cứu chiết xuất tinh dầu hoa bưởi phương pháp cất kéo nước nhiên nhược điểm phương pháp D T Ngan et al / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 38, No (2022) 35-42 hiệu suất thấp, sản phẩm thu có chất lượng chưa cao ảnh hưởng số chất dễ bị phân hủy [7, 8] Nghiên cứu sử dụng phương pháp cất kéo nước phương pháp chiết xuất tinh dầu dung môi dễ bay để chiết xuất tinh dầu từ cánh hoa bưởi đánh giá ảnh hưởng phương pháp chiết xuất đến hàm lượng chất lượng tinh dầu hoa bưởi Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu, dung môi, hóa chất Mẫu nghiên cứu cánh hoa bưởi được thu hái làng Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội vào ngày 27 tháng 02 năm 2021 Hoa bưởi sau thu hái, tách riêng phần cánh hoa, làm tránh lẫn tạp chất phận khác Hoa bưởi dùng để tách chiết tinh dầu phải tươi, không bị nấm mốc, không bị hư hỏng, dập úa, sâu bệnh Các loại dung mơi, hóa chất: nước cất, n-hexan (Trung Quốc), ethanol 96% (Trung Quốc) 2.2 Thiết bị dụng cụ Tủ sấy Memmert Binder-FD115, cân kĩ thuật Precisa BJ 610C, cân phân tích Precisa 262SMA-FR, máy siêu âm GT-1730QTS, hệ thống cất kéo nước, máy li tâm, bếp đun bình cầu (Trung Quốc), máy cô quay chân không RV 10 Digital V (IKA-Đức) (các thiết bị đặt phịng thí nghiệm Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội) Hệ thiết bị chưng cất phân đoạn, máy đo phổ GC-MS (Viện Hóa học Hợp chất Thiên nhiên) Phương pháp nghiên cứu Tách chiết phương pháp cất kéo nước Quy trình thực gồm bước sau: - Chuẩn bị nguyên liệu: Tiến hành cân xác 150 g cánh hoa bưởi, xử lý loại bỏ tạp chất nhụy hoa, cuống hoa, sau thái nhỏ - Phá màng sinh chất: Cho cánh hoa vào bình thủy tinh, thêm 450 mL nước cất, tỉ lệ nước/nguyên liệu 3/1 (mL/g) Sau để bình vào 37 máy siêu âm 45 phút để phá màng tế bào Trong công bố trước đây, tinh dầu bưởi chiết tách theo phương pháp cất kéo nước nguyên liệu tán nhỏ mà khơng có bước phá màng sinh chất Việc phá vỡ màng sinh chất giúp nước dễ dàng thẩm thấu vào mô thực vật để kéo tinh dầu ngồi, giúp tăng hiệu suất thu hồi tinh dầu [9] - Cất kéo nước: lắp bình cầu chứa nguyên liệu vào hệ cất kéo nước, mở van xả nước làm mát phận ngưng tụ, bật bếp điện tiến hành gia nhiệt Khi hỗn hợp sôi, nước bốc mang theo tinh dầu, nước chứa tinh dầu qua ống sinh hàn làm lạnh, nước chứa tinh dầu ngưng tụ rơi xuống ống xiphong (bộ phận ngưng tụ) Lượng tinh dầu tăng dần tách pha với nước Tiến hành thu lấy tinh dầu thô Áp suất cất với áp suất khí Q trình cất kéo nước tiếp tục lượng tinh dầu lôi ngưng tụ ống xiphong không đổi - Phân ly: hỗn hợp thu gồm tinh dầu lẫn nước (tinhbdầu thô) chuyển vào ống ly tâm, ly tâm máy ly tâm 5.000 vòng/phút 10 phút, tinh dầu nhẹ nước nên sau ly tâm thu lớp tách khỏi lớp tinh dầu lớp nước - Tinh chế tinh dầu: sử dụng micro pipep hút lấy phần tinh dầu khỏi hỗn hợp cho vào lọ sẫm màu, bổ sung vào lọ lượng nhỏ muối Na2SO4 nhằm mục đích loại bỏ nốt lượng nước nhỏ lẫn tinh dầu Gạn lọc muối Na2SO4 thu tinh dầu Tách chiết phương pháp chiết với dung môi hữu kết hợp với chưng cất phân đoạn - Chuẩn bị nguyên liệu: tiến hành cân xác 150 g cánh hoa bưởi, xử lý loại bỏ tạp chất nhụy hoa, cuống hoa sau thái nhỏ - Chiết xuất với ethanol 96% (EtOH): thêm 450 mL EtOH 96% vào nguyên liệu bước 1, chiết siêu âm 30 phút, lọc loại bỏ phần bã thu dịch chiết ethanol Tiến hành cô đặc dịch chiết máy cô quay chân không để loại bỏ dung môi, thu cắn ethanol Thêm 450 mL dung môi n-hexan vào cắn ethanol phễu chiết 1000 mL, lắc thu dịch n-hexan chứa toàn tinh dầu 38 D T Ngan et al / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 38, No (2022) 35-42 - Chưng cất phân đoạn: dịch n-hexan chứa toàn tinh dầu đưa vào bình cầu vịi có nhám đặt bếp điện Lắp hệ thống chưng cất phân đoạn, cột chưng cất phân đoạn đầu nối với bơm hút chân không để giảm nhiệt độ chưng cất, giảm ảnh hưởng tới chất nhạy cảm với nhiệt độ; đầu lại nối với hệ thống làm lạnh để làm ngưng tụ bay lên, thu tinh dầu bình cầu nhánh Bật bếp điện gia nhiệt nhiệt độ 60 oC điều chỉnh áp suất mức (-0,2 atm) Tiến hành chưng cất phân đoạn khoảng khơng cịn thấy hạt tinh dầu ngưng tụ sinh hàn tức tinh dầu tách hoàn hoàn khỏi dịch nhexan dừng lại, thu tinh dầu thơ - Tinh chế tinh dầu: Sử dụng pipet hút lấy phần tinh dầu khỏi bình cầu vào lọ sẫm màu, bổ sung vào lọ lượng nhỏ muối Na2SO4 nhằm mục đích loại bỏ nốt lượng nước nhỏ cịn lẫn tinh dầu (do dung mơi chiết cịn lẫn lượng nhỏ nước) Gạn lọc muối Na2SO4 thu tinh dầu Đánh giá hiệu chiết xuất thành phần hóa học tinh dầu thu từ phương pháp Hiệu chiết xuất đánh giá thông qua hàm lượng tinh dầu thu sau q trình chiết Hàm lượng tinh dầu tính theo công thức: Hàm lượng tinh dầu (%) = Khối lượng tinh dầu thu Khối lượng mẫu sử dụng 𝑀2−𝑀1 𝑀1 4.1 Chiết xuất tinh dầu hoa bưởi Chiết tinh dầu hoa bưởi phương pháp cất kéo nước Phương pháp dựa thẩm thấu, hòa tan, khuếch tán bị lôi nước hợp chất hữu có tinh dầu nằm mô thực vật tiếp xúc với nước nhiệt độ cao [10] Kết chiết 0,172 g tinh dầu Hàm lượng tinh dầu thu theo phương pháp 0,115% (tính theo khối lượng nguyên liệu tươi) Chiết tinh dầu hoa bưởi phương pháp cất dung môi Nguyên lý phương pháp dựa vào nhiệt độ bay khác tinh dầu, độ phân cực dung môi nhóm chất Khi đưa hỗn hợp dịch chiết vào hệ thiết bị chưng cất phân đoạn, sau thời gian chưng cất dung mơi có nhiệt độ bay thấp thu đỉnh cột Vigreux (cột phân đoạn) sau ngưng tụ lại, cịn tinh dầu có nhiệt độ bay cao giữ lại bình chưng Quá trình chưng cất điều chỉnh nhiệt độ, áp suất phù hợp để thu tinh dầu tốt [10] Kết chiết 0,221 g Hàm lượng tinh dầu thu theo phương pháp 0,147% (tính theo khối lượng nguyên liệu tươi) x 100 Trong đó: Khối lượng tinh dầu khối lượng chất chiết (g); Khối lượng mẫu khối lượng hoa bưởi đem chiết (g); Hiệu suất chênh lệch = Kết bàn luận 4.2 Đánh giá hiệu chiết xuất thành phần tinh dầu chiết tách từ hai phương pháp x 100 Trong đó: + M2 (g): khối lượng tinh dầu thu phương pháp sử dụng dung môi; + M1 (g): khối lượng tinh dầu thu phương pháp cất kéo nước; + So sánh hiệu chiết hai phương pháp, đánh giá cảm quan màu sắc, độ mùi tinh dầu + Khảo sát thành phần hóa học tinh dầu chiết từ phương pháp kỹ thuật sắc ký khí ghép nối đầu dị khối phổ GC-MS Hình Hình ảnh tinh dầu thu phương pháp chiết xuất D T Ngan et al / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 38, No (2022) 35-42 Đánh giá hình thức cảm quan, hiệu chiết xuất tinh dầu Kết đánh giá cảm quan hiệu suất chiết tinh dầu phương pháp thể bảng 39 sau, ký hiệu tinh dầu thu phương pháp cất kéo nước tinh dầu (TD1) tinh dầu thu phương pháp chiết với dung môi kết hợp chưng cất phân đoạn tinh dầu (TD2) Bảng So sánh hình thức cảm quan hiệu suất chiết tinh dầu phương pháp Hình thức, cảm quan Tinh dầu (TD1) Tinh dầu (TD2) Màu: vàng nhạt Mùi: thơm nhẹ, có mùi hắc Màu: vàng đậm Mùi: thơm nồng, khơng có mùi hắc Nhận xét: Về mặt cảm quan: + TD1 có màu vàng nhạt cịn lẫn nhiều nước tạp chất khác sáp, nhựa hoa; Tinh dầu có mùi thơm nhẹ, nhiên có có mùi hắc số thành phần hóa học tinh dầu nhạy cảm với nhiệt độ bị biến tính tiếp xúc với nhiệt độ cao thời gian dài + TD2 có màu vàng đậm tinh dầu sạch, lẫn nước không bị lẫn tạp chất khác phương pháp Tinh dầu có mùi thơm nồng hàm lượng tinh dầu cao, thành phần hóa học tinh dầu giữ ngun vẹn khơng bị biến tính Khối lượng mẫu (g) Khối lượng tinh dầu (g) Hàm lượng tinh dầu thu (%) 150 0,172 0,115 150 0,221 0,147 - Về hiệu phương pháp: Hàm lượng tinh dầu thu phương pháp chiết với dung môi kết hợp chưng cất phân đoạn 0,147% cao phương pháp cất kéo nước 0,115% Có thể tính tốn ngay, hiệu suất chiết TD2 tăng 28,5% so với TD1 Bước đầu đánh giá thành phần hóa học tinh dầu hoa bưởi Kết chạy sắc ký khí kết hơp khối phổ xác định thành phần hóa học có tinh dầu hoa Bưởi thu phương pháp khác thể Bảng Bảng Các thành phần hóa học có tinh dầu thu phương pháp TD1 TT Tên cấu tử 10 11 12 13 14 15 Pinen Sabinen Pinen Myrcen Unknown Cymen Limonen Phellandren Ocimen Ocimen Terpinen Linalool Borneol (=Endo-Borneol) Terpinen-4-ol Terpineol TD2 Hàm lượng (%) 0,62 1,03 5,28 3,38 3,28 nd 7,72 6,99 nd 6,10 nd 14,67 0,31 3,42 3,22 Tên cấu tử Pinen Sabinen Pinen Myrcen Phellandren Cymen Limonen Phellandren Ocimen Ocimen Terpinen Linalool Borneol (=Endo-Borneol) Terpinen-4-ol Terpineol Hàm lượng (%) 0,93 1,06 7,27 1,82 1,44 0,11 7,93 5,76 0,30 7,10 0,20 18,02 0,33 0,21 0,19 D T Ngan et al / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 38, No (2022) 35-42 40 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Linalyl format Neral Unknown Geranial Anethol (= Anethol ) 0,60 0,60 4,11 0,87 Cinnamyl alcohol Anthranilat Eugenol Copaen Caryophyllen (=Caryophyllen ) Bergamoten Farnesen Humulen Ethyl cinnamat Curcumen Unknown Germacren D Pentadecan Zingiberen Farnesen Selinen Bisabolen Sesquiphellandren Cadinen Nerolidol Caryophyllene oxid Unknown Ethyl methoxycinnamat Total nd 0,42 4,92 0,41 5,98 3,07 nd nd 0,35 0,47 nd 1,97 nd 0,15 5,52 nd 0,67 nd 0,48 nd 5,17 nd 3,54 0,88 96,81 Linalyl format Neral Geraniol Geranial Anethol (= Anethol ) Cinnamyl alcohol Anthranilate Eugenol Copaen Caryophyllen (=Caryophyllen ) Bergamoten Farnesen Humulen Ethyl cinnamat Curcumen Curcumen Germacren D Pentadecan Zingiberen Farnesen Selinen Bisabolen Sesquiphellandren Cadinen Nerolidol Caryophyllene oxid Farnesol Ethyl methoxycinnamat 0,58 0,60 0,95 0,92 8,72 0,24 0,46 8,19 0,53 2,96 0,10 0,18 0,40 0,47 0,13 