Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
236,43 KB
Nội dung
1
Hiệu lực của ĐƯQT đối với các bên trong trường hợp bảo lưu
Ý kiến tưp vấn của ICJ về Bảo lưuđiềuước (Reservations to the Convention on
the Prevention and Punishment of the Crime of Genocide) 1951
I. Giới thiệu chung:
Vấn đề bảo lưuđiềuước quốc tế trong côngướcViên năm 1969 về luật điềuước
quốc tế được quy định như sau: “Bảo lưuđiềuước quốc tế là hành động đơn phương của
bất kể cách viết hoặc tên gọi thế nào của 1 quốc gia đưa ra khi ký, phê chuẩn, phê duyệt
hoặc gia nhập ĐƯ đó, nhằm qua đó loại trừ hoặc thay đổi hiệu lực của 1 hoặc một số
quyết định của ĐƯ trong việc áp dụng chúng với quốc gia đó”.
Luật quốc tế cũng thừa nhận bảo lưu là quyền của các chủ thể khi tham gia vào
điều ước quốc tế nhằm phù hợp với mục đích của việc ký kết các điềuước quốc tế và
đảm bảo lợi ích của các quốc gia thành viên. Tuy nhiên quyền bảo lưuđiềuước quốc tế
không phải là tuyệt đối mà nó bị hạn chế trong những trường hợp nhất định. Trên thực tế,
có rất nhiều vấn đề nảy sinh liên quan đến bảo lưuđiềuước quốc tế và đã được đưa lên
Toà án công lý quốc tế để xin ý kiến tư vấn và một trong số đó là trường hợp bảo lưu đối
với côngước ngăn ngừa và trừng phạt tội diệt chủng.
Công ước về ngăn ngừa và trừng phạt tội diệt chủng bao gồm 19 điều khoản và
không có điều khoản quy định về bảo lưu. Côngước được thông qua bởi nghị quyết
260(III) A của Đại hội đồng Liên hợp quốc vào ngày 9/12/1948 và có hiệu lực từ ngày
12/1/1951. Tính đến ngày 18/03/1996, đã có 42 nước kí vào côngước và có 142 nước
hiện đang là thành viên của công ước.
Trước khi tìm hiểu về nội dung ý kiến tư vấn của Toà án công lý quốc tế là gì
chúng ta sẽ nghiên cứu sơ qua về tình hình phát triển của bảo lưuđiềuước quốc tế trước
khi có ý kiến tư vấn của toà án công lý quốc tế năm 1951. Cụ thể như sau:
Trước chiến tranh thế giới thứ 2, bảo lưu được thông qua theo nguyên tắc đồng
thuận, tức là khi có một bảo lưu được đưa ra bởi 1 nước là thành viên của côngước thì
bảo lưu của nước đó chỉ có hiệu lực khi có được sự chấp thuận của tất cả các nước thành
viên khác của công ước. Ví dụ:
2
“In 1927 the law and practice as to reservations engaged the attention of the
Council of the League of Nations. In 1925 the Austrian Government had attached a
reservation to its signature of the Convention on Opium and Drugs of that year to which,
with other States, Austria had been invited to become a party. (This humanitarian
convention, which has much in common with the Genocide Convention in point of
structure, was negotiated at conferences held under the auspices of the League of
Nations.) That reservation involved the non- acceptance of certain obligations which
formed part of the system of control of the drug traffic devised by the Conference. It was
disputed whether or not Austria could make this reservation without obtaining the assent
of the States which were parties to the Convention. The matter was referred by the
Council of the League of Nations to the League Committee for the Progressive
Codification of International Law, which appointed a Sub-Committee, with M.
Fromageot as rapporteur, to study the subject. The Report of that Sub- Committee will be
found in League of Nations Document C.357.M.130.1927.V., and the following sentence
may be extracted from it:
'In order that any reservation whatever may be validly made in regard to a clause of the
treaty, it is essential that this reservation should be accepted by all the contracting
parties, as would have been the case if it had been put forward in the course of the
negotiations. If not, the reservation, like the signature to which it is attached, is null and
void'”
i
Vụ việc trên có thể được hiểu như sau:
Vào năm 1925, chính phủ Áo đã ký vào côngước về ma tuý và kèm theo bảo lưu.
Điều khoản bảo lưu đó là một phần của hệ thống kiểm soát buôn bán ma tuý được đưa ra
bởi hội nghị, nó liên quan đến việc không chấp nhận những nghĩa vụ cụ thể của các nước
là thành viên của công ước. Vấn đề được đưa ra tranh cãi ở đây là liệu Áo có thể bảo lưu
mà không được các quốc gia khác là thành viên của côngước chấp nhận hay không. Vấn
đề này đã được Đại hội đồng xem xét và đưa lên uỷ ban xây dựng luật, và đã cử ra một
phó uỷ viên để xem xét vấn đề này. cuối cùng phó uỷ viên đã đưa ra ý kiến như sau:
Để bất kì 1 điều bảo lưu nào có thể trở thành 1 điều khoản của côngước thì yếu tố
cần thiết là điều khoản bảo lưu đó phải được chấp nhận bởi tất cả các thành viên của công
ước.Nếu không, tức là bảo lưu không được tất cả các quốc gia thành viên chấp nhận thì
bảo lưu đó không có hiệu lực pháp lý.
3
Theo thời gian, Luật quốc tế ngày càng phát triển, vấn đề bảo lưuđiềuước quốc tế
ngày càng trở nên phức tạp, nhiều vấn đề mới nảy sinh, do đó sau khi xem xét các bản
báo cáo của Tổng thư ký liên quan đến vấn đề bảo lưu đối với điềuước đa phương, Đại
hội đồng đã chỉ ra những vấn đề còn tồn tại như sau:
Một số bảo lưu nhất định đối với côngước ngăn ngừa và trừng phạt tội diệt chủng
đã bị một số quốc gia phản đối.
Uỷ ban luật quốc tế đang nghiên cứu về luật điềuước quốc tế, bao gồm cả những
vấn đề về bảo lưu.
Những ý kiến khác nhau liên quan đến việc bảo lưu đã được nhấn mạnh trong suốt
phiên họp thứ 5 của Đại hội đồng.
Vì những lý do đã nêu ra ở trên mà Đại hội đồng liên hợp quốc đã xin ý kiến tư vấn
của Toà ICJ và đã nhận được những ý kiến tư vấn rất có giá trị. Cụ thể như sau:
II. Ý kiến tư vấn của tòa
Càng ngày thì vấn đề bảo lưu và phản đối bảo lưu càng trở nên phức tạp và gia
tăng về số lượng, do vậy nên nó cũng trở thành 1 đề tài thường xuyên của Ủy ban luật
quốc tế. Đặc biệt là trong Côngước về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng đề cập đến
một vấn đề nhân đạo thì hiệu lực pháp lí của bảo lưu và phản đối bảo lưu là như thế nào?
Vì vậy Đại hội đồng yêu cầu ICJ cho ý kiến tư vấn trong trường hợp:
Nếu một quốc gia đưa ra bảo lưu khi kí kết, phê chuẩn hoặc gia nhập côngước
ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng hoặc khi kí và phê chuẩn Công ước:
câu hỏi 1: Liệu quốc gia bảo lưu có thể được xem là thành viên của côngước trong khi
vẫn tiếp tục duy trì bảo lưu mặc dù bảo lưu đó đã bị 1 hoặc nhiều quốc gia khác phản
đối.
Câu hỏi 2: Nếu câu trả lời đối với câu 1 là có, vậy bảo lưu có hiệu lực như thế nào giữa
quốc gia bảo lưu và:
A. Bên phản đối bảo lưu
B. Bên chấp nhận bảo lưu
Câu hỏi 3: Bảo lưu có hiệu lực pháp lý như thế nào nếu có phản đối bảo lưu được đưa
ra:
A. Bởi 1 nước kí kết nhưng chưa phê chuẩn điều ước.
4
B. 1 quốc gia có quyền kí kết gia nhập điềuước nhưng chưa thực hiện điều này
Tòa đã tư vấn như sau:
Câu hỏi 1:
Trong quan hệ điều ước, quốc gia không thể bị ràng buộc nếu quốc gia đó không
chấp thuận ràng buộc, và vì vậy bảo lưu sẽ không có hiệu lực đối với bất kì quốc gia nào
phản đối bảo lưu. Người ta công nhận những điềuước đa phương là kết quả của việc tự
do kí kết dựa trên các điều khoản và kết quả là không một thành viên nào có quyền ngăn
cản và phá huỷ mục đích và lí do tồn tại của côngước bởi những quyết định đơn phương
và thoả thuận đặc biệt. Nguyên tắc này liên quan đến sự toàn vẹn của côngước đã được
thông qua, khái niệm truyền thống của quan điểm này cho rằng bảo lưu sẽ vô giá trị nếu
nó không được tất cả các bên kí kết chấp thuận trừ trường hợp đặc biệt khi điều này được
nêu rõ trong quá trình đàm phán.
Khái niệm này ( đồng thuận) liên quan đến tính toàn vẹn của côngước là một
nguyên tắc bất di bất dịch. Nhưng trong CƯ diệt chủng nó lại đề cập đến những tình
huống khác nhau đòi hỏi phải có sự áp dụng linh hoạt nguyên tắc này. Điều 11 của CƯ
này cho phép tất cả các quốc gia tham gia vào CƯ này ( Điều 11).
“Article XI
The present Convention shall be open until 31 December 1949 for signature on behalf of
any Member of the United Nations and of any non-member State to which an invitation to
sign has been addressed by the General Assembly.
The present Convention shall be ratified, and the instruments of ratification shall be
deposited with the Secretary-General of the United Nations.
After 1 January 1950 the present Convention may be acceded to on behalf of any
Member of the United Nations and of any non-member State which has received an
invitation as aforesaid.
