thị trường ngoại hối thế giới và sự hình thành phát triển của thị trường ngoại hối việt nam

28 1.9K 20
thị trường ngoại hối thế giới và sự hình thành phát triển của thị trường ngoại hối việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thị trường ngoại hối thế giới và sự hình thành phát triển của thị trường ngoại hối việt nam

1 KINH TẾ QUỐC TẾ 2 GVHD: PGS.TS.NGÔ THỊ TUYẾT MAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ ◙ BÀI TẬP NHÓM TÊN ĐỀ TÀI Thị trường ngoại hối trên thế giớisự hình thành, phát triển của TTNH Việt Nam Giảng viên hướng dẫn Học phần Thành viên nhóm : PGS.TS NGÔ THỊ TUYẾT MAI : Kinh Tế Quốc Tế II : Hoàng Quốc Đạt (NT) Trần Văn Dương Hoàng Đình Khải Hà Văn Linh Nguyễn Đăng Nguyên HÀ NỘI 09/2013 2 KINH TẾ QUỐC TẾ 2 GVHD: PGS.TS.NGÔ THỊ TUYẾT MAI Thị trường ngoại hối trên thế giới & Sự hình thành, phát triển liên hệ của TTNH Việt Nam Chương 1: Tổng quan về thị trường ngoại hối 1.1. Khái niệm, đặc điểm vai trò của thị trường ngoại hối 1.1.1.Khái niệm Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra các hoạt động mua bán trao đổi ngoại tệ thông qua quan hệ cung cầu. Việc trao đổi bao gồm việc mua một đồng tiền này đồng thời bán một đồng tiền khác. Nói một cách khác, các đồng tiền được trao đổi từng cặp với nhau (VD: USD/VND) 1.1.2. Đặc điểm của thị trường ngoại hối • Thị trường ngoại hối mang tính quốc tế • Thị trường ngoại hối hoạt động liên tục: Thị trường hối đoái hoạt động liên tục suốt ngày đêm 24giờ/ngày trên các khu vực khác nhau của thế giới. • Không có địa điểm cụ thể. • Các giao dịch mua bán được thực hiện thông qua các phương tiện thông tin liên lạc hiện đại như: telex, điện thoại, máy vi tính. • Trong bất cứ giao dịch ngoại hối nào thì ít nhất có một đồng tiền đóng vai trò làm ngoại tệ. • Ngôn ngữ sử dụng trên thị trường rất ngắn gọn, mang nhiều quy ước nghiệp vụ rất khó hiểu với người thường. • Doanh số hoạt động trên thị trường ngoại hối rất lớn. • Giá cả hàng hoá của thị trường ngoại hối chính là tỷ giá hối đoái được hình thành một cách hợp lý, linh hoạt dựa trên quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường. Do đó, thị trường ngoại hối rất nhạy cảm không chỉ với các chỉ số kinh tế như tổng sản phẩm xã hội, mức tăng sản xuất, tỷ lệ lạm phát, sự biến động của lãi suất mà còn chịu sự tác động của các sự kiện chính trị - xã hội như: biểu tình, thiên tai, chiến tranh 1.1.3. Hàng hóa của thị trường hối đoái Hàng hóa được mua bán trên thị trường hối đoái là ngoại hối. Ngoại hối là một khái niệm dùng để chỉ các phương tiện có giá trị dùng để thanh toán giữa các quốc gia. Tùy theo quan niệm của Luật quản lý ngoại hối của mỗi nước mà khái niệm ngoại hối không giống 3 KINH TẾ QUỐC TẾ 2 GVHD: PGS.TS.NGÔ THỊ TUYẾT MAI nhau. Về cơ bản, ngoại hối gồm 5 loại sau: Ngoại tệ, các công cụ thanh toán bằng ngoại tệ, các loại chứng từ có giá bằng ngoại tệ, vàng, đồng tiền quốc gia-bản tệ. 1.2. Các thành phần tham gia thị trường ngoại hối • Các ngân hàng thương mại • Các ngân hàng trung ương • Các cá nhân hay các nhà kinh doanh (khách hàng mua bán lẻ) • Các nhà môi giới ngoại hối • Các doanh nghiệp 1.3. Vai trò của thị trường ngoại hối • Cân đối các nhu cầu mua bán ngoại tệ • Phòng chống rủi ro tỷ giá • Tạo ra thu nhập cho người sở hữu ngoại tệ 1.4. Nội dung hoạt động của thị trường ngoại hối 1.4.1. Thị trường tiền gửi là nơi thực hiện giao dịch vay cho vay các loại ngoại tệ với những thời hạn xác định kèm theo một khoản tiền gửi thể