2,08 0,24 0,15 7,27 0,22 0,69 0,24 0,46 0,23 5,37 0,10 2,41 0,88 98,42 (Unknown: không xác định; nd: không phát hiện) Từ kết phân tích, xác định thành phần hóa học tinh dầu hoa bưởi thu phương pháp (Bảng 2) ta có số nhận xét sau: + Tinh dầu hoa bưởi thu phương pháp (tương ứng với TD1 TD2) có thành phần hóa học chiếm hàm lượng cao tinh dầu gồm có: Pinen (5,28; 7,27); Limonen (7,72; 7,93); Phellandren (6,99; 5,76); Ocimen (6,1; 7,1); Linalool (14,67; 18,02); Anethol (= Anethol ) (5,98; 8,72); Eugenol (4,92; 8,19); Zingiberen (5,52; 7,27); Nerolidol (5,17; 5,37) Kết phù hợp với nghiên cứu trước nhóm tác giả Vũ Ngọc Lộ cộng thành phần tinh dầu hoa bưởi số loài bưởi khác [8] + Trong tổng số thành phần hóa học có tinh dầu hoa bưởi thành TD2 có hàm lượng lớn TD1 Chỉ có thành phần Phellandren TD1 lớn TD2 Kết cho thấy TD2 có chất lượng tốt TD1 Điều phần giải thích cho việc TD2 có mùi thơm đậm TD1 + TD2 xác định gồm có 43 cấu tử khác đó, TD1 có 32 cấu tử Các cấu tử khơng tìm thấy TD1 chủ yếu cấu tử có hàm lượng nhỏ (được xác định có TD2) Có thể thấy cấu tử có hàm lượng nhỏ chiết phương pháp cất kéo D T Ngan et al / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 38, No (2022) 35-42 nước Điều lần khẳng định chiết xuất tinh dầu phương pháp cất kéo nước không triệt để phương pháp chiết với dung môi kết hợp chưng cất phân đoạn + Trong TD1 có xuất số cấu tử khơng xác định unknow1 đến unknow Hàm lượng tổng cấu tử chiếm đến 12,9% Các cấu tử cấu tử nhạy cảm với nhiệt độ bị biến tính thay đổi cấu trúc, nguyên nhân gây nên tượng mùi hắc TD1 Phương pháp cất kéo nước đơn giản, thực dễ dàng, không sử dụng dung mơi độc hại, tiết kiệm chi phí khả chiết tách không triệt để cấu tử tinh dầu có nhiệt độ sơi cao khó chiết tách, thời gian chiết lâu, chất lượng tinh dầu thu không cao lẫn nhiều tạp chất Ngược lại, phương pháp chiết tinh dầu dung môi tách tinh dầu gần triệt để, tinh dầu thu có hàm lượng chất cao, chất lượng tốt Mặc dù quy trình phức tạp thực nhiều cơng đoạn, chi phí vận hành cao tinh dầu chiết dung mơi hữu có hàm lượng cao hơn, mùi thơm chất lượng tốt so với tinh dầu chiết cất kéo nước Từ kết cho thấy, nghiên cứu chiết tách tinh dầu từ cánh hoa bưởi, hai phương pháp phù hợp để sử dụng chiết tách tinh dầu bưởi, nhiên phương pháp chiết dung mơi hữu có hiệu suất chiết cao hơn, thu tinh dầu có hàm lượng cao, chứa nhiều thành phần hoạt chất mùi thơm Đây nghiên cứu ứng dụng phương pháp chiết xuất tinh dầu bưởi từ cánh hoa bưởi dung môi hữu Kết nghiên cứu ứng dụng để chiết tách loại tinh dầu khác từ cánh hoa thực vật chứa tinh dầu để thu tinh dầu có mùi thơm chất lượng tốt, tạo nguồn tinh dầu thiên nhiên ứng dụng phát triển sản phẩm chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp Kết luận Đã chiết xuất tinh dầu hoa bưởi đánh giá ảnh hưởng phương pháp chiết xuất đến hàm lượng chất lượng tinh dầu Phương 41 pháp chiết dung môi hữu có nhiều ưu điểm so với phương pháp cất kéo nước Tinh dầu TD2 có mùi thơm nồng hàm lượng tinh dầu cao, thành phần hóa học tinh dầu giữ ngun vẹn khơng bị biến tính, khơng bị lẫn tạp chất khác Tinh dầu cánh hoa bưởi chiết