Instruments of accession shall be deposited with the Secretary-General of the United
Nations”
5
Chính việc mở rộng sự tham gia của các nước theo điều 11 đã làm tăng tính linh
hoạt trong thực tiễn quốc tế liên quan đến các ĐƯ đa phương. Ngày càng có nhiều các
Biện pháp chung hơn cho vấn đề bảo lưu ví dụ như thoả thuận ngầm.
Thực tế cho thấy còn có nhiều vấn đề ngoài dự tính ví dụ : nước đưa ra bảo lưu bị
phản đối bởi một số các thành viên khác thì sẽ vẫn được xem là thành viên của CƯ trong
mối quan hệ với các thành viên chấp thuận bảo lưu. Chính những yếu tố này đã khẳng
định sự cần thiết về tính linh hoạt trong việc thực hiện ĐƯ đa phương.
Cũng cần phải nói rõ rằng mặc dù cuối cùng CƯ về tội diệt chủng cũng được nhất
trí thông qua, nhưng nó vẫn là kết quả của nhiều lần bỏ phiếu đa số. Nguyên tắc đa số
vừa thúc đẩy việc kí kết các CƯ đa phương và lạ rất cần thiết đối với một vài quốc gia
trong việc đưa ra bảo lưu của mình. Điều này được thể hiện bởi hàng loạt bảo lưu được
đưa ra trong những năm gần đây đối với các CƯ đa phương.
Trong CƯ đa phương mà không có một điều khoản nào cho phép việc bảo lưu thì
không có nghĩa là các quốc gia khi tham gia kí kết CƯ không được bảo lưu.
Trên thực tế, việc không có điều khoản nào như trên được giải thích là không
muốn có quá nhiều bảo lưu trong ĐƯ. Và một quốc gia bất kỳ có thể đưa ra bảo lưu của
mình trong quá trình kí kết hoặc phê chuẩn ĐƯ. Toà án đã công nhận thoả thuận được
thông qua bởi Đại Hội Đồng về vấn đề đưa ra bảo lưu trong CƯ diệt chủng và sau đó
quốc gia sẽ trở thành thành viên của CƯ nếu nó đưa ra chấp nhận của mình. phải xác
định được bảo lưu và phản đối bảo lưu về vấn đề gì.
Đối tượng và mục đích của côngước về tội diệt chủng cho thấy Đại hội đồng và
các quốc gia đã thông qua điềuước có ý định cho càng nhiều nước tham gia côngước
này càng tốt. Việc loại trừ sự tham gia của một hoặc nhiều quốc gia không chỉ hạn chế
phạm vi áp dung của côngước mà còn làm giảm giá trị của các nguyên tắc cơ bản về
nhân đạo và đạo đức là nguyên tắc cơ bản của côngước này
Tóm lại Toà cho rằng:
m
m
ộ
ộ
t
t
n
n
ư
ư
ớ
ớ
c
c
đ
đ
ã
ã
đ
đ
ư
ư
a
a
r
r
a
a
v
v
à
à
d
d
u
u
y
y
t
t
r
r
ì
ì
t
t
h
h
ự
ự
c
c
h
h
i
i
ệ
ệ
n
n
v
v
i
i
ệ
ệ
c
c
b
b
ả
ả
o
o
l
l
ư
ư
u
u
m
m
à
à
b
b
ị
ị
p
p
h
h
ả
ả
n
n
đ
đ
ố
ố
i
i
b
b
ở
ở
i
i
m
m
ộ
ộ
t
t
h
h
o
o
ặ
ặ
c
c
n
n
h
h
i
i
ề
ề
u
u
b
b
ê
ê
n
n
c
c
ủ
ủ
a
a
C
C
ô
ô
n
n
g
g
ư
ư
ớ
ớ
c
c
n
n
h
h
ư
ư
n
n
g
g
k
k
h
h
ô
ô
n
n
g
g
p
p
h
h
ả
ả
i
i
l
l
à
à
t
t
ấ
ấ
t
t
c
c
ả
ả
c
c
á
á
c
c
b
b
ê
ê
n
n
,
,
s
s
ẽ
ẽ
6
đ
đ
ư
ư
ợ
ợ
c
c
c
c
o
o
i
i
l
l
à
à
m
m
ộ
ộ
t
t
b
b
ê
ê
n
n
c
c
ủ
ủ
a
a
C
C
ô
ô
n
n
g
g
ư
ư
ớ
ớ
c
c
n
n
ế
ế
u
u
s
s
ự
ự
b
b
ả
ả
o
o
l
l
ư
ư
u
u
p
p
h
h
ù
ù
h
h
ợ
ợ
p
p
v
v
ớ
ớ
i
i
đ
đ
ố
ố
i
i
t
t
ư
ư
ợ
ợ
n
n
g
g
v
v
à
à
m
m
ụ
ụ
c
c
đ
đ
í
í
c
c
h
h
c
c
ủ
ủ
a
a
C
C
ô
ô
n
n
g
g
ư
ư
ớ
ớ
c
c
;
;
n
n
ế
ế
u
u
k
k
h
h
ô
ô
n
n
g
g
,
,
n
n
ư
ư
ớ
ớ
c
c
đ
đ
ó
ó
s
s
ẽ
ẽ
k
k
h
h
ô
ô
n
n
g
g
đ
đ
ư
ư
ợ
ợ
c
c
c
c
o
o
i
i
l
l
à
à
m
m
ộ
ộ
t
t
b
b
ê
ê
n
n
c
c
ủ
ủ
a
a
C
C
Ư
Ư
.
