TÀI LIỆU THAM KHẢO báo cáo tự ĐÁNH GIÁ của TRƯỜNG mầm NON HOA bưởi

75 23 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO   báo cáo tự ĐÁNH GIÁ của TRƯỜNG mầm NON HOA bưởi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác xây dựng nguồn nhân lực: Nhà trường luôn quan tâm xây dựng nguồn nhân lực để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn. Hiện nay, nhà trường có đội ngũ cán bộ quản lý tâm huyết với nghề, giỏi về chuyên môn, giáo viên nhân viên nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác, có nhiều kinh nghiệm trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên (CB,GV,NV) đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, 100% giáo viên đứng lớp đạt trình độ chuẩn, trong đó có 73% giáo viên đạt trình độ trên chuẩn. Nhà trường chú trọng xây dựng môi trường làm việc tích cực để tạo điều kiện cho cán bộ giáo viên, nhân viên yên tâm công tác, phân công chuyên môn hợp lý nên phát huy được năng lực của đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viên, xây dựng được chuẩn mực đạo đức nhà giáo. Bên cạnh đó, để xây dựng phong trào tự học, tự rèn luyện trong cán bộ, giáo viên công nhân viên, Nhà trường đã tổ chức nhiều hình thức như: Thao giảng, xây dựng chuyên đề, hội giảng…qua đó góp phần bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và tính tự giác trong công tác của cán bộ, giáo viên, công nhân viên.

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ GIA NGHĨA TRƯỜNG MẦM NON HOA BƯỞI BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ ĐẮK NÔNG - 2021 PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ GIA NGHĨA TRƯỜNG MẦM NON HOA BƯỞI BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ TT Họ tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ Phạm Thị Tuyết Hiệu trưởng Chủ tịch Hội đồng Nguyễn Thị Thanh Huyền Phó Hiệu trưởng Phó Chủ tịch Hội đồng Le Thi Lan Phó hiệu trưởng Phó Chủ tịch Hội đồng Bich thành Tran Tổ trưởng Tổ chuyên môn Thư ký Hội đồng Đồn Thị Nga Chủ tịch BCH cơng đồn Ủy viên Hội đồng Nguyễn Thu hồng Bí Thư Đồn niên Ủy viên Hội đồng Chữ ký Nguyễn Thị Thủy Tổ trưởng Tổ chuyên môn Ủy viên Hội đồng Lương Thị Giang Tổ trưởng Tổ chuyên môn Ủy viên Hội đồng Trần Cẩm Vân Giáo viên Ủy viên Hội đồng 10 Phạm Thị Ngọc Giáo viên Ủy viên Hội đồng 11 Nguyễn Thị Thanh Giáo viên Ủy viên Hội đồng 12 Đinh Thị Thu Liễu Giáo viên Ủy viên Hội đồng 13 hà thị hương lan Giáo viên Ủy viên Hội đồng 14 Nguyễn Thị Hòa Lan Giáo viên Ủy viên Hội đồng 15 Kiều Mỹ Kim Kế toán - văn thư Ủy viên Hội đồng 16 Nguyễn Thị Yến Y Tế -thủ quỹ Ủy viên Hội đồng ĐẮK NÔNG - 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Mục lục Danh mục chữ viết tắt Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá Phần I CƠ SỞ DỮ LIỆU Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ 17 A ĐẶT VẤN ĐỀ 17 B TỰ ĐÁNH GIÁ 18 I TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 1, VÀ 18 Tiêu chuẩn 18 Mở đầu 18 Tiêu chí 1.1 19 Tiêu chí 1.2 21 Tiêu chí 1.3 23 Tiêu chí 1.4 25 Tiêu chí 1.5 28 Tiêu chí 1.6 29 Tiêu chí 1.7 31 Tiêu chí 1.8 33 Tiêu chí 1.9 34 Tiêu chí 1.10 36 Kết luận Tiêu chuẩn 38 Tiêu chuẩn 38 Mở đầu 38 Tiêu chí 2.1 38 Tiêu chí 2.2 41 Tiêu chí 2.3 42 Kết luận Tiêu chuẩn 44 Tiêu chuẩn 45 Mở đầu 45 Tiêu chí 3.1 45 Tiêu chí 3.2 47 Tiêu chí 3.3 49 Tiêu chí 3.4 50 Tiêu chí 3.5 52 Tiêu chí 3.6 54 Kết luận Tiêu chuẩn 55 Tiêu chuẩn 55 Mở đầu 56 Tiêu chí 4.1 56 Tiêu chí 4.2 58 Kết luận Tiêu chuẩn 60 Tiêu chuẩn 60 Mở đầu 60 Tiêu chí 5.1 61 Tiêu chí 5.2 63 Tiêu chí 5.3 65 Tiêu chí 5.4 68 Kết luận Tiêu chuẩn 69 II TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 70 Tiêu chí 70 Tiêu chí 70 Tiêu chí 71 Tiêu chí 71 Tiêu chí 71 Tiêu chí 71 Kết luận 72 Phần III KẾT LUẬN CHUNG 72 Phần IV PHỤ LỤC 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Cụm từ đầy đu ✔ Mặc nhiên đạt mức tiêu chí đạt mức 2 BGH Ban giám hiệu CSVC Cơ sở vật chất CTCĐ Chủ tịch cơng đồn ĐDCMHS Đại diện cha mẹ học sinh ĐDDC Đồ dùng đồ chơi GD-ĐT Giao dục đào tạo GDMN Giao dục mầm non HĐND Hội đồng nhân dân 10 PHHS Phụ huynh học sinh 11 TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 ƯDCNTT Ưng dụng công nghệ thông tin 14 VSATTP Vệ sinh an tồn thục phẩm 15 XHHGD Xã hội hóa giáo dục TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ Kết đánh giá 1.1 Đánh giá tiêu chí Mức 1, Kết Tiêu chuẩn, tiêu chí Khơng đạt Đạt Mức Mức Mức Tiêu chí 1.1 X X X Tiêu chí 1.2 X X ✔ Tiêu chí 1.3 X X X Tiêu chí 1.4 X X X Tiêu chí 1.5 X X X Tiêu chí 1.6 X X X Tiêu chí 1.7 X X ✔ Tiêu chí 1.8 X X ✔ Tiêu chí 1.9 X X ✔ Tiêu chí 1.10 X X ✔ Tiêu chí 2.1 X X X Tiêu chí 2.2 X X X Tiêu chí 2.3 X X X Tiêu chí 3.1 X X X Tiêu chí 3.2 X Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Tiêu chí 3.3 X X X Tiêu chí 3.4 X X X Tiêu chí 3.5 X X X Tiêu chí 3.6 X Tiêu chuẩn Tiêu chí 4.1 X X X Tiêu chí 4.2 X X X Tiêu chí 5.1 X X X Tiêu chí 5.2 X X X Tiêu chí 5.3 X X X Tiêu chí 5.4 X X X Tiêu chuẩn Kết quả: Đạt Mức 1.2 Đánh giá tiêu chí Mức Tiêu chí Kết Đạt Khơng đạt Tiêu chí X Tiêu chí X Tiêu chí X Tiêu chí X Tiêu chí X Tiêu chí X Kết quả: Khơng đạt Mức Kết luận: Trường đạt mức Ghi 10 Phần I CƠ SỞ DỮ LIỆU Tên trường (theo định nhất): TRƯỜNG MẦM NON HOA BƯỞI Tên trước (nếu có): Mạc Thị Bưởi Cơ quan chủ quản: Phịng GD&ĐT Thành phố Gia Nghĩa Họ tên Tỉnh/thành phố trực thuộc ĐẮK Trung ương NÔNG Huyện/quận /thị xã / thành Thành phố phố Gia Nghĩa hiệu trưởng Phạm Tuyết Điện thoại 0987460834 Xã / phường/thị trấn Phường Nghĩa Thành Fax Đạt CQG Đạt mức Website Năm thành lập trường (theo 1986 định thành lập) Số điểm trường Cơng lập Loại hình khác √ Tư thục Thuộc vùng khó khăn Trường chuyên biệt Thuộc vùng đặc biệt khó khăn Thị Trường liên kết với nước Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo Số nhóm, lớp Năm học 2016-2017 Năm học 2017-2018 Năm học 2018-2019 Năm học 2019-2020 Năm học 2020-2021 Nhóm trẻ từ đến 12 tháng 0 0 61 giáo dục trẻ được giáo viên phụ trách nhóm, lớp đánh giá đảm bảo nghiêm túc, khách quan, xác cơng Tiêu chí 5.1: Thực Chương trình giáo dục mầm non Mức 1: a) Tổ chức thực Chương trình giáo dục mầm non theo kế hoạch; b) Nhà trường phát triển Chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành phù hợp quy định chuyên môn quan quản lý giáo dục, với điều kiện nhà trường; c) Định kỳ rà sốt, đánh giá việc thực Chương trình giáo dục mầm non có điều chỉnh kịp thời, phù hợp Mức 2: a) Tổ chức thực Chương trình giáo dục mầm non đảm bảo chất lượng; b) Nhà trường phát triển Chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, phù hợp với văn hóa địa phương, đáp ứng khả nhu cầu trẻ Mức 3: a) Nhà trường phát triển Chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành sở tham khảo chương trình giáo dục nước khu vực giới quy định, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn trường, địa phương; b) Hằng năm, tổng kết, đánh giá việc thực chương trình giáo dục nhà trường, từ điều chỉnh, cải tiến nội dung, phương pháp giáo dục để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Mô tả trạng Mức 1: Nhà trường tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non theo Thông tư 28/2016/TT-BGD ĐT ngày 30/12 /2016 Bộ giáo dục đào tạo sửa đổi, bổ sung số nội dung chương trình Giáo dục mầm non ban hành kèm theo Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2019 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo thực theo kế hoạch giáo dục độ tuổi đề [H1-1.8- 01] Căn chương trình giáo dục mầm non Bộ GD&ĐT ban hành, dựa điều kiện thực tế nhà trường, địa phương đặc điểm độ tuổi học sinh, BGH Nhà trường triển khai xây dựng xây dựng kế hoạch chương trình Giáo dục mầm non cho độ tuổi theo lĩnh vực phát triển trẻ nhà trẻ lĩnh vực phát triển trẻ mẫu giáo Các mục tiêu được xây dựng từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp lồng vào hoạt động phù hợp với độ tuổi Khối mẫu giáo tuổi thực theo 10 chủ đề, Khối 3;4 tuổi thực theo chủ đề; Khối nhà trẻ thực 62 theo tháng Kế hoạch được thảo luận thống trước đạo tổ chuyên môn triển khai thực [H1-1.8- 02] Sau chủ đề giáo viên đánh giá kết quả mục tiêu đạt được; những mục tiêu hạn chế vào phiếu