hiện qua lãi suất. Tại thị trường này các ngân hàng khách hàng của họ tiến hành các giao dịch về ngân quỹ, tức là vay ngoại tệ thiếu và cho vay ngoại tệ thừa. 1.4.2. Thị trường mua bán ngoại tệ giao ngay Thị trường này bao gồm thị trường thỏa thuận tùy ý thị trường giao dịch theo phiên ấn định. Về địa điểm thời gian thì thị trường thỏa thuận tùy ý không có địa điểm cụ thể, giao dịch 24/24h; thị trường theo phiên giao dịch được tổ chức tại phòng lớn. Về tỷ giá, đối với thị trường thỏa thuận tùy ý thì mỗi giao dịch hay mỗi hợp đồng áp dụng một tỷ giá tỷ giá này không công bố; thị trường giao dịch theo phiên ấn định có tỷ giá do người tổ chức phiên đưa ra. Ngày giá trị đối với thị trường giao dịch thỏa thuận tùy ý tuân thủ nguyên tắc J+2 đối với tất cả hợp đồng ký vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày; thị trường giao dịch theo phiên chỉ áp dụng nguyên tắc J+2 đối với tất cả các hợp đồng ký trước 12 giờ của ngày tổ chức theo phiên. 1.5. Các nghiệp vụ trên thị trường ngoại hối 1.5.1. Giao dịch giao ngay Giao dịch giao ngay là việc mua bán một số lượng ngoại tệ được thực hiện giữa hai bên theo tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch kết thúc thanh toán trong vòng hai ngày làm việc tiếp theo kể từ ngày cam kết mua bán. Các giao dịch giao ngay được thực hiện giữa ngân hàng trung ương các tổ chức tín 4 KINH TẾ QUỐC TẾ 2 GVHD: PGS.TS.NGÔ THỊ TUYẾT MAI dụng, giữa các tổ chức tín dụng với nhau giữa các tổ chức tín dụng với các tổ chức khác và cá nhân. Trong đó, ngân hàng thương mại đóng vai trò là trung tâm trong việc tạo thị trường nhằm mục đích kinh doanh của mình hoặc phục vụ co khách hàng. 1.5.2. Giao dịch mua bán có kỳ hạn Giao dịch ngoại hối có kỳ hạn là một giao dịch trong đó hai bên sẽ cam kết mua bán với nhau một lượng ngoại tệ theo một tỷ giá xác định tại một thời điểm sau đó hay sau một thời hạn xác định kể từ ngày ký kết giao dịch. Trong giao dịch kỳ hạn, mọi điều kiện mua bán được ký kết vào ngày giao dịch, việc giao nhận tiền chỉ được thực hiện vào ngày giá trị đã thỏa thuận trên cơ sở kỳ hạn mua bán. 1.5.3. Giao dịch tương lai Hợp đồng tương lai là một thỏa thuận giữa hai đối tác mua bán một số lượng đồng tiền địnhsẵn vào thời điểm ký kết hợp đồng ngày giao hàng được ấn định sẵn trong tương lai được thực hiện tại sở giao dịch. Thực chất của giao dịch giao sau chính là giao dịch có kỳ hạn nhưng được chuẩn hoá về: Loại ngoại tệ giao dịch, trị giá hợp đồng thời hạn giao dịch. 1.5.4. Nghiệp vụ quyền chọn Quyền lựa chọn là công cụ tài chính mang lại cho người sở hữu nó có quyền mua hoặc bán một số lượng ngoại tệ nhất định với giá đã được thỏa thuận trước trong một khoảng thời gian hoặc vào một ngày ấn định trong tương lai. • Quyền lựa chọn bao gồm quyền chọn mua quyền chọn bán. + Quyền chọn mua: cho phép người sở hữu nó có quyền (nhưng không bắt buộc) mua một số lượng ngoại tệ theo mức giá trong thời gian xác định trước. + Quyền chọn bán: cho phép người mua quyền chọn bán một lượng ngoại tệ nhất định theo giá thực hiện vào ngày giao hàng. 1.5.5. Nghiệp vụ hoán đổi Hoán đổi là giao dịch giữa hai đối tác trong việc trao đổi các luồng tiền tương lai tính trên cơ sở khác nhau. Có hai loại hoán đổi là hoán đổi lãi suất hoán đổi tiền tệ. + Hoán đổi lãi suất là nghiệp vụ qua đó hai bên tham gia trao đổi với nhau những chi phí tài chính về các khoản nợ tương ứng của mỗi bên, tức là trao đổi giữa hai bên đối với lãi phải trả khoản lãi thu của một đồng tiền tính trên một lượng tiền gốc ngầm định thỏa thuận. + Hoán đổi ngoại tệ là giao dịch hoán đổi trong đó bên A trao đổi vốn gốc tính lãi trên cơ sở lãi suất cố định trên một đồng tiền với vốn gốc lãi tính trên cơ sở lãi suất cũng 5 KINH TẾ QUỐC TẾ 2 GVHD: PGS.TS.NGÔ THỊ TUYẾT MAI cố định nhưng của một đồng tiền khác. 1.5.6. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ • Nghiệp vụ khách hàng Trong nghiệp vụ này ngân hàng là người tạo thị trường, xác định niêm yết tỷ giá. Khi nhận được lệnh của khách hàng, ngân hàng sẽ bù trừ các lệnh. Phần chênh lệch cuối cùng, ngân hàng sẽ tìm cách xử lý sao cho có lợi nhất. • Nghiệp vụ Acbit Là nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ dựa trên sự chênh lệch giá giữa các thị trường khác nhau để thu lợi. Nghiệp vụ Acbit xuất hiện lần đầu tiên trên thị trường giao ngay bằng cách mua ở thị trường giá thấp bán ở thị trường giá cao do đó ngân hàng có thể thu lợi từ sự chênh lệch tỷ giá. 6 KINH TẾ QUỐC TẾ 2 GVHD: PGS.TS.NGÔ THỊ TUYẾT MAI Chương 2: Hoạt động của thị trường ngoại hối trên thế giới 2.1. Khái quát tình hình TTNH trên thế giới Trong bối cảnh hội nhập ngày càng phát triển sự biến động của TTNH trên thế giới sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến TTNH Việt Nam, việc khảo sát thực trạng hoạt động những xu hướng phát triển của các TTNH trên thế giới để xây dựng chiến lược phát triển TTNH ở Việt Nam. TTNH là một thị trường lớn nhất trong nền kinh tế toàn cầu. Với tổng số lượng giao dịch trên toàn thế giới lên đến hơn 5 nghìn tỷ USD mỗi ngày được sử dụng để thanh toán những hoạt động mậu dịch giữa các quốc gia, luân chuyển nguồn vốn qua các biên giới, thanh toán hoán đổi đồng tiền giữa các chính phủ, các tổ chức tài chính phi tài chính và các thành phần kinh tế khác trên toàn thế giới. Số lượng giao dịch này ngày càng tăng do sự phát triển mậu dịch tiến trình toàn cầu hóa. Cùng với số lượng tăng cao là những biến động trên TTNH các biện pháp của các chính phủ hay các khu vực kinh tế càng ngày càng trở nên quyết liệt hơn để bảo vệ cho đồng tiền nền kinh tế của mình. Biểu đồ 2.1 Khối lượng giao dịch ngoại hối trên quy mô toàn cầu giai đoạn 1998-2013 Đơn vị: Tỷ USD (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013 của ngân hàng thanh toán quốc tế BIS) Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) cứ 3 năm 1 lần tiến hành khảo sát doanh số TTNH hoạt động trên toàn cầu, theo khu vực địa lý, loại tiền tệ, theo loại hình giao dịch, để phân tích đánh giá đưa ra nhận định chung về tình hình TTNH trên thế giới. Theo khảo sát năm 2013 thì báo cáo đã đưa ra được một cái nhìn tổng quát như sau: Bảng 2.1 Khối lượng giao dịch ngoại hối theo quốc gia giai đoạn 1998-2013 Đơn vị: Tỷ USD 7 KINH TẾ QUỐC TẾ 2 GVHD: PGS.TS.NGÔ THỊ TUYẾT MAI (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013 của ngân hàng thanh toán quốc tế BIS) Biểu đồ 2.2 Tỷ trọng khối lượng giao dịch ngoại hối tại 5 quốc gia dẫn đầu trên thế giới Đơn vị: % 8 KINH TẾ QUỐC TẾ 2 GVHD: PGS.TS.NGÔ THỊ TUYẾT MAI (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013 của ngân hàng thanh toán quốc tế BIS) Giao dịch trong thị trường ngoại hối trung bình 5,3 nghìn tỷ USD mỗi ngày trong tháng 4/2013. Ở đây đã cho thấy một sự đi lên từ 4 nghìn tỷ USD trong tháng 4/2010 3,3 nghìn tỷ USD trong tháng 4/2007. Giao dịch hoán đổi ngoại tệ được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch, tại mức 2,2 nghìn tỷ USD mỗi ngày, tiếp theo là giao dịch giao ngay với mức 2 nghìn tỷ USD. Sự phát triển của kinh doanh ngoại hối đã được thúc đẩy bởi các tổ chức tài chính khác ngoài các doanh nghiệp gửi báo cáo ra. Cuộc khảo sát năm 2013 thu thập được một cách tốt hơn về số liệu của các tổ chức, các phân khúc cụ thể so với lần đầu tiên. Các ngân hàng nhỏ hơn chiếm 24% doanh thu, tổ chức đầu tư khác như quỹ lương hưu và công ty bảo hiểm chiếm 11%, các quỹ đầu tư các công ty kinh doanh độc quyền khác cũng chiếm 11%. Giao dịch với các tổ chức phi tài chính, chủ yếu là các tập đoàn, ký hợp đồng giữa các năm 2010 2013, chỉ chiếm phần doanh thu toàn cầu là 9%. Đồng đô la Mỹ vẫn là đồng tiền mạnh trong các giao dịch, nó chiếm tới 87% trong một bên giao dịch của tất cả các thương vụ kinh doanh. 2.1.1. Các loại tiền tệ cặp tiền tệ Theo các số liệu điều tra được từ các báo cáo, chúng ta có biểu đồ sau đây về loại tiền tệ cặp tiền tệ được sử dụng so sánh trong 2 năm 2010 2013 như sau: Biểu đồ 2.3. Tỷ trọng % các loại tiền tệ/ cặp tiền tệ được sử dụng trong giao dịch ngoại hối của năm 2010 2013 9 KINH TẾ QUỐC TẾ 2 GVHD: PGS.TS.NGÔ THỊ TUYẾT MAI (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013 của ngân hàng thanh toán quốc tế BIS) Tháng 4/2013, đồng euro là đồng tiền thứ hai được giao dịch nhiều nhất, nhưng thị phần của nó đã giảm xuống tới 33 % trong tháng 4/2013 so với 39% trong tháng 4/2010. Doanh thu của đồng yên Nhật Bản thì lại tăng đáng kể trong giai đoạn 2010 2013. Ngoài ra cũng một số đồng tiền trên thị trường đang nổi lên, đồng peso của Mexico đồng nhân dân tệ của Trung Quốc đã lọt vào danh sách top 10 loại tiền tệ được giao dịch nhiều nhất. Thương mại đang ngày càng tập trung ở các trung tâm tài chính lớn nhất. Vào tháng 4/2013, bàn giao dịch tại Vương quốc Anh, Hoa Kỳ, Singapore Nhật Bản đã đầu tư kinh doanh chiếm 71% lượng ngoại hối trong giao dịch, trong khi vào tháng 4/2010 tổng thị phần của họ là 66% . Với sự tăng trưởng về kim ngạch ngoại hối toàn cầu vào khoảng 35% tại mức tỷ giá hối đoái hiện tại, kết quả điều tra năm 2013 đã tiếp tục cho thấy xu hướng tăng trưởng lượng doanh thu một cách mạnh mẽ minh chứng cho những kết quả của báo cáo điều tra trước đó. Doanh thu ngoại hối được tính toán với mức tỷ giá hối đoái trong thời gian này cũng đã tăng khoảng bởi cùng đáng kể. Sự tăng trưởng hoạt động thị trường ngoại hối toàn cầu từ năm 10 KINH TẾ QUỐC TẾ 2 GVHD: PGS.TS.NGÔ THỊ TUYẾT MAI [...]... TTNH 3.1.4 Thực trạng thị trường ngoại tệ khách hàng của Việt Nam Thị trường ngoại tệ chính thức của Việt Nam chia làm hai lĩnh vực: Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng như được trình bày phần trên thị trường ngoại tệ giữa ngân hàng khách hàng, hay còn gọi là thị trường ngoại tệ khách hàng là thị trường bán lẻ chiếm phần lớn doanh số giao dịch trên TTNH Việt Nam Trên thị trường này, các ngân hàng... Việt Nam vẫn chưa có một thị trường ngoại hối hoàn chỉnh theo tiêu chuẩn quốc tế 3.1.1.5 Giai đoạn 2008 - nay Đánh dấu sự chuyển biến của TTNH Việt Nam trong những năm này là sự gia nhập của Việt Nam vào WTO năm 2007 Cho đến nay, thị trường ngoại hối Việt Nam đã có một bước phát triển đáng kể về quy mô cũng như loại nghiệp vụ giao dịch, thu hút được sự tham gia của nhiều doanh nghiệp NHTM trong và. .. hưởng đầu tiên của sự suy thoái kinh tế chính là việc tác động lên thị trường ngoại hối của thế giới nói chung các quốc gia nói riêng 2.2 Những bài học rút ra từ kinh nghiệm các nước Việt Nam xây