.
Câu 2:
Mỗi quốc gia là thành viên của CƯ có quyền xem xét giá trị của bảo lưu và nó
thực hiện quyền này theo quan điểm riêng của họ. Không có một quốc gia nào bị ràng
buộc với bảo lưu nếu quốc gia này không chấp nhận bảo lưu. Cần thiết phải tuân thủ rằng
mỗi quốc gia phản đối bảo lưu hoặc sẽ xem xét hoặc không xem xét về tiêu chuẩn của đối
tượng và mục tiêu đã nêu ở trên, xem nước bảo lưu có là thành viên của CƯ hay không.
Thông thường những quyết định như vậy sẽ chỉ ảnh hưởng đến quan hệ giữa quốc gia
đưa ra bảo lưu và quốc gia phản đối bảo lưu.
Những bất lợi gây ra từ vấn đề chấp thuận và phản đối bảo lưu có thể được giảm
nhẹ bởi nghĩa vụ chung của các quốc gia thành viên dưới sự hướng dẫn của thẩm phán
của họ thông qua việc xem xét sự phù hợp và không phù hợp với đối tượng và mục tiêu
của CƯ. Nó phải được khẳng định một cách rõ ràng các quốc gia thành viên rất mong
muốn được bảo vệ chủ quyền tối thiểu nhất là những quyền cơ bản khi nó là đối tượng
của CƯ. Nếu nguyện vọng này bị bác bỏ thì bản thân CƯ cũng sẽ bị huỷ hoại cả về mặt
nguyên tắc lẫn mặt áp dụng.
Có thể ý kiến khác nhau giữa các thành viên về khả năng chấp nhận một bảo lưu
trên thực tế sẽ không để lại hậu quả gì. Mặt khác, có thể một số thành viên nào đó xét
thấy việc nhất trí được đưa ra bởi một số thành viên khác là không phù hợp với mục đích
của CƯ thì sẽ quyết định thông qua “a position on the jurisdictional plane” về sự bất
đồng quan điểm này và để giải quyết tranh chấp nảy sinh do thoả thuận đặc biệt hoặc thủ
tục được đề cập trong điều IX.
“Disputes between the contracting Parties relating to the interpretation,
application or fulfilment of the present Convention, including those relating to the
responsibility of a State for genocide or for any of the other acts enumerated in Article
III, shall be submitted to the International Court of Justice at the request of any of the
parties to the dispute".
7
" Tranh chấp giữa các bên cam kết về việc giải thích, áp dụng và thực thi côngước
sẽ được giải quyết tại tòa công lí quốc tế, theo yêu cầu của một bên tranh chấp".
Một quốc gia khi phản đối bảo lưu mà không tuyên bố rằng bảo lưu đó không phù
hợp với đối tượng và mục đích của CƯ thì CƯ vẫn có hiệu lực pháp lí giữa 2 bên trừ
những điều khoản được bảo lưu. Trong những trường hợp như thế nhiệm vụ của Tổng
thư kí là sẽ đơn giản hóa và hạn chế việc nhận và phản đối bảo lưu đồng thời sẽ thông
báo với các quốc gia này.
=> ý kiến tư vấn của toà:
-
-
N
N
ế
ế
u
u
m
m
ộ
ộ
t
t
b
b
ê
ê
n
n
c
c
ủ
ủ
a
a
C
C
ô
ô
n
n
g
g
ư
ư
ớ
ớ
c
c
p
p
h
h
ả
ả
n
n
đ
đ
ố
ố
i
i
b
b
ả
ả
o
o
l
l
ư
ư
u
u
m
m
à
à
n
n
ó
ó
c
c
h
h
o
o
r
r
ằ
ằ
n
n
g
g
k
k
h
h
ô
ô
n
n
g
g
p
p
h
h
ù
ù
h
h
ợ
ợ
p
p
v
v
ớ
ớ
i
i
đ
đ
ố
ố
i
i
t
t
ư
ư
ợ
ợ
n
n
g
g
v
v
à
à
m
m
ụ
ụ
c
c
đ
đ
í
í
c
c
h
h
c
c
ủ
ủ
a
a
C
C
ô
ô
n
n
g
g
ư
ư
ớ
ớ
c
c
,
,
t
t
r
r
ê
ê
n
n
t
t
h
h
ự
ự
c
c
t
t
ế
ế
n
n
ư
ư
ớ
ớ
c
c
đ
đ
ó
ó
c
c
ó
ó
t
t
h
h
ể
ể
k
k
h
h
ô
ô
n
n
g
g
c
c
o
o
i
i
n
n
ư
ư
ớ
ớ
c
c
b
b
ả
ả
o
o
l
l
ư
ư
u
u
l
l
à
à
m
m
ộ
ộ
t
t
b
b
ê
ê
n
n
c
c
ủ
ủ
a
a
C
C
ô
ô
n
n
g
g
ư
ư
ớ
ớ
c
c
;
;
-
-
N
N
ế
ế
u
u
n
n
g
g
ư
ư
ợ
ợ
c
c
l
l
ạ
ạ
i
i
,
,
m
m
ộ
ộ
t
t
b
b
ê
ê
n
n
c
c
h
h
ấ
ấ
p
p
t
t
h
h
u
u
ậ
ậ
n
n
b
b
ả
ả
o
o
l
l
ư
ư
u
u
,
,
c
c
h
h
o
o
r
r
ằ
ằ
n
n
g
g
n
n
ó
ó
p
p
h
h
ù
ù
h
h
ợ
ợ
p
p
v
v
ớ
ớ
i
i
đ
đ
ố
ố
i
i
t
t
ư
ư
ợ
ợ
n
n
g
g
v
v
à
à
m
m
ụ
ụ
c
c
đ
đ
í
í
c
c
h
h
c
c
ủ
ủ
a
a
C
C
Ư
Ư
,
,
t
t
r
r
ê
ê
n
n
t
t
h
h
ự
ự
c
c
t
t
ế
ế
n
n
ó
ó
c
c
ó
ó
t
t
h
h
ể
ể
c
c
o
o
i
i
n
n
ư
ư
ớ
ớ
c
c
b
b
ả
ả
o
o
l
l
ư
ư
u
u
l
l
à
à
m
m
ộ
ộ
t
t
b
b
ê
ê
n
n
c
c
ủ
ủ
a
a
C
C
ô
ô
n
n
g
g
ư
ư
ớ
ớ
c
c
.
.
Câu hỏi 3:
Câu hỏi này có thể nảy sinh trong bất kì trường hợp nào. Thậm chí câu trả lời cho
câu hỏi I không có xu hướng ngăn cản một nước trở thành thành viên của CƯ và một
nước đã đưa ra bảo lưu và bị một nước phản đối. Thực tế chỉ ra rằng ĐƯ không có hiệu
lực giữa 2 quốc gia đồng ý và phản đối bảo lưu cho dù phản đối bảo lưu sẽ làm giảm hiệu
lực pháp lí thì câu hỏi vẫn nảy sinh mặc dù những nước được nêu ở câu hỏi 3 có quyền
thực thi nghĩa vụ thông qua sự phản đối bảo lưu của họ.
Các quốc gia trong các trường hợp nêu trên đều có quyền trở thành thành viên của
CƯ, thông qua quyền trở thành thành viên, họ có quyền phản đối bảo lưu giống như
những nước là thành viên của CƯ với đầy đủ hiệu lực pháp lý. Nếu bác bỏ quyền này họ
sẽ bị bắt buộc hoặc từ bỏ quyền tham gia CƯ hoặc trở thành thành viên của CƯ khác.
Tình thế này thường không phù hợp với thực tế khi mà những quốc gia được đề cập đến
luôn có quyền trở thành một thành viên của CƯ trong mối quan hệ với những thành viên
khác.
8
Kể từ ngày CƯ diệt chủng được kí kết, bất kể quốc gia là thành viên và không
phải là thành viên của LHQ đều có quyền được tham gia kí kết, và trở thành thành viên
của CƯ.
Toà cho rằng việc kí kết là bước đầu tiên của một quốc gia tham gia vào một ĐƯ.
Nếu chỉ kí mà không phê chuẩn thì 1 quốc gia cũng không thể trở thành thành viên của
CƯ. Điều này có thể làm giảm giá trị và tầm quan trọng của CƯ sau khi nó có hiệu lực
ý kiến của Toà:
-
-
N
N
ế
ế
u
u
s
s
ự
ự
p
p
h
h
ả
ả
n
n
đ
đ
ố
ố
i
i
b
b
ả
ả
o
o
l
l
ư
ư
u
u
đ
đ
ế
ế
n
n
t
t
ừ
ừ
m
m
ộ
ộ
t
t
n
n
ư
ư
ớ
ớ
c
c
đ
đ
ã
ã
k
k
ý
ý
k
k
ế
ế
t
t
n
n
h
h
ư
ư
n
n
g
g
c
c
h
h
ư
ư
a
a
p
p
h
h
ê
ê
c
c
h
h
u
u
ẩ
ẩ
n
n
C
C
ô
ô
n
n
g
g
ư
ư
ớ
ớ
c
c
,
,
s
s
ự
ự
p
p
h
h
ả
ả
n
n
đ
đ
ố
ố
i
i
đ
đ
ó
ó
c
c
ó
ó
t
t
h
h
ể
ể
c
c
ó
ó
g
g
i
i
á
á
t
t
r
r
ị
ị
p
p
h
h
á
á
p
p
l
l
ý
ý
l
l
i
i
ê
ê
n
n
q
q
u
u
a
a
n
n
t
t
ớ
ớ
i
i
c
c
â
â
u
u
t
t
r
r
ả
ả
l
l
ờ
ờ
i
i
c
c
h
h
o
o
C
C
â
â
u
u
h
h
ỏ
ỏ
i
i
1
1
c
c
h
h
ỉ
ỉ
k
k
h
h
i
i
đ
đ
ã
ã
đ
đ
ư
ư
ợ
ợ
c
c
p
p
h
h
ê
ê
c
c
h
h
u
u
ẩ
ẩ
n
n
.