đánh giá cuối chủ đề để rà soát nội dung thực chương trình độ tuổi xem nội dung có phù hợp với kết quả mong đợi hay chưa? Cịn có những bất cập gì? Để bổ sung, thay đổi phù hợp Bộ phận chuyên mơn rà sốt, đánh giá việc thực chủ đề tháng việc tổ chức thực chương trình [H1-1.8- 04] Mức 2: Nhà trường vào kế hoạch giáo dục xây dựng triển khai thực chương trình độ tuổi theo chủ đề đảm bảo chất lượng 100% số lớp thực tốt nội dung chương trình Trẻ có kỹ hoạt động tốt Tỷ lệ trẻ đạt độ tuổi từ 80%-100% lĩnh vực Đặc biệt lĩnh vực phát triển thể chất khối tuổi đạt 90-100%, khối tuổi đạt 90-95% Kết quả khảo sát lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ xã hội đạt 80% khối nhà trẻ [H1-1.8 04] Trên sở chương trình khung Bộ giáo dục Đào tạo, nhà trường dựa vào điều kiện thực tế địa phương đặc điểm độ tuổi để phát triển thành kế hoạch giáo dục đảm bảo tính kế thừa phát triển nhằm nâng cao tính tư duy, sáng tạo trẻ, giúp trẻ có hoạt động thực sự lấy trẻ làm trung tâm Các mục tiêu lựa chọn phù hợp với đặc điểm trẻ Lồng ghép hoạt động lễ hội phù hợp với văn hoá truyền thống: Tết trung thu, Tết Nguyên đán, ngày 20/10, ngày 20/11, ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, tết thiếu nhi, sinh nhật trẻ tháng [H1-1.8 04] Mức 3: Nhà trường tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non theo kế hoạch xây dựng dựa vào điều kiện thực tế địa phương đặc điểm độ tuổi, phù hợp với văn hoá dân tộc Nhà trường tham khảo chương trình giáo dục nước khu vực giới học hỏi áp dụng chưa đạt hiệu quả cao [H1-1.8- 01] Hàng năm nhà trường tiến hành tổng kết, đánh giá việc thực chương trình giáo dục nhà trường có kế hoạch điều chỉnh, cải tiến nội dung, phương pháp giáo dục để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ cho chủ đề năm học [H1-1.8- 03] Điểm mạnh Nhà trường xây dựng kế hoạch thực Chương trình giáo dục mầm non phù hợp quy định chuyên môn quan quản lý giáo dục, phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương Nhà trường thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên qua buổi sinh hoạt chuyên môn, dự theo tổ khối để nâng cao chất lượng thực 63 chương trình.Tạo mơi trường giáo dục thân thiện, phù hợp với chủ đề giáo dục Điểm yếu Nhà trường có tham khảo chương trình giáo dục mầm non nước khu vực gới chưa đạt hiệu quả cao Kế hoạch cải tiến chất lượng Nội dung Người thực Thời điểm Nguồn lực Hiệu trưởng tiếp tục đạo chuyên môn, giáo viên tham khảo chương trình giáo dục mầm non nước khu vực giới để học hỏi nâng cao chất lượng giáo dục mầm non nhà trường Lê Thị Lan 06/09/202 BGH giáo viên Tự đánh giá: Đạt mức Tiêu chí 5.2: Tở chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Mức 1: a) Thực linh hoạt phương pháp, đảm bảo phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, phù hợp với trẻ mầm non điều kiện nhà trường; b) Tổ chức môi trường giáo dục theo hướng tạo điều kiện cho trẻ được vui chơi, trải nghiệm; c) Tổ chức hoạt động giáo dục nhiều hình thức đa dạng phù hợp với độ tuổi trẻ điều kiện thực tế Mức 2: Tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm, khám phá môi trường xung quanh phù hợp với nhu cầu, hứng thú trẻ điều kiện thực tế Mức 3: Tổ chức môi trường giáo dục lớp học phù hợp với nhu cầu, khả trẻ, kích thích hứng thú, tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động vui chơi, trải nghiệm theo phương châm chơi mà học, học chơi Mô tả trạng Mức 1: Dựa kế hoạch giáo dục độ tuổi Giáo viên tổ chức thực linh hoạt phương pháp giáo dục trẻ như: Quan sát- đàm thoại, giảng giải- thuyết trình, động viên- khuyến khích, tình cảm- khích lệ, nêu gương, đánh giá nhằm kích thích trẻ tham gia vào hoạt động tổ chức hoạt động linh hoạt mang lại 64 hiệu quả; Phù hợp với mục tiêu nội dung giáo dục thực sự lấy trẻ làm trung tâm, phù hợp đặc điểm phát triển độ tuổi với điều kiện nhà trường [H5-5.201] Môi trường giáo dục lớp học được giáo viên thiết kế dựa chủ đề Căn vào mục tiêu, nội dung độ tuổi để tạo môi trường cách linh hoạt Các góc chơi được bố trí góc động xa góc tĩnh Có nhiều nguyên