dựng phát triển TTNH trong bối cảnh trên thế giới đã có những TTNH của các khu vực thế giớithế Việt Namthể kế thừa kinh nghiệm của các quốc 16 KINH TẾ QUỐC TẾ 2 GVHD: PGS.TS.NGÔ THỊ TUYẾT MAI... các điều kiện tồn tại phát triển thị trường ngoại tệ tự do, nhường chỗ cho thị trường ngoại tệ thống nhất ở Việt Nam 27 KINH TẾ QUỐC TẾ 2 GVHD: PGS.TS.NGÔ THỊ TUYẾT MAI 3.3 Giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển TTNH ở Việt Nam Với những kinh nghiệm của các quốc gia về phát triển TTNH, Việt Namthể xem xét một số vấn đề sau: Thứ nhất, về chính sách tỷ giá để phát triển TTNH giảm những cú sốc... nhỏ trong việc duy trì hình thành nên các thị trường ngoại tệ không chính thức Rõ ràng với lượng ngoại tệ lưu hành tự do ngày càng gia tăng với một số lượng lớn như trên thì đối với Việt Nam sự tồn tại hoạt động của thị trường ngoại tệ tự do cho đến nay là tất yếu Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của thị trường ngoại tệ chính thức, nới lỏng quy chế quản lý ngoại hối cùng với sự đổi mới trong cơ chế... lý chính sách tỷ giá chưa tương thích với cơ chế thị trường đã hạn chế sự phát triển của thị trường ngoại tệ 3.2 Thị trường ngoại tệ tự do (Thị trường phi chính thức) Mặc dù Nhà nước đã cấm hoạt động của thị trường ngoại tệ tự do theo thông tư số 33/NH-TT ngày 15/03/1989: "Việc lưu thông ngoại tệ trong nước chỉ được thực hiện thông qua Ngân hàng các tổ chức kinh doanh, dịch vụ được phép thu ngoại. .. quản lý ngoại hối vào một đầu mối văn bản pháp lý chuyên ngành, là cơ sở chi phối toàn bộ các vấn đề liên quan đến ngoại hối hoạt động kinh doanh ngoại hối, pháp lệnh khẳng định chính sách quản lý ngoại hối của Việt Nam Riêng đối với hoạt động kinh doanh ngoại hối, NHNN Việt Nam đã ban hành Thông tư số 03/2008/TT-NHNN hướng dẫn chi tiết về hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối của Ngân hàng Tổ chức... dài thị trường nói chung TTNH nói riêng ở Việt Nam chưa có điều kiện hình thành phát triển Các mối quan hệ với bên ngoài đều thông qua hệ thống độc quyền của Nhà nước về ngoại thương ngoại hối Đến năm 1986, khi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI quyết định chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trườngsự quản lý của nhà nước thì các yếu tố của thị trường. .. đúng sự tương tác giữa các lực lượng thị trường để từ đó hình thành nên tỷ giá của thị trường Nguyên nhân của tình trạng này xuất phát từ lý do lượng ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu giao dịch của các chủ thể còn khiêm tốn, vai trò của NHNN còn mờ nhạt số lượng thành viên tham gia còn hạn chế 3.1.5 Thực trạng sử dụng các giao dịch ngoại hối phái sinh tại các NHTM Việt Nam Hoạt động kinh doanh ngoại hối. .. thị trường ngoại hối của thế giới mà nếu không 15 KINH TẾ QUỐC TẾ 2 GVHD: PGS.TS.NGÔ THỊ TUYẾT MAI đi sâu vào tìm hiểu thì sẽ chỉ thấy sự gia tăng đều đặn của kim ngạch ngoại hối trên thị trường từ 3,3 nghìn tỷ năm 2007 lên 4 nghìn tỷ năm 2010 Biểu đồ 2.6 Khối lượng giao dịch ngoại hối giai đoạn 2004-2011 theo năm, theo tháng (Nguồn: Số liệu tính toán của BIS) Trong thời gian này, hoạt động ngoại hối . PGS.TS.NGÔ THỊ TUYẾT MAI Thị trường ngoại hối trên thế giới & Sự hình thành, phát triển liên hệ của TTNH Việt Nam Chương 1: Tổng quan về thị trường ngoại hối 1.1 tiễn thị trường ngoại hối Việt Nam 3.1. Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng (Thị trường chính thức) 3.1.1. Lịch sử ra đời thị trường ngoại hối Việt Nam 3.1.1.1

Ngày đăng: 27/02/2014, 02:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1. Hoạt động của hai trung tâm giao dịch ngoại tệ - thị trường ngoại hối thế giới và sự hình thành phát triển của thị trường ngoại hối việt nam

Bảng 3.1..

Hoạt động của hai trung tâm giao dịch ngoại tệ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Điểm qua về tỷ lệ lợi nhuận kinh doanh ngoại hối của một số NHTM lớn điển hình có thể thấy rõ điều này - thị trường ngoại hối thế giới và sự hình thành phát triển của thị trường ngoại hối việt nam

i.

ểm qua về tỷ lệ lợi nhuận kinh doanh ngoại hối của một số NHTM lớn điển hình có thể thấy rõ điều này Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.13: Tỷ trọng doanh số giao dịch trên hai thị trường từ năm 2006-2010 - thị trường ngoại hối thế giới và sự hình thành phát triển của thị trường ngoại hối việt nam

Bảng 2.13.

Tỷ trọng doanh số giao dịch trên hai thị trường từ năm 2006-2010 Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: Tổng quan về thị trường ngoại hối

  • 1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của thị trường ngoại hối

  • 1.1.1. Khái niệm

    • 1.2. Các thành phần tham gia thị trường ngoại hối

    • 1.4.2. Thị trường mua bán ngoại tệ giao ngay

    • 1.5. Các nghiệp vụ trên thị trường ngoại hối

    • 1.5.1. Giao dịch giao ngay

    • Giao dịch giao ngay là việc mua bán một số lượng ngoại tệ được thực hiện giữa hai

      • 1.5.2. Giao dịch mua bán có kỳ hạn

      • 1.5.3. Giao dịch tương lai

      • 1.5.6. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ

      • Chương 2: Hoạt động của thị trường ngoại hối trên thế giới

      • 2.1. Khái quát tình hình TTNH trên thế giới

      • Trong bối cảnh hội nhập ngày càng phát triển sự biến động của TTNH trên thế giới sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến TTNH Việt Nam, việc khảo sát thực trạng hoạt động và những xu hướng phát triển của các TTNH trên thế giới để xây dựng chiến lược phát triển TTNH ở Việt Nam.

      • TTNH là một thị trường lớn nhất trong nền kinh tế toàn cầu. Với tổng số lượng giao dịch trên toàn thế giới lên đến hơn 5 nghìn tỷ USD mỗi ngày được sử dụng để thanh toán những hoạt động mậu dịch giữa các quốc gia, luân chuyển nguồn vốn qua các biên giới, thanh toán và hoán đổi đồng tiền giữa các chính phủ, các tổ chức tài chính và phi tài chính và các thành phần kinh tế khác trên toàn thế giới. Số lượng giao dịch này ngày càng tăng do sự phát triển mậu dịch và tiến trình toàn cầu hóa. Cùng với số lượng tăng cao là những biến động trên TTNH và các biện pháp của các chính phủ hay các khu vực kinh tế càng ngày càng trở nên quyết liệt hơn để bảo vệ cho đồng tiền và nền kinh tế của mình.

        • Biểu đồ 2.1 Khối lượng giao dịch ngoại hối trên quy mô toàn cầu

        • giai đoạn 1998-2013

        • Đơn vị: Tỷ USD

        • (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013 của ngân hàng thanh toán quốc tế BIS)

        • Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS) cứ 3 năm 1 lần tiến hành khảo sát doanh số TTNH hoạt động trên toàn cầu, theo khu vực địa lý, loại tiền tệ, và theo loại hình giao dịch, để phân tích đánh giá đưa ra nhận định chung về tình hình TTNH trên thế giới. Theo khảo sát năm 2013 thì báo cáo đã đưa ra được một cái nhìn tổng quát như sau:

          • Bảng 2.1 Khối lượng giao dịch ngoại hối theo quốc gia giai đoạn 1998-2013

          • Đơn vị: Tỷ USD

          • (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2013 của ngân hàng thanh toán quốc tế BIS)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan