- Nắm được khái niệm về: chất điểm, chuyển động cơ và quỹ đạo của chuyển động cơ - Nêu được ví dụ về: chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian - Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu
Trang 1Ngày soạn 12 tháng 08 năm 2011
- Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với
độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến)
- Nắm được khái niệm về: chất điểm, chuyển động cơ và quỹ đạo của chuyển động cơ
- Nêu được ví dụ về: chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian
- Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian
- Xác định được vị trí của 1 điểm trên 1 quỹ đạo cong hoặc thẳng
- Làm các bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian
II Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Một số ví dụ thực tế về cách xác đinh vị trí của điểm nào đó
- Một số bài toán về đổi mốc thời gian
III Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm chuyển động, tìm hiểu khái niệm chất điểm, quỹ đạo của chất điểm.
- Khi nào một vật CĐ được coi là chất điểm ?
- Nêu một vài ví dụ về một vật CĐ được coi là chất điểm và không được coi là chất điểm
- Hoàn thành yêu cầu C1Đường kính quỹ đạo của TĐ quanh
MT là bao nhiêu?
Hãy đặt tên cho đại lượng cần tìm?
Áp dụng tỉ lệ xíchHãy so sánh kích thước TĐ với độ dài đường đi ?
Ví dụ: quỹ đạo của giọt nước mưa
Quỹ đạo của 1 điểm đầu mút kim đồng hồ có dạng như thế nào?
I Chuyển động cơ Chất điểm: 1.Chuyển động cơ:
Chuyển động của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó
so với các vật khác theo thời gian
2.Chất điểm:
Chất điểm là vật có kích thớc rất nhỏ so với độ dài đường
đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến)
3.Quỹ đạo:
Khi chuyển động, chất điểm vạch ra một đường trong không
Trang 2Thảo luận, trả lời gian gọi là quỹ đạo.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định vị trí của một vật trong không gian
C3?
II Cách xác định vị trí của vật trong không gian:
1.Vật làm mốc và thước đo:
Muốn xác định vị trí của một vật ta cần chọn:
Phân biệt thời điểm và thời
gian và hoàn thành câu C4
Thảo luận
Lấy hiệu số thời gian đến
với thời gian bắt đầu đi
- Ghi nhận hệ quy chiếu
- Hãy nêu cách xác định khoảng thời gian đi từ nhà đếntrường?
- C4?
- Bảng giờ tàu cho biết điều gì?
-Lấy ví dụ-Xác định thời điểm và thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến Sài Gòn
III Cách xác định thời gian trong chuyển động:
1 Mốc thời gian và đồng hồ
Để xác định thời gian chuyển động ta cần chọn một mốc thời gian và dùng một đồng hồ để đo thời gian
2 Thời điểm và thời gian
a Thời điểm : Lúc, khi
b Thời gian : Từ khi đến khi
IV Hệ quy chiếu:
Hệ quy chiếu gồm:
- Vật làm mốc
- Hệ toạ độ gắn trên vật làm mốc
- Mốc thời gian và đồng hồ
3 Củng cố, dặn dò:
- Chất điểm là gì? Quỹ đạo là gì?
- Cách xác định vị trí của vật trong không gian
- Cách xác đinh thời gian trong chuyển động
y
x
Trang 3- Công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều : s = vt
trong đó, v là tốc độ của vật, không đổi trong suốt thời gian chuyển động
- Vận tốc của chuyển động thẳng đều có độ lớn bằng tốc độ của vật, cho biết mức độ nhanh, chậm.của chuyển động : v = s
t
- Nêu được định nghĩa đầy đủ hơn về chuyển động thẳng đều
- Phân biệt các khái niệm; tốc độ, vận tốc
- Nêu được các đặc điểm của chuyển động thẳng đều như: tốc độ, phương trình chuyển động, đồ thị toạ độ - thời gian
- Vận dụng các công thức vào việc giải các bài toán cụ thể
- Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng đều trong thực tế trong thực tế
2 Kĩ năng:
- Vận dụng linh hoạt các công thức trong các bài toán khác nhau
- Viết được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều
- Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian
- Biết cách xử lý thông tin thu thập từ đồ thị
- Nhận biết được chuyển động thẳng đều trong thực tế trong thực tế nếu gặp phải
- Ôn lại kiến thức về chuyển động ở lớp 8
- Các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu
III.Tiến trình dạy - học:
1 Ổn định
2 Kiểm tra: Trình bày các khái niệm sau
- Chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo ?
3 Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều
HD đổi đơn vị : km/h m/s và ngược lại
.Hoạt động 2: Ghi nhận các khái niệm: Vận tốc trung bình , chuyển động thẳng đều:
Tính vận tốc TB ? Nói rõ ý nghĩa vận tốc TB, phân biệt vận tốc Tb và tốc độ TB
I.Chuyển động thẳng đều: 1.Tốc độ trung bình:
vtb st
Tốc độ trung bình của một chuyển động cho biết mức
độ nhanh chậm của chuyển
Trang 4Nếu vật chuyển động theo chiều
âm thì vận tốc TB có giá trị âm Vtb có giá trị đại số
Khi không nói đến chiều chuyển động mà chỉ muốn nói đến độ lớn của vận tốc thì ta dùng kn tốc độ TB
Như vậy tốc độ TB là giá trị số học của vận tốc TB
Yêu cầu học sinh định nghĩa vận tốc
CĐTĐ là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và
có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường
3 Đường đi trong CĐTĐ
Nhắc lại dạng:y = ax + bTương đương: x = vt + x0
Đồ thị có dạng gì ? Cách vẽ ?Yêu cầu lập bảng giá trị (x,t) và
II Phương trình chuyển động
và đồ thị toạ độ - thời gian của cđtđ
Trang 5Ngày soạn 20 tháng 08 năm 2011
Tuần Tiết 3 : § 3 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (Tiết 1)
- Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một vectơ có gốc tại vật chuyển động,
có hướng của chuyển động và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó
- Nắm được khái niệm vận tốc tức thời: định nghĩa, công thức, ý nghĩa các đại lượng
- Nêu được định nghĩa CĐTBĐĐ, CĐTNDĐ, CĐTCDĐ
- Nắm được các khái niệm gia tốc về mặt ý nghĩa của khái niệm, công thức tính, đơn vị đo Đặc điểm của gia tốc trong CĐTNDĐ
- Viết được phương trình vận tốc, vẽ được đò thị vận tốc - thời gian trong CĐTNDĐ
2.Kĩ năng:
- Vẽ được vectơ biểu diễn vận tốc tức thời
- Bước đầu giải được bài toán đơn giản về CĐTNDĐ
- Biết cách viết biểu thức vận tốc từ đồ thị vận tốc - thời gian và ngược lại
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Các kiến thức về phương pháp dạy học một đại lượng vật lý
2.Học sinh: Ôn kiến thức về chuyển động thẳng đều.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời:
5
5
Trả lời câu hỏi của giáo viên
Tìm xem trong khoảng thời
Muốn biết tại M chất điểm chuyển động nhanh hay chậm ta phải làm thế nào ?
Tại sao cần xét quãng đường đi trong khoảng thời gian rất ngắn ?
Đó chính là vận tốc tức thời của
xe tại M, kí hiệu là v
Độ lớn của vận tốc tức thời cho
ta biết điều gì ? Trả lời C1?
I Vận tốc tức thời Chuyển động thẳng biến đổi đều" 1) Độ lớn của vận tốc tức thời:
Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại 1 điểm có:
- Gốc tại vật chuyển động
- Hướng của chuyển động
Trang 6Hoàn thành yêu cầu C2
v1 = 43 v2
xe tải đi theo hướng Tây - Đông
- Cá nhân suy nghĩ để trả lời câu
hỏi của GV
Nếu không trả lời được thì có thể
tham khảo SGK
Vận tốc tức thời có phụ thuộc vào việc chọn chiều dương của
hệ toạ độ không ?Yêu cầu HS đọc mục 1.2 và trả lời câu hỏi: tại sao nói vận tốc là một đại lượng vectơ ?
Trả lời C2?