vật liệu để trẻ thực hành trải nghiệm theo ý thích phù hợp với chủ đề phù hợp với độ tuổi Quan tâm trọng đến góc thực hành kỹ sáng tạo như, tô, vẽ, xé dán, lắp ráp sản phẩm theo ý thích Mơi trường hoạt động lớp được nhà trường quan tâm đầu tư kinh phí để tạo khu vui chơi trải nghiệm thực sự đạt hiệu quả Bố trí thiết bị phát triển vận động cho trẻ hoạt động hàng ngày theo ý thích hoạt động vận động bản Thiết kế khu vực để trẻ chơi trò chơi bán hàng, trò chơi dân gian…Trẻ thoả thích trải nghiệm chơi góc thiên nhiên; chăm sóc vườn hoa, tưới cây, gieo hạt, chơi với nước [H5-5.2- 02] Các hoạt động giáo dục được đa số giáo viên tổ chức linh hoạt, phù hợp với đặc điểm lớp, học sinh Phù hợp với mục đích nội dung giáo dục: Tổ chức hoạt động theo chủ định giáo viên theo ý thích trẻ hay hoạt động tổ chức lễ hội, tổ chức mừng sinh nhật Tuỳ vào mục đích nội dung giáo dục mà giáo viên lựa chọn vị trí khơng gian hoạt động khác Các hoạt động tổ chức theo nhóm, tập thể hay cá nhân nhằm kích thích sự hứng thú trẻ mang lại hiệu quả thiết thực H5-5.1- 02] Mức 2: Từ môi trường hoạt động được thiết kế nhà trường đạo khối thường xuyên tổ chức hoạt động tạo cho trẻ được thực hành, trải nghiệm Ngoài hoạt động trời, nhà trường tổ chức cho trẻ buổi trải nghiệm thông qua ngày hội ngày lễ: Ngày tết trung thu, tết nguyên đán, Ngày 8/3, tổ chức Hội xuân cho bé, trẻ thăm quan trãi nghiệm doanh trại đội Tại ngày lễ, hội trẻ được trải nghiệm hoạt động làm nhiều loại bánh khác sau được thưởng thức ăn làm Tại khu vực góc thiên nhiên trẻ được tập làm bác nông dân sới đất, gieo hạt hay trải nghiệm thú vị doanh trại đội trẻ được tập duyệt binh [H5-5.2- 02] Mức 3: Tổ chức môi trường lớp phù hợp với nhu cầu khả trẻ Ở lớp, góc chơi được thiết kế theo hướng mở, trẻ tháo lắp dễ dàng góc làm quen với chữ khối tuổi, góc khám phá khoa học Các nguyên vật liệu mở được sắp xếp dễ thấy, dễ lấy, giúp trẻ hứng thú hoạt động vui chơi học tập góc chơi trẻ có nhiều hội vui chơi trải nghiệm theo phương châm “chơi mà học, học chơi” Ví dụ góc khám phá khoa học trẻ được chơi với thỏi nam châm nhận thấy nam châm hút sắt, khơng thể hút được vật liệu khác Hay với khu vui chơi khám phá âm trời, 65 trẻ dùng những gỗ để gõ vào những lon bia, hộp bánh, chai nhựa tạo những âm ngỗ nghĩnh vui tai từ giúp trẻ nhận biết chất liệu có tạo âm khác nhau; chất liệu những độ mỏng dày khác âm tạo khác Bên cạnh cịn số giáo viên lớn tuổi giáo viên chuyển từ văn thư sang chưa linh hoạt việc tổ chức hoạt động trãi nghiệm cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm [H5-5.2- 02] Điểm mạnh Bằng sự tâm huyết, tận tình cộng với sự say mê sáng tạo giáo viên tạo môi trường giáo “lấy trẻ làm trung tâm” Đã tạo nhiều sản phẩm, nguyên liệu để kích thích sự hứng thú trẻ Các hoạt động giáo dục được tổ chức linh hoạt phù hợp chủ yếu hình thức chơi giúp trẻ “học chơi, chơi mà học” Nhà trường thường xuyên tổ chức cho trẻ trải nghiệm thông qua hoạt động như: Tổ chức hội xuân cho bé; thăm quan doanh trại đội, hội thi văn nghệ, thời trang, trò chơi dân gian Điểm yếu Một số giáo viên cao tuổi giáo viên chuyển từ văn thư sang chưa linh hoạt việc tổ chức hoạt động trãi nghiệm cho trẻ theo hướng “lấy trẻ làm trung tâm” Kế hoạch cải tiến chất lượng Nội dung Người thực Thời điểm Nguồn lực Hiệu trưởng đạo chuyên môn tổ khối trưởng tăng cường bồi dưỡng giáo viên chuyên môn linh hoạt cách tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ Lê Thị Lan 06/09/202 Giáo viên Kinh phí tổ chức hoạt động trãi nghiệm dự kiến: 20.000.000 Tự đánh giá: Đạt mức Tiêu chí 5.3: Kết ni dưỡng chăm sóc sức khoẻ Mức 1: a) Nhà trường phối hợp với sở y tế địa phương tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ; b) 100% trẻ được kiểm tra sức khỏe, đo chiều cao, cân nặng, đánh giá tình trạng dinh dưỡng biểu đồ tăng trưởng theo quy định; 66 c) Ít 80% trẻ suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì được can thiệp những biện pháp phù hợp, tình trạng dinh dưỡng trẻ cải thiện so với đầu năm học Mức 2: a) Nhà trường tổ chức