.
C
C
h
h
o
o
t
t
ớ
ớ
i
i
l
l
ú
ú
c
c
đ
đ
ó
ó
s
s
ự
ự
p
p
h
h
ả
ả
n
n
đ
đ
ố
ố
i
i
c
c
h
h
ỉ
ỉ
đ
đ
ư
ư
ợ
ợ
c
c
c
c
o
o
i
i
l
l
à
à
m
m
ộ
ộ
t
t
l
l
ư
ư
u
u
ý
ý
đ
đ
ố
ố
i
i
v
v
ớ
ớ
i
i
c
c
á
á
c
c
n
n
ư
ư
ớ
ớ
c
c
k
k
h
h
á
á
c
c
v
v
ề
ề
q
q
u
u
a
a
n
n
đ
đ
i
i
ể
ể
m
m
c
c
u
u
ố
ố
i
i
c
c
ù
ù
n
n
g
g
c
c
ủ
ủ
a
a
n
n
ư
ư
ớ
ớ
c
c
đ
đ
ã
ã
k
k
ý
ý
k
k
ế
ế
t
t
.
.
-
-
N
N
ế
ế
u
u
s
s
ự
ự
p
p
h
h
ả
ả
n
n
đ
đ
ố
ố
i
i
b
b
ả
ả
o
o
l
l
ư
ư
u
u
đ
đ
ế
ế
n
n
t
t
ừ
ừ
m
m
ộ
ộ
t
t
n
n
ư
ư
ớ
ớ
c
c
c
c
ó
ó
q
q
u
u
y
y
ề
ề
n
n
k
k
ý
ý
k
k
ế
ế
t
t
h
h
o
o
ặ
ặ
c
c
g
g
i
i
a
a
n
n
h
h
ậ
ậ
p
p
C
C
Ư
Ư
n
n
h
h
ư
ư
n
n
g
g
c
c
h
h
ư
ư
a
a
l
l
à
à
m
m
n
n
h
h
ư
ư
v
v
ậ
ậ
y
y
,
,
p
p
h
h
ả
ả
n
n
đ
đ
ố
ố
i
i
đ
đ
ó
ó
k
k
h
h
ô
ô
n
n
g
g
c
c
ó
ó
g
g
i
i
á
á
t
t
r
r
ị
ị
p
p
h
h
á
á
p
p
l
l
ý
ý
.
.
* ý kiến của GUERREO, SIR ARNOLD, ARNOLD MCNAIR, READ, HSU MO
cho rằng thẩm quyền của toà là trong những vấn đề đã được giới hạn.
- ý kiến của Fauchille:
Bảo lưu trong việc kí kết là không được cho phép trừ khi tất cả các thành viên chấp
nhận dù được công khai hay ngầm định thì kết quả cuối cùng sẽ là một ĐƯ mới khác
xa so với những gì đã được bàn bạc lúc đầu. Những quốc gia tham gia kí kết mà
không có điều khoản bảo lưu nhưng lại không đồng ý với cách bảo lưu của nước kia
thì họ có thể chấp nhận rằng ĐƯ sẽ không áp dụng quan hệ của nó với các quốc gia
có liên quan
Ý kiến tranh cãi về vấn đề bảo lưu xoay quanh những vấn đề sau:
Một quốc gia đưa ra bảo lưu mà không được sự chấp nhận của tất cả các thành viên
của công ước, thì bảo lưu đó không có hiệu lực pháp lý và quốc gia đó cũng không thể trở
thành thành viên của Công ước.
9
Trong quá trình đàm phán để xây dựng côngước thì các quốc gia có quyền tự do thay
đổi các điều lệ và các thủ tục thông qua việc đưa ra các điều khoản cần thiết trong Công
ước như người ta vẫn thường làm.
Nhưng các quốc gia đàm phán về vấn đề diệt chủng thì không làm như trên
. Do đó họ sẽ ký kết dựa trên nền tàng cơ bản của luật quốc tế và các thực tiễn để
được áp dụng một cách phổ biến nhằm đưa ra bảo lưu mặc dù bảo lưu đó có thể bị phản
đối.
*Ý kiến bất đồng của M. ALVAREZ
Trong một phiên tòa chính thức vào 16/11/1950, Đại hội đồng của liên hợp quốc
yêu cầu tòa án công lý quốc tế đưa ra ý kiến chắc chắn liên quan đến vấn đề bảo lưucông
ước ngăn ngừa và trừng trị tội tuyệt chủng, việc gia nhập bảo lưu cũng vấp phải phản đối
của một số quốc gia cũng như những ý kiến khác nhau giữa các bên đại diện của các
thành viên LHQ.
Theo như tuyên bố của Tướng Attorney của Vương quốc Anh trước Tòa, Tòa có
đủ thẩm quyền và trách nhiệm để đưa ra việc thẩm tra các câu hỏi liên quan đến Công
ước diệt chủng và làm thành một kết luận có thể nói là áp dụng được, không chỉ có những
công ước dạng này được nêu ra trong phạm vi khuôn khổ của LHQ mà còn có cả những
công ước đa phương nói chung.
Trong quá trình thảo luận về vấn đề này, không có một nguyên tắc nghiêm ngặt hay
một tiền lệ nào cấu thành luật quốc tế liên quan đến vấn đề bảo lưuđiềuước đa phương
nói chung.
Cho đến nay, Các côngước đa phương đều được thiết lập dưới hệ thống riêng rẽ trên
cơ sở chủ quyền tuyệt đối của các thành viên. Theo như hệ thống này, các thành viên chỉ
được giới hạn trong một phạm vi mà họ đồng ý bị ràng buộc. Do đó, họ được tự do đưa
ra điều khoản bảo lưu mà họ muốn. Hơn nữa, những côngước đó sẽ trở nên có nhiều
thành viên tham gia hơn trong thế kỷ này và liên quan đến nhiều vấn đề khác, chúng cấu
thành một phần quan trọng được gọi là luật pháp quốc tế
III, CôngướcViên 1969
10
Đến năm 1969, sự xuất hiện của côngướcViên đã có những quy định về vấn đề bảo
lưu và phản đối bảo lưu.
- Những trường hợp không được phép bảo lưu: điều 19
- Việc chấp thuận và phản đối bảo lưu đã được quy định rõ ràng trong điều 20.
- Hiệu lực pháp lí của bảo lưu và phản đối bảo lưu sẽ tuân thủ theo những quy định của
điều 21.
- Việc rút bỏ bảo lưu và rút bỏ phản đối bảo lưu (điều 22)
T
T
h
h
ể
ể
h
h
i
i
ệ
ệ
n
n
s
s
ự
ự
k
k
ế
ế
t
t
h
h
ợ
ợ
p
p
g
g
i
i
ữ
ữ
a
a
c
c
á
á
c
c
h
h
t
t
i
i
ế
ế
p
p
c
c
ậ
ậ
n
n
t
t
r
r
u
u
y
y
ề
ề
n
n
t
t
h
h
ố
ố
n
n
g
g
v
v
à
à
ý
ý
k
k
i
i
ế
ế
n
n
t
t
ư
ư
v
v
ấ
ấ
n
n
c
c
ủ
ủ
a
a
I
I
C
C
J
J
.
.
Q
Q
u
u
y
y
đ
đ
ị
ị
n
n
h
h
c
c
ủ
ủ
a
a
C
C
Ư
Ư
V
V
i
i
ê
ê
n
n
v
v
ề
ề
v
v
ấ
ấ
n
n
đ
đ
ề
ề
b
b
ả
ả
o
o
l
l
ư
ư
u
u
:
:
T
T
i
i
ế
ế
n
n
h
h
à
à
n
n
h
h
v
v
à
à
o
o
t
t
h
h
ờ
ờ
i
i
đ
đ
i
i
ể
ể
m
m
:
:
q
q
u
u
ố
ố
c
c
g
g
i
i
a
a
t
t
h
h
ự
ự
c
c
h
h
i
i
ệ
ệ
n
n
h
h
à
à
n
n
h
h
v
v
i
i
n
n
h
h
ằ
ằ
m
m
x
x
á
á
c
c
n
n
h
h
ậ
ậ
n
n
s
s
ự
ự
r
r
à
à
n
n
g
g
b
b
u
u
ộ
ộ
c
c
c
c
ủ
ủ
a
a
1
1
Đ
Đ
Ư
Ư
đ
đ
ố
ố
i
i
v
v
ớ
ớ
i
i
q
q
u
u
ố
ố
c
c
g
g
i
i
a
a
đ
đ
ó
ó
.
.
- Vấn đề về thoả thuận ngầm như toà án ICJ đã đưa ra ý kiến tư vấn khi trả lời câu
hỏi 1 đã được cụ thể hoá trong khoản 5 điều 20 CƯ Viên 1969 rằng: Một bảo lưu coi như
được một quốc gia chấp nhận nếu quốc gia đó không phản đối trong vòng 12 tháng, kể từ
ngày nhận được thông báo về bảo lưu.
- Vấn đề nước đưa ra bảo lưu bị phản đối bởi một số các thành viên khác thì sẽ
vẫn được xem là thành viên của CƯ trong mối quan hệ với các thành viên chấp thuận
bảo lưu như ý kiến tư vấn của toà đã nêu được đề cập trong khoản 5 điều 20 CƯ Viên
1969
“ Article 20 (5):For the purposes of paragraphs 2 and 4 and unless the treaty
otherwise provides, a reservation is considered to have been accepted by a State if it
shall have raised no objection to the reservation by the end of a period of twelve months
after it was notified of the reservation or by the date on which it expressed its consent to
be bound by the treaty, whichever is later”
-Vấn đề Trong CƯ đa phương mà không có một điều khoản nào cho phép việc bảo
lưu thì không có nghĩa là các quốc gia khi tham gia kí kết CƯ không được bảo
lưu. được đề cập cụ thể trong điều 19 của CƯ Viên
Article 19
Formulation of reservations
[...]... lợi ích nước mình thì quốc gia đây có thể xin bảo lưu - Giúp cho điềuước phù hợp với các nước có đặc điểm khác nhau: Mỗi quốc gia có một đặc điểm khác nhau về vị trí địa lý hay kinh tế xã hội, vì thế bảo lưuđiềuước giúp cho các quốc gia có điều kiện bảo toàn lợi ích - Tạo điều kiện dễ dàng cho việc xây dựng các điềuước đa phương: Khi một điềuước cho phép bảo lưu, thì các quốc gia có điều kiện... thành viên: Nếu một quốc gia thấy một điều khoàn nào đó trong Côngước không phù hợp với lợi ích của mình thì có thể xin bảo trừ trừ trường hợp điềuước đấy không cho phép bảo lưu Như thể một điềuước cho phép bảo lưu sẽ thu hút nhiều thành viên vì nó không ảnh hưởng đến lợi ích của quốc gia xin bảo lưu - Dung hòa những đặc thù đa dạng giữa các quốc gia: Trong một điều ước, mỗi quốc gia có thể xin bảo lưu. .. quát các điếu khoản trong côngướcViên về bảo lưu và phản đối bảo lưu là phù hợp với ý kiến của ICJ trong công về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng V, Đánh giá chung 1 Tích cực: Trước đây vấn đề bảo lưu tỏ ra có khá nhiều bất cập bởi lẽ để một bao lưu muốn được chấp nhận nó phải nhận được sự đồng ý của tất cả các quốc gia ( Nguyên tắc đồng thuận) Kể từ năm 1951, khi tòa Công lý quốc tế thực hiện... bảo lưu những điều khoản khác nhau miễn là nó phù hợp với lợi ích của quốc gia mình Như thế bảo lưuđiềuước dung hoà “ the interest” của mỗi quốc gia Vì thế, nó cũng không làm ảnh hưởng tới các quyền lợi riêng biệt của các quốc gia - Tạo ra một cơ chế bảo lưu linh hoạt: Nó không ràng buộc các quốc gia tham gia vào tất cả các điều khoản, vì thề mà khi thấy một điều khoản trong một điềuước không phù... và mục đích của Côngước về tội diệt chủng cho thấy đại hội đồng và các quốc gia đã thông qua Côngước có ý định để cho càng nhiều các nước tham gia càng nhiều càng tốt Việc loại trừ sự tham gia của một hay nhiều quốc gia không chỉ hạn chế phạm vi áp dụng của CƯ, mà còn làm giảm giá trị của các nguyên tắc cơ bản về nhân đạo và đạo đức làm cơ sở cho côngước này.1 Vì lí do đó vấn đề bảo lưu và ý kiến... lưu, thì các quốc gia có điều kiện để xây dựng một điềuước đa phương, vì nó phù hợp với lợi ích của mỗi quốc gia 2 Hạn chế: Bên cạnh những ưu điểm nổi bật được nêu ra ở trên còn nhiều bất cập trong vấn đề tư vấn và Bảo lưu một điềuước quốc tế như: - Tạo ra những phức tạp trong việc viện dẫn và thi hành điềuước Bởi sự phức tạp xung quanh vấn đề bảo lưu, cho đến ngày hôm nay khi xảy ra tranh chấp giữa... reservation is incompatible with the object and purpose of the treaty - Vấn đề Một quốc gia khi phản đối bảo lưu mà không tuyên bố rằng bảo lưu đó không phù hợp với đối tượng và mục đích của CƯ thì CƯ vẫn có hiệu lực pháp lí giữa 2 bên trừ những điều khoản được bảo lưu được đề cập trong khoản 3 điều 21: Article 21(3) “When a State objecting to a reservation has not opposed the entry into force of the... đến ngày hôm nay khi xảy ra tranh chấp giữa hai hay nhiều quốc gia vấn đề viện dẫn và thi hành điềuước còn nhiều hạn chế - Phụ thuộc vào ý chí chủ quan: Việc đưa ra một bảo lưu hoàn toàn dựa trên ý chí chủ quan, không hề có một cơ chế pháp lý náo có thể làm tiền đề và tiêu chuẩn để kiểm soát vấn đề bảo lưu của một quốc gia 12 13 . chung:
Vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế trong công ước Viên năm 1969 về luật điều ước
quốc tế được quy định như sau: “Bảo lưu điều ước quốc tế là hành. đã có 42 nước kí vào công ước và có 142 nước
hiện đang là thành viên của công ước.
Trước khi tìm hiểu về nội dung ý kiến tư vấn của Toà án công lý quốc