xuất theo phương pháp ứng dụng làm nguyên liệu để phát triển thành sản phẩm chất lượng việc chăm sóc sức khỏe từ tinh dầu thiên nhiên Lời cảm ơn Nghiên cứu tài trợ đề tài sở Trường Đại học Y Dược “Chiết xuất bào chế dung dịch vệ sinh phụ nữ từ tinh dầu hoa bưởi”, mã số: CS.21.01 Tài liệu tham khảo [1] D T Loi, Vietnamese medicinal plants and herbs, Hong Duc Publishing House, Hanoi, 2013, pp 691-692 (in Vietnamese) [2] P Vijaylakshmi, R Radha, An overview: Citrus Maxima, The Journal of Phytopharmacology, Vol 4, No 5, 2015, pp 263-267, http://doi.org/10.31254/phyto.2015.4505 [3] S Kundusen, P Saha, S Bhattacharya, A Bala, K Mazumder, M Gupta, P K Haldar, Evaluation of In Vitro Antioxidant Activity of Citrus Limetta and Citrus maxima on Reactive Oxygen and Nitrogen Species, Pharmacologyonline, Vol 3, 2010, pp 850-857 [4] A Shivananda, R D Muralidhara, K Jayaveera, Analgesic and Anti-inflammatory Activities of Citrus Maxima (J.Burm) Merr in Animal Models, Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences, Vol 4, No 2, 2013, pp 1800-1810, http://doi.org/10.33887/rjpbcs [5] S Kundusen, M Gupta, U K Mazumder, P K Haldar, P Saha, S Bharracharya, S Naskar, S P Panda, Exploration of Anti-inflammatory Potential of Citrus Limetta Risso and Citrus Maxima (J Burm.) Merr, Pharmacologyonline, Vol 1, 2011, pp 702-709 [6] A M Mt, A Shenoy, K Hegde, S Aamer, A Shabaraya, Evaluation of the Anti-diabetic Activity of Ethanolic Extract of Citrus Maxima 42 D T Ngan et al / VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences, Vol 38, No (2022) 35-42 Stem Bark, International Journal of Pharmaceutical and Chemical Sciences, Vol 3, No 3, 2014, pp 642-650 [7] N V Loi, N T M Tu, H D Hoa, Study on The Extraction and Biological Activity of the Odorous Components in Peel Oil of Pummelo and Orange from Vietnam, Vietnam Journal of Science and Technology, Vol 51, No 2, 2013, pp 153-162 https://doi.org/10.15625/0866-708X/51/2/9572 (in Vietnamese) [8] V N Lo, N X Dung, N M Pha, P A Leclercq, N T K An, Research Results on Grapefruit Flower Essential Oil of some Vietnamese Pomelo Species, Vietnam Pharma Journal, No 2, 1991, pp 5-8 (in Vietnamese) [9] K T Mai, Research on Extracting Grapefruit (Citrus Grandis L.) and Camphor (Cinnamomum Camphora) Essential Oils by Steam Distillation Vietnam National University of Forestry, Hanoi, 2019 (in Vietnamese) [10] Ministry of Health, Vietnamese Pharmacopoeia V, Medical Publishing House, Hanoi, Part 2, 2018, pp PL 170 (in Vietnamese) ... hủy [7, 8] Nghiên cứu sử dụng phương pháp cất kéo nước phương pháp chiết xuất tinh dầu dung môi dễ bay để chiết xuất tinh dầu từ cánh hoa bưởi đánh giá ảnh hưởng phương pháp chiết xuất đến hàm... tháng năm 2022 Tóm tắt: Nghiên cứu sử dụng phương pháp cất kéo nước phương pháp chiết xuất tinh dầu dung môi dễ bay để chiết xuất tinh dầu từ cánh hoa bưởi Kết phương pháp chiết dung môi hữu đạt... ứng dụng phương pháp chiết xuất tinh dầu bưởi từ cánh hoa bưởi dung môi hữu Kết nghiên cứu ứng dụng để chiết tách loại tinh dầu khác từ cánh hoa thực vật chứa tinh dầu để thu tinh dầu có mùi thơm