tư vấn cho cha mẹ trẻ người giám hộ vấn đề liên quan đến sức khỏe, phát triển thể chất tinh thần trẻ; b) Chế độ dinh dưỡng trẻ trường được đảm bảo cân đối, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, đảm bảo theo quy định; c) 100% trẻ suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì được can thiệp những biện pháp phù hợp, tình trạng dinh dưỡng trẻ cải thiện so với đầu năm học Mức 3: Có 95% trẻ khỏe mạnh, chiều cao, cân nặng phát triển bình thường Mơ tả trạng Mức 1: Hàng năm, vào đầu năm học, thực theo thông tư 13/2016/TTLT-BYTBGD nhà trường kết hợp với trạm y tế phường, trung tâm Y tế thành phố khám sức khoẻ tư vấn sức khoẻ cho trẻ 1-2 lần/ năm Sau khám nhà trường thông báo kết quả khám cho phụ huynh học sinh được biết để có biện pháp theo dõi, điều trị kịp thời 100% trẻ đến trường được kiểm tra khám sức khoẻ 1-2 lần/ năm Cân đo theo dõi biểu đồ tăng trưởng theo quy định lần/năm với trẻ phát triển bình thường, trẻ bị suy dinh dưỡng thừa cân nhà trường thực cân theo dõi biểu đồ tăng trưởng theo tháng [H5-5.3- 02] Thực nghiêm túc cơng tác chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ theo chương trình Giáo dục mầm non để giúp trẻ suy dinh dưỡng được phục hồi hạn chế tốc độ tăng cân Hàng năm nhà trường xây dựng kế hoạch phục hồi dinh dưỡng cho trẻ bị suy dinh dưỡng hạn chế tốc độ tăng cân, đảm bảo sức khoẻ cho trẻ thừa cân Đầu năm học 2019-2020 tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi là: 10 trẻ chiếm 2,7%; Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân là: trẻ chiếm 1,4%; đến cuối năm học 2019-2020 Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thấp còi là: trẻ chiếm 1,1% ; Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân là: trẻ chiếm 0,3% Tuy nhiên số phụ huynh chưa có sự phối hợp thường xuyên với nhà trường việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ dẫn đến cịn có trẻ phục hồi suy dinh dưỡng chậm.[H5-5.3- 03] Mức 2: Vào đầu năm học nhà trường tổ chức tư vấn cho cha mẹ trẻ người giám hộ nội dung chăm sóc sức khoẻ, ni dưỡng, giáo dục trẻ kết hợp với họp phụ huynh học sinh triển khai công tác năm học Tư vấn vệ sinh phịng bệnh theo mùa, khơng đưa trẻ đến trường trẻ ốm bị bệnh truyền nhiễm Tuyên 67 truyền phần thực đơn định lượng trẻ theo quy định chương trình giáo dục mầm non Phối hợp cơng tác đảm bảo an tồn thể chất tinh thần cho trẻ [H5-5.3- 04] Nhà trường tổ chức cho trẻ mẫu giáo ăn bán trú theo quy định chương trình giáo dục mầm non.Thực đơn đảm bảo cân chất, thực phẩm phù hợp với điều kiện thực tế địa phương phù hợp với sở thích trẻ Hàng tháng tính phần ăn để cân đối tỷ lệ chất có biện pháp bổ sung, thay thực phẩm cho phù hợp [H5-5.3- 05] Thực nghiêm túc công tác chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ theo chương trình Giáo dục mầm non Tính phần ăn để cân đối lượng thực phẩm hàng ngày cho trẻ đảm bảo tỷ lệ giữa chất giúp trẻ suy dinh dưỡng được phục hồi hạn chế tốc độ tăng cân Với những trẻ thừa cân béo phì cho trẻ tập thêm tập vận động giúp phát triển khoẻ mạnh hạn chế tăng cân Xây dựng kế hoạch phục hồi dinh dưỡng cho trẻ bị suy dinh dưỡng hạn chế tốc độ tăng cân, đảm bảo sức khoẻ cho trẻ béo phì [H5-5.3- 03] Mức 3: 100% trẻ được cân đo khám sức khoẻ đinh kỳ Trong đầu năm học 2020-2021 tỷ lệ trẻ phát triển bình thường thể nhẹ cân đạt 98,6%; tỷ lệ trẻ phát triển bình thường thể thấp cịi đạt 97,5% [H5-5.3- 02] Điểm mạnh Nhà trường thường xun quan tâm đến cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ Phối hợp chặt chẽ với y tế phường, thành phố để thăm khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ Công tác nuôi ăn bán trú được đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Lựa chọn nguồn thực phẩm tươi sống đảm bảo chất lượng, thường xuyên theo dõi nâng chất lượng phần ăn cho trẻ đảm bảo đủ lượng, đủ chất Số trẻ suy dinh dưỡng giảm hàng năm, hạn chế được tốc độ tăng cân trẻ thừa cân Điểm yếu Một số phụ huynh học sinh chưa có sự phối hợp thường xuyên với nhà trường việc chăm sóc trẻ nên cịn có trẻ suy dinh dưỡng thừa cân mà khả phục hồi chậm Kế hoạch cải tiến chất lượng Nội dung Người thực Thời điểm Nguồn lực Nhà trường tiếp tục nữa công Nguyễn 06/09/202 CB-GV- 68 tác tuyên truyền cho cha mẹ học sinh cách chăm sóc ni dưỡng trẻ để cha mẹ học sinh phối hợp với nhà trường đươc tốt Thị Thanh Huyền NV phụ huynh Tự đánh giá: Đạt mức Tiêu chí 5.4: Kết giáo dục Mức 1: a) Tỷ lệ chuyên cần đạt 90% trẻ tuổi, 85% trẻ tuổi; trường thuộc vùng khó khăn đạt 85% trẻ tuổi, 80% trẻ tuổi; b) Tỷ lệ trẻ tuổi hồn thành Chương trình giáo dục mầm non đạt 85%; trường thuộc vùng khó khăn đạt 80%; c) Trẻ khuyết tật học hòa nhập, trẻ có hồn cảnh khó khăn được nhà trường quan tâm giáo dục theo kế hoạch giáo dục cá nhân Mức 2: a) Tỷ lệ chuyên cần đạt 95% trẻ tuổi, 90% trẻ tuổi; trường thuộc vùng khó khăn đạt 90% trẻ tuổi, 85% trẻ tuổi; b) Tỷ lệ trẻ tuổi hồn thành Chương trình giáo dục mầm non đạt 95%; trường thuộc vùng khó khăn đạt 90%; c) Trẻ khuyết tật học hịa nhập (nếu có) được đánh giá có tiến đạt 80% Mức 3: a) Tỷ lệ trẻ tuổi hoàn thành Chương trình giáo dục mầm non đạt 97%; trường thuộc vùng khó khăn đạt 95%; b) Trẻ khuyết tật học hịa nhập (nếu có) được đánh giá có tiến đạt 85% Mơ tả trạng Mức 1: Trong những năm qua nhà trường làm tốt công tác điều tra phổ cập, huy động tỉ lệ trẻ đến trường tương đối cao Công tác tuyên truyền giúp phụ huynh hiểu được tầm quan trọng việc học trường mầm non, năm học 2019-2020 tỉ lệ chuyên cần trẻ tuổi đạt 95%, tỉ lệ chuyên cần trẻ tuổi 90% [H55.4- 01] Hàng năm tỷ lệ trẻ tuổi hồn thành chương trình đạt 100% Trong năm học 2015-2016: 97/97 trẻ; năm học 2016-2017: 168/168 trẻ; năm học 2017- 69 2018: 176/176 trẻ; năm học 2018-2019: 139/139 trẻ; năm học 2019-2020 134/134 trẻ [H5-5.4- 02] Nhà trường khơng có trẻ khuyết tật học hịa nhập, số trẻ có hồn cảnh khó khăn được nhà trường quan tâm giáo dục theo kế hoạch giáo dục cá nhân, chưa được thường xuyên Mức 2: Tính đến thời điểm tháng 1/2021 tỷ lệ chuyên cần trẻ đạt 92%, tỉ lệ chuyên cần trẻ tuổi đạt 96%, tỉ lệ chuyên cần trẻ tuổi đạt 90% Hàng năm tỷ lệ trẻ tuổi hồn thành chương trình đạt 100% Trong năm học 2015-2016: 97/97 trẻ; năm học 2016-2017: 168/168 trẻ; năm học 2017-2018: 176/176 trẻ; năm học 2018-2019: 139/139 trẻ; năm học 2019-2020 số trẻ 134/134 trẻ [H5-5.4- 02] Nhà trường khơng có trẻ khuyết tật Mức 3: Hàng năm tỷ lệ trẻ tuổi hoàn thành chương trình đạt 100% Trong năm học 2015-2016: 97/97 trẻ; năm học 2016-2017: 168/168 trẻ; năm học 20172018: 176/176 trẻ; năm học 2018-2019: 139/139 trẻ; năm học 2019-2020 134/134 trẻ [H5-5.4- 02] Nhà trường khơng có trẻ khuyết tật Điểm mạnh Nhà trường thực tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ đạt tỷ lệ chuyên cần cao so với kế hoạch đề Trẻ tuổi hồn thành chương trình giáo dục mầm non đạt 100% Điểm yếu Một số trẻ có hồn cảnh khó khăn được nhà trường quan tâm chưa thường xuyên Kế hoạch cải tiến chất lượng Nội dung Người thực Thời điểm Nguồn lực Giáo viên chủ nhiệm quan tâm nữa đến những trẻ có hồn cảnh khó khăn PHTCM +GV 06/09/202 Giáo viên chủ nhiệm Tự đánh giá: Đạt mức Kết luận Tiêu chuẩn 5: + Kết quả chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường ln trì mức cao Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng hàng năm giảm 1-2% Trẻ 70 mẫu giáo thực được thao tác chăm sóc bản thân, lao động tự phục vụ Biết bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh chung + Trẻ hồn nhiên, tự tin, chủ động tích cực tham gia vào hoạt động trường, thích quan sát, khám phá, tìm tịi sự vật, tượng giới xung quanh Trẻ có số khả âm nhạc tạo hình, sản phẩm tạo hình thể thể cảm xúc Mạnh dạn giao tiếp với người Hồ sơ theo dõi sức khỏe đánh giá sự phát triển trẻ lưu giữ đầy đủ + Một số giáo viên tuổi cao, việc tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non cịn hạn chế Các hoạt động tổ chức chưa linh hoạt, chưa thực sự lấy trẻ làm trung tâm + Sự phát triển lĩnh vực phát triển trẻ như: Phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngơn ngữ, phát triển tình cảm kĩ xã hội, phát triển thẩm mĩ chưa đạt