Ta đã được tìm hiểu về chuyển động thẳng đều, nhưng thực tế các chuyển động thường không đều, điều này có thể biết bằng cách đo vận tốc tức thời ở các thời điểm khác nhau trên quỹ đạo
ta thấy chúng luôn biến đổi
Loại chuyển động đơn giản nhất là CĐTBĐĐ
- Đồ dài: Tỉ lệ với độ lớn vậntốc tức thời theo một tỉ lệ xích nào đó
3)Chuyển động thẳng biến đổi đều:
Là chuyÓn động trên đường thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian Vận tốc tăng CĐNDĐ Vận tốc giảm CĐCDĐ
Hoạt động 2: Nghiên cứu khái niệm gia tốc trong CĐTNDĐ
15
Trả lời các câu hỏi của GV
Thảo luận và hoành thành
câu hỏi của giáo viên
Thành lập được công thức
tính gia tốc
Thảo luận và trả lời theo
yêu cầu của GV và tìm ra
đơn vị gia tốc
So sánh phương chiều…
theo yêu cầu của giáo viên
Trong chuyển động thẳng đều muốn biết vật chuyển động nhanh hay chậm ta phải làm gì?
Nhưng đối với các CĐTBĐ vận tốc như thế nào?
Gia tốc được tính bằng công thức nào ?
Yêu cầu HS thảo luận tìm đơn vị của gia tốc
Gia tốc là đại lượng véctơ hay là đại lượng vô hương ? Vì sao?
So sánh phương và chiều của a
so với v 0 , v, v
II.Chuyển động thẳng nhanh dần đều:
1) Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều:
Định nghĩa: SGK Công thức a vt
v là độ biến thiên vận tốc t Khoảng thời gian xảy ra biến thiên vận tốc
Đơn vị: m/s2
Chú ý: trong CĐTNDĐ a = hsố
Trang 7Hoạt động 3: Nghiên cứu khái niệm vận tốc trong CĐTNDĐ
Học sinh: ôn lại kiến thức chuyển động thẳng đều
III Tiến trình dạy - học
1 Ổn định
2 Kiểm tra: ? thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều, viết công thức tính vận tốc của chuyển
động thẳng NDĐ và chỉ rõ các đại lượng trong công thức ?
3 TiÕn tr×nh dạy học
Hoạt động: Xây dựng công thức của CĐTNDĐ
3.Công thức tính quãng đường đi được của CĐTNDĐ:
v
t
o
v
Trang 8đó = TB cộng của các giá trị đầu và cuối.
Hãy viết CT tính tốc độ TB của CĐTNDĐ ?
- Viết CT tính vận tốc của CĐTNDĐ ?
Hãy xây dựng biểu thức tính đường đi trong CĐTNDĐ ?Trả lời câu hỏi C5
GV nhận xét
Từ CT: v = v0 + at (1)
0 at 2
1 t v
Hãy tìm mối liên hệ giữa a, v,
v0, s ? (Công thức không chứa t
thay t ở (1) vào (2)
- Phương trình chuyển động tổngquát cho các chuyển động là:
x = x0 + s Hãy xây dựng PTCĐ của CĐTNDĐ
Viết biểu thức tính gia tốc trong CĐTCDĐ ? Trong biểu thức a
có dấu như thế nào ? Chiều của vectơ gia tốc có đặc điểm gì ?
Vận tốc và đồ thị vận tốc - thờigian trong CĐTCDĐ có gì giống và khác CĐTNDĐ ?Biểu thức và ptc® của CĐTCDĐ ?
- GV nêu sự giống và khác nhau giữa 2 loại chuyển động
0 at 2
1 t v
4.Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, và quãng đường đi được của CĐTNDĐ:
III Chuyển động chậm dần đều: 1)Gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều:
a công thức gia tốc
t
v v t
t
v v a
Trang 91 t v
Trong đó a ngực dấu với v
b) Phương trình CĐ
2 0
2
1 t v x
Chú ý:
CĐTNDĐ: a cùng dấu v0.CĐTCDĐ: a ngược dấu v0
- Vận dụng, biến đổi các công thức của CĐTBĐĐ để giải các bài tập
- Xác định dấu của vận tốc, gia tốc
II.Chuẩn bị
1 Giáo viên: Giải trước các bài tập trong SGK và SBT.
2 Học sinh:
- Thuộc các công thức của CĐTBĐĐ
- Giải các bài tập đã được giao ở tiết trước
Trang 10Lưu ý: Khi bài toán không
liên quan đến vị trí vật (toạ
độ x) thì có thể không cần chọn gốc toạ độ
Công thức tính gia tốc ?
Công thức tính quãng đường ?
Hãy tìm công thức tính thờigian dựa vào đại lượng đã biết là: gia tốc, vận tốc ?
Thời gian tính từ lúc tàu đạt vận tốc 40km/h ?
t 1= 1 phút = 60s
v1 = 40km/h = 11,1m/sa) a = ?
b) s1 = ?c) v2 = 60 km/h = 16,7m/s t = ?
Giải Chọn chiều dương: là chiều cđGốc thời gian: lúc tàu rời gaa) Gia tốc của tàu:
60
1 ,
11 t
v v a
1 t v
1 1
t
v v
) s ( 90 185 , 0
7 , 16 a
v a
v v
Tọa độ ban đầu của
xe xuất phát từ B bằngbao nhiêu ?
Khi 2 xe gặp nhau thì toạ độ của chúng ntn ? Thay 2 pt vào giải pt tìm t ?
Tóm tắt:
a1 = 2,5.10-2 m/s2 a2 = 2.10-2 m/s2
AB = 400m
v01 = 0 v02 = 0 Giải
a).Phương trình chuyển động của xe máy xuất phát từ A:
2 1 01 01
2
1 t v x
2 2 2
2 2
1
2
t 10 5 , 2 t a 2
2
1 t v x
2 2 2
2
2
t 10 2 400
Trang 11Tính vận tốc của 2 xelúc đuổi kịp nhau.
- Làm tiếp các bài tập còn lại
- Đọc bài "Sự rơi tự do"
-
Ngày soạn 27 tháng 8 năm 2011
Tuần Tiết 6-7 : § 4 SỰ RƠI TỰ DO
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực
Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc rơi tự do (g 9,8 m/s2)
Nếu vật rơi tự do, không có vận tốc ban đầu thì: v = gt
và công thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do là s = 1
2 gt2
- Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do
- Phát biểu được định luật rơi tự do
2.Kĩ năng:
- Giải được một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do
- Phân tích kết quả thí nghiệm để tìm ra được cái chung, cái bản chất, cái giống nhau trong các thí nghiệm.Tham gia vào việc giải thích các kết quả thí nghiệm
- Chỉ ra các trường hợp trong thực tế có thể coi là rơi tự do
- Một vài miếng bìa phẳng, tương đối dày, có khối lượng lớn hơn viên sỏi nhỏ
2.Học sinh: Ôn lại bài chuyển động thẳng biến đổi đều.
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự rơi trong không khí
GV tạo tình huống học tập: I.Sự rơi trong không khí và
sự rơi tự do 1.Sự rơi của các vật trong không khí.
Trang 125
5
HS quan sát TN, thảo luận,
trả lời câu hỏi của GV
.Hòn sỏi rơi xuống trước, vì
hòn sỏi nặng hơn tờ giấy
.Các vật rơi nhanh chậm
khác nhau không phải do nặng
nhẹ khác nhau
Rơi nhanh như nhau
Hai vật nặng như nhau rơi
HS thảo luận để trả lời câu
hỏi của GV và đưa ra giả thuyết
Vật nào rơi xuống trước ? Vìsao ?
Đưa ra giả thuyết ban đầu:
vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
Tiến hành TN 2 ở phần I.1
Có nhận xét gì về kết quả
TN ? Các vật rơi nhanh chậm khác nhau có phải do nặng nhẹ khác nhau không ?
.Vậy nguyên nhân nào khiếncho các vật rơi nhanh chậm khác nhau ?
.Dự đoán 2 vật có khối lượng như nhau sẽ rơi ntn ? Tiến hành TN 3 ở phần I.1.Nhận xét kết quả ?
Có khi nào vật nhẹ lại rơi nhanh hơn vật nặng không ?Tiến hành TN 4 ở phần I.1Nhận xét kết quả ?
.Trả lời câu hỏi C1
Sau khi nghiên cứu một số chuyển động trong không khí, tathấy kết quả là mâu thuẫn với
giả thuyết ban đầu, không thể
kết luận vật nặng bao giờ cũng
rơi nhanh hơn vật nhẹ.
Hãy chú ý đến hình dạng của các vật rơi nhanh hay chậm có đặc điểm gì chung ?
Vậy yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến sự rơi nhanh chậm khác nhau của các vật trong không khí ?
Làm cách nào để chứng minh được điều này ?
Dự đoán sự rơi của các vật khi không có ảnh hưởng của không khí ?
TN4: Thả hòn sỏi nhỏ và 1
tấm bìa phẳng đặt nằm ngang (nặng hơn hòn sỏi)
Trang 13khác nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự rơi trong chân không
15
Từng HS đọc SGK và trả
lời câu hỏi của GV
Nếu loại bỏ được sức cản của
không khí (hoặc sức cản của
Yêu cầu HS đọc phần mô tả các
TN của Newton và Galilê Nhấn mạnh cho HS: đây là các TN đóng vai trò kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết
Nhận xét gì về kết quả thu được
từ các thì nghiệm đó ?
Sự rơi của các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do Định nghĩa sự rơi tự do ?
.Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏiC2
Gợi ý: chỉ xét những sự rơi mà trong đó có thể bỏ qua yếu tố không khí
2 Sự rơi của các vật trong chân không:
a)Ống Newton:
Cho hòn bi chì và cái lông chim rơi trong ống đã hút hết không khí thì chúng rơi nhanh như nhau
b).Kết luận:
Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau
c)Định nghĩa sự rơi tự do:
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực
Tiết 2
Hoạt động 3: Nghiên cứu đặc điểm của chuyển động rơi tự do
15
HS thảo luận phương án thí
nghiệm nghiên cứu phương
và chiều của chuyển động
GV tiến hành TN phương án dùng dây dọi
(Cho một hòn sỏi hoặc một vòng kim loại rơi dọc theo một sọi dây dọi)
Yêu cầu HS quan sát, nhận xét kết quả
II.Nghiên cứu sự rơi tự do của các vật:
1.Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do:
a).Có phương thẳng đứng b).Có chiều từ trên xuống c).Là chuyển động thẳng nhanh
do không vận tốc đầu, với gia tốc rơi tự do là g ?
g có dấu ntn so với vận tốc ? Tại sao ?
Thông báo các kết quả đo gia tốc tự do
2.Gia tốc rơi tự do:
- Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc
Trang 1410 - Gia tốc rơi tự do ở các nơi
khác nhau trên Trái Đất thì khác nhau
Thường lấy g 9,8m/s2 hoặc g10m/s2
4 Củng cố, vận dụng:
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài
- Hoàn thành VD: Một vật rơi từ độ cao 20m xuống đất Lấy g = 10m/s2 Tính:
a) Thời gian bắt đầu rơi đến khi chạm đất
b) Vận tốc của vật khi chạm đất
5 Híng dÉn häc ë nhµ.
- Bài tập về nhà:10, 11, 12 SGK và các BT ở SBT
- Ôn lại kiến thức về chuyển động đều, vận tốc, gia tốc
- Xem lại mối quan hệ giữa độ dài cung, bán kính đường tròn và góc ở tâm chắn cung
Ngày soạn 30 tháng 8 năm 2011
Tuần Tiết 8 -9: § 5 CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU (Tiết 1)
trong đó, vrlà vectơ vận tốc của vật tại điểm đang xét, sr
là vectơ độ dời trong khoảng thời gian rất ngắn t, có phương tiếp tuyến với quỹ đạo Khi đó, vectơ vr cùng hướng với vectơ rs
- Phát biều được định nghĩa về chuyển động tròn đều
- Viết được công thức tính độ lớn của vận tốc dài và đặc điểm của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều Đặc biệt là hướng của vectơ vận tốc
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức, đơn vị đo của tốc độ góc trong chuyển động tròn đều Hiểu được tốc độ góc chỉ nói lên sự quay nhanh hay chậm của bán kính quỹ đạo quay
- Chỉ ra được mối quan hệ giữa tốc độ góc và vận tốc dài
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức, đơn vị đo của hai đại lượng là chu kì và tần số
2.Kĩ năng
- Nêu được một số ví dụ về chuyển động tròn đều
- Giải được một số dạng bài tập đơn giản xung quanh công thức tính vận tốc dài, tốc độ góc của chuyển động tròn đều
II.Chuẩn bị
1.Giáo viên
- Hình vẽ 5.5 trên giấy to dùng cho chứng minh
2.Học sinh
- Ôn lại các khái niệm vận tốc, gia tốc ở bài 3
- Xem lại mối quan hệ giữa độ dài cung, bán kính đường tròn và góc ở tâm chắn cung
III.Tiến trình dạy - học
1.Ổn định
2.Kiểm tra: KiÓm tra bµi tËp vÒ nhµ.
3.Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển động tròn, chuyển động tròn đều
Trang 15Định nghĩa chuyển động tròn đều ?
3)Chuyển động tròn đều:
là chuyển động có:
- Quỹ đạo là 1 đường tròn
- Tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm vận tốc dài.
Độ lớn công thức tính vận tốc dài ?
Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều có phương, độ lớn ntn ?
II.Tốc độ dài và tốc độ góc:
2)Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều có:
- Phương : tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo
kính nối vật quay được
trong 1 đv thời gian
Trong t quay được
Trong 1 đvtg quay được
Hoàn thành yêu cầu C3
Là thời gian vật đi hết 1
vòng, đơn vị là s
Quan sát hình 5.4 nhận thấy khi M là vị trí tức thời của vật chuyển động được 1 cung tròn s thì bán kính OM quay được 1 góc nào ?
Biểu thức nào thể hiện được sự quay nhanh hay chậm của bán kính OM ?
Do đó bắt buộc phải đưa ra đại lượng mới
có tên là tốc độ góc của chuyển động tròn đều, ký hiệu:
Vận tốc dài cho biết quãng đường vật đi được trong một đơn vị thời gian thì tốc độ góc cho ta biết điều gì ? Có thể tính bằng công thức nào ?
đo bằng rad và t đo bằng s thì tốc độ góc có đơn vị là gì ?
Chu kỳ của chuyển động tròn là gì ? Có đơn vị gì ?
3)Tốc độ góc Chu kỳ Tần số:
a)Tốc độ góc:
+ Góc quay là góc mà bán kính nối từ tâm đến vậtquét được trong thời gian
t (Rad) + Tốc độ góc
Trang 16Yêu cầu HS đọc SGK để thấy mối quan hệHoàn thành yêu cầu C6
2 T
d)Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và vận tốc góc:
Ngày soạn 18 tháng 09 năm 2010
Tiết 9 : CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU (Tiết 2)
Độ lớn của gia tốc hướng tâm : aht v2
2.Kĩ năng:
- Giải được một số dạng bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Hình vẽ 5.5 trên giấy phóng to
- Kiến thức về dạy đại lượng vật lý
2.Học sinh:
- Ôn lại các kiến thức về gia tốc
- Các kiến thức đã học về chuyển động tròn đều và quy tắc cộng vectơ
III.Tiến trình dạy - học:
1.Ổn định: 3’
Trang 172.Kiểm tra: Chuyển động tròn đều có đặc điểm gì ? Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều được
xác định ntn ? Làm bài tập 11 SGK
3.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu hướng của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều
Theo dõi và trả lời câu
hỏi của giáo viên
Trong chuyển động thẳng biến đổi đều gia tốc cho biết sự biến thiên của yếu tố nào của vận tốc ?
Gia tốc có hướng ntn nào ?Chuyển động tròn đều có độ lớn vận tốc không đổi nhưng hướng của vectơ vận tốc luôn thay đổi, đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi đó là gia tốc của chuyển động tròn đều !
Hướng dẫn HS thấy được hướng của gia tốc qua hình 5.5 và công thức xác định gia tốc
Gia tốc của chuyển động tròn đều có đặcđiểm gì ? Được xác định bằng công thứcnào ?
III.Gia tốc hướng tâm:
1.Hướng của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều:
Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi
là gia tốc hướng tâm
Hoạt động 2: Tìm hiểu độ lớn của gia tốc hướng tâm
15
Đọc SGK
Đơn vị cũng là m/s2
Hoàn thành yêu cầu C7
Yêu cầu HS tham khảo cách chứng minh độ lớn của gia tốc hướng tâm ở SGK
Hướng dẫn thêm cho HS qua hình 5.5
Iv1v2 đồng dạng OM1M2
r
t v OM
M M v
v a r
t v
r r
- Bài tập về nhà: các bài còn lại ở SGK và SBT
- Đọc lại kiến thức về tính tương đối của chuyển động và đứng yên ở lớp 8
- Đọc lại kiến thức về hệ qui chiếu
- Xem trước bài "Tính tương đối của chuyển động, công thức cộng vận tốc
Trang 18
Ngày soạn tháng năm 201
Tuần Tiết 10 § 6 TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
- Kết quả xác nhận tọa độ và vận tốc của cùng một vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu Tọa độ (do
đó quỹ đạo của vật) và vận tốc của một vật có tính tương đối
-Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo
- Phân biệt được hệ qui chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động
- Viết được công thức cộng vận tốc tổng quát và cụ thể cho từng trường hợp
2 Kĩ năng
- Chỉ rõ được hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động trong các trường hợp cụ thể
- Giải được các bài tập đơn giản xung quanh công thức cộng vận tốc
- Dựa vào tính tương đối của chuyển động để giải thích một số hiện tượng có liên quan
- Đọc lại kiến thức về tính tương đối của chuyển động và đứng yên ở lớp 8
- Đọc lại kiến thức về hệ qui chiếu
III Tiến trình dạy - học:
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Chuyển động tròn đều là gì ? Đặc điểm của vectơ vận tốc, gia tốc của chuyển động tròn đều
Câu hỏi 2: Chu kỳ, tần số là gì ? Công thức tính ? Đơn vị đo ?
3.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động.
Đọc SGK, trả lời câu hỏi của
GV
Dựa vào hệ quy chiếu
Hình dạng quỹ đạo khác nhau
trong các hệ quy chiếu khác
Trang 19quy chiếu khác nhau.
Hoàn thành yêu cầu C2
- HS tiếp thu, ghi nhớ
quy chiếu khác nhau ?Trả lời C1
Tương tự kết luận gì về vận tốc của 1 chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động
15
HS trả lời:
Hệ qui chiếu đứng yên như hệ
qui chiếu gắn với: nhà cửa, cây
cối, cột điện, …
Hệ qui chiếu chuyển động như
hệ qui chiếu gắn với: xe đang
chạy, nước đang chảy, …
1) Hệ qui chiếu đứng yên
và hệ qui chiếu chuyển động:
- Hệ qui chiếu gắn với vật mốc đứng yên là hệ qui chiếu đứng yên
- Hệ qui chiếu gắn với vật mốc chuyển động là hệ qui chiếu chuyển động
Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức cộng vận tốc trong trường hợp các vận tốc cùng phương,chiều.
15
Đọc SGK, trả lời câu hỏi của
GV
Là vận tốc của vật đối với hệ
qui chiếu đứng yên
Là vận tốc của vật đối với hệ
qui chiếu chuyển động
Là vận tốc của hệ qui chiếu
chuyển động với hệ qui chiếu
đứng yên
Đưa ra công thức:
nb tn
tb v v
v
Yêu cầu HS đọc SGKThế nào là vận tốc tuyệt đối ?Thế nào là vận tốc tương đối ?Thế nào là vận tốc kéo theo ?
Từ ví dụ trong SGK đưa ra công thức tính vận tốc tuyệt đối ?Cho HS đọc SGK
Chú ý đây là công thức viết dưới dạng vectơ nên khi tính độ lớn ta chú ý chiều của chúng
2) Công thức cộng vận tốc:
3 , 2 2 , 1 3 ,
1 v v
v
Trong đó: số 1 ứng với vật chuyển động; 2 ứng với
hệ qui chiếu chuyển động; 3 ứng với hệ qui chiếu đứng yên
Độ lớn:
Trường hợp các vận tốc cùng phương, cùng chiều:
v13 = v12 + v23
Trường hợp các vận tốc cùng phương, ngược chiều :
23 12
- Đọc mục "Em có biết ?" trang 38 SGK
- Đọc bài thực hành đo các đại lượng vật lý như: chiều dài, thể tích, cường độ dòng điện, hiệu điện thế, xác định lực đẩy Ascimet,…
Trang 20
HS trả lời câu hỏi của GV
-Là thời gian vật chuyển
Định nghĩa, công thức tính và đơn vị của tần số ?
Định nghĩa, công thức tính và đơn vị của tóc độ góc ?
t
02 , 0
1 1
Hz T
Trang 21, 0
14 , 3 2 T
2 2
d/ Gia tốc hướng tâm
2 2
2
2 2
2
38 394 4
31 4 0
38 394 4
0
6 5 12
s / m , ,
,
r a
s / m , ,
, r
v a ht
là chu vi đường tròn quĩ
đạo của đầu kim: S 2 r
sau đó tìm r v
Chu kỳ kim phút: 3600 giây
Chu kỳ kim giờ: 43200 giây
Dựa vào đề bài có thể tìm tốc
độ góc và tốc độ dài bằng côngthức nào ?
Kim phút quay 1 vòng mất baolâu ? Chu kỳ bao nhiêu giây ?Kim giờ quay 1 vòng mất bao lâu ? Chu kỳ bao nhiêu giây ?
= 0,000174 m/s
= 0,0000116 m/s
4.Củng cố
- Các công thức của chuyển động tròn đều Chú ý có thể tìm theo định nghĩa của các khái niệm.
5 Híng dÉn häc ë nhµ
- Làm tiếp các bài tập còn lại và bài tập trong SBT
- Xem trước bài “Sai số trong phép đo các đại lượng vật lý”
- Đọc lại bài thực hành đo các đại lượng vật lý như: chiều dài, thể tích
Ngày soạn tháng năm 2011
Trang 22I Mục tiêu
1) Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lý Phân biệt được phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp
- Phát biểu được thế nào là sai số của phép đo các đại lượng vật lý
- Phân biệt được hai loại sai số: sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống
2) Kỹ năng
- Xác định sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên
- Tính sai số của phép đo trực tiếp và gián tiếp
- Viết đúng kết quả phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết
II Chuẩn bị
1) Giáo viên
- Một số dụng cụ đo như: thước, ampe kế, nhiệt kế, …
- Bài toán tính sai số để học sinh vận dụng
2) Học sinh
- Đọc bài thực hành đo các đại lượng vật lý như: chiều dài, thể tích, …
III Tiến trình dạy - học
1 Ổn định
2 Kiểm tra
3 Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về phép đo các đại lượng vật lý Hệ đơn vị SI
10
5
1 HS đo khối lượng vật
1 HS đo chiều dài cuốn
sách
HS trả lời
Điều chỉnh cân thăng bằng,
đặt vật lên 1 đĩa cân, đĩa cân
bên kia đặt các quả cân
Khi 2 quả cân thăng bằng
thì khối lượng bằng tổng khối
lượng các quả cân
Dùng thước đặt dọc theo
sách để đo chiều dài
Là phép so sánh
Dùng thước đo chiều dài,
chiều rộng, chiều cao để tính
thể tích
- HS ghi nhí
Yêu cầu 1 HS lên đo khối lượng 1 vật, 1 HS khác đo chiều dài 1 quyển sách
Khối lượng của vật là ?Chiều dài cuốn sách là bao nhiêu ? Làm cách nào được KQ này ? Cái cân và thước gọi là dụng cụ đo
Thực chất của phép đo các đại lượng vật lý là gì ?
Phép so sánh trực tiếp thông qua dụng cụ đo gọi là phép đo trựctiếp
Làm thế nào để xác định thể tích của hình hộp chữ nhật ?
Phép đo như vậy gọi là phép đo gián tiếp
Phép đo mà không có dụng cụ trựctiếp mà thông qua một công thức liên hệ với các đại lượng đo trực tiếp gọi là phép đo gián tiếp
Việc phân chia phép đo trực tiếp hay gián tiếp là dựa vào dụng cụ đo
I Phép đo các đại lượng vật
- Phép đo trực tiếp: là phép so sánh trực tiếp thông qua dụng
cụ đo
- Phép đo gián tiếp: là phép xác định một đại lượng vật lý thông qua một công thức liên
hệ với các đại lượng đo trực tiếp
khái niệm sai số hệ thống và
sai số ngẫu nhiên
Yêu cầu HS đọc SGK mục II.1,2,3 để tìm hiểu khái niệm sai số
hệ thống và sai số ngẫu nhiên
II.Sai số phép đo:
1).Sai số hệ thống:
- Là sai số do đặc điểm cấu tạocủa dụng cụ hoặc do sơ suất
Trang 23- Thảo luận - trả lời
- Ghi nhí
Sai số hệ thống là do đâu ?Sai số ngẫu nhiên là do đâu ?
- Phân biệt 2 cụm từ: sai số trong khi đo và sai sót trong khi đo Nếu làsai sót thì phải tiến hành đo lại
của người đo gây ra
2).Sai số ngẫu nhiên:
- Là sai số do hạn chế khả năng giác quan của con người dẫn đến thao tác đo không chuẩn, hoặc do điều kiện bên ngoài tác động gây ra
A A
gần đúng nhất với giá trị thực của đại lượng A
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách XĐ sai số của phép đo, cách viết kết quả đo và khái niệm sai số tỉ đối
10
Đọc SGK để tìm hiểu thông
tin
Trả lời câu hỏi của GV
Yêu cầu HS đọc SGK để tìmhiểu thông tin
Thế nào là sai số tuyệt đối ứng với lần đo ?
Sai số tuyệt đối trung bình được tính theo công thức nào ?
Cách viết kết quả đo một đại lượng A ?
Chữ số nào được coi là chữ số có nghĩa ?
Khi viết kết quả đo, sai số tuyệt đối thu được thường chỉ viết từ 1 đến tối đa là 2 chữ số có nghĩa
Vậy dựa vào đâu để biết trong 2 phép đo đó thì phép đo nào chính xác hơn ?
Thông báo khái niệm sai số tỉ đối
s 10 354 với s 0,25cm
Phép đo nào chính xác hơn ?
4).Cách xác định sai số của phép đo:
a.Sai số tuyệt đối trung bình
của n lần đo:
n
A
A A
b.Sai số tuyệt đối của phép
đo là tổng sai số ngẫu nhiên vàsai số dụng cụ:
' A A
A
5).Cách viết kết quả đo:
Kết quả đo đại lượng A được viết dưới dạng:
A A
6).Sai số tỉ đối:
Sai số tỉ đối Acủa phép đo là
tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng
đo, tính bằng phần trăm:
% 100 A
A
A
Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác
7).Cách xác định sai số của phép đo gián tiếp:
Sai số tuyệt đối của một tổng hay hiệu thì bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng
Sai số tỉ đối của một tích hay thương thì bằng tổng các
Trang 24sai số tỉ đối của cỏc thừa số.
Thế nào là phộp đo 1 đại lượng vật lý ?
Cỏc loại phộp đo và cỏc loại sai số ?
Cỏch xỏc định sai số và cỏch viết kết quả đo được
Yờu cầu học sinh hoàn thành yờu cầu của bài tập
1 trang 44 SGK
BT1 – SGK (T44)
Thời gian rơi trung bỡnh
) s ( , t
t t
7
7 2
t t
7
7 2
t 0 001
Sai số tuyệt đối của phộp đo
) s , ' t t
t 0 005
Viết kết quả:
) s ( , ,
t t
t 0 404 0 005
Phộp đo này là đo trực tiếp
Nếu chỉ đo 3 lần (n=3) thỡ sai số tuyệt đốicủa phộp đo phải lấy bằng sai số cực đại
là 0,006 (s), nờn t 0,402 0,006( s )
4 Củng cố.
- Sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiờn
- Cụng thức tớnh giỏ trị trung bỡnh
- Cỏch xỏc định sai số của phộp đo
- Cỏch viết kết quả đo
Ngày soạn thỏng năm 201
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
I Mục tiờu.
a Về kiến thức:
- Nắm được tớnh năng và nguyờn tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng cụng tắc đúng ngắt và cổng quang điện
- Khắc sõu kiến thức về chuyển động nhanh dần đều và sự rơi tự do
- Nghiệm lại đặc điểm của sự rơi tự do để thấy được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa s và t2
- Xỏc định được gia tốc rơi tự do từ kết quả thớ nghiệm
- Vận dụng cụng thức tớnh được gia tốc g và sai số của phộp đo g
II Về phơng pháp: Đặt vấn đề, nêu tình huống, thuyết trình, trực quan
Trang 25IV Tiến trình giảng dạy.
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ (4’) Thế nào là phép đo một đại lượng vật lí? Các loại phép đo và các loại sai số?
Cách xác định sai số và cách viết kết quả đo được
3 Bài m i.ới
- Sự rơi tự do là gì? đặc điểm
của sự rơi tự do? Công thức tính
gia tốc rơi tự do?
- Phát biểu khái niệm sự rơi tự
năng của đồng hồ đo hiện số)
- Giải thích cho hs rõ cách hoạt
động của bộ đếm thời gian
để ngắt điện vào nam châm cần
nhả nút ngay lập tức trước khi
- Phương pháp tiến hành: Đo được thời gian rơi tự do giữa 2 điểm trong không gian & khoảng cách giữa 2 điểm đó, sau đó vận dụng công thức tính gia tốc để xác định gia tốc rơi tự do
Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm.
- B1: Hs các nhóm lắp ráp TN, kiểm tra điều chỉnh thông số các thiết bị theo yêu cầu
- B2: Dịch cổng quang điện E để cócác quãng đường (s1 = 0,200m) và
đo thời gian rơi tương ứng Ghi lại
BÁO CÁO THỰC HÀNH SGK
Trang 26chỉnh sửa kịp thời nếu cần Nhất
là thao tác làm thí nghiệm của
hs, phải chú ý qui tắt an toàn
- Gv kiểm tra và ghi nhận kết
quả của các nhóm
- Đánh giá giờ thực hành của
từng nhóm và chung cả lớp
kết quả đo được
- B3: Tiếp theo với các quãng đường s2 = 0,300m; s3 = 0,400m; s4
- Ôn tập toàn chương I để tiết sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn tháng năm 201
Tiết 15 : KIỂM TRA 1 TIẾT
I.Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức ở chương I
- Rèn luyện tính trung thực,cần cù, cẩn thận, chính xác, khoa học, phát huy khả năng làmviệc độc lập của học sinh
II.Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Ra đề bài kiểm tra.
2 Học sinh: ôn tập kiến thức của toàn chương I.
III.Nội dung kiểm tra:
2 Độ lớn vận tốc của vật chuyển động không đổi thì gia tốc của vật:
A: Không đổi, = 0 B: Không đổi, 0
C: Thay đổi D: Chưa xác định được
3 Chuyển động tròn đều có :
A Quĩ đạo là đường tròn, có gia tốc bằng 0 B Véc tơ vận tốc không đổi
C Thời gian vật đi được một vòng như nhau D Vectơ gia tốc không đổi
4 Đồ thị vận tốc của vât chuyển động như hình vẽ bên
Quãng đường CĐ của vât trong 15 giây là:
A: 255 m B: 165 m
C: 75 m D:187,5 m
5 Một hòn bi thả rơi tự do từ độ cao h = 80m.Lấy g = 10 2
s m
thời gian vật rơi là:
A: 3s B: 4s
C: 2s D: 5s
6 Đồng hồ có độ dài kim giây gấp 1,2 lần độ dài kim phút Tỷ số giữa tốc độ dài của đầu mút
kim phút và tốc độ dài đầu mút kim giờ là:
A: 72 lần B: 9 lần
V(m/s)
t (s)5
17
Trang 27Một ôtô đang CĐ với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh Sau khi đi được 200 m thì dừng lại Xác định:
a Gia tốc chuyển động của ôtô
b Thời gian từ khi hãm phanh đến khi dừng hẳn
c Vận tốc của xe sau khi đi được 100 m tính từ khi hãm phanh
2 Đáp án ( mỗi câu đúng cho 0,6 điểm)
2 0 2 0
2
s
v v a s a v
v (2 điểm)
0 0 20 (s)
a
v v t t
v v
a (1 điểm)
2 2 2 02 200 10 2 ( / )
0 2
Trang 28TRƯỜNG THPT TRÀM CHIM Môn Vật Lý 10 - THPT
Năm học: 2011 - 2012
Đề số: 01 Thời gian: 45 phút không kể giao đề
ĐỀ BÀI Câu1: (2 điểm)
Định nghĩa chuyển động tròn đều, viết công thức tính chu kì tần số và gia
tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều
Một vật rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao h xuống đất trong thời gian 1s lấy ( g = 10m/s2 )
a Tính độ cao h, vận tốc mà vật rơi trong thời gian 1s
b Tính thời gian rơi và độ cao mà từ đó vật rơi xuống, biết trong hai giây cuối cùng vật rơi được 180m
Tính tương đối của chuyển động được thể hiện như thế nào?
Câu2: (4 điểm)
Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều Sau 2 phút đạt tốc độ 60km/h
a Tính gia tốc của đoàn tàu
b Tính quãng đường mà tàu đi được trong 2 phút đó
Câu3: (4 điểm)
Một vật rơi không vận tốc ban đầu từ độ cao h xuống đất trong thời gian 1s lấy ( g = 10m/s2 )
a Tính độ cao h, vận tốc mà vật rơi trong thời gian 1s
b Tính thời gian rơi và độ cao mà từ đó vật rơi suống, biết trong hai giây cuối cùng vật rơi được 180m
Trang 29MA TRẬN ĐỀ KT TỰ LUẬN MÔN LÝ KHỐI 10
Ngày soạn tháng năm 201
CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Tuần Tiết 16: § 9 TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
I Mục tiêu
1 Về kiến thức
- Phát biểu được khái niệm đầy đủ về lực và tác dụng của 2 lực cân bằng lên một vật dựa vào khái niệm gia tốc
- Phát biểu được định nghĩa tổng hợp lực, phân tích lực và qui tắc hình bình hành
- Biết được điều kiện để có thể áp dụng phân tích lực
- Viết được biểu thức toán học của qui tắc hình bình hành
- Phát biểu đựợc điều kiện cân bằng của một chất điểm
2 Về kỹ năng
- Biết cách phân tích kết quả thí nghiệm, biểu diễn các lực và rút ra qui tắc hình bình hành
- Vận dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực của 2 lực đồng qui hoặc để phân tích một lực thành 2 lực đồng qui theo các phương cho trước
- Vận dụng giải một số bài tập đơn giản về tổng hợp lực và phân tích lực
II.Chuẩn bị
1 Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm hình 9.4 SGK.
2 Học sinh: Ôn lại khái niệm về lực, hai lực cân bằng, các công thức lượng giác đã học.
III.Tiến trình dạy học
1 Ổn định
2 Kiểm tra: Không kiểm tra
3 Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Đưa ra định nghĩa đầy đủ về lực Cân bằng lực
Trang 30- Dây cung tác dụng vào mũi
tên làm mũi tên bay đi
Trường hợp nào vật có a = 0, a
0 ?Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì độ lớn gia tốc của vật ntn ?
Hoàn thành yêu cầu C1
Hoàn thành yêu cầu C2 Nhận xét
1 Lực là đại lượng vectơ đặc
trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả
là gây ra gia tốc cho vật hoặclàm cho vật biến dạng
2 Các lực cân bằng là các
lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật
3 Đường thẳng mang vectơ
lực gọi là giá của lực
1 F F
phương, ngược chiều
Hoàn thành yêu cầu C4
Yêu cầu HS đọc SGK mục II.1
để tìm hiểu TN
Tổng hợp lực là gì ?Trong hình vẽ biểu diễn lực, hai lực F1, F2và lực F đóng vai trò
gì trong hình bình hành ?Phát biểu qui tắc hình bình hành ?Công thức tính độ lớn của lực tổng quát:
) F , F cos(
F F F F
2
2 1
Trường hợp nào hợp lực có độ lớn lớn nhất ? nhỏ nhất ?
Hoàn thành yêu cầu C4 biểu diễn hợp lực của 3 lực đồng qui
II Tổng hợp lực 1) Định nghĩa
Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy
Lực thay thế gọi là hợp lực
2) Qui tắc hình bình hành
Nếu 2 lực đồng qui làm thành 2 cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ
từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng
Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện cân bằng của một chất điểm.
lực ?Muốn cho một chất điểm đứng
III Điều kiện cân bằng của chất điểm.
Điều kiện cân bằng của
F
a
Trang 31Đứng yên hoặc chuyển động
thẳng đều
cân bằng các lực tác dụng phải có điều kiện gì ?
Khi hợp lực tác dụng bằng 0 thì vật có thể ở những trạng thái nào ?
một chất điểm là hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không
0
2 1
Từ O hãy vẽ các lực cân bằng với lực F1, F2? Nối đầu mút các lực F1, F2và F3 Có nhận xét gì
về kết quả thu được ?Việc thay thế bằng và chính là phân tích lực thành 2 lựcvàF2.Vậy phân tích lực là gì ?
Có bao nhiêu cách phân tích 1 lực thành 2 lực đồng qui theo qui tắc hình bình hành ?
Tuy vậy, để đúng với bài toán thì
ta chỉ có thể chọn 1 cách phân tích
Vì thế phải biết lực có tác dụng cụ thể theo 2 phương nào
IV.Phân tích lực:
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó
Các lực thay thế gọi là các lực thành phần
Chú ý: Phân tích lực cũng
tuân theo qui tắc hình bình hành Tuy nhiên chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo 2 phương nào thì mới phân tích lực đó theo 2 phương ấy
4 Củng cố, vận dụng:
- Nhắc lại khái niệm phân tích lực, tổng hợp lực và chú ý khi phân tích lực Điều kiện cân bằng của 1
chất điểm
- Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập
Bài 1 Cho 2 lực đồng qui có độ lớn bằng 9N và 12 N
a)Trong các giá trị sau đây, gia trị nào là độ lớn của hợp lực ?
A.1N B.2N C.15N D.25N
b)Góc giữa 2 lực đồng qui là bao nhiêu ?
Bài 2 Đặt một vật lên mặt phẳng nghiêng 300 Phân tích trọng lực tác dụng lên vật theo phường song song và vuông góc với mặt phẳng nghiêng
Ngày soạn tháng năm 201
Tiết 17: § 10 BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN (Tiết 1)
I Mục tiêu
1 Về kiến thức
- Định luật I Niu-tơn được gọi là định luật quán tính và chuyển động thẳng đều được gọi làchuyển động theo quán tính
- Phát biểu được định nghĩa quán tính, định luật I và định luật II Newton
- Định nghĩa khối lượng và các tính chất của khối lượng
- Viết được công thức của định luật I, định luật II Newton và công thức của trọng lực
- Nắm được ý nghÜa của các định luật I và II Newton
Trang 322 Về kỹ năng
- Vận dụng định luật I, định luật II Newton, khái niệm quán tính và cách định nghĩa khối lượng để giải thích một số hiện tượng vật lý đơn giản
- Phân biệt được khái niệm: khối lượng, trọng lượng
- Giải thích được: ở cùng một nơi ta luôn có:
2
1 2
1
m
m P
P
II Chuẩn bị
1 Giáo viên: Các ví dụ có thể dùng định luật I, II để giải thích như: hiện tượng giũ áo mưa để
nưíc mưa văng ra khỏi áo; sau khi ngừng đạp xe thì xe vẫn chạy thêm một đoạn đường nữa; … quả bóng bay đập vào tường thì quả bóng bật ngược trở lại còn tường không bị dịch chuyển
2 Học sinh: Ôn lại khái niệm về khối lượng, cân bằng lực, quán tính đã học ở THCS.
III Tiến trình dạy học
1 Ổn định
2 Kiểm tra: Lực là gì ? Lực gây ra tác dụng gì đối với vật bị lực tác dụng ? Lực có cần thiết duy trì
chuyển động không ?
3 Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Giới thiệu TN lịch sử của Galilê Định luật I Newton, vận dụng định luật trong thực tế
Đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng
yên, đang chuyển động sẽ tiếp
tục chuyển động thẳng đều
HS cho ví dụ minh họa
Suy nghĩ thảo luận, liên hệ
thực tế + Trả lời
Trả lời câu hỏi C1
Lực không phải là nguyên
nhân duy trì chuyển động, mà là
Khi cho viên bi sau khi lăn từ máng nghiêng xuống khi máng nằm ngang với độ nhẵn khác nhau thì thấy rằng mặt phẳng càng nhẵn thì bi lăn được càng xa
Nếu không có ma sát và máng nằm ngang thì hòn bi sẽ chuyển động như thế nào ?
Trên mp nằm ngang, nếu không có lực ma sát thì hòn bi chịu tác dụng của những lực nào ?Đặc điểm của hai lực này như thế nào ?
Vật sẽ ở trạng thái nào nếu chịu tác dụng của 2 lực cân bằng ?Khái quát các kết quả quan sát được, nhà bác học Niutơn đã phát biểu thành định luật gọi là định luật I Niutơn
Nêu ví dụ minh hoạ cho định luật ?
Hoàn thành yêu cầu bài tập 7
Chuyển động thẳng đều được nói đến trong định luật gọi là chuyển động theo quán tính
Vậy quán tính là gì ? Điều gì chứng tỏ mọi vật đều có quán tính ?Khi tác dụng lực vào một vật thì vật có thể thay đổi vận tốc mộtcách đột ngột không ?
Yêu cầu hoàn thành câu hỏi C1
Vậy lực có phải là nguyên duy
3 Quán tính:
Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn
Trang 33nguyên nhân gây ra biến đổi
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung định luật II Niu-tơn Vận dụng định luật trong thực tế
Ví dụ: Khi đẩy cùng 1 xe (cùng khối lượng) lực đẩy càng lớn thì vận tốc xe thay đổi ntn ?
Khi đẩy cùng 1 lực nhưng với 2
xe có khối lượng khác nhau thì 2 xechuyển động ntn ?
Vectơ gia tốc luôn cùng hướng với vectơ hợp lực hay hợp lực
Độ lớn a đươc xác định theo
II Định luật II Niu-tơn
1 Định luật (SGK)
m
F a
F là hợp lực của các lực đó:
n 2
1 F F F
F
Tìm hợp lực theo quy tắc hình bình hành
Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái niệm: khối lượng, mức quán tính, trọng lực, trọng lượng
Hoàn thành yêu cầu C2
Nếu vật có khối lượng lớn thì thu gia tốc ntn ?Gia tốc nhỏ hơn thì vận tốc thay đổi ntn ?
Xu hướng bảo toàn vận tốc hay mức quán tính như thế nào ?
Có thể dùng khối lượng để so sánh mức quán tính của hai vật bất kỳ
Hoàn thành yêu cầu C3
Nhắc lại khái niệm trọng lực, đặc điểm của trọng lực mà em đã học ?
Thông báo khái niệm trọng lực và dụng
cụ đo trọng lượng
Phân biệt trọng lực và trọng lượng
Hoàn thành yêu cầu C4
2 Khối lượng và mức quán tính
a.Định nghĩa
Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật
b.Tính chất của khối lượng
- Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương
và không đổi đối với mỗivật
- Khối lượng có tính chấtcộng
3 Trọng lực Trọng lượng
a.Định nghĩa
Trọng lực là lực của Trái đất tác dụng vào cácvật, gây ra cho chúng giatốc rơi tự do
Ký hiệu: P
g m
P
b.Đặc điểm của P
- Điểm đặt: tại trọng tâm của vật
- Phương: thẳng đứng
- Chiều: từ trên xuống
Trang 34- Độ lớn: là trọng lượng của vật, ký hiệu P, được đo bằng lực kế.
Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau
- Phát biểu được định luật III Niu-tơn
- Phát biểu được đặc điểm của lực và phản lực
- Viết được công thức của định luật III Niu-tơn
- Nắm được ya nghĩa của định luật III Niu-tơn
2 Về kỹ năng
- Vận dụng định luật I, II, III Newton để giải một số bài tập có liên quan
- Phân biệt được khái niệm: lực, phản lực và phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng
- Chỉ ra được lực và phản lực trong các ví dụ cụ thể
II Chuẩn bị
1 Giáo viên: Các ví dụ có thể dùng định luật III để giải thích.
2 Học sinh: Ôn lại kiến thức về hai lực cân bằng, qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui.
III Tiến trình dạy học
1 Ổn định
2 Kiểm tra
- Phát biểu nội dung định luật I Quán tính là gì ? nêu định nghĩa và tính chất của khối lượng
- Phát biểu và viết hệ thức của định luật II Niu-tơn Trọng lượng của vật là gì ?
viết công thức tính trọng lùc tác dụng lên một vật ?
3 Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tương tác giữa các vật Phát biểu định luật III.
10 A một lực làm bi A thu gia Do bi B tác dụng vào bi
tốc và thay đổi chuyển
động Các biến đổi xảy ra
Khi đánh tay lên bàn , tức là tác dụng lên bàn một lực, ta có cảm giác tay bị đau, điều này chứng tỏ bàn cũng tác dụng lên tay ta một lực ? Lực này có phương, chiều, độ lớn như thế nào ?
Nêu các ví dụ về sự tương tác giữa các vật, phân tích để thấy cả hai vật đều thu gia tốc hoặc bị biến dạng
Viên bi A bị thay đổi vận tốc là
do nguyên nhân nào ? Các biến đổi
đó xảy ra ntn ? (thời gian xảy ra), chứng tỏ điều gì ?
III.Định luật III Niu-tơn
1 Sự tương tác giữa các vật.
SGK
Trang 35do nguyên nhân nào ? Các biến đổi
đó xảy ra ntn ? (thời gian xảy ra), chứng tỏ điều gì ?
Hai lực do A tác dụng lên B và B tác dụng lên A có điểm đặt, phương, chiều, độ lớn ntn ?
Thông báo nội dung định luật III Niu-tơn
Hai lực ntn gọi là 2 lực trực đối ?
Phân biệt cặp lực trặc đối và cặp lực cân bằng ?
Dấu trừ cho biết điều gì ?Nêu ví dụ minh họa ?
2 Định luật
Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B mộtlực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều
Hoàn thành câu hỏi C5
Thảo luận và đưa ra thí
dụ
Thông báo khái niệm lực và phản lực
Khi tay ta tác dụng 1 lực lên mặt bàn, tay ta cảm thấy đau chứng tỏ mặt bàn cũng tác dụng lại tay 1 lực theo định luật III Niu-tơn
Lực mặt bàn tác dụng lên tay xuấthiện và mất đi khi nào ?
Lực và phản lực có phương, chiều, độ lớn như thế nào ?Lực và phản lực có cùng đặt vào một vật không ?
Hoàn thành yêu cầu C5
Lấy một số thí dụ về lực và phản lực
3 Lực và phản lực Đặc điểm của lực và phản lực
- Luôn luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời
- Có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều Hai lực có đặc điểm như vậy gọi
là hai lực trực đối
- Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau
4 Củng cố, vận dụng.
- Nhắc lại nội dung và ý nghĩa của 3 định luật Nhấn mạnh nhờ có định luật II và III mà chúng
ta có thể xác định khối lượng của vật mà không cần cân Phương pháp này được áp dụng để đo khối lượng các hạt vi mô (electron, notron, … ) cũng như các hạt siêu vĩ mô (Mặt Trăng, Trái Đất, ….)
Trang 36-
Ngày soạn tháng năm 20
Tuần Tiết19 Bài Tập
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Lực, cân bằng của một chất điểm
- Định luật I, II, III Niutơn
2 Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức của định luật I, II, III của Niutơn vào quá trình giải bài tập
- Aùp dụng kiến thức toán học kết hợp với kiến thức vật lí trong quá trình giải bài tập
II Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
- Giải trước các bài tập trang 11, 15, 22 SGK và chọn lựa kiến thức truyeàn đạt cho hợp lí
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm
2 Học sinh: Giải các bài tập trang 11, 15, 22 SGK
III Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra sỉ số, kiểm tra bài cũ
10
- Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu định luật I
niutơn Quán tính là gì?
- Phát biểu và viết hệ thức
của định luật II Niutơn
- Nêu định nghĩa và các tính
chất của khối lượng
- Trọng lượng của vật là gì?
Viết công thức của trọng lực
tác dụng lên một vật
- Phát biểu và viết hệ thức
của định luật III Niutơn
- Nêu những đặc điểm của
cặp “lực và phản lực” trong
tương tác giữa hai vật
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời các câu trắc nghiệm
7
- Gv yêu caàu 1 HS đọc rõ to
câu hỏi trước lớp và chọn
đáp án đúng khi chọn
xong đáp án GV yêu caàu HS
cho biết tại sao các em lại
quyết định chọn phương án
Trang 37- Bài 5: Hướng dẫn học sinh
- Phương pháp tổng hợp lực
tuân theo quy tắc tổng hợp
vectơ được vectơ tổng
không được nhỏ hơn hiệu độ
lớn hai vectơ, không được
lớn hơn tổng độ lớn hai
vectơ
- Khi biết độ lớn của các
vectơ góc hợp bởi hai
vectơ thành phaàn như thế
nào?
- Bài 5: để xác định gọc hợp bởi hai vectơ thành phaàn thì ta áp dụng định lí hàm số cosin
- Học sinh vận dụng các kiến thức giáo khoa để trảlời các câu hỏi ở bài 7, 8,
10, 11 trang 65
Hoạt động 3: giải bài 8 trang 58
10
- Gv yêu caàu HS lên bảng
ghi lại tóm tắt dữ kiện bài
toán
- Để tìm lực căng của hai
dây ta nên xét điểm nào trên
cơ hệ?
- Có bao nhiêu lực tác dụng
vào O, các lực đó có đặc
điểm như thế nào? Yêu
caàu 1 HS lên bảng vẽ hình
phân tích
- Khi vật đứng yên thì O ở
trạng thái nào?
- Viết phương trình cân bằng
trong trường hợp này?
- Trọng phương trình đó
những yếu tố nào ta đã biết,
những yếu tố nà chưa biết
- Để tìm TOA, TOB ta phải làm
Phương trình của đl II Niutơn:
OA
T + TOB + P = 0
P xem như đã biết, TOA,
TOB chưa biết Để tìm TOA,
TOB ta phải chiếu (*) lên hai phương Oy thẳng đứngvà Ox nằm ngang
Hoạt động 4: Hướng d n HS gi i bài 9, 12 trang 65ẫn HS giải bài 9, 12 trang 65 ải bài 9, 12 trang 65
Bài 12 trang 65:
- GV yêu caàu HS viết dữ
kiện lên bảng
- Chuyển động của quả bóng
khi chịu tác dụng lực từ cú
- HS đọc đeà bài và xác định dữ kiện bài toán
- Chuyển động của quả bóng chuyển động nhanh
Bài 12 trang 65:
v0 = 0 m/sm=500g=0,5kg
F=250N
t=0,02s
Trang 385
sút là chuyển động gì?
- Hãy viết các công thức
dùng để xác định vận tốc
của chuyeàn động biến đổi
đeàu
- Xuất phát từ dữ kiện bài
toán công thức caàn sử
dụng: v = v0 + a.t
- Tìm a tìm v
- Yêu caàu 1 HS lên bảng
giải
- Nhận xét bài giải của HS
đeà nghị HS quay lại bài
toán 12 trang 65 GSK và
chọn đáp án đúng
daàn đeàu
- Cộng thức tính vận tốc trong chuyeàn động biến đổi đeàu:
bài 12 chọn đáp án D
Bài 12 trang 65:
- GV đọc to đeà bài trước lớp
và đeà nghị HS chia nhóm
thảo luận để tìm ra câu trả
lời tốt nhất cho bài tập 9
- GV yêu caàu các HS đại
diện cho mỗi tổ lên trình bày
sản phẩm của mình nhận
xét chung trước lớp
- Học sinh làm việc theo nhóm, thảo luận những chủ đeà chính:
- Tại sao vật lại đứng yên?
- Vật đứng yên có phải vì không có lực nào tác dụnglên nó?
- Nếu có lực tác dụng lên bàn thì đó là các lực nào?
Các lực đó có đặc điểm gì?
Bài 12 trang 65:
Bàn tác dụng lên vật một lực cân bằng với trọng lực của vật, nên vật đứng yên
Hoạt động 5: H ng d n HS gi i bài t p do Gv chu n b thêm.ưới ẫn HS giải bài 9, 12 trang 65 ải bài 9, 12 trang 65 ập do Gv chuẩn bị thêm ẩn bị thêm ị thêm
- Tính gia tốc của vật
t
v v
3
28
s m t
v v
Trang 39Nhấn mạnh phương pháp
giải một bài toán:
- Bước 1: đọc kĩ đeà bài và
xác định dữ kiện bài toán
đổi ra các đơn vị chuẩn
- Bước 2: phân tích hiện
tượng xảy ra trong bài toán
- Bước 3: xác định công thức
liên quan và giải
- Bước 4: kiểm tra và đánh
giá kết quả
- Yêu caàu HS phải học thuộc
các công thức và các lí
thuyết bài học Chuẩn bị bài
tiếp theo
Lắng nghe cách giải bài tốn
- NHận nhiệm vụ
Bài tập về nhà: Một ô tô đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi
tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại Hỏi nếu ôtô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường đi được kể từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp đó bằng nhau
Ngày soạn 15.10 Ngày dạy 20 tháng 10 năm 2011
Tuần 10 tiết 20 § 11 LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
- Nêu được khái niệm về lực hấp dẫn và các đặc điểm của lực hấp dẫn
- Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn
- Viết được cơng thức của lực hấp dẫn và giới hạn áp dụng cơng thức đĩ
2 Về kỹ năng:
- Dùng kiến thức về lực hấp dẫn để giải thích một số hiện tượng liên quan
- Phân biệt lực hấp dẫn với các loại lực khác như: lực điện, lực từ, lực ma sát, lực đàn hồi, lực đẩy Acsimet
- Vận dụng cơng thức của lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản
Trang 401) Ổn định:
2) Kiểm tra: Phát biểu ba định luật Niu – tơn ?
3) Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Phân tích các hiện tượng vật lý, tìm ra điểm chung, xây dựng khái niệm về lực hấp dẫn
Để phân biệt với các loại lực hút khác, Newton gọi lực này là lực hấp dẫn
Nhờ có lực hấp dẫn nó giữ cho Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất
Cho HS xem mô hình
I Lực hấp dẫn:
Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực,gọi là lực hấp dẫn
Khác với lực đàn hồi và lực ma sát là lực tiếp xúc,lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa, qua khoảng không gian giữa các vật
Hoạt động 2:Phát biểu và viết biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn
- Tiếp thu, ghi nhớ
Yếu tố nào ảnh hưởng đến độ lớn của lực hấp dẫn ?
Thông báo nội dung định luật
1)Định luật:
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kỳ tỉ lệ thuậnvới tích 2 khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
2 2
1
hd r
mmG
F
m1, m2 : khối lượng 2
chất điểmr: khoảng cách giữa 2 chất điểm
m M
G
P
) (
M G
g
) (
Nếu vật ở độ cao h so với mặt đất thì công thức tính lực hấp dẫn giữa TĐ
và vật được viết ntn ?Suy ra gia tốc rơi tự do g = ?
Nếu h << R thì g = ?Công thức tính g cho thấy gia tốc rơi
III.Trọng lực là trường hợp riêng của lực hấp dẫn:
Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó
Điểm đặt của trọng lực gọi là trọng tâm của vật
Độ lớn trọng lực (trọng lượng):
2
h R
m M G P
) (
.
m: khối lượng vậth: độ cao của vật so với mặt đất
M và R là khối lượng và