được sự đồng số thời điểm đánh giá + Một số phụ huynh học sinh chưa có sự phối hợp với nhà trường việc chăm sóc trẻ nên cịn có trẻ suy dinh dưỡng béo phì mà khả phục hồi chậm - Số lượng tỉ lệ phần trăm (%) tiêu chí đạt không đạt Mức 1, Mức Mức 3: • Khơng đạt: 0/4 tiêu chí chiếm % • Đạt Mức 1: 4/4 (4/4) tiêu chí chiếm 100 % • Đạt Mức 2: 4/4 (4/4) tiêu chí chiếm 100 % • Đạt Mức 3: 4/4 (4/4) tiêu chí chiếm 100 % II TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC Tiêu chí 1: Nhà trường phát triển Chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo sở tham khảo, áp dụng hiệu quả mơ hình, phương pháp giáo dục tiên tiến nước khu vực giới; chương trình giáo dục thúc đẩy được sự phát triển toàn diện trẻ, phù hợp với độ tuổi điều kiện nhà trường, văn hóa địa phương Mơ tả trạng Điểm mạnh Điểm yếu Kế hoạch cải tiến chất lượng Tự đánh giá: Không đạt Tiêu chí 2: Ít 90% giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên mức khá, 40% giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên mức tốt; trường thuộc vùng khó khăn có 80% đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên mức trở lên, có 30% đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên mức 71 tốt Chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng được phương hướng, chiến lược xây dựng phát triển nhà trường Mô tả trạng Điểm mạnh Điểm yếu Kế hoạch cải tiến chất lượng Tự đánh giá: Khơng đạt Tiêu chí 3: Sân vườn khu vực cho trẻ chơi có diện tích đạt chuẩn chuẩn theo quy định Tiêu chuẩn Việt Nam yêu cầu thiết kế trường mầm non; có góc chơi, khu vực hoạt động ngồi nhóm lớp tạo hội cho trẻ được khám phá, trải nghiệm, giúp trẻ phát triển toàn diện Mô tả trạng Điểm mạnh Điểm yếu Kế hoạch cải tiến chất lượng Tự đánh giá: Khơng đạt Tiêu chí 4: 100% cơng trình nhà trường được xây dựng kiên cố Có phịng tư vấn tâm lý Có đầy đủ trang thiết bị đại phục vụ hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Có khu vực dành riêng để phát triển vận động cho trẻ, tổ chức được 02 (hai) môn thể thao phù hợp với trẻ lứa tuổi mầm non Mô tả trạng Điểm mạnh Điểm yếu Kế hoạch cải tiến chất lượng Tự đánh giá: Không đạt Tiêu chí 5: Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, nhà trường hoàn thành tất cả mục tiêu theo phương hướng, chiến lược phát triển nhà trường Mô tả trạng Điểm mạnh Điểm yếu Kế hoạch cải tiến chất lượng Tự đánh giá: Khơng đạt Tiêu chí 6: Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, nhà trường có 02 năm đạt kết quả giáo dục hoạt động khác vượt trội so với trường 72 có điều kiện kinh tế - xã hội tương đồng, được cấp có thẩm quyền cộng đồng ghi nhận Mô tả trạng Điểm mạnh Điểm yếu Kế hoạch cải tiến chất lượng Tự đánh giá: Không đạt Kết luận: - Số lượng tỉ lệ phần trăm (%) tiêu chí đạt khơng đạt Mức 4: • Khơng đạt: 6/6 tiêu chí chiếm 100 % • Đạt: 0/6 tiêu chí chiếm % Phần III KẾT LUẬN CHUNG - Số lượng tỉ lệ phần trăm (%) tiêu chí đạt không đạt Mức 1, Mức Mức 3: • Khơng đạt: 0/25 tiêu chí chiếm % • Đạt Mức 1: (25/25) (25/25) tiêu chí chiếm 100 % • Đạt Mức 2: (23/25) (23/25) tiêu chí chiếm 92 % • Đạt Mức 3: (23/25) (18/19) tiêu chí chiếm 92 % - Số lượng tỉ lệ phần trăm (%) tiêu chí đạt khơng đạt Mức 4: • Khơng đạt: 6/6 tiêu chí chiếm 100 % • Đạt: 0/6 tiêu chí chiếm % * Những điểm mạnh: Với sự cố gắng nỗ lực không ngừng vươn lên, với sự đoàn kết thống hội đồng sư phạm, trường mầm non Hoa Bưởi nhiều năm qua đạt được nhiều thành tích xuất sắc cơng tác chăm sóc giáo dục phong trào hoạt động được cấp, ngành đánh giá cao, tạo được uy tín niềm tin bậc phụ huynh nhân nhân địa bàn với mặt đạt được sau: Công tác quản lý sở giáo dục mầm non: Nhà trường thực tốt công tác quản lý sở giáo dục mầm non thông qua kế hoạch chiến lược được cấp phê duyệt, cấu Hội đồng trường hội đồng khác có đầy đủ theo quy định Tổ chức Đảng, đoàn thể thực vai trị nhiệm vụ, ln hồn thành tốt xuất sắc nhiệm vụ hàng năm Cơ cấu CBQL-GV-NV: Nhà trường đảm bảo số lượng chất lượng nguồn nhân lực Sắp xếp sở vật chất đủ số lượng chất lượng sử dụng 73 Hệ thống cấu tổ chức lớp học: Cơ bản đáp ứng đủ số lớp số lượng học sinh được phân chia theo độ tuổi quy định Đơn vị thực nghiêm túc quy chế dân chủ sở đảm bảo ANTT trường học Khơng có tình trạng khiếu kiện trật tự xẩy đơn vị Đặc biệt, nhà trường phối hợp tốt với Ban đại diện CMHS thực tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ, công tác tuyên truyền chủ trương Đảng, Nhà nước giáo dục mầm non nhân dân cha mẹ học sinh được đề cao đạt hiệu quả Sự đồng lòng ủng hộ CMHS làm tảng cho GDMN trường phát triển mạnh mẽ nhiều mặt, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ hàng năm đạt tỷ lệ cao, vượt tiêu kế hoạch đề ra.Hàng năm đơn vị đạt danh hiệu tập thể Lao động xuất sắc lao động tiến tiến trở lên Tập thể 02 lần được UBND tỉnh tặng cờ thi đua xuất sắc Nhiều lần được UBND tỉnh, Bộ Giáo dục & đào tạo tặng Bằng khen đạt thành tích xuất sắc hàng năm phong trào thi đua dạy tốt học tốt Căn vào những điểm mạnh theo Bộ tiêu chuẩn kiểm định CLGD, trường mầm non Hoa Bưởi tự đánh giá đạt 22/25 tiêu chí mức đạt tỷ lệ 88% Nhà trường tự đánh giá: Đạt mức * Những tồn tại: Diện tích khn viên cịn chật hẹp so với số lượng học sinh, cơng trình vệ sinh chưa đạt chuẩn theo quy định Hiện chế độ đãi ngộ giáo viên trường mầm non bước được nâng cao, chế độ đội ngũ nhân viên trường mầm non hạn chế, chưa tương xứng với thời gian, công sức họ dành cho sự nghiệp ni dưỡng, chăm sóc trẻ * Kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục: Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trường mầm non Hoa Bưởi phát huy những thành tích đạt được làm tảng vững chắc phấn đấu để trường được công nhận kiểm định CLGD năm học 2020-2021 tiếp tục khơng ngừng có những giải pháp hữu hiệu khắc phục những điểm cịn tồn để hồn thiện năm Duy trì xây dựng khối đoàn kết thống tập thể sư phạm nhà trường Tạo điều kiện tốt cho giáo viên được tham dự đầy đủ lớp tập huấn chun mơn Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT tổ chức trọng tới cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao tay nghề cho đội ngũ CBGV-NV Động viên cán bộ, giáo viên tự học, tự bồi dưỡng đổi nội dung, phương pháp giáo dục đáp ứng yêu cầu Tăng cường công tác tra, kiểm tra, dự thăm lớp để nắm bắt tình hình hoạt động ngày, có kế hoạch điều chỉnh kịp thời những tồn tại, đồng thời làm tốt công tác quản lý chặt chẽ đảm 74 bảo an toàn tuyệt đối thể chất tinh thần trẻ, CBGV, NV tài sản chung nhà trường Thực tốt nội quy, quy chế chuyên môn trường công lập, yêu cầu 100% giáo viên thực nghiêm túc nội dung chương trình GDMN sau sửa đổi theo quy định Bộ GD&ĐT Đẩy mạnh nữa công tác tham mưu, công tác XHHGD tới cấp, ngành toàn xã hội Tăng cường tuyên truyền tới bậc phụ huynh để xây dựng nguồn kinh phí đầu tư, hỗ trợ, bổ sung CSVC, trang thiết bị đại nhằm xây dựng môi trường thân thiện “Xanh - Sạch - Đẹp - An tồn”, nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục, đáp ứng sự mong đợi bậc phụ huynh nhân dân địa bàn Căn tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục mầm non, giáo dục sở, giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên BGD&ĐT TRƯỜNG MẦM NON HOA BƯỞI tự đánh giá đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ Không đạt trường chuẩn Quốc Gia ……………, ngày tháng năm 20 HIỆU TRƯỞNG (Ký tên, đóng dấu) 75 Phần IV PHỤ LỤC ... khoa học B TỰ ĐÁNH GIÁ I TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 1, VÀ Tiêu chuẩn 1: Tở chức quản lý nhà trường Mở đầu: 19 Trường mầm non Hoa Bưởi có cấu tổ chức phù hợp theo quy định Điều lệ trường mầm non, ... liệu khác (nếu có) 168 176 139 134 146 17 Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ A ĐẶT VẤN ĐỀ Trường Mầm non Hoa Bưởi, tiền thân trường mẫu giáo Mạc Thị Bưởi được thành lập năm 1985, sở đổi tên từ trường mẫu giáo...2 PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ GIA NGHĨA TRƯỜNG MẦM NON HOA BƯỞI BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ TT Họ tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ Phạm Thị

Ngày đăng: